1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử momo của sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật TP hồ chí minh

51 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU .4 1.1 Lý chọn đề tài .4 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Kết cấu nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU .7 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Định nghĩa ví điện tử 2.1.2 Chức ví điện tử 2.1.3 Quy trình tốn ví điện tử 2.1.4 Ưu điểm Hạn chế ví điện tử 11 2.1.5 Một số quy định Pháp luật liên quan đến lĩnh vực ví điện tử 12 2.2 Mơ hình nghiên cứu 14 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Giới thiệu 15 3.2 Nghiên cứu định tính .15 3.3 Thang đo mã hóa thang đo .15 3.4 Nghiên cứu định lượng sơ (Pilot test) 18 3.5 Nghiên cứu định lượng thức .18 3.5.1 Phương pháp chọn mẫu 18 3.5.2 Xác định kích thước mẫu 19 3.5.3 Bảng câu hỏi - Phương pháp thu thập liệu 19 3.5.4 Phân tích liệu 20 3.6 Tóm tắt 22 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .23 4.1 Thống kê mô tả .23 4.1.1 Số lượng mẫu 23 4.1.2 Thống kê mẫu theo yếu tố .23 4.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo 25 4.2.1 Phương pháp đánh giá độ tin cậy thang đo 25 4.2.2 Kết đánh giá độ tin cậy thang đo 26 4.3 Đánh giá giá trị thang đo - EFA 30 4.3.1 Phương pháp đánh giá giá trị thang đo – EFA 30 4.3.2 Kết đánh giá giá trị thang đo 31 4.3.3 Kết luận kết đánh giá độ tin cậy giá trị thang đo 33 4.4.1 Kết phân tích mơ hình hồi quy bội 35 4.5 Kiểm định One sample T-test 37 4.6 Kiểm định ANOVA 38 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 5.1 giới thiệu 40 5.2 Kết nghiên cứu 40 5.3 Một số kiến nghị 40 5.4 Những hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 41 TÀI LIỆU THAM KHÁO .42 DANH MỤC PHỤ LỤC 43 Phụ lục 1: Dàn thảo luận nhóm 44 Phụ lục 2: Bảng câu hỏi sơ 47 Phụ lục 3: Bảng câu hỏi thức 51 Danh mục bảng biểu Hình 1: Mơ hình Nghiên cứu Bảng 1: Cách mã hóa thang đo biến định lượng 16 Bảng 2: Cách mã hóa thang đo biến định tính 17 YBảng 1: Thống kê mẫu theo giới tính 23 Bảng 2: Thống kê mẫu theo ngành học 23 Bảng 3: Thống kê mẫu theo thu nhập 24 Bảng 4: Thống kê mẫu theo thời gian sử dụng điện thoại 24 Bảng 5: Thống kê mẫu theo biết đến Momo 25 Bảng 6: Độ tin cậy Cronbach’s alpha – yếu tố hữu dụng 26 Bảng 7: Độ tin cậy Cronbach’s alpha – yếu tố sử dụng .27 Bảng 8: Độ tin cậy Cronbach’s alpha – yếu tố rủi ro 28 Bảng 9: Độ tin cậy Cronbach’s alpha – yếu tố xã hội 29 Bảng 10: Độ tin cậy Cronbach’s alpha – yếu tố ý định .29 Bảng 11: Kiểm định KMO and Bartlett’s Test (lần 1) 31 Bảng 12: Tổng phương sai trích .31 Bảng 13: Ma trận tố xoay .33 Bảng 14: Tóm tắt mơ hình .35 Bảng 15: Bảng ANOVA 36 Bảng 16: Bảng trọng số hồi quy - Coefficientsa .36 Bảng 17: Bảng kết kiểm định One sample Statistics 37 Bảng 18: Bảng kết kiểm định One Sample Test 37 Bảng 19: Kết kiểm định phương sai năm học .38 Bảng 20: Bảng ANOVA 38 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong thời đại nay, với phát triển Công nghệ thông tin (IT) thiết bị dùng cuối, điện thoại di động (Smartphone), người tiêu dùng có nhiều hội online Mặc dù toán tiền mặt Việt Nam chiếm lớn, nhiên thói quen toán người dùng dần thay đổi có nhiều phương thức tốn khác như: POS (điểm chấp nhận tốn cà thẻ), “Ví điện tử”,… xuất thời gian tới Đặc biệt “ Ví điện tử” lựa chọn phương thức tốn đại, an tồn, bảo mật, tiện ích nhiều đơn vị cung ứng dịch vụ phát triển hàng loạt hệ sinh thái quanh Người tiêu dùng thực hàng loạt tốn cho dịch vụ: tốn hóa đơn điện nước, cước Internet, mua vé máy