1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chuyên đề CCĐ mỏ (Hoàng Anh)

73 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CH¦¥NG 1 LỜI NÓI ĐẦU Điện năng đóng vai trò quan trọng trong các ngành công nghiệp nói chung và ngành công nghiệp khai thác mỏ nói riêng Việc cung cấp điện cho các phụ tải điện mo[.]

LỜI NÓI ĐẦU Điện đóng vai trò quan trọng các ngành công nghiệp nói chung và ngành công nghiệp khai thác mỏ nói riêng Việc cung cấp điện cho các phụ tải điện mỏ có chất lượng điện đáp ứng yêu cầu đặt là nhiệm vụ cần thiết Đi đôi với việc tăng suất lao động và sản lượng khai thác, hiện việc giới hóa và tự động hóa các quy trình công nghiệp ngày càng phát triển Việc sử dụng rộng rãi lượng điện khai thác mỏ đặc biệt là mỏ hầm lò có khí bụi nổ làm tăng hiểm họa gây tai nạn cho người và tiết bị Để đảm bảo cung cấp điện cho các phụ tải hầm lò Công ty than Dương Huy, yêu cầu phải tổ chức hợp lý hệ thống cung cấp điện, đảm bảo kinh tế, giảm tổn hao điện áp, tổn thất điện năng, vận hành và sử dụng tốt các thiết bị Qua thời gian thực tế sản xuất và sau học chuyên đề cung cấp điện mỏ - lớp đào tạo ngắn hạn – Công ty than Dương Huy – TKV Tôi đã hoàn thành báo cáo với nội dung chủ yếu sau : Chương I: Khái quát chung Công ty than Dương Huy - TKV Chương II: Tình hình cung cấp điện Cơng ty than Dương Huy Chương III: Tính chọn máy biến áp cho khu vực khai thác Chương IV: Tính tốn mạng hạ áp vỉa khu Nam công ty than Dương Huy Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình, chu đáo thầy giáo Th.S Đỗ Văn Vang cùng các cán bộ nhân viên Công ty than Dương Huy – TKV đã hướng dẫn, tạo điều kiện để hoàn thành báo cáo này Quảng Ninh, ngày tháng năm 2022 Học viên Nguyễn Khắc Hoàng Anh PHẦN MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CÔNG TY THAN DƯƠNG HUY- TKV VÀ TÌNH HÌNH CUNG CẤP ĐIỆN CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY THAN DƯƠNG HUY - TKV 1.1 Giới thiệu chung Công ty than Dương Huy-TKV - Tên công ty: Chi nhánh Tập đoàn Công nghiệp Than-Khoáng sản Việt NamCông ty than Dương Huy-TKV - Tên giao dịch quốc tế: Vinacomin - Duong huy Coal Company - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: Số 5700100591 Sở KH & ĐT Tỉnh Quảng Ninh cấp ngày 08/7/2009 - Mục đích hoạt động kinh doanh: Chuyên khai thác và chế biến than phục vụ thị trường nước và nước ngoài - Trụ sở chính: Phường Cẩm thạch – Thành phố Cẩm phả - Tỉnh Quảng Ninh - Số điện thoại: 033.3862238 - Số Fax : 033.3862494 - Tài khoản: 4411 0000 0000 77 - ngân hàng BIDV Cẩm Phả - Giám đốc Công ty: Đồng chí Trần Mạnh Cường - Ngành nghề kinh doanh chính: Sản xuất kinh doanh than - Tổ chức bộ máy chuyên môn: Có 13 phòng nghiệp vụ và 24 phân xưởng - Tổng số cán bộ công nhân: Gần 3.450 người (Thời điểm 30/5/2020) - Ban Giám đốc: + Giám đốc Công ty: Trần Mạnh Cường + Phó Giám đốc Sản xuất-Cơ điện: Đào Trung Huy + Phó Giám đốc Kỹ thuật: Trần Cao Cường + Phó Giám đốc Đầu tư: Lê Văn Hảo + Phó Giám đốc Đời sống, An toàn: Nguyễn Đình Chính + Kế toán trưởng: Nguyễn Thị Loan 1.2 Quá trình hình thành phát triển Công ty Công ty Than Dương Huy - TKV được thành lập từ ngày 07/01/1978 sở tách từ Công ty Xây dựng Than Điện theo Quyết định 27/MT - TCCB Bộ Mỏ và Than (Nay là Bộ Công Thương) Trải qua qúa trình xây dựng và trưởng thành, Công ty Than Dương Huy – TKV đã có rất nhiều thay đổi và phát triển mọi mặt - Khi mới thành lập Công ty mang tên Công ty Xây lắp Cẩm Phả, có Xí nghiệp thành viên với tổng số cán bộ công nhân gần 2.000 người - Đến năm 1985 Công ty đã mở rộng sản xuất với Xí nghiệp thành viên và gần 3.000 cán bộ công nhân - Trong thời kỳ từ năm 1978 đến năm 1990 nhiệm vụ chủ yếu Công ty là xây lắp các công trình xây dựng công nghiệp, dân dụng và các công trình thuộc kết cấu hạ tầng phục vụ cho quá trình đầu tư và phát triển vùng mỏ - Từ năm 1991 đến năm 1997 nhu cầu xây lắp hạn chế và đặc biệt chế quản lý đầu tư XDCB thay đổi, nhiệm vụ xây lắp gặp nhiều khó khăn Đồng thời đứng trước yêu cầu phát triển Ngành than Được Bộ chủ quản đồng ý, Công ty đã chuyển dần từ nhiệm vụ chuyên xây lắp thuần tuý sang vừa xây lắp vừa sản xuất than Trong thời kỳ này quy mô và cấu tổ chức Công ty có thay đổi và được mở rộng Toàn Công ty có gần 4.000 cán bộ công nhân, có Xí nghiệp trực thuộc Công ty Trong thời kỳ này việc thực hiện nhiệm vụ kế hoạch khai thác than đựơc quan tâm và đầu tư rất lớn Bên cạnh việc tập trung đào lò và xây dựng