TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁIĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM

116 5 0
TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁIĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐẶNG HỒNG THẮNG TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ TUẤN NGHĨA HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực, xuất phát từ thực tế sách tỷ giá hoạt động xuất nhập Việt Nam Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 31 tháng 01 năm 2013 Học viên Đặng Hồng Thắng MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 1.1.1 Khái niệm tỷ giá hối đoái 1.1.2 Các loại tỷ giá 1.1.3 Các công cụ điều tiết tỷ giá hối đoái 1.1.4 Các chế độ tỷ giá hối đoái .9 1.1.5 Vai trò tỷ giá kinhtế .12 1.2 TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU 14 1.2.1 Vai trò hoạt động xuất kinh tế 14 1.2.2 Tác động tỷ giá đến hoạt động xuất nhập .17 1.3 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ SỬ DỤNG TỶ GIÁ ĐỂ TÁC ĐỘNG ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU 26 1.3.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 26 1.3.2 Kinh nghiệm Thái Lan 28 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam .30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM .33 2.1 CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 33 2.1.1 Trước năm 2008 (Giai đoạn 1999 - 2007) .33 2.1.2 Từ năm 2008 đến 35 2.2 TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU 37 2.2.1 Diễn biến tỷ giá hối đoái từ năm 2008 - 2012 .37 2.2.2 .Tác động tỷTẮT giá đến hoạt động xuất DANH MỤC TỪ VIẾT .43 2.2.3 Tác động tỷ giá đến hoạt động nhập .51 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN XUẤT NHẬP KHÂU 55 2.3.1 Tác động tích cực .55 Từ viết tắt BQLNH CSTT DN FDI 2.3.2 Nh NộiNGHỊ dungCHÍNH SÁCH VỀ Sự TÁC ĐỘNG CỦA TỶ CHƯƠNG 3: KHUYẾN GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM 63 Bình quân liên ngân hàng Chính 3.1 sáchĐỊNH tiền tệHƯỚNG VỀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ VÀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHÂU ĐẾN NĂM 2015 63 Doanh3.1.1 nghiệp Triển vọng phát triển kinh tế đến năm 2015 63 3.1.2 Định hướng sách tỷ giá 67 3.1.3 Định hướng hoạt động xuất nhập .69 Foreign Direct Investment - Đầu tư nước IMF International Monetary Fund - Quỹ tiền tệ quốc tế 3.2 CÁ KNNK Kim ngạch nhập Khuyến nghị sách tỷ giá thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế 3.2.1 KNXK C KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH .75 nhập 75 Kim ngạch xuất 3.2.2 Biệ n pháp khác tăng cường xuất khẩu, hạn chế nhập 88 3.2.3 Kiế n nghị Chính phủ ngành liên quan .94 NHNN Ngân hàng nhà nước NHTW Ngân hàng trung ương ODA Official Development Assistance - Hỗ trợ phát triển thức TGHĐ Tỷ giá hối đối WTO World Trade Organization - Tổ chức thương mại quốc tế XK Xuất XNK Xuất nhập XTXK Xúc tiến xuất DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ ĐỒ THỊ Bảng 2.1: Diễn biến biên độ cho phép tỷ giá VND/USD từ 2008 - 37 Bảng 2.2: Diễn biến tỷ giá bình quân liên ngân hàng từ năm 2009 - 2012 41 Bảng 2.3: Cơ cấu kim ngạch nhập theo khu vực kinh tế 2008 - 2012 52 Bảng 2.4: Tỷ lệ lạm phát GDP - Mục tiêu thực (2005 - 2012) 56 Biểu đồ 1.1: Diễn biến tỷ giá danh nghĩa (NEER) tỷ giá thực (REER) Nhân dân tệ (CNY) .28 Biểu đồ 1.2: Cán cân thương mại dự trữ ngoại hối Trung quốc 28 Biểu đồ 1.3: Diễn biến tỷ giá thực xuất Thái Lan .30 Biểu đồ 2.1: Diễn biến tỷ giá bình quân liên ngân hàng tỷ giá thị trường từ năm 1999 đến 2012 .43 Biểu đồ 2.2: Xuất Việt Nam từ năm 2008 - 2012 44 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu khu vực xuất từ năm 2008 - 2012 44 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu giá trị xuất theo nhóm hàng 2008 - 2012 45 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu thị trường xuất 2008 - 2012 45 Biểu đồ 2.6: Tác động REER, NEER đến hoạt động xuất 47 Biểu đồ 2.7: Kim ngạch nhập qua từ năm 2008 - 2012 51 Biểu đồ 2.8: Cơ cấu kim ngạch nhập theo nhóm hàng 2008 - 