bay, chuyển tiền, mua sắm online,… Có thể thấy, năm vừa qua, thị trường Việt Nam, công ty Fintech cạnh tranh liệt giành thị phần béo bở cho mắt hàng loạt loại ví điện tử có thương hiệu: Momo, Samsung Pay, VTC Pay, Bankplus, Payoo, ZaloPay, 1Pay, Bảo Kim, Vimo, Mobivi, eDong, Ví FPT, eMonkey, Pay365, TopPay, Ngân Lượng, AirPay… Theo thống kê Ngân hàng Nhà nước, thị trường Việt Nam vào năm 2013 có 1,84 triệu người sử dụng ví điện tử, dự báo đến năm 2020 đạt 10 triệu người dùng Tuy nhiên, vào thời điểm đầu năm 2019, phía MoMo cho biết đạt lượng 10 triệu người đăng kí sử dụng dịch vụ Với 10 triệu người dùng, Momo trở thành ví điện điện tử phổ biến Việt Nam Để tìm hiểu ví điện tử Momo lại trở nên phổ biến đặc biệt với sinh viên Đại học Sư Phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh, nhóm định chọn đề tài: “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định sử dụng ví điện tử Momo sinh viên trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng mơ hình nghiên cứu, xây dựng kiểm định thang đo đo lường nhân tố tác động đến ý định sử dụng Ví điện tử khách hàng cá nhân trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Xác định nhân tố mức độ tác động nhân tố đến định sử dụng Ví điện tử Momo Đề xuất số ý kiến nhằm gia tăng định sử dụng Ví điện tử Momo sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.Hồ Chí Minh Từ mục tiêu trên, đề tài tập trung nghiên cứu trả lời câu hỏi sau: Câu hỏi nghiên cứu 1: Các nhân tố tác động đến định sử dụng dịch vụ ví điện tử Momo sinh viên đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh nào? Câu hỏi nghiên cứu 2: Mức độ tác động nhân tố đến định sử dụng dịch vụ ví điện tử sinh viên đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh nào? 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố tác động đến định sử dụng ví điện tử Momo Sinh viên ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu thời gian từ tháng 03/ 2019 đến 05/2019 trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh - Thơng tin, liệu thứ cấp nghiên cứu, thu thập báo, nghiên cứu khoa học, sách chuyên ngành lĩnh thương mại điện tử, Thanh tốn điện tử Ví điện tử - Thông tin, liệu sơ cấp điều tra, thu thập thông qua khảo sát bảng câu hỏi với hình thức vấn trực tiếp google biểu mẫu đến đối tượng khảo sát 1.4 Phương pháp nghiên cứu  Nghiên cứu định lượng Thu thập liệu Bảng câu hỏi thiết kế theo hình thức trả lời trả lời cho câu hỏi đóng, lựa chọn mức độ đồng ý theo thang đo Likert điểm với hồn tồn khơng đồng ý hoàn toàn đồng ý Bảng câu hỏi thức gửi cho sinh viên từ năm đến năm ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM Tổng bảng câu hỏi thu 201 bảng có 161 bảng hợp lệ dùng để phân tích Phân tích liệu Các liệu sau thu thập làm xử lý phần mềm SPSS 20.0 Một số phương pháp phân tích sử dụng nghiên cứu sau : Kiểm tra độ tin cậy theo hệ số Cronbach’s Alpha : Phương pháp cho phép người phân tích loại bỏ biến không phù hợp hạn chế biến rác trình nghiên cứu đánh giá độ tin cậy thang đo hệ số thơng qua hệ số Cronbach’s Alpha Những biến có hệ số tương quan biến tổng (item-total correlation) nhỏ 0,3 bị loại Thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên chấp nhận sử dụng nghiên cứu Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis): Nghiên cứu sử dụng phương pháp Principal components với phép quay Varimax Trong nghiên cứu này, biến quan sát có hệ số tải nhân tố lớn 0,5 chấp nhận 1.5 Kết cấu nghiên cứu Báo cáo nghiên cứu chia thành năm chương với nội dung cụ thể sau: Chương 1: Chương mở đầu Chương 