1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu dân cư 10000 dân

28 1,7K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG ______________________________________________________________ ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ NƯỚC THẢI SINH HOẠT CHO KHU DÂN 10000 DÂN Sinh viên thực hiện :Nguyễn Văn Vượng Lớp : Kỹ thuật Môi trường Khóa : 53 Giáo viên hướng dẫn : Ths.Vũ Ngọc Thủy HÀ NỘI - 11/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trường Đại học Bách khoa Hà Nội ________________ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ______________ NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH Họ và tên: Nguyễn Văn Vượng Số hiệu sinh viên: 20083572 Lớp: Kỹ thuật môi trường Khoá: 53 Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường Ngành: Kỹ thuật môi trường 1.Đầu đề thiết kế: Thiết kế hệ thống xử nước thải sinh hoạt cho khu dân 10000 dân. 2. Các số liệu ban đầu: - Tự chọn 3. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán: - Phân tích lựa chọn công nghệ xử - Tính toán các thiết bị chính 4. Các bản vẽ và đồ thị: - Bản vẽ sơ đồ công nghệ đầy đủ - Bản vẽ bố trí cao trình (A3) - Bản vẽ chi tiết thiết bị chính(A3) 5. Cán bộ hướng dẫn ThS. Vũ Ngọc Thủy 6. Ngày giao nhiệm vụ đồ án chuyên ngành:13/9/2012 7. Ngày hoàn thành đồ án chuyên ngành: Hà Nội, ngày tháng năm CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Văn Vượng Mục lục LỜI NÓI ĐẦU Phần 1.Thông số thiết kế và lựa chọn sơ đồ công nghệ…………………………… 4 1. Nước thải sinh hoạt……………………………………………………………….5 a. Đặc trưng nước thải sinh hoạt……………………………………………… 5 b. Tác động của nước thải tới môi trường………………………………………6 c. Thông số lựa chọn……………………………………………………………7 2. Phân tích và lựa chọn công nghệ xử ………………………………………… 9 a. Xử nước thải sinh hoạt bằng công nghệ Aeroten……………………… 9 b. Xử nước thải sinh hoat bằng công nghệ AAO………………… ………11 Phần 2.Thiết kế bể AAO……………………………………………………… …14 1. Thông số đi vào bể………………………………………… …………… 14 2. Tính cụm bể AAO…………………………………………………… … 15 a. Bể aerobic…………………………………… ……………………… 15 b. Bể anoxic…………………………… ……………………………… 18 c. Bể anaerobic……………………… ………………………………… 19 3. Tổng hợp số liệu 3 bể đã được tính toán…………………… …………….21 4. Tính toán cấp khí cho bể aerobic …………………………… …………22 5. Tính toán khuấy trộn cho anoxic và anaerobic………… ……………… 25 Lời cảm ơn Tài liệu tham khảo Thiết kế hệ thống xử nước thải sinh hoạt cho khu dân 10000 dân LỜI NÓI ĐẦU Nước là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá của con người. Nước trong tự nhiên bao gồm toàn bộ các đại dương, biển vịnh sông hồ, ao suối, nước ngầm, hơi nước ẩm trong đất và trong khí quyển. Trên trái đất nước ngọt chiếm một tỷ lệ rất nhỏ so với nước mặn. Nước ngọt cần cho mọi sự sống và phát triển, nước giúp cho các tế bào sinh vật trao đổi chất, tham gia vào các phản ứng hoá sinh và tạo nên các tế bào mới. Vì vậy, có thể nói rằng ở đâu có nước là ở đó có sự sống. Nước được dùng cho đời sống, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. Sau khi sử dụng nước trở thành nước thải, bị ô nhiễm với