cho các công trình phục vụ cho nhiệm vụ sản xuất than lâu dài Công ty, sản lượng khai thác than hàng năm tăng đáng kể: + Năm 1991: 117.800 tấn + Năm 1997: 380.000 tấn - Đến năm 1998, thực hiện định hướng chiến lược phát triển Ngành than và với mục tiêu xây dựng Công ty trở thành một Mỏ khai thác than lớn vùng than Cẩm Phả Tổng Công ty Than Việt Nam đã quyết định xếp lại tổ chức Công ty, giải thể các Xí nghiệp thành viên và thành lập các phân xưởng sản xuất trực thuộc, đổi tên Công ty thành Mỏ than Dương Huy ( Nay là Công ty Than Dương Huy - TKV ) đồng thời giao nhiệm vụ cho Công ty quản lý và khai thác khoáng sản khu vực Mỏ Khe Tam Sản lượng khai thác than năm 1998 đạt 450.000 tấn - Từ năm 1999 đến nay, Công ty chủ yếu thực hiện nhiệm vụ sản xuất than Bên cạnh việc củng cố kiện toàn bộ máy tổ chức, Công ty tập trung đầu tư mở rộng diện sản xuất đặc biệt diện sản xuất hầm lò, áp dụng tiến bộ công nghệ mới, vì vậy sản lượng khai thác than liên tục tăng năm sau cao năm trước 1.3 Những thành tựu bật Công ty 1.3.1 Một số cơng trình tiêu biểu thành tựu đạt SXKD: Trong thời kỳ thực hiện nhiệm vụ xây lắp (Từ năm 1978 đến 1990 ) cán bộ công nhân Công ty than Dương Huy đã xây dựng nhiều công trình trọng điểm, góp phần quan trọng phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế xã hội Tỉnh Quảng Ninh phát triển Ngành than Một số công trình tiêu biểu là: - Xây dựng hoàn chỉnh Mỏ than Mông Dương với công suất thiết kế 900.000 tấn than/năm, đó thực hiện đào trên10.000 mét lò XDCB, lắp đặt hàng ngàn tấn thiết bị bàn giao đưa vào hoạt động hiệu quả - Xây dựng Mỏ than Khe Chàm với công suất thiết kế 300.000 tấn than/năm, đó đào 200m lò chuẩn bị và xây dựng các hạng mục công trình phục vụ cho sản xuất than tại mỏ Khe Chàm - Xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng trọng yếu cho mỏ Cao Sơn với công suất thiết kế triệu tấn than/năm - Thi công toàn bộ tuyến băng tải Bàng Nâu, máng ga Cao Sơn, tuyến đường sắt vận tải Cao Sơn Thi công nhiều tuyến đường ô tô tỉnh QL18, đường giao thông liên huyện tại các tỉnh miền đông Tiên Yên, Ba Chẽ - Cải tạo xây dựng mở rộng nhà máy tuyển than Cửa Ông, nhà máy tuyển than Nam Cầu Trắng Tham gia đào lò và bàn giao mỏ than Tân Lập vào sản xuất, xây dựng Mỏ than Khe Bố (Nghệ An) - Ngoài còn tham gia cùng các ngành khác xây dựng và hoàn chỉnh các công trình công nghiệp quan trọng Nhà máy đại tu ôtô Vườn cam, Nhà máy Cơ khí trung tâm Cẩm Phả, các công trình phúc lợi thị xã Cẩm Phả nhà hát, sân vận động và nhiều các công trình khác - Từ năm 1991 đến nay, nhiệm vụ xây lắp không còn nhiều, Công ty chuyển dần sang nhiệm vụ sản xuất than Đây là thời kỳ Công ty than Dương Huy – TKV phải đứng trước rất nhiều khó khăn việc làm không ổn định, nhiều lao động dôi dư lại thiếu cán bộ công nhân làm nghề khai thác Mỏ Công ty vừa phải tập trung xây dựng sở hạ tầng vừa khai thác than, lực thiết bị hiện có hạn chế, đội ngũ CBCN chưa nhiều kinh nghiệm, tình hình tài chính hết sức khó khăn Nhà nước không còn bao cấp vốn mà Công ty cần phải chủ động hoàn toàn nguồn vốn vay đó để tăng lực và mở rộng sản xuất đòi hỏi có nguồn vốn đầu tư rất lớn Trong điều kiện đó, tập thể lãnh đạo CBCN toàn Công ty với truyền thống đoàn kết, tinh thần lao động cần cù và sáng tạo, đã bước vượt qua khó khăn và đạt được nhiều thành tựu quan trọng Từ một đơn vị chuyên xây lắp thuần tuý, chuyển sang khai thác than lúc đầu nhiều lúng túng, manh mún nhỏ lẻ, đến Công ty đã có kết cấu hạ tầng tương đối hoàn chỉnh đảm bảo tốt cho yêu cầu sản xuất than hiện tại lâu dài Khai trường được quy hoạch và thiết kế bài bản, hệ thống nhà xuởng, các tuyến vận tải, nhà máy sàng, đường hầm Tuynel và nhiều công trình phục vụ sản xuất, phục vụ đời sống được xây dựng hiện đại và đồng bộ, lực thiết bị được đầu tư, các công nghệ mới cột, giá thuỷ lực, giá khung liên kết xích Đặc biệt là hệ thống giới hóa đồng bộ với dàn máy khấu than tự hành Chính vì vậy sản lượng khai thác than hầm lò tăng mạnh Từ năm 2010, sản lượng than nguyên khai đạt 2.000.000 tấn/năm, đó sản lượng than khai thác hầm lò chiếm 85%, còn lại là than lộ thiên 1.3.2 Khen thưởng: - Huân chương Lao động hạng Nhì: năm 2005 - Huân chương Lao động hạng Nhất: năm 2007 - Huân chương Độc lập hạng Ba: năm 2012 1.3.3 Hoạt động sản phẩm - Công ty có tổng diện tích khai trường là 830 - Năng lực hoạt động sản xuất kinh doanh: Các thiết bị chủ yếu phục vụ đào chống lò và