UBND TỈNH THÁI NGUYÊN ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN PHÚ BÌNH TRƯỜNG THCS DƯƠNG THÀNH ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Tên sáng kiến “Một số kinh nghiệm dạy – học văn nghị luận ở trường THSC Dương Thành” Tác gi[.]
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN PHÚ BÌNH TRƯỜNG THCS DƯƠNG THÀNH ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Một số kinh nghiệm dạy – học văn nghị luận trường THSC Dương Thành” Tác giả: Phạm Thị Thơm Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THCS Dương Thành Phú Bình, năm 2020 CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến huyện Phú Bình Tác giả sáng kiến: 1.1 Tác giả: Số TT Họ tên Phạm Thị Thơm Ngày tháng năm sinh Nơi công tác (hoặc nơi thường trú) 23/08/1990 THCS Dương Thành Tỷ lệ (%) đóng góp Trình vào việc tạo Chức độ sáng kiến danh chuyên (ghi rõ đối môn với đồng tác giả, có) Giáo Đại học 100% viên sư phạm Văn Sử 1.2 Tên sáng kiến: “Một số kinh nghiệm dạy – học văn nghị luận trường THSC Dương Thành” Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường THCS Dương Thành Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng lĩnh vực dạy học, cụ thể đổi phương pháp dạy - học Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Sáng kiến áp dụng từ năm học 2018 - 2019 (bắt đầu triển khai thử nghiệm từ ngày 15/08/2018) Mô tả chất sáng kiến: 5.1 Về nội dung sáng kiến: Các bước thực sáng kiến tiến hành cụ thể sau: - Bước 1: Khảo sát tình hình thực tiễn đổi phương pháp dạy - học văn nghị luận nhà trường địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Bước 2: Nghiên cứu đặc điểm văn nghị luận tìm giải pháp đổi phương pháp dạy - học văn nghị luận - Bước 3: Ứng dụng vào thực tế dạy - học văn nghị luận Trường THCS Dương Thành - Bước 4: Tổng kết, đánh giá rút kết luận chung, đề xuất giải pháp Mô tả cụ thể nội dung sáng kiến sau: a Thực trạng việc dạy - học văn nghị luận Trường THCS Dương Thành nói riêng trường THCS địa bàn tỉnh thái Nguyên nói chung Nghiên cứu phân tích thực trạng việc dạy - học văn nghị luận Trường THCS Dương Thành trường THCS địa bàn tỉnh Thái Nguyên, rút số kết luận sau: - Một số giáo viên phần lớn học sinh chưa xác định đặc diểm phân môn Tập làm văn đặc trưng kiểu nghị luận - Khi dạy phương pháp làm văn nghị luận, số giáo viên chưa ý nhiều đến việc tổ chức cho học sinh nghiên cứu, phân tích mẫu Một số giáo viên khác, có ý tới việc tổ chức cho học sinh nghiên cứu, phân tích mẫu song cịn máy móc, sử dụng mẫu sẵn có sách giáo khoa, chưa tìm tịi mẫu khác cho phong phú, đa dạng; từ dễ dẫn tới tình trạng học sinh viết văn nghị luận rập khn theo mẫu - Vốn kiến thức xã hội kiến thức văn học phục vụ cho yêu cầu làm văn nghị luận học sinh hạn chế Trong nhiều giáo viên chưa ý cung cấp thêm kiến thức cho học sinh, chưa hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu thêm kiến thức ngồi Sách giáo khoa nay, trường có phịng máy kết nối mạng, thuận tiện cho học sinh tìm hiểu thêm văn học qua Thư viện điện tử tìm hiểu thêm kiến thức xã hội qua thông tin mạng - Khi dạy văn nghị luận, giáo viên chủ yếu đặt yêu cầu học sinh viết (dù y mẫu), chưa đặt yêu cầu sáng tạo cho học sinh Học sinh viết mẫu dễ đạt điểm cao Học sinh viết theo phong cách riêng (có sáng tạo) lại dễ bị đánh giá với điểm số chưa cao Từ tạo cho học sinh thói quen chạy theo điểm số, làm y thầy, cô hướng dẫn, thui chột lực sáng tạo em - Dạy - học văn nghị luận chưa gắn với thực tiễn đổi phương pháp dạy học nhằm rèn luyện cho học sinh thói quen chủ động, tích cực, tự giác học tập, phát huy lực sẵn có học sinh, gắn việc học kiến thức chủ đề gắn với việc học tập kiểu khác, phân môn khác, môn học khác, gắn với thực tiễn đời sống xã hội (Ví dụ dạy - học dạng nghị luận văn học việc giúp học sinh làm tốt kiểm tra theo u cầu chương trình cịn phải rèn luyện cho học sinh kiến thức, kĩ năng, lực cần thiết để em cảm nhận học tốt tác phẩm văn chương… ) - Dạy - học văn nghị luận với tư cách kiểu chương trình Tập làm văn, địi hỏi việc chấm bài, chữa nghiêm túc với tận tụy người thầy thực tế nhiều giáo viên xem nhẹ việc chấm chữa Từ hạn chế hiệu việc dạy học b Đặc trưng phân môn Tập làm văn số đặc điểm văn nghị luận b.1 Đặc trưng phân môn Tập làm văn - Tâp làm văn môn thực hành tổng hợp + Trước hết, Tập làm văn môn thực hành Chương trình Tập làm văn đưa chủ yếu nội dung thực hành Ngay tiết lí thuyết ỏi lí thuyết lí thuyết thực hành Nghĩa lí thuyết rút từ ví dụ, văn mẫu cụ thể + Nhưng thực hành tập làm văn khác với thực hành môn Tiếng Việt hay mơn Tốn, Vật lí, Hóa học… Thực hành tập làm văn thực hành tổng hợp học sinh phải vận dụng nhiều loại kiến thức (kiến thức văn học, kiến thức ngôn ngữ, kiến thức lịch sử, kiến thức xã hội số kiến thức khác), kết hợp nhiều loại kĩ (kĩ phân tích đề, kĩ tìm ý, kĩ lập dàn ý, kĩ viết Chỉ xét riêng kĩ viết phải kể tới lựa chon luận tiêu biểu, kĩ lập luận, kĩ dùng từ, kĩ đặt câu, kĩ viết đoạn văn, kĩ liên kết câu liên kết đoạn văn…) Tính chất thực hành tổng hợp tập làm văn thể phong phú, đa dạng hình thức thực hành: gồm nói viết, viết lớp, viết nhà viết chuyến thực tế - Tập làm văn một phân môn có khả phát huy nhiều lực sẵn có học sinh, lực sáng tạo Để tạo lập văn bản, học sinh phải huy động nhiều loại kiến thức, kết hợp nhiều loại kĩ nên từ mà phát huy nhiều lực sẵn có lực quan sát, lực phán đoán, lực hợp tác, lực chia sẻ, lực tư duy, lực sử dụng ngơn ngữ, lực thuyết trình… Mỗi văn tập làm văn sáng tạo riêng người viết, mang đậm dấu ấn cá nhân người viết Ngay kể kiểu nghị luận, dù có tuân thủ theo cách thức làm bài, sử dụng phương thức biểu đạt nhau, sử dụng phương pháp lập luận văn người viết khác cách lựa chọn sử dụng ngôn ngữ, cách diễn đạt, hành văn Đó sáng tạo riêng để tạo văn khác biệt - Tập làm văn cho phép sáng tạo không ngừng Sự sáng tạo khơng ngừng thể chỗ có nhiều người viết vấn đề vấn đề ấy, hàng triệu người khác tiếp tục viết Sự sáng tạo khơng ngừng Tập làm văn thể chỗ viết vấn đề cá nhân, viết viết lại nhiều lần theo nhiều cách diễn đạt, hành văn khác b.2 Một số đặc điểm kiểu nghị luận Văn nghị luận sáu kiểu văn hình thành thực tế đời sống đưa vào dạy- học chương trình Tập làm văn trung học sở (6 kiểu gồm: miêu tả, tự sự, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận văn điều hành) kiểu phân bố nhiều tiết học (lớp học 18 tiết, lớp học 12 tiết, lớp học 19 tiết) tiếp tục tìm hiểu sâu hơn, rèn luyện với yêu cầu cao bậc trung học phổ thông Văn nghị luận loại văn tạo lập theo phương thức biểu đạt đặc trưng riêng, cách hành văn riêng, nhằm mục đích riêng Cụ thể: * Mục đích tạo lập kiểu văn nghị luận: nhằm thuyết phục người đọc, người nghe vấn đề bàn luận theo tư tưởng, quan điểm riêng * Đặc điểm ngơn ngữ: văn nghị luận có đặc trưng ngơn ngữ: - Tính đại chúng: tức phải hướng tới đơng đảo cơng chúng người đọc, người nghe, từ địi hỏi việc sử dụng ngơn ngữ phải giản dị, dễ hiểu, ngơn ngữ mang tính tồn dân - Tính thuyết phục: văn nghị luận phải thuyết phục người đọc, người nghe hiểu được, tin làm theo tư tưởng, quan điểm mà người viết dưa Từ địi hỏi phải luận luận chặt chẽ, ngơn ngữ phải giàu sắc thái biểu cảm (cho phép sử dụng rộng rãi phép tu từ ) - Tính riêng phong cách cá nhân: văn nghị luận phải mang đậm dấu ấn cá nhân từ việc đưa luận điểm, việc sử dụng luận cứ, việc kết hợp cách lập luận, phương thức biểu đạt đến việc lựa chọn từ ngữ, đặt câu, viết đoạn văn, tu từ… * Phương thức biểu đạt: Phương thức biểu đạt văn nghị luận nghị luận Nghị luận cách trình bày vấn đề cách đưa ý kiến, quan điểm riêng người viết để bàn luận, đánh giá nhằm thuyết phục người đọc, người nghe Ý kiến, quan điểm mà người viết đưa trình bày dạng luận điểm Và để làm sáng tỏ luận điểm đưa ra, người viết dùng hệ thống luận lấy đời sống văn học thực tiễn sống Đồng thời, để liên kết luận điểm, luận thành mạch văn chặt chẽ, thóng có sức thuyết phục, người viết sử dụng phương pháp lập luận giải thích, chứng minh, bình luận, bình giảng, phân tích, tổng hợp… Trong văn nghị luận, để làm tăng tính hấp dẫn, tính thuyết phục, người viết sử dụng kết hợp số phương thức biểu đạt khác miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, tự * Hai yếu tố văn nghị luận: Từ phân tích trên, xác định, hai yếu tố tạo nên văn nghị luận luận điểm luận - Luận điểm ý kiến, quan điểm người viết vấn đề bàn luận Luận điểm thường trình bày câu khẳng định phủ định thường đặt đầu đoạn văn (trình bày theo cách diễn dịch) cuối đoạn văn (trình bày theo cách quy nạp) Ví dụ 1: “Đời người phải trải qua giông tố không cúi đầu trước giơng tố” (Trích “Nhật ký Đặng Thùy Trâm”) Ví dụ 2: Truyện “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng thể thật cảm động tình cha sâu nặng cao đẹp cảnh ngộ éo le chiến tranh - Luận cứ: Luận lí lẽ dẫn chứng mà người viết đưa để làm sáng tỏ luận điểm ( Trong ví dụ hướng dẫn học sinh lấy dẫn chứng sống hàng ngày tác phẩm văn học, ví dụ hướng dẫn học sinh lấy dẫn chứng chi tiết hình ảnh tiêu biểu tác phẩm Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng để làm sáng tỏ động tình cha sâu nặng cao đẹp cảnh ngộ éo le chiến tranh) Luận ý kiến người khác vấn đề yếu tố tự mà người viết đưa vào văn * Các phương pháp lập luận thường sử dụng văn nghị luận: - Giải thích: Giải thích phương pháp lập luận mà người viết chủ yếu dùng hệ thóng lí lẽ để làm