Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và tăng cường sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng tại vùng đệm khu rừng đặc dụng cham chu tỉnh tuyên quang
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 149 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
149
Dung lượng
2,44 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ĐỨC TÂM NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ TĂNG CƯỜNG SINH KẾ CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ SỐNG DỰA VÀO RỪNG TẠI VÙNG ĐỆM KHU RỪNG ĐẶC DỤNG CHAM CHU, TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC THÁI NGUYÊN - 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ĐỨC TÂM NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ TĂNG CƯỜNG SINH KẾ CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ SỐNG DỰA VÀO RỪNG TẠI VÙNG ĐỆM KHU RỪNG ĐẶC DỤNG CHAM CHU, TỈNH TUYÊN QUANG Ngành: Lâm học Mã số: 8.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Công Quân THÁI NGUYÊN - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ: “Nghiên cứu trạng tăng cường sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng Vùng đệm khu rừng đặc dụng Cham Chu, tỉnh Tun Quang” cơng trình nghiên cứu thân tơi, cơng trình thực hướng dẫn TS Trần Công Quân, Giảng viên khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Những phần sử dụng tài liệu tham khảo Luận văn nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu kết nghiên cứu trình bày Luận văn trình theo dõi hồn tồn trung thực, có sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật khoa nhà trường đề Tuyên Quang, ngày …tháng Người viết cam đoan NGUYỄN ĐỨC TÂM ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận vấn nghiên cứu sinh kế 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.2 Phân tích sinh kế bền vững người dân 1.2 Tổng quan nghiên cứu sinh kế người dân sống dựa vào rừng giới Việt Nam 1.2.1 Tổng quan nghiên cứu sinh kế người dân sống dựa vào rừng giới 1.2.2 Tổng quan nghiên cứu sinh kế người dân dựa vào rừng Việt Nam 12 1.2.3 Quá trình hình thành phát triển khu rừng đặc dụng Cham Chu 14 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 17 1.3.1 Điều kiện tự nhiên khu rừng đặc dụng Cham Chu, Tuyên Quang 17 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 18 1.3.3 Đánh giá chung điều kiện khu vùng đệm rừng đặc dụng Cham Chu 20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 iii 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 22 2.2 Nội dung nghiên cứu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Cách tiếp cận đề tài 23 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 24 2.3.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 26 2.3.4 Hệ thống tiêu phân tích đánh giá nghiên cứuError! Bookmark not de Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Hiện trạng đất đai, trữ lượng rừng chủ quản lý rừng thuộc Ban quản lý rừng đặc dụng Cham Chu, tỉnh Tuyên Quang 31 3.1.1 Hiện trạng sử dụng đất đai thuộc Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng Cham Chu 31 3.1.2 Trữ lượng rừng xã thuộc Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng Cham Chu 3.1.3 Hiện trạng chủ quản lý đất đai thuộc Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng Cham Chu 35 3.2 Đánh giá tình hình sản xuất đời sống đồng bào dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng khu rừng đặc dụng Cham Chu 36 3.2.1 Thông tin chung chủ hộ điều tra thuộc xã .36 3.2.2 Nghề nghiệp chủ hộ điều tra 40 3.2.3 Diện tích bình qn đất đai 03 nhóm hộ 41 3.2.4 Tổng hợp đánh giá ảnh hưởng yếu tố đến sinh kế đồng bào dân thiểu số vùng đệm rừng đặc dụng Cham Chu 48 3.3 Đánh giá nguồn sinh kế mà đồng bào dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng khu rừng đặc dụng Cham Chu (2020) 42 3.3.1 Thu nhập đồng bào dân tộc thiểu số từ sản xuất nông nghiệp 42 3.3.2 Thu nhập từ tài nguyên rừng 44 3.3.3 Thu nhập nhóm hộ từ ngành nghề khác 46 3.3.4 Cơ cấu nguồn sinh kế (thu nhập) hộ điều tra 47 33 iv 3.4 Sử dụng tài nguyên rừng nhận thức người dân quản lý bảo vệ tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu 52 3.4.1 Hoạt động khai thác rừng thường xuyên nhóm hộ 52 3.4.2 Nhân thức bảo vệ môi trường nhóm hộ khu vực 54 3.5 Đề xuất số giải pháp tăng cường sinh kế người dân tộc thiểu số có sống dựa vào rừng Khu rừng đặc dụng Cham Chu 55 3.5.1 Các nguyên nhân dẫn đến tình trạng phụ thuộc vào nguồn tài nguyên rừng sinh kế người dân tộc thiểu số vùng đệm Khu rừng đặc dụng Cham Chu 55 3.5.2 Đề xuất giải pháp tăng cường sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng khu rừng đặc dụng Cham Chu 57 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 72 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa BHYT Bảo hiểm y tế BQL Ban quản lý DTTS Dân tộc thiểu số KH Kế hoạch HĐND Hội đồng nhân dân NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NTM Nông thôn THCS Trung học sở THPH Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Diễn giải biến độc lập mơ hình hồi quy tuyến tính .29 Bảng 3.1 Hiện trạng rừng đất quy hoạch Lâm nghiệp xã có diện tích rừng Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng Cham Chu quản lý 32 Bảng 3.2: Trữ lượng rừng khu rừng đặc dụng Cham Chu 34 Bảng 3.3 Hiện trạng chủ quản lý đất đai Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng Cham Chu 35 Bảng 3.4 Thông tin chủ hộ điều tra 37 Bảng 3.5 Trình độ học vấn chủ hộ điều tra 39 Bảng 3.6 Nghề nghiệp chủ hộ điều tra 40 Bảng 3.7 Diện tích đất bình qn loại nhóm hộ 41 Bảng 3.8 Thu nhập bình quân nhóm hộ từ trồng lúa ngắn ngày 43 Bảng 3.9 Thu nhập bình qn nhóm hộ từ chăn ni 44 Bảng 3.10 Thu nhập bình quân nhóm hộ từ tài nguyên rừng 45 Bảng 11 Thu nhập nhóm hộ từ ngành nghề khác (dịch vụ) 47 Bảng 3.12 Tổng hợp thu nhập bình qn nhóm hộ từ ngành nghề 47 Bảng 3.13 Tổng hợp mức độ ảnh hưởng yếu tố đến sinh kế đồng bào DTTS sống dựa vào rừng khu vực 49 Bảng 3.14 Kết phân tích hồi quy tuyến tính 50 Bảng 3.15 Sử dụng tài nguyên rừng phân theo nhóm hộ khu vực 53 Bảng 3.16 Nhận thức hoạt động gây ô nhiễm mơi trường theo nhóm hộ khu vực 54 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ bước nghiên cứu đề tài 23 Hình 3.1 Cơ cấu thu nhập từ ngành nhóm hộ (Khá, trung bình nghèo) 48 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Theo Quyết định số 582/QĐ-TTg ngày 28-4-2017 Thủ tướng Chính phủ, vùng đồng bào DTTS miền núi nước ta có 5.200 xã, 548 huyện Đây địa bàn sinh sống chủ yếu gần 14,2 triệu đồng bào, 53 dân tộc thiểu số Đồng bào DTTS nước ta sinh sống chủ yếu khu vực núi cao, biên giới, giao thơng lại khó khăn, khí hậu khắc nghiệt, thường xuyên xảy thiên tai bão lũ, sạt lở đất Những năm gần đây, đời sống vật chất, văn