khai thác hầm lò gồm máy khấu, máy xúc và các thiết bị điện - vận tải hầm lò - Công nghệ: cột chống, giá thuỷ lực di động, giá khung liên kết xích - Sản phẩm chủ yếu: Than cục và than cám các loại Quá trình phát triển: Từ mới thành lập, Cơng ty xây lắp Cẩm phả có số cán bộ CNVC gồm 2000 người, sau 30 năm xây dựng và phát triển, Công ty đã phát triển mạnh các nguồn lực tài sản, thiết bị phục vụ cho việc tăng lực sản xuất, nguồn lực lao động, đông cả số lượng và chất lượng Cùng với viếc mở rộng quy mô, tăng cường các nguồn lực nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh việc phát triển các chính sách kinh tế, xã hội là một vấn đề hết sức quan trọng, nó đánh giá sự phát triển và trưởng thành nguồn lực sản xuất Công ty đã được nâng lên Sản lượng khai thác than hàng năm tăng trưởng mạnh + Năm 2008 sản lượng thực hiện là: 1.879.307 tấn + Năm 2009 sản lượng thực hiện là: 2.007.653 tấn + Năm 2010 sản lượng thực hiên là: 1.958.442 tấn + Năm 2011 sản lượng thực hiên là: 2.032.665 tấn + Năm 2012 sản lượng thực hiên là: 1.391.509 tấn (Thực tháng) Chức - nhiệm vụ - mặt hàng sản xuất Doanh nghiệp * Chức Công ty TNHH 1TV than Dương Huy - Vinacomin, là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt nam, Công ty có đầy đủ chức năng, quyền hạn một doanh nghiệp theo quy định nhà nước là một đơn vị vừa xây lắp các công trình công nghiệp phục vụ khai thác than, vừa sản xuất than, chức chủ yếu Công ty bao gồm: - Tổ chức sản xuất và chế biến than - Quản lý các mặt kinh tế, xã hội, an ninh thuộc phạm vi Công ty quản lý - Giao dịch đối ngoại - Kinh doanh các mặt hàng sản xuất than như: Xây lắp, vận tải… * Nhiệm vụ Công ty: - Sản xuất các loại than để xuất và tiêu thụ nội địa, xây lắp các công trình công nghiệp phục vụ cho khai thác than Công ty theo kế hoạch Tập đoàn giao - Bảo toàn vốn và sản xuất kinh doanh có lãi - Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ, trích nộp với Nhà nước và cấp - Đảm bảo đời sống cho CNVC Công ty - Phối hợp với các ngành chức giữ vững an ninh chính trị và trật tự xã hội khu vực * Mặt hàng chủ yếu Công ty: Với chức chính là sản xuất và chế biến than nên mặt hàng chính Công ty là các chủng loại than Các sản phẩm có tính truyền thống được khách hàng và ngoài nước có nhu cầu tiêu thụ thường xuyên là: - Than cục xô: cỡ hạt từ 60 - 100 mm - Than cục 3: cỡ hạt từ 25 - 60 mm - Than cục 4: cỡ hạt từ 18 - 25 mm - Than cục 5: cỡ hạt từ 0.6 - 18 mm - Than cám các loại: Than cám 3, than cám 4A, than cám 4B, than cám 5, than cám 1.4 Tình hình tổ chức quản lý sản xuất tổ chức lao động a Sơ đồ máy quản lý và tổ chức sản xuất Công ty Từ sơ đồ bộ máy quản lý Công ty (Hình 1-3) ta thấy Công ty áp dụng hình thức quản lý theo trực tuyến chức Hình thức này là phù hợp với điều kiện sản xuất doanh nghiệp hiện Giám đốc trực tiếp điều tiết quá trình sản xuất doanh nghiệp thông qua các bộ phận chức có nhiệm vụ tư vấn, giúp việc cho Giám đốc việc quyết định sản xuất kinh doanh Giám đốc PGĐ Kỹ thuật PGĐ an toàn PGĐ Đtư XDCB PGĐ CH Sản xuất Kế toán trưởng V.P GĐ P.TCCBĐT Phòng KCM Phòng địa chất trắc Phòng KCS Phòng an toàn P.KTTCTK P.TCLĐ P.VT P.PCTT KT địa PX khaiHì thác hầm lò (10 PX) PX đào lò (5 PX) P.KH PX khai thác lộ thiên PX Vận tải lò PX Vận tải lò PX sàng tuyển Phòn g huy sản xuất PX trạm mạng Phòng ĐTư XDCB Phòng Bảo vệ quân sự PX Cơ điện Phòng Cơ điệnvận tải PX thông gió Thuộ c ĐCTĐ B Phận Đlò thuộc ĐTXD Phân xưởng phụ vụ môi trường b - Sơ đồ tổ chức phận sản xuất Công ty Công ty Dương Huy TKV là đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt nam đó xoỏ bỏ cấp trung gian là Cụng trường mà các công trường được chia nhỏ thành các phân xưởng, dưới phân xưởng là các tổ sản xuất theo sơ đồ (Hỡnh 1-4) QUẢN ĐỐC Phó quản đốc Tổ SX lò chợ Tổ SX lò cái Phó quản đốc Phó quản đốc Tổ SX phục vụ Tổ SX phụ trợ Tổ SX vận hành lò Tổ SX điện Hình 1-2 Sơ đồ tổ chức sản xuất cấp phân xưởng c Chế độ làm việc Công ty Hiện Công ty áp dụng chế độ làm việc cho hai khu vực: + Khối phòng ban Công ty: Làm việc theo giờ hành chớnh ngày làm việc giờ, tuần làm việc ngày + Khối các đơn vị trực tiếp sản xuất: Áp dụng hình thức tổ chức làm việc theo ca ngày làm việc ca, sau một tuần đảo ca một lần tuần làm việc ngày nghỉ ngày chủ nhật áp dụng lịch đảo ca nghịch để công nhân có thời gian nghỉ ngơi Thời gian Ngày làm việc tháng Ca Ca I A B C Ca II B C A Ca III C A B CN 13 14 CN 15 20 Hình 1-3: Sơ đồ đảo