1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ADiDaKinhSoSaoDienNghia_134

16 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 111 KB

Nội dung

Tập 134 Xin xem A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bổn, trăng hai trăm chín mươi mốt (Sớ) Xứng Lý, tắc tự tánh vô nhiễm, thị vô hữu chúng khổ nghĩa; tự tánh thường tịnh, thị đản thọ chư lạc nghĩa (疏)[.]

Tập 134 Xin xem A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bổn, trăng hai trăm chín mươi mốt (Sớ) Xứng Lý, tắc tự tánh vô nhiễm, thị vô hữu chúng khổ nghĩa; tự tánh thường tịnh, thị đản thọ chư lạc nghĩa (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Sớ: Xứng Lý tự tánh vơ nhiễm ý nghĩa “chẳng có nỗi khổ”, tự tánh thường tịnh ý nghĩa “chỉ hưởng niềm vui”) Đoạn giải thích y báo giới Cực Lạc, “bỉ độ hà cố danh vi Cực Lạc? Kỳ quốc chúng sanh, vô hữu chúng khổ, đản thọ chư lạc, cố danh Cực Lạc” (vì cõi tên Cực Lạc? Chúng sanh cõi chẳng có nỗi khổ, hưởng niềm vui nên gọi Cực Lạc), giải thích đoạn văn Hôm nay, đọc đoạn nhỏ luận định xứng tánh Lý tánh thể “Vô hữu chúng khổ” “tự tánh vô nhiễm” “Tự tánh” nói tới Chân Như bổn tánh đương nhân Bổn tánh trước chẳng bị nhiễm bẩn Nếu bị nhuốm bẩn, thật Đã thật, đương nhiên bất nhiễm Phật môn thường nói nhiễm tịnh, đặc biệt pháp mơn Tịnh Độ gọi giới Sa Bà uế độ, Tây Phương Cực Lạc giới Tịnh Độ, tức có nhiễm, có tịnh, thật có khổ, có lạc Nếu nói “chẳng có nhiễm tịnh, chẳng có khổ - lạc”, khơng hiểu; nói chân thật chẳng có nhiễm - tịnh, mà chẳng có khổ - lạc Khổ - lạc, nhiễm - tịnh Tình sanh ra, Tình gì? Là mê, mê gọi Tình Nếu đoạn mê ngộ, ngộ gọi Trí Có thể thấy, nói thật ra, Phật pháp có mê ngộ Đã ngộ tự tánh, mê gọi tám thức Có thể thấy tám thức tự tánh vật, có hai tên gọi Do đó, ngộ tự tánh, mê mê tự tánh Bản thân tự tánh chẳng có mê hay ngộ, mê hay ngộ người! Ý nghĩa nghĩa lý Phật pháp Vì thế, phải hiểu, phải thấu hiểu “Tự tánh thường tịnh”, tự tánh vĩnh viễn bất biến, vĩnh viễn tịnh viên mãn Đó “thọ chư lạc nghĩa” (ý nghĩa hưởng niềm vui) Lạc khổ kiến lập tương đối; có khổ nên có lạc hiển Chẳng có khổ lạc chẳng hiển lộ được! Do vậy, pháp từ tương đối mà kiến lập Quyển V - Tập 134 (Sao) Nhiễm thị khổ nghĩa, tịnh thị lạc nghĩa (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Sao: Nhiễm ý nghĩa khổ, tịnh ý nghĩa lạc) Nhiễm ô mê hoặc, mê chẳng thể làm chủ, chỗ bị hồn cảnh bó buộc Trong hồn cảnh, có hồn cảnh nhân hồn cảnh vật chất Nếu quý vị bị hoàn cảnh bách, khổ Do vậy, nói phiền não nhiễm bẩn tâm tịnh, nên cảm nhận có khổ “Tịnh thị lạc nghĩa” (tịnh ý nghĩa lạc), Tịnh tịnh Nói cách khác, xa lìa phàm nhiễm, tự tánh tịnh (Sao) Tự tánh vô nhiễm thường tịnh (疏)疏疏疏疏疏疏疏 (Sao: Tự tánh vô nhiễm thường tịnh) Đây nêu bày tướng trạng Chân Như bổn tánh Chân Như bổn tánh xác thực thường tịnh, vơ nhiễm, chẳng có nhiễm (Sao) Thị vơ khổ thường lạc dã (疏) 疏疏疏疏疏疏疏 (Sao: Là chẳng khổ, thường vui) Mấy câu trọng yếu, nên sơ sót Tây Phương Tịnh Độ chẳng giống Tịnh Độ mười phương giới chư Phật Nếu hỏi khác chỗ ư? Tây Phương Cực Lạc giới cõi Pháp Tánh, giới chư Phật phương khác Ngũ Dục Lục Trần, chỗ khác biệt to lớn Thế giới Cực Lạc từ Pháp Tánh biến hiện, Tướng Phần Chân Như bổn tánh Cõi nước mười phương chư Phật Tướng Phần A Lại Da Thức, Tướng Phần Duy Thức, chỗ khác nhau! Tướng Phần A Lại Da Thức biến có khổ, có lạc Tướng Phần Chân Như bổn tánh hiển giống kinh Vơ Lượng Thọ nói “kiến lập (hiển hiện) thường nhiên” (kiến lập (hiển hiện) thường hằng), chỗ khác Bản thể hai giới hiển khác nhau, nên mười phương chư Phật thật tán thán! Tiếp đó, đại sư trích dẫn giáo nghĩa kinh Hoa Nghiêm để giảng rõ Quyển V - Tập 134 (Sao) Hoa Nghiêm Lục Địa qn sát vơ minh, dĩ Vơ Minh chí Lục Nhập thị Hành Khổ, Xúc Thọ thị Khổ Khổ, dư thị Hoại Khổ Ngã kim thử tâm, vô vô minh, nãi chí vơ lão tử đẳng, thành vơ khổ nghĩa Vơ thử thập nhị chi, tức chân giải thốt, thành thọ lạc nghĩa (疏)疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Sao: Bậc Lục Địa Bồ Tát Hoa Nghiêm quán sát vô minh, từ Vô Minh đến Lục Nhập Hành Khổ, Xúc Thọ Khổ Khổ, điều lại Hoại Khổ Nay tâm ta chẳng có vơ minh chẳng có già, chết v.v tạo thành nghĩa “vơ khổ” Khơng có mười hai chi chân giải thốt, tạo thành nghĩa “hưởng niềm vui”) Thành tựu nghĩa “thọ lạc” (hưởng vui) “Hoa Nghiêm Lục Địa” nói tới Lục Địa Bồ Tát “Qn sát vơ minh”: Vơ Minh nói tới điều thứ mười hai nhân duyên Vô Minh duyên Hành, Hành duyên Thức, nói tới điều Lục Địa Bồ Tát “dĩ thập chủng tướng” (dùng mười loại tướng), quán duyên khởi pháp Đó gọi “tinh la thập môn, nguyệt mãn Tam Quán” (mười môn la liệt sao, Tam Quán trăng trịn đầy) Ở đây, trích dẫn đoạn văn [từ kinh Hoa Nghiêm nói mười tướng để quán Lục Địa Bồ Tát] “đệ thất, tam khổ tụ tập quán”1, Tam Khổ Khổ Khổ, Hoại Khổ Hành Khổ Vơ Minh gì? Chân tánh vốn minh, giống Khởi Tín Luận nói “Bổn Giác vốn có” Bổn Giác bổn minh, vốn sẵn hiểu rõ, hiểu rõ vậy? Quá khứ, tại, vị lai, mười phương, ba đời lý, tượng, chẳng có thứ q vị khơng hiểu rõ Ý nghĩa giống người theo tôn giáo tán thán Thượng Đế “toàn tri, toàn năng” Nói theo Phật pháp, tồn tri tồn năng? Chính Bản thân vốn sẵn tồn tri tồn năng, thời vơ tri, vơ năng, phiền tối to lớn Vì từ tồn tri tồn biến thành vô tri vô năng? Điều gọi “khởi lên vô minh”, vốn minh mà q vị chẳng cịn minh, nên gọi vơ minh Nhưng chư vị phải biết: Bổn minh Đây mười đề mục quán tưởng Duyên Khởi Quán bậc Thất Địa Bồ Tát giảng phẩm Thập Địa kinh Bát Thập Hoa Nghiêm Mười đề mục quán tưởng Hữu Chi Tương Tục Môn, Nhất Tâm Sở Nhiếp Môn, Tự Nghiệp Sai Biệt Môn, Bất Tương Xả Ly Môn, Tam Đạo Bất Đoạn Môn, Tam Tế Luân Hồi Môn, Tam Khổ Tụ Tập Môn, Nhân Duyên Sanh Diệt Môn, Sanh Diệt Hệ Phược Môn Vô Sở Hữu Tận Quán Môn Quyển V - Tập 134 thật, vô minh giả Nếu vơ minh thật, cịn thể thành Phật chăng? Cịn khơi phục tồn tri tồn sao? Chẳng thể nào! Do vô minh giả, hư vọng, (năng lực sẵn có) thật, nên Mã Minh Bồ Tát nói: “Bổn Giác vốn có, vốn khơng” Bất giác vơ minh, vơ minh vốn khơng; minh vốn có! Vốn có đương nhiên khơi phục, đương nhiên chứng đắc Vốn khơng đương nhiên đoạn trừ Phật pháp thường nói “đoạn vơ minh, thấy bổn tánh”, nói từ vô thỉ kiếp đến dấy lên vô minh, dấy lên vô minh nào? Do nguyên nhân mà dấy? Trong Phật giáo, câu hỏi gọi “căn đại vấn” (câu hỏi to lớn) Một câu hỏi to lớn vơ minh đâu mà có? Do lý mà dấy lên? Dấy lên nào? Có thể trả lời câu, nói chẳng có ích cho người Sau cổ nhân nói ra, ngộ mơn q vị bị đóng lấp, quý vị vĩnh viễn chẳng thể khai ngộ Do vậy, q vị phải tự thấu hiểu câu trả lời, “hốt nhiên khai ngộ”, q vị đạt thụ dụng chân thật Nói cho quý vị nghe, nghe xong, [quý vị gật gù] hay quá, chẳng ngộ, mê Vì thế, khéo nhà Thiền chẳng nói toạc câu trả lời cho quý vị, mà quý vị [tự ngộ], sau ngộ, ấn chứng lại nói rõ với quý vị Do vậy, thường tham Thiền mười năm, hai mươi năm, ba mươi năm hoảng nhiên đại ngộ, ngộ [như vậy] đạt thụ dụng chân thật Chư vị phải hiểu: Câu trả lời thứ tư kinh Lăng Nghiêm, tôn giả Phú Lâu Na hỏi chuyện này, Thích Ca Mâu Ni Phật giải đáp Quý vị đọc kinh Lăng Nghiêm xem thử khai ngộ hay không? Thật kinh Lăng Nghiêm, đức Phật giảng thật rõ ràng, trả lời câu hỏi to lớn Có Vơ Minh phải tạo nghiệp, Hành Hành mang ý nghĩa động Nói thật ra, Vơ Minh động, Minh khơng chuyển động, gọi “giác tâm bất động” Phật pháp tông nào, Hiển Giáo, Mật Tông, tông, phái coi trọng Thiền Định Tách lìa Thiền Định chẳng có Phật pháp, đủ thấy Thiền Định vô trọng yếu! Chúng ta niệm Phật, [các mức độ] “công phu thành phiến, Sự tâm bất loạn, Lý tâm bất loạn” nói niệm Phật Thiền Định Khơng tâm bất loạn Thiền Định, mà công phu thành phiến Thiền Định, danh từ khác nhau, nói theo thực tế cơng phu cảnh giới [giữa Thiền Tịnh Độ] hoàn toàn giống Quyển V - Tập 134 Do hiểu rõ Định tất yếu, sao? Giác tâm bất động! Chỉ cần quý vị định tâm, tương ứng với giác tánh Học Phật bắt đầu học từ đâu? Nhất định phải học từ trì giới “Nhân Giới sanh Định, nhân Định khai Huệ”, lịch trình, đường lối định phải trải qua từ phàm phu thành Phật, từ phá mê kiến tánh Quý vị không trải qua đường này, chắn chẳng thể khôi phục bổn tánh, khôi phục bổn tánh gọi “thành Phật” À! Chúng ta trì giới, năm giới, mười giới, giới Bồ Tát, giới tỳkheo, vị xem thử quý vị đắc Định hay khơng? Những thứ Giới, chẳng sai! Nhưng cịn có giới sở nhất, quý vị không biết, nên chẳng có cách thọ trì giới Giống trèo lên thang lầu, bậc thang thứ đâu chẳng biết Cái thang nói kinh Phật, thấy phía trên, chẳng thấy phần Do vậy, vĩnh viễn chẳng thể bước bước thang Bậc thang đâu? Trong tam phước nói hay, bước đầu tiên, giới luật bước “Hiếu dưỡng phụ mẫu, phụng sư trưởng” Gạt bỏ “hiếu thân, tôn sư” để trì giới, thật giống trèo lên thang lầu, người chẳng cần đến bậc thứ mà muốn lên tầng thứ hai, lên lầu tầng thứ hai, lên được! Chư vị cần tâm xem xét người tu học khứ, đọc Cao Tăng Truyện hay xem Cư Sĩ Truyện, thấy người thành tựu? Tất người thành tựu có sư thừa Sư thừa bậc thang giới luật thứ Thầy dạy dỗ người ấy, gọi Giới, giáo giới (dạy răn) Có thể tuân thủ lời thầy răn dạy, y giáo phụng hành Do vậy, Phật môn, thầy lớn nhất! Người thời thấy lớn nhất, chẳng để vào mắt Đối với người khứ, thầy lớn Đại sư Âu Dương Cánh Vô viết tác phẩm Nội Học Viện Huấn Vào cuối đời Thanh, đầu thời Dân Quốc, ông ta mở Phật Học Viện Nam Kinh gọi Chi Na Nội Học Viện Trong giáo huấn Nội Học Viện nói rõ ràng, Nội Học Viện cư sĩ Âu Dương Cánh Vô điều hành, học viện có khơng người xuất gia tham gia, pháp sư Thái Hư học sinh dự thính Tuy học viện hoạt động hai năm, có cống hiến vơ to lớn Phật giáo cận đại Trung Quốc Có nhiều vị cao tăng đại đức xuất thân từ Phật Học Viện này, Lương Khải Siêu học trò Nội Học Viện Viện trưởng viện gia cư sĩ Ơng ta nói lời tuyệt đối gia cư sĩ nên đòi hỏi quý vị người xuất Quyển V - Tập 134 gia phải tơn kính ơng ta Người ta dẫn chứng kinh điển để làm cứ, tùy tiện nói lời Dùng Phật pháp để dạy bảo chúng sanh, gia hay xuất gia, nam, nữ, già, trẻ, mang thân phận thầy Quý vị lại xem năm mươi ba lần tham học Thiện Tài đồng tử kinh Hoa Nghiêm, năm mươi ba vị thiện tri thức, người Trung Quốc gọi thiện tri thức thầy, Ngài đến bái sư Trong năm mươi ba vị thầy, hàng xuất gia có sáu vị, ngồi người gia Những vị đại diện cho ngành nghề, đại diện cho nam, nữ, già, trẻ, dụng ý sâu, nhằm dạy thật học nguyện thứ nhất, tức “lễ kính chư Phật” mười đại nguyện Phổ Hiền Bồ Tát Vì thế, bảo chúng ta: Người tu hành thật đường Bồ Đề dùng thân phận học trị, người học Phật có ta [là học trị] Trừ ra, thầy ta, thiện tri thức ta Chẳng lẽ người thiện nhân, chẳng có kẻ ác hay sao? Trong năm mươi ba lần tham học có kẻ ác, chẳng hồn tồn thiện nhân Quý vị thấy năm mươi ba lần tham học, bà-la-môn Thắng Nhiệt ngu si, Cam Lộ Hỏa Vương sân khuể, bực bội chút liền giết người, nhìn thời [nhà vua] đại ma vương! Do vậy, ta thấy có thiện, có ác, nói cách khác, xã hội thực Bồ Tát dạy chúng ta: Trong xã hội này, tham học nào? Thiện hạnh học tập; thấy người thị ác hạnh, phản tỉnh, sửa lỗi Do vậy, thiện nhân hay ác nhân, nghịch cảnh hay thuận cảnh, thiện tri thức, lòng bình đẳng cung kính tu lễ kính, “lễ kính chư Phật” mười đại nguyện vương, thật khó tu học! Nhưng muốn cầu sanh Tịnh Độ, muốn tăng cao phẩm vị, định phải tu học vậy! Vì sao? Vì Tây Phương Cực Lạc giới pháp giới tồn Phổ Hiền Bồ Tát Kinh Vơ Lượng Thọ nói rõ ràng, người nơi “hàm cộng tuân tu Phổ Hiền đại sĩ chi đức” (đều tuân tu đức Phổ Hiền đại sĩ), tu mười đại nguyện vương Nay chưa vãng sanh, bắt đầu nỗ lực tu học, định nâng cao phẩm vị vãng sanh Vì thế, nên điều này, nên không tu học! Kinh có nói, Sự, Lý, khứ, nghiệp tại, vị lai, khơng biết gọi Vơ Minh Hết thảy tạo tác Hành, bao gồm khởi tâm động niệm Trong mười hai nhân duyên, hai điều (Vô Minh Hành) nói q khứ Vơ Minh dun Hành, Hành dun Thức, Thức duyên Danh Sắc, Danh Sắc duyên Lục Nhập, Lục Nhập lại duyên Xúc, Xúc duyên Thọ, Quyển V - Tập 134 Thọ duyên Ái, Ái duyên Thủ, Thủ duyên Hữu, Hữu duyên Sanh, Sanh duyên Lão - Tử, mười hai nhân duyên Mười hai nhân duyên cho thấy nhân ba đời Vô Minh Hành đời khứ, từ Thức đến Ái, Thủ, Hữu đời này, Lão - Tử đời sau Trong nói nhân ba đời Thức nói đến đầu thai, gọi “thần thức”, gọi thơng tục “linh hồn” Nói thật ra, hồn chắn chẳng linh Nếu thật linh, đầu thai định chọn lựa cha mẹ đại phú đại quý, sanh hưởng phước linh! Ai lịng đầu thai nơi biên địa, suốt đời sống khốn khổ dường ấy? Có thể thấy hồn chẳng linh! Thậm chí đầu thai tam ác đạo Nếu thật linh, vào tam ác đạo cho được? Chẳng linh! Vì thế, nói thật thà, hồn mê hồn, mê hoặc, điên đảo, hồ đồ đầu thai! Khổng lão phu tử nói hay, Ngài gọi hồn “du hồn” (cái hồn lang thang) Phần Hệ Từ Truyện kinh Dịch có câu: “Du hồn vi biến, tinh khí vi vật” (hồn lang thang biến hóa, hợp với tinh khí thành vật) Vận dụng khoa học để xem xét Khổng lão phu tử đích xác giỏi “Vật” gì? Vật chất! Vật chất đâu mà có? Tinh khí Khổng lão phu tử nói Khí, nói theo nhà khoa học thời vật chất chẳng tồn tại, chúng ánh sáng, dao động, chẳng có vật chất Khổng lão phu tử gọi điều “tinh khí”, Ngài coi tinh khí vật Cuối giải kinh Vơ Lượng Thọ cư sĩ Hồng Niệm Tổ, phần ghi chép phụ lục, cụ trích dẫn, vận dụng khoa học giải thích tượng nhắc tới kinh Phật Hiện thời, nhiều nhà đại khoa học phương Tây biết vật chất chẳng thật tồn tại, giả Kinh Kim Cang dạy: “Phàm có hình tướng hư vọng”, họ chứng thực Tâm Kinh nói: “Sắc chẳng khác Khơng, Khơng chẳng khác Sắc”, họ gần chứng minh Đến thời, người phương Tây phát hiện, từ ba ngàn năm trước, đức Phật giảng rõ chân tướng này! Thần thức có tốc độ vơ to lớn, nên Khổng lão phu tử gọi “du hồn” Khoảng cách Tây Phương Cực Lạc giới cõi kinh dạy rõ ràng, minh bạch “mười vạn ức cõi Phật”, xa xơi đó! Chẳng phải thân nhục thể ta sanh sang đó, mà thần thức đến Tốc độ thần thức to lớn, thường nói: “Trong khảy ngón tay đến nơi!” Giống đường, chưa bước xong buớc, đến Tây Phương Cực Lạc giới! Quyển V - Tập 134 Vì thế, nói với q vị: “Chẳng xa”! Quý vị đừng sợ! Nghĩ: “Xa dường ấy! Làm ta đến được” Thực chẳng xa! Không chẳng xa, lại thưa quý vị, tận hư không khắp pháp giới, khoảng niệm đến trọn khắp, “đến trọn khắp” cõi Phật đạt đến, diệu! Đến cách vậy! Chúng ta đến nơi, chẳng thể đến nơi thứ hai, quý vị mê! Nếu quý vị ngộ, đến trọn khắp Vì đến trọn khắp? Vì tận hư không khắp pháp giới Chân Như bổn tánh biến hiện, há lẽ chẳng đến trọn khắp? Phật mơn thường nói: “Ngồi tâm chẳng có pháp, ngồi pháp chẳng có tâm”, cảnh giới bất tư nghị giải thoát Nay bất hạnh, mê rồi, bổn tánh biến thành thần thức, thần thức mê bổn tánh mà biến Vì vậy, nhà Thiền nói “minh tâm kiến tánh”, Nho gia nói “minh Minh Đức” “Minh Minh Đức” có ý nghĩa với “minh tâm kiến tánh” nhà Thiền, [chân tánh] vốn sẵn Minh Đức Hiện thời, Minh Đức chẳng minh, khơi phục Minh Đức “minh Minh Đức” Nhà Phật nói “phá vơ minh, kiến bổn tánh” ý nghĩa Đây nói rõ có hữu tình chúng sanh? Thần thức đến đầu thai trước tiên Thần thức đến đầu thai có điều kiện, vô điều kiện Trong Phật pháp, [điều kiện ấy] gọi Duyên Bản thân thần thức kiếp trước tạo thiện hay làm ác, nghiệp nhân Có nhân mà chẳng có dun, khơng thể kết Do đó, từ nhân đến phải có duyên Cha mẹ duyên, thần thức sẵn có nhân, mượn cha mẹ làm duyên để đến đầu thai, biến thành người Biến thành người quả, kết thành Trong đời trước, người cha mẹ có duyên Nếu chẳng có duyên, thần thức chẳng thấy cha mẹ Giống loài người chẳng thấy thần thức, thật ra, thần thức khắp không gian, chẳng thấy, giống người chẳng thấy quỷ chẳng thấy thiên thần! Nó (thần thức) chẳng thấy chúng ta, chẳng thấy nó, có duyên thấy Do lẽ đó, có nhiều người nói họ thấy quỷ, thấy thứ kỳ qi đó, có thật đấy! Người có dun với chúng nên [trơng thấy] Nếu