1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1327 phối hợp chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa ở VN thực trạng và giải pháp luận văn thạc sỹ (FILE WORD)

121 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 724,7 KB

Nội dung

_ ∣a NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN HUY TÙNG PHƠI HỢP CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA Ở VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2018 _ ∣a NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN HUY TÙNG PHÔI HỢP CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA Ở VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành : Tài - Ngân Hàng Mã số : 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THỊ TUẤN NGHĨA HÀ NỘI - 2018 ⅛ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn hồn tồn khơng có chép, tất kết nghiên cứu tác giả khác sử dụng luận văn có giải rõ ràng trung thực iii ii DANH MỤC LỜICÁC CẢMTỪ ƠNVIẾT TẮT Em xin bày tỏ lòng biết ơn PGS.TS Lê Thị Tuấn Nghĩa, người tận tình hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu đề tài Em xin gửi lời chân thành cảm ơn đến thầy cô giáo Học Viện ngân hàng giảng dạy truyền cho em kiến thức chuyên ngành bậc học sau đại học để em hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn cán bộ, công nhân viên Ngân hàng nhà nước Việt Nam tạo điều kiện giúp em hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Từ viết tắt Nội dung từ viết tắt ^CP Chính phủ ^CPI Chỉ số giá tiêu dùng CSTT Chính sách tiền tệ DTBB Dự trữ bắt buộc ĐVT Đơn vị tính ECB Ngân hàng Trung Ương Châu Au GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTCG Giấy tờ có giá IMF Quỹ tiền tệ quốc tê LPMT Lạm phát mục tiêu NDA Tổng tài sản có nước rịng NFA Tổng tài sản có nước ngồi rịng ^NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM NHTW Ngân hàng thương mại Ngân hàng Trung Ương ^^PPI Chỉ số giá sản xuất PTA QĐ Hiệp định mục tiêu sách Quyết định TCTD Tổ chức tín dụng USD Đồng la VNĐ Đồng Việt Nam ιv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾTTẮT .iii DANH MỤC, BẢNG, BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu Tổng quan tài liệu nghiên cứu có liên quan Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ Sự PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHỐ 1.1 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA 1.1.1 Chính sách tiền tệ 1.1.2 Chính sách tài khóa 21 1.2 PHỐI HỢP GIỮA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 29 1.2.1 Phối hợp thực mục tiêu 29 1.2.2 Phối hợp sử dụng công cụ 32 1.3 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PHỐI HỢP GIỮA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA 35 1.3.1 Nhật Bản 35 1.3.2 Hàn Quốc 37 1.3.3 Trung Quốc 38 1.3.4 Singapore 38 v 1.3.5 Vương quốc Anh 39 1.3.6 Kinh nghiệm rút cho Việt Nam 40 KẾT LUẬN CHƯƠNG 41 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ Sự PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHỐ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 20132017 .42 2.1 TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2013 - 2017 42 2.1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế lạm phát .42 2.1.2 Tình hình xuất nhập dự trữ ngoại hối quốc gia 43 2.1.3 Tình hình tăng trưởng vốn đầu tư toàn xã hội 47 2.1.4 Tình hình ngân sách nhà nước 49 2.2 THỰC TRẠNG PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2013 - 2017 53 2.2.1 Phối hợp mục tiêu 53 2.2.2 Phối hợp công cụ 61 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2013 - 2017 77 2.3.1 Những kết đạt 77 2.3.2 Những hạn chế 78 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế .80 KẾT LUẬN CHƯƠNG 82 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ TẠI VIỆT NAM 83 3.1 ĐỊNH HƯỚNG KINH TẾ VĨ MÔ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2018 2020 .83 3.1.1 Về tăng trưởng kinh tế .83 3.1.2 Về quản lý tài quốc gia 