sáng tỏ vấn đề - Chứng minh: Chứng minh cách lập luận mà người viết chủ yếu dùng hệ thống dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề - Phân tích: Phân tích cách lập luận đánh giá, xem xét mặt, khía cạnh vấn đề cách chi tiết, cụ thể - Tổng hợp: Tổng hợp cách lập luận cách khái quát lại vấn đề Tổng hợp thường liền với phân tích, nghĩa sau phân tích vấn đề phải tổng hợp lại vấn đề * Bố cục văn nghị luận: thường gồm ba phần: - Mở (đặt vấn đề): Giới thiệu vấn đề cần nghị luận (luận điểm xuất phát, tổng quát) - Thân (giải vấn đề): trình bày nội dung chủ yếu viết (các luận điểm phát triển) - Kết (kết thúc vấn đề): Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm c Đổi phương pháp dạy- học văn nghị luận ứng dụng Trường THCS Dương Thành c.1 Một số phương pháp dạy - học văn nghị luận nghiên cứu ứng dụng * Phương pháp nghiên cứu phân tích mẫu Nghiên cứu phân tích mẫu vốn thao tác khơng thể thiếu dạy- học tập làm văn Ở đây, chúng tơi coi nghiên cứu phân tích mẫu phương pháp đặc thù dạy - học tập làm văn nói chung dạy - học văn nghị luận nói riêng Nghiên cứu phân tích mẫu có vai trị vơ quan trọng việc giúp học sinh tìm hiểu phương pháp làm văn nghị luận, học tập cách thức làm từ văn mẫu để vận dụng vào việc tạo lập văn nghị luận Nghiên cứu phân tích mẫu gồm số thao tác sau đây: - Lựa chọn mẫu để nghiên cứu phân tích Mẫu lựa chọn để nghiên cứu, phân tích phải đạt yêu cầu sau: + Phù hợp với dạng văn nghị luận học tập (nghị luận tượng đời sống,, vấn đề xã hội, tư tưởng, đạo lí, hay nghị luận văn học); phù hợp với nội dung tiết học (tìm hiểu chung hay tìm hiểu đề, tìm ý, hay viết đoạn văn…) + Mang tính tiêu biểu Nghĩa mẫu phải văn, đoạn văn nghị luận hay, sáng tạo, độc đáo, giàu sức thuyết phục + Mang tính tồn diện Nghĩa phải có nhiều mẫu khác cho yêu cầu hình thành kiến thức rèn luyện kĩ khác + Phong phú đa dạng: Cùng nội dung kiến thức kĩ cần rèn luyện cần cho học sinh tìm hiểu nhiều mẫu khác nhau, nhiều tác giả khác để em học tập nhiều phong cách nghị luận khác nhau, từ tìm cho sáng tạo riêng - Nghiên cứu phân tích mẫu: Nghiên cứu phân tích mẫu tiến hành qua bước: + Bước chuẩn bị nhà: Học sinh đọc thật kĩ mẫu, tập trả lời câu hỏi theo gợi ý, hướng dẫn giáo viên giao nhiệm vụ nhà cho học sinh + Bước tìm hiểu lớp: Giáo viên cho số học sinh (2 đến em) đọc lại mẫu, học sinh khác ý theo dõi; sau cho HS thảo luận theo nhóm thảo luận chung lớp để tìm hiểu mẫu tổng hợp rút kết luận, rút hay cần học tập từ mẫu phân tích Ví dụ dạy tiết 128 “Cách làm nghị luận đoạn thơ thơ” (Ngữ văn – học kì II), yêu cầu học sinh chuẩn bị nhà chu đáo đọc kĩ lại đề sách giáo khoa, nghiên cứu kĩ tập trả lời câu hỏi theo gợi ý sách giáo khoa Bước tìm hiểu lớp tiến hành: Học sinh đọc thầm lại văn mẫu HS thảo luận theo nhóm theo câu hỏi gợi ý thảo luận chung lớp rút ghi nhớ * Phương pháp bổ trợ kiến thức Như đề cập, hai yếu tố văn nghị luận luận điểm luận Trong luận cứ, có phận quan trọng dẫn chứng lấy từ văn học đời sống xã hội Vì thế, việc cung cấp làm giàu có thêm vốn kiến thức văn học kiến thức xã hội khâu thiếu dạy- học văn nghị luận - Đối với kiến thức văn học: Trên thực tế, nay, hiểu biết văn học học sinh hạn chế (một phần em khơng ham mê tìm hiểu văn học mà bị lơi vào trị chơi điện tử phim ảnh, ca nhạc; phần thư viện trường huyện nơng thơn Phú Bình nghèo nàn, thiếu tác phẩm văn học hay thời kì) Vì việc làm phong phú thêm vốn hiểu biết tác phẩm văn chương điều cần thiết Tuy nhiên, áp lực học tập môn học học sinh lớn, để đảm bảo cho học sinh phân bố thời gian hợp lí cho việc học tập môn, học tập với nghỉ ngơi vui chơi giải trí điều không dễ Để khắc phục thực trạng này, dựa vào ưu văn chương có chức quan trọng chức giải trí Do việc cung cấp thêm kiến thức tác phẩm văn chương khác tiến hành theo cách gắn với giải trí Chẳng hạn, với kiến thức thơ, tổ chức thi đọc tho, ngâm thơ, chọn thơ phổ nhạc học sinh thi hát; với kiến thức tác phẩm truyện, tổ chức thi kể chuyện theo chủ đề, thể loại, chẳng hạn tổ chức “Đêm cổ tích” để HS thi kể chuyện, sắm vai truyện cổ tích tiếng văn học Việt Nam nước ngoài, tổ chức “Về miền huyền thoại” để học sinh thi kể tác phẩm liên quan đến nhân vật huyền thoại, chiến trận oai hùng Cách làm chắn gây hứng thú với học sinh nhiều cách bắt em học thuộc lòng thơ, truyện ngắn cách máy móc - Đối với kiến thức lịch sử, xã hội, cách cung cấp kiến thức cho học sinh nên phải sáng tạo hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa, chuyến thực tế, tổ chức thi tìm hiểu… * Phương pháp thu thập xử lí thơng tin Để tạo lập văn nghị luận, người viết có kho liệu luận Song đưa luận vào văn mà phải có lựa chọn Thu thập xử lí