chẳng có dun, khơng thấy! Vì vậy, thần thức có dun với cha mẹ, trơng thấy họ, thấy cha mẹ Duyên có bốn loại: 1) Đức Phật dạy chúng ta, loại thứ Báo Ân Kiếp trước quý vị kết thiện duyên với kẻ ấy, nên kẻ đến báo ân Đứa nói thơng tục “hiếu tử, hiền tôn” (con hiếu, cháu hiền), thiện duyên mà đến Quyển V - Tập 134 2) Loại thứ hai Báo Oán, ác duyên! Oan gia đối đầu khứ, gặp gỡ lần đến báo cừu, đến trả đũa Đứa gọi “bại gia tử” Đứa nhỏ lớn lên khiến cho quý vị cửa nát nhà tan 3) Loại thứ ba Thảo Trái (đòi nợ), gọi Thảo Trái Quỷ Do kiếp trước, quý vị mắc nợ nó, phải đến địi nợ Nếu nợ ít, chẳng địi xong, chết Hoặc một, hai, tuổi, ba bốn tuổi, chết Nợ nhiều, đại khái mười tuổi, hai mươi tuổi, học xong đại học chết Nợ nhiều, quý vị trả rồi, bỏ 4) Loại thứ tư Hoàn Trái (trả nợ) Nó mắc nợ quý vị Khi đứa bé lớn lên, tùy thuộc nợ Nếu nợ nhiều, cung phụng quý vị sống dư giả Nó mắc nợ quý vị nên phải trả nợ Nợ cung phụng vật chất khó khăn, ỏi chút Bốn thứ dun mà! Chẳng có bốn dun khơng gặp Do vậy, báo ân, báo ốn, địi nợ, trả nợ, quý vị phải nhìn thấu suốt người gian đó, quan hệ người người Không cha bốn thứ duyên, mà vợ chồng [bốn thứ duyên], thân thích hữu giống vậy, nhạt chút, tất [bốn thứ duyên] Đức Phật giảng rõ chân tướng cõi người Nếu chẳng có duyên, “đối diện, thấy nhau, chẳng gặp gỡ”, nên gọi người xa lạ Có duyên này, người đầu thai Thần thức đến trước hết để đầu thai Sau đầu thai, gọi Danh Sắc ( 名名) Phôi thai chưa tăng trưởng thành hình người, nên chẳng thể gọi Người Lúc ấy, kinh Phật gọi danh từ Danh Sắc Sắc vật chất, Danh có tinh thần Có thần thức ấy, sống, chết, nên gọi Danh Sắc Ở thai mẹ, lại tăng trưởng chút, trở thành hình dáng người, sáu trọn đủ, tức mắt, tai, mũi, lưỡi, thân [và ý] trọn đủ, nên gọi Lục Nhập ( 名 名 ), gọi “thai nhi” Cho đến Thọ ( 名 ) lúc khỏi thai, vừa lọt lịng mẹ có cảm nhận, tiếp nhận [hồn cảnh] bên ngồi Trẻ nít vừa sanh tiếp nhận gió lạnh bên ngồi, tiếp nhận cảm thụ bên ngồi, có tiếp nhận, chưa có tâm phân biệt Đến trẻ nhỏ lớn dần lên, nói đứa nhỏ hiểu chuyện, hiểu chuyện gì? Nó có phân biệt, có chấp trước, tức có Ái Thủ, có Ái Trong lúc có Thọ, cịn chưa có Ái, Thủ, ta thí nghiệm Q vị thấy trẻ nít, cho ăn kẹo, vui vẻ Nó bốc phân ăn, quý vị để mặc cho ăn, thích thú Khi ấy, quý vị hiểu Quyển V - Tập 134 thuộc vào giai đoạn Thọ, chưa có Ái ( 名 ) Khi có Ái, có phân biệt, có muốn, có chẳng muốn Nó có chọn lựa, phân biệt, chấp trước ngày nặng Nếu lớn chút nữa, có tâm mất, có thói chiếm hữu Thích muốn chiếm hữu, chẳng thích xích Đó gọi Thủ ( 名 ) Thọ báo, Ái, Thủ Hữu tạo nghiệp, tạo tác Nay nói tạo nghiệp gì? Ái, Thủ, Hữu ( 名) tạo nghiệp, lại tiếp tục tạo nghiệp Chúng ta người học Phật, sau hiểu rõ chân tướng thật này, Ái gì? Thủ gì? Hữu gì? Trọng yếu lắm! Đối với người tu Tịnh Độ, kinh luận, cổ đại đức đặc biệt dạy chúng ta, Ái phải Ái Tây Phương Cực Lạc giới, phải Thủ chín phẩm vãng sanh Trừ điều ra, nên Ái, nên Thủ, nên Hữu! Người định vãng sanh Đối pháp gian xuất gian, có mảy may tham ái, tức vãng sanh bị chướng ngại, chẳng thể được! Do vậy, quý vị phải thật xả, phải xả sành sanh, giữ lấy Tây Phương Cực Lạc giới, tông gọi “phát Bồ Đề tâm, hướng chuyên niệm” Ở đây, đại sư nói rõ ràng, mười hai nhân duyên đem phối hợp với ba thứ khổ cảnh giới Lục Địa Bồ Tát “Từ Vô Minh Lục Nhập Hành Khổ, Xúc Thọ Khổ Khổ” Xúc ( 名 ) xuất thai, Thọ cảm thụ, đời Thọ Cả đời cảm nhận, khổ thọ, lạc thọ, Khổ Khổ Ngồi ra, Ái, Thủ, Hữu Hoại Khổ Nhìn từ mười hai nhân duyên, đời người há có vui chi? Chỉ có khổ, chẳng có lạc Đó nói rõ khơng riêng giới Sa Bà, mà mười phương giới chư Phật chẳng thoát ly mười hai nhân duyên Vì thế, giới chư Phật chẳng khác giới Sa Bà Thích Ca Mâu Ni Phật cho mấy, Khổ Khổ, Hoại Khổ, Hành Khổ “Ngã kim thử tâm, vơ Vơ Minh, nãi chí vơ Lão Tử đẳng” (nay tâm ta chẳng có vơ minh chẳng có lão tử v.v ), thành tựu trọn chẳng có khổ, Tây Phương Cực Lạc giới chẳng có