84 vi 3.2 CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG SỰ PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA Ở VIỆT NAM 86 3.2.1 Tăng cường phối hợp thực mục tiêu sách tiền tệ sách tài khóa dài hạn 86 3.2.2 Tăng cường phối hợp công cụ thực sách 90 3.2.3 Tăng cường công tác thông tin 94 3.2.4 Hoàn thiện tảng kỹ thuật .98 3.2.5 Tăng cường phối hợp với sách vĩ mơ khác 99 KẾT LUẬN CHƯƠNG 100 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 90 3.2.2 Tăng cường phối hợp công cụ thực sách Trong thời gian tới, năm 2018 - 2020, biến động vĩ mô trở nên phức tạp khơng dễ để đối phó Những dấu hiệu kinh tế suy giảm, sức cầu giảm sâu, đặc biệt cầu đầu tư, nguy lạm phát thường trực số lòng tin người tiết kiệm người đầu tư môi trường vĩ mô hệ thống tài nhỏ Các số tài như: bội chi ngân sách, nợ cơng, nợ nước ngoài, hiệu đầu tư, độ lành mạnh hệ thống ngân hàng, lãi suất mức độ dễ tổn thương Việc điều chỉnh số cho mục tiêu tăng trưởng hay kiềm chế lạm phát gây nên tác động trái chiều khơng có phối hợp chặt chẽ hai CSTT sách tài khóa cách thực chất Trước mắt, yếu tố tảng cho yêu cầu phối hợp sách cần phải thiết lập Việc vận hành linh hoạt công cụ thuế, lãi suất với cấu điều chỉnh thích hợp theo mục tiêu vĩ mô xác định hướng phối hợp cần thiết thời gian tới Với mục tiêu ngắn hạn ổn định lạm phát kinh tế vĩ mơ cơng cụ hai sách cần phải lựa chọn thực phối hợp nhịp nhàng Vấn đề bao trùm thực tế phối hợp sách thời gian qua chỗ chi tiêu Nhà nước vượt khả khai thác nguồn thu khả hấp thụ vốn kinh tế Phần chênh lệch gây áp lực lên hệ thống ngân hàng làm sai lệch chất hoạt động hệ thống giảm hiệu CSTT Điều cộng với hệ thống ngân hàng tình trạng dễ tổn thương, liên kết hệ thống tình trạng rủi ro cao, hoạt động bối cảnh thị trường vốn trung dài hạn chưa phát triển, tỷ lệ đòn cân nợ rủi ro cấu trúc vốn doanh nghiệp làm ảnh hưởng sâu sắc tới hiệu lực CSTT khả phối hợp sách Đối với CSTT, việc hoạch định thực thi sách phải đảm bảo trì tính ổn định kinh tế vĩ mô khuôn khổ điều tiết lãi suất thị 91 trường theo hướng kiềm chế lạm phát, ổn định sức mua đồng tiền, kiểm soát tỷ giá, huy động vốn cung cấp vốn cho thị trường; phát triển hệ thống ngân hàng tạo sở thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh, bền vững qua tạo điều kiện tăng nguồn thu huy động vốn để bù đắp thâm hụt cho ngân sách nhà nước Do đó, NHNN cần chủ động tính đến cơng cụ sách tiền tệ thích hợp sẵn sàng sử dụng để trung hòa bớt lượng tiền bơm qua kênh chiết khấu trái phiếu VAMC (của Công ty quản lý tài sản) Thâm hụt tài khóa dẫn đến suy giảm tiết kiệm đầu tư kinh tế trung hạn Do đó, CSTK, cần nỗ lực tập trung khoản thu, chi ngân sách nhà nước nhằm đạt mục tiêu ổn định kinh tế, phát triển kinh tế vĩ mô bền vững, xác lập sở kinh tế cho việc thực thi CSTT có hiệu , kiểm sốt lạm phát, giữ sức mua đồng tiền ổn định phát triển thị trường tiền tệ Với việc xác định mục tiêu phối hợp tài khóa - tiền tệ giai đoạn tới tập trung vào việc xây dựng môi trường kinh tế vĩ mơ ổn định, việc áp dụng sách khn khổ lạm phát mục tiêu nâng cao kỷ luật tài khóa lựa chọn thích hợp CSTK - CSTT Việt Nam Trọng tâm CSTK chuyển sang trọng vào chất lượng hiệu kinh tế, tăng chi NSNN cho lĩnh vực cải thiện đời sống nhân dân, tạo việc làm, phát triển nông nghiệp - nông thôn, ưu tiên phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Bộ Tài phải tiếp tục nỗ lực trì tình trạng tài khóa lành mạnh, tiếp tục thực kỷ luật chặt chẽ việc phối hợp CSTK - CSTT để hỗ trợ cho q trình phát triển mà khơng gây tổn hại đến mức giá ổn định tài Chính sách tài khóa cần thực liệt hơn, đặc biệt vấn đề giảm chi tiêu công Tránh tình trạng sách tài khóa trì theo hướng ’’bảo thủ” CSTT liên tục đảo chiều mức độ cao theo biến động kinh tế Yếu tố định khả nằm mức độ lành mạnh bền vững cân đối ngân sách thể trước hết quy mô, cấu nguồn thu, sở thuế, phí, mức thuế, phí (tỷ lệ thu