ca phận sản xuất 21 CN 22 Chỉ tiêu đánh giá mức độ thực hiện biểu đồ sản xuất đó là thời gian thực hiện các công đoạn một chu kỳ và kết quả thực hiện một chu kỳ hoàn chỉnh Nguyên nhân có thể phá vỡ chu kỳ mặt khách quan là chưa xây dựng sát thực tế, việc khảo sát chưa lường trước khó khăn, sự cố xẩy chẳng hạn gặp phay phá, tình hình địa chất biến đổi, mặt chủ quan là xếp sản xuất chưa hợp lý, thiếu vật tư thiết bị, nhân lực 1.5 Điều kiện vật chất kỹ thuật sản xuất a Vị trí địa lý Cơng Ty Dương Huy - TKV trụ sở đặt tại phường Cẩm Thạch - Thị xã Cẩm Phả Tỉnh Quảng Ninh Vùng mỏ có diện tích 8.3 Km2 thuộc bể than Khe tam, được giới hạn toạ độ nhà nước năm 1972: X: 26.500-30.500 Y: 421.900-424.700 Phía Bắc giáp xã Dương Huy, phía Nam giáp với sườn núi Khe Sim, phía Đông giáp với Khe Chàm, phía Tây giáp với ngã hai Cẩm phả b Hệ thống giao thông Mạng lưới giao thông khu vực thuận lợi, có đường bê tông nối liền khu vực mỏ với quốc lộ 18A và đến cảng Km vào Công ty kho vận phục vụ công tác tiêu thụ than Hệ thống đường thuận lợi cho việc liên lạc các phân xưởng và tuyến đường sắt Tuynel Tây Khe Sim vận chuyển than từ nhà máy sàng tuyển kho mặt +7,5 và rót than lên tàu nhà máy tuyển Cửa Ông, cảng Km và các cảng khác khu vực Cẩm Phả c Địa hình Toàn bợ khoáng sản Công Ty là đồi núi, cao nhất khu Đông Bắc là +250m, Đông nam là 313m, Nam là 342m và thấp nhất là khu Lép Mỹ +25 m Địa hình núi Khe Tam tập trung thành hai dãy núi, dãy núi Khe Sim phân bố phía Nam chạy từ Đông sang Tây, dãy núi Bao Gia phân bố tập trung khu vực Trung Tâm Đông Bắc Khe Tam chạy theo hướng Tây Nam - Đông Bắc ngăn cách hai dãy núi là thung lũng Lép Mỹ d Khí hậu Do địa hình khu Khe Tam ngăn cách với vịnh Bái Tử Long dãy núi Khe Sim nên khí hậu khu vực mang tính chất lục địa, hàng năm chia thành hai mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa - Mùa khô từ tháng 10 đến tháng năm sau, hướng gió Bắc - Tây Bắc, độ ẩm trung bình 30% - 40%, nhiệt độ trung bình: 150 - 180 C - Mùa mưa từ tháng đến tháng 9, hướng gió Đông Nam, độ ẩm trung bình 60% 80%, nhiệt độ trung bình: 200 - 250C, mùa mưa hay có mưa đột ngột vào tháng 6, 7, 8, lượng mưa trung bình hàng năm là 1912 - 2932 mm e Đặc điểm địa chất thuỷ văn 10 Khi động roto lồng sóc có công suất lớn nhất mở máy, điện áp cực các động khai thác làm việc có thể giảm thấp đến mức mômen động sinh không đủ khắc phục mômen cản buộc động phải dừng lại và rơi vào trạng thái “ngắn mạch” Để đảm bảo cho động vẫn làm việc ổn định phải thỏa mãn điều kiện sau: U  λ  ttm ÷ ≥ 1,1k z  U dm  (4.22) đó: Uttm - điện áp thực tế cực động làm việc, động có công suất lớn nhất mạng khởi động; λ - bội số mômen cực đại động làm việc; kz - hệ số mang tải động cơ, là tỷ số công suất thực tế máy công tác với công suất thực tế động cơ; lấy kz = 1; Udm - điện áp định mức động cơ, V Đối với mạng điện thiết kế, đối tượng kiểm tra là đông máng cào SGB – 420/30 số nằm cuối đoạn cáp mềm l có làm việc ổn định không động công suất lớn nhất là băng tải B800 đặt cuối đoạn cáp mềm l khởi động Tính toán chi tiết Khi băng tải B800 đặt cuối đoạn cáp mềm l khởi động thì tổng tổn hao điện áp đến cực động máng cào SGB - 420/30 số nằm cuối đoạn cáp mềm l là: ∑∆U = ∆Ubakđ +∆UcckđL1 + ∆UcckđL1 + ∆UccL1 + ∆UccL2 + + ∆UccL9 + ∆U cml = 40 + 3,86 + 3,86 + 0,26 + 0,26 +11,9 + 0,2 + 0,16 + + 0,16+0,25+1,79+0,63 = 71,33V Điện áp thực tế đặt lên cực động máng cào SKAT-80 số là: Utt = U2dmBA - ∑ ∆U = 690 – 71,33 = 618,67V Bội số mômen cực đại động máng cào SGB - 420/30 số với λ = 2,3 So sánh với điều kiện (4.22), ta thấy:  618, 67  2,3  ÷ = 2,02 > 1,1  660  Như vậy động máng cào SGB - 420/30 số nằm cuối đoạn cáp mềm l vẫn đảm bảo làm việc ổn định động có công suất lớn nhất mạng là băng tải B800 đặt cuối đoạn cáp mềm l khởi động 4.4.4 Kiểm tra làm việc ổn định công tắc tơ động công suất lớn mở máy Cơ sở lý thuyết Để công tắc tơ các khởi động từ mỏ đóng chắn và trì trạng thái đóng yêu cầu: Uk ≥85% Uđm (4.23) Uk ≥ 60% Uđm (4.24) Theo yêu cầu cần xác định điện áp đặt vị trí KĐT và kiểm tra theo các điều kiện sau đây: Đối với công tắc tơ đóng điện cho động mở máy: Uk≥85% Uđm (4.25) Đối với công tắc tơ đóng điện cho động làm việc: Uk≥ 60% Uđm (4.26) Đối với mạng điện 660V điều kiện làm việc ổn định cuộn hút công tắc tơ sau: Đóng chắn điện áp đặt cuộn hút công tắc tơ: Uk ≥85% Uđm = 0,85.660 = 561V Duy trì trạng thái đóng khi: Uk ≥ 60% Uđm = 0,6.660 = 396V Tính toán chi tiết - Khi động băng tải B800 nằm cuối đoạn l 21 có công suất lớn nhất mở máy thì điện áp đặt cực hút công tắc tơ khởi động từ điều khiển động này là: Uk = U2đmba - ∑∆Ukđ (4.27) đó: ∑∆Ukđ - tổng tổn hao điện áp từ nguồn đến cực cuộn hút công tắc tơ đặt khởi động từ băng tải B800 được tính sau: ∑∆Ukđ = ∆Ubakđ + ∆Ucckđ = ∆Ubakđ +∆UcckđL1 +∆UcckđL2 +∆UcckđL11 = 40 + 3,86 + 3,86 + 5,71 = 53,43V So sánh với điều kiện (4.25), ta thấy: Uk = 690 – 53,43 = 636,57V > 0,85.Uđm = 561V Như vậy công tắc tơ khởi động từ điều khiển động băng tải B800 nằm cuối đoạn l đảm bảo đóng chắn động này mở máy - Điện áp còn lại đặt lên cuộn hút khởi động từ điều khiển máng cào SGB – 420/30 số nằm cuối đoạn cáp mềm l động băng tải B800 khởi động: Uk = U2đmba - ∑∆U đó: ∑ ∆ U - tổng tổn hao điện áp từ nguồn đến cực cuộn hút công tắc tơ đặt khởi động từ máng cào SGB - 420/30 số động băng tải B800 khởi động: ∑∆U = ∆Ubakđ +∆UcckđL1 + ∆UcckđL1 + ∆UccL1 + ∆UccL2 + + ∆UccL9 = 40 + 3,86 + 3,86 + 0,26 + 0,26 +11,9 + 0,2 + 0,16 + + 0,16 + 0,25 + 1,79 = 70,7V So sánh với điều kiện (4.26), ta thấy: Uk = 690 – 70,7 = 619,3V > 0,6.Uđm = 396V Như vậy công tắc tơ khởi động từ điều khiển máng cào SGB - 420/30 số và động băng tải B800 đảm bảo trì trạng thái đóng chắn Do động xa nhất là máng cào SGB - 420/30 số đảm bảo nên các thiết bị khác đảm bảo điều kiện 4.5 Tính tốn lựa chọn chỉnh định thiết bị điều khiển bảo vệ Trong quá trình vận hành, hệ thống điện (máy biến áp, đường dây, động điện, thiết bị điều khiển…) có thể rơi vào chế độ sự cố hoặc làm việc không bình thường Chế độ sự cố hệ thống điện là chế độ xuất hiện có hư hỏng các phần tử như: cách điện, đứt dây dẫn…ở chế độ sự cố dòng ngắn mạch thường tăng nhiều lần so với bình thường Do đó sự cố cần phải được loại trừ nhanh chóng để đảm bảo không làm hư hỏng thiết bị, ngăn ngừa nguy cháy nổ mỏ, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị Lựa chọn thiết bị đóng, cắt, điều khiển và bảo vệ phải tính ngắn mạch pha cửa thiết bị và để kiểm tra hệ số nhạy bảo vệ cực đại cần tính ngắn mạch pha cuối phạm vi giao cho thiết bị phải bảo vệ 4.5.1 Tính tốn lựa chọn thiết bị đóng cắt, điều khiển bảo vệ 4.5.1.1 Tính ngắn mạch pha Sau tính toán chọn cáp phần ta có: Sơ đồ nguyên lý tính toán ngắn mạch pha khu vực khai thác hình 4.3 và sơ đồ thay thế tính toán ngắn mạch hình 4.4 - Điện trở máy biến áp được xác định theo công thức: ∆Pnm U d2 3865.0,69 Rba = = =0,018Ω S d2 320 (4.28) - Tổng trở máy biến áp: U n %.U 22dmba 3.690 Z ba = = = 0,045 Ω 100.S dm 100.320.10 (4.29) - Điện kháng máy biến áp: Xba = 2 Z ba − Rba = 0,045 − 0,018 = 0,041 Ω (4.30) - Điện trở các đoạn cáp được xác định theo công thức: R = r0 L, Ω (4.31) đó: r0 - điện trở một đơn vị chiều dài đoạn cáp được xác định cách tra bảng L - chiều dài đoạn cáp, m - Điện kháng các đoạn cáp được xác định theo công thức: X = x0 L, Ω (4.32) đó: x0 - điện kháng một đơn vị chiều dài đoạn cáp Sau tính toán ta nhận được giá trị điện trở và điện kháng các đoạn cáp chính, cáp mềm ghi bảng 4.6 và bảng 4.7 Bảng 4.6 Đoạn cáp L1 L2 L3 L4 L5 L6 L7 L8 Chiều dài,m 5 250 5 250 10 Tiết diện, mm 95 95 50 50 50 50 50 35 R, Ω X, Ω 0,002 0,002 0,1 0,02 0,02 0,01 0,02 0,057 0,0003 0,0003 0,015 0,003 0,003 0,015 0,003 0,006 L9 L10 L11 L12 L13 L14 L15 L16 L17 L18 L19 L20 70 135 50 200 100 5 50 140 10 70 35 35 70 50 50 50 35 35 35 35 35 35 0,0399 0,0695 0,0145 0,08 0,004 0,02 0,00285 0,0285 0,0798 0,00285 0,057 0,0399 0,00042 0,00081 0,003 0,012 0,006 0,003 0,0003 0,0003 0,0084 0,0003 0,006 0,00042 Bảng 4.7 Đoạn cáp l1 l2 l3 l4 l5 l6 l7 l8 l9 l 10 l 11 l 12 Chiều dài,m l 13 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 l 14 10 Tiết diện, mm2 16 16 16 16 16 16 16 16 16 16 16 16 R, Ω X, Ω 0,01150 0,01150 0,01150 0,01150 0,01150 0,01150 0,01150 0,01150 0,01150 0,01150 0,01150 0,01150 0,00099 0,00099 0,00099 0,00099 0,00099 0,00099 0,00099 0,00099 0,00099 0,00099 0,00099 0,00099 16 0,01150 0,00099 16 0,01150 0,00099 Dòng điện ngắn mạch pha được xác định theo công thức sau: I n( 3) = 1,1 ⋅ U d 3⋅Z , A (4.33) đó: I n( 3) - dòng điện ngắn mạch pha, A; U d - điện áp định mức, V; Z - tổng trở từ máy biến áp đến điểm tính ngắn mạch được xác định công thức: Z = RΣ2 + X Σ2 , Ω (4.34) đó: R Σ - điện trở từ máy biến áp đến điểm tính ngắn mạch được xác định công thức: RΣ = Rba + Rcap , Ω ; (4.35) X Σ - điện kháng từ máy biến áp đến điểm tính ngắn mạch được