2012 52 Biểu đồ 2.9: Cơ cấu thị trường Việt Nam nhập 2008 - 2012 53 Biểu đồ 2.10: Tác động REER, NEER đến hoạt động nhập 53 Phụ lục 1: Các số lựa chọn Trung Quốc Phụ lục 2: Cán cân toán quốc tế Trung Quốc Phụ lục 3: Các số lựa chọn Thái Lan Phụ lục 4: Cán cân toán quốc tế Thái Lan Phụ lục 5: Các chế tỷ giá theo phân loại IMF ^-t /-W MỞ ĐẦU Lý chọn nghiên cứu đề tài Mỗi nước sử dụng loại tiền tệ khác nhau, muốn trao đổi hàng hóa dịch vụ cần quy đổi giá trị sản phẩm hàng hóa dịch vụ đồng tiền cụ thể mà hai bên chấp nhận cần sử dụng tỷ giá Khi tỷ giá cao có nghĩa hàng hóa nước trở nên rẻ so với nước ngồi khích thích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, ngược lại tỷ giá thấp hàng hóa nước trở nên đắt so với nước ngoài, nhu cầu xuất giảm, nhập tăng Như vậy, tỷ giá ảnh hưởng lớn tới hoạt động xuất nhập quốc gia Ngồi ra, tỷ giá cịn ảnh hưởng đến vai trị tính hiệu sách kinh tế vĩ mơ khác NHNN ln muốn tìm sách tỷ giá tối ưu phù hợp để thúc đẩy kinh tế phát triển ổn định giá trị đồng tiền Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế quốc gia sau nên có điều kiện học hỏi kinh nghiệm nước láng giềng điều tiết tỷ giá kiểm soát lạm phát nhằm điều chỉnh tỷ giá thực hiệu NHNN Việt Nam sử dụng biện pháp như: điều chỉnh giảm lãi suất ngoại tệ, nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngoại tệ tổ chức tín dụng nhằm hạn chế tăng trưởng tín dụng ngoại tệ thúc đẩy tăng cung ngoại tệ giúp bình ổn thị trường Sử dụng biện pháp cứng rắn, liệt xử phạt giao dịch mua bán ngoại tệ trái phép với phối hợp Ngân hàng nhà nước Bộ công an Tăng dự trữ ngoại hối thông qua việc mua ngoại tệ thị trường hối đối nguồn cung ngoại tệ dồi Thơng tin công khai quán điều hành tỷ giá vào năm gần đây, giúp tạo niềm tin dân chúng nhà đầu tư trong, nước góp phần ổn định thị trường ngoại hối Tuy nhiên với nước phát triển, thị trường thời ~2~ kỳ độ chế độ tỷ giá thả khơng phù hợp từ năm 1999 NHNN xác định Việt Nam xây dựng chế độ tỷ giá thả có điều tiết Chính sách tỷ giá thời gian qua cải thiện tình trạng thâm hụt cán cân thương mại, góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, việc điều hành sách tỷ giá Việt Nam tồn vấn đề bất cập, mức độ hay mức độ khác ảnh hưởng đến kinh tế nói chung hoạt động xuất nhập nói riêng Mặt khác, Việt Nam ngày thu hút quan tâm nhà đầu tư nước hoạt động xuất nhập ngày phát triển sách tỷ giá ngày ảnh hưởng sâu rộng đến phát triển kinh tế Việt Nam nói chung vấn đề xuất nhập nói riêng Hơn nữa, nhiều nhà kinh tế dự báo vài năm tới kinh tế có nhiều biến động dẫn đến thị trường khó dự báo để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế, cải thiện cán cân thương mại ổn định đồng tiền Việt Nam cần linh hoạt sách tỷ chuẩn bị tiền đề để sách tỷ giá phát huy hiệu đặc biệt hoạt động xuất nhập Trước thực tiễn này, luận văn nghiên cứu đề tài “Tác động tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu Mục đích chủ yếu luận văn: Nghiên cứu sở lý luận tỷ giá hối đoái tác động tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất nhập khẩu; Phân tích thực trạng sách tỷ giá hối đối tác động tỷ giá hối đoái hoạt động xuất Việt Nam; Đề xuất số khuyến nghị sách NHNN, Chính phủ ngành liên quan sử dụng tỷ giá hối đoái thúc đẩy hoạt động xuất nhập Việt Nam thời gian tới ~ 92 ~ Đối với doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập có nguồn ngoại tệ, ngân hàng kiếm lợi nhuận việc kinh doanh nguồn ngoại tệ để ngân hàng nên có sách tín dụng riêng hỗ trợ lãi suất, có gói tín dụng riêng cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu, đặc biệt doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khuyến khích phát triển nhà nước 3.2.2.5 Tái cấu trúc nâng cao nội lực doanh nghiệp Tái cấu trúc việc cần làm để phát triển sau suy thối khó khăn mà DN gặp phải nguyên nhân khách quan xuất phát từ yếu cấu tổ chức, điều hành DN quan hệ với khách hàng Vì để nâng cao lực cạnh tranh hiệu hoạt động DN trường quốc tế cần tiếp tục đẩy mạnh biện pháp tái cẩu trúc lại DN hai cấp