cân đối ngân sách 92 biến động mức cao 23 - 25%GDP) kỷ luật thu, cơng minh bạch sách thuế áp dụng với đối tượng chịu thuế, phí, sách khai thác nguồn thu nuôi dưỡng nguồn thu Cần tăng tỷ trọng nguồn thu nội địa, hạn chế phụ thuộc vào nguồn thu xuất tài nguyên, giảm bớt tình trạng sử dụng sách thuế cho u cầu sách xã hội, tăng tỷ trọng thuế trực thu so với thuế gián thu yêu cầu thiết cho cấu trúc thu ngân sách bền vững Tất tiêu sách thu ngân sách bền vững thiếu xem xét biến động nguồn thu ngân sách Việt Nam Quy mô, cấu chi tiêu ngân sách, hiệu chi tiêu, đầu tư, chế phân bổ vốn ngân sách, đối tượng, mục tiêu sử dụng vốn ngân sách cần có cải cách cách hệ thống thời gian tới Cần có hướng tiếp cận tích cực việc xây dựng kế hoạch ngân sách hàng năm xuất phát từ nguồn thu mà không xuất phát từ nhu cầu chi tiêu ngân sách Điều hạn chế tình trạng bội chi ngân sách đảm bảo nguồn bù đắp cho mức bội chi Một ngân sách bền vững trở thành bệ đỡ cơng cụ sách linh hoạt, có sức mạnh chống đỡ cú sốc vĩ mô trường hợp Bộ Tài cần đa dạng hóa nhà đầu tư vào trái phiếu để giảm dần phụ thuộc vào nguồn vốn ngân hàng, tăng cường kỷ luật tài khóa để nâng cao hiệu sử dụng vốn qua giảm thâm hụt ngân sách áp lực phát hành trái phiếu Chính phủ Bộ Tài cần giảm số dư tiền gửi Kho bạc Nhà nước TCTD tăng số dư tiền gửi KBNN NHNN Đồng thời, Bộ Tài cần thơng tin chặt chẽ với NHNN việc giải ngân để đảm bảo ổn định thị trường tiền tệ Tuy nhiên, Bộ Tài tiếp tục phối hợp chặt chẽ với NHNN việc xác định khối lượng, lãi suất phát hành TPCP để đảm bảo khối lượng phát hành tránh tác động làm tăng lãi suất thị trường Đối với sách tài khóa, phải nỗ lực tập trung khoản thu, chi ngân sách nhà nước nhằm đạt mục tiêu ổn định kinh tế, trị, xã hội quốc gia, phát triển kinh tế vĩ mô bền vững, trì tốc độ tăng trưởng 93 kinh tế, xác lập sở kinh tế cho việc thực thi sách tiền tệ có hiệu quả, kiểm sốt lạm phát, giữ sức mua đồng tiền ổn định phát triển thị trường tiền tệ Thu, chi ngân sách tín dụng nhà nước phải gắn chặt với nguyên tắc giữ ổn định tiền tệ Ngân hàng Nhà nước thực ổn định giá trị tiền tệ sách tài khố Chính phủ theo đuổi mục tiêu sách tiền tệ lành mạnh Hạn chế đến mức thấp xung đột lợi ích tập trung vào thực thi sách gây ảnh hưởng xấu đến việc thực thi sách cịn lại Việc hoạch định thực thi hai sách theo hai hướng riêng biệt tách biệt lẫn mà phải phối hợp tác động hỗ trợ lẫn lợi ích chung kinh tế vĩ mơ Chính phủ cần đẩy nhanh tiến trình cải cách hệ thống thuế theo hướng sửa đổi, bổ sung luật thuế hành theo hướng mở rộng đối tượng nộp thuế, giảm thuế suất nghiên cứu soạn thảo luật thuế để góp phần tăng thu ngân sách nhà nước, giảm chi phí hành thu từ cắt giảm bội chi ngân sách nhà nước Song song với việc tăng thu ngân sách nhà nước, sách tài khóa cần phải cắt giảm khoản chi tiêu công theo hướng tiếp tục cắt giảm khoản chi thường xuyên, tỷ lệ vốn chi đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước phải cắt giảm qua năm theo hướng “nhà nước nhà đầu tư làm” cách kêu gọi đầu tư đổi đất dự án cho tập đoàn nước để lấy hạ tầng sở nhằm giảm bớt gánh nặng nợ công (việc đổi đất dự án lấy hạ tầng sở mang lại hiệu lớn cho việc đầu tư xây dựng bản, thứ tiết kiệm chi đầu tư xây dựng điều kiện bội chi ngân sách nhà nước; thứ hai thời gian thực cơng trình hạ tầng sở để đổi lấy dự án thực nhanh nhiều lần so với cấp vốn từ ngân sách nhà nước chất lượng cơng trình cao so với cơng trình đầu tư từ ngân sách nhà nước giám sát chặt chẽ tập đoàn kinh tế lớn) Đối với điều kiện Việt Nam, để áp dụng CSTT lạm 94 phát mục tiêu tương lai cần phối hợp đồng nhóm giải pháp sau: (i) Nhóm giải pháp đổi thể chế: Xây dựng Luật Ngân hàng Trung ương Việt Nam thay Luật NHNN theo hướng đổi NHNN thành Ngân hàng Trung ương đại; (ii) Nhóm giải pháp kỹ thuật: Hồn thiện phương pháp xác định số lạm phát (CPI); (iii) Nhóm giải pháp hỗ trợ: Đẩy mạnh công tác truyền