xác định công thức: X Σ = X ba + X cap , Ω (4.36) - Dòng ngắn mạch pha tại điểm A hình vẽ 4.5 Thay số vào công thức (4.33), ta có: I n(3) = 1,1.U d 3.Z A1 = 1,1.660 3.0, 0458 = 9151A - Dòng ngắn mạch pha tại điểm A 11 hình vẽ 4.5 I n(3) = 1,1.U d 3.Z A11 = 1,1.660 3.0, 0547 = 7662A Tổng trở tại điểm ngắn mạch A là: Thay số vào công thức (4.34), ta có: Z A1 = ( Rba + RcapL1 ) + ( X ba + X capL1 ) = (0,018 + 0,002) + (0,041 + 0,0003) = 0,0458Ω đó: R ba = 0,018 Ω; X ba = 0,041 Ω Kết quả tính ngắn mạch pha các điểm còn lại hình 4.5 được thống kê bảng 4.8 Bảng 4.8 Điểm ngắn mạch A A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 A9 A10 A11 A12 A13 A14 A15 A16 A17 A18 A19 A20 RΣ , Ω XΣ ,Ω Z, Ω I n( 3) ,A 0,0180 0,02 0,02 0,118 0,038 0,038 0,118 0,038 0,075 0,0579 0,0875 0,0325 0,098 0,022 0,038 0,02085 0,0465 0,0978 0,02085 0,075 0,0579 0,0410 0,0413 0,0413 0,056 0,044 0,044 0,056 0,044 0,048 0,0414 0,0418 0,044 0,053 0,047 0,044 0,0413 0,0413 0,0484 0,0403 0,048 0,04142 0,0447 0,0458 0,0458 0,1306 0,0581 0,0581 0,0626 0,0581 0,0885 0,0711 0,0969 0,0547 0,1114 0,0518 0,0581 0,0490 0,0490 0,1095 0,0490 0,0885 0,0711 9377 9151 9151 3209 7226 7226 6695 7226 4736 5895 4325 7662 3762 8091 7226 8554 8554 3827 8554 4736 5895 4.5.1.2.Tính ngắn mạch pha Sơ đồ nguyên lý tính toán ngắn mạch pha khu vực khai thác hình 4.5 và sơ đồ thay thế tính toán ngắn mạch pha khu vực khai thác hình 4.6 Dòng điện ngắn mạch hai pha được xác định theo công thức: I n( 2) = đó: 0,95 ⋅ U d , A 2⋅Z (4.37) I n( ) - dòng điện ngắn mạch pha, A; 0,95 - tính toán trường hợp U d giảm 5%; U d - điện áp định mức, V; Z - tổng trở từ máy biến áp đến điểm tính ngắn mạch, Ω Z = RΣ2 + X Σ2 , Ω (4.38) RΣ = Rba + Rcap ; X Σ = X ba + X cap ; - Dòng ngắn mạch hai pha tại điểm N hình vẽ 4.6 có: RΣ = Rba + Rcap = Rba + RL1 = 0,018 + 0,0046 = 0,0226 Ω ; X Σ = X ba + X cap = X ba + X L1 = 0,041 + 0,0017 = 0,0427 Ω Thay số vào công thức (4.38), ta có: Z = RΣ2 + X Σ2 = 0,0226 + 0,0427 = 0,0483 Ω Thay số vào công thức (4.37), ta có: I n( 2( N) ) = 0,95.660 0,95 ⋅ U d = = 6491A 2.0,0483 2⋅Z - Dòng ngắn mạch hai pha tại điểm N hình vẽ 4.6 có: RΣ = Rba + Rcap = Rba + RL1 + RL2 = 0,018 + 0,0046 + 0,0581 = 0,0807 Ω ; X Σ = X ba + X cap = X ba + X L1 + X L2 = 0,041 + 0,0017 + 0,022= 0,0647 Ω Thay số vào công thức (4.38), ta có: 2 = Z = RΣ +X Σ 0,0807 + 0,0647 = 0,1034 Ω Thay số vào công thức (4.37), ta có: I n( 2( N) ) = 0,95.660 0,95.U d = = 3032A 2.0,1034 2.Z Kết quả tính ngắn mạch hai pha các điểm còn lại hình 4.6 được thống kê bảng 4.9 Bảng 4.9 Điểm ngắn mạch N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N10 N11 N12 N13 N14 RΣ , Ω XΣ ,Ω Z, Ω I n( ) ,A 0,0295 0,0445 0,0595 0,071 0,0825 0,094 0,0295 0,0445 0,0595 0,071 0,0825 0,094 0,1235 0,135 0,0419 0,0429 0,0439 0,0446 0,0459 0,0469 0,0419 0,0429 0,0439 0,0446 0,0459 0,0469 0,0479 0,0489 0,0512 0,0618 0,0739 0,0838 0,8445 0,1050 0,0512 0,0618 0,0739 0,0838 0,8445 0,1050 0,1324 0,1435 6123 5072 4242 3741 3712 2985 6123 5072 4242 3741 3712 2985 2367 2184 4.5.2.Tính tốn, lựa chọn thiết bị điều khiển bảo vệ Điều kiện lựa chọn: U d (thiết bị) ≥ U d (mạng); (4.39) I d (thiết bị) ≥ I tt Kiểm tra: I cat (thiết bị) ≥ 1,2 I n(3) (4.40) Dựa vào các giá trị dòng điện chỉnh định, chọn được giá trị dòng chỉnh định áp tô mát, từ đó kiểm tra độ nhạy rơ le bảo vệ cực đại theo điều kiện: I n( ) ≥ 1,5 Kn = I cd (4.41) 4.5.2.1 Tính chỉnh định cho áptơmát tổng - Giá trị dòng điện chỉnh định áptômát tổng bảo vệ n −1 I cd ≥ 1,2 ⋅ ( I kddc max + ∑ I dmi ) , A i =1 đó: (4.42) I kddc max - dòng điện khởi động có công suất lớn nhất được cấp điện thông qua áptômát, được xác định công thức: Pdm max ⋅ 103 I kddc max = I dm = 3U dmCosϕdm ⋅ηdm n −1 ∑I i =1 dmi 45.103 3.660.0,88.0,89 = 301,5A; - tổng dòng điện định mức các động còn lại (trừ động có công suất lớn nhất mở máy), n −1 ∑I i =1 dmi = 307,6 A Thay số vào công thức (4.42), ta có: n −1 I cd ≥ 1,2 ⋅ ( I kddc max + ∑ I dmi ) = 1, 2.(301,5 + 307,6) = 730,92 A i =1 Dựa vào kết quả ta chọn áptômát tổng KBZ-630 có dòng điện định mức là 500A,ta chọn I cd = 500A Sau xác định được dòng điện chỉnh định áptômát tổng KBZ-630 ta kiểm tra độ nhạy rơle bảo vệ cực đại theo công thức (4.41): Kn = I n2 ( N ) 2985 = = 5,97 > 1,5 I cd 500 ⇒ Rơ le tác động tốt - Tính chỉnh định cho áptômát A Φ B-1A: QBZ-120 Đặt cuối đường cáp L 11 bảo vệ cho tất cả phụ tải phía sau, có nấc đặt bảo vệ cực đại là: 300; 450; 600A Thay số vào công thức (4.42), ta có: n −1 I cd ≥ 1,2 ⋅ ( I kddc max + ∑ I dmi ) = 1,2.