1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ADiDaKinhSoSaoDienNghia_149

17 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tập 149 Xin xem A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bổn, trang ba trăm mười tám (Sao) Vấn Thử kinh bất kiêm sắc tượng, kim hồ nãi nhĩ? (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao Hỏi Kinh này chẳng kiêm sắc[.]

Tập 149 Xin xem A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bổn, trang ba trăm mười tám: (Sao) Vấn: Thử kinh bất kiêm sắc tượng, kim hồ nãi nhĩ? (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Hỏi: Kinh chẳng kiêm sắc tượng vậy?) “Bất kiêm sắc tượng” nói: “Văn Thù Nhất Hạnh tam-muội, bất thủ tướng mạo, chuyên xưng danh tự” (Nhất Hạnh tam-muội ngài Văn Thù chẳng giữ lấy tướng mạo, chuyên xưng niệm danh tự), có ý nghĩa Cũng nói phương pháp tu hành đề xướng kinh trọng trì danh, chẳng cần quán tưởng, mà chẳng cần quán tượng Ở đây, Liên Trì đại sư giả thiết nghi vấn; giả thiết, số đồng tu đọc Tịnh Độ Tam Kinh, thật có người có nghi vấn Thí dụ Quán Kinh trọng quán tưởng, có Quán Tưởng Niệm Phật, Quán Tượng Niệm Phật, cuối nói đến Trì Danh Niệm Phật, cịn kinh chuyên giảng trì danh Dưới lời giải đáp: (Sao) Đáp: Hữu chuyên chủ cố, kiêm diệc vơ ngại (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Đáp: Do chun trọng môn chủ yếu, tu kèm thêm [các pháp niệm Phật khác] chẳng trở ngại) Kinh Di Đà kinh Vô Lượng Thọ đồng bộ, nên chủ trương hai kinh hồn tồn trí, chun lấy Trì Danh làm chủ yếu, trình tu học, quý vị tu kèm thêm Quán Tưởng Quán Tượng chẳng trở ngại, được! Trong Vãng Sanh Luận, Thiên Thân Bồ Tát đề xướng Ngũ Niệm Pháp, có quán tưởng, xưng danh, phát nguyện, hồi hướng sám hối, năm phương pháp tu, vô ngại (Sao) Như Bồ Tát thiên hành Lục Độ thời, dĩ Thí vi chuyên chủ, dư phi bất tu, đản tùy lực, tùy phận (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 Quyển V - Tập 149 (Sao: Như Bồ Tát lúc trọng tu Lục Độ, lấy Bố Thí làm chủ yếu, không tu hạnh khác, tùy sức, tùy phận [mà tu tập]) Đây nêu thí dụ, “Bồ Tát thiên hành Lục Độ” nói tới Thập Địa Bồ Tát kinh Hoa Nghiêm Thập Địa Bồ Tát [các địa vị Bồ Tát] từ Sơ Địa Thập Địa Tuy mười Độ tu, giai đoạn, Ngài trọng Độ Thí dụ Sơ Địa Bồ Tát thiên trọng Bố Thí Ba La Mật, Nhị Địa Bồ Tát chuyên tu Trì Giới Ba La Mật, Tam Địa Bồ Tát chuyên tu Nhẫn Nhục Ba La Mật, Thập Địa Bồ Tát, địa vị có chuyên tu riêng Tuy chuyên tu hạnh ấy, hạnh khác không tu, thảy tu Tuy tu, đó, lấy hạnh làm chủ yếu Ở nói Lục Độ, “dĩ Thí vi chuyên chủ” (lấy Bố Thí làm pháp tu chủ yếu) nói Sơ Địa Quý vị đọc kinh Hoa Nghiêm liền biết Sơ Địa Bồ Tát chuyên dùng Bố Thí Ba La Mật làm hạnh chuyên chủ, tức [dùng Bố Thí Độ] để chuyên tu, chủ tu, Ngài phải tu chín Độ kia, trọn không tu! “Đản tùy lực, tùy phận” (chỉ tùy sức, tùy phận), Thập Ba La Mật, nói Lục Độ, tức đại sư tỉnh lược, kinh Hoa Nghiêm, thật có độ Vì kinh Hoa Nghiêm có Thập Độ? Thơng thường, kinh Đại Thừa nói Lục Độ, kinh Hoa Nghiêm nói Thập Độ, nội dung Thập Độ Lục Độ chẳng sai khác! Thập Độ Độ thứ sáu [trong Lục Độ], tức Bát Nhã Ba La Mật, triển khai thành năm Độ; vậy, năm Độ sau hoàn toàn Bát Nhã Bởi lẽ, Bát Nhã Ba La Mật Căn Bản Trí, bốn thứ sau Phương Tiện Ba La Mật, Nguyện Ba La Mật, Lực Ba La Mật Trí Ba La Mật (trí Quyền Trí), bốn loại thuộc Hậu Đắc Trí Chẳng có Bát Nhã Ba La Mật, nói cách khác, định chẳng có phương tiện Phương tiện thiện xảo sanh từ Bát Nhã Ba La Mật; phương tiện thiện xảo chẳng dễ dàng! Nếu chẳng có Bát Nhã Ba La Mật, quý vị muốn dùng phương tiện thiện xảo bị rắc rối to! Trong Phật mơn thường nói “Phương tiện thành hạ lưu!” Vì phương tiện trở thành hạ lưu? Kẻ chẳng có Bát Nhã Ba La Mật, học địi hành theo phương tiện Bồ Tát, chắn trở thành hạ lưu Đó gọi “từ bi họa hại, phương tiện thành hạ lưu” Lại nói: “Từ bi làm gốc, phương tiện làm cửa” Chúng ta nghe vậy, dường mâu thuẫn; thật ra, có đạo lý, từ bi phương tiện phải kiến lập sở Bát Nhã Ba La Mật Vì thế, biết, sau viên mãn Lục Độ tu Quyển V - Tập 149 phương tiện từ bi, chẳng có Lục Độ, có phương tiện từ bi cho được? Đây Bồ Tát tu học, lấy Lục Độ làm chủ; Lục Ba La Mật nói Thập