Tài liệu Ăn uống - phòng và chữa bệnh ở người có tuổi phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Tình hình người già trên thế giới và ở Việt Nam; Những thay đổi của cơ thể con người khi có tuổi; Nguyên tắc ăn uống cơ bản ở người có tuổi;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Hội đồng đạo xuất Chủ tịch Hội ®ång PGS.TS Ngun ThÕ Kû Phã Chđ tÞch Héi ®ång TS Hoàng phong hà Thành viên Trần quốc dân TS Nguyễn đức tài TS Nguyễn An Tiêm nguyễn vũ h¶o CHÚ DẪN CỦA NHÀ XUẤT BẢN Xã hội ngày phát triển, đời sống nhân dân không ngừng cải thiện đặt yêu cầu mặt đời sống, có nhu cầu tiêu dùng, ăn uống Hiện nay, yêu cầu đặt cho việc ăn uống không ăn no, ăn ngon mà phải bảo đảm ăn uống phù hợp tốt cho sức khỏe, cho vẻ đẹp người Bởi lẽ, thông qua việc ăn uống cách cung cấp lượng cho thể phát triển trì hoạt động tế bào tổ chức thể Thiếu thừa chất dinh dưỡng so với nhu cầu ảnh hưởng bất lợi tới sức khỏe dẫn đến bệnh tật, đặc biệt người có tuổi Do đó, để có bữa ăn hợp lý, an tồn ngon cho người có tuổi cần có kiến thức dinh dưỡng an toàn thực phẩm, kỹ thuật chế biến, nấu nướng Nhằm giới thiệu đến đông đảo bạn đọc kiến thức cách chăm sóc người có tuổi qua bữa ăn ngày, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật phối hợp với Nhà xuất Y học xuất sách: Ăn uống - phòng chữa bệnh người có tuổi PGS.TS.BSCC Trần Đình Tốn - ngun Trưởng Khoa Dinh dưỡng Bệnh viện Hữu nghị Hiện Ủy viên Hội đồng Dinh dưỡng thuốc Bảo vệ sức khỏe Trung ương, Ủy viên Ban Chấp hành Hội Dinh dưỡng Việt Nam, chuyên viên nghiên cứu dinh dưỡng lâm sàng Công ty sữa Vinamilk biên soạn Qua chương sách, tác giả phân tích về: tình hình người già giới Việt Nam; thay đổi thể người có tuổi; nguyên tắc ăn uống người có tuổi; bệnh mạn tính khơng lây nhiễm hay gặp người có tuổi chế độ ăn thích hợp đề phòng chữa bệnh; câu hỏi ăn uống thường gặp bảng thành phần dinh dưỡng nêu phần Phụ lục sách Xin giới thiệu sách bạn đọc Hà Nội, tháng năm 2015 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - SỰ THẬT LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn phát triển nay, với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập vào Tổ chức Thương mại giới (WTO) kinh tế Việt Nam, mặt đời sống xã hội đứng trước nhiều hội thách thức, có vấn đề ăn uống Nhu cầu ăn uống nhu cầu quan trọng không để trì sống, phát triển thể tạo lượng cho hoạt động người mà cịn giúp thể tránh số bệnh góp phần chữa số bệnh khơng may mắc phải Tuy nhiên, ăn gì? Ăn bao nhiêu? Ăn nào? Ăn nào? Và chế biến cho phù hợp vấn đề cần người quan tâm ý tới ngày Ai biết dinh dưỡng, sức khỏe bệnh tật có mối quan hệ qua lại, tác động lẫn đời sống bệnh nhân cộng đồng Dinh dưỡng hợp lý có tác dụng tốt, thúc đẩy nhanh q trình điều trị Dinh dưỡng không đủ không ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe, kéo dài thời gian điều trị, chí nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân Nguồn lương thực cấu bữa ăn nước phát triển có thay đổi nhanh chóng Đó tăng lên lượng chất béo ăn vào tăng tiêu thụ thịt, cá, trứng, sữa dầu ăn Đó giảm tiêu thụ rau, củ, quả, tăng tiêu thụ nguồn tinh bột tinh chế Nhìn chung, tăng lượng calo giảm chất xơ bữa ăn hàng ngày Một nguyên nhân tượng phát triển cơng nghiệp hóa - đại hóa thị hóa nơng thơn Hiện đại hóa cơng nghiệp hóa dẫn đến giảm hoạt động thể lực nam nữ, công sở gia đình Chuyển dịch cấu nghề nghiệp nông thôn lao động chân tay chuyển sang sử dụng máy móc dịch vụ khiến cho lượng tiêu hao giảm cách tự nhiên Sự bùng nổ thông tin tác động chủ yếu đến kiến thức hành vi lựa chọn thức ăn người dân Đơ thị hóa làm cho bữa ăn người dân đô thị đa dạng hơn, chứa nhiều thực phẩm nguồn gốc động vật hơn, calo cao hơn, mặt khác, hoạt động thể lực giảm đi, thời gian tĩnh tăng lên làm tăng nguy thừa cân, béo phì bệnh mạn tính Các bệnh mạn tính gắn liền với yếu tố dân số, dịch tễ dinh dưỡng Việc sinh con, đời sống lên, tuổi thọ trung bình tăng lên làm giảm tỷ lệ bệnh truyền nhiễm chủ yếu giai đoạn đầu đời làm tăng tỷ lệ bệnh mạn tính vào giai đoạn cuối đời Các bệnh mạn tính có liên quan đến dinh dưỡng có ngun nhân phức tạp, khơng dễ rõ Nó di truyền, lối sống chế độ ăn Lối sống chế độ ăn điều chỉnh Một lối sống lành mạnh, vận động, với chế độ ăn hợp lý giúp làm giảm tỷ lệ mắc bệnh mạn tính Ví dụ, nghiên cứu nước chứng minh mối liên quan rõ rệt lượng mỡ bão hòa (S.F.A) ăn vào tỷ lệ bệnh tim mạch vành 10 năm rõ rệt thời gian theo dõi kéo dài đến 20 năm Nếu quần thể có lượng mỡ bão hịa ăn vào chiếm từ 310% tổng số lượng ăn vào cholesterol tồn phần huyết 5,17mmol/l tỷ lệ tử vong bệnh mạch vành thấp Khi lượng mỡ bão hòa ăn vào chiếm ... hình người già giới Việt Nam; thay đổi thể người có tuổi; nguyên tắc ăn uống người có tuổi; bệnh mạn tính khơng lây nhiễm hay gặp người có tuổi chế độ ăn thích hợp đề phòng chữa bệnh; câu hỏi ăn. .. nhiều cách phân giai đoạn tuổi khác Tổ chức Y tế giới xếp lứa tuổi sau: - 45 tuổi đến 59 tuổi: người trung niên - 60 tuổi đến 74 tuổi: người có tuổi - 75 tuổi đến 79 tuổi: người già - 90 tuổi trở... thể có lượng mỡ bão hòa ăn vào chiếm từ 310 % tổng số lượng ăn vào cholesterol tồn phần huyết 5 ,17 mmol/l tỷ lệ tử vong bệnh mạch vành thấp Khi lượng mỡ bão hòa ăn vào chiếm 10 % tổng số lượng ăn vào