PowerPoint Presentation ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH TỈNH THANH HÓA ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH TỈNH THANH HÓA THÁNG 10 2018 Truyền thốngTruyền thống NỘI DUNG CHÍNH Thông tin thời sựT[.]
ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH TỈNH THANH HĨA ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH TỈNH THANH HĨA THÁNG 10 2018 NỘI DUNG CHÍNH Truyền thống Thơng tin thời Màu sắc sở “Đại Đồn kết” Đoàn kết sức mạnh, đoàn kết thắng lợi Đại đoàn kết dân tộc truyền thống quý báu, cội nguồn sức mạnh dân tộc Việt Nam Đoàn kết toàn Đảng, toàn dân tộc đoàn kết quốc tế luôn nguyên nhân thắng lợi suốt chiều dài lịch sử cách mạng nước ta Truyền thống đồn kết hun đúc, hình thành phát triển tinh thần yêu nước, ý chí độc lập, tự chủ dân tộc ta trình đương đầu, chiến thắng thiên tai, địch họa, để xây dựng nên Tổ quốc Việt Nam ngày phát triển Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước”. Sức mạnh đoàn kết dân tộc thực nhân lên gấp bội ý thức dân tộc, truyền thống yêu nước tầng lớp nhân dân soi sáng chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, lãnh đạo đắn, sáng suốt Đảng Cộng sản Việt Nam - đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập rèn luyện, biết kế thừa truyền thống lịch sử quý báu dân tộc, trung thành với lợi ích nhân dân, kiên trì phấn đấu hy sinh độc lập dân tộc, CNXH, hạnh phúc nhân dân Trong lịch sử dựng nước giữ nước, dân tộc Việt Nam phải đương đầu với xâm lăng lực ngoại bang Song, tất hành động hãn, bạo tàn kẻ thù dù mạnh nhiều lần thất bại trước tinh thần yêu nước kiên cường, bất khuất dân tộc ta Phải khẳng định rằng, ý chí quật cường, bất khuất tinh thần đồn kết cội nguồn sức mạnh để dân tộc Việt Nam đánh thắng đạo quân xâm lược khổng lồ Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, truyền thống đoàn kết, yêu nước trở thành lẽ sống người Việt Nam, gắn chặt vận mệnh cá nhân vào vận mệnh dân tộc, thúc đẩy phát triển cộng đồng dân tộc trình dựng nước giữ nước Trong suốt trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta ln khẳng định, đại đồn kết tồn dân tộc vấn đề chiến lược, có ý nghĩa sống cịn cách mạng Dưới cờ lãnh đạo Đảng, tầng lớp nhân dân, không phân biệt thành phần, giai cấp, dân tộc, tôn giáo, tập hợp, tạo nên sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc giành thắng lợi lịch sử Cách mạng tháng Tám năm 1945 hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược, công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN sau Đại đoàn kết toàn dân tộc trở thành đường lối chiến lược cách mạng nước ta Ngày nay, sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc trở thành động lực nghiệp đổi mới, CNH - HĐH đất nước Sau gần 30 năm đổi mới, đất nước ta đạt thành tựu to lớn Đường lối, chủ trương Đảng, Nhà nước đại đoàn kết toàn dân tộc ngày hồn thiện thể chế hóa Các tầng lớp nhân dân chung sức, chung lòng Đảng, Nhà nước vượt qua khó khăn, thử thách, giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, tiếp tục nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Hơn tháng qua, dư luận nước giới kiên lên án hành động Trung Quốc đặt giàn khoan Hải Dương 981 trái phép vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam; sử dụng nhiều tàu quân ngăn cản lực lượng Việt Nam ngư dân Việt Nam thực thi pháp luật đánh bắt cá vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Các hội nghề nghiệp, tơn giáo, cộng đồng người Việt nước ngồi… lên tiếng phản đối hành động Trung Quốc xâm phạm chủ quyền lãnh thổ Việt Nam Nhiều phủ, tổ chức quốc tế, giới học giả truyền thơng nước, có người Trung Quốc phản đối hành động bất chấp luật pháp quốc tế Trung Quốc, đồng thời bày tỏ quan ngại sâu sắc trước nguy ổn định hịa bình, an ninh khu vực giới Có thể nói, biện pháp đấu tranh mềm dẻo cương quyết, sở tôn trọng luật pháp quốc tế, phát huy tinh thần yêu nước, đoàn kết tầng lớp nhân dân ta nhận đồng tình, ủng hộ sâu sắc cộng đồng quốc tế, tạo nên sóng mạnh mẽ phản đối hành động bất hợp pháp Trung Quốc Đặc biệt bối cảnh tình hình nước quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp nay, tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc khẳng định tính thực tiễn đắn di sản tinh thần vô giá đất nước dân tộc Việt Nam Do đó, người Việt Nam, có đội ngũ nhà báo, người cầm bút thực sứ mệnh cao cần thể tình cảm yêu nước cách tỉnh táo, pháp luật, đặc biệt phải đặt lợi ích tối cao dân tộc lên hàng đầu Có vậy, nghiệp đấu tranh bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc tới thắng lợi, đáp ứng mong muốn Bác Hồ kính yêu nguyện vọng toàn thể dân tộc Việt Nam Kỷ niệm 62 năm ngày truyền