(301,5 + 280,4) = 698,28 A; i =1 Vậy ta chọn I cd = 500 A, kiểm tra độ nhạy So sánh với điều kiện (4.41), ta thấy: I n2 ( N11 ) 2184 Kn = = = 4,3 > 1,5 I cd 500 ⇒ Rơ le tác động tốt Bằng cách tính tương tự, ta có kết quả tính chỉnh định cho các áptômát còn lại được cho bảng 4.10 Bảng 4.10 Vị trí đặt Mã hiệu Dạng áptômát bảo vệ cuối I n( ) ,A I cdtt ,A I cd ,A đoạn KBZ-600 QBZ-120 Rơ le cực đại Rơ le cực đại Vị trí Giá NM trị kn L2 730,92 500 N6 2985 5,9 L11 698,28 500 N13 2184 4,3 4.5.2.2.Tính chỉnh định cho khởi động từ bảo vệ động Các khởi động từ dùng mỏ để đóng cắt, điều khiển và bảo vệ cho các động điện Dòng chỉnh định bảo vệ cực đại trang bị khởi động từ được xác định theo điều kiện: I cd ≥ 1,2.I kddm , A (4.43) đó: I kddm - dòng khởi động định mức động cần bảo vệ, A I kddm = k I dm , A (4.44) K- bội số dòng điện khởi động động lấy theo catalo Nếu bảo vệ khởi động từ được thực hiện cầu chì thì dòng định mức dây chì được tính theo công thức I cd = I ddc = I kddm , A 1,8 ÷ 2,5 (4.45) đó: I ddc - dòng điện định mức dây chì, A; 1,8 - hệ số quá tải đối với động rôto lồng sóc mở máy thường xuyên; 2,5 - hệ số quá tải đối với động rôto lồng sóc có điều kiện mở máy bình thường Nếu bội số mô men mở máy động thì có thể chọn theo công thức: I ddc = 2,5.I dm , A (4.46) * Khi sử dụng khởi động từ có bảo vệ rơ le cực đại thì áp dụng công thức: I n( 2) Kn = ≥ 1,5 I cd (4.47) - Chỉnh định cho khởi động từ bảo vệ cho Băng tải B800 số cuối đoạn l Thay số vào công thức (4.43), ta có: I cd ≥ 1,2.I kddm = 1,2.I kddm = 1,2.6 1,2.6 Pdm 10 3.U dm cos ϕ dm η dm 45.103 = 374,5A 3.660.0,85.0,89 Băng tải B800 số được bảo vệ rơ le cực đại KĐT QBZ-120; Ta chọn I cd = 500A Độ nhạy rơ le: Thay số vào công thức (4.47), ta có: I n2 ( N ) 6123 Kn = = = 12,2 > 1,5 I cd 500 ⇒ Rơ le tác động tốt Bằng cách tính tương tự, ta có trị số dòng điện chỉnh định bảo vệ cực đại các khởi động từ còn lại bảng 4.11 Bảng 4.11 Mã hiệu KĐT QBZ120 QBZ120 Dạng bảo vệ Tên phụ tải vị trí Rơ le cực đại Rơ le cực đại QBZ120 Rơ le cực đại QBZ120 Rơ le cực đại QBZ120 Rơ le cực đại Quạt gió FBD 1x30 số Quạt gió FBD 1x30 số Máng cào SGB -420/30 Số Tời điện Jd0,75 Máng cào SGB -420/30 Số QBZ120 QBZ- Rơ le cực đại Rơ le I cdtt ,A I cd , A 187,2 I n( ) , A Kết luận Vị trí nm Giá trị kn 500 N1 6123 12,2 187,2 500 N2 5072 10,1 187,2 500 N3 4242 8,4 Đảm bảo 62,7 500 N4 3741 7,4 Đảm bảo 187,2 500 N5 3712 7,4 Đảm bảo Tời điện JH-14 154,8 500 N6 2985 5,9 Băng tải B800 374,5 500 N7 6123 12,2 Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm 120 QBZ120 QBZ120 cực đại Rơ le cực đại Rơ le cực đại Băng tải B650 số Quạt gió FBD 1x22 số QBZ120 Rơ le cực đại Quạt gió FBD 1x22 số QBZ120 QBZ120 Rơ le cực đại Rơ le cực đại QBZ120 Rơ le cực đại QBZ120 Rơ le cực đại Băng tải B650 số Tời điện Jd1.1 Máng cào SKAT -80 Số Máng cào SKAT -80 Số bảo Đảm bảo Đảm bảo 154,8 500 N8 5072 10,1 183,6 500 N9 4242 8,4 183,6 500 N10 3741 7,4 154,8 500 N11 3712 7,4 95,04 500 N12 2985 5,9 154,8 500 N13 2367 4,7 Đảm bảo 154,8 500 N14 2184 4,3 Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo 4.5.3 Kiểm tra khả cắt thiết bị điều khiển bảo vệ Điều kiện kiểm tra: I cat ≥ 1,2.I n( 3) (4.48) Đối với ATM tổng trạm KBZ-400 tại vị trí cuối đoạn cáp chính L có: So sánh với điều kiện (4.48), ta có: I cat = 25kA = 25000 A > 1,2 I n(3) =1,2.9151 = 10981A Ta thấy thoã mãn điều kiện (4.48), cách kiểm tra tương tự ta có kết quả được thống kê bảng 4.12: Bảng 4.12 Thiết bị điều khiển, bảo vệ Vị lắp đặt KBZ -630 Ći đoạn L2 Dịng cắt định mức, A 12000 Vị trí ngắn I n( 3) , A Kết luận mạch A 9377 Đảm bảo CLD-400 Đầu đoạn L2 12000 A1 9151 Đảm bảo QBZ-120 Đầu đoạn L3 1200 A2 9151 Đảm bảo QBZ-120 Đầu đoạn L4 7000 A3 3209 Đảm bảo QBZ-120 Cuối đoạn L5 10000 A4 7226 Đảm bảo CLD-400 Cuối đoạn L6 10000 A5 7226 Đảm bảo KJZ-200 Cuối đoạn L7 10000 A6 6695 Đảm bảo QBZ-120 Cuối đoạn L8 10000 A7 7226 Đảm bảo QBZ-120 Cuối đoạn L9 7000 A8 4736 Đảm bảo QBZ-120 Đầu đoạn l 10000 A9 5895 Đảm bảo QBZ-120 Cuối đoạn L10 7000 A10 4325 Đảm bảo QBZ-120 Cuối đoạn L11 10000 A11 7662 Đảm bảo QBZ-120 Cuối đoạn L12 7000 A12 3762 Đảm bảo QBZ-120 Cuối đoạn L13 12000 A13 8091 Đảm bảo QBZ-120 Cuối đoạn L14 10000 A14 7226 Đảm bảo CLD-400 Cuối đoạn L15 12000 A15 8554 Đảm bảo QBZ-120 Cuối đoạn L16 12000 A16 8554 Đảm bảo KJZ-200 Cuối đoạn L17 7000 A17 3827 Đảm bảo QBZ-120 Cuối đoạn L18 13000 A18 8554 Đảm bảo QBZ-120 Cuối đoạn L19 7000 A19 4736 Đảm bảo QBZ-120 Đầu đoạn l 14 10000 A20 5895 Đảm bảo ... 