2: Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu Chương 5: Kết luận kiến nghị CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Định nghĩa ví điện tử Dịch vụ ví điện tử dịch vụ cung cấp cho khách hàng tài khoản điện tử định danh tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian toán tạo lập vật mang tin (như chip điện tử, sim điện thoại di động, máy tính ), cho phép lưu giữ giá trị tiền tệ đảm bảo giá trị tiền gửi tương đương với số tiền chuyển từ tài khoản toán khách hàng ngân hàng vào tài khoản đảm bảo toán tổ chức cung ứng dịch vụ ví điện tử theo tỉ lệ 1:1( Điều Nghị định 101/2012/NĐ-CP bổ sung Khoản Điều Nghị định 80/2016/NĐ-CP tốn khơng dùng tiền mặt) Thơng thường, có hai loại ví điện tử phổ biến:  Ví điện tử cá nhân: Dùng để phục vụ việc mua sắm cá nhân, toán trực tuyến website doanh nghiệp có chấp nhận tốn qua ví điện tử  Ví điện tử doanh nghiệp: Khi doanh nghiệp tham gia vào cộng đồng chấp nhận việc tốn qua ví điện tử cung cấp tài khoản mật để truy cập vào website nhà cung cấp dịch vụ gọi ví điện tử doanh nghiệp 2.1.2 Chức ví điện tử Theo thống kê Ngân hàng Nhà nước, giá trị giao dịch qua ví điện tử năm 2016 đạt 53.109 tỉ đồng, tăng tới 64% so với năm 2015 Dẫu tỉ trọng tiền mặt tổng phương tiện toán cịn lớn thói quen dùng tiền mặt người dân khơng dễ thay đổi Hướng tới mục tiêu xã hội không tiền mặt, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án phát triển việc tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn 2016 - 2020 với mục tiêu đến cuối năm 2020, tỉ trọng tiền mặt tổng phương tiện toán mức thấp 10% Điều có nghĩa thời gian tới, thương mại điện tử hay toán trực tuyến mảnh đất màu mỡ để phát triển Tính đến nay, Ngân hàng Nhà nước cấp phép hoạt động cho 20 ví điện tử cung ứng dịch vụ trung gian toán Việt Nam Mỗi doanh nghiệp cung ứng dịch vụ ví điện tử có chiến lược phát triển riêng biệt nhắm vào nhóm đối tượng khách hàng khác nên sản phẩm dịch vụ ví điện tử doanh nghiệp có đặc tính tiện ích khác Tuy nhiên hầu hết ứng dụng ví điện tử Việt nam có 04 chình sau: - Nhận tiền chuyển tiền: sau đăng kí kích hoạt tài khoản thành cơng tài khoản ví điện tử nhận tiền chuyển vào từ nhiều hình thức khác ( nập tiền trực tiếp quầy giao dịch doanh nghiệp cung ứng dịch vụ ví điện tử, nạp tiền trực tiếp từ tài khoản ngân hàng, nạp tiền trực tiếp từ tài khoản ví điện tử loại,…) Sau nạp tiền vào tài khoản ví điện tử, chủ tài khoản chuyển tiền sang ví điện tử khác loại, chuyển tiền sang tài khoản ngân hàng có liên kết chuyển cho người thân bạn bè theo đường bưu điện chi nhánh ngân hàng - Lưu trữ tiền tài khoản ví điện tử : khách hàng sử dụng tài khoản ví điện tử làm nơi lưu trữ tiền dạng số hóa cách an tồn tiện lợi Số tiền ghi nhận ví điện tử tương đương với số tiền thật chuyển vào - Thanh toán trực tuyến: có tiền tài khoản ví điện tử khách hàng sử dụng số tiền tài khoản để toán cho giao dịch mua sắm trực tuyến - Truy vấn tài khoản: chức cho phép chủ tài khoản thay đổi, cập nhật thông tin nhân, mật khẩu, tra cứu số dư, xem lại thông tin lịch sử giao dịch Ngồi doanh nghiệp cung ứng dịch vụ ví điện tử phát triển tích hợp thêm nhiều chức phụ khác nhằm đem lại nhiều tiện cho khách hàng sử dụng dịch vụ như: - Nạp thẻ cào điện thoại, thẻ game online, trả phí tham gia diễn đàn, … : khách hàng sử dụng ví điện tử để toán nội dung giao dịch cách nhanh chóng tiện lợi - Thanh tốn loại hóa đơn sinh hoạt thường ngày ( hóa đơn tiền điện, hóa đơn tiền nước, phí liệu di động, phí truyền hình cáp,…): khách hàng sử dụng ví điện tử để thành tốn hóa dịch vụ sinh hoạt cách chủ động nhanh