thống Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam (15/10/1956 - 15/10/2018) -Trải qua nửa kỷ xây dựng, phấn đấu trưởng thành lãnh đạo Đảng, với vai trị nịng cốt trị Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Thanh niên (LHTN) Việt Nam ngày xứng đáng tổ chức xã hội rộng rãi niên tổ chức niên Việt Nam yêu nước theo tư tưởng Hồ Chí Minh lý tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam, đoàn kết tầng lớp niên Việt Nam nước phấn đấu cho lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh, hạnh phúc tiến niên Ngay sau Cách mạng tháng Tám thành cơng, Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương phải hình thành mặt trận niên rộng rãi thống Đoàn Thanh niên Cứu quốc làm nòng cốt Ban Thường vụ Trung ương Đảng thị cho Tổng Việt Minh chuẩn bị hình thành mặt trận đồn kết rộng rãi tầng lớp niên lấy tên Đoàn niên Việt Nam Tháng 6/1946, Tổng đoàn Thanh niên Việt Nam đời (gọi tắt Đoàn Thanh niên Việt Nam), sau đổi thành Liên đoàn Thanh niên Việt Nam - tổ chức rộng rãi niên yêu nước tự nguyện đứng vào hàng ngũ Liên đoàn Đồn Thanh niên Cứu quốc làm nịng cốt Cuối năm 1946, Liên đoàn Thanh niên Việt Nam thành viên thức Liên đồn Thanh niên dân chủ giới Tháng 02/1950, Liên đoàn Thanh niên Việt Nam tổ chức Đại hội lần thứ I xã Cao Vân, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Đại hội thể khối đoàn kết toàn thể niên Việt Nam mặt trận niên mục tiêu kháng chiến thắng lợi Đại hội thông qua Nghị Điều lệ Liên đoàn Thanh niên Việt Nam bầu đồng chí Nguyễn Chí Thanh, Ủy viên BCH Trung ương Đảng làm Chủ tịch Liên đoàn Thanh niên Việt Nam (đồng chí Nguyễn Chí Thanh sau Uỷ viên Bộ Chính trị Trung ương Đảng, Đại tướng, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam) Dưới lãnh đạo Đảng Bác Hồ kính yêu, qua chín năm kháng chiến đầy gian khổ vơ anh dũng, Liên đồn Thanh niên Việt Nam đoàn kết, tập hợp đoàn viên, hội viên, niên, phát huy cao độ chủ nghĩa anh hùng cách mạng chiến đấu, phục vụ chiến đấu lao động sản xuất, góp phần tích cực vào thắng lợi vĩ đại kháng chiến chống thực dân Pháp Trong khí tiến cơng mạnh mẽ tuổi trẻ miền Bắc ngày đêm hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục, phát triển kinh tế văn hóa xã hội tuổi trẻ miền Nam đấu tranh ngày liệt với quân Mỹ - Diệm; từ ngày 08/10 đến ngày 15/10 năm 1956, Trung ương Liên đoàn Thanh niên Việt Nam Ban vận động Mặt trận Thanh niên toàn quốc triệu tập Đại hội Nhà hát lớn Hà Nội để thống tổ chức niên Việt Nam lấy tên Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam Ngày 15/10/1956, Đại hội vinh dự đón Bác Hồ kính u đến dự Huấn thị Đại hội, Bác dặn: “ Là người chủ tương lai, toàn thể niên ta phải đoàn kết chặt chẽ, phấn đấu anh dũng, vượt khó khăn, thi đua giúp sức vào nghiệp xây dựng nước nhà tốt đẹp - nước Việt Nam hồ bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh ” Đại hội hiệp thương chọn cử Ban Chấp hành Trung ương Hội gồm 52 thành viên Bác sỹ - Anh hùng Lao động Phạm Ngọc Thạch làm Chủ tịch Đại hội xác định tinh thần Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam là: “Đoàn kết rộng rãi, lâu dài, dựa thật thà, thân giúp đỡ nhau, tơn trọng tính chất độc lập tổ chức làm việc theo phương pháp dân chủ bàn bạc để thỏa thuận, thống ý kiến thực hiện” Đại hội hoan nghênh lời tuyên bố Liên đồn Thanh niên Việt Nam hịa vào Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam Đồng thời khẳng định Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Liên đoàn niên dân chủ giới Ngày 20/12/1960, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đời Tiếp sau đó, Hội LHTN giải phóng miền Nam thành lập bao gồm Hội Liên hiệp Sinh viên giải phóng, Hội Học sinh giải phóng tổ chức niên yêu nước khác nhà văn, nhà báo Trần Bạch Đằng, Ủy viên Đoàn Chủ tịch Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam làm Chủ tịch Hội Tháng 12/1961, Đại hội đại biểu toàn quốc Hội LHTN Việt Nam lần thứ II tổ chức Thủ đô Hà Nội Tham dự Đại hội có 400 đại biểu tổ chức tầng lớp niên Đại hội vinh dự đón Bác Hồ, Thủ tướng Phạm Văn Đồng đồng chí đại diện Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, đại diện Chính phủ, Quốc hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tới dự Trong nói chuyện với Đại hội, Bác Hồ bày tỏ niềm tin yêu sâu sắc niên Người nói: “Bác u q niên, - Vì niên người tiếp sức cách mạng cho hệ niên già, đồng thời người phụ trách dìu dắt hệ niên tương lai - tức cháu nhi đồng - Vì niên người xung phong công phát triển kinh tế văn hoá, nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội - Vì niên lực lượng đội, công an dân quân tự vệ, hăng hái giữ gìn trật tự, trị an, bảo vệ Tổ quốc - Vì cơng