hóa tinh thần đồng bào nâng lên rõ rệt, so với mặt chung đất nước vùng có điều kiện khó khăn nhất, KT-XH phát triển chậm nhất; tiếp cận dịch vụ xã hội thấp nhất, tỷ lệ hộ nghèo cao Hiện tại, khu bảo tồn rừng đặc dụng nước nói chung, Khu rừng đặc dụng Chăm Chu, tỉnh Tuyên Quang nói riêng phải đối mặt với nạn khai thác rừng trái phép có khó khăn kinh tế người dân Tình trạng vi phạm, xâm hại tài nguyên rừng xảy ra, như: Khai thác, vận chuyển, mua bán, tàng trữ lâm sản; phá rừng làm nơng nghiệp cịn diễn với quy mơ nhỏ; tình trạng sử dụng loại phương tiện cải hoán, độ chế, hết niên hạn sử dụng để vận chuyển gỗ trái pháp luật chưa ngăn kịp thời; cơng tác điều tra, bóc gỡ đối tượng đầu nậu có liên quan đến mua bán, vận chuyển lâm sản trái pháp luật hiệu hạn chế Bên cạnh tình trạng chăn thả gia súc trái phép khu rừng rừng đặc dụng xảy chủ yếu khu vực giáp ranh với thôn bản; dẫm đạp gia súc làm hủy hoại tầng thảm xanh, có nhiều lồi có giá trị bảo tồn, nhiều gỗ tái sinh, đồng thời làm tăng khả rửa trôi xói mịn đất Chưa có giải pháp hiệu nhằm ngăn chặn triệt để tình trạng khai thác lâm sản ngồi gỗ, lồi dược liệu Chưa kiểm sốt triệt để tình trạng săn bắt, bẫy bắt động vật hoang dã: Tình trạng săn bắn động vật hoang dã sử dụng súng ăn, bẫy loại…vẫn diễn khu bảo tồn thiên nhiên với quy mơ nhỏ lút Trình độ nhận thức Chính quyền địa phương cơng tác bảo tồn thiên nhiên chưa cao Khu rừng đặc dụng Cham Chu, tỉnh Tuyên Quang phê duyệt thành lập Quyết định số 1536/QĐ-UBND ngày 21/9/2001 UBND tỉnh Tuyên Quang 101 Chính sách hỗ trợ giá vật tư, máy móc Chính sách khuyến khích ứng dụng kỹ thuật, cơng nghệ Chính sách tín dụng Chính sách đào tạo tay nghề, giáo dục Chính sách y tế Chính sách xố đói, giảm nghèo 65 Ơng, bà có kiến nghị sách Chính sách đất đai Chính sách hỗ trợ giá vật tư, máy móc Chính sách khuyến khích ứng dụng kỹ thuật, cơng nghệ Chính sách tín dụng Chính sách đào tạo tay nghề, giáo dục Chính sách y tế Chính sách xố đói, giảm nghèo Chính sách văn hố, xã hội 66 Ơng bà nêu rõ thêm nội dung sách cần điều chỉnh: 67 Ơng, bà nêu rõ thêm cải tiến cách thức tổ chức thực sách: 68 Ơng, bà có ý định sản xuất, kinh doanh năm tới:… 102 69 Gia đình Ơng (bà) 70 Ơng, bà mong muốn Nhà nước giúp đỡ thêm gì? Xin trân trọng cám ơn giúp đỡ gia đình! Chủ hộ gia đình điều tra (Ký ghi rõ họ tên) 103 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ HUYỆN, BAN QUẢN LÝ RỪNG ĐẶC DỤNG CHAM CHU Ngày tháng năm Một số thông tin cá nhân Tên quan: …………………………………… Tên cán bộ:…………………………………………………………… Dân tộc:………………………………… tuổi……………………… Chức danh: …………………………………… Chức vụ: ……………………………………… Số điện thoại: Cơ quan đồng chí tham gia hoạch định thực thi sách người dân địa bàn tỉnh Chính sách đất đai Chính sách hỗ trợ giá vật tư, máy móc Chính sách khuyến khích ứng dụng kỹ thuật, cơng nghệ Chính sách tín dụng Chính sách đào tạo tay nghề, giáo dục Chính sách y tế Chính sách xố đói, giảm nghèo Chính sách văn hố, xã hội Chính sách khác Theo đồng chí nội dung sách : Hợp lý Chưa hợp lý Tại sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 104 Cách thức tổ chức thực sách : Hợp lý Chưa hợp lý Tại sao? ………………………………………………………………………………… Đồng chí đánh giá tổng quát nguồn lực người dân ǹo? Khá lớn chưa sử dụng tốt Rất nhỏ, cần nhà nước hỗ trợ nhiều Bình thường dân tộc khác Khơng có ý kiến Theo đồng chí người