Ch¬ng 1 §èi tîng, nhiÖm vô, ph¬ng ph¸p nghiªn cøu lý luËn vµ nghiÖp vô c«ng ®oµn TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN QUAN HỆ LAO ĐỘNG & CÔNG ĐOÀN CHUYÊN ĐỀ TẬP HUẤN CÔNG ĐOÀN THAM GIA VÀ THỰC HIỆN QUI CHẾ DÂN[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN QUAN HỆ LAO ĐỘNG & CƠNG ĐỒN CHUN ĐỀ TẬP HUẤN CƠNG ĐỒN THAM GIA VÀ THỰC HIỆN QUI CHẾ DÂN CHỦ TS Nguyễn Thị Thùy Yên DĐ: 0962235279 PHẦN I: THỰC HIỆN DÂN CHỦ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC CÔNG LẬP DÂN CHỦ? DÂN LÀ CHỦ QUYỀN LÀM CHỦ THUỘC VỀ DÂN DO DÂN, PHỤC VỤ LỢI ÍCH CỦA DÂN DÂN BÀN, DÂN LÀM, DÂN KIỂM TRA, DÂN GIÁM SÁT DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ Dân chủ sở hoạt động quan hành nhà nước đơn vị nghiệp công lập Dân chủ sở nơi làm việc (quy chế dân chủ sở nơi làm việc) BÀN Dân chủ LÀM quan hành nhà nước đơn vị nghiệp công KIỂM TRA lập GIÁM SÁT CÁN BỘ QUYỀN NGHĨA VỤ CÔNG CHỨC VIÊN CHỨC NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ Luật Cán bộ, công chức Luật Viên chức Nghị định số 04/2015/NĐ-CP ngày 09/01/2015 •Chính phủ Thực dân chủ hoạt động quan hành nhà nước đơn vị nghiệp công lập Thông tư số 11/2020/TT-BGDĐT ngày 19/5/2020 hướng dẫn thực dân chủ hoạt động sở giáo dục công lập Thông tư số 11/2020/TTBGDĐT ngày 19/5/2020 hướng dẫn thực dân chủ hoạt động sở giáo dục công lập I Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Phạm vi điều chỉnh • • • Thông tư hướng dẫn thực dân chủ hoạt động sở giáo dục công lập, bao gồm: Dân chủ sở giáo dục; Dân chủ quan hệ giải công việc với công dân, quan, đơn vị, tổ chức có liên quan Đối tượng áp dụng •Thơng tư áp dụng + Hiệu trưởng giám đốc (sau gọi chung hiệu trưởng), +Nhà giáo, cán quản lý, người lao động người học sở giáo dục công lập, bao gồm: +cơ sở giáo dục mầm non, sở giáo dục phổ thông, trường chuyên biệt, sở giáo dục thường xuyên; +trường trung cấp sư phạm, trường cao đẳng sư phạm sở giáo dục đại học; tổ chức, cá nhân có liên quan Những quy định chung 1.Tất quan, trường học đơn vị (sau gọi tắt quan, đơn vị) ngành phải tổ chức Hội nghị cán bộ, công chức, viên chức trực tiếp tham gia đóng góp ý kiến quản lý xây dựng quan, đơn vị sạch, vững mạnh Hội nghị tổ chức hợp lệ có 2/3 tổng số CB, CC, VC quan, đơn vị 2/3 tổng số đại biểu triệu tập có mặt dự hội nghị Nghị quyết, định hội nghị thơng qua có 50% số người dự hội nghị tán thành nội dung không trái với qui định pháp luật Hình thức hội nghị - Hội nghị thường kỳ: Tổ chức năm học/năm lần + Đối với sở giáo dục, hội nghị tổ chức vào đầu năm học (kết thúc trước 15/11) + Đối với đơn vị hành chính, hội nghị tổ chức vào cuối năm cũ, đầu năm dương lịch (kết thúc vào cuối tháng 02) - Hội nghị bất thường: Tổ chức có 1/3 CB, CC, VC quan, đơn vị Ban Chấp hành cơng đồn quan, đơn vị yêu cầu người đứng đầu quan, đơn vị (sau gọi người đứng đầu) thấy cần thiết •Thành phần tham dự hội nghị -Hội nghị tồn thể: Đối với quan, đơn vị có số CB, CC, VC từ 200 người trở xuống -Hội nghị đại biểu: Đối với quan, đơn vị có số CB, CC, VC 200 người; Đại biểu đương nhiên bầu đại biểu tham dự hội nghị đại biểu -Đại biểu đương nhiên đại diện cấp tổ chức hội nghị, gồm: Người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu, Bí thư cấp ủy, Chủ tịch cơng đoàn, Trưởng Ban Thanh tra nhân dân, Chủ tịch Hội cựu chiến binh (nếu có), Bí thư Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (nếu có), Trưởng Ban nữ công cán phụ trách Ban nữ công -Việc bầu đại biểu tham dự