Ba La Mật Kinh Hoa Nghiêm nói Sơ Địa Bồ Tát “ư thiết vật, vơ sở lận tích” (đối với vật, chẳng keo kiệt, tiếc nuối), bỏ lúc nào, thí xả, chẳng keo kiệt, tiếc nuối Vì sao? Vì Ngài cầu trí huệ! Đại trí trí huệ viên mãn rốt ráo, trí huệ đâu mà có? Trong buổi giảng, chúng tơi thường thưa trình q vị, trí huệ sanh từ tâm tịnh Tâm địa tịnh quang minh giống Tâm Kinh, liền khởi tác dụng Chiếu, chiếu kiến! Tâm mực hồ đồ, chẳng tịnh, không quang minh, nên chẳng chiếu kiến! Vì thế, mê hoặc, điên đảo Nếu muốn khôi phục tâm tịnh, định phải xả Xả quý vị phải buông xuống Quý vị không buông xuống được, tâm chẳng tịnh; thứ phải bng xuống! Lục Tổ nói: “Vốn chẳng có vật”, phải bng xuống sành sanh, tâm quý vị liền khôi phục tịnh, trí huệ viên mãn tiền Do biết, bố thí vơ trọng yếu, chẳng có khơng thể xả, chẳng có khơng thể bố thí Bởi lẽ, đại tu hành, tất thí Trong Thập Ba La Mật Bồ Tát, Bố Thí Ba La Mật tăng thượng, chuyên tu Bố Thí Ba La Mật, xếp [thành hạnh tu chủ yếu của] địa vị thứ nhất, tức Sơ Địa Quý vị hiểu, học Phật phải thực từ chỗ nào? Thực từ buông xuống Lúc học Phật, lần gặp Chương Gia đại sư, thỉnh giáo Ngài, thưa: “Phật pháp tốt đẹp, người biết Phật pháp tốt đẹp Từ chỗ tiến nhập?’ Chúng tơi hy vọng tiến nhập nhanh, lão nhân gia dạy sáu chữ: “Thấy thấu suốt, buông xuống được” Tôi thỉnh giáo Ngài: “Thực từ chỗ nào?” Ngài bảo tơi: “Bố thí” Q vị thấy đó, hồn toàn giống kinh Hoa Nghiêm dạy Do nói: Q vị muốn học Phật học chỗ nào? Bắt đầu học bố thí Khơng thân, tâm, giới bng xuống, mà thưa quý vị, quan trọng phải buông phân biệt xuống, buông chấp trước xuống, buông vọng tưởng xuống, quý vị thành tựu nhanh chóng, tâm quý vị thật đạt tịnh Vì thế, pháp môn khác tùy phần, tùy sức mà tu Tu bố thí đến giai đoạn kha khá, Bố Thí Ba La Mật viên mãn, Bồ Tát liền tiến cao hơn, từ Sơ Địa tiến lên Nhị Địa, Nhị Địa Bồ Tát tu Trì Giới Ba La Mật Thưa chư vị, dùng câu để nói trọn hết Quyển V - Tập 149 Thập Ba La Mật, câu vậy? Tâm tịnh Càng tiến cao hơn, tâm địa tịnh, mười Ba La Mật nhằm tu tâm tịnh! (Sao) Kim niệm Phật diệc nhiên (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Nay niệm Phật thế) Pháp môn Niệm Phật giống thế, có giai đoạn, có chuyên tu (Sao) Chuyên chủ quán tưởng giả, thiểu thời trì danh Chuyên chủ trì danh giả, thiểu thời quán tưởng, diệc “tùy lực, tùy phận” chi ý dã (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Chuyên tu chủ yếu quán tưởng dành thời gian để trì danh Chun tu chủ yếu trì danh dành thời gian để quán tưởng, ý nghĩa “tùy phần, tùy sức” vậy) Nếu dùng phương pháp mười sáu phép Quán, Trí Giả đại sư dùng mười sáu phép Quán, Ngài có niệm A Di Đà Phật hay khơng? Niệm! Thời gian Ngài tu Quán nhiều, thời gian niệm Phật Nếu chuyên nương theo kinh A Di Đà, kinh Vô Lượng Thọ, lấy niệm Phật làm chủ, thời gian niệm Phật nhiều, thời gian tu Quán Cận đại, lão cư sĩ Hạ Liên Cư đề xướng, quý vị thấy cụ biên soạn Tịnh Tu Tiệp Yếu, phương pháp lấy niệm Phật làm Chủ, lấy quán tưởng làm Trợ Tịnh Tu Tiệp Yếu sáng tối tu lần Bình thời, phải giữ cho câu A Di Đà Phật không gián đoạn Quý vị niệm nhiều tốt, ngày phải niệm tối thiểu vạn câu Phật hiệu Một vạn câu Phật hiệu quý vị nhớ số tốt, mà “nhớ thời” “Nhớ thời” đại khái niệm vạn câu hai tiếng đồng hồ Mỗi ngày quý vị niệm đủ hai giờ, đại khái niệm vạn câu Phật hiệu Hai không định phải niệm xong lần Quý vị chia thành hai lần, ba lần, bốn lần chẳng cả, phải xếp thành cơng khóa cố định Cơng khóa cố định ngày định phải niệm, không định phải sáng tối, tức không định phải niệm khóa tụng sáng tối, phải được, chuyên tu Nếu sáng tối dùng Quyển V - Tập 149 phương pháp Tịnh Tu Tiệp Yếu ba mươi hai lạy hay Trong ba mươi hai lạy ấy, cịn có qn tưởng, xưng danh, lễ bái Tinh thần ba mươi hai lạy dựa Ngũ Niệm Pháp Vãng Sanh Luận Thiên Thân Bồ Tát Năm khoa thảy có, có sám hối phát nguyện (Sao) Sở vị bất kiêm sắc tượng giả, khủng tâm chấp trì danh hiệu, hựu tâm quán tưởng sắc tượng, bất tâm vô nhị dụng, nhi lưỡng song hành, khinh trọng bất phân, câu vơ thành tựu nhĩ (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Nói “khơng kiêm sắc tượng” sợ tâm chấp trì danh hiệu, lại cịn tâm qn