việc, niên thi đua thực hiệu: “Đâu cần, niên có; việc khó, niên làm” Đại hội hiệp thương chọn cử Ủy ban Trung ương Hội gồm 78 thành viên Giáo sư Phạm Huy Thông – Giám đốc trường Đại học Sư phạm Hà Nội làm Chủ tịch Hội Đại hội phát động niên tích cực tham gia thực kế hoạch năm lần thứ sức ủng hộ cho đấu tranh đồng bào niên miền Nam Thực Nghị Đại hội, vạn tập thể niên phấn đấu đạt nhiều thành tích to lớn q trình thực kế hoạch năm lần thứ nhất; 80 vạn đoàn viên, hội viên, niên miền Bắc tự nguyện đăng ký phấn đấu theo tinh thần "Mỗi người làm việc hai"; 15 vạn niên tình nguyện gia nhập Đội Thanh niên Xung phong chống Mỹ, cứu nước Hơn triệu lượt niên đăng ký tham gia phong trào "Ba sẵn sàng" triệu lượt niên đăng ký tham gia phong trào "Năm xung phong" hàng triệu lượt đoàn viên, niên, hội viên tình nguyện tham gia lực lượng vũ trang, nêu cao tâm “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước”, xứng đáng với lời khen Bác Hồ “Các cháu hệ anh hùng dân tộc Việt Nam anh hùng” Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thắng lợi, Bắc - Nam sum họp nhà, thực Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đồn lần thứ 22 - Khóa III, thành phố Hồ Chí Minh, hai ngày 20 21/9/1976, đồn đại biểu Hội LHTN Việt Nam đoàn đại biểu Hội LHTN giải phóng miền Nam tổ chức Hội nghị thống Mặt trận Thanh niên nước lấy tên chung Hội LHTN Việt Nam Đây kiện trị trọng đại phong trào niên nước ta Hội nghị thông qua Điều lệ Hội LHTN Việt Nam hiệp thương chọn cử Uỷ ban Trung ương Hội LHTN Việt Nam gồm 96 thành viên Giáo sư Lê Quang Vịnh làm Chủ tịch Trong hai ngày 24 25/9/1976, Hội nghị toàn quốc Hội LHTN Việt Nam tiếp tục họp thành phố Hồ Chí Minh thảo luận đề nội dung công tác Hội thời kỳ Đây hình ảnh sinh động khối đại đoàn kết, tập hợp, thống niên Việt Nam, lực lượng hùng hậu tuổi trẻ Việt Nam để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Hội nghị biểu dương chiến công hệ trẻ nghiệp chống Mỹ, cứu nước xây dựng chủ nghĩa xã hội Đặc biệt, Hội nghị dành thời gian thảo luận công tác củng cố tổ chức Hội LHTN Việt Nam thời kỳ cách mạng Tháng 9/1988, Hội nghị Uỷ ban Trung ương Hội LHTN Việt Nam họp Hà Nội tiến hành kiện toàn Uỷ ban Trung ương Hội Anh Hà Quang Dự, Bí thư thứ Ban Chấp hành Trung ương Đồn khố V hiệp thương chọn cử làm Chủ tịch Hội thay Giáo sư Lê Quang Vịnh nhận nhiệm vụ Ngày 08/12/1994, Đại hội đại biểu toàn quốc Hội LHTN Việt Nam lần thứ III thức khai mạc Thủ đô Hà Nội với 400 đại biểu tham dự Đại hội thông qua Điều lệ (sửa đổi) Hội LHTN Việt Nam, hiệp thương chọn cử Uỷ ban Trung ương Hội gồm 110 thành viên, Đoàn Chủ tịch gồm 19 thành viên anh Hồ Đức Việt, Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư thứ Ban Chấp hành Trung ương Đoàn làm Chủ tịch Hội Đại hội định lấy ngày 15/10/1956 ngày truyền thống hàng năm Hội LHTN Việt Nam định nhiệm vụ chủ yếu Hội từ năm 1994 đến năm 1999 với chương trình là: "Lập thân, lập nghiệp, xây dựng đất nước phồn vinh”; "Nâng cao dân trí, bồi dưỡng tài trẻ, phát triển văn hoá, thể dục thể thao”; "Bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn trật tự an ninh”; "Công tác xã hội, bảo vệ môi trường” "Hợp tác hữu nghị với tuổi trẻ khu vực giới”; vận động là: "Tiết kiệm, tích luỹ”, "Chống mù chữ, chống thất học” “Hiến máu nhân đạo” Đến cuối năm 1996, đồng chí Hồ Đức Việt Bộ Chính trị điều động nhận nhiệm vụ Hội nghị Uỷ ban Trung ương Hội LHTN Việt Nam tổ chức vào tháng năm 1998, hiệp thương chọn cử chị Trương Thị Mai, Bí thư Trung ương Đoàn làm Chủ tịch Hội LHTN Việt Nam Thực Nghị Đại hội, nhiệm kỳ năm, cấp Hội huy động số vốn hàng trăm tỷ đồng hỗ trợ cho 700.000 hội viên, niên tổ chức sản xuất, kinh doanh nâng cao thu nhập phát triển kinh tế, xây dựng 3.500 câu lạc khuyến nông, đảm nhận 93.500 cơng trình niên trị giá 276 tỷ đồng thu hút gần 12 triệu lượt hội viên, niên tham gia; phát động chiến dịch "Ánh sáng văn hoá hè”, phong trào niên tình nguyện thu hút gần 80.000 hội viên, niên tham gia, mở gần 35.000 lớp học xố mù chữ cho 500.000 lượt người; cơng tác xây dựng, củng cố, nâng cao chất lượng tổ chức Hội có nhiều bước phát triển tích cực Nhằm đánh giá kết công tác Hội phong trào niên nhiệm kỳ 1994 - 1999, đồng thời đề phương hướng nhiệm kỳ mới; từ ngày 13 đến ngày 15 tháng 01 năm 2000, Đại hội đại biểu toàn quốc Hội LHTN Việt Nam lần thứ IV tổ chức Thủ đô Hà Nội với tham gia 599 đại biểu Đại hội diễn vào thời điểm dân tộc ta nhân loại bước vào thời khắc lịch sử chuyển giao hai kỷ Đại hội thông qua Điều lệ Hội sửa đổi định đề vận động là: "Học tập, sáng tạo vượt bậc nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước”; "Giúp lập nghiệp dân giàu, nước