chóng - Mua vé điện tử: khách hàng sử dụng dịch vụ mua vé điện tử vé máy bay, vé xem phim, vé tàu, vé xe ứng dụng liên kết ví điện tử - Thanh tốn học phí: người dùng tốn kkhoarn học phí cho khóa học online, khóa học từ xa cách chủ động tiện lợi 2.1.3 Quy trình tốn ví điện tử Sau khách hàng đăng kí kích hoạt thành cơng ví điện tử, khách hàng doanh nghiệp cung ứng dịch vụ ví điện tử quản lý tài khoản xử lý giao dịch phát sinh hệ thống Các hoạt động nạp tiền, rút tiền, mua bán, tốn hàng hóa dịch vụ khách hàng quản lý cập nhật liên tục hệ thống Mặc khác bên cung cấp dịch vụ tính tốn nghĩa vụ thơng báo tới ngân hàng để thực ghi nợ ghi có tài khoản tiền mặt thật tương ứng với bên có liên quan 2.1.3.1 Quy trình tốn ví điện tử qua mạng viễn thông Hiện Việt nam có hai ứng dụng ví điện tử hoạt động ứng dụng di động Momo ( M- service) ví điện tử E- dong ( EC Pay), thơng dụng phổ biến có lẽ Momo Tuy nhiên loại ví điện điện tử dùng để tốn hóa đơn tiền điện, nước, chuyển tiền vào tài khoản ví điện tử loại, chuyển tiền vào tài khoản ngân hàng liên kết, mua thẻ cào,…mà chưa có tốn trực tuyến (mua vé tàu, vé máy bay, toán đặt phịng,…) Các bước tiến hành tốn ví điện tử ứng dụng điện thoại di động gồm bước sau: - Bước 1: Khởi động ứng dụng ví điện tử di động - Bước 2: Chọn loại giao dịch cần thực - Bước 3: Chọn dịch vụ cần toán - Bước 4: Nhập mã dịch vụ - Bước 5: Nhập mã hóa đơn - Bước 6: Nhập số tiền cần toán - Bước 7: nhập số điện thoại khách hàng - Bước 8: Nhập mật đăng nhập ví điện tử - Bước 9: kiểm tra thông tin xác nhận tốn 2.1.3.2 Quy trình tốn ví điện tử qua mạng Internet Quy trình tốn ví điện tử qua mạng Internet chia làm ba giai đoạn: giai đoạn đặt hàng, giai đoạn toán giai đoạn nhận hàng Các giai đoạn chia làm bước nhỏ để thao tác trang giao diện website thương mại điện tử tích hợp chức tốn ví điện tử sau: Bước 1: Chọn hàng hóa dịch vụ gian hàng Website thương mại điện tử Giai đoạn đặt hàng Bước 2: Điền thông tin người mua hình thức giao hàng Bước 3: Đăng nhập vào tài khoản ví điện tử Bước 4: Chọn hình thức toán Giai đoạn toán Bước 5: Xác nhận toán mật OTP ( nhận qua SMS Email) Bước 6: Nhận thông báo kết giao dịch chờ giao hàng 10 Giai đoạn nhận hàng ... nhân tố đến định sử dụng dịch vụ ví điện tử sinh viên đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh nào? 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố tác động đến định sử dụng ví điện. .. thuật TP Hồ Chí Minh, nhóm định chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định sử dụng ví điện tử Momo sinh viên trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng... nhân tố đến định sử dụng Ví điện tử Momo Đề xuất số ý kiến nhằm gia tăng định sử dụng Ví điện tử Momo sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh Từ mục tiêu trên, đề tài tập trung nghiên

Ngày đăng: 19/04/2022, 23:04

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bước 4: Chọn hình thức thanh toán - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử momo của sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật TP  hồ chí minh
c 4: Chọn hình thức thanh toán (Trang 10)
2.2 Mô hình nghiên cứu - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử momo của sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật TP  hồ chí minh
2.2 Mô hình nghiên cứu (Trang 14)
Bảng 3. 1: Cách mã hóa thang đo các biến định lượng - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử momo của sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật TP  hồ chí minh
Bảng 3. 1: Cách mã hóa thang đo các biến định lượng (Trang 16)