dân thiếu nguồn lực nhất? Đất đai Tri thức, kinh nghiệm kỹ sản xuất, kinh doanh Vốn Cơ sở hạ tầng cho phát triển Quyết tâm phát triển kinh tế Theo đồng chí, mơ hình tổ chức sản xuất kinh doanh phù hợp với người dân vùng ATK Định Hố? Hộ gia đình Hợp tác xã Trang trại Doanh nghiệp Đồng chí nhận xét khó khăn, thuận lợi mà người dân gặp phải tiến hành sản xuất kinh doanh ? Đất đai Vốn Khoa học, công nghệ Thị trường Giao thong Dịch vụ sản xuất, kinh doanh khác 105 Đồng chí tín thành hình thức hỗ trợ hộ gia đình DTTS đào tạo nghề? Đào tạo chỗ miễn phí Hỗ trợ học phí trực tiếp cho em đồng bào DTTS để họ tìm nghề, sở đào tạo Hỗ trợ sở đào tạo để đào tạo miễn phí cho em đồng bào DTTS Cấp kinh phí cho đơn vị sử dụng đào tạo nghề cho em đồng bào DTTS Hình thức khác (xin ghi rõ) 10 Những khó khăn cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình người dân: Thiếu sót hồ sơ Cơ chế, sách: Gia đình khơng hợp tác Thiếu sót quan nhà nước 11 Những khó khăn tiếp cận vốn tín dụng hộ gia đình người dân Dự án vay vốn khơng hiệu Hộ gia đình khơng hồn thành thủ tục Hộ gia đình khơng muốn vay vốn Khơng hấp dẫn tổ chức tín dụng 12 Theo đồng chí, nên làm để khắc phục khó khăn nêu? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 13 Những khó khăn cải thiện kết cấu hạ tầng vùng người dân sinh sống Thiếu vốn Địa hình chia cắt, phân tán, khó xây dựng Sự tàn phá điều kiện tự nhiên khắc nghiệt Thiếu quan tâm cấp quyền Sử dụng khơng hiệu 14 Những ưu đồng bào dân tộc phát triển kinh tế Nét đặc sắc văn hoá Ngành nghề truyền thống Lợi tự nhiên 106 15 Nguyên nhân tỷ lệ hộ nghèo cao cộng đồng người dân? Ít đất Thiếu vốn Khơng có kinh nghiệm thị trường Phong tục, tập quán Đông Không đào tạo nghề Khác (xin ghi rõ) 16 Theo đồng chí, Nhà nước nên ưu tiên hỗ trợ người dân phát triển ngành nào? Trồng trọt Chăn nuôi Trồng bảo vệ rừng Nghề thủ công Thương mại Du lịch Tổng hợp 17 Theo đồng chí, Nhà nước nên ưu tiên hỗ trợ người dân phát triển hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh nào? Hộ gia đình Trang trại Chủ doanh nghiệp Làm th khơng thường xuyên cho gia đình khác Làm thuê thường xuyên cho trang trại Làm thuê thường xuyên cho doanh nghiệp người khác Tham gia hợp tác xã Liên kết với doanh nghiệp 18 Để khuyến khích người dân ứng dụng khoa học, cơng nghệ, Nhà nước nên làm gì? Đẩy mạnh chương trình khuyến nơng, khuyến cơng Đào tạo theo kiểu cầm tay việc Hỗ trợ doanh nghiệp nhà nước 107 19 Theo đồng chí, nên cải tiến chương trình khuyến cơng, khuyến nơng, lâm, ngư nào? Cán khuyến nông, khuyến công chủ động giúp đỡ Cán khuyến nông, khuyến công giúp đỡ gia đình yêu cầu Cung cấp dịch vụ khuyến nông, khuyến công đại trà Cung cấp dịch vụ khuyến nơng, khuyến cơng theo mơ hình làm mẫu Chỉ triển khai số chương trình, làm hoàn chỉnh 20 Theo đánh giá đồng chí, hệ thống thuỷ lợi phục vụ nơng nghiệp địa phương ? Rất kém, chưa đáp ứng yêu cầu Đáp ứng yêu cầu lượng nước Đáp ứng yêu cầu lượng nước thời gian cấp nước Đáp ứng yêu cầu lượng nước, thời gian cấp nước giá 21 Theo đánh giá đồng chí, hệ thống điện phục vụ sản xuất đời sống địa phương nào? Rất kém, chưa đáp ứng yêu cầu, Đáp ứng yêu cầu đời sống Đáp ứng yêu cầu đời sống sản xuất Đáp ứng yêu cầu công suất, thời gian cấp điện 22 Theo đánh giá đồng chí, giá điện cung cấp cho hộ gia đình nào? Rất đắt, vượt khả chi trả gia đình Vừa