độ: tái cấu trúc gắn liền với thay đổi cấu chủ sở hữu tái cấu trúc không gắn liền với thay đổi cấu chủ sở hữu Tái cấu trúc gắn liền với thay đổi cấu chủ sở hữu thơng thường hình thức: mua, bán, sáp nhập DN, xu hướng diễn nhiều giới nhằm hình thành DN đủ mạnh đồng thời trì mặt tích cực, dịng sản phẩm, thương hiệu DN cũ Tái cấu trúc không gắn liền với thay đổi cấu chủ sở hữu bao gồm hoạt động cải tổ nội DN nhằm nâng cao hiệu hoạt động số phận cho phù hợp với chiến lược phát triển chung DN như: xây dựng điều chỉnh chiến lược kinh doanh; phát triển kĩ mới, tạo tìm tịi đổi nội DN; cam kết với khách hàng, cộng đồng chất lượng sản phẩm, dịch vụ xây dựng văn hố DN, Bên cạnh đó, giai đoạn khủng hoảng, giá máy móc thiết bị, công nghệ giới trở nên rẻ nhiều Do đó, doanh nghiệp cần tận dụng ~ 93 ~ hội này, sử dụng nguồn lực có, tận dụng gói kích cầu Chính Phủ, vay bảo lãnh từ ngân hàng để đầu tư đổi cơng nghệ nhằm đón đầu kinh tế hồi phục, đồng thời góp phần quan trọng vào q trình chuyển dịch cấu mặt hàng xuất nhằm nâng cao mặt hàng XK có hàng lượng cơng nghệ cao Doanh nghiệp cần tận dụng hội từ khủng hoảng để thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao từ nước ngồi để phục vụ cho q trình tái cấu trúc Bên cạnh đó, vấn đề khơng cần DN quan tâm sách đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, giữ thu hút lao động “ chất xám”, đặc biệt lao động quản lý lao động kỹ thuật Tình trạng khó tuyển dụng lao động, đặc biệt lao động có trình độ, kĩ thuật cao sau khủng hoảng vấn đề khó khăn mà DN phải đối mặt thời gian tới 3.2.2.6 Các biện pháp khác Thứ nhất, tăng cường quỹ dự phòng rủi ro tỷ giá: Quỹ dự phòng thành lập nhằm đảm bảo có biến cố xảy giúp doanh nghiệp đủ vốn để tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh vượt qua khó khăn Các quỹ dự phịng rủi ro tỷ giá doanh nghiệp Việt Nam chưa nhiều khơng doanh nghiệp thiếu vốn tỷ giá biến động mạnh Để giảm thiểu rủi ro doanh nghiệp nên tăng cường quỹ dự phòng rủi ro tỷ giá Tuy nhiên, dự phịng nhiều doanh nghiệp bị đọng vốn doanh nghiệp phải trả chi phí vay doanh nghiệp cần xác định mức dự phòng rủi ro tỷ giá phù hợp cho đảm bảo doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro có biến cố đảm bảo chi phí dự phịng Thứ hai, tích cực sử dụng sản phẩm phái sinh ngoại tệ: Để tránh bị thiệt hại biến động tỷ giá hối đối có kế hoạch đảm bảo trạng thái ngoại hối cho khoản toán thu nhập ngoại ~ 94 ~ tệ tương lai doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập sử dụng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng nghiệp vụ mua bán ngoại tệ có kỳ hạn (hợp đồng Forward), sử dụng thị trường tiền tệ phòng chống rủi ro, hợp đồng option, Thứ ba, ý điều kiện giao kết hợp đồng: Hiện phần lớn quốc gia giới áp dụng chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi, biến động tỷ giá hối đoái thị trường nguyên nhân ảnh hưởng tới ổn định giá trị nguồn vốn, lợi nhuận khoản phải thu ngoại tệ doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập Do vậy, thương vụ doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập phải đặc biệt quan tâm tới khả biến động tỷ giá hối đối ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Chú ý tới điều khoản toán hợp đồng ngoại thương, doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập phần tránh rủi ro biến động tỷ giá hối đoái đem lại 3.2.3 Kiến nghị đố i với Chính phủ ngành liên quan Nhà nước cần tiếp tục trì ổn định trị tăng cường ổn định kinh tế: On định trị yếu tố cần để sách tiền tệ độc lập, thu hút đầu tư từ nước nhà đầu tư nước Bên cạnh đó, ổn định trị làm doanh nghiệp yên tâm sản xuất kinh doanh góp phần thúc đẩy tăng trưởng xuất Ngoài ra, ổn định kinh tế làm tăng tin tưởng phận có nhà sản xuất, ngân hàng người tiêu dùng triển vọng tươi sáng kinh tế Với kinh tế suy thoái nhiều ngân hàng gặp khó khăn hoạt động mình: hoạt động kinh doanh lãi thấp, tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu tăng cao, doanh nghiệp gặp khó khăn tiếp cận nguồn vốn, hàng tồn kho