các mức độ khác nhau. Ngày nay, cùng với sự bùng nổ dân số và tốc độ phát triển cao của công nông nghiệp đã để lại nhiều hậu quả phức tạp, đặc biệt là vấn đề ô nhiễm môi trường nước. Vấn đề này đang được nhiều sự quan tâm của mọi người, mọi quốc gia trên thế giới. Ở Việt Nam hiện nay phần lớn nước thải sinh hoạt chưa được xử và được thải thằng ra sông, hồ,ao và các nguồn tiếp nhận. Vì vậy, dẫn đến tình trạng các con sông đó bị ô nhiễm bốc mùi khó chịu, làm mất cảnh quan và ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khoẻ của con người. Với sự ô nhiễm nước thải của nước ta hiện nay. Qua những môn em đã học,và sự hướng dẫn nhiệt tình của cô Vũ Ngọc Thủy đã cho em những những kiến thức và kinh nhiệm giúp em có thể hoàn thành đồ án :” Thiết kế hệ thống xử nước thải sinh hoạt cho khu dân 10000 dân ” với công nghệ mới ,hiệu quả xử lý cao làm giảm một phần nước thải nói chung và nước thải sinh hoạt nói riêng. Nguyễn Văn Vượng Phần 1. Thông số thiết kế và lựa chọn sơ đồ công nghệ 1. Nước thải sinh hoạt a. Đặc trưng nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt được sinh ra từ các khu dân cư, khu vực hoạt động thương mại, công sở, trường học và các nơi tương tự khác. Lượng phát sinh nước thải sinh hoạt rất lớn, tùy thuộc vào mức thu nhập, thói quen của dân và điều kiện khí hậu. Đối với Việt Nam tiêu chuẩn cấp nước cho các đô thị lớn ở mức 150 – 200 l/người.ngày, vùng nông thôn ở mức 100 l/người.ngày. Có thể ước tính 60 – 90% lượng nước cấp cho sinh hoạt trở thành nước thải sinh hoạt tùy theo vùng và thời tiết. Đặc trưng ô nhiễm của nước thải sinh hoạt chủ yếu là các chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng và các chất rắn lơ lửng . Nước thải sinh hoạt nếu không được xử trước khi thải ra các nguồn tiếp nhận thì sẽ gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường và sức khỏe. Nước thải sinh hoạt chứa các chất dinh dưỡng (N, P) có thể gây hiện tượng phú dưỡng các thủy vực nước ngọt. Các nguồn tiếp nhận (sông, hồ) bị ô nhiễm tức là suy giảm cả về chất và lượng đối với tài nguyên nước vốn đã rất hạn chế. Ô nhiễm nguồn nước được cho là nguyên nhân gây ra các bệnh như tiêu chảy, lỵ, tả, thương hàn, viêm gan A, giun, sán. Thành phần nước thải sinh hoạt tương đối ổn định và phụ thuộc vào tiêu chuẩn cấp nước, đặc điểm hệ thống thoát nước, điều kiện trang thiết bị vệ sinh,… Nồng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt được nêu trong bảng sau. Thiết kế hệ thống xử nước thải sinh hoạt cho khu dân 10000 dân Bảng 1 .1 Thành phần nước thải sinh hoạt khu dân cư. Chỉ tiêu Trong khoảng Trung bình Tổng chất rắn (TS), mg/l - Chất rắn hoà tan (TDS), mg/l - Chất rắn lơ lững (SS), mg/l 350 – 1200 250 – 850 100 - 350 720 500 220 BOD 5 , mg/l 110 – 400 220 Tổng Nitơ, mg/l - Nitơ hữu cơ - Nitơ Amoni - Nitơ Nitrit - Nitơ Nitrat 20 – 85 8 – 35 12 – 50 0 – 0,1 0,1 – 0,4 40 15 25 0,05 0,2 Clorua, mg/l 30 – 100 50 Độ kiềm, mgCaCO 3 /l 50 - 200 100 Tổng chất béo, mg/l 50 - 150 100 Tổng Phốt pho, mg/l 8 Nguồn : [1] b. Tác động của nước thải tới môi trường Nước thải