thơng tin dạy- học văn nghị luận tức trình học sinh thu thập lí lẽ, dẫn chứng dùng làm luận cho viết lựa chọn lí lẽ, dẫn chứng phù hợp nhất, tiêu biểu để đưa vào văn nhằm làm sáng tổ luận điểm Thu thập xử lí thơng tin tiến hành với số thao tác cụ thể sau: - Tập hợp luận - Lựa chọn luận tiêu biểu, thích hợp - Sắp xếp luận cho phù hợp với luận điểm Ví dụ hướng dẫn HS làm văn nghị luận theo chủ đề “Lỗi lầm lòng biết ơn” Với luận dẫn chứng, giáo viên hướng dẫn học sinh lựa chọn dẫn chứng: Thực tế nhân dân ta ghi nhớ công ơn người trước hay người lao động , có nhiều ngày thể đạo lí như: 20/11/ 27/7, 10/3, lễ vu lan Dân tộc Việt tha thứ cho kẻ thù Lê Lợi tha thứ cho quân Minh, người Việt Nam tha thứ cho Pháp, Mĩ, bắt tay hợp tác với nước xâm lược Việt Nam Hoặc hướng dẫn học sinh làm văn nghị luận văn học chủ đề vẻ đẹp thơ ca :Có ý kiến cho rằng: “Thơ ca bắt rễ từ lòng người, nở hoa nơi từ ngữ” Em hiểu ý kiến trên? Hãy làm sáng tỏ nhận định qua số thơ em u thích? Có thể sử dụng đoạn trích Truyện Kiều số thơ tiêu biểu Đồng chí, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Ánh trăng, Đoàn thuyền đánh cá…) Tất nhiên kiến thức mà học sinh có qua q trình bổ trợ kiến thức) * Phương pháp thực hành, luyện tập Thực hành - luyện tập phương pháp quan trọng dạyhọc tập làm văn nói chung dạy- học văn nghị luận nói riêng Thực hànhluyện tập phải tiến hành khâu, bước làm bài, với mọt hệ thống tập từ dễ đến khó, từ chuyên đề đến viết tổng hợp, hoàn chỉnh - Các tập thực hành gồm: + Các tập thực hành nghiên cứu phân tích mẫu để củng cố lí thuyết, hiểu sâu thêm văn nghị luận học tập cách thức làm văn nghị luận + Các tập thực hành để rèn luyện kĩ tìm hiểu đề + Các tập thực hành để rèn luyện kĩ tìm ý lập dàn ý + Các tập thực hành viết đoạn văn để rèn luyện kĩ viết đoạn văn liên kết đoạn văn, phát triển lực sáng tạo sử dụng ngôn ngữ, lập luận + Các thực hành luyện nói để rèn luyện lực thuyết trình + Các tập thực hành viết văn nghị luận hoàn chỉnh để rèn luyện tổng hợp nhiều loại kĩ + Các tập chữa (chữa lỗi tả, lõi dùng từ, đặt câu, lỗi liên kết, lỗi lập luận…) từ viết học sinh để phát triển lực tự nhận xét, tự đánh giá, tự điều chỉnh + Các tập vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình đặt thực tiễn sống - Tổ chức thực hành - luyện tập: + Thực hành- luyện tập tiết tìm hiểu văn nghị luận: thường tập nghiên cứu - phân tích mẫu tập viết ngắn viết đoạn văn + Thực hành - luyện tập tiết viết bài, kiểm tra: làm theo yêu cầu mà chương trình qui định + Thực hành - luyện tập nhà: Tuy nhiên, đặc điểm phân môn Tập làm văn môn học thực hành tổng hợp nên việc tổ chức cho học sinh thực hành - luyện tập dừng lại việc tổ chức thực hành tiết học tiết làm kiểm tra chưa đủ Do cần tăng cường thực hành- luyện tập nhà Thực hành- luyện tập nhà đem lại hiệu giáo viên làm tốt khâu giao tập nhà (có gợi ý, hướng dẫn cụ thể để giúp học sinh hoàn thành tập này), kiểm tra việc làm tập nhà (phải đánh giá cụ thể mức độ hoàn thành tập, ưu điểm, hạn chế kết làm để học sinh rút kinh nghiệm) Thực hành luyện tập nhà, tập theo yêu cầu chương trình, giáo viên ý thêm tập vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình đặt thực tiễn (thực tiễn ô nhiễm môi trường, phá hủy làm cạn kiệt nguồn tài nguyên, thực tiễn tha hóa, xuống cấp đạo đức xã hội, thực tiễn chủ quyền đất nước bị xâm phạm, đe dọa…) Những tập không giúp học sinh rèn luyện kĩ năng, phát triển lực mà cịn góp phần giúp học có trách nhiệm với sống, đảm bảo nguyên lí đổi giáo dục gắn lí thuyết với thực tiễn sống, gắn dạy chữ với dạy người 5.2 Khả áp dụng sáng kiến a Những giải pháp ứng dụng vào đổi phương pháp dạy học văn nghị luận Trường THCS Dương Thành năm học qua hiệu đem lại a.1 Những giải pháp ứng dụng vào đổi phương pháp dạy học văn nghị luận Trường THCS Dương Thành năm học 2018-2019 * Giải pháp thứ nhất: Tăng cường công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Do thực trạng đội ngũ giáo viên dạy Ngữ văn Trường THCS Dương Thành nhiều hạn chế nên bồi dưỡng đội ngũ giáo viên coi giải pháp đầu tiên, sở để thực đổi dạy - học văn nghị luận Nhận thức rõ vấn đề nên mạnh dạn đề xuất với Ban giám hiệu Tổ chuyên môn để đẩy mạnh tăng cường công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên - Đối tượng tham gia bồi dưỡng: gồm tất giáo viên đào tạo chuyên ngành Ngữ văn - Nội dung bồi dưỡng bao gồm kiến thức khoa học kĩ cần thiết phục vụ dạy văn nghị luận, phương pháp dạy - học văn nghị luận + Về kiến thức khoa học: vừa bồi dưỡng kiến thức chuyên sâu môn đào tạo, vừa bồi dưỡng kiến thức liên mơn, tích hợp cần thiết ngồi mơn (kiến thức mơn học khác có liên quan, kiến thức thực tiễn đời sống