mạnh”; "Thanh niên tình nguyện sống cộng đồng”; "Vì chủ quyền Tổ quốc, sống bình yên” "Xây dựng nếp sống văn minh đậm đà sắc dân tộc” Đại hội hiệp thương chọn cử chị Trương Thị Mai, Bí thư Trung ương Đoàn, Chủ tịch Hội LHTN Việt Nam khóa III giữ chức Chủ tịch Hội LHTN Việt Nam khóa IV Tại kỳ họp Uỷ ban Trung ương Hội LHTN Việt Nam lần thứ (khoá IV) ngày 15/2/2003, hiệp thương kiện toàn Uỷ ban Trung ương Hội khố IV hiệp thương chọn cử anh Hồng Bình Quân, Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư thứ Ban Chấp hành Trung ương Đoàn làm Chủ tịch Hội LHTN Việt Nam thay chị Trương Thị Mai nhận nhiệm vụ Thực Nghị Đại hội, nhiệm kỳ 2000 - 2005, kết công tác Hội phong trào niên Việt Nam có nhiều bước phát triển, vận động Hội góp phần khơng nhỏ vào tạo dựng, bồi đắp phẩm chất, đức tính cho lớp niên Việt Nam trưởng thành thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Gần 290.000 hội viên, niên nhận học bổng với số tiền 60 tỷ đồng; 361.000 hội viên, niên hỗ trợ, giúp lập nghiệp với số tiền lên tới 206 tỷ đồng; gần 500.000 hội viên, niên chuyển giao, tiếp nhận kiến thức khoa học, kỹ thuật; tính riêng 3.000 hội viên Hội nhà doanh nghiệp trẻ Việt Nam đạt doanh thu tỷ USD/năm tạo việc làm với thu nhập ổn định cho 600.000 lao động; 226.583 hội viên, niên tham gia hiến máu nhân đạo; gần 20 triệu lượt cán bộ, hội viên, niên tham gia chiến dịch niên tình nguyện; đầu nhiệm kỳ có 2,5 triệu hội viên, niên tham gia, đến hết năm 2004, tổng số hội viên, niên nước đạt 5,6 triệu (vượt kế hoạch đề 600.000 hội viên, niên)… Những thành tích góp phần không nhỏ vào thành tựu công đổi mới, phát triển kinh tế, xã hội đất nước thời gian qua Được quan tâm, đạo Ban Bí thư Trung ương Đảng, từ ngày 25 đến ngày 27/02/2005, Đại hội đại biểu toàn quốc Hội LHTN Việt Nam lần thứ V diễn trọng thể Thủ đô Hà Nội với tham gia 798 đại biểu Đại hội diễn vào thời điểm toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta sức phấn đấu thực thắng lợi Nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX kế hoạch năm (2001 - 2005) Đồng chí Nơng Đức Mạnh - Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng có phát biểu quan trọng đạo Đại hội, đồng thời, thay mặt Ban Chấp hành Trung ương Đảng, đồng chí trao tặng niên Việt Nam Hội LHTN Việt Nam trướng mang dòng chữ “Thanh niên Việt Nam đoàn kết, sáng tạo, hăng hái tình nguyện xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Đại hội tổng kết công tác Hội phong trào niên nhiệm kỳ IV đề phương hướng công tác Hội nhiệm kỳ V, thông qua Điều lệ Hội sửa đổi, hiệp thương chọn cử Uỷ ban Trung ương Hội khố V gồm 135 thành viên; anh Nơng Quốc Tuấn, Bí thư Trung ương Đồn hiệp thương chọn cử giữ chức Chủ tịch Hội LHTN Việt Nam Đại hội Hội LHTN Việt Nam lần thứ V phát động niên Việt Nam hưởng ứng tham gia vận động lớn nhiệm kỳ 2005 - 2010 là: "Thanh niên đầu xã hội học tập”; "Thanh niên làm kinh tế giỏi, tích cực tham gia xố đói giảm nghèo”; “Thanh niên tình nguyện sống cộng đồng”; “Thanh niên sống bình yên, chủ quyền Tổ quốc” "Thanh niên sống đẹp” Thực Nghị Đại hội V, công tác Hội phong trào niên có nhiều bước phát triển tích cực; hoạt động Hội phát huy tính sáng tạo, thái độ chủ động, khơi dậy tinh thần xung kích tình nguyện, tính tích cực tuổi trẻ; hoạt động Hội cấp thiết thực, gần gũi với tầng lớp niên hơn, đồng hành với hội viên, niên; góp phần tạo nên diện mạo phong trào niên thời kỳ hội nhập, đưa phong trào niên trở thành hành động cách mạng sôi hiệu quả, thực chương trình kinh tế - xã hội địa phương; giữ vững quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội Các chương trình, vận động Hội với mơ hình thiết thực vào chiều sâu định hướng từ đầu hoạt động đạt hiệu mặt phong trào ý nghĩa hoạt động xã hội, tạo nên sức lan toả phong trào hội viên, niên Hội nghị Uỷ ban Trung ương Hội LHTN Việt Nam lần thứ - khóa V năm 2008 hiệp thương chọn cử anh Võ Văn Thưởng, Uỷ viên Dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư thứ Trung ương Đoàn làm Chủ tịch Hội LHTN Việt Nam thay anh Nông Quốc Tuấn nhận nhiệm vụ Đại hội đại biểu toàn quốc Hội LHTN Việt Nam lần thứ VI, kiện trị quan trọng, ngày hội lớn niên Việt Nam tổ chức ngày 26 27/4/2010 Thủ đô Hà Nội Tham dự Đại hội có 995 đại biểu đại diện cho khối đại đoàn kết tầng lớp niên 54 dân tộc anh em Tại Đại hội, đồng chí Nơng Đức Mạnh, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam có phát biểu quan trọng, khẳng định đóng góp tuổi trẻ Việt Nam vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc năm qua Đồng thời, thay mặt Ban Chấp hành Trung ương Đảng, đồng chí tặng niên Việt Nam Hội LHTN Việt Nam trướng mang dòng chữ: “Thanh niên Việt