thông lạm phát mục tiêu; Nâng cao lực dự báo; Phát triển hồn thiện thị trường tài chính; Củng cố phát triển hệ thống ngân hàng; Nâng cao tính minh bạch CSTT; Phối hợp tốt CSTK CSTT; Hoàn thiện chế điều hành tỷ giá hối đoái theo hướng linh hoạt Đối với CSTK, cần tăng cường kỷ luật tài khóa, cải thiện tính minh bạch, cơng khai quy trình ngân sách, mở rộng hình thức nội dung cơng khai; tăng cường trách nhiệm giải trình (iv), CSTT nới lỏng theo hướng giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngân hàng thương mại, xóa bỏ hạn mức, mở rộng hợp lý quy mơ cho vay tín dụng Thực CSTT “ổn định” nhằm hỗ trợ hợp lý tăng trưởng kinh tế trọng kiểm sốt rủi ro tín dụng, ngăn ngừa nguy áp lực lạm phát quay trở lại 3.2.3 Tăng cường công tác thông tin Thiết lập hệ thống cung cấp thông tin, thực minh bạch kỳ vọng sách trách nhiệm giải trình quan hoạch định thực thi sách Hệ thống cung cấp thơng tin xây dựng hồn thiện sở tập trung cho việc thực dự báo cho việc xây dựng mục tiêu sách Trong đó, u cầu minh bạch trách nhiệm giải trình yêu cầu CSTK CSTT yếu tố hỗ trợ tích cực cho việc phối hợp hiệu hai sách Các quan hữu trách, chủ trì đầu mối Bộ Kế hoạch Đầu tư phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Tài Bộ Cơng thương, tích cực triển khai “Lập chương trình tài chính” sở nguồn liệu chuẩn mực 95 điều kiện kịch kinh tế hợp lý, để thực khai thác sử dụng công cụ cách hữu hiệu, giúp cải thiện hiệu phối hợp quản lý điều hành kinh tế vĩ mô Đến nay, chưa có tổ chức hay quan phủ chuyên trách phối hợp CSTK CSTT điều tiết vĩ mô Tuy nhiên, năm gần đây, vấn đề Chính phủ đặc biệt quan tâm Để phối hợp hai sách hiệu hơn, Chính phủ thành lập Ủy ban, tham gia xây dựng CSTK, CSTT; nghiên cứu đưa kiến nghị điều tiết vĩ mô, đưa kiến nghị điều tiết kinh tế vĩ mô, việc tham gia xây dựng CSTK CSTT, góp phần tăng cường trao đổi thơng tin xác Ủy ban hai quan chuyên trách Bộ Tài NHNN xây dựng quan/ủy ban phối hợp gồm đại diện Bộ Tài chính, Kho bạc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nhằm tạo cầu nối chia sẻ thông tin, mục tiêu cách thức hoạt động nhau, tạo đồng thuận quản lý nợ công (Bộ Tài chính) quản lý tiền tệ (NHNN) Cơ quan/ủy ban phối hợp tổ chức họp định kỳ để chia sẻ thông tin liên quan đến yêu cầu tài trợ Chính phủ, thảo luận phân tích kết cân đối ngân sách, giám sát khoản phát triển thị trường; xây dựng chiến lược để đạt mục tiêu nợ công quản lý tiền tệ Cơ quan/ủy ban ủy ban độc lập trực thuộc Chính phủ, bao gồm chuyên gia sách NHNN Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ủy ban Giám sát Tài bộ, ngành có liên quan (trong trường hợp cần thiết) Theo đó, nhiệm vụ Ủy ban triển khai yêu cầu phối hợp Bộ Tài NHNN, xây dựng hệ thống mục tiêu trung hạn trình Chính phủ xem xét, thơng qua Các dự báo, giải trình xây dựng mục tiêu cần cơng khai hóa Tất bước triển khai thực mục tiêu, mức độ đạt mục tiêu cần giải thích cho thị trường cấp có thẩm quyền Trong hệ thống này, yêu cầu minh bạch trách nhiệm giải trình yêu cầu 96 sách tài khóa sách tiền tệ Cũng cần xây dựng trung tâm dự báo kinh tế quốc gia thức gồm chuyên gia đầu ngành dự báo (có thể nằm Tổng cục Thống kê, Ủy ban Giám sát Viện Quản lý kinh tế Trung ương ) có đủ lực nguồn lực thực dự báo cho kinh tế trung hạn Các kết dự báo nguồn thơng tin thức tin cậy nhất, làm cho việc xây dựng mục tiêu sách Mối liên hệ phải thực thông qua thông tin trao đổi, ý kiến đóng góp ý kiến tham mưu qua lại để hỗ trợ lẫn hoạch định thực thi sách Xây dựng chế cung cấp thơng tin Ngân hàng Nhà nước Bộ, Ngành khác để dự báo xác nhu cầu vốn khả dụng, kiểm soát lượng tiền cung ứng kinh tế Ngân hàng Nhà nước phải cung cấp thơng tin xác kịp thời từ phía Bộ Tài tồn quỹ tiền mặt Kho bạc Nhà nước để tính tốn lượng tiền sở, số lượng huy động vốn cho vay quỹ ngồi ngân sách để kiểm sốt tổng phương tiện tốn tồn kinh tế Số liệu thống kê, báo cáo vấn đề tài cơng, kế