Bảng câu hỏi sơ bộ đã được phát trực tiếp đến 50 SV ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM. Tuy nhiên chỉ có 40 bảng câu hỏi được chấp nhận, 10 bảng câu hỏi bị loại do thiếu giá trị (missing value) và vi phạm câu hỏi chéo - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử momo của sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật TP  hồ chí minh
Bảng c âu hỏi sơ bộ đã được phát trực tiếp đến 50 SV ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM. Tuy nhiên chỉ có 40 bảng câu hỏi được chấp nhận, 10 bảng câu hỏi bị loại do thiếu giá trị (missing value) và vi phạm câu hỏi chéo (Trang 17)
Số lượng bảng câu hỏi thu về được là 201. Sau đó loại bỏ những bảng trả lời không phù hợp thì được 161bảng trả lời sử dụng được. - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử momo của sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật TP  hồ chí minh
l ượng bảng câu hỏi thu về được là 201. Sau đó loại bỏ những bảng trả lời không phù hợp thì được 161bảng trả lời sử dụng được (Trang 22)
Bảng 4. 1: Thống kê mẫu theo giới tính - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử momo của sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật TP  hồ chí minh
Bảng 4. 1: Thống kê mẫu theo giới tính (Trang 22)
Bảng 4. 3: Thống kê mẫu theo thu nhập - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử momo của sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật TP  hồ chí minh
Bảng 4. 3: Thống kê mẫu theo thu nhập (Trang 23)
Bảng 4. 4: Thống kê mẫu theo thời gian sử dụng điện thoại - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử momo của sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật TP  hồ chí minh
Bảng 4. 4: Thống kê mẫu theo thời gian sử dụng điện thoại (Trang 23)
Bảng 4. 5: Thống kê mẫu theo yếu tố biết đến Momo - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử momo của sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật TP  hồ chí minh
Bảng 4. 5: Thống kê mẫu theo yếu tố biết đến Momo (Trang 24)
Bảng 4. 6: Độ tin cậy Cronbach’s alpha – về yếu tố hữu dụng Trung - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử momo của sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật TP  hồ chí minh
Bảng 4. 6: Độ tin cậy Cronbach’s alpha – về yếu tố hữu dụng Trung (Trang 25)
Qua bảng trên cho ta thấy: - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử momo của sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật TP  hồ chí minh
ua bảng trên cho ta thấy: (Trang 26)
Bảng 4. 8: Độ tin cậy Cronbach’s alpha – về yếu tố rủi ro Trung - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử momo của sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật TP  hồ chí minh
Bảng 4. 8: Độ tin cậy Cronbach’s alpha – về yếu tố rủi ro Trung (Trang 27)
Qua bảng trên cho ta thấy: - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử momo của sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật TP  hồ chí minh
ua bảng trên cho ta thấy: (Trang 28)
Bảng 4. 9: Độ tin cậy Cronbach’s alpha – về yếu tố xã hội Trung bình thang đo nếu bị loại biếnPhươngsai thangđo nếu bị - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử momo của sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật TP  hồ chí minh
Bảng 4. 9: Độ tin cậy Cronbach’s alpha – về yếu tố xã hội Trung bình thang đo nếu bị loại biếnPhươngsai thangđo nếu bị (Trang 28)
Bảng 4. 11: Kiểm định KMO and Bartlett’s Test (lần 1) - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử momo của sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật TP  hồ chí minh