tưởng sắc tượng khơng tâm khơng có hai tác dụng, mà hai hành, chẳng phân nặng, nhẹ, chẳng thành tựu) Mấy câu quan trọng, nói rõ lợi ích sai khác chuyên tu kiêm tu Kiêm tu gì? Quý vị tâm nhị dụng! Các đồng tu đến học Phật năm? Đừng nói tới tâm, cơng phu thành phiến chưa đạt được, nguyên nhân chỗ nào? Nhất tâm đa dụng! Vì thế, chẳng tương ứng, chẳng thể tâm chuyên Quý vị biết tâm chun có cơng đức chẳng thể nghĩ bàn! Do vậy, cổ đức niệm Phật, Niệm Phật Đường thờ tượng A Di Đà Phật, [ngay cả] Quán Âm Thế Chí chẳng thờ, [làm vậy] có lý, chuyên mà! Nhìn thấy [hình tượng] Quán Thế Âm Bồ Tát Đại Thế Chí Bồ Tát phân tâm, đạo lý chỗ Lãnh chúng niệm Phật lạy Tây Phương Tam Thánh, Niệm Phật Đường thờ tượng Phật, [ngõ hầu] chẳng bị phân tâm Người học Phật thời vọng niệm nhiều Không muốn thờ nhiều Phật, Bồ Tát, mà mong mỏi đọc tụng nhiều kinh điển Dẫu chẳng đọc tụng, tâm mong đọc tụng, kinh hay, kinh Không Phật pháp, mà cịn có nhiều pháp gian vướng mắc, pháp gian xuất gian đống lớn! Đó đa tâm Niệm Phật kiểu chuyên tâm niệm Phật, mà đa tâm niệm Phật, chuyên chú! Quyển V - Tập 149 Trong đoạn khai thị này, Liên Trì đại sư thật đại từ đại bi, điểm khuyết điểm Vì “khơng kiêm sắc tượng”, mà bảo quý vị chuyên chú? Là sợ “nhất tâm chấp trì danh hiệu, lại vừa tâm quán tưởng sắc tượng”, tâm nhị dụng Nhất tâm nhị dụng, “nhi lưỡng song hành, khinh trọng bất phân” (mà hành hai sự, chẳng phân nặng nhẹ), niệm Phật chẳng niệm tốt đẹp, quán tưởng chẳng quán tốt đẹp, hai phương diện chẳng thực tốt đẹp Chúng ta suy nghĩ, [nhận thấy] thật có lý! Vì thế, cổ nhân tu hành có Chánh, có Trợ, lấy Trì Danh làm Chánh Hạnh, lấy quán tưởng làm Trợ Hạnh, có chủ khách, chẳng xem trọng hết Nếu xem trọng hết, khó đắc lực, định phải thiên trọng pháp mơn Nếu q vị chun tu tập pháp mơn, coi chủ yếu, chẳng dùng pháp môn khác, ta chuyên niệm Phật, chẳng dùng tới quán tưởng, tốt đẹp hơn! Nhưng kẻ sơ học, chuyên niệm câu Phật hiệu chưa thể hàng phục phiền não, vọng niệm nhiều, thêm vào chút quán tưởng, vọng niệm bớt chút Khi dùng, thêm vào chút quán tưởng nhằm đối trị vọng niệm Vọng niệm đi, ta chuyên tu chủ yếu trì danh, chẳng cần quán tưởng nữa, làm Vì thế, dùng qn tưởng, quán tượng, nhằm mục đích giúp hàng phục vọng tưởng, tạp niệm, phải hiểu mục đích chỗ này, đồng thời tu hai hay ba pháp môn! Bốn pháp môn Niệm Phật Tịnh Tông chẳng thể đồng thời kiêm tu, há cịn kiêm tu Thiền Tịnh ư? Cịn kiêm tu Thiền, Tịnh, Mật ư? Chẳng thể nào! Chư vị phải hiểu điều Vĩnh Minh đại sư nói: “Có Thiền, có Tịnh Độ, giống cọp đội sừng” Ngài nói với ai? Chẳng phải nói với quý vị, lời nhằm nói với người tham Thiền thuở Người tham Thiền vơ chấp trước! Vĩnh Minh đại sư thấy Thiền thành tựu, khuyên họ niệm Phật, họ chẳng tiếp nhận, nên dùng pháp phương tiện: “Quý vị tham Thiền, tu thêm Tịnh Độ lỗi lạc”, cổ vũ, khích lệ họ niệm Phật Đó cách nói bất đắc dĩ, tuyệt đối chẳng nhằm nói với người niệm Phật Người niệm Phật thấy đoạn khai thị Vĩnh Minh đại sư [bèn nghĩ]: “Ta niệm Phật kèm thêm chút Thiền, tốt ư?” Vậy quý vị hoàn toàn hiểu lầm ý nghĩa Vĩnh Minh đại sư rồi! Quý vị định phải biết Ngài nói lời ấy, nói với ai, phải hiểu rõ ràng! Quyển V - Tập 149 Chuyện này, phần trước, trình bày, sống ngày, làm chuyện phải chuyên tâm Khi làm việc, chuyên tâm làm việc, nên niệm Phật, buông Phật hiệu xuống Khi làm việc xong, chuyên tâm niệm Phật, buông công việc xuống, q vị niệm Phật tốt đẹp, mà cơng việc thực tốt đẹp! Vừa làm việc, vừa niệm Phật, hai đằng lỡ làng, công chuyện chẳng làm tốt đẹp, niệm Phật chẳng chuyên tâm, mà ngỡ thân tinh tấn: “Hơm Phật hiệu ta chẳng gián đoạn” Thật ra, hai đằng chẳng đạt được! Việc phải dùng sức, chẳng cần dùng đầu óc việc [vừa làm] vừa niệm Phật Phàm việc phải dùng đầu óc, phải chuyên tinh thần, định chẳng thể [vừa làm] vừa niệm Phật Các đồng tu lái xe phải ý! Vừa lái xe vừa chuyên tâm niệm Phật, xảy tai nạn chẳng biết Đừng nghĩ tai nạn xảy vãng sanh Tây Phương, tuyệt đối chẳng thể có chuyện ấy! Vì vậy, tình quý vị phải chuyên tâm ý lái xe, đừng niệm Phật hiệu! Trên xe có mở máy niệm Phật khách ngồi xe nghe, tự nên nghe, dốc sức ý đường sá Chúng tơi có người