hoạch huy động vốn để bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước, biến động tài khoản ngân sách ngân hàng nhà nước phải Bộ Tài cung cấp kịp thời cho Ngân hàng Nhà nước Ngược lại, Ngân hàng Nhà nước phải cung cấp thông tin lãi suất, tỷ giá, lạm phát, phát hành tiền khả vốn khả dụng hệ thống ngân hàng thương mại cho Bộ Tài Sự trao đổi thơng tin hai bên phải thực liên tục, không bị gián đoạn bảng báo cáo phải đảm bảo: giống thời gian báo cáo, độ xác đầy đủ, kịp thời số liệu, phải thống biểu mẫu thống kê Ngân hàng Nhà nước Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước Bộ Tài cần phối hợp chặt chẽ việc xây dựng thực thi sách tài khóa sách tiền tệ hàng năm sở mục tiêu lạm phát, GDP dự báo cán cân toán 97 Đối với trình xây dựng chiến lược, mục tiêu, định hướng, giải pháp điều hành CSTK, CSTT: Hai quan cần chủ động chia sẻ, thảo luận, tham gia ý kiến trình xây dựng định hướng chiến lược, kế hoạch, mục tiêu giải pháp điều hành CSTK CSTT dài hạn Điều giúp đảm bảo quán, thống phù hợp với mục tiêu, chiến lược, phát triển kinh tế xã hội đất nước thời kỳ hướng tới tăng trưởng ổn định, bền vững Hàng năm, hai quan cần trao đổi thống quan điểm, mục tiêu, định hướng tiêu phát triển kinh tế - xã hội cho năm kế hoạch để trình Chính phủ định, bao gồm: tốc độ tăng trưởng GDP, tiêu lạm phát, tăng trưởng tín dụng, đầu tư cơng, bội chi NSNN dự kiến kế hoạch điều hành CSTK CSTT Sau đó, chủ động thống giải pháp điều hành, thực thi CSTK CSTT hàng năm, hàng quý, hàng tháng, tránh tình trạng xung đột triệt tiêu lẫn hai sách Bộ Tài cần phối hợp với Ngân hàng Nhà nước việc lập dự toán NSNN, xác định qui mô thâm hụt, nhu cầu tài trợ nguồn vốn vay nước cân nhắc cẩn trọng khoản vay nước ngồi Bộ Tài quy định tần suất đấu thầu tín phiếu, lãi suất tín phiếu phát hành qua ngân hàng nhà nước phải phù hợp với tính tốn mức cung ứng tiền, điều tiết khối lượng tiền Ngân hàng Nhà nước khơng thể qui định áp đặt sức ép vay nợ để bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước gây khó khăn cho việc điều hành sách tiền tệ Bộ Tài phải cung cấp đầy đủ kế hoạch phát hành tín phiếu, trái phiếu phủ công trái năm cho Ngân hàng Nhà nước nghiên cứu Từ đó, Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước trao đổi để định khối lượng, lãi suất mời thầu thời điểm phát hành đảm bảo khơng làm giảm hiệu sách tiền tệ Để thực tốt việc phối hợp khơng có vai trị Ngân hàng Nhà nước mà cần có vai trị Bộ, ngành, địa phương liên quan đạo thống Chính phủ Cần nâng cao vị Ngân hàng Nhà nước điều hành 98 sách tiền tệ: phối hợp sách cần phải giải tác động hai sách đến kinh tế vĩ mô Trong lĩnh vực quản lý ngân quỹ Chính phủ, quản lý nợ quốc gia vốn ODA: Hai quan cần phối hợp khuyến khích thu thuế qua hệ thống ngân hàng, toán lương khoản chi NSNN qua tài khoản; xây dựng triển khai kế hoạch đại hóa kết nối hệ thống toán Kho bạc Nhà nước với hệ thống toán qua ngân hàng; phối hợp xây dựng trình cấp có thẩm quyền ban hành Chiến lược quản lý nợ quốc gia, Chiến lược quản lý nợ công; Phối hợp cân đối, đảm bảo khả tốn quốc tế Chính phủ, kinh tế tập trung ngoại tệ tăng dự trữ ngoại hối nhà nước; Chủ động trao đổi thống quan điểm khoản vay tổ chức tài quốc tế Chính phủ 3.2.4 Hồn thiện tảng kỹ thuật Việc thiếu tảng kỹ thuật làm cho phối hợp sách Nền tảng dự báo biến động vĩ mô sở nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng nước quan trọng cho việc xây dựng mục tiêu, lựa chọn cơng cụ sách vạch lộ trình thực sách Tuy nhiên tảng liệu, hệ thống thông tin, kỹ thuật dự báo, đội ngũ chuyên gia, tư vấn dự báo chưa quan tâm mức Các kết dự báo mâu thuẫn độ tin cậy chưa thẩm định Thời gian tới, Bộ ban ngành liên quan phải xây dựng kịch phối hợp sách tùy theo bối cảnh kinh tế - xã hội nước quốc tế cụ thể giai đoạn Trên sở kết phân tích dự báo, việc xây dựng kịch phối hợp sách giúp quan chủ quản (Bộ Tài chính, NHNN) chủ động