hội nghị tiến hành hội nghị đơn vị tổ, phòng, khoa thuộc quan, đơn vị thơng qua hình thức biểu bỏ phiếu kín hội nghị định theo đa số Người trúng cử phải 50% tổng số người dự hội nghị bầu lấy theo nguyên tắc từ cao xuống thấp đủ số đại biểu phân bổ NỘI DUNG VÀ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH HỘI NGHỊ CÁN BỘ CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC A Công tác chuẩn bị tổ chức hội nghị Họp trù bị •Người đứng đầu quan, đơn vị triệu tập họp trù bị để thống chủ trương, thông qua kế hoạch, mục tiêu, nội dung hội nghị; dự kiến thời gian tổ chức hội nghị; dự kiến số lượng đại biểu triệu tập phân bổ cho đơn vị bảo đảm cấu, thành phần công bằng, hợp lý hội nghị triệu tập đại biểu •Thành phần dự họp đại diện cấp tổ chức hội nghị, gồm: Người đứng đầu, Bí thư cấp ủy, Chủ tịch cơng đồn, thủ trưởng số đơn vị Tổ, Phịng, Khoa có liên quan 1.1.Người đứng đầu quan, đơn vị chuẩn bị văn bản, báo cáo sau: a.Báo cáo kiểm điểm việc thực nghị quyết, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ quan, đơn vị năm học/năm qua, b.Báo cáo kiểm điểm việc thực nghị hội nghị năm học/năm qua quy định thực dân chủ hoạt động quan, đơn vị c.Báo cáo đánh giá, tổng kết kiểm điểm trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị việc thực kế hoạch công tác năm học/năm d.Báo cáo phương hướng, nhiệm vụ thực năm học/năm mới, 1.2 Ban Chấp hành cơng đồn quan, đơn vị chuẩn bị văn bản, báo cáo sau: a.Báo cáo tổng kết phong trào thi đua; nội dung xét khen thưởng dự kiến nội dung phát động phong trào thi đua năm học/năm mới; dự thảo giao ước thi đua b.Hướng dẫn cách tiến hành hội nghị từ đơn vị tổ, phòng, khoa trực thuộc tiến tới hội nghị CB, CC, VC quan, đơn vị c.Chỉ đạo Ban Thanh tra nhân dân (sau gọi tắt Ban TTND) chuẩn bị báo cáo tổng kết năm học/năm qua (hoặc nhiệm kỳ qua, hết nhiệm kỳ) chương trình công tác, hoạt động Ban TTND năm học/năm (hoặc nhiệm kỳ mới); đồng thời dự kiến nhân bầu bổ sung vào Ban TTND (nếu khuyết hết nhiệm kỳ) d.Dự kiến đề xuất với người đứng đầu khen thưởng cá nhân, tập thể quan, đơn vị có thành tích cơng tác biện pháp cải tiến điều kiện làm việc, nâng cao đời sống CB, CC, VC quan, đơn vị 1.3 Ngoài văn bản, báo cáo nêu Điểm 1.1, 1.2 Khoản này, người đứng đầu thống với cơng đồn quan, đơn vị định nội dung công khai hội nghị (quy định Điều Nghị định số 04/2015/NĐ-CP) nội dung lấy ý kiến CB, CC, VC hội nghị theo quy định Điều Nghị định số 04/2015/NĐ-CP Tổ chức lấy ý kiến cán chủ chốt triệu tập hội nghị 2.1 Nội dung lấy ý kiến: Dự kiến số lượng đại biểu triệu tập phân bổ cho đơn vị, thời gian tổ chức hội nghị dự thảo văn bản, báo cáo nêu Điểm 1.1, 1.2 Khoản Mục A hướng dẫn (các văn Dự thảo lần thứ nhất) 2.2 Thành phần lấy ý kiến: đại diện cấp tổ chức hội nghị, gồm người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu, Ban Thường vụ cơng đồn (hoặc Ban Chấp hành cơng đồn khơng có Ban Thường vụ cơng đồn), Bí thư cấp ủy, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh (nếu có), Bí thư Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (nếu có), Trưởng Ban TTND, Trưởng Ban nữ công (hoặc cán phụ trách Ban nữ công), người đứng đầu đơn vị tổ, phòng, khoa thuộc quan, đơn vị 2.3 Người đứng đầu phối hợp với cơng đồn quan, đơn vị tổng hợp, tiếp thu ý kiến chỉnh sửa dự thảo văn bản, báo cáo thành văn Dự thảo lần thứ hai để lấy ý kiến hội nghị CB,CC,VC cấp tổ (sau gọi hội nghị cấp tổ) đơn vị tổ, phòng, khoa theo Khoản Mục A hướng dẫn