bạn lái xe, có lần kể: Khi ơng ta lái xe, chuyên tâm niệm Phật, lái taxi lộn đường, lái quẩn quanh vịng lớn, có lỗi với khách hàng Vừa làm việc, vừa niệm Phật, định bị rối loạn, hai đằng chẳng thể thành tựu Phải nhớ kỹ điều này! (Sao) Cẩu minh Chánh Trợ chi nghĩa, tắc tâm trì danh dĩ vi kỳ Chánh, thiểu thời chi Trợ, Trợ diệc quy Chánh (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Nếu hiểu rõ nghĩa Chánh Trợ, coi tâm trì danh Chánh, thời gian tu Trợ Hạnh hơn, Trợ quy vào Chánh) Chánh Trợ song tu, Trợ Tu nhằm giúp Chánh, lấy Chánh làm chủ yếu, quy hồn Chánh (Sao) Như hỏa ích tân, phục hữu hà ngại? (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Giống thêm củi vào lửa, há trở ngại chi?) Đốt lửa “Tân” ( 薪 ) củi, than Thêm [củi, than] vào lửa cháy, lửa hừng hực, chẳng bị trở ngại Quyển V - Tập 149 Do biết, công phu định phải chuyên! Hạnh môn phải chuyên, giải môn phải chuyên Trong khoảng thời gian gần nhất, phản tỉnh, quan sát sâu, người học Phật thời đại chẳng thành tựu? Do giải môn không chuyên, họ muốn làm bậc thơng gia, thứ thơng đạt, kết học đến trăm năm chẳng thông mơn nào! Bởi lẽ đó, cổ nhân cầu học thâm nhập kinh Không kinh phải chọn thứ, khứ, học kinh với thầy Lý Đài Trung, thầy Lý dạy chúng tôi: “Chú giải chọn thứ!” Thầy chẳng cho phép xem hai giải lúc Chúng giảng kinh, kẻ học giảng kinh định phải nương vào giải Thầy nói rõ, giảng kinh giống nhau, viết giải cho kinh ấy, vị pháp sư có đường lối suy nghĩ riêng, chẳng thể giống hệt nhau! Nếu giống nhau, giải sau chẳng có giá trị, lưu thơng cho được? Vì thế, định hai tư tưởng bất đồng Hai giải quý vị chọn rốt dựa theo ai? Chẳng nương cậy được! Khi q vị giảng, nói nước đơi, người nghe dự, chẳng đốn Bởi vậy, chọn lấy giải vị, học theo vị, xác! Các vị tổ sư đại đức chưa thành Phật; nói cách khác, nghĩa lý kinh Phật, [các Ngài] định chẳng thể thông đạt viên giải trăm phần trăm, nên giải, có chỗ giải tỉ mỉ, có chỗ sơ sài, lướt qua Chúng ta đọc kinh văn, [cảm thấy có chỗ] dường trọng yếu, giải thích đơn giản thế? Thầy Lý nói: Đối với đoạn đó, vị chưa hiểu rõ Chưa hiểu rõ, vị liền viết sơ sài lướt qua, chẳng bỏ cơng giải thích tỉ mỉ Vị chẳng có lỗi, chẳng lừa gạt người khác Đó gọi “tri chi vi tri chi, bất tri vi bất tri” (biết nói biết, khơng biết nói khơng biết) Đó lợi ích người khác, chẳng hại người, định nên “chẳng biết mà gượng ép coi biết!” Cổ nhân thật làm điều này, điều đáng cho tơn kính Chúng ta xem đến chỗ đó, tìm giải khác để tham khảo, tham khảo phần giải câu đó, tham khảo xem người khác giảng câu nào, giúp cho lý giải; Trợ Tu Vì thế, phải chọn lựa giải, chọn giải người làm [tài liệu tham khảo bản] chủ yếu Đối với giải vị ấy, gặp khó khăn, lại tra cứu giải vị khác để xem câu giảng nào, dùng làm tham khảo, được! Đây Chánh Trợ phải phân định rành mạch Đối với giải trợ tu để giúp đỡ phương diện tham khảo, nên chọn Quyển V - Tập 149 nhiều, tối đa nên chọn hai loại Chớ nên chọn lấy nhiều! Quá nhiều, chắn rối loạn, không thành lề lối! Phải dựa theo giải làm chánh yếu Thật ra, vị [chú giải kinh luận] thời cận đại, công phu sâu xa Chẳng hạn Kim Cang Kinh Giảng Nghĩa cư sĩ Giang Vị Nơng nói thật đại từ điển kinh Kim Cang Ông Giang thâu thập hết giải kinh Kim Cang từ xưa tới nay, nên quý vị đọc tác phẩm ấy, giống đọc trăm tác phẩm giải kinh Kim Cang Chiếu theo [tác phẩm giải của] ơng ta để tu học khó khăn, sao? Tác phẩm đại từ điển, nói chung, quý vị chẳng thể giảng từ điển Quý vị bưng từ điển giảng gây khó khăn cho nhiều người Vì thế, học giảng kinh Kim Cang, tơi khun vị đừng dùng Giảng Nghĩa cư sĩ Giang Vị Nông Tôi giảng kinh Kim Cang dùng giải pháp sư Đế Nhàn, định chẳng dùng giải ông Giang Vị Nông [Tuy vậy, vẫn] giảng Giảng Nghĩa, coi giảng Phật Học thường thức, nội dung ông ta thâu thập tác phẩm vô phong phú Sách Chú Giải kinh Vô Lượng Thọ lão cư sĩ Hồng Niệm Tổ có tánh chất phảng phất Kim Cang Giảng Nghĩa Giang Vị Nông, giải cụ đại từ điển kinh Vô Lượng Thọ Vì cụ khơng tự soạn giải, mà phải dùng phương thức này? Thật có nỗi khổ bất đắc dĩ, cụ giải chẳng mắc khuyết điểm! “Nếu quý vị cật vấn, [thì nghĩa lý nêu sách ấy] lục, toàn ý nghĩa tổ sư, đại đức, ý nghĩa tơi” Nói cách khác, sách cụ cung cấp cho nhiều tài liệu tổ sư đại đức [chú giải] kinh Vô Lượng Thọ từ xưa tới Vì thế, chư vị học giảng kinh Vô Lượng Thọ, ý chọn lọc giải ấy, chọn lựa phần mười, cịn chín phần mười phải hạ tâm bỏ đi, được! Nếu chọn hết, chẳng có thích nghe, khiến cho người ta chạy Bản giải cung cấp tài liệu, đương nhiên có ưu điểm Nếu quý vị khéo lấy, bỏ, người trình độ sâu, quý vị chọn ý nghĩa sâu xa giải; kẻ sơ học, quý vị chọn lấy ý nghĩa nông cạn để giảng Do vậy, [giảng giải] kinh sâu, cạn, dài, ngắn Đối với đồng tu sơ học, xác thực hữu ích lớn, chun mơn đọc giải này, có nhiều kiến thức thơng thường Phật học, danh từ thuật ngữ, quý vị hiểu Đúng sách Quyển V - Tập 149 đầy đủ, toàn giáo nghĩa Phật giáo kiến thức thông thường Phật học có Đoạn cuối Xứng Lý, Giáo Hạ nhà Phật thường bảo: “Tiêu quy tự tánh” Cổ đức dạy chúng ta: “Nghe kinh phải tiêu quy tự tánh, tu hành phải chuyển thức thành trí” Quý vị thật thụ dụng; “thức” tình thức, “trí” trí huệ Bát Nhã Chuyển biến tình thức thành lý trí, tu hành; dốc cơng đổ sức tu hành đạt Nghe giảng phải tiêu quy tự tánh, dung hội nội tâm, thường nói “tâm đắc” Quý vị nghe xong, xác thực có tâm đắc Đoạn tâm đắc Liên Trì đại sư (Sớ) Xứng Lý, tắc tự tánh tịnh quang minh, thị liên hoa nghĩa (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sớ: Xứng Lý tự tánh tịnh quang minh ý nghĩa hoa sen) Câu giải thích lời Sớ nói thật giải thích rõ ràng, Tổ Liên Trì sợ kẻ sơ học chẳng thể hiểu ý nghĩa, nên lại dùng [điều này] làm đề mục để soạn văn chương Lời Sao văn chương (Sao) Thanh tịnh, biểu Sắc, tự tánh tiêm trần bất lập cố Quang minh, biểu quang, tự tánh vạn pháp lãng nhiên cố (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: “Thanh tịnh” biểu thị Sắc, tự tánh chẳng lập mảy trần “Quang minh” biểu thị quang minh, tự tánh vạn pháp rạng ngời) Trong tự tánh tịnh tâm, chẳng lập pháp, chẳng có pháp, tịnh chân chánh Có pháp, chẳng tịnh Cảnh giới chẳng thể diễn tả được, mà chẳng có cách tưởng tượng được, sao? Hễ quý vị nghĩ, pháp Tuy Lục Tổ nói: “Vốn chẳng có vật”, chấp trước “ta vốn chẳng có vật” q vị có hay khơng? Q vị có, có vậy? Q vị cịn có “vốn chẳng có vật”, có pháp tồn tại, tâm quý vị chẳng tịnh! Nếu “vốn chẳng có vật” khơng có có tịnh hay khơng? Vẫn chưa tịnh, sao? Vì kẻ cịn có [ý niệm chấp Quyển V - Tập 149 10 trước] “vốn chẳng có vật chẳng có” Thiền Tơng nói hay: “Khởi tâm liền trật, động niệm sai”, “ngôn ngữ dứt bặt, tâm hành xứ diệt”, thật tịnh Nếu quý vị hiểu rõ đạo lý này, đức Phật có thuyết pháp hay khơng? Nếu tâm Phật cịn có pháp, chẳng tịnh, đức Phật nói pháp có ý nghĩa, chẳng tịnh! Đức Phật khơng có pháp để nói Đức Phật trụ bốn mươi chín năm, chẳng nói câu pháp nào, kinh Kim Cang nói vậy, thế! Nếu quý vị nói đức Phật thuyết pháp, báng Phật Đức Phật chưa nói câu pháp nào, sao? Tâm Phật tịnh, há có pháp để nói? Đức Phật thấy quý vị có khuyết điểm, bảo cho quý vị biết chỗ lầm lỗi, nên sửa chữa nào, chẳng liên can đến tâm Phật Vì thế, đức Phật thuyết pháp ứng theo để nói “Nói mà khơng nói, khơng nói mà nói”, đức Phật thuyết pháp Do vậy, người biết học q vị phải học “nghe mà khơng nghe, khơng nghe mà nghe”, q vị hội quy tự tánh, khai ngộ, xác thực Trong Đại Thừa Khởi Tín Luận, Mã Minh Bồ Tát khai thị chúng ta, nghe kinh phải dùng thái độ gì? Phải “lìa tướng ngơn thuyết”, nên chấp trước ngơn ngữ “Lìa tướng danh tự”, danh từ, thuật ngữ, thứ tịnh, tự tánh, hoa sen, phải lìa tướng ấy, nên chấp trước thứ “Lìa tướng tâm dun”, tâm dun gì? Ta nghĩ, tư tưởng, có nghĩ chẳng Chẳng chấp âm thanh, chẳng chấp danh tự, chẳng có niệm, tâm chẳng sanh niệm, nghe câu tiêu quy tự tánh Nếu quý vị nghe kinh, thấy rõ ràng, giảng đến chỗ hứng thú, q vị cười, gì? Q vị bị âm chuyển, tâm chẳng bất động âm (tức cảnh giới)! Nhất định phải huấn luyện cho cảnh giới chẳng động tâm, chẳng bị cảnh chuyển Kinh Lăng Nghiêm nói hay: “Nếu chuyển cảnh, giống Như Lai” Ta khơng bị cảnh giới chuyển, mà cịn có lực chuyển biến cảnh giới Có lực chuyển biến cảnh giới, chẳng khác chư Phật Như Lai Phàm phu bị cảnh giới chuyển; Phật đại Bồ Tát chuyển cảnh giới, nên cảnh