sinh hoạt gây ra sự ô mhiễm môi trường do các thành phần ô nhiễm: COD, BOD : Sự khoáng hoá, ổn định chất hữu cơ tiêu thụ một lượng lớn và gây thiếu hụt oxy của nguồn tiếp nhận dẫn đến ảnh hưởng của hệ sinh thái môi trường nước. Nếu ô nhiễm quá mức điều kiện yếm khí có thể hình thành. Trong quá trình phân huỷ yếm khí sinh ra các sản phẩm như H 2 S, NH 3 , CH 4 ,… làm cho nước có mùi hôi thối và làm giảm pH của môi trường nước nơi tiếp nhận. SS : Lắng đọng ở nguồn tiếp nhận gây điều kiện yếm khí. Nhiệt độ : Nhiệt độ nước thải sinh hoạt thường không gây ảnh hưởng đến đời sống của thuỷ sinh vật. Vi khuẩn gây bệnh: Gây ra các bệnh lan truyền bằng đường nước như tiêu chảy, ngộ độc thức ăn, vàng da,… N, P : Đây là những nguyên tố dinh dưỡng đa lượng. Nếu nồng độ trong nước quá cao dẫn tới hiện tượng phú dưỡng hoá, đó là sự phát triển bùng phát của các Nguyễn Văn Vượng loại tảo, làm cho nồng độ oxy trong nước rất thấp vào ban đêm gây ngạt thở và gây chết các thuỷ sinh vật, trong khi đó ban ngày nồng độ oxy rất cao do quá trình hô hấp của tảo thải ra. Màu : Màu đục hoặc đen, gây mất mỹ quan. Dầu mỡ : Gây mùi, ngăn cản khuếch tán oxy trên bề mặt. c. Thông số lựa chọn : Nếu giả sử tiêu chuẩn cấp nước ở các khu đô thị lớn ở Việt Nam là 200l/người.ngày đêm và 80% trong đó thải ra ngoài môi trường. Hệ số không điều hòa là 1,5h [7] Thì lưu lượng nước thải ra tính cho 10000 người trong 1 ngày là: Q tb =200.10000.80%=1600000 l/ ngđêm= 1600m 3 / ngđêm(Q 1 ) Hay Q tb_h =66,67 m 3 / h (Q 2 ) Lưu lượng lớn nhất : Q max_h =66,67.1,5=100m 3 /h (Q 3 ) Đặc trưng ô nhiễm của nước thải sinh hoạt chủ yếu là các chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng và các chất rắn lơ lửng. WHO (1993)[5] đưa ra tải trọng các chất ô nhiễm tính cho một người dân để xác định nồng độ các chất ô nhiễm đầu vào cho hệ thống xử nước thải sinh hoạt như Bảng 1. 3a. Bảng 1. 3a. Tải trọng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt đô thị Chất ô nhiễm Tải lượng (g/ người.ngày) BOD 5 45 – 54 COD (1,6 – 1,9)BOD 5 TOC (0,6 – 1,0)BOD 5 TS 170 – 220 SS 70 – 145 Dầu mỡ Độ kiềm (CaCO 3 ) 10 – 30 20 – 30 Chlorides 4 – 8 TN (N) 6 – 12 Org – N 0,4TN Ammonia 0,6TN ܱܰ ଷ ି - ܱܰ ଶ ି (0,0 – 0,05)TN TP (P) 0,6 – 4,5 Org – P 0,3TP Inorg – P 0,7TP Tổng Coliform 10 6 – 10 9 MNP/100ml Nguồn: [5] . Đối với các đô thị ở Việt Nam thì tải trọng các chất ô nhiễm tính cho một người dân có thể tham khảo theo Bảng 1. 3b. Thiết kế hệ thống xử nước thải sinh hoạt cho khu dân 10000 dân Bảng 1. 3b. Tải trọng các chất ô nhiễm tính cho một người dân Việt Nam Ch ấ t ô nhi ễ m T ả i tr ọ ng (g/ngư ờ i.ngày) SS 60 – 65 BOD 5 30 – 35 ܰܪ ସ ା − ܰ 8 ܱܲ ସ ଷ ି − ܲ 1,44 Ch ấ t ho ạ t đ ộ ng b ề m ặ t 3,3 Dầu mỡ 2 – 2,5 Cl- 10 Nguồn:[7] . Các bảng số liệu trên dùng để tính cho 1 người trên ngày,nhưng không có tính khả thi để tính tải trọng ô nhiễm cho một khu dân cư. Qua tìm hiểu về nước thải sinh hoạt hiện nay, Số liệu đặc trưng ô nhiễm nước thải của các khu đô thị lớn,và dòng ra theo cột A QCVN 14:2008/BTNMT ta được bảng thông sô đầu vào và đầu ra như sau: Bảng 1. 