này; định triệu tập hội nghị Tiến hành hội nghị cấp tổ thuộc quan, đơn vị •Người đứng đầu đơn vị tổ, phòng, khoa thuộc quan, đơn vị chủ trì, phối hợp với cơng đoàn cấp tổ chức hội nghị cấp tổ đơn vị tổ, phịng, khoa để tổng kết, đánh giá kết thực nhiệm vụ năm học/năm qua, phương hướng nhiệm vụ năm học/năm mới; việc triển khai quy định thực dân chủ đơn vị; thảo luận, cho ý kiến văn Dự thảo lần thứ hai gửi xin ý kiến; bầu đại biểu dự hội nghị quan, đơn vị (nếu tổ chức hội nghị đại biểu); bình xét khen thưởng; kiến nghị, đề xuất •Chủ tọa hội nghị cấp tổ gồm người đứng đầu tổ, phòng, khoa Tổ trưởng cơng đồn/Chủ tịch cơng đồn phận Chủ tọa cử thư ký ghi biên hội nghị Hoàn chỉnh dự thảo văn góp ý để trình hội nghị thức •Người đứng đầu cơng đồn quan, đơn vị kết hội nghị Khoản Mục A hướng dẫn để tổng hợp ý kiến, hoàn chỉnh văn bản, báo cáo (thành văn Dự thảo lần thứ ba) để đưa trình hội nghị thức quan, đơn vị B Tổ chức hội nghị thức Đồn chủ tịch thư ký hội nghị -Đoàn chủ tịch gồm người đứng đầu Chủ tịch cơng đồn quan, đơn vị Tùy theo tính chất, yêu cầu cần thiết mà Đồn chủ tịch có Bí thư cấp ủy quan, đơn vị •Trường hợp người đứng đầu quan, đơn vị Chủ tịch cơng đồn quan, đơn vị thời gian thi hành kỷ luật hình thức từ khiển trách trở lên, tập thể lãnh đạo quan, đơn vị Ban Thường vụ cơng đồn quan, đơn vị (hoặc Ban Chấp hành khơng có Ban Thường vụ) cử đại diện tham gia Đoàn chủ tịch -Thư ký hội nghị Đoàn chủ tịch định thực nhiệm vụ theo phân công Đồn chủ tịch Chương trình, nội dung hội nghị 2.1 Nghi thức khai mạc -Tuyên bố lý -Giới thiệu đại biểu -Báo cáo số lượng CB, CC, VC dự hội nghị -Giới thiệu Đoàn chủ tịch hội nghị, mời Đồn chủ tịch lên chủ trì hội nghị 2.2 Nội dung hội nghị -Đoàn chủ tịch cử thư ký hội nghị mời lên vị trí làm việc -Người đứng đầu, Chủ tịch cơng đồn trình bày văn bản, báo cáo theo phân công -CB, CC, VC dự hội nghị thảo luận văn bản, báo cáo; đề xuất, kiến nghị (nếu có) -Người đứng đầu, Chủ tịch cơng đồn giải đáp thắc mắc, kiến nghị CB, CC, VC nội dung thuộc thẩm quyền, bàn biện pháp cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao đời sống CB, CC, VC quan, đơn vị - Trưởng Ban TTND trình bày báo cáo hoạt động Ban TTND năm học/năm qua (hoặc báo cáo nhiệm kỳ, hết nhiệm kỳ) chương trình cơng tác năm học/năm - Bầu kiện tồn Ban TTND (nếu có) - Thông qua Quy chế chi tiêu nội sửa đổi, bổ sung Quy chế chi tiêu nội quan, đơn vị (nếu có) - Tổ chức khen thưởng cá nhân, tập thể quan, đơn vị có thành tích cơng tác - Phát động phong trào thi đua - Ký kết giao ước thi đua người đứng đầu quan, đơn vị với tổ chức cơng đồn - Thơng qua nghị hội nghị: • + Thư ký báo cáo toàn văn dự thảo nghị hội nghị • + Đồn chủ tịch lấy ý kiến biểu hội nghị - Phát biểu đạo cấp - Ban Tổ chức tuyên bố kết thúc hội nghị Kính chúc anh chị: SỨC KHỎE – HẠNH PHÚC – THÀNH CÔNG Xin trân trọng cám ơn ! ... lập, bao gồm: +cơ sở giáo dục mầm non, sở giáo dục phổ thông, trường chuyên biệt, sở giáo dục thường xuyên; +trường? ?trung cấp sư phạm, trường? ?cao đẳng sư phạm sở giáo dục đại học; tổ chức, cá nhân... hoạt động sở giáo dục Trách nhiệm hội đồng trường Hội đồng trường sở giáo dục có trách nhiệm ban hành giám sát việc thực quy chế dân chủ hoạt động nhà trường Trách nhiệm trưởng đơn vị trực thuộc... chấp hành nguyên tắc tập trung dân chủ; phát huy vai trò hội đồng trường, hội đồng đại học (sau đây gọi chung là hội đồng trường) , hiệu trưởng tổ chức đồn thể trong cơ sở giáo dục Dân chủ trong khn