giới, Ngài làm chủ, đắc đại tự cảnh giới Đạo lý Tịnh Độ Tơng đặc biệt trọng tịnh, hoa sen tượng trưng cho tịnh, nên dùng hoa sen để biểu thị pháp Trông thấy hoa sen, tâm phải khôi phục tịnh, pháp gian xuất gian chẳng nhiễm Hoa sen biểu thị pháp, rễ mọc bùn Quyển V - Tập 149 11 lầy, bùn lầy tượng trưng lục phàm Phía bùn nước trong, nước tượng trưng tứ thánh; vậy, [lục phàm tứ thánh] mười pháp giới Hoa sen vươn lên khỏi mặt nước, biểu thị ý nghĩa “pháp gian pháp xuất gian thảy chẳng nhiễm”, thật tịnh Do biết, tinh thần tu học thật Phật pháp phá chấp trước, chấp trước nhiễm Tuy không chấp trước, pháp, sanh tâm cung kính, chí thành cung kính Chí thành cung kính, chẳng chấp Khơng! Trong pháp, chẳng phân biệt, không chấp trước, chẳng chấp Có! Cũng chẳng chấp hai bên Khơng Có; Trung Đạo, Đệ Nhất Nghĩa, hạnh phúc chân thật viên mãn, hưởng thụ cao đời người Nếu biết pháp Không, chẳng chấp trước, tâm tịnh, chẳng có tâm cung kính chúng sanh, rớt vào bên Rớt vào bên Khơng sai lầm, có Thể mà chẳng có Dụng, chẳng viên mãn! Quý vị nửa Phàm phu vướng bên Hữu, chỗ chấp trước Có Nhị Thừa chấp Khơng Bồ Tát hai bên Có Khơng chẳng chấp trước, nên Bồ Tát thụ dụng tự Phải biết điều này, “trong tự tánh, chẳng lập pháp”! Khi Lục Tổ khai ngộ, thưa trình thầy, Ngài nói năm câu, thầy nói: “Chẳng cần nói nữa, ta biết” Câu Ngài nói: “Hà kỳ tự tánh, bổn lai tịnh”, câu ý nói tự tánh vốn tịnh, nơi phàm chẳng giảm, nơi thánh không tăng, bất tăng, bất giảm, vốn tịnh Lại nói: “Hà kỳ tự tánh, bổn lai cụ túc”, [nghĩa tự tánh] trọn đủ pháp gian xuất gian Nếu chẳng trọn đủ, biến hiện, tự tánh trọn đủ Có Tây Phương Cực Lạc giới hay khơng? Đương nhiên có, [tự tánh] trọn đủ mà! Nếu tự tánh chẳng có Tây Phương Cực Lạc giới, lấy đâu Tây Phương Cực Lạc giới? Trong tự tánh chẳng có núi, sơng, đại địa, đơng đảo chúng sanh, lấy đâu núi, sông, đại địa, đông đảo chúng sanh? Toàn tự tánh biến hiện! Trong tự tánh vốn trọn đủ, chẳng có pháp chẳng trọn đủ, tận hư không khắp pháp giới thảy bao hàm tự tánh Sau đó, Tổ lại nói: “Hà kỳ tự tánh, sanh vạn pháp”, tự tánh trọn đủ, nên gặp duyên liền biến Hồn tồn có ý nghĩa với điều nói đây! “Quang minh, biểu quang”, “quang” trí huệ, “tự tánh vạn pháp lãng nhiên cố” (vì tự tánh vạn pháp rạng ngời) Trí huệ đâu mà có? Trong tự tánh vốn trọn đủ, trí huệ chẳng từ bên ngồi mà có Nói cách khác, tồn thứ nhà sẵn có, chẳng cần cầu từ Quyển V - Tập 149 12 bên ngồi! Vơ lượng vơ biên trí huệ đức năng, cần quý vị khôi phục tự tánh, toàn hiển lộ Nếu hỏi: “Hiển lộ tự tánh nào?” Nếu quý vị muốn hiển lộ tự tánh, đức Phật bảo mấu chốt trọng yếu Định Trong pháp môn Niệm Phật, [Định] tâm, Tam Quy tâm tịnh Tâm quý vị định, Tánh Đức liền tiền, sao? Định chân tâm, chân tâm tịnh Trong tâm tồn thứ đó, tức chẳng Định Có thứ chẳng Định, có vơ lượng vơ biên? Trong tâm phàm phu vô lượng vô biên, niệm sau khởi, niệm trước diệt, ý niệm sanh diệt sát-na, chẳng có cách tính đếm Nghĩ Đơng, tưởng Tây, nghĩ trước, nghĩ sau, nghĩ tới khứ, nghĩ tới vị lai, nghĩ tới tại, khởi vọng tưởng rối lung tung beng, đắc Định cho được? Vì vậy, định phải tu Định Tám vạn bốn ngàn pháp mơn Phật pháp, nói thật tám vạn bốn ngàn phương pháp khác nhau, phương pháp nhằm tu gì? Đều nhằm tu Định Vì nói “pháp mơn bình đẳng, chẳng có cao thấp” Vì sao? Phương pháp, đường lối nhiều thế, nhằm đạt tới mục đích, mục tiêu hồn tồn tương đồng! Định sanh huệ, trí huệ tiền Trí huệ quang minh sanh từ tâm tịnh Do vậy, tịnh định có quang minh Tác dụng quang minh hiển thị nơi lục Lục thông lợi, “thông” ( 薪 ) thơng đạt, chẳng có chướng ngại Mắt có lực thấy, thấy đến tận hư khơng khắp pháp giới, có lực to vậy, chẳng có chướng ngại! Đối với vật chất, nhìn xun qua, chẳng có chướng ngại, nói Thiên Nhãn Đó năng, tức lực sẵn có Thiên Nhĩ, ngồi nơi đây, Tây Phương Cực Lạc giới cách xa mười vạn ức cõi Phật, A Di Đà Phật giảng kinh, thuyết pháp bên đó, ngồi nơi đây, mắt thấy rõ ràng, tai nghe rõ rệt, Thiên Nhĩ Thông Những điều lực sẵn có, Phật pháp nói tới lục “lục thơng lợi” sáu thần thông Những lực bị đi, nguyên nhân vọng tưởng chấp trước Trong kinh Hoa Nghiêm, đức Phật bảo chúng ta, “chỉ vọng tưởng, chấp