3c. Các thông số đầu vào và đầu ra. Theo QCVN 14:2008/BTNMT thì cột A là cột quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép trong nước thải sinh hoạt khi thải vào các nguồn nước được dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (có chất lượng nước tương đương cột A1 và A2 của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt) [7]. Hạng mục Chất lượng nước dòng vào ( yêu cầu thiết kế ) Chất lượng nước dòng ra theo QCVN 14 :2008 cột A [6] Nhiệt độ 20 – 30 o C 20 – 30 o C pH 6.5 - 8.0 5 – 9 BOD 5 400 mg/l 50 mg/l NH 4 _N 50 mg/l 5 mg/l Chất rắn lơ lửng (T- SS) 275 mg/l 50 mg/l TKN 60 mg/l - PO 4 _P 12 mg/l 6 mg/l Dầu + Mỡ 30 mg/l 5 mg/l Tổng Coliform 10 5 - 10 6 MPN/ 100ml 3.000 MPN/100 ml Nguyễn Văn Vượng 2. Phân tích và lựa chọn công nghệ xử Việc áp dụng các phương pháp xử nước thải phụ thuộc vào tính chất nước thải, hàng loạt các yếu tố khác như : kinh phí , diện phí , diện tích dành cho hệ thống xử lý, đặc điểm địa hình , hệ thống thoát nước , mục đích sử dụng của nguồn nước tiếp nhận , … Hệ thống xử nước thải thường bao gồm tổng hợp các phương pháp cơ học , hóa học và sinh học. Đặc trưng của nước thải sinh hoạt là BOD 5 / COD > 0,5. Dựa trên phương pháp sinh học khử các chất dinh dưỡng , với một sự kết hợp của các bể như: bể kị khí , bể hiếm khí , và bể hiếu khí . Đối với nước thải sinh hoạt về văn bản là để khử Nitơ ( T- N ) và Phốt pho ( T- P ) , Cacbon hữu cơ và Hydro ( BOD ), và SS. Nên để xử đạt hiệu quả tốt hơn thì dùng biện pháp xử sinh học để xử nước thải sinh hoạt kết hợp với phương pháp khác. a. Xử nước thải sinh hoạt bằng công nghệ Aeroten Đây là công nghệ mang tính chất truyền thống,xử nước thải bằng phương pháp sinh học hiếu khí,trong đó người ta cung cấp oxi và khuấy trộn nước thải với bùn hoạt tính Tiếp nhận: hầm tiếp nhận; Điều hòa: bể điều hòa lưu lượng; Xử cơ học: song chắn rác thô thủ công,song chắn rác tinh,bể lắng cát thổi khí Bể lắng đợt một; Xử sinh học: bể aeroten, bể lắng đợt 2; Thiết kế hệ thống xử nước thải sinh hoạt cho khu dân 10000 dân Xử cặn:sân phơi cát,bể nén bùn,máy ép bùn băng tải; Khử trùng: bằng dung dịch NaOCl 10%. Thuyết minh công nghệ: Nước thải sinh hoạt được thu gom bằng hệ thông thoát nước thải sinh hoạt của khu dân dẫn về trạm xử lý,vào bể tiếp nhận có song chắn rác thô(khe hở 30mm) cào rác thủ công và hệ thống sục khí nhằm tránh khả năng lắng cặn của nước thải. sau khi nước thải trong bể tiếp nhận đạt đến mức nhất định sẽ dược bơm đến song chắn rác tinh (khe hở 30mm) cào rác cơ giới trước khi đến bể lắng cát thổi khí. Tại bể lắng cát thổi khí,các chất rắn vô cơ,có trọng lượng lớn sẻ bị tách ra khỏi nước và được xả vào sân phơi cát sau một khoảng nhất định do điều kiện vận hành hệ thống thực tế quyết định.sau đó nước thải được dẫn đến bể điều hòa lưu lượng với hệ thống sục khí để chống khả năng lắng cặn tải bể,đồng thời tuần hoàn bùn hoạt tính dư để thực hiện đông tụ sinh học để tăng hiệu quả xử của bể lắng bậc hai. Nước thải được bơm từ bể điều hòa đến bể lắng đợt một. Sau khi lắng nước tự chảy đến bể