xã hội, lĩnh vực khoa học công nghệ nay, kiến thức tin học, ngoại ngữ…) + Về kĩ làm văn nghị luận: Giáo viên dạy văn nghị luận nội dung thân họ có kĩ làm văn nghị luận tốt khơng có kĩ nang làm văn nghị luận tốt hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ làm văn nghị luận đánh giá mức độ đạt học sinh kiến thức, kĩ phát triển lực giáo viên dạy Ngữ văn phải bồi dưỡng, rèn luyện tất kĩ kĩ đề, kĩ tìm hiểu đề, kĩ tìm ý lập dàn ý, kĩ viết đoạn văn, kĩ liên kết đoạn văn, kĩ viết văn hoàn chỉnh, kĩ tự đánh giá, nhận xét làm + Kĩ chấm bài: Kĩ chấm (thậm chí cịn coi lực) kĩ quan trọng cần bồi dưỡng cho giáo viên + Phương pháp dạy - học văn nghị luận: Ngoài việc bồi dưỡng cho giáo viên phương pháp dạy - học văn nghị luận theo phương pháp đặc trưng dã nêu mục 5.1 ý c, cần bồi dưỡng thêm cho giáo viên kĩ dạy học theo lối phân hóa, kĩ dạy học tích hợp, kĩ hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học vận dụng kiến thức liên môn để giải tình đặt thực tiễn sống… - Hình thức bồi dưỡng: bao gồm bồi dưỡng tập trung tự bồi dưỡng + Bồi dưỡng tập trung tổ chức qua sinh hoạt chuyên đề tổ mơn, nhóm (mỗi tháng từ đến buổi) + Tự bồi dưỡng coi hình thức bồi dưỡng sinh hoạt chun đề không dành nội dung đổi phương pháp dạy - học văn nghị luận, mà nhiều nội dung khác * Giải pháp thứ hai: Tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh để bổ trợ kiến thức, rèn luyện kĩ phát triển lực văn nghị luận số lực khác cho em - Một số hoạt động ngoại khóa cần tổ chức: + Tìm hiểu thực tế tình hình mơi trường, tình hình kinh tế, xã hội địa phương phạm vi nước để tăng cường hiểu biết cho học sinh vấn đề đời sống, xã hội, ccs vấn đề tư tưởng, đạo lí + Tổ chức đêm thơ, đêm nhạc, thi kể chuyện, thi tìm hiểu văn học để tăng cường vốn kiến thức văn chương cho học sinh + Tổ chức diễn đàn, buổi thi diễn thuyết, hùng biện với tính chất văn nghị luận luyện nói để rèn luyện, phát triển số lực cho học sinh * Giải pháp thứ ba: Làm tốt việc chấm chữa cho học sinh 10 Chấm chữa tập làm văn khâu, thao tác, đồng thời phương pháp quan trọng đổi dạy - học tập làm văn nói chung đổi dạy- học văn nghị luận nói riêng Tuy nhiên, thực trạng việc dạy - học tập làm văn nhiều giáo viên (trong ngồi tỉnh) cịn xem nhẹ khâu chấm chữa Khi chấm bài, nhiều giáo viên chấm ý chính, có sửa lỗi ý đến lỗi tả mà chưa ý nhiều đến lỗi dùng từ, lỗi dấu câu, lỗi liên kết, lỗi lập luận, lỗi diễn đạt hành văn, lỗi bố cục…Khi nhận xét lại nhận xét chung chung Từ dẫn tới tình trạng học sinh khơng xác định khả làm mình, khơng rút kinh nghiệm cần thiết Yêu cầu chấm chữa tập làm văn nói chung văn nghị luận nói riêng là: - Yêu cầu chấm bài: Phải đọc kĩ viết học sinh, đánh giá xác mức độ hồn thành u cầu, ưu diểm, hạn chế viết, phát sáng tạo mang dấu ấn cá nhân học sinh (dù nhỏ), phát lỗi cần khắc phục - Yêu cầu nhận xét làm: nhận xét làm phải thật cụ thể mức độ hoàn thành, ưu, nhược điểm, sáng tạo, lỗi cần khắc phục, sửa chữa (tránh lối nhận xét chung chung, “Bài làm yêu cầu đề, diễn đạt tương đối trơi chảy, ý lỗi tả” (nhận xét ý lỗi tả chấm giáo viên khơng đánh dấu lỗi tả học sinh mắc nên việc tự phát lỗi với em không dễ) Nhận xét làm học sinh phải phù hợp, thống với điểm số viết (tránh trường hợp có viết học sinh giáo viên phê “Bài viết tốt, có sáng tạo” điểm chấm 7, có phê “Bài viết cịn hạn chế nhiều diễn đạt, hành văn” điểm cho lại Nhận xét làm học sinh phải dựa nguyên tắc đảm bảo tính nhân văn, tính giáo dục viết, tránh lối nhận xét chì trích, gây mặc cảm tâm lí cho học sinh nhận xét theo lối phô trương, đề cao viết, gây chủ quan, kiêu ngạo cho học sinh - Yêu cầu chấm điểm: Điểm số văn thước đo mức độ nắm kiến thức, mức độ rèn luyện kĩ phát triển lực Chấm điểm phải đảm bảo xác, khách quan, cơng khích lệ học sinh học tập Ví dụ với làm có mức độ hồn thành kiến thức, rèn luyện kĩ phát triển lực ngang nhau, đạt điểm 6/ thang điểm 10, với học sinh A trước đạt điểm 8, chấm điểm 6, học sinh B, trước đạt điểm 4, chấm điểm 6,5 điểm để động viên, khích lệ - Yêu cầu chữa bài: Chữa khâu quan trọng, góp phần đem lại hiệu cao dạy - học văn nghị luận Chữa hiểu khâu chữa trước học sinh (qua tiết trả bài) Đổi phương pháp dạy - học văn nghị luận đòi hỏi việc chữa phải đổi mới, tránh lối chữa theo kiểu giáo viên đưa nhận xét trả bài, gọi điểm Chúng tơi coi trọng hình thức chữa sau: 11 + Chữa tay đơi giáo viên ọc sinh theo hình thức trao đổi Ví dụ: Giáo viên viết số lỗi tả mà học sinh viết sai, mọt vài câu sai lỗi dùng từ, lỗi diễn đạt, trao đổi giúp học sinh xác định lỗi cách sửa + Chữa chéo học sinh Ví dụ: Giáo viên gạch chân lỗi tả viết, cho học sinh trao đổi bài, chữa cho nhau, giáo viên uốn nắn cần thiết Hoặc cho học sinh chấm bài, đánh giá mức độ hoàn thành viết bạn (phần nhận xét, đánh giá điểm giáo viên che lại miếng giấy, nhận xét, chấm điểm học sinh ghi giấy nháp); sau giáo viên học sinh trao đổi để em xác định lỗi, mức độ viết… + Tự chữa bài: Sau học sinh làm xong tập, tập viết đoạn văn viết văn (mang tính chất rèn luyện), cho học sinh tự chấm, tự sửa chữa để tự rút kinh nghiệm Tự sửa lỗi thực tiết viết văn hồn chỉnh lớp theo phân phói chương trình, thực sau: Giáo viên cho học sinh hoàn thành việc viết trước 10 đến 15 phút, cho em tự đọc, tự sửa chữa lỗi tả, lỗi dấu câu, lỗi dùng từ… * Giải pháp thứ tư: Huy động nguồn lực phục vụ đổi dạy - học văn nghị luận Ngoài nguồn kinh phí nhà trường cáp cho Tổ chun mơn để tổ chức số chuyên đề bồi dưỡng giáo viên, tổ chức hoạt động ngoại khóa, chúng tơi dựa vào giúp đỡ từ cha mẹ học sinh Tổ chức buổi tuyên truyền, vận dộng để cha mẹ học sinh tạo điều kiện kinh phí cho em mua sắm tài liệu tham khảo, tham gia hoạt động ngoại khóa, thực tế a.2 Hiệu đem lại * Kết dạy - học văn nghị luận Sau hai năm nghiên cứu ứng dụng sáng kiến trường THCS Dương Thành, việc dạy - học văn nghị luận đem lại nhiều hiệu thiết thực Cụ thể: - Đối với người dạy; nâng cao hiểu biết đặc trưng Tập làm văn kiểu nghị luận, trang bị thêm kiến thức đời sống xã hội, văn học, nâng cao lực dạy kiểu nghị luận, biết cách dạy văn nghị luận theo phương pháp tích cực - Đối với học sinh: bổ trợ thêm kiến thức văn chương kiến thức xã hội phục vụ việc viết văn nghị luận, rèn luyện kĩ để làm tốt văn nghị luận, phát triển lực sẵn có lực tư duy, lực thuyết phục, lực sử dụng ngôn ngữ, lực sáng tạo…; đồng thời, từ việc học tốt dạng nghị luận văn học, giúp học sinh có khả cảm thụ, đánh giá tốt tác phẩm văn chương * Kết dạy - học môn Ngữ văn - Đổi dạy - học văn nghị luận không đem nâng cao chất lượng dạy- học văn nghị luận mà cịn góp phần nâng cao chất lượng học tập môn Ngữ văn Sau bảng so sánh kết xếp loại môn trước sau ứng dụng sáng kiến: Tổng số học sinh tham gia học tập theo sáng kiến 81 em 12 Trước sau Năm học Kết học tập môn ứng dụng Điểm giỏi Điểm Điểm TB Điểm yếu Điểm sáng kiến Trước ứng 201811=13,6% 20=24,7% 42=51,8% 8=9,9% dụng SK 2019 Sau ứng 201918=22,2% 27=33,3% 36=44,5% 0 dụng SK 2020 - Đổi dạy- học văn nghị luận cịn góp phần nâng cao chất lượng thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp (nội dung thi gồm tập, tập nghị luận tư tưởng đạo lí tập nghị luận văn học) Sau bảng so sánh kết thi học sinh giỏi môn Ngữ văn trước sau ứng dụng sáng kiến Trước sau ứng dụng Số học sinh giỏi cấp sáng kiến Cấp trường Cấp huyện Cấp tỉnh Trước ứng dụng SK 0 (năm học 2018-2019) Sau ứng dụng SK 14 (năm học 2019-2020) b Khả áp dụng sáng kiến trường THCS tỉnh: Những giải pháp mà sáng kiến ứng dụng giải pháp khơng mang tính đặc trưng vùng, miền, mà mang tính đặc trưng dạy - học mơn, nên ứng dụng vào dạy - học văn nghị luận trường THCS tỉnh chắn đạt hiệu mong muốn Những thông tin cần bảo mật: thơng tin cần bảo mật Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Từ nghiên cứu ứng dụng sáng kiến thực tiễn dạy - học văn nghị luận Trường THCS Dương Thành, rút số điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến sau: - Thứ nhất, Về yêu cầu đổi giáo dục: Đổi dạy - học văn nghị luận đề cập sáng kiến phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục cách toàn diện, nhằm phát huy cao lực sẵn có em, rèn luyện cho em kĩ sống cần thiết dể ứng phó với vấn đề đặt thực tiễn sống - Thứ hai, đội ngũ giáo viên: Trước hết, đội ngũ giáo viên phải đào tạo cập chuẩn, có tinh thần trách nhiệm giảng dạy, trang bị đầy đủ kiến thức kĩ sư phạm, mạnh dạn tích cực tham gia đổi phương pháp dạy học - Thứ ba, học sinh: Học sinh khối lớp 7, 8, có đủ điều kiện để học tập theo sáng kiến (vì chương trình Ngữ văn khối lớp có kiểu nghị luận) - Thứ tư, sở vật chất: Cơ sở vật chất Trường THCS Dương Thành trường THCS khác đủ điều kiện để ứng dụng sáng kiến (phòng học phục vụ ứng dụng sáng kiến khơng địi hỏi đặc biệt, 13 trường có phịng máy kết nối mạng, có thư viện với nhiều đầu sách phục vụ dạy học) Mặt khác, kinh phí chi cho việc ứng dụng sáng kiến không cần nguồn kinh phí lớn Với điều kiện nguồn kinh phí chi cho hoạt động dạy học trường huy động từ xã hội hóa giáo dục đáp ứng bước đầu cho việc ứng dụng sáng kiến Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: 8.1 Lợi ích người dạy: - Nâng cao kiến thức kiểu kiến thức văn học, kiến thức xã hội cho người dạy (vì muốn bổ trợ kiến thức cho học sinh đòi hỏi người dạy phải tự trau dồi kiến thức.) - Rèn luyện lực kĩ cần thiết liên quan đến dạy văn nghị luận, lực tổ chức hoạt đọng dạy học lớp, lực tổ chức hoạt động ngoại khóa, kĩ chấm bài, kĩ nhận xét, đánh giá học sinh… - Có thói quen đổi phương pháp dạy - học chủ động, tích cực đổi phương pháp dạy học 8.2 Lợi ích người học - Nâng cao hiểu biết văn nghị luận, có thêm vốn kiến thức văn học kiến thức xã hội - Rèn luyện kĩ để làm tốt văn nghị luận theo yêu cầu chương trình học - Phát triển số lực, lực thể quan điểm, lập trường cá nhân, lực thuyết phục,năng lực sử dụng ngôn ngữ, lực tự học, lực nghiên cứu, lực hợp tác, lực chia sẻ, lực ứng phó với vấn đề đặt sống… - Đạt mục tiêu học tập môn mục tiêu thi vào phổ thông trung học 8.3 Lợi ích nhà trường - Nâng cao chất lượng môn chất lượng hai mặt giáo dục Về chất lượng môn mục 5.1, ý c phân tích hiệu đem lại Cịn chất lượng hai mặt giáo dục? Tại ứng dụng sáng kiến thực tế lại góp phần nâng cao chất lượng hai mặt giáo dục? Bởi đổi phương pháp dạy - học chuyên đề dạy học góp phần nâng cao chất lượng mơn, chất lượng mơn nâng lên chất lượng xếp loại học lực nâng lên Còn đạo đức học sinh, học tốt văn nghị luận cho em nhìn đắn tư tưởng đạo lí, vấn đề xúc đời sống đưa nghị luận, từ em có trách nhiệm với sống, với xã hội, biết tuân theo giữ gìn chuẩn mực đạo đức, biết xác định đạo lí sống - Đẩy mạnh phong trào đổi phương pháp dạy- học nhà trường, thực nguyên lí giáo dục gắn lí thuyết với thực hành, dạy học gắn với thực tiễn sống 14 - Góp phần hồn thành mục tiêu chung giáo dục đào tạo người chủ động, tích cực sống, có kiến thức kĩ sống, có lực ứng phó với vấn đề đặt sống Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử: - Ý kiến cá nhân mời tham gia ứng dụng sáng kiến: Nhất trí với quan điểm nêu mục - Ý kiến Ban giám hiệu: Đánh giá cao lợi ích mà sáng kiến đem lại, đánh giá nêu mục 10 Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Số Họ tên Ngày Nơi công tác Chức Trình độ Nội dung TT tháng (hoặc nơi thường danh chuyên công việc năm sinh trú) môn hỗ trợ Đào Duy Oanh 05/5/1967 THCS Dương Giáo Đại học Dạy học Thành viên sư phạm Văn Học sinh lớp THCS Dương Học Học tập 8B (35 em) Thành sinh Học sinh lớp THCS Dương Học Học tập 9A (38 em) Thành sinh * Danh sách cụ thể Số Họ tên Ngày Nơi cơng Chức Trình Nội T giáo viên tháng năm tác (hoặc nơi danh độ dung T sinh thường trú) chuyê công n việc hỗ môn trợ Đào Duy Oanh 05/5/1967 THCS DT Giáo ĐHSP Dạy học viên Văn Dương Tuấn Anh 04/02/2006 8B-THCS Học sinh Học tập DT Vũ Minh Anh 01/01/2006 8B-THCS Học sinh Học tập DT Hoàng Ngọc Ánh 28/03/2006 8B-THCS Học sinh Học tập DT Thân Thị Ánh 21/12/2006 8B-THCS Học sinh Học tập DT Nguyễn Lương 24/05/2006 8B-THCS Học sinh Học tập Bằng DT Dương Thảo Chi 27/07/2006 8B-THCS Học sinh Học tập DT Dương Mạnh Duy 14/06/2006 8B-THCS Học sinh Học tập 15 Nguyễn Vũ Duy 01/06/2006 10 Nguyễn Tấn Dũng 11/01/2006 11 Dương Thành Đạt 07/08/2006 12 Tạ Văn Giang 29/09/2006 13 Ngọ Quang Hải 06/12/2006 14 Dương Thị Bích Hoa 15 Nguyễn Huy Hồn 05/06/2006 16 Dương Thị Hồng 30/08/2006 17 Đào Văn Huân 20/05/2002 18 Nguyễn Tiến Hưng 19/10/2006 19 Dương Thị Lan Hương 20 Lê Tuấn Khanh 15/10/2006 21 Dương Thế Khải 03/02/2006 22 Nguyễn Thị Hoàng Lan 23 Dương Bảo Long 16/09/2006 24 Trần Tuyết Mai 28/09/2006 25 Nguyễn Đức Mạnh 05/11/2006 26 Dương Thu Phượng 30/12/2006 27 Thân Nguyễn Vi Thái 28 Lê Văn Thắng 19/10/2006 29 Nguyễn Hồng Thắng 30 Dương Thị Thu 13/05/2006 12/09/2006 19/10/2005 30/08/2006 13/11/2006 04/11/2006 DT 8B-THCS DT 8B-THCS DT 8B-THCS DT 8B-THCS DT 8B-THCS DT 8B-THCS DT 8B-THCS DT 8B-THCS DT 8B-THCS DT 8B-THCS DT 8B-THCS DT 8B-THCS DT 8B-THCS DT 8B-THCS DT 8B-THCS DT 8B-THCS DT 8B-THCS DT 8B-THCS DT 8B-THCS DT 8B-THCS DT 8B-THCS DT 8B-THCS Học sinh Học tập Học sinh Học tập Học sinh Học tập Học sinh Học tập Học sinh Học tập Học sinh Học tập Học sinh Học tập Học sinh Học tập Học sinh Học tập Học sinh Học tập Học sinh Học tập Học sinh Học tập Học sinh Học tập Học sinh Học tập Học sinh Học tập Học sinh Học tập Học sinh Học tập Học sinh Học tập Học sinh Học tập Học sinh Học tập Học sinh Học tập Học sinh Học tập 16 Thuỳ 31 Nguyễn Văn Tiệp 16/12/2006 32 Tạ Khánh Toàn 25/09/2006 33 Nguyễn Văn Tùng 02/07/2006 34 Nguyễn Thị Vân 15/07/2006 35 Nguyễn Thị Nhật Vi 08/02/2006 36 Nguyễn Hải Yến 06/08/2006 37 Nguyễn Hoàng Anh 17/5/2005 38 Nguyễn Thị Lan Anh 39 Nguyễn Vân Anh 10/5/2005 40 Vũ Thị Ngọc Anh 12/11/2005 41 Đào Thị Ngọc Ánh 03/10/2005 42 Nguyễn Bảo Chung 13/5/2005 43 Đào Huy Chương 16/8/2005 44 Nguyễn Hải Đăng 29/10/2005 45 Dương Anh Độ 21/10/2005 46 Đào Thị Thùy Dương 47 Thân Tùng Dương 13/2/2005 48 Dương Quang Duy 12/11/2005 49 Vũ Đức Duy 29/7/2005 50 Vũ Thu Hà 16/8/2005 51 Dương Văn Hải 25/6/2005 52 Đào Thị Thúy Hằng 12/8/2005 23/4/2005 14/12/2005 DT 8B-THCS DT 8B-THCS DT 8B-THCS DT 8B-THCS DT 8B-THCS DT 8B-THCS DT 9A-THCS DT 9A-THCS DT 9A-THCS DT 9A-THCS DT 9A-THCS DT 9A-THCS DT 9A-THCS DT 9A-THCS DT 9A-THCS DT 9A-THCS DT 9A-THCS DT 9A-THCS DT 9A-THCS DT 9A-THCS DT 9A-THCS DT 9A-THCS Học sinh Học tập Học sinh Học tập Học sinh Học tập Học sinh Học tập Học sinh Học tập Học sinh Học tập Học sinh Học tập Học sinh Học tập Học sinh Học tập Học sinh Học tập Học sinh Học tập Học sinh Học tập Học sinh Học tập Học sinh Học tập Học sinh Học tập Học sinh Học tập Học sinh Học tập Học sinh Học tập Học sinh Học tập Học sinh Học tập Học sinh Học tập Học sinh Học tập 17 53 26/4/2005 Hoàng Thị Hậu 54 10/4/2005 Hoàng Quang Hiệu 55 15/2/2005 Dương Thị Hoa 56 19/01/2005 Đào Thị Hòa 57 Nguyễn Huy Hoàng 23/12/2005 58 Đào Thị Huệ 02/6/2005 59 Nguyễn Mạnh Hùng 14/9/2005 60 Thân Ngân Hương 13/6/2005 61 Thân Duy Khánh 18/10/2005 62 Trần Bảo Khánh 02/9/2005 63 Nguyễn Thị Mai 28/01/2005 64 Hoàng Hải Nam 10/10/2005 65 Nguyễn Hồng Ngọc 11/7/2004 66 Nguyễn Như Nguyệt 67 Ngô Thị Phương 24/3/2005 68 Trần Thanh Phương 13/4/2005 69 Dương Thị Phượng 01/12/2005 70 DươngThu Phượng 8/12/2005 71 Nguyễn Quang Tân 03/6/2005 72 Dương Ngọc Thái 10/02/2005 73 Đào Thị Kiều Trang 28/10/2005 9/4/2005 DT 9A-THCS DT 9A-THCS DT 9A-THCS DT 9A-THCS DT 9A-THCS DT 9A-THCS DT 9A-THCS DT 9A-THCS DT 9A-THCS DT 9A-THCS DT 9A-THCS DT 9A-THCS DT 9A-THCS DT 9A-THCS DT 9A-THCS DT 9A-THCS DT 9A-THCS DT 9A-THCS DT 9A-THCS DT 9A-THCS DT 9A-THCS DT Học sinh Học tập Học sinh Học tập Học sinh Học tập Học sinh Học tập Học sinh Học tập Học sinh Học tập Học sinh Học tập Học sinh Học tập Học sinh Học tập Học sinh Học tập Học sinh Học tập Học sinh Học tập Học sinh Học tập Học sinh Học tập Học sinh Học tập Học sinh Học tập Học sinh Học tập Học sinh Học tập Học sinh Học tập Học sinh Học tập Học sinh Học tập 18 Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật HIỆU TRƯỞNG (Ký, đóng dấu) Dương Thành, ngày 11 tháng năm 2020 NGƯỜI NỘP ĐƠN (Ký ghi rõ họ tên) 19 UBND HUYỆN PHÚ BÌNH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU CHẤM ĐIỂM SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Một số kinh nghiệm dạy – học văn nghị luận trường THSC Dương Thành” Tác giả sáng kiến: Phạm Thị Thơm Đồng tác giả sáng kiến: Không Đơn vị công tác tác giả sáng kiến: Trường THCS Dương Thành Tiêu chí xét cho điểm Số điểm chấm Sáng kiến có tính (điểm tối đa 30 ) - Nếu giải pháp chưa công bố tỉnh (hoặc sở-trường hợp chấm HĐSK sở) hình thức sử dụng mơ tả nguồn thông tin kỹ thuật phổ biến, tối đa 30 điểm Hoặc: - Nếu giải pháp tương tự giải pháp mô tả nguồn thơng tin có tỉnh (hoặc sở-trường hợp chấm HĐSK sở), áp dụng phạm vi tỉnh (hoặc sở-trường hợp chấm HĐSK sở) có cải tiến so với giải pháp có, tối đa 20 điểm Quy mô áp dụng sáng kiến (điểm tối đa 40) - Nếu giải pháp áp dụng thực tế với quy mơ tỉnh, có khả áp dụng rộng rãi, tối đa 40 điểm Hoặc: - Nếu giải pháp áp dụng thực tế với quy mơ sở, có khả áp dụng rộng rãi tỉnh, tối đa 30 điểm Hoặc: - Nếu giải pháp sản xuất thử nghiệm, có khả áp dụng thực tế, giải pháp áp dụng thực tế với quy mô sở, tối đa 10 điểm Sáng kiến áp dụng mang lợi ích thiết thực (điểm tối đa 30) - Hiệu kinh tế: + So sánh tiêu tiết kiệm đạt sở kết thử nghiệm, áp dụng thử giải pháp đề nghị xét công nhận sáng kiến với giải pháp biết (đã có), tối đa 10 điểm + Phân tích, đánh giá lợi đạt áp dụng giải pháp đề nghị xét công nhận sáng kiến vào thực tiễn đời sống, sản xuất, tối đa 10 điểm - Hiệu xã hội, mơi trường: Nâng cao điều kiện an tồn lao động, điều kiện cơng tác; góp phần nâng cao hiệu bảo vệ an toàn quan, tài liệu, tài sản; cải thiện điều kiện sống, làm việc; bảo vệ sức khỏe người; nâng cao hiệu công tác quản lý, thực nhiệm vụ chuyên mơn; tạo mơi trường vui chơi, giải trí lành mạnh giúp người phát triển thể chất trí tuệ góp phần tiết kiệm tài 20 nguyên, góp phần phịng, chống thiên tai, góp phần cải tạo, bảo vệ môi trường …, tối đa 10 điểm Tổng cộng: Phú Bình, ngày 14 tháng năm 2020 Người chấm điểm (Ký, ghi rõ họ, tên) 21 ... 30/ 08/ 2006 13/11/2006 04/11/2006 DT 8B-THCS DT 8B-THCS DT 8B-THCS DT 8B-THCS DT 8B-THCS DT 8B-THCS DT 8B-THCS DT 8B-THCS DT 8B-THCS DT 8B-THCS DT 8B-THCS DT 8B-THCS DT 8B-THCS DT 8B-THCS DT 8B-THCS... ĐỒNG SÁNG KIẾN HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU CHẤM ĐIỂM SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Một số kinh nghiệm dạy – học văn nghị luận trường THSC Dương Thành” Tác giả sáng kiến: ... lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: 8. 1 Lợi ích người dạy: - Nâng cao kiến thức kiểu kiến thức văn học, kiến thức xã hội cho người dạy (vì muốn bổ trợ kiến thức cho