Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
92,5 KB
Nội dung
Trờng Đại học Kinhtế Quốc dân
Lời mở đầu
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX năm 2001 đã đề ra nhiệm vụ xây
dựng thể chế kinhtếthịtrờngđịnh hớng xãhộichủnghĩa là một trong những
nhiệm vụ cơ bản của Cách mạng nớc ta trong quá trình công nghiệp hoá, hiện
đại hoá.
Xây dựng kinhtếthịtrờngđịnh hỡng xãhộichủnghĩa từ một thể chế
kinh tế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp trong nhiều năm là một
nhiệm vụ không đơn giản, nếu không muốn nói là rất khó khăn, phức tạp.
Trong đó, pháttriểnđồngbộcácloạithị trờng, bao gồm cả thịtrờng hàng
hoá, dịch vụ và cácthịtrờng yếu tố sản xuất là yêu cầu tất yếu của quá trình
hoàn thiện thể chế kinhtếthịtrờngđịnh hớng xãhộichủnghĩaở Việt Nam.
Theo cách đặt vấn đề nh vậy, bài viết này tập trung vào thực trạng
cũng nh các chính sách, biện pháp nhằm hình thành cũng nh pháttriển đồng
bộ cácloạithịtrờngở nớc ta. Bên cạnh đó là một số vấn đề lí luận cơ bản về
nền kinhtếthịtrờngtrong đó có nềnkinhtếthịtrờngđịnh hớng xãhội chủ
nghĩa.
Nội dung
1
Trờng Đại học Kinhtế Quốc dân
I- Những vấn đề lý luận cơ bản về kinhtếthịtrờng
định hớng xãhộichủnghĩa Phân loạithị tr ờng.
1. Kinhtếthịtrờngđịnh hớng xãhộichủ nghĩa
a. Kinhtếthị trờng
Kinhtếthịtrờng là nềnkinhtế mà thịtrờngđóng vai trò quyết định
trong việc phân bổcac nguồn lực và các quan hệ kinhtế thông qua các quy
luật của thịtrờng nh quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh.
Kinhtếthịtrờng đã hình thành và pháttriểnởcác nớc t bản phát triển
cách đây hàng trăm năm và đã đem lại không ít lợi ích cho những nớc này.
b. Kinhtếthịtrờngđịnh hớng xãhộichủ nghĩa
Là nềnkinhtếthịtrờng mà ớ đó Nhà nớc xãhộichủnghĩa thực hiện
các chính sách kinhtế vĩ mô và sử dụng kinhtế Nhà nớc để gián tiếp tác
động, hớng sự pháttriểnkinhtế phục vụ cho việc thực hiện mục tiêu xây
dựng thành công chủnghĩaxãhội trên cơ sở tôn trọng và vận dụng đầy đủ các
quy luật, nguyên tắc, cơ chế của thị trờng.
So với nềnkinhtếthịtrờng t bản chủ nghĩa, nềnkinhtếthịtrờng định
hớng xãhộichủnghĩa có một số điểm tơng đồng nh : cácchủ thể kinhtế có
tính độc lập, có quyền tự chủtrong sản xuất kinh doanh, giá cả do thị trờng
quyết định, vận đông theo những quy luật vốn có của kinhtếthị trờng, có sự
điều tiết vĩ mô của Nhà nớc, song cũng có những điểm khác biệt sau đây:
Thứ nhất, về mục tiêu phát triển: Mục tiêu hàng đầu là giải phóng sức
sản xuất, động viên mọi ngời trong và ngoài nớc để thực hiện công nghiệp
hoá, hiện đại hoá, xây dựng cơ sở vật chất của chủnghĩaxã hội, nâng cao
hiệu quả kinhtếxã hội, cải thiện từng bớc đời sống nhân dân.
Thứ hai, kinhtếthịtrờngđịnh hớng xãhộichủnghĩa gồm nhiều thành
phần, trong đó kinhtế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo. Việc xác lập vai trò chủ
đạo của kinhtế Nhà nớc là vấn đề có tính nguyên tắc và là sự khác biệt có
tính bản chất giữa kinhtếthịtrờngđịnh hớng xãhộichủnghĩa với kinhtế thị
trờng t bản chủ nghĩa.
Thứ ba, phân phối theo lao động là hình thức phân phối chủ yếu trong
thời kỳ quá đọ lên chủnghĩaxãhội vì nó là hình thức thực hiện về kinhtế của
chế độ công hữu.
Thứ t, đó là sự quản lý của Nhà nớc xãhộichủnghĩa nhằm sửa chữa
những thất bại của thị trờng, thực hiện các mục tiêu xã hội, nhân đạo, mà bản
2
Trờng Đại học Kinhtế Quốc dân
thân cơ chế thịtrờng không thể làm đợc, đảm bảo cho nềnkinhtếthị trờng
phát triển theo định hớng xãhộichủ nghĩa.
2. Phân loạithị trờng
Nềnkinhtếthịtrờngđinh hớng xãhộichủnghĩa có cácloạithị trờng
cơ bản sau đây:
Thịtrờng hàng hoá và dịch vụ
Thịtrờng lao động
Thịtrờng vốn
Thịtrờng bất động sản
Thịtrờng khoa học, công nghệ
Cácloạithịtrờng trên có quan hệ chặt chẽ với nhau và cùng hỗ trợ
nhau pháttriểntrongnềnkinhtếthịtrờngđịnh hớng xãhộichủnghĩaở Việt
Nam. Vì vậy cần phải hình thành và pháttriển một cách đồngbộcácloại thị
trờng trên.
II- Thực trạng cácloạithịtrờngtrongnềnkinhtế
Việt Nam
1. Thịtrờng hàng hoá, dịch vụ
Những năm qua, thịtrờng hàng hoá, dịch vụ đã có bớc phát triển
mạnh mẽ theo hớng ngày càng phù hợp hơn với những nguyên tắc của kinh
tế thịtrờng và chuẩn mực của Tổ chức Thơng mại Thế giới. Khối lợng hàng
hoá lu chuyển tăng nhanh qua các năm với nhiều loại hàng hoá đa dạng
phong phú, đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu của sản xuất và tiêu dùng.
Kim ngạch xuất nhập khẩu cũng tăng mạnh, cao hơn nhiều so với mức tăng
trởng GDP và vợt tổng mức GDP hàng năm. Thịtrờng về cơ bản đã mở cửa
cả trong và ngoài nớc. Số lợng hàng hoá và dịch vụ do Nhà nớc quản lý giảm
dần, đến nay giá cả trên 95% mặt hàng đã do quan hệ cung cầu trên thị trờng
quyết định
Tuy vậy, thể chế thịtrờng hàng hoá, dịch vụ vẫn còn nhiều khiếm
khuyết cần tiếp tục đợc hoàn thiện. Danh mục hàng hoá, dịch vụ do Nhà nớc
quản lý giá bằng hạn ngạch hoặc giấy phép tuy đã giảm song vẫn còn nhiều
so với các nớc. Hơn thế nữa, trong không ít trờng hợp độc quyền Nhà nớc đã
trở thành độc quyền doanh nghiệp Nhà nớc. Nguyên tắc doanh nhân, doanh
nghiệp thuộc mọi thành phần kinhtế đợc tự do kinh doanh theo pháp luật
trong tất cả các ngành nghề mà pháp luật không cấm tuy đã đợc xác lập
3
Trờng Đại học Kinhtế Quốc dân
bằng các quy định của pháp luật (Luật Doanh nghiệp, Luật Thơng mại), nh-
ng thực tế vẫn tồn tại không ít trở ngại do cơ chế xin cho và do cách nghĩ,
cách làm cũ vẫn còn tồn tại ở một bộ phận không nhỏ cán bộ, công chức
trong các cơ quan công quyền. Hiện tợng ngăn sông cấm chợ, chia cắt thị tr-
ờng theo địa phơng, theo ngành, theo thành phần kinhtế tuy về cơ bản đã đ-
ợc loại trừ, nhng không phải đã hoàn toàn chấm dứt. Tình trạng gian lận th-
ơng mại, cạnh tranh bất bình đẳng có xu hớng gia tăng và tinh vi phức tạp
hơn do quy định của pháp luật cha đầy đủ, đồng bộ, thiếu cụ thể, và việc
thực thipháp luật cha nghiêm, hệ thống quản lý giám sát thịtrờng còn nhiều
bất cập.
2. Thịtrờng lao động
Thịtrờng lao động hiện tại mới đang tronggiai đoạn sơ khai tự phát
hình thành ở nớc ta dới nhiều hình thức thuê mớn lao động cùng với sự phát
triển của khu vực kinhtế cá thể và t nhân.
Lực lợng lao động đợc từng bớc pháttriểntrongnềnkinhtế vận hành
theo cơ chế thị trờng. Trình độ chuyên môn, tay nghề của lực lợng lao động
này cũng không ngừng đợc từng bớc nâng cao, đáp ứng yêu cầu công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Mặc dù đang trong bớc đầu hình thành và pháttriển với một số
thành tựu, thịtrờng lao động cũng đã phát sinh không ít những hạn chế tiêu
cực cần đợc khắc phục về trớc mắt cũng nh lâu dài. Đó là tuy trình độ lực l-
ợng lao động không ngừng đợc nâng cao song so với mặt bằng chung của
thế giới còn thấp, nhìn chung không đáp ứng đợc yêu cầu công việc. Cụ thể,
số lao động có trình độ cao đẳng trở lên mới chiếm 4,8% tổng lực lợng lao
động, trong đó có trình độ trên đại học trở lên còn quá ít, cứ 1000 ngời tham
gia lực lợng lao động mới có gần 1 ngời có trình độ trên đại học. Tỷ lệ thất
nghiệp còn khá cao, có việc làm không phù hợp với ngành nghề đào tạo tơng
đối lớn,
Ngoài ra, không thể không nói đến những tiêu cực trongthị trờng
tuyển dụng lao động hiện nay. Nhiều cơ sở giới thiệu việc làm ra đời nhng
hoạt đông không hiệu quả, trái lại còn có các hành vi gian lận, lừa đảo ngời
lao động mà cha có sự quản lý của Nhà nớc. Các doanh nghiệp nớc ngoài lợi
dụng sơ hở của pháp luật để ngợc đãi ngời lao động mà không bị xử lý,
4
Trờng Đại học Kinhtế Quốc dân
3. Thịtrờng vốn
Thịtrờng vốn bao gồm thịtrờng tài chính tiền tệ, thịtrờng tín dụng,
thị trờng trái phiếu, cổ phiếu.
Thịtrờng tài chính, tiền tệ ra đời và pháttriển nhờ quá trình cải cách
hệ thống ngân hàng. Đặc biệt từ năm 1990, thịtrờng này đã có bớc phát
triển mới, với cácloạithịtrờng cụ thể nh: Thịtrờng tín dụng ngắn hạn, thị
trờng nội tệ liên ngân hàng (từ năm 1993); Thịtrờng ngoại tệ liên ngân hàng
(năm 1994); Thịtrờng đấu thầu tín phiếu kho bạc (năm 1995). Mặc dù còn
mới sơ khai song thịtrờng tài chính tiền tệ cũng đã có tác dụng bớc đầu
trong thúc đẩy huy động, giao lu, cung ứng vốn cho nềnkinh tế.
Thịtrờng trái phiếu, cổ phiếu đang hình thành, ngày càng phát triển
và đang trở thành kênh huy động vốn có hiệu quả nhất là từ khi thị trờng
chứng khoán chính thức đi vào hoạt động với sàn giao dịch thứ cấp. Cùng
với sự pháttriển của thịtrờng chứng khoán trong nớc, Việt Nam cũng đang
từng bớc tự do hoá thịtrờng vốn, hội nhập cùng khu vực và thế giới.
Trong quá trình pháttriển nhanh chóng đó, thịtrờng vốn Việt Nam
cũng không tránh khỏi những hạn chế, yếu kém. Đó là chính sách pháp luật
của Nhà nớc ban hành còn thiếu, cha chặt chẽ, cha theo kịp với tốc độ phát
triển nên nhiều lúc trở thành yếu tố cản trở sự phát triển, nảy sinh những tiêu
cực. Ngoài ra, hoạt động của thịtrờng chứng khoán cha ổn định. Do thiếu
nguồn cung nênthịtrờng có lúc trở nên khan hiếm đẩy giá cácloại cổ phiếu
lên cao so với giá trị thực, tao ra nhiều rủi ro cho các nhà đầu t không
chuyên nghiệp, gây ảnh hởng xấu tới tâm lý các nhà đầu t cũng nh cho sự
phát triển của thị trờng.
4. Thịtrờng bất động sản
Thịtrờng bất động sản là một trong những thịtrờng quan trọng của
thị trờngcác yếu tố sản xuất. Đồng thời, bất động sản còn liên quan trực tiếp
tới đời sống của mỗi ngời dân.
Mặc dù về pháp lý, đất đai thuộc quyền sở hữu của Nhà nớc, nhng
thị trờng bất động sản vẫn tự phát hình thành, thậm chí hoạt động rất mạnh,
biểu hiện ở những cơn sốt nhà đất vào đầu những năm 90 và năm 2001.
Theo một số chuyên gia, thì có tới 70% giao dịch bất động sản đợc thực
hiện trên thịtrờng ngoài sự quản lý của Nhà nớc. Điều đó phần nào biểu
5
Trờng Đại học Kinhtế Quốc dân
hiện sự bất cập về mặt pháp lý cũng nh quản lý của Nhà nớc trên thị trờng
này.
Sự bất cập này biểu hiện ra bên ngoài là những cơn sốt nóng lạnh bất
thờng của thịtrờng nhà đất. Giá cả nhà đất cha trở về với giá trị thực của
chúng. Trong khi đó, giá thuê đất ởcác khu, cụm công nghiệp cũng cha hợp
lý và cách cho thuê cũng nh quá trình cho thuê còn nhiều tiêu cực, pháp luật
về đất đai cha thực sự đi vào cuộc sống.
5. Thịtrờng khoa học, công nghệ
Thịtrờng khoa học công nghệ có vai trò quan trọngtrongnền kinh
tế thị trờng, tuy nhiên thịtrờng này ở Việt Nam cũng mới hình thành và còn
ở mức độ rất thấp.
Trong những năm qua, Nhà nớc đã đổi mới quản lý Nhà nớc về công
nghệ cũng nh thịtrờng chuyển giao công nghệ. Về chuyển giao công nghệ,
trong giai đoạn 1996 2000 Bộ Khoa học công nghệ và Môi trờng đã thẩm
định công nghệ cho 1073 dự án nhóm A, trong đó có 632 dự án đầu t nớc
ngoài và 441 dự án đầu t trong nớc, đã phê duyệt 127 hợp đồng chuyển giao
công nghệ, xác nhận 3 dự án áp dụng công nghệ cao và 7 dự án áp dụng
công nghệ mới đợc hởng chế độ u đãi đặc biệt khuyến khích đầu t. Thông
qua các hợp đồng chuyển giao công nghệ, số lợng cán bộ, công nhân ngời
Việt Nam đợc đào tạo mới hoặc đào tạo lại là 10.637 ngời. Hoạt động
chuyển giao công nghệ trongcác dự án đầu t đã đem lại những kết quả đáng
khích lệ, góp phần nâng cao rõ rệt trình độ công nghệ trong lĩnh vực sản
xuất so với thời kỳ trớc đây. Một số ngành đã tiếp thu đợc công nghệ tiên
tiến, tiếp cận với trình độ hiện đại thế giới nh bu chính viễn thông, thăm dò
và khai thác dầu khí, hoá dầu, điện tử và tin học. Nhiều sản phẩm có chất l-
ợng tốt, đạt tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế, đáp ứng tốt hơn nhu cầu trong n-
ớc và xuất khẩu nh các sản phẩm nông sản, thuỷ sản, vật liệu xây dựng, đồ
điện gia dụng, hàng may, giày dép, Trình độ chuyên môn, kỹ thuật, khả
năng làm chủ máy móc, thiết bị và công nghệ hiện đại, đặc biệt là trình độ
quản lý của đội ngũ cán bộ quản lý trongcác doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài từng bớc đợc nâng cao rõ rệt.
Tuy nhiên, thịtrờng khoa học công nghệ nớc ta vẫn còn nhiều bất
cập, một số vấn đề bức xuc cần đợc tập trung giải quyết. Công tác quản lý
khoa học đang là một trong những khâu yếu nhất do thiếu cán bộ đủ năng
6
Trờng Đại học Kinhtế Quốc dân
lực trình độ chuyên môn. Thịtrờng chuyển giao, mua bán khoa học công
nghệ, cácphát minh sáng chế gần nh nằm ngoài tầm tay các cơ quan chức
năng. Do vậy, vừa dễ gây chảy máu chất xám, lãng phí vừa dễ gây nảy sinh
tiêu cực làm cho những công nghệ lạc hậu, cũ kỹ đợc nhập vào Việt Nam
làm cho các doanh nghiệp cũng nh Nhà nớc bị tổn thất lớn. Tiềm lực khoa
học công nghệ vì vậy mà càng trở nên yếu kém, kìm hãm sự pháttriển của
thị trờng.
III- Giảipháppháttriểnđồngbộcácloạithịtrờng
trong nềnkinhtếthịtrờngđịnh hớng xãhộichủ
nghĩa ở Việt Nam
Để pháttriển mỗi loạithị trờng, cần phải có những chính sách biện
pháp thích hợp thúc đẩy pháttriểnđồngbộcác yếu tố thịtrờng theo hớng
thúc đẩy cả cung và cầu, tự do hoá giá cả, tự do hoá việc gia nhập thị trờng
và hoàn thiện thể chế đảm bảo trật tự trong giao dịch, mua bán.
1. Thịtrờng hàng hoá, dịch vụ
Để tiếp tục pháttriểnthịtrờng hàng hoá và dịch vụ, trong những
năm tới phải tiếp tục hoàn thiện và tổ chức thực hiện tốt hơn pháp luật về
thơng mại và kinh doanh, đồng thời xây dựng, kiện toàn hệ thống tổ chức
và cơ chế quản lý giám sát thị trờng. Pháp luật về thơng mại bao gồm Luật
Thơng mại và các văn bản dới luật cần đợc sửa đổi theo hớng tôn trọng và
mở rộng quyền tự do thơng mại của thơng nhân. Đa dạng hoá mô hình tổ
chức hoạt động của các thơng nhân. Quy phạm hoá và pháttriểncác hiệp
hội thơng nhân và các tổ chức xãhội nghề nghiệp tơng tự khác. Thúc đẩy
hơn nữa mở cửa thịtrờng cả trong và ngoài nớc; tạo thuận lợi cho việc gia
nhập thịtrờng của doanh nhân, doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh
tế; đẩy nhanh tiến độ thịtrờng hoá giá cả đi đôi với đổi mới cơ chế quản
lý, giám sát giá đối với một số ít mặt hàng thiết yếu mà Nhà nớc còn phải
tiếp tục quản lý giá bằng các chính sách điều tiết vĩ mô đối với quan hệ
cung cầu trên thị trờng
Luật cạnh tranh và kiểm soát độc quyền có vị trí quan trọng đặc
biệt trongnênkinhtếthị trờng, đảm bảo cho thịtrờngpháttriển có trật tự,
cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng. Tuy nhiên, dự án luật này vừa mới đợc
kỳ họp thứ 6 Quốc hội khoá XI thông qua, cha có hiệu lực thi hành. Vì vậy
cần đẩy nhanh tiến độ xây dựng, ban hành các văn bản hớng dẫn thi hành
7
Trờng Đại học Kinhtế Quốc dân
luật phù hợp với các nguyên tắc của cơ chế thị trờng, vừa tạo thuận lợi cho
cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh, vừa khắc phục đợc tình trạng độc quyền
gây thiệt hại cho ngời tiêu dùng, Nhà nớc và toàn bộnềnkinh tế
Trong quá trình mở cửa hội nhập, ký kết thực hiện các cam kết khu
vực, quốc tế, đặc biệt là các cam kết về các khu vực thơng mại, đầu t tự do,
cần quan tâm đầy đủ đến bảo hộ hợp lý sản xuất và thịtrờngtrong nớc
bằng các biện pháp đạt đợc thông qua thoả thuận và phù hợp với tập quán
thơng mại quốc tế. Giải quyết mối quan hệ giữa mở cửa với bảo hộ sao cho
có lợi nhất cho phát triển. Đây là vấn đề mới và khó, nên cần có sự quan
tâm của mọi cấp.
2. Thịtrờng lao động
Để pháttriểnthịtrờng lao động, trớc hết phải chútrọng đổi mới
chính sách dân số, kế hoạch hoá gia đình, chính sách di c, di chuyển lao
động và giáo dục, đào tạo nhằm nâng cao số lợng và chất lợng cung về lao
động. Để thúc đẩy cầu về lao động, cần thực hiện nhất quán chính sách
phát triểnkinhtế nhiều thành phần, khuyến khích đầu t, xuất khẩu lao
độngTrong quá trình hoàn thiện pháp luật về lao động và thịtrờng lao
động, cần quan tâm tạo thuận lợi cho việc hình thành và hoạt động của các
tổ chức thông tin, giới thiệu việc làm, đào tạo nghề Để giải quyết vấn đề
việc làm cho lao độngở nông thôn, Nhà nớc phải kế hoạch hoá cácdòng di
chuyển lao động từ nông thôn ra thành thị, các khu công nghiệp và di
chuyển giữa các vùng để không những tạo thuận lợi mà còn hỗ trợ nông
dân đăng ký tạm trú, thờng trú, tìm và có đợc chỗ ở mới đến làm việc.
Ngoài ra, pháp luật về hợp đồng lao động, cơ chế tiền lơng, tuyển dụng,
thôi việc, buộc thôi việc, cũng cần đợc đổi mới theo hớng thịtrờng hơn,
tôn trọng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, tự thoả thuận, tự quyết định
của các bên.
Với thịtrờng lao động chất lợng cao, để có đợc hệ thống giải pháp,
chính sách khả thi nhằm thúc đẩy sự phát triển, trớc hết cần phải tạo đợc
môi trờng và khung pháp lý cần thiết. Cụ thể là:
Tập trung mọi nỗ lực pháttriển nguồn nhân lực, đẩy mạnh đào tạo,
tăng nhanh bộ phận lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao đáp ứng
yêu cầu pháttriển của những ngành kinhtế mũi nhọn, các khu công
nghiệp, khu công nghệ cao, cho xuất khẩu lao động và chuyên gia, có đủ
8
Trờng Đại học Kinhtế Quốc dân
khả năng cạnh tranh với khu vực và quốc tế, nhất là những nhà quản lý, các
chuyên gia kinh tế, chuyên gia kỹ thuật và đội ngũ công nhân kỹ thuật bậc
cao ngang tầm với đòi hỏi khách quan của xu thế hội nhập và toàn cầu hoá,
đồng thời pháttriển nhanh chóng phổ cập nghề, đào tạo đại trà cho số lao
động phổ thông, nhất là ở nông thôn và cho thanh niên để họ có khả năng
đáp ứng yêu cầu của thịtrờng và tự tạo việc làm, tăng khả năng và cơ hội
lựa chọn việc làm.
Trong đào tạo nguồn nhân lực phải tuân theo nguyên tắc đào tạo
theo định hớng cầu, đào tạo gắn với nhu cầu sản xuất xã hội: thực hiện
chuẩn hoá, hiện đại hoá, xãhội hoá trong đào tạo. Nhà nớc cần thiết lập
hệ thống kiểm định chất lợng đào tạo ở tất cả các cấp trình độ để đảm bảo
công bằng cũng nh quyền lợi hợp pháp cho ngời học và cung cấp nhân lực
có chất lợng cho ngời sử dụng. Cần phải quy địnhcác chuẩn đánh giá cũng
nh chuẩn hoá chứng chỉ và bằng cấp để đến năm 2010 phải đạt chất lợng
giáo dục - đào tạo ngang bằng với các nớc trong khu vực.
Pháttriểnthịtrờng lao động theo định hớng xãhộichủnghĩa cần
tạo đợc một thịtrờng lao động thống nhất, thông thoáng, không bị chia cắt
về hành chính, cạnh tranh lành mạnh, nhiều ngời có việc làm và việc làm
phù hợp; chútrọngpháttriển hệ thống dịch vụ việc làm; hình thành hệ
thống quan sát, thông tin thịtrờng lao động, trớc hết ởcác địa bàn trọng
điểm, các đô thị lớn; tăng cờng vai trò kiểm soát, giám sát và điều tiết của
Nhà nớc.
Cải cách căn bản cơ chế và chính sách tiền lơng phù hợp với kinh tế
thị trờng; trao quyền tự chủ cho doanh nghiệp trong việc trả lơng; doanh
nghiệp không đợc trả lơng cho ngời lao động làm công ăn lơng thấp hơn
mức lơng tối thiểu do Nhà nớc công bố. Nhà nớc ban hành tiền lơng tối
thiểu thống nhất cho các khu vực kinh tế, coi đó là sàn thấp nhất làm cơ sở
để ngời sử dụng lao động thoả thuận với ngời lao động về tiền lơng, tiền
công; Nhà nớc chỉ thực hiện điều tiết thu nhập thông qua Luật Thuế Thu
nhạp doanh nghiệp và Thuế thu nhập cá nhân.
Pháttriển hệ thống an sinh xãhội để tạo ra một lới an toàn xã hội
cho ngời lao động và cho mọi thành viên trongxãhộitrongtrờng hợp rủi
ro xã hội, trớc hết cần cải cách chính sách bảo hiểm xãhội theo nguyên tắc
đóng hởng; có chính sách bảo hiểm thất nghiệp cho ngời lao động; thực
9
Trờng Đại học Kinhtế Quốc dân
hiện tốt chính sách mất việc, thôi việc đối với lao động dôi d sau cải cách,
sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc, trongtrờng hợp phá sản, khủng hoảng
kinh tế, thiên tai
Ngoài bổ sung, sửa đổi, đồngbộ hóa hệ thống pháp luật cần có các
chính sách dặc thù theo hớng mở đối với lao động có chất lợng cao:
Về chính sách tiền lơng: Trong cơ chế thị trờng, chính sách sử dụng
có hiệu quả đội ngũ tri thức khoa học công nghệ bao hàm nhiều yếu tố,
song tiền lơng, tiền công là yếu tố hàng đầu có tính quyết định. Tiền lơng
phải đợc xác định dựa trên các thang giá trị sức lao động hợp lý và thực sự
là công cụ điều tiết cung cầu lao động có chất lợng cao trên thị trờng, là
động lực cho đội ngũ trí thức tự đổi mới mình và phát huy cao nhất trí tuệ,
tài năng, năng lực tiềm ẩn của mỗi ngời.
Về chính sách bố trí sử dụng: Phải xoá bỏ ngay cơ chế, chính sách
tuyển dụng, quản lý và sử dụng lao động đang là rào cản đối với đội ngũ tri
thức khoa học công nghệ trong cống hiến và sáng tạo. Từng bớc xây
dựng và hoàn thiện cơ chế cung cầu lao động có hàm lợng chất xám,
tay nghề cao; lấy quy luật giá trị làm hạt nhân và nhân tài tự chọn làm cơ
chế cạnh tranh; thực hiện quyền bình đẳng giữa lao động nhân tài và ngời
sử dụng. Có cơ chế đồng bộ, nhất quán trong tổ chức thực hiện chủ trơng
xã hội hoá công tác giáo dục - đào tạo; gắn trách nhiệm của ngời tham gia
quá trình đào tạo, ngời sử dụng lao động đã qua đào tạo cũng nh vai trò
quản lý của Nhà nớc trong hoạt động đào tạo và bố trí, sử dụng lao động đã
qua đào tạo, đặc biệt là lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật, tay
nghề cao.
Chính sách đãi ngộ về mặt xã hội: Nghị quyết Trung ơng VII đã chỉ
rõ: Bố trí sử dụng, đãi ngộ hợp lý lực lợng lao động đã và sẽ đợc đào tạo.
Đãi ngộ đặc biệt với những tài năng. Phát huy mạnh mẽ sức sáng tạo của
đội ngũ trí thức. Để làm đợc điều nay, các chính sách đãi ngộ, khuyến
khích phải có giá trị đích thực trên cả hai mặt là lợi ích và tính nhân văn.
Phải lấy kết quả, hiệu quả công việc và công lao làm trọng tâm để khuyến
khích, tạo môi trờng và điều kiện tốt nhất cho nhân tài (điều kiện ở, làm
việc, chăm sóc sức khoẻ, khám chữa bệnh, tham quan), đặc biệt trong
tình hình hiện nay đang tồn tại không ít các tiến sĩ, phó giáo s, giáo s
10
[...]... cần giải quyết Kết luận Pháttriểnnềnkinhtếthịtrờngđịnh hớng xãhộichủnghĩa là một tất yếu khách quan tronggiai đoạn hiện nay Thực tế 20 năm đổi mới đã khẳng định tính đúng đắn cả về lý luận cũng nh thực tiễn về pháttriểnnềnkinhtếthịtrờng theo định hớng xãhộichủnghĩaĐồng thời cũng cần khẳng định rằng trongcácgiảipháppháttriểnnềnkinhtếthịtrờngthìpháttriểnđồngbộcác loại. .. luận cơ bản về kinhtếthịtrờngđịnh hớng xãhộichủnghĩa Phân loạithịtrờng 2 1 Kinhtếthịtrờngđịnh hớng xãhộichủnghĩa 2 a Kinhtếthịtrờng 2 b Kinhtếthịtrờngđịnh hớng xãhộichủnghĩa 2 2 Phân loạithịtrờng 3 II- Thực trạng cácloạithịtrờngtrongnềnkinhtế Việt Nam 3 1 Thịtrờng hàng hoá, dịch vụ 3 2 Thịtrờng lao... 4 3 Thịtrờng vốn 5 4 Thịtrờng bất động sản 5 5 Thịtrờng khoa học, công nghệ .6 III- Giảipháppháttriểnđồngbộcácloạithịtrờng trong nềnkinhtếthị trờng định hớng xã hộichủnghĩaở Việt Nam 7 1 Thịtrờng hàng hoá, dịch vụ 7 2 Thịtrờng lao động 8 3 Thịtrờng vốn 11 4 Thịtrờng bất động sản 13 5 Thị. .. triểnđồngbộcácloạithịtrờng có vai trò vô cùng quan trọng Việc hình thành cũng nh pháttriểnđồngbộcácloạithịtrờng làm hoàn thiện cơ chế thị trờng, đa nềnkinhtế đất nớc đi lên, giải quyết đợc các vấn đề có tính nguyên tắc và các vấn đề cấp bách 15 Trờng Đại học Kinhtế Quốc dân Tuy vậy, trong quá trình pháttriển cần có những bớc đi, hình thức và cách làm phù hợp, pháttriển đi đôi với tăng... dịch vốn ởthị trờng, giảm thiểu sự can thiệp trực tiếp của Chính phủ vào các quyết địnhphát hành và đầu t vốn trên thịtrờng chứng khoán, là việc cho phép rộng rãi các ngân hàng và các nhà đầu t nớc ngoài tham gia các giao dịch đầu t vốn và phát hành chứng khoán ởthịtrong nớc, là quá trình dỡ bỏ kiểm soát các luồng vốn vào và luồng vốn ra khỏi nềnkinhtế Theo xu hớng pháttriển nền kinhtếthị trờng... tiêu, định hớng nghiên cứu cũng nh trong tổ chức thực hiên nên hiệu quả rất thấp Do vậy bên cạnh việc tăng cờng đầu t cho nghiên cứu cở bản và nghiên cứu ứng dụng, cũng cần phải đổi mới cơ chế, chính sách trong tổ chức thực hiện theo hớng nâng cao chất lợng và hiệu quả 3 Thịtrờng vốn Pháttriểnthịtrờng vốn có ý nghĩa vô cùng quan trongtrongpháttriểnđồngbộcácloạithịtrờng trong nềnkinhtế thị. .. với nhau Mở cửa thịtrờng nói chung và tự do hoá thịtrờng vốn nói riêng là xu thế tất yếu của tiến trình hội nhập kinhtế khu vực và thế giới Tự do hoá thịtrờng vốn là thuật ngữ đợc dùng khá phổ biến trong nềnkinhtếthị tr- 12 Trờng Đại học Kinhtế Quốc dân ờng và quá trình hội nhập giữa cácnềnkinhtế Về tổng quan, tự do hoá thịtrờng vốn là quá trình giảm thiểu và dỡ bỏ dần các biện pháp hạn... Trờng Đại học Kinhtế Quốc dân Giáo trình quản lý công nghệ Trờng Đại học Kinhtế Quốc dân Giáo trình Kinhtế vĩ mô - Trờng Đại học Kinhtế Quốc dân Tạp chí Quản lý Kinhtế Bản tin thịtrờng lao động Tạp chí chứng khoán Tháng 12 năm 2005 Giáo trình Kinhtế vi mô - Trờng Đại học Kinhtế Quốc dân Giáo trình chủnghĩaxãhội khoa học 17 Trờng Đại học Kinhtế Quốc dân Mục lục Trang Lời mở đầu ... theo định hớng xãhộichủ nghĩa, tăng trởng đi đôi với tiến bộ và công bắng xã hội, giữ gìn phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trờng sinh thái Tăng cờng vai trò lãnh đạo của Đảng trong công cuộc đổi mới, coi xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt 16 Trờng Đại học Kinhtế Quốc dân danh mục tàI liệu tham khảo 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Giáo trình Kinhtế chính trị Mác Lênin Giáo trình Lịch sử kinhtế ... nhiên, mở cửa thịtrờng nói chung và tự do háo thịtrờng vốn nói riêng là qua trình không thể đảo ngợc trong quá trình hội nhập kinhtế khu vực và quốc tế 4 Thịtrờng bất động sản Để pháttriểnthịtrờng bất động sản, trớc hết phải tổ chức thực thi tốt Luật Đất đai và Luật Xây dựng mới đợc ban hành năm 2003, đồng thời khẩn trơng xây dựng, ban hành Luật về bất động sản Luật pháp, chính sách pháttriểnthị . hớng xã hội chủ nghĩa Phân loại thị tr ờng.
1. Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa
a. Kinh tế thị trờng
Kinh tế thị trờng là nền kinh tế mà thị.
III- Giải pháp phát triển đồng bộ các loại thị trờng
trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam
Để phát triển mỗi loại thị trờng,