aeroten. Tại bể aeroten nước thải được xử bằng quá trình sinh học lơ lững hiếu khí. Quá trình hiếu khí được duy trì bằng hệ thống phân phối khí được bố trí trong máy thổi khí. Nước sau khi ra khỏi bể aeroten được đẫn đến bể lắng đợt hai. Bể lắng đợt hai có nhiệm vụ tác bùn hoạt tính và nước sau khi xử sinh học,sau đó tiếp tục nước được khử trùng bằng NaOCl 10%. Dung dịch NaOCl cho vào trên đường ống dẫn nước từ bể lắng đợt hai tới bể chứa, nước tiếp tục quá trình tiếp xúc tại bể chứa nước sau xử lý, nước này đạt chỉ tiêu cột A QCVN 14-2008. Nước sẻ được xả thải vào nguồn tiếp nhận khi được sự đồng ý của cơ quan quản môi trường. nước này có thể dùng với mục đích nông nghiệp… Bùn hoạt tính từ bể lắng đợt hai được tuần hoàn trở lại bể aeroten và phần không tuần hoàn cho ra sân phơi bùn,hoặc thực hiện quá trình đông tụ sinh học. Cặn tươi từ bể lắng đợt 1 được dẫn đến bể nén bùn bằng trọng lực để nén làm giảm lượng nước chưa trong bùn,chưa bùn trước khi dẫn vào máy ép bùn. Bùn sau khi ép có độ ẩm khoảng 70%, Rồi vận chuyển đến nơi xử chất thải rắn. Ưu nhược điểm Bể Aerotank cũng là một trong những phương pháp xử sinh học hiếu khí. Ưu điểm của bể là rất dễ xây dựng và vận hành. Tuy nhiên do phải sử dụng bơm để tuần hoàn bùn ổn định lại nồng độ bùn hoạt tính ở trong bể nên khi vận hành tốn năng lượng. Bể Aerotank có nhiều loại như bể Aerotank truyền thống, bể Aerotank nhiều bậc, Tuy nhiên bể Aerotank truyền thống sử dụng đơn giản nhất. Yếu tố quan trọng bậc nhất của bể Aerotank là hàm lượng DO cấp vào. Do vậy cũng cần phải tốn thêm năng lượng cho máy thổi khí. Tiếp đến là tỷ lệ BOD:COD > 0,5, BOD:N:P = 100:5:1, cũng không thể không nhắc đến nhiệt độ, pH, và hàm [...]... Hiện tại ở Việt Nam xử nước thải bằng công nghệ AAO đã được triển khai ở một số nơi như Trung tâm Hội nghị quốc gia, Khu đô thị Mỹ Đình 2 (Hà Nội),bệnh viện chợ Rẫy Thiết kế hệ thống xử nước thải sinh hoạt cho khu dân 10000 dân Phần 2 Thiết kế bể AAO cho hệ thống xử nước thải sinh hoạt khu dân 10000 dân 1 Thông số đi vào bể Nếu giả sử thành phần nước thải trước khi vào bể AAO chỉ thay... tình hướng dẫn em hoàn thành Đồ án chuyên ngành Thiết kế hệ thống xử nước thải sinh hoạt cho khu dân 10000 dân Tôi cũng gửi lời cảm ơn chân thành tới các bạn lớp Kỹ thuật môi trường khóa 53 vì những trao đổi sôi nổi liên quan đến Đồ án chuyên ngành Hà Nội, 11/2012 Nguyễn Văn Vượng Thiết kế hệ thống xử nước thải sinh hoạt cho khu dân 10000 dân Tài liệu tham khảo [1] Metcalt & Eddy, Inc Wastewater... ra ≤ 6 mg/l thì tỷ lệ TCOD: TP ~ 20 Như vậy hệ nước thải dư chất hữu cơ cần thiết cho quá trình xử sinh học P Tỷ lệ TCOD:TP =444,45:12=37:1 < 40:1 cho nên trong khi vận hành hệ thống AAO có thể cần thiết bổ sung VFAs vào bể anaerobic (phương án lên men sơ bộ) hay áp dụng kết tủa hóa học P Thiết kế hệ thống xử nước thải sinh hoạt cho khu dân 10000 dân Vậy ta chọn phương án 1 Thời gian lưu thủy... ܰ‫ܪ‬ସ Sơ đồ công nghệ: Hình 2.2b Phương án thiết kế hệ thống xử nước thải sinh hoạt bằng công nghệ AAO Thuyết minh công nghệ: Phương án xử nước thải sinh