Bảng 4. 11: Kiểm định KMO and Bartlett’s Test (lần 1) (Trang 30)
Kết quả kiểm định KMO được thể hiện trong Bảng 4.11 - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử momo của sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật TP  hồ chí minh
t quả kiểm định KMO được thể hiện trong Bảng 4.11 (Trang 30)
Bảng 4. 13: Ma trận tố xoay - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử momo của sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật TP  hồ chí minh
Bảng 4. 13: Ma trận tố xoay (Trang 31)
Từ bảng trên ta thấy: - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử momo của sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật TP  hồ chí minh
b ảng trên ta thấy: (Trang 32)
do các biến độc lập trong mô hình giải thích. Như vậy, có thể nói rằng các biến độc lập giải thích được khoảng 67.5% phương sai của biến phụ thuộc - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử momo của sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật TP  hồ chí minh
do các biến độc lập trong mô hình giải thích. Như vậy, có thể nói rằng các biến độc lập giải thích được khoảng 67.5% phương sai của biến phụ thuộc (Trang 35)
Bảng 4. 17: Bảng kết quả kiểm định One sample Statistics - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử momo của sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật TP  hồ chí minh
Bảng 4. 17: Bảng kết quả kiểm định One sample Statistics (Trang 36)
Bảng 4. 20: Bảng ANOVA - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử momo của sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật TP  hồ chí minh
Bảng 4. 20: Bảng ANOVA (Trang 37)
Bảng 4. 19: Kết quả kiểm định phương sai về năm học - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử momo của sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật TP  hồ chí minh
Bảng 4. 19: Kết quả kiểm định phương sai về năm học (Trang 37)
Qua bảng trên cho ta thấy: - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử momo của sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật TP  hồ chí minh
ua bảng trên cho ta thấy: (Trang 44)
Qua bảng trên cho ta thấy: - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử momo của sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật TP  hồ chí minh
ua bảng trên cho ta thấy: (Trang 46)
Bảng 4. 9: Độ tin cậy Cronbach’s alpha – về yếu tố xã hội Trung - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử momo của sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật TP  hồ chí minh
Bảng 4. 9: Độ tin cậy Cronbach’s alpha – về yếu tố xã hội Trung (Trang 47)
Bảng 4. 10: Độ tin cậy Cronbach’s alpha – về yếu tố ý định Trung bìnhTrung bình - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử momo của sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật TP  hồ chí minh
Bảng 4. 10: Độ tin cậy Cronbach’s alpha – về yếu tố ý định Trung bìnhTrung bình (Trang 48)
Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo cho thấy, hệ số Cronbach alpha của thang đo là alpha = 0.809 > 0.6 - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử momo của sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật TP  hồ chí minh
t quả phân tích độ tin cậy thang đo cho thấy, hệ số Cronbach alpha của thang đo là alpha = 0.809 > 0.6 (Trang 48)
Kết quả kiểm định KMO được thể hiện trong Bảng 4.11 - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử momo của sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật TP  hồ chí minh
t quả kiểm định KMO được thể hiện trong Bảng 4.11 (Trang 51)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w