bị đọng nhiều, ~ 95 ~ làm cho hoạt động xuất nhập diễn chậm so với thời kỳ ổn định kinh tế Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống văn pháp luật cho hoạt động ngoại hối: hoạt động chịu điều chỉnh văn phạm pháp luật, khơng có pháp luật điều chỉnh chủ thể liên quan tới hoạt động có nhiều hướng giải vấn đề nhằm đảm bảo đạt mục tiêu quyền lợi cho cao khơng tránh khỏi tranh chấp xảy Do Nhà nước cần nghiên cứu, ban hành luật, văn điều chỉnh, phù hợp với tốc độ phát triển sản phẩm, dịch ngân hàng để tạo hành lang pháp lý cho hoạt động sở tham khảo hệ thống pháp luật nước phát triển vận dụng phù hợp với hồn cảnh Cải thiện mơi trường kinh tế xã hội, khoa học công nghệ bảo vệ người tiêu dùng: Khi kinh tế phát triển, đời sống xã hội cải thiện, dân trí nâng cao khiến cho nhiều tầng lớp dân cư xã hội có điều kiện tiếp cận với sản phẩm ngân hàng đại Do vậy, Nhà nước cần có chế đầu tư thỏa đáng cho nhà đầu tư vào việc phát triển dịch vụ tự động đại hệ thống bán hàng tự động, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực phát triển hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin mang ý nghĩa xã hội, phân bố đồng Cần khuyến khích hoạt động tiêu dùng qua kênh tín dụng ngân hàng khuyến khích người dân sử dụng dịch vụ ngân hàng Một chủ trương lớn thời gian qua trả lương cán nhân viên qua tài khoản Điều không làm tăng số lượng khách hàng cho ngân hàng mà tạo điều kiện cho ngân hàng quảng bá sản phẩm đến với khách hàng Các sách cần phải có lộ trình áp dụng phù hợp Ví dụ, với sách mua bán chuyển quyền chuyển nhượng phải sang tên dù quy định lâu ~ 96 ~ xã hội khơng áp dụng người dân khơng biết quy định Khi Chính phủ định áp dụng quy định không phổ biến rộng rãi cho nhân dân trước thực tuần, thơng tin báo chí đề cập rộng rãi Khi đó, nhiều người dân kinh doanh xe cũ khơng kịp xử lý gây tồn đọng hàng số lượng lớn hàng không bán Khách hàng không kinh doanh khơng có tiền để trả nợ ngân hàng làm cho nợ hạn ngân hàng gia tăng KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở thực trạng tỷ giá hối đoái tác động đến hoạt động xuất nhập Việt Nam định hướng sách tỷ giá, phát triển xuất nhập khẩu, chương luận văn đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy hiệu sách tỷ giá tác động đến hoạt động xuất nhập Bên cạnh đó, chương đề xuất số kiến nghị lên NHNN, Chính phủ ngành liên quan nhằm ổn định mơi trường vĩ mơ, giảm thiểu thủ tục hành chính, kiến nghị với doanh nghiệp xuất nhập áp dụng biện pháp giảm thiểu rủi ro tỷ giá để nâng cao hiệu tỷ giá hối đoái hoạt động xuất nhập ~ 97 ~ KẾT LUẬN Việt Nam chủ trương hướng đến kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế sách tỷ giá ngày tác động mạnh mẽ đến hoạt động kinh tế đất nước đặc biệt hoạt động xuất nhập Thời gian qua với việc áp dụng sách tỷ giá thả có điều tiết góp phần ổn định tăng trưởng kinh tế cho Việt Nam, năm 2012 sau 20 năm cán cân thương mại Việt nam xuất siêu Tuy nhiên, trình điều chỉnh tỷ giá hối đối cịn có lúc chậm, bị động chưa đủ mức độ đạt mục tiêu thay đổi sách tỷ giá Với kinh tế ngày hội nhập mạnh yêu cầu phải điểu chỉnh cấu xuất nhập hàng hố- dịch vụ có độ co giãn lớn tương lai (hàng hố có chi phí kỹ thuật chất xám ngày cao), rào cản di chuyển vốn Việt Nam giới dần xoá bỏ đặc biệt thời gian tới tình hình kinh tế, thị trường tiền tệ biến động mạnh khó dự báo Trong điều kiện vậy, linh hoạt sách tỷ giá trở nên quan trọng việc phát triển kinh tế nói chung thúc đẩy hoạt động xuất nhập nói riêng Luận văn nghiên cứu lý luận thực tiễn tác động tỷ giá hối đoái tới hoạt động xuất nhập Việt Nam từ đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường tác động tích cực sách tỷ giá thúc đẩy hoạt động xuất thời gian tới Do điều kiện thời gian trình độ có hạn tơi mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng để luận văn hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chính phủ (2006), Nghị định 160/2006/NĐ-CP “Quy định chi tiết thi hành pháp lệnh ngoại hối”, Hà Nội Trần Văn Chu (2000), Giáo