Nam xây hồi bão lớn, đồn kết, sáng tạo, xung kích nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Với tinh thần “Thanh niên Việt Nam xây hoài bão lớn, chung sức trẻ Tổ quốc giàu mạnh văn minh”, Đại hội phát động niên nước vận động: “Thanh niên sống đẹp - sống có ích”; “Thanh niên tình nguyện an sinh xã hội bảo vệ môi trường” “Thanh niên lập thân, lập nghiệp, làm giàu đáng”; chương trình: “Khi Tổ quốc cần” “Xây dựng, phát triển tổ chức Hội, mở rộng mặt trận đoàn kết, tập hợp niên” Đại hội hiệp thương chọn cử Ủy ban Trung ương Hội LHTN Việt Nam khóa VI gồm 155 thành viên; anh Nguyễn Phước Lộc, Ủy viên Ban Thường vụ Trung ương Đồn, Phó Chủ tịch Thường trực Trung ương Hội LHTN Việt Nam khóa V hiệp thương chọn cử giữ chức Chủ tịch Hội LHTN Việt Nam khóa VI, nhiệm kỳ 2010 - 2015 Tại Hội nghị Ủy ban Trung ương Hội LHTN Việt Nam lần thứ 7, khóa VI, anh Phan Văn Mãi, Bí thư thường trực Ban chấp hành Trung ương Đoàn hiệp thương chọn cử làm Chủ tịch Hội LHTN Việt Nam khóa VI thay anh Nguyễn Phước Lộc điều động, phân công nhận nhiệm vụ Tại Hội nghị Ủy ban Trung ương Hội LHTN Việt Nam lần thứ 10, khóa VI, anh Nguyễn Đắc Vinh, Ủy viên dự khuyết Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư thứ Ban chấp hành Trung ương Đoàn hiệp thương chọn cử làm Chủ tịch Hội LHTN Việt Nam khóa VI thay anh Phan Văn Mãi điều động, phân cơng nhận nhiệm vụ Đại hội đại biểu tồn quốc Hội LHTN Việt Nam lần thứ VII, nhiệm kỳ 2014 - 2019 kiện lớn tuổi trẻ, ngày hội đoàn kết tầng lớp niên Việt Nam, đánh dấu bước phát triển tổ chức Hội phong trào niên, diễn từ ngày 27 đến ngày 29 tháng 12 năm 2014 Thủ đô Hà Nội thành công tốt đẹp Tham dự Đại hội có 800 đại biểu thức cán Hội, hội viên xuất sắc cá nhân tiêu biểu nước, đại diện cho khối đại đoàn kết tầng lớp niên 54 dân tộc Việt Nam Tại Đại hội, đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam có phát biểu quan trọng, khẳng định đóng góp niên Việt Nam xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nhân tố định thành bại nghiệp đổi mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội Với tinh thần “Trung thực, Trách nhiệm, Nghị lực, Cống hiến”, Đại hội có nhiệm vụ kiểm điểm, đánh giá kết thực Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam lần thứ VI, nhiệm kỳ 2010 - 2014; xác định mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ công tác Hội phong trào niên nhiệm kỳ 2014 - 2019, xây dựng Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam vững mạnh, tập hợp rộng rãi tầng lớp niên yêu nước, toàn Đảng, toàn quân, toàn dân xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đại hội hiệp thương chọn cử Ủy ban Trung ương Hội LHTN Việt Nam khóa VII gồm 157 ủy viên; anh Nguyễn Phi Long, Bí thư BCH Trung ương Đồn, Phó Chủ tịch Thường trực Trung ương Hội LHTN Việt Nam khóa VI hiệp thương chọn cử giữ chức Chủ tịch Hội LHTN Việt Nam khóa VII, nhiệm kỳ 2014 - 2019 Kỷ niệm 62 năm ngày truyền thống Hội LHTN Việt Nam, niên Việt Nam có quyền tự hào: Trong chặng đường lịch sử dân tộc, lãnh đạo Đảng, với vai trị nịng cốt trị Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam có đóng góp xuất sắc vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nêu cao truyền thống vẻ vang Hội tầng lớp niên Việt Nam, là: Truyền thống yêu nước nồng nàn, lòng trung thành với chế độ, với lý tưởng Đảng Bác Hồ kính u; gắn bó, đoàn kết, thương yêu giúp đỡ tiến tổ chức Hội, tin tưởng tự hào Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, sức xây dựng Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam nhằm đoàn kết, tập hợp niên tạo nguồn lực bổ sung cho Đồn Truyền thống q báu tạo nên động lực vô quý giá xuyên xuốt chặng đường lịch sử; hệ trẻ sẵn sàng xả thân Tổ quốc, chủ nghĩa xã hội, gắn bó thương yêu giúp đỡ học tập, lao động, sẵn sàng nhường áo sẻ cơm, sẵn sàng giúp đỡ đồng bào bị thiên tai, dịch họa “Thương người thể thương thân” Dù hoàn cảnh nào, điều kiện niên nước ta không quản ngại khó khăn, gian khổ hi sinh, chiến đấu quên mình, sáng tạo lao động sản xuất, xung phong tình nguyện, đồn kết thương u vươn lên góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 2 Truyền thống đội qn xung kích cách mạng, xung phong tình nguyện, dám đón lấy nhiệm vụ nặng nề mà lịch sử giao phó, dám đến nơi gian khổ nhất, Đảng nhân dân kêu gọi, niên sẵn sàng với tinh thần tự giác cao Các hệ trước tình nguyện “Xếp bút nghiên lên đường tranh đấu”; “Cảm tử cho Tổ quốc sinh”; “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước” “Thanh niên lập nghiệp”; “Tuổi trẻ giữ nước”; “Thanh niên tình nguyện”, “Khi Tổ quốc cần – Thanh niên hành động”, “Tơi u Tổ quốc tơi”… sợi đỏ xuyên suốt trình lịch sử với truyền thống đội quân xung phong tình nguyện bắt nguồn từ lịng u nước, u chủ nghĩa xã hội, khơng cam chịu nước, làm nơ lệ; khơng cam chịu đói nghèo lạc hậu Thực lời dạy Bác Hồ kính u “Đâu cần niên có, đâu khó có niên” Truyền thống hiếu học, cần cù, say mê sáng tạo, nghiên cứu khoa học, ham hiểu biết, có ý chí vượt khó, có hồi bão lớn để vươn tới đỉnh cao khoa học, kỹ thuật, công nghệ, văn học, nghệ thuật, thể dục thể thao Say mê sáng tạo hoạt động thực tiễn, dù điều kiện khó khăn, thiếu thốn tâm học tập, rèn luyện, cống hiến cho nghiệp dân tộc Đảng Với cống hiến xuất sắc hệ cán bộ, hội viên tầng lớp niên Việt Nam, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam vinh dự Chủ tịch nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng Nhất năm 1999 Hn chương Hồ Chí Minh năm 2005 “Đã có nhiều thành tích xuất sắc cơng tác tổ chức, vận động niên tham gia phong trào phát triển kinh tế, văn hố, xã hội, giữ gìn an ninh quốc phịng, góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc” Ngày nay, công đổi mới, niên người đầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh theo lý tưởng Đảng Bác Hồ kính yêu Phát huy giá trị truyền thống vẻ vang Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, hệ hội viên, niên Việt Nam nguyện lòng theo đường mà Đảng, Bác Hồ nhân dân ta lựa chọn; cống hiến tất tài năng, sức lực trí tuệ cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa./ (Trung ương Hội Liên hiệp niên Việt Nam) Lý Tự Trọng, người Anh hùng sống lòng đất Việt Lý Tự Trọng- người anh hùng hy sinh tuổi 17, với câu nói tiếng: "Tơi chưa đến tuổi thành niên thật, tơi đủ trí khơn để hiểu đường niên đường cách mạng đường khác" Cuộc đời anh, nghiệp hoạt động cách mạng anh gương, học quý báu cho hệ trẻ Việt Nam noi theo Lý Tự Trọng tên thật Lê Hữu Trọng, gọi Huy, quê gốc xã Thạch Minh, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh Năm 1923, 10 tuổi, Lý Tự Trọng đưa sang Trung Quốc học tập Ông người học giỏi, nói thạo tiếng Hán tiếng Anh, hoạt động Thanh niên Cách mạng đồng chí Hội Năm 1929, Lý Tự Trọng nước hoạt động với nhiệm vụ thành lập niên cứu quốc (nay đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh) làm liên lạc cho xứ uỷ Nam Kì Ngày 09 tháng 02 năm 1931, buổi mít tinh kỉ niệm năm khởi nghĩa Yên Bái tổ chức Sài Gòn, mật thám đến đàn áp, Lý Tự Trọng dũng cảm bắn chết tra mật thám Legrant, anh bị bắt kết án tử hình Ở tuổi 17, với chí khí niên yêu nước, cách mạng, Lý Tự Trọng buộc quyền thực dân Pháp Đơng Dương - lần - phải mở phiên tồ đại hình để xử chiến sỹ Cộng sản Việt Nam chưa đến tuổi thành niên điều trở thành kiện trị ý giới Lúc tòa xét xử, Người niên 17 tuổi lấy vành móng ngựa để làm diễn đàn lên án ách thống trị thực dân, kêu gọi nhân dân đứng dậy đấu tranh Ở tuổi 17, Anh đủ lý luận chí khí quật ngã luận điệu xuyên tạc, ban phát bọn thực dân núp bóng luật sư bào chữa trưởng thuộc địa Chính phủ Pháp vốn sừng sỏ mua chuộc cai trị dân tộc thuộc địa Luật sư bào chữa cho anh xin tịa mở lượng khoan hồng anh chưa đến tuổi thành niên cho có hành động khơng suy nghĩ Lý Tự Trọng nói: "Tơi hành động không suy nghĩ Tôi hiểu việc tơi làm Tơi làm mục đích cách mạng Tơi chưa đến tuổi thành niên thật, tơi đủ trí khôn để hiểu đường niên đường cách mạng khơng thể đường khác Tôi tin ông suy nghĩ kĩ ông cần phải giải phóng dân tộc, giải phóng người cần lao tôi" Chánh án tuyên án xử tử anh, Lý Tự Trọng bình tĩnh Khi hỏi anh có ăn năn khơng, anh đứng trước vành móng ngựa, mặt thẳng phía trước nói câu: "Khơng ăn năn cả!" Những ngày cuối đời, hành động cao đẹp Anh hùng Lý Tự Trọng viết thêm vào anh hùng ca dân tộc Sống ngày cuối đời xà lim án chém khám lớn Sài Gòn, Lý Tự Trọng làm cho kẻ tra Anh phải tơn trọng, kính nể gọi Anh “ông nhỏ” Mọi chi tiết người tù án chém "Trọng con" gác ngục, chủ khám truyền ngồi với lịng cung kính, khâm phục: "Ơng nhỏ ngày tập thể dục! Nhìn ơng nhỏ sống không tưởng tượng người đợi đến ngày lên máy chém" Những án chém đế quốc thường để hàng năm đem xử Riêng vụ "Trọng con", vụ án "đổ nhiều mực" báo chí thời đó, chưa tháng xử Bà Angđơrê Viơlít viết phút cuối Lý Tự Trọng: "Ngày 21.11.1931 Huy (tức Trọng) bị đem xử tử Sài Gòn xúc động Hôm phải lệnh thiết quân luật Từ khám lớn vang đường phố, tiếng la hét phản đối thực dân tù trị Tiếng thét từ lồng ngực từ trái tim họ theo Huy trường chém khiến đội quân thi hành án lúc phải điều qn đội lính cứu hỏa để phun nước đàn áp Trước máy chém, Huy định diễn thuyết, song hai tên sen đầm nhảy xô đến khơng cho anh nói Người ta nghe thấy tiếng anh kêu 'Việt Nam! Việt Nam!' Huy liệt sỹ Phạm Hồng Thái, nhiều người khác, anh hùng độc lập Việt Nam" Lý Tự Trọng trước lên máy chém lần gọi "Việt Nam" hát nhiều lần "Quốc tế ca" Lý Tự Trọng nhà cách mạng trẻ tuổi Việt Nam Tinh thần Lý Tự Trọng sống lòng niên Việt Nam Nguyên Tổng bí thư Đỗ Mười tên thật Nguyễn Duy Cống, sinh ngày 2/2/1917, quê xã Đông Mỹ, huyện Thanh Trì, Hà Nội Năm 19 tuổi, ơng tham gia hoạt động phong trào Mặt trận bình dân Năm 1939, ơng gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương. Năm 1941, ông bị thực dân Pháp bắt kết án 10 năm tù giam Hoả Lò Hà Nội Tháng 3/1945, ông vượt ngục tiếp tục hoạt động cách mạng, tham gia Tỉnh ủy Hà Đông, trực tiếp lãnh đạo Tổng khởi nghĩa giành quyền Hà Đông Sau tháng Tám 1945, ông giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Hà Đơng Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, ông Đỗ Mười đảm nhận công tác khác tỉnh đồng Bắc Liên khu 3; Bí thư Tỉnh uỷ Hà Nam; Bí thư kiêm Chủ tịch Ủy ban kháng chiến hành tỉnh Nam Định; Khu ủy viên Khu kiêm Bí thư Tỉnh ủy Ninh Bình; Phó bí thư liên Khu ủy kiêm Phó chủ tịch Ủy ban kháng chiến hành Liên khu 3; ủy Bộ Tư lệnh Liên khu 3; Bí thư Khu ủy tả ngạn Sông Hồng kiêm Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến hành Chính ủy Bộ Tư lệnh Khu tả ngạn Sông Hồng. Năm 1955, ông Bí thư Thành ủy kiêm Chủ tịch Ủy ban quân TP Hải Phịng. Tại hội nghị TƯ tháng 3/1955, ông Đỗ Mười bầu bổ sung làm Ủy viên dự khuyết Ban chấp hành TƯ Đảng khoá II Một năm sau, ông cử giữ chức Thứ trưởng Bộ Nội thương Năm 1958, ông cử giữ chức Bộ trưởng Bộ này. Tháng 9/1960, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng Lao động Việt Nam, ông Đỗ Mười bầu Ủy viên Ban chấp hành TƯ Đảng. Từ năm 1961 đến 1969, ông đảm nhiệm chức vụ: Chủ nhiệm Ủy ban Vật giá nhà nước, Trưởng phái đoàn tra Chính phủ Từ 1969 đến 1971, ơng cử giữ chức Phó thủ tướng, Chủ nhiệm Văn phịng Kinh tế Phủ Thủ tướng. Năm 1971, ông Đỗ Mười Quốc hội khố IV bầu giữ chức Phó thủ tướng, Chủ nhiệm Ủy ban kiến thiết Từ tháng 6/1973 đến tháng 11/1977, ông cử giữ chức Bộ trưởng Xây dựng Tháng 12/1976 Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IV Đảng, ơng bầu vào Ban chấp hành TƯ Ủy viên dự khuyết Bộ Chính trị, tiếp tục giữ chức Phó thủ tướng nhiệm kỳ 1976-1981. Tháng 7/1981, ông bầu giữ chức Phó chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Tháng 3/1982, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V Đảng, ông bầu vào Ban chấp hành TƯ, Ủy viên Bộ Chính trị, tiếp tục giữ chức Phó chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng. Tháng 12/1986, Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI Đảng, ơng Đỗ Mười bầu vào Ban chấp hành TƯ, Ủy viên Bộ Chính trị Thường trực Ban Bí thư Tháng 6/1988, Quốc hội khố VIII bầu ơng giữ chức Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng. Tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII VIII, ơng Đỗ Mười bầu vào Ban chấp hành TƯ, Ủy viên Bộ Chính trị, giữ chức Tổng bí thư Ban chấp hành TƯ (6/1991-12/1997) Tháng 12/1997, ông được hội nghị Ban chấp hành TƯ Đảng lần thứ (khoá VIII) cử làm Cố vấn Ban chấp hành TƯ Đảng đến năm 2001 Nguyên Tổng bí thư Đỗ Mười trao tặng Huy hiệu 80 năm tuổi Đảng Tóm tắt tiểu sử đồng chí Trần Đại Quang, Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam Họ tên: TRẦN ĐẠI QUANG - Ngày, tháng, năm sinh: 12-10-1956 - Quê quán: Xã Quang Thiện, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình - Nơi đăng ký thường trú: Số 8, phố Ngụy Như Kon Tum, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội - Dân tộc: Kinh; Tơn giáo: Khơng - Trình độ chun mơn, nghiệp vụ: Tiến sĩ Luật học, Đại học An ninh + Học vị: Tiến sĩ; Học hàm: Giáo sư + Lý luận trị: Cao cấp + Ngoại ngữ: Cao học tiếng Trung - Nơi làm việc: Phủ Chủ tịch, Ba Đình, Hà Nội - Ngày vào Đảng: 26-7-1980; Ngày thức: 26-7-1981 Khen thưởng: Hai Hn chương Qn cơng hạng nhất, Hn chương Qn cơng hạng nhì, hai Huân chương Chiến công hạng nhất, Huân chương Chiến cơng hạng nhì, Hn chương Chiến cơng hạng ba, Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng nhì, hai Huân chương Tự hạng hạng nhì Nhà nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, hai Huân chương Hữu nghị hạng Quốc vương Chính phủ Vương quốc Cam-pu-chia Đại biểu Quốc hội Khóa XIII, XIV TĨM TẮT Q TRÌNH CƠNG TÁC: Từ tháng 7-1972 - tháng 10-1975: Học viên Trường Cảnh sát nhân dân Trung ương Trường Cao đẳng Ngoại ngữ, Bộ Nội vụ (nay Bộ Công an) Từ tháng 10-1975 - tháng 6-1987: Cán Cục Bảo vệ trị I, sau tách thành Cục Bảo vệ trị II, giữ chức vụ Phó Trưởng phịng Trinh sát, Cục Bảo vệ trị II, Bộ Nội vụ (nay Bộ Cơng an) Từ tháng 6-1987 - tháng 6-1990: Trưởng phịng Tham mưu Trưởng phòng Trinh sát, Cục Bảo vệ trị II, Bộ Nội vụ (nay Bộ Cơng an) Từ tháng 6-1990 - tháng 9-1996: Phó Bí thư Đảng ủy, Phó Cục trưởng Cục Tham mưu An ninh, Bộ Nội vụ (nay Bộ Công an) Từ tháng 9-1996 - tháng 10-2000: Cục trưởng Cục Tham mưu An ninh, Bộ Công an; Ủy viên Ban Chấp hành Đảng Tổng cục An ninh, Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy Tổng cục An ninh, Bí thư Đảng ủy Cục Tham mưu An ninh, Bộ Công an Từ tháng 10-2000 - tháng 4-2006: Phó Bí thư Đảng ủy, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục An ninh, Bộ Công an Từ tháng 4-2006 - tháng 1-2011: Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X, Ủy viên Đảng ủy Công an Trung ương, Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương, Thứ trưởng Bộ Công an Từ tháng 1-2011 - tháng 8-2011: Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI), Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương, Thứ trưởng Bộ Công an Từ tháng 8-2011 - tháng 3-2016: Ủy viên Bộ Chính trị (khóa XI, XII), Ủy viên Hội đồng Quốc phòng An ninh, Ủy viên Ban Cán đảng Chính phủ, Bí thư Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ trưởng Bộ Công an; Trưởng ban Chỉ đạo Tây Nguyên; đại biểu Quốc hội khóa XIII; Phó Trưởng ban Chỉ đạo Trung ương phịng, chống tham nhũng; Phó Trưởng Tiểu ban Bảo vệ trị nội Trung ương Từ tháng 4-2016 đến nay: Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng An ninh, Trưởng ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương; đại biểu Quốc hội khóa XIII, khóa XIV Thanh Hố: Lễ hội Lam Kinh Lễ hội Lam Kinh tổ chức hàng năm vào ngày 22 tháng âm lịch (ngày giỗ vua Lê Thái Tổ) khu vực Lam Kinh thuộc huyện Thọ Xuân, Thanh Hoá nơi an táng vua Lê Thái Tổ. Nơi đây, ngày trước, theo định lệ, ba năm lần, vào ngày giỗ vua, vua quan nhà Lê Ðông Kinh (Thăng Long) lại Lam Kinh làm lễ Còn nhân dân địa phương hàng năm mở hội tưởng nhớ, tôn vinh người anh hùng dân tộc Lễ hội Lam Kinh tổ chức sau vua Lê Thái Tổ băng hà vào ngày 22/8 (âm lịch) năm Quý Sửu (1433) thi hài được đưa an táng đất Lam Sơn Vùng đất nơi an táng vua, hoàng hậu triều Lê Sơ trở thành sơn lăng nhà Lê Sơ Ðể thuận lợi cho việc cáo yết lăng miếu, triều vua cho dựng điện tịa Thái miếu để thờ cúng Vì vậy, Lam Sơn gọi Lam Kinh Từ 1995 đến nay, lễ hội Lam Kinh tổ chức thường xuyên năm với quy mơ hồnh tráng Phần lễ thực theo nghi thức cổ truyền, tái nhiều kiện trọng đại thời Lê như: Màn trống hội (biểu diễn đánh trống đồng trống da loại), cờ hội, rước kiệu; đặc biệt nghi thức tế lễ từ thời vua Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông, Lê Thánh Tông truyền lại Phần hội chương trình nghệ thuật tái diễn kiện như: Hội thề Lũng Nhai, Lê Lai cứu chúa, giải phóng thành Đơng Quan, Vua Lê Thái Tổ đăng quang, Phát huy hào khí Lam Sơn… Trong ngày diễn lễ hội cịn có trị chơi, trò diễn truyền thống xứ Thanh như: trò Xuân Phả, trị Chiêng, trị Sanh Ngơ, dân ca Đơng Anh, dân ca sông Mã, thi đấu vật, đấu võ dân tộc; hội trại làng văn hoá; trưng bày vật, cổ vật thời Lê; trưng bày giới thiệu tiềm du lịch sản phẩm ẩm thực địa phương nhiều hoạt động nghệ thuật khác chiếu phim, biểu diễn chèo, chương trình ca nhạc tân cổ giao duyên… Lễ hội mang đậm nét văn hóa dân gian truyền thống tạo nên dấu ấn vùng đất anh hùng đồng thời góp phần bảo tồn văn hoá dân tộc Những ngày kỷ niệm lớn tháng 10 - Kỷ niệm ngày Quốc tế người cao tuổi (01/10/1991); - Kỷ niệm ngày Khuyến học Việt Nam (02/10/1996); - Kỷ niệm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954); - Kỷ niệm ngày Doanh nhân Việt Nam (13/10/2004); - Kỷ niệm ngày truyền thống ngành Tổ chức xây dựng Đảng (14/10/1930), ngày truyền thống công tác Dân vận Đảng (15/10/1930), ngày truyền thống Văn phòng cấp ủy (18/10/1930) ngày truyền thống ngành Kiểm tra Đảng (16/10/1948); - Kỷ niệm ngày thành lập Hội Nông dân Việt Nam (14/10/1930); - Kỷ niệm ngày Truyền thống Hội liên hiệp niên Việt Nam (15/10/1956); - Kỷ niệm ngày sinh anh hùng Lý Tự Trọng (20/10/1914) - Kỷ niệm ngày Thành lập Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam (20/10/1930) ... luận trị: Cao cấp + Ngoại ngữ: Cao học tiếng Trung - Nơi làm việc: Phủ Chủ tịch, Ba Đình, Hà Nội - Ngày vào Đảng: 2 6-7 -1 980; Ngày thức: 2 6-7 -1 981 Khen thưởng: Hai Huân chương Quân công hạng nhất,... 1 0-1 975 - tháng 6-1 987: Cán Cục Bảo vệ trị I, sau tách thành Cục Bảo vệ trị II, giữ chức vụ Phó Trưởng phịng Trinh sát, Cục Bảo vệ trị II, Bộ Nội vụ (nay Bộ Cơng an) Từ tháng 6-1 987 - tháng 6-1 990:... vụ (nay Bộ Công an) Từ tháng 6-1 990 - tháng 9-1 996: Phó Bí thư Đảng ủy, Phó Cục trưởng Cục Tham mưu An ninh, Bộ Nội vụ (nay Bộ Công an) Từ tháng 9-1 996 - tháng 1 0-2 000: Cục trưởng Cục Tham mưu