trước, nên chứng đắc”, đánh nào? Do có vọng tưởng, chấp trước, nên cơng đức trí huệ tự tánh thảy bị đi, nguyên nhân chỗ này! Học Phật chẳng có khác, Phật đích xác cầu từ bên Phật pháp gọi nội học, kinh Phật gọi nội kinh, cầu nơi tự tánh, cầu tự tánh Niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ cầu từ tự tánh, cầu pháp tâm! Niệm Phật cầu sanh Tây Quyển V - Tập 149 13 Phương Cực Lạc giới, lâm chung A Di Đà Phật tiếp dẫn, có phải cầu pháp ngồi tâm hay không? Không phải Nếu quý vị hiểu lầm cầu pháp tâm, đọc Di Đà Kinh Sớ Sao, xem có phải cầu pháp ngồi tâm hay khơng? Vì thế, so với đại kinh Nhất Thừa Liễu Nghĩa, chẳng có sai khác gì! Kinh điển Nhất Thừa Liễu Nghĩa cầu từ tự tánh, liễu nghĩa rốt ráo; câu chữ kinh Di Đà quy vào tự tánh Tiếp theo đây, Tổ dẫn câu hay Phật Địa Luận, nêu lên chuyện thực tế để thuyết minh (Sao) Phật Địa Luận vân: “Như thị giả thật chi sắc, giai bất ly Phật tịnh tâm, tức thử tịnh tâm, hiển giả thật chi sắc” (鈔) 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Phật Địa Luận viết: “Sắc giả thật vậy, chẳng lìa tịnh tâm Phật Do tịnh tâm mà sắc giả thật”) Đây đoạn dẫn chứng, trích dẫn kinh để chứng minh Phật Địa Luận loại kinh luận Phật giáo Vào thời Đông Tấn, pháp sư Đạo An vị Cưu Ma La Thập đại sư, Huệ Viễn đại sư, Đào Uyên Minh, Tạ Linh Vận người thời Tơi nêu tên vị họ thân thuộc với Pháp sư Đạo An chia kinh Phật thành ba phần Tự Phần, Chánh Tông Phần, Lưu Thơng Phần, thuở có nhiều người không đồng ý [Họ phản đối, bảo] kinh Phật lời dạy thánh nhân, chẳng thể chia thành đoạn, làm kiểu chẳng cung kính kinh điển Phật, nên họ chẳng tán thành Về sau, Phật Địa Luận truyền đến Trung Quốc, phiên dịch sang tiếng Hán Phật Địa Luận chia kinh Phật thành bốn phần, có Tự Phần, Lưu Thơng Phần, Chánh Tông Phần lại chia thành hai phần, nên [toàn kinh chia] thành bốn phần! Vì thế, người nói ngài Đạo An lỗi lạc, có kiến giải giống bậc Bồ Tát Ấn Độ thời cổ, nên xưng tụng Ngài “di thiên cao phán” (phán định cao ngất trời) Cao lắm! Mọi người phục Khi Phật Địa Luận chưa truyền đến Trung Quốc, người chẳng phục Đó kiến giải vị đại đức Trung Quốc chẳng khác kiến giải vị Bồ Tát Ấn Độ thời cổ Sau đó, [khi giải], [toàn kinh văn bộ] kinh chia thành ba phần Đó cội nguồn cách Khoa Phán Ở đây, Tổ dẫn câu nói Phật Địa Luận “Giả thật chi sắc”, giả sắc? Những thật sắc? Nói theo hình trạng, Quyển V - Tập 149 14 thứ dài, ngắn, vng, trịn giả, thật Kinh Kim Cang nói “mộng, huyễn, bọt, bóng”, chúng có hay khơng? Có, chẳng thật, giả; giả sắc Vì giả sắc? Vì chúng tương đối Ví dụ nói [một vật là] dài, gặp vật dài hơn, biến thành ngắn, chẳng gọi dài Quý vị nói ngắn, gặp vật ngắn hơn, lại biến thành dài Nói dài tuyệt đối dài Nói ngắn, chẳng tuyệt đối ngắn Nói vng, chẳng tuyệt đối vng Nói trịn, tuyệt đối tròn Những thứ giả, tương đối mà thành lập Do vậy, định, thứ định Nói theo màu sắc, xanh, vàng, đỏ, trắng Xanh chẳng biến thành vàng, vàng chẳng biến thành đỏ, màu sắc chẳng thay đổi Do chẳng thay đổi, nên gọi thật “Giả thật”: Giả bất định, Thật xác định Ví thân thể thật hay giả? Nói theo tiêu chuẩn này, thân thể giả, sao? Nó bị biến đổi, năm già Chẳng biến đổi thật Biến đổi giả Giả thật dùng tiêu chuẩn để xét Hai thứ sắc giả thật ấy, nói sáu căn, năm đầu giả thật duyên, Ý Căn duyên giả, chẳng duyên chân thật Ý tưởng tượng, cảm thụ, sở duyên (cái duyên) thật sắc, thuộc loại giả sắc Nói theo cách thời, tượng vật chất, tượng có cụ thể trừu tượng Thật sắc cụ thể, giả sắc trừu tượng Trọng điểm câu tiếp theo: “Giai bất ly Phật tịnh tâm” (đều chẳng lìa khỏi tịnh tâm Phật) Hết thảy sắc tướng giả thật, tượng vật chất từ đâu mà có? Do tâm tịnh biến Tâm biến (có thể biến), tượng vật chất sở biến (cái biến); [hay nói cách khác], tâm biến, sắc biến Có thể biến chẳng bàn thật hay giả, sao? Vì thật giả tương đối Cái tâm biến tương đối; vậy, thật giả chẳng áp dụng cho được! Đối với cảnh giới biến hiện, nói chân hay giả; cịn tâm biến, nên chẳng thể nói chân hay giả, chẳng chân, chẳng giả “Giả thật chi sắc” thảy tâm biến Vì thế, tận hư khơng khắp pháp giới chẳng thể rời khỏi tâm biến Hư khơng pháp giới đâu mà có? Duy tâm sở Tâm