ứng phó với cú sốc sản lượng lạm phát thay đổi có tính chu kỳ kinh tế Có thể thực phân tích liều lượng biện pháp kích cầu khả thi Chính phủ thực cho hiệu sách biện pháp kích 99 cầu tối đa hóa CSTK CSTT phối hợp Trên sở ứng dụng kỹ thuật, công nghệ đại, Bộ Tài NHNN xây dựng, lựa chọn mục tiêu công cụ phù hợp cho giai đoạn Hay xem xét ứng dụng mơ hình phân tích phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ mơ hình cân tổng thể (Stochastic General Equilibrium Model) Gauti B Eggertsson (2006) đo lường phối hợp CSTT CSTK thông qua ma trận Các phần tử ma trận trạng thái môi trường vĩ mô xác định dựa vào biến động biến tăng trưởng GDP thực so với tỷ lệ tăng trưởng bình quân mẫu sốc lạm phát xác định có khác biệt giá trị lạm phát quan sát mức lạm phát ngưỡng Mức lạm phát ngưỡng xác định thơng qua phương pháp phân tích đồ thị scatter Đồ thị scatter có tể lập sở liệu thu thập từ GSO tăng trưởng lạm phát Việt Nam theo thời kỳ Dựa vào mức lạm phát ngưỡng tốc độ tăng trưởng GDP thực tế trung bình mẫu, ma trận trạng thái mơi trường kinh tế vĩ mơ Việt Nam xác định Các phần tử ma trận phản ứng CSTK CSTT xây dựng dựa biến phản ánh việc thực thi CSTK CSTT là: (i) thay đổi thâm hụt ngân sách GDP thực, đại diện cho thay đổi CSTK (ii) thay đổi khối lượng M2 thực tế GDP thực, đại diện cho thay đổi CSTT Từ đó, đo lường kết phản ứng sách 3.2.5 Tăng cường phối hợp với sách vĩ mơ khác Tính phức tạp việc phối hợp hai loại sách mức độ đòi hỏi cao liên kết phối hợp nhiều quan khác hoạch định thực Những vấn đề liên quan đến tham số kinh tế vĩ mô quan trọng Do đó, phối hợp CSTK - CSTT phải tính đến phối hợp với sách vĩ mơ khác, đặc biệt giám sát thận trọng vĩ mô Trong trình phối hợp CSTK CSTT, cần xem xét tính đến phối hợp với 100 sách khác, đặc biệt biện pháp giám sát vĩ mô thận trọng Đây vấn đề đặc biệt quan trọng quan tâm nhiều bối cảnh Việt Nam tham gia ngày nhiều vào khu vực thương mại, hiệp định thương mại tự (Cộng đồng Kinh tế ASEAN, TPP, Việt Nam - EU ), nhằm hạn chế biến động dòng vốn vào - , đồng thời tạo ổn định tài kinh tế Bộ Tài phối hợp với ngành liên quan rà soát, tính tốn thời điểm, mức độ điều chỉnh loại phí, giá (như giá điện, nước, phí y tế, giáo dục ) để tránh ảnh hưởng đến lạm phát góp phần ổn định đồng VND Bộ Tài NHNN cần thiết lập chế tham vấn, đóng góp tham gia ý kiến trực tiếp, toàn diện đơn vị chức trình xây dựng, ban hành thực thi chế sách có liên quan hai quan như: xây dựng chiến lược, mục tiêu, định hướng, giải pháp điều hành CSTK, CSTT giai đoạn hàng quý, hàng năm; quản lý ngân quỹ Chính phủ, quản lý nợ quốc gia vốn ODA; Phát triển tra, giám sát thị trường tài chính; Quản lý thuế, hải quan KẾT LUẬN CHƯƠNG Để phát huy vai trị hai sách tiền tệ tài khóa điều tiết kinh tế vĩ mô, hạn chế q trình phối hợp hai sách năm qua cần phải khắc phục Các giải pháp chủ yếu là: Tăng cường phối hợp thực mục tiêu sách tiền tệ sách tài khóa dài hạn; Tăng cường phối hợp cơng cụ thực sách; Tăng cường cơng tác thơng tin; Hồn thiện tảng kỹ thuật; Tăng cường phối hợp với sách vĩ mơ khác 101 KẾT LUẬN Chính sách tài khóa sách tiền tệ hai cơng cụ ổn định kinh tế vĩ mô quan trọng quốc gia có mối liên hệ phụ thuộc lẫn Thời gian vừa qua, nhận thức tầm quan trọng sách kinh tế vĩ mơ phối hợp sách điều hành, đó, có CSTT CSTK, Việt Nam có nhiều thành tựu phối hợp hai sách nhằm đạt mục tiêu chung ổn định kinh tế vĩ mô Thực tế điều hành CSTT CSTK thời 2013 - 2017 cho thấy NHNN Bộ Tài có can thiệp linh hoạt thơng qua cơng cụ sách nhằm đạt mục tiêu kinh tế vĩ mô Chính phủ Tuy nhiên, mục tiêu kinh tế vĩ mơ có mục tiêu tăng trưởng kinh tế lạm phát năm đạt đặc biệt vào năm mà bất ổn khơng nhân tố bên mà cịn cộng hưởng với nhân tố bên khủng hoảng tài tồn cầu, biến động giá dầu, sụt giảm thị trường chứng khoán bất động sản Sự phối hợp Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thể chế hóa thông qua việc