phải 23 Theo đánh giá đồng chí, đường giao thông đáp ứng nhu cầu đời sống sản xuất người dân ǹo? Đường nội buôn, làng Đường nối buôn Đường nối buôn với thị trấn huyện 108 24 Theo đánh giá đồng chí, dịch vụ thị trường cho hộ gia đình nào? Cung cấp vật tư, máy móc Tiêu thụ nơng sản Dịch vụ đời sống 25 Theo đánh giá đồng chí, dịch vụ xã hội cho hộ gia nào? Thông tin, văn hoá Trường học Y tế Nước Thu gom rác 26 Đồng chí đánh giá tầm quan trọng sách sau người dân (xếp thứ tự ưu tiên từ đến hết) Chính sách đất đai Chính sách hỗ trợ giá vật tư, máy móc Chính sách khuyến khích ứng dụng kỹ thuật, cơng nghệ Chính sách tín dụng Chính sách đào tạo tay nghề, giáo dục Chính sách y tế Chính sách xố đói, giảm nghèo Chính sách văn hố, xã hội 27 Theo đồng chí, sách có địa phương đáp ứng yêu cầu người dân địa phương ? Hoàn toàn Đáp ứng chưa đáp số ứng Cơ đáp ứng Đáp ứng tốt yêu cầu Chính sách đất đai Chính sách hỗ trợ giá vật tư, máy móc Chính sách khuyến khích ứng dụng kỹ thuật, cơng nghệ Chính sách tín dụng Chính sách đào tạo tay nghề, giáo dục Chính sách y tế Chính sách xố đói, giảm nghèo Chính sách văn hố, xã hội 28 Lý đồng chí có nhận định Chính sách Chính sách đất đai Chính sách hỗ trợ giá vật tư, máy móc Chính sách khuyến khích ứng dụng kỹ thuật, cơng nghệ Chính sách tín dụng Chính sách đào tạo tay nghề, giáo dục Chính sách y tế Chính sách xố đói giảm nghèo Chính sách văn hố, xã hội Chính sách đất đai 29 Đồng chí có kiến nghị sách Chính sách đất đai Chính sách hỗ trợ giá vật tư, máy móc Chính sách khuyến khích ứng dụng kỹ thuật, cơng nghệ Chính sách tín dụng Chính sách đào tạo tay nghề, giáo dục Chính sách y tế Chính sách xố đói, giảm nghèo Chính sách văn hố, xã hội 30 Đồng chí nêu rõ thêm nội dung sách cần điều chỉnh: ………………………………………………………………… .… ………………………………………………………………………………… 31 Đồng chí nêu rõ thêm cải tiến cách thức tổ chức thực sách: ………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………… 32 Đồng chí kiến nghị thêm cải tiến cách thức tổ chức thực sách liên quan đến quan đồng chí: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ đồng chí! Cán điều tra (Ký ghi rõ họ tên) 111 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Những khúc gỗ nghiến bỏ lại cánh rừng thôn Lăng Đán, xã Phù Lưu, huyện Hàm Yên, Tuyên Quang 112 Cây nghiến cổ thụ khu rừng đặc dụng Cham Chu Khu rừng đặc dụng Cham Chu nhiều gỗ q, ln điểm nóng để lâm tặc săn đón, việc tuần rừng cán kiểm lâm nơi thường xuyên thực 113 Cán kiểm lâm Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng Cham Chu, huyện Hàm Yên coi việc gần dân nhiệm vụ quan trọng để giữ gìn, bảo vệ rừng Vườn cam gia đình Nơng Văn Kỳ, thôn Pá Han, xã Phù Lưu ... hợp đánh giá ảnh hưởng yếu tố đến sinh kế đồng bào dân thiểu số vùng đệm rừng đặc dụng Cham Chu 48 3.3 Đánh giá nguồn sinh kế mà đồng bào dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng khu rừng đặc dụng. .. NGUYỄN ĐỨC TÂM NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ TĂNG CƯỜNG SINH KẾ CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ SỐNG DỰA VÀO RỪNG TẠI VÙNG ĐỆM KHU RỪNG ĐẶC DỤNG CHAM CHU, TỈNH TUYÊN QUANG Ngành: Lâm học Mã số: 8.62.02.01... nguyên rừng sinh kế người dân tộc thiểu số vùng đệm Khu rừng đặc dụng Cham Chu 55 3.5.2 Đề xuất giải pháp tăng cường sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng khu rừng đặc dụng