trình Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Frederic S.Mishkin (2001), Giáo trình Tiền tệ, Ngân hàng thị trường Tài chính,Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Thân Thị Vi Linh, Trần Thị Thu Hường (2012), “Đánh giá tác động tỷ giá lên cán cân thương mại Việt Nam”, Tạp chí khoa học đào tạo Ngân hàng, (121), 1-8 Nguyễn Thị Tuyết Nga (2012), Các giải pháp nâng cao vai trị tỷ giá hối đối trình hội nhập kinh tế Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường ĐH Ngân Hàng Hồ Chí Minh, TP.HCM Phạm Hồng Phúc (2009), Tỷ giá hối đoái thực cán cân thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường ĐH Ngân Hàng Hồ Chí Minh, TP.HCM Quốc hội Nước CHXHCNVN (2010), Luật tổ chức tín dụng Việt Nam năm 2010, Nxb Lao Động - Xã Hội, Hà Nội 11 Trung tâm nghiên cứu Kinh tế Chính sách (2010), Lựa chọn sách Phụ lục 1: Các số lựa chọn Trung Quốc tỷ giá bối cảnh hồi phục kinh tế, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 12 Ủy ban kinh tế quốc hội (2012), Tỷ giá hối đoái giai đoạn 2000 -2011 nhân tố định, mức độ sai lệch tác động xuất khẩu, Nxb Trí Thức, Hà Nội Tiếng Anh 13.International Monetary Fund (2008), Vietnam 2008 article IVconsultation, Washington 14.International Monetary Fund (2009), Vietnam 2009 article IVconsultation, Washington 15.International Monetary Fund (2010), Vietnam 2010 article IVconsultation, Washington 16.International Monetary (2011),2011Vietnam 2011 article IVconsultation, 200 200 2008 2009Fund 2010 2012 2013 tage change, BSS ∣Λππual perceπ Ndtianal accounts and employment Real GDP Total domestic demand 12.7 11.4 CorBLimption Irweslrnent Fixed Inventcries 5/ Net exports V Consumer prices B Exterral debt and balance αf payments Cunent account Trade balance Exports of goods End Cf periαd Average UFAinplDyrnerlI rate (annual average,' 13.4 12.6 fi 8 35.7 Imports Df goods Gross external debt 27.7 12.5 Sa⅛,ing and investment Gross domestic investment National saving 43.0 5L6 J0 9 otherwise ecif⅛ d∣ 14 12 ILl 9.6 9.7 8.5 9.2 14.0 9.4 10.4 10.6 9.2 92 10-1 9.7 14 13 11.1 9.7 08 19.3 22.9 -0.8 12.0 11.4 0.5 105 95 0.7 0.9 -35 12 1.9 4.6 4.1 35 4 5.9 42 -0.7 3.3 5.4 4.1 13 4.1 10 9J 8.0 5.2 5.0 2.8 3.3 23 2.4 34 31.7 24.1 26.7 26.1 243 23.9 25 ILl 23.8 8.6 19.1 8.6 22.4 9.3 227 10.4 21.9 1L4 21.9 123 44 532 48.2 535 48.2 522 485 513 48.5 SQE 482 50.7 17.7 -3.1 335 -15 25.8 -12 22.0 -13 19.4 -10 uπl 4L 51 JQ 0.4 43 4.1 ∣]∙∣ percent of GDP; 4.0 4.3 4X4 80 9.4 10.1 88 9.3 ŨLO -LO 7 9 8 -02 Public sector finance General government gross debt General government balance 162 -0.7 19 17 Ũ -0.7 Reai effective exchange rate Annual average End α* period -0.9 {AnπuaJ percentage change) 92 12.5 3.4 -4.9 -0.5 45 2-7 6.0 - - 200 Cu rreπt account balance 353 215 lτ22⅛ 904f i 7.9 fl iu b 95 92 143 lfl.7 69.7 ILfi 460 460.7 Trade balarcc Exparta Imports (BOP basis) Services Incamc Cu TDriI trarc⅛-ΓE Caprtal and financial account balance Capital account Financn I account Netfore-Sgn erect investment Partfolia investment Other investment Enars and D∏ Esions V Overall balaτre Reserve assets Memorandum items: External deαt 2/ As a percent of GDP Short-termCMterra debt !remain Γ∣g maturity; 2/ Greiss reserves 3/ As a percent of ST debt by remaniπc Bnaturity Real CTfectTiC exchange rate 11990 - LOO) Net lr-remariαral Investment ραsrτ1or hi ρercen: af GDP Nominal GDP 2010 2Ũ11 412 360 2610 237.7 TJ L42Λ.4 L073 -IlJ 17 -IEl 463 433 121.Í 42 Jt-120.9 24⅞5 12038 9543 -2¾4 72 Ji7 1809 40 2012 013 ”” 243 2542 196.9 2,ce⅛ i,iβι.