hoạt bằng công nghệ AAO được mô tả như trên Hình 2 2b Nước thải sinh hoạt đầu vào qua tách rác thô đi vào trạm bơm và được bơm qua bể lắng cát thổi khí, rồi tự chảy qua bể lắng sơ cấp và qua phần xử sinh học bằng công nghệ AAO với 3 vùng anaerobic,... sau, còn máy khu y chìm turbine làm việc với tốc độ cao sẽ sinh ra xoáy nước và oxy dễ dàng khuyếch tán và nước Một điểm nữa là chi phí đầu tư cho máy khu y chìm turbine có thể lớn hơn do cần có cầu treo Thực tế máy khu y chìm turbine được khuyến khích hơn Đối với máy khu y chìm turbine năng lượng khu y trộn không nên lớn Thiết kế hệ thống xử nước thải sinh hoạt cho khu dân 10000 dân hơn 13 W/m3(0,5... thiết kế của công nghệ AAO được cho như trong Bảng 2 2a Bảng 2.2a Các thông số thiết kế của công nghệ AAO SRT = 5 – 25 ngày MLSS = 3000 – 4000 mg/l HRT của các vùng: Anaerobic: 0,5 – 1,5 h Anoxic: 0,5 – 1 h Oxic: 4 – 8 h RAS = 25 – 100% dòng nước thải đầu vào Hỗn hợp lỏng nội tuần hoàn = 100 – 400% dòng nước thải đầu vào Tuổi thọ thiết kế > 15 năm Nguồn:[1] Thiết kế hệ thống xử nước thải sinh hoạt. .. vào cách thức sục khí Trong trường hợp thiết kế sục khí bằng hệ thống đĩa phân phối khí thì cần chiều sâu D = 3,0 – 7,5 m với chiều cao dự trữ 0,3 – 0,6 m, tỷ lệ W:D = 1:1 – 2,2:1 và tỷ lệ L:W ≥ 5:1 Theo khuyến cáo trên ta có thể đưa ra phương án thiết kế các bể anaerobic, anoxic và aerobic như sau: Thiết kế hệ thống xử nước thải sinh hoạt cho khu dân 10000 dân V (m3) Bể Số ngăn Chiều cao dự trữ... lượng chất hữu cơ cao trong nước thải như bia, giấy, Xu hướng hiện nay của ngành môi trường là xử bằng vi sinh vật nên bể Aerotank cũng được quan tâm và nghiên cứu Nhưng khả năng xử N và P còn hạn chế,nên việc áp dụng bể Aerotank trong xử nước thải sinh hoạt chưa đạt hiệu quả cao b Xử nước thải sinh hoạt bằng công nghệ AAO Giới thiệu về công nghệ AAO: Sơ đồ công nghệ AAO mô tả như Hình 2 2a... 0,12 Theo trên ta được kết quả: Pଡ଼,ୠ୧୭ ൌ 180 kg VSS/d NO୶ ൌ 55 mg/l Khối lượng MLSS tạo thành trong bể aerobic được tính theo phương trình (7 – 55): Thiết kế hệ thống xử nước thải sinh hoạt cho khu dân 10000 dân m୑୐ୗୗ ൌ MLSS ∀ୟୣ୰୭ୠ୧ୡ ൌ Pଡ଼,୑୐ୗୗ SRT ൌ 180.4,1 ൌ 738 kg Theo Metcalt & Eddy (2003) [1] thì đối với công nghệ AAO cần duy trì MLSS ở khoảng 3000 – 4000 mg/l Trong thiết kế này ta chọn MLSS... hệ thống phân phối bọt khí nhỏ, công suất hòa tan oxy vào nước : Ou = 7 gO2/m3.m Bể sâu H = 3,3 m, độ sâu ngập nước h = 2,8 m Công suất hòa tan của thiết bị [8]: OU = h.Ou = 2,8.7 = 19,6.10-3 (kgO2/ m3) Lượng không khí cần thiết [8]: Qk = OCt 439,03 3 f = 1,5 = 33599,2 ( m /ngày) −3 OU 19,6.10 • Tính áp lực máy nén: Áp lực cần thiết cho hệ thống ống nén [8]: Thiết kế hệ thống xử nước thải sinh hoạt . đồ án :” Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu dân cư 10000 dân ” với công nghệ mới ,hiệu quả xử lý cao làm giảm một phần nước thải nói. nhiễm trong nước thải sinh hoạt được nêu trong bảng sau. Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu dân cư 10000 dân Bảng

Ngày đăng: 19/02/2014, 12:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w