5700100591 Sở KH & ĐT Tỉnh Quảng Ninh cấp ngày 08/7/2009 - Mục đích hoạt động kinh doanh: Chuyên khai thác và chế biến than phục vụ thị trường nước và nước ngoài - Trụ sở chính:... Trần Mạnh Cường - Ngành nghề kinh doanh chính: Sản xuất kinh doanh than - Tổ chức bộ máy chuyên môn: Có 13 phòng nghiệp vụ và 24 phân xưởng - Tổng số cán bộ công nhân: Gần 3.450... cầu phát triển Ngành than Được Bộ chủ quản đồng ý, Công ty đã chuyển dần từ nhiệm vụ chuyên xây lắp thuần tuý sang vừa xây lắp vừa sản xuất than Trong thời kỳ này quy mô và cấu

Ngày đăng: 24/04/2022, 11:30

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1-2. Sơ đồ tổ chức sản xuất cấp phân xưởng - Chuyên đề CCĐ mỏ (Hoàng Anh)
Hình 1 2. Sơ đồ tổ chức sản xuất cấp phân xưởng (Trang 9)
Hình 1-3: Sơ đồ đảo ca ở các bộ phận sản xuất chínhQUẢN ĐỐC - Chuyên đề CCĐ mỏ (Hoàng Anh)
Hình 1 3: Sơ đồ đảo ca ở các bộ phận sản xuất chínhQUẢN ĐỐC (Trang 9)
k. Loại hình sản phẩm - Chuyên đề CCĐ mỏ (Hoàng Anh)
k. Loại hình sản phẩm (Trang 12)
Bảng 2.1. Thông số kỹ thuật của máy biến áp - Chuyên đề CCĐ mỏ (Hoàng Anh)
Bảng 2.1. Thông số kỹ thuật của máy biến áp (Trang 15)
Bảng 2.2. Các thiết bị 35kV TTTên thiết - Chuyên đề CCĐ mỏ (Hoàng Anh)
Bảng 2.2. Các thiết bị 35kV TTTên thiết (Trang 16)
Bảng 2.3. Các thiết bị 6kV - Chuyên đề CCĐ mỏ (Hoàng Anh)
Bảng 2.3. Các thiết bị 6kV (Trang 16)
2.2.2. Các hình thức bảo vệ rơle trong trạm biến áp. - Chuyên đề CCĐ mỏ (Hoàng Anh)
2.2.2. Các hình thức bảo vệ rơle trong trạm biến áp (Trang 17)
Hình 2.3. Sơ đồ nguyên lý bảo vệ quá tải máy biến áp - Chuyên đề CCĐ mỏ (Hoàng Anh)
Hình 2.3. Sơ đồ nguyên lý bảo vệ quá tải máy biến áp (Trang 18)
Hình 2.4: Sơ đồ nguyên lý bảo vệ MBA bằng rơle khí - Chuyên đề CCĐ mỏ (Hoàng Anh)
Hình 2.4 Sơ đồ nguyên lý bảo vệ MBA bằng rơle khí (Trang 19)
Hình 2.5: Sơ đồ nguyên lý bảo vệ chạm đấ t1 pha không chọn lọc - Chuyên đề CCĐ mỏ (Hoàng Anh)
Hình 2.5 Sơ đồ nguyên lý bảo vệ chạm đấ t1 pha không chọn lọc (Trang 20)
Hình 2.7: Sơ đồ nguyên lý bảo vệ so lệch dọc - Chuyên đề CCĐ mỏ (Hoàng Anh)
Hình 2.7 Sơ đồ nguyên lý bảo vệ so lệch dọc (Trang 21)
Hình 2.6: Sơ đồ nguyên lý bảo vệ chạm đấ t1 pha có chọn lọc - Chuyên đề CCĐ mỏ (Hoàng Anh)
Hình 2.6 Sơ đồ nguyên lý bảo vệ chạm đấ t1 pha có chọn lọc (Trang 21)
Hình 2.8: Sơ đồ đo lường phía 35kV - Chuyên đề CCĐ mỏ (Hoàng Anh)
Hình 2.8 Sơ đồ đo lường phía 35kV (Trang 22)
Bảng 2.5.Thông số kỹ thuật của máy biến áp đo lường - Chuyên đề CCĐ mỏ (Hoàng Anh)
Bảng 2.5. Thông số kỹ thuật của máy biến áp đo lường (Trang 22)
Hình 2.9: Sơ đồ đo lường phía 6kV - Chuyên đề CCĐ mỏ (Hoàng Anh)
Hình 2.9 Sơ đồ đo lường phía 6kV (Trang 23)
Bảng 2.8. Số liệu thống kê biểu đồ phụ tải - Chuyên đề CCĐ mỏ (Hoàng Anh)
Bảng 2.8. Số liệu thống kê biểu đồ phụ tải (Trang 24)
2.4.2 Các thông số của biểu đồ phụ tải. - Chuyên đề CCĐ mỏ (Hoàng Anh)
2.4.2 Các thông số của biểu đồ phụ tải (Trang 26)
Hình 2.10. Biểu đồ phụ tải ngày điển hình. - Chuyên đề CCĐ mỏ (Hoàng Anh)
Hình 2.10. Biểu đồ phụ tải ngày điển hình (Trang 26)
Bảng 4.1 - Chuyên đề CCĐ mỏ (Hoàng Anh)
Bảng 4.1 (Trang 34)
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MẠNG HẠ ÁP VỈ A6 KHU NAM CÔNG TY THAN DƯƠNG HUY -TKV - Chuyên đề CCĐ mỏ (Hoàng Anh)
6 KHU NAM CÔNG TY THAN DƯƠNG HUY -TKV (Trang 34)
Bảng 4.2 - Chuyên đề CCĐ mỏ (Hoàng Anh)
Bảng 4.2 (Trang 35)
Bảng 4.1 Cáp - Chuyên đề CCĐ mỏ (Hoàng Anh)
Bảng 4.1 Cáp (Trang 38)
Bảng 4.7 Cáp chính Chiềudài,m Tiết diện, mm2 - Chuyên đề CCĐ mỏ (Hoàng Anh)
Bảng 4.7 Cáp chính Chiềudài,m Tiết diện, mm2 (Trang 57)
A Cosϕ cckd Sinϕcckd - Chuyên đề CCĐ mỏ (Hoàng Anh)
os ϕ cckd Sinϕcckd (Trang 57)
Bảng 4.7 Đoạn - Chuyên đề CCĐ mỏ (Hoàng Anh)
Bảng 4.7 Đoạn (Trang 64)
Bảng 4.8 Điểm ngắn - Chuyên đề CCĐ mỏ (Hoàng Anh)
Bảng 4.8 Điểm ngắn (Trang 66)
Bảng 4.10 - Chuyên đề CCĐ mỏ (Hoàng Anh)
Bảng 4.10 (Trang 70)
Bảng 4.11 Mã hiệu KĐT Dạng bảo vệ - Chuyên đề CCĐ mỏ (Hoàng Anh)
Bảng 4.11 Mã hiệu KĐT Dạng bảo vệ (Trang 71)
4.5.3. Kiểm tra khả năng cắt của thiết bị điều khiển và bảo vệ - Chuyên đề CCĐ mỏ (Hoàng Anh)
4.5.3. Kiểm tra khả năng cắt của thiết bị điều khiển và bảo vệ (Trang 72)
Bảng 4.12 Thiết bị - Chuyên đề CCĐ mỏ (Hoàng Anh)
Bảng 4.12 Thiết bị (Trang 72)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w