ai? Tâm mình, tự tánh quý vị Trong tất kinh giáo Đại Thừa liễu nghĩa nói “Tức thử tịnh tâm, hiển giả thật chi sắc” (dùng tịnh tâm hiển lộ sắc giả, thật) Quyển V - Tập 149 15 Tự tánh tịnh tâm hiển lộ sắc giả thật, biến, hiển Tâm biến chẳng thật, chẳng giả Hết thảy pháp quy nạp thành hai loại lớn, loại tinh thần, loại vật chất Trong Phật pháp, vật chất dùng Sắc làm đại biểu, tinh thần dùng Tâm làm đại biểu, gọi “Sắc Tâm nhị pháp”, tức hai loại lớn gồm sắc pháp tâm pháp Hai thứ sắc (giả sắc thật sắc) chẳng lìa tâm tịnh, có nghĩa tất tượng vật chất tự tánh tịnh tâm một, không hai Cổ nhân nói đến chỗ này, người khác khó thấu hiểu, bất đắc dĩ phải dùng tỷ dụ để nói Chẳng hạn Hiền Thủ quốc sư nói: “Dùng vàng làm đồ vật, vàng”, sánh ví vàng tự tánh tịnh tâm, sánh ví vật hai pháp giả thật, sắc pháp Chúng ta dùng vàng làm thành nhiều vật, ngàn vạn loại kiểu dáng khác Nhìn từ phương diện này, vàng có màu vàng, vàng thật, chẳng thay đổi, hình dáng vật biến đổi Hình dạng giả sắc, màu sắc thật sắc; hai sắc thật giả Hai sắc thật giả chẳng lìa khỏi vàng, tồn vàng Hết thảy đồ vật vàng, vàng chẳng lìa khỏi đồ vật, đồ vật chẳng lìa khỏi vàng Vàng đồ vật, đồ vật vàng! Tỷ dụ dễ hiểu! Nếu từ tỷ dụ này, quý vị tỉnh ngộ, lục tiếp xúc cảnh giới lục trần trước mắt, có pháp tự tánh? Thiền Tơng nói minh tâm kiến tánh, họ kiến tánh vậy? Tánh chỗ nào? Nếu quý vị thật giác ngộ, hiểu rõ, mắt quý vị thấy sắc tánh, tai nghe âm tánh, chẳng có khơng phải tự tánh Tâm cảnh một, tâm cảnh nhau, tánh - tướng bất nhị, tánh tâm tịnh mình, tướng sâm la vạn tượng bên ngồi, một, khơng hai, tánh tướng bất nhị mà! Nếu quý vị nhập cảnh giới này, liền minh tâm kiến tánh Nói cảnh giới ấy, quý vị tiến nhập hay khơng? Vì q vị khơng tiến nhập được? Vì q vị có phân biệt, chấp trước, vọng tưởng Lìa khỏi phân biệt, chấp trước, vọng tưởng, cảnh tánh cảnh, ý nghĩa liền hiển lộ Cổ đức có tỷ dụ sóng nước, có ý nghĩa giống tỷ dụ vàng đồ vật Sánh ví nước với tự tánh, sánh ví sóng sắc giả thật, hiểu sóng nước, nước sóng! Nước sóng chẳng một, chẳng khác Vì thế, mười pháp giới vô lượng trang nghiêm, thứ sai biệt, tác dụng Chân Như tự tánh Quyển V - Tập 149 16 Ý nghĩa chủ yếu câu nói rõ: Hết thảy tượng vật chất chân tâm tự tánh Chân tâm tự tánh hiển vạn pháp, tượng, Lục Tổ nói: “Nào ngờ tự tánh sanh vạn pháp” Chư vị phải hiểu giới Sa Bà uế tâm, tức tâm nhiễm ô biến hiện, Tây Phương Cực Lạc tâm tịnh biến Trong tâm có tịnh, có uế, tâm tịnh cảm ứng Tịnh Độ, chẳng đến mà tự nhiên đến Tâm quý vị tịnh, tâm tịnh, cõi nước tịnh, tự nhiên liền Tịnh Độ Tâm chẳng tịnh, tự nhiên liền uế độ Vì thế, tịnh hay uế, cảnh giới bên nhiễm hay tịnh, đâu mà có? Do tự tánh biến Nếu muốn cảnh giới bên ngồi tịnh, q vị chẳng thể đổ cơng dốc sức tịnh bên ngoài, phải làm từ chỗ nào? Đổ công dốc sức nơi nội tâm; tâm tịnh, cõi nước liền tịnh Giống giới thời loạn, vị đại chánh trị gia, đại khoa học gia, đại triết học gia nghĩ trọn phương pháp, dùng đủ phương pháp, mong cho giới đạt đến hịa bình, an tĩnh, có làm hay khơng? Thưa q vị, chắn chẳng làm được, làm loạn! Kẻ nói chủ ý hay, kẻ nói chủ ý tốt, làm loạn Phương pháp khiến cho thiên hạ thái bình? Tâm người khôi phục tịnh, thiên hạ liền thái bình Chân lý giảng Phật pháp, giáo học Nho gia Khổng Mạnh công phu nơi tâm địa, nên chẳng cầu từ bên ngồi Vì thế, thiên Học Ký [trong sách Lễ Ký] đặc biệt nhấn mạnh: “Kiến quốc, quân dân, giáo học vi tiên” (xây dựng đất nước, cai trị nhân dân, giáo học làm đầu), dạy điều gì? Dạy q vị khơi phục tự tâm tịnh Tâm quý vị tịnh, tâm người tịnh, lẽ đâu thiên hạ chẳng thái bình? Tâm tịnh, cảnh giới liền tịnh, tâm chuyển cảnh! Tự nhiên mưa thuận, gió hịa, quốc thái, dân an, tự nhiên liền đạt Đó gọi “vơ vi nhi trị”, hữu vi chẳng bình trị, thiên hạ đại loạn Hiện thời, thơng minh, có loạt biện pháp riêng, thứ biện pháp biện pháp nhiễu loạn khiến cho thiên hạ đại loạn Thật muốn đạt tới thiên hạ thái bình, chẳng cần tới biện pháp cả, thiên hạ thái bình, vơ Q vị suy nghĩ đạo lý cặn kẽ chút, chẳng khó hiểu đâu! Hơm hết thời gian Quyển V - Tập 149 17

Ngày đăng: 19/04/2022, 21:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w