khổ Có hai cách hiểu ý nghĩa cổ đức: 1) Một nói theo bổn tánh, hai nói theo tu trì Nói theo bổn tánh dễ hiểu, sao? Chân tâm vốn tịnh, vốn chẳng có ý niệm, há có khổ! Như phần trước nói! 2) Ý nghĩa thứ hai tu được, kinh điển nói Nếu nói “Vơ Minh diệt, Hành diệt, Lão Tử diệt”, phương pháp để Bích Chi Phật đoạn phiền não, chứng Bích Chi Phật Ba thứ khổ Quyển V - Tập 134 10 đoạn, phương pháp Ngài cao minh A La Hán tu Tứ Đế Nhưng chư vị phải biết: Phương pháp cao minh nhất, rốt nhất, viên mãn nhất, thù thắng phương pháp Bích Chi Phật, niệm câu A Di Đà Phật, quý vị có biết niệm hay khơng? Q vị chẳng biết niệm Vì nói q vị chẳng biết niệm? Vì niệm quý vị dấy lên tham, sân, si, mạn, quý vị niệm câu Phật hiệu chẳng thể diệt Vô Minh, chẳng thể diệt Hành, mà chẳng thể diệt Ái, Thủ, Hữu Do vậy, quý vị niệm Phật hiệu chẳng hữu dụng! Nếu câu Phật hiệu quý vị có lực tiêu diệt Ái, Thủ, Hữu tiếng Phật hiệu diệt trọng tội tám mươi ức kiếp sanh tử Cách niệm đó! Chư vị phải hiểu, định phải niệm cho đoạn tâm sở phiền não Nói cách khác, cảnh giới nào, thuận cảnh thế, mà nghịch cảnh thế, phải giữ vững tâm bình thường Bình bình đẳng, Thường vĩnh viễn bất biến, phải gìn giữ tâm Tâm Phật tâm, tâm chân tâm mình, chân tâm lưu lộ! Tâm tâm chư Phật, Bồ Tát, quý vị phải nên gìn giữ Dùng phương pháp niệm Phật, nói dấy lên niệm nào, đổi thành A Di Đà Phật, khơi phục bình thường, định chẳng vọng niệm nối tiếp dấy lên, [nếu để vọng niệm dấy lên] tức mê rồi, mê sâu hơn! Nói đơn giản, rõ ràng chút định phải niệm cho chấp trước, phân biệt bị trừ sạch, phải biết tất tội nghiệp phân biệt chấp trước dấy lên Q vị chẳng chấp trước, chẳng có chuyện Vì chấp trước kiên cố, nên tạo thành vơ lượng vô biên tội nghiệp Phật pháp từ đầu tới cuối phá chấp trước mà thôi! Phá Ngã Chấp, quý vị chứng A La Hán Phá Pháp Chấp, quý vị Bồ Tát A La Hán khác với chỗ nào? A La Hán chẳng có Ngã Chấp nên A La Hán; có Ngã Chấp nên phàm phu Vì vị Bồ Tát? Ngài chẳng có Pháp Chấp nên Bồ Tát; có Pháp Chấp Pháp Chấp Ngã Chấp trọn đủ, nên A La Hán hay Bồ Tát Chư vị phải hiểu rõ đạo lý sau đây: Như niệm Phật hiệu đạt công phu? Niệm đắc lực gì? Niệm Phật hiệu hữu dụng, tiền diệt tội, diệt tội sanh phước, trí tuệ phước đức Quyển V - Tập 134 11 tiền, báo tương ứng với Tây Phương A Di Đà Phật, tương lai, xả báo, chắn vãng sanh “Vơ thử thập nhị chi, tức chân giải thốt, thành thọ lạc nghĩa” (khơng có mười hai chi ấy, chân giải thốt, trở thành ý nghĩa “hưởng vui”) Mười hai nhân duyên đoạn, đoạn thật giải Có thể thấy giải ấy, giải gì? Thốt gì? “Giải” mười hai chi, [tức là] mười hai chi giải trừ Mười hai chi giống mười hai sợi dây thừng trói thít chặt chúng ta, chẳng thể cựa quậy! Nay cởi trói Thoát thoát sanh tử luân hồi, thoát phiền não tập khí, Đó “thọ lạc” chân chánh (Sao) Kinh vân: Vô Thượng Bồ Đề giác pháp lạc, vô thượng Niết Bàn tịch tĩnh lạc, giai lạc nghĩa dã (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Sao: Kinh dạy: “Vô Thượng Bồ Đề giác pháp lạc, Vô Thượng Niết Bàn tịch tĩnh lạc, ý nghĩa chữ Lạc”) Đây nói ý nghĩa Lạc “Vơ Thượng Bồ Đề”, Bồ Đề dịch Giác, [Vô Thượng Bồ Đề là] Vơ Thượng Giác Người Trung Quốc thường nói Đại Giác, Đại Giác Vô Thượng Bồ Đề Đó Trí Đức, trí huệ viên mãn Kinh Vơ Lượng Thọ nói tới năm thứ trí huệ bất khả tư nghị A Di Đà Phật, [người chứng Vô Thượng Bồ Đề] thảy trọn đủ [năm thứ trí huệ ấy] “Vơ Thượng Niết Bàn”, Niết Bàn tiếng Phạn, dịch sang nghĩa tiếng Hán Diệt, tức Diệt Khổ Tập Diệt Đạo Vì thế, Đoạn Đức, đoạn phiền não, đoạn Kiến Tư, đoạn Trần Sa, đoạn Vô Minh Niết Bàn dịch Đoạn Đức, Bồ Đề dịch Trí Đức, trí huệ Vơ Thượng Niết Bàn Đại Niết Bàn rốt viên mãn nơi địa Như Lai, Bồ Tát đoạn phẩm sanh tướng vơ minh cuối cùng, chẳng cịn có để đoạn nữa! Đẳng Giác Bồ Tát cịn có phẩm sanh tướng vơ minh phải đoạn Ở phẩm sanh tướng vô minh cuối đoạn sạch, nên gọi Vô Thượng Đoạn Đức “Giác pháp lạc” vạn pháp, khứ, tại, vị lai, không chẳng biết! Sự biết hiểu biết bình phàm, hời hợt, mà hiểu rõ rốt triệt để Trong Phật pháp nói Thể, Tướng, Dụng, tức thể tánh, tướng trạng, tác dụng, khứ, tại, vị lai, nhân nhân, quả, chẳng có khơng minh bạch, chẳng có Quyển V - Tập 134 12 khơng hiểu rõ, Lạc Điều gọi “giác pháp lạc” Có thể biết pháp, chẳng bị pháp mê hoặc, chẳng bị pháp lay động, biết pháp huyễn, hóa Kinh Kim Cang nói: “Hết thảy pháp hữu vi, mộng, huyễn, bọt, bóng”, nên pháp chẳng có lấy - bỏ Chúng ta lấy pháp này, ý niệm sai Ta muốn bỏ trật ln, chẳng có lấy, há có bỏ? Lấy - bỏ tương đối Có lấy có bỏ, chẳng có lấy, lẽ đâu có bỏ? Do đó, pháp chẳng có lấy - bỏ, Lạc! Vì thế, Bồ Tát chẳng có lấy - bỏ, Ngài tự tại! Phàm phu lấy không chịu bỏ, thứ muốn chiếm hữu A La Hán muốn bỏ, A La Hán cao chúng ta, thua xa Bồ Tát A La Hán muốn bỏ, lục đạo phàm phu muốn phải có, muốn lấy, nên [A La Hán lục đạo phàm phu] vướng vào bên Bồ Tát Trung Đạo, Trung Đạo nào? Chẳng lấy, chẳng bỏ, nên pháp, Ngài thuận theo tự nhiên Do nói: “Tùy duyên bất biến, bất biến tùy duyên” Tùy duyên không lấy, không bỏ, nên pháp thụ dụng tự Lấy sai lầm, mà bỏ sai lầm Vì lấy nên chẳng thể phá Ngã Chấp, chẳng thể phá Pháp Chấp A La Hán Bích Chi Phật bỏ, bỏ nào? Tuy phá Ngã Chấp, chẳng thể phá Pháp Chấp Phải hai bên lấy - bỏ chẳng chấp trước, bng xuống, phá Pháp Chấp Vì thế, nói tới Bồ Đề giác pháp, Niết Bàn tịch tĩnh Tịch tĩnh rời khỏi lấy - bỏ, thật tịch tĩnh Sự tịch tĩnh hàng Tiểu Thừa Thiên Chân Niết Bàn, pháp tịch tĩnh rốt viên mãn (Sao) Dĩ thượng thả thuận kinh văn khổ lạc đối đãi, thật nhi thuyết, nhiễm ký bất lập, tịnh diệc hà tồn? (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Sao: Trên thuận theo kinh văn [để biện định] đối đãi khổ lạc, nói theo lẽ thật nhiễm chẳng lập, tịnh cịn tồn cho được?) Những điều nói nói tương đối, có khổ, có lạc, nói chân thật, “như thật nhi thuyết” nghĩa nói thật, nói chân thật khổ lạc chẳng tồn “Nhiễm ký bất lập” (nhiễm chẳng lập), chẳng có nhiễm, lấy đâu tịnh? (Sao) Tịnh uế song vong, khổ lạc bình đẳng, tư chi lạc, nãi vi Cực Lạc dã Quyển V - Tập 134 13 (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Sao: Tịnh lẫn uế mất, khổ lạc bình đẳng, vui sướng nên gọi Cực Lạc) Nêu rõ thể tánh Cực Lạc Bồ Tát giới Cực Lạc, nhập cảnh giới chân thật, nên giới Cực Lạc Nhất Chân pháp giới Nhất Chân pháp giới Pháp giới tuyệt đối phàm phu Nhị Thừa mà hòng chứng đắc! Chúng ta vãng sanh Tây Phương, chư vị phải hiểu, hoàn toàn nương theo đại nguyện lực A Di Đà Phật gia trì, nên từ địa vị phàm phu mà siêu nhập, từ hạng phàm phu lè tè sát đất mà siêu sanh đạt đến địa vị Pháp Thân đại sĩ, thật hy hữu, thật khó có! Trừ mơn ra, mơn chẳng có thật này, mà chẳng có cách thuyết pháp Tịnh Độ thù thắng thù thắng chỗ này! (Sao) Thánh giải hoàn thành ma cảnh, Phật kiến tảo đọa Thiết Vy (疏) 疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Sao: Đối với thánh giải lại trở thành cảnh ma, thấy biết Phật mà sớm đọa Thiết Vy) Đối với người tu hành chân chánh, hai câu trọng yếu Nay quý vị cầu hiểu kinh: Kinh giảng theo cách nào? Có ý nghĩa gì? Nhọc nhằn dùi mài, người sơ học theo phương cách ấy, dùi mài! Đó gọi “cùng niên toản cố chỉ” (quanh năm miệt mài nơi trang giấy cũ), quý vị xuất đầu lộ diện? Nếu thật ngộ nhập hai câu đây, xuất đầu lộ diện được! Tôi thường bảo đồng tu, kinh Phật chẳng có cách giảng [cố định nào], kinh Phật chẳng có ý nghĩa Hai câu chứng minh cho tơi Nếu kinh Phật có cách giảng [nhất định], giảng pháp, cịn có ý nghĩa, “thánh giải” biến thành “ma cảnh”? “Thánh giải” lời giảng phàm nhân, mà lời giảng giải Phật hay Bồ Tát Nếu quý vị chấp trước, mê mờ nơi pháp Phật nói, Phật biến thành ma, học Phật trở thành vướng vào ma Mỗi ngày nghiên cứu kinh, nghiên cứu đến cuối bị ma dựa Ma dựa gì? Quý vị giảng kinh chỗ đạo, giảng hoa trời rơi lả tả, nghe nói dường chẳng sai tí Quyển V - Tập 134 14 nào, bị ma dựa rồi! Chẳng sai cớ bị ma dựa? Kẻ chẳng khai ngộ, chưa thấy tánh Chưa thấy tánh nên gọi ma dựa Ma dựa kẻ ấy? Ma chấp trước văn tự, ma chấp vào kinh Phật! Kinh Phật giống lưới, kẻ miệt mài đó, giống mê cung, lần mị chẳng ra, mê muội, mê kinh Phật, vướng phải ma! Phương pháp đọc tụng kinh điển cổ nhân dạy quý vị nên có tâm phân biệt, mở kinh mực niệm, chẳng có phân biệt, chẳng có chấp trước, chẳng có vọng tưởng Do vậy, đọc kinh tu Giới, Định, Huệ, chẳng bị ma dựa! Đọc kinh phương pháp tu Giới, Định, Huệ Dùng phương pháp nhằm hoàn thành Tam Học Giới, Định, Huệ lượt Quý vị ngày niệm kinh giờ, tức quý vị tu Giới, Định, Huệ Quý vị niệm kinh hai tu Giới, Định, Huệ hai Quý vị nên nghiên cứu! Hễ nghiên cứu hỏng rồi, trật rồi! Hễ nghiên cứu rơi vào thức thứ sáu, tức Ý Thức Thức thứ sáu (Ý Thức) ma chướng, hành nào? Kinh Lăng Nghiêm dạy: “Bất tác thánh tâm, danh thiện cảnh giới Nhược tác thánh giải, tức thọ quần tà” (nếu chẳng nghĩ tâm chứng đắc cảnh giới thánh nhân gọi cảnh giới tốt lành Nếu nghĩ thông hiểu cảnh giới thánh nhân rớt vào thứ tà) Đó vướng vào ma! Bất luận cảnh giới tiền, đặc biệt năm mươi thứ Ấm Ma tức năm mươi thứ cảnh giới nói phần cuối kinh Lăng Nghiêm Hiện thời, giới này, kẻ bị ma dựa nhiều, ham kỳ chuộng lạ, kẻ thấy quang minh, kẻ thấy Phật, thấy Bồ Tát, [pháp sư giảng kinh hành nhân thân lơ lửng] lìa khỏi mặt đất ba thước, có tượng hay khơng? Thưa q vị, có thật! Kẻ nói [những chuyện ấy] tơi thừa nhận, định giả, có tượng ấy, thấy tượng sao? Đức Phật dạy đừng quan tâm đến q vị chẳng có chuyện Nếu quý vị bận tâm, hoan hỷ, sợ hãi, quý vị bị ma dựa Hiện thời có nhiều kẻ chun mơn học thứ đó, người bị mắc hại nhiều! Học Phật vậy, kẻ thật dụng công, thật tinh tấn, thật nghiêm túc tu học, đại khái chưa đến hai năm bị bệnh thần kinh Người gian gọi kẻ “thần kinh phân liệt” (Schizophrenia), Phật pháp gọi “ma dựa”, đáng thương, mà đáng tiếc! Vì vậy, cảnh giới chẳng quan tâm tới, giữ gìn tâm cảnh quý vị bình thường, tốt! Quyển V - Tập 134 15 “Phật kiến tảo đọa Thiết Vy”: Trong kinh có cơng án, Văn Thù Bồ Tát nói tối hơm trước Ngài thấy Phật, thấy Pháp, tức thấy Phật nghe pháp, Thích Ca Mâu Ni Phật bảo: “Ta sớm đánh văng ơng ta xuống Thiết Vy rồi” Há có thấy Phật? Há có thấy Pháp? Chẳng có Phật, mà chẳng có Pháp! Phật giác, Pháp chánh tri chánh kiến Phật giác không mê, “Giác không mê, chánh không tà, tịnh không nhiễm”, mà ba, ba mà một, lấy đâu thấy Phật, thấy Pháp? Thưa quý vị, nói theo Tơng Mơn, hai câu “hướng thượng trước” (hướng tới cảnh giới tối cao), cảnh giới cao Chúng ta không đạt được, phải đọc kinh, phải nghiên cứu, phải hiểu [đọc kinh, nghiên cứu] thứ bậc trung hạ Phật pháp, Phật pháp tối cao Trong Phật pháp tối cao việc chẳng có, quý vị thật chứng đắc “vạn pháp một, chúng sanh Phật bất nhị”, chúng sanh Phật một, chẳng hai Đó nói đến cảnh giới cao (Sao) Thị cố ngã quán Cực Lạc, thật vô khả lạc Nhược hữu khả lạc, khổ hà biệt? (疏)疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏疏 (Sao: Vì thế, ta quán cõi Cực Lạc thật khơng có để vui Nếu có thứ để vui với khổ có khác đâu?) Nói với quý vị lời chân tâm cảnh giới chân thật Tây Phương Cực Lạc giới có lạc hay khơng? Nếu q vị nghĩ thật có lạc lạc khổ có khác nhau? Lạc khổ, lạc Hoại Khổ! Do đạt đến Tây Phương Cực Lạc giới, cảnh giới chẳng có khổ mà chẳng có lạc, nên gọi Cực Lạc! Chư vị phải hiểu, khổ lạc tương đối, chẳng có bên chẳng có bên Có lạc tất nhiên cịn có khổ tồn tại! Hiện thời, quý vị tu hành đến giai đoạn kha khá, quý vị hiểu, gian chẳng có khổ mà chẳng có lạc, thoải mái Có khổ mong lạc, có lạc, phải có khổ Do vậy, quý vị đừng nghĩ giới Cực Lạc vui sướng Nếu quý vị nghĩ vậy, tức nghĩ lầm, hoàn toàn hiểu lầm rồi! Khổ, lạc, ưu, hỷ, xả thảy chẳng có, chân lạc, Cực Lạc! Hôm hết thời gian tới rồi, giảng tới đây! Quyển V - Tập 134 16

Ngày đăng: 19/04/2022, 21:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

w