1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TM-TCVN-PT-benh-hai-rung

11 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 120,5 KB

Nội dung

VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU BẢO VỆ RỪNG THUYẾT MINH DỰ THẢO THUYẾT RÀ SOÁT, CẬP