ký kết Quy chế phối hợp công tác trao đổi thông tin Quy chế Phối hợp quản lý Điều hành kinh tế vĩ mô Tuy vậy, kết nghiên cứu cho thấy, mức độ phối hợp Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước điều hành chưa cao Trong thời gian tới CSTT CSTK phối hợp tốt kết điều hành kinh tế vĩ mơ phủ có cải thiện tích cực Do đó, thơng qua việc nghiên cứu, phân tích thực trạng phối hợp sách tiền tệ sách tài khóa Việt Nam thời gian qua, mục tiêu luận văn đề xuất phương hướng giải pháp nhằm tăng cường phối hợp sách thời gian tới Phối hợp sách tiền tệ sách tài khóa vấn đề 102 quan trọng nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, vấn đề khó, phức tạp, trình độ thời gian nghiên cứu tác giả hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận ý kiến, đóng góp thầy, cô giáo, bạn, để luận văn hoàn thiện 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2016), Bản tin nợ cơng số 4, ngày 20/6/2016, Hà Nội Đào Minh Tú, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Phối hợp điều hành sách tài khóa - tiền tệ: Kinh nghiệm khứ, học cho tương lai, Tạp chí Tài số - 2013 Đào Văn Hùng, Trịnh Quang Anh (2014), Điều hành kinh tế vĩ mơ: Phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ, Tạp chí Tài Dương Thị Bình Minh (2011), Tài cơng, Nxb Tài Dương Thu Hương, (2012), ““Một vài suy nghĩ việc phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ điều hành kinh tế vĩ mô nay”, Kỷ yếu hội thảo Lê Thị Thùy Vân (2013), ““Phối hợp sách tài khóa tiền tệ: vấn đề từ lý luận đến thực tiễn số nước hàm ý sách cho Việt Nam”, Tạp chí Tài số tháng 3/2013 Lê Trang (2012), Phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ quản lý vĩ mô Việt Nam, Ngân hàng nhà nước Mai Thanh Quế (2013), Giáo trình tài học, NXB Dân trí Nguyễn Đại Lai (2005), ““Những thành tựu bất cập việc phối hợp sách tài khóa sách tiền tệ VN vòng 10 năm qua”, www.sbv.gov.vn 10 Nguyễn Đại Lai (2005), ““Tăng cường hiệu phối hợp sách tiền tệ sách tài khóa”,www.sbv.gov.vn 11 Nguyễn Hữu Trí (2013), Giáo trình Tài tiền tệ, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 12 Nguyễn Quốc Khánh, Nguyễn Thị Mỹ Dung (2010), Giáo trình nhập mơn Tài tiền tệ, NXB Giáo dục 13 Nguyễn Thị Kim Thanh (2013), “Tính hiệu phối hợp CSTT 104 105 25 Tô Tạp CSTK', Ngọc chíHưng Tài chính, (2012), số 581-03/2013, 'Bàn chínhtr.sách 9-11;tiền tệ thời gian qua ,, 14 yếu Kỷ Nguyễn hội thảo Thịkhoa Kimhọc: Thanh, Phối(2012), hợp “Những sách tài ngun khóa tắc sách đảm tiềnbảo tệ tính hiệu điềuquả tiết kinh tếviệc vĩ mơ, phốitr.hợp 248-261; sách tiền tệ sách tài khóa””, Kỷ yếu 26 Tơ hội Ngọc thảoHưng (2015), Phối hợp sách tiền tệ sách tài 15 Nguyễn khoá Việt Thị Nam: Thúy thực Diệu trạng (2013), Chính số khuyến sách tàinghị khδa, chínhsách, sáchTạp tiềnchí tệ có táchọc Khoa động đến Đào tăng tạo Ngân trưởng hàng; kinh tế? - nghiên cứu trường hợp Việt Nam, luận Tổng 27 văn thạc cụcsỹ, Thống Trường kê (2015), Đại họcTình Kinhhình tế Tp kinh HồtếChí - xãMinh hội năm 2015, Hà Nội 16 Trần 28 Nguyễn ThọThu Đạt,Cúc Hà (2013), Quỳnh Phối Hoa (2014), hợp Phối sách hợptàichính khδasách tiền tệsách tiền tệ:sách Thựctài trạng khóa nhằm sốthực đề xuất, hiệnTạp mụcchítiêu Tàikinh tế vĩ mơ đến năm 2015, 17 Nguyễn Trường Đại học Văn Kinh Tiếntế (2014), Quốc dân Giáo trình Tài tiền tệ, ngân hàng, NXB Thống 29 Trương Kê Mộc Lâm (2013), Giáo trình Tài tiền tệ, NXB Thống Kê i 18 Ủy 30 Nguyễn ban Giám Việt Hùng sát Tài Hà Quỳnh Quốc Hoa gia (2012), - Trường Banh ĐH giá Kinh thực tế trạng Quốc phối dân, Nguyễn hợp Vân sách Trường tiền tệ- Vụchính CSTT, sách NHNN tài khóa (2017), Phối Việt Nam hợp từ 2008 sách đếntiền naytệvà tài khδa ởđềViệt đặtNam giai bàiđoạn học2001-2015 kinh nghiệm Việt Nam ’, Kỷ yếu hội 19 Phạm thảo khoa học: NgọcPhối Dũng, hợpĐinh Xn sáchHạng tài khóa (2011), Giáo trình sách tiền Tài tệ tiềnđiều tệ, NXB tiết kinh Tàitếchính vĩ mơ, tr 168- 174 20 Viện 31 PhạmCL&CSTC Thế Anh (2009), (2013),‘Kích ““Vấncầu đề phối hợp tác động sáchcótàithểchính có đến với kinh tế’, sách Tạpkinh chí Tài tế chính,điều Số 1tiết (531); vĩ mơ giai đoạn 2011-2015", Đề tài nghiên 21 cấp cứu Phạm BộThị nămPhượng 2011-2012 (2012), Tăng Cường Hiệu Quả Phối Hợp Giữa Chính SáchVõ 32 Tiền TríTệThành Và Chính (2012), Sách ““Chính Tài Khóa sáchĐể kinh Kiềm tế vĩChế mô Lạm sựPhát phốiỞhợp: Việtnhững Nam, luậnđề vấn văn cơthạc bản”, sỹ,Hội Đạithảo học Quốc Phối hợp Gia Hà Nội sách vĩ mơ, Viện CL&CSTC 22 Vũ 33 TàoĐình Hữu Ánh Phùng (2011), (2006), Chính “Tăng sách cường tài khóa hiệu quảsựphối phốihợp hợpgiữa với sách tiền tệ -với số sách họctàitừkhóa'’”, giai đoạn Tạp 2006-2010 chí Tài chính, 3(497), tr.8 - 23 Tô Kim Ngọc, Lê Thị Tuấn Nghĩa (2008), Điều hành sách tiền tệ Việt Nam, NXB Thống Kê 24 Tô Kim Ngọc, Lê Thị Tuấn Nghĩa (6/2012), Phối hợp sách tiền tệ sách tài khố Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng; ... 3: Giải pháp hoàn thiện phối hợp sách tiền tệ sách tài khóa Việt Nam thời gian tới CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHỐ 1.1 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH... Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ Sự PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHỐ 1.1 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA 1.1.1 Chính sách tiền tệ ... kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phối hợp sách tiền tệ sách tài khóa Chương 2: Thực trạng phối hợp sách tiền tệ sách tài khóa

Ngày đăng: 23/04/2022, 10:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

tiếp đến lãi suất thị trường. (Hình 1.1) - 1327 phối hợp chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa ở VN   thực trạng và giải pháp   luận văn thạc sỹ (FILE WORD)
ti ếp đến lãi suất thị trường. (Hình 1.1) (Trang 27)
Hình 1.2. Đồthị cơchế tác động của chínhsách tái chiết khấu - 1327 phối hợp chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa ở VN   thực trạng và giải pháp   luận văn thạc sỹ (FILE WORD)
Hình 1.2. Đồthị cơchế tác động của chínhsách tái chiết khấu (Trang 29)
Hình 1.3. Đồthị cơchế tác động của dữ trữ bắt buộc - 1327 phối hợp chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa ở VN   thực trạng và giải pháp   luận văn thạc sỹ (FILE WORD)
Hình 1.3. Đồthị cơchế tác động của dữ trữ bắt buộc (Trang 31)
2.1.4. Tình hình ngân sách nhà nước a. Thu Ngân sách nhà nước - 1327 phối hợp chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa ở VN   thực trạng và giải pháp   luận văn thạc sỹ (FILE WORD)
2.1.4. Tình hình ngân sách nhà nước a. Thu Ngân sách nhà nước (Trang 62)
Biểu đồ 2.5. Tình hình thu, chi Ngân sách nhà nước - 1327 phối hợp chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa ở VN   thực trạng và giải pháp   luận văn thạc sỹ (FILE WORD)
i ểu đồ 2.5. Tình hình thu, chi Ngân sách nhà nước (Trang 64)
Bảng 2.4. Tổng hợp các công cụ sử dụng trong CSTT và CSTK giai đoạn - 1327 phối hợp chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa ở VN   thực trạng và giải pháp   luận văn thạc sỹ (FILE WORD)
Bảng 2.4. Tổng hợp các công cụ sử dụng trong CSTT và CSTK giai đoạn (Trang 75)
Khi tình hình thanh khoản của một số TCTD bị thiếu hụt lớn và nằm trong tình trạng báo động, thị trường tiền tệ tiềm ẩn nhiều bất ổn thì nghiệp vụ thị trường mở là công cụ chủ yếu, thường xuyên được sử dụng để hỗ trợ thanhkhoản cho các TCTD gặp khó khăn. - 1327 phối hợp chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa ở VN   thực trạng và giải pháp   luận văn thạc sỹ (FILE WORD)
hi tình hình thanh khoản của một số TCTD bị thiếu hụt lớn và nằm trong tình trạng báo động, thị trường tiền tệ tiềm ẩn nhiều bất ổn thì nghiệp vụ thị trường mở là công cụ chủ yếu, thường xuyên được sử dụng để hỗ trợ thanhkhoản cho các TCTD gặp khó khăn (Trang 81)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w