-4 1,809 13272 L66Ử ■311 -55.3 -48.5 ■26 -11.9 102 JQ MJQ 40 Ji 2EJ 286.7 220 204.9 4.6 3.6 Iln biBkms282.1 cf U.S dαllars, unless rαtedl 215 Dthcrwisc2012 170 185.7 156.5 24.1 19 202 723 25 24.4 OJ -52.7 -34.6 O 387.f 471.7 3925 i -⅛7L7 -392.5 387.fi 25.1 79.62,1 71.8i,9S 23 34.5 8.0 J □.l 89.4 3.6 Phụ lục 2: Cán cân toán quốc tế Trung Quốc 176.9 703 387 67.9 203 479 -479.s -435 3984 -3984 52 -161 -ill 23 4.0 31.4 39.1 4.1 3902 84 2263 1,953 4287 86 2S⅞3 2,4259 548.9 93 375-7 2,∣75.9 ⅛⅛jj 9357 1192 1,4⅛Q5 2⅞9 4,9905 T65.5 1187 L,>⅛fi 28.5 5,!30.4 25 20 JSS 11 235 1,534 6S1 Ũ 105 Lififl-I 34 X1 3-,494 fl J 2009 1Ũ Cu rτcrtt acmunt, as percent σf GDP Expart growth ∣⅛alue terns] Impart growth ⅛akιe terns; FDJ Iinwaret □S3 perccm LJF 20m 174 18 1153 L 4334 33 JO4,52O ⅛ υ 4 85.8 442 212 0.3∣ O O 14.s -4U.5 28 25 23 5.4 9.0 2.5 2.5 43 M.l 7571 10 49fi 3,263 9442 11.4 6S52 3,6562 1,1 U.O 12J 654 121 L774.7 243 7r2⅜l Q 558J — ⅛oτ a.7 S 1Ỉ.S -J — 8,270 9,0 794 StXrCts CEX Daca Co Ltd, ar>2 STaIT C-STirrare; a¾d PTOCDCTfiL' Cantntxxon ro anixal πrEwτħ in EMreant (Nguồn: Báo cáo IMF, Pople ’ Republic of China 2012 Article Cosulation, July 2012) (14.0), vehicles and parts (9.5) Main exports (percent of total 2010): machinery and appliances GDP per capita (2011): US$5,113 Unemployment rate (2011): 0.4 percent Poverty rate (2009): 8.1 percent Net FDI (2010): US$1.4 billion Population (2011): 67.6 million 2009 2010 _Projechons _ 2011 2012 2013 -2.3 lục 3: 73 0.1 lựa chọn 5.5 Thái Phụ Các sô Lan Real GDP growth (percent) Inflation Headline CPl (period average, percent) Core CPI (period average, percent) -0.8 0.3 3.3 0.9 3.8 2.4 3.9 22 Saving and Investment(PercentOfGDP) Gross domestic investment (excl stocks) Private Public Gross national saving Pnvate, including statistical discrepancy Public Foreign saving 24.1 17.6 6.5 32.4 29.6 2.8 -8.3 24.7 18.8 5.9 28.9 23.8 5.0 -4.1 26.2 20.7 5.5 29.7 26.0 3.7 -3.4 27.7 21.7 6.0 28.7 25.9 2.8 -1.0 Fiscal accounts (PercentofGDP) 1/ Central government budgetary balance Revenue and grants Expense and net acquisition of n.f assets General government balance 2√ Public sector balance 3/ Public sector debt -4.2 17.0 21.2 -3.2 -3.6 45.2 -2.6 18.2 20.8 -0.8 -1.6 42.6 -1.9 19.0 20.9 -1.6 -2.4 41.7 -28 18.3 21.1 -3.0 -4.4 44.1 MonetaryaccounL (end-period, percent) Broad money growth Narrow money growth Private sector credit growth 6.8 12.8 25 10.9 10.9 12.3 15.2 8.6 16.7 21.9 8.3 150.8 -13.9 118.2 13.2 4.1 193.7 28.4 161.9 11.9 3.4 225.4 16.4 201.9 33 Balance of payments (billions of U.S dollars) Current account balance (Percent of GDP) Exports, f.o.b Growth rate (in dollar terms) Imports, f.o.b 3.8 1.0 246.0 9.2 227.1 8.8 2.8 0.2 8.2 1.4 3.5 7.5 1.0 3.8 5.6 5.9 2 2 42643 24 2.4 Sources: CQc Data c,α Ltc; and IMF staff estimates L/Includes counterpart transactαn tα Viluatiar changes 2,>' Data pravi⅛d by the Ciinesc a Uthcr ci CS unless otherwise !∏c>πCrd 3/ includes gold (Nguồn: Báo cáo IMF, People’s Republic of China 2012 Article Consultation, July 2012) Growth rate (in dollar terms) Capital and financial account balance 4/ Overall balance Gross official reserves (end-year; incl net forward position) (Months of following year's imports) (Percent of maturing external debt) Exchange rate (bahVU.S dollar) NEER appreciation (annual average) PEER appreciation (annual average) External debt (In percent of G DP) (In billions of U.S dollars) Public sector 5/ Private sector Debt service ratio 67 Memorandum items: Nominal GDP (In billions of baht) (In billions U.S dollars) -25.1 37.0 24.7 2.2 -24.1 154.1 11.4 360.1 34.3 -L5 -24 18.1 -31.3 191.7 11.4 342.9 31.7 4.5 53 -10.7 -L2 206.3 10.9 484.5 30.5 -1.6 -0.9 7.3 ■4.1 2127 10.2 476.7 28.6 75.3 15.4 59.9 7.6 31.5 100.6 22.9 77.6 4.7 30.7 105.9 25.5 80.4 3.4 29.0 109.3 28.7 80.6 3.4 9,042 263.7 10,105 318.9 Sources: Data provided by the Thai authorities: and IMF staff estimates VOna fiscal year basis The fiscal year ends on September 30 2/Includes budgetary central government, extrabudgetary funds, and local governments 3/Includes general government and nonfir∙ar⅛cial public enterprises 4/Includes errorsand omissions 5/Includes debt of state enterprises 6/ Percent of exports Ofgoods and services 10,539 345.6 12.5 11,449 377.2 7 6.622 2.4 47 7.4 7.111 2.6 1.6 1.0 3 12,71 4153 (In billions of Ư.S dollars, unless specified otherwise) Projection Current account balance (In percent of GDPJ Trade balance 2009 21 2010 13 201 11 150.8 7.2 118.2 44 24 6.4 4.3 0.7 5 1.1 8 193.7 60 7161.9 50 31 9-10.6 5225 65 2201 58 443 0-9.9 246.0 65 2227.1 60 50 1-10.9 8.0 -24.2 4.2-92 -10.8 -1.7 4.2 -24.1 -31.3 -1.2 31 2012 201 2014 2015 2016 25 282 64 256 58 50 11 5.5 3 5.5 4 9.8 25 299 64 274 58 49 12.1 5.7 7 5.0 7.2 24 318 64 294 59 50 212.35 8 4.6 5.4 236 48 6 0.2 1.6 26 117 441 249 49 6 0.4 12 26 122 468 262 8 49 6 O l 7 0.6 26 128 494 201 Phụ lục cân toán quốc tế Thái 324: 1Cán 18 .4 023 Lan 31 23 22 Exports, f.o.b CJn percent of GDP) Imports, f.o.b (In percent of GDP) Of which: oil and oil products Services Income and transfers Capital and financial account balance Foreign direct investment net Portfolio investment net Other investment net Errors and omissions (In percent of GOP) Overall balance 6.1 1.9 24 Changes in official reserves (increase +) 2 -3.4 -3.5 -1.0 154.1 11 36 0-13.9 191.7 11 34 28 17 37 26 8 1 31 100.6 7318.9 206 310 484 16 10 24 713 210 1-4.0 1264 63 6242 58 351 6-11 5-4.8 5.3 4.1 4 -5.4 -6.6 6 3387 64 3147 560 514 12 -6.2 -4.7 5 1.0 4.6 Memorandum Items: Gross official reserves (ind- net forward position, USS billion) (In months of following year's Imports) (In percent of short-term debt) 2/ Export growth Export volume growth Export unit value growth Import growth Jmportvolume growth Import unit value growth Change in terms of trade External debVGDP (In billions of U-S- dollars) Debt service ratio 3/ GDP (USS billion) ■14.2 -25.1 -23.2 2.5 28 5.3 263.7 30 7105 345 212.7 10 47 9 0.612 11 1 1.229 109.3 4377.3 222 477 7 -03 7 -0.8 27 1112 3 415 275 68 592 6 7 -0.1 425 1348 82 523 Sources: Based on data provided by the Thai authorities; and IMF staff estimates and projections, 1/ Balance of payments data are presented in accordance with BPM6 methodology, and therefore differ In some presentational aspects from data released by BOT 2/ With remaining maturity of one year or less 3/ In percent of exports of goods and services (Nguồn: Báo cáo IMF, People’s Republic of Thailand 2012 Article Consultation, July 2012) Định nghĩa theo IMF Số nước áp dụng 1997 Cơ chế tỷ giá 2008 Các nước áp dụng tiêu biểu năm 2008 Phụ lục 5: Các chế tỷ giá theo phân loại IMF Equador, Không dùng Không sử dụng đồng đồng địa tệ riêng Sử dụng 10 (no (5,32%) separate đồng tiền quốc gia (3,31%) legal tender) khác Neo cứng theo đồng tiền mạnh (currency board) Cam kết luật đối 13 Kông, đồng tiền khác theo (6,63%) tỷ lệ cố định (6,91%) Brunei, Neo tỷ giá trung tâm (Conventional với đồng tiền khác theo fixed tỷ lệ cố định; dao arrangements) - Với đồng tiền (single currency) - Với Hồng với việc neo vào 12 Neo cố đinh peg El Savaldor Bulgaria động biên độ hẹp 68 +/-1% 52 (36,17%) tháng; NHTW sẵn sàng (28,73% can thiệp để trì tỷ ) (32,45%) Jordan giá này; NHTW Nga, Qatar, (3,72%) điều chỉnh tỷ giá trung tâm, không thường xuyên rổ (Nguồn: Báo cáo IMF, Thailand 2012 Article Consultation, July 2012) Neo biên Neo tỷ giá trung tâm với đồng tiền khác theo 26 độ (pegged exchange rate tỷ lệ cố định; biên (14,38% độ dao động lớn ) Seria (1.6%) +/-1% within horizontal Neo tỷ giá bands) Tỷ giá trung tâm có điều chỉnh điều (crawling peg) xuyên với bước nhỏ theo số (3,87%) định lượng lạm (4,26%) Nam, Iarq 11 Costa Rica, (6,08%) (1,06%) Azerbaijan chỉnh thường Trung Quốc, Việt phát Neo tỷ giá Cho phép biên độ với biên độ thay đổi +/-1%; đồng điều thời tỷ giá trung tâm chỉnh chỉnh thường xuyên theo (crawling số định lượng band) lạm phát 7.Thả có quản điều Tỷ giá xác định lý thị trường, nghĩa Ấn Độ, 23 (managed khơng có tỷ giá floating) thức cơng bố; (12,71% ) NHTW chủ động can thiệp để làm mềm Cambodia, 44 Indonesia, (23,4%) Laos, Malaysia, Philippines, biến động tỷ giá; Singapore, phủ có mức Thailand tỷ giá mục tiêu (target level) ngầm tỷ giá Thả hoàn Tỷ giá xác định toàn hoàn toàn thị 44 (independently trường; NHTW can (24,31% floating) thiệp khơng có ) mức tỷ giá mục tiêu Anh, EU, 40 Hàn Quốc, Mỹ, Nhật, (21,28%) New Zealand (Nguồn: IMF)

Ngày đăng: 23/04/2022, 13:37

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Diễn biến biên độ cho phép của tỷ giá VND/USD từ 2008- nay - TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁIĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM

Bảng 2.1.

Diễn biến biên độ cho phép của tỷ giá VND/USD từ 2008- nay Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.3: Cơ cấu kim ngạch nhập khẩu theo khu vực kinhtế 2008-2012 Đơn vị: % - TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁIĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM

Bảng 2.3.

Cơ cấu kim ngạch nhập khẩu theo khu vực kinhtế 2008-2012 Đơn vị: % Xem tại trang 60 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

  • ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM

  • LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ ĐỒ THỊ

    • 1.1.2.1. Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối

    • 1.1.2.2. Căn cứ vào việc quản lý tỷ giá

    • 1.1.2.3. Căn cứ mức độ ảnh hưởng lên cán cân thương mại

    • n

    • = ∑eiιwι j=l

    • ^-t /

    • n

    • J=I

      • 1.1.3.1. Nhóm công cụ tác động trực tiếp

      • 1.1.3.2. Nhóm công cụ tác động gián tiếp

      • 1.1.4.1. Khái niệm chế độ tỷ giá hối đoái

      • 1.1.4.2. Phân loại chế độ tỷ giá hối đoái

      • 1.1.5.1. Tác động đến mức giá cả trong nước

      • 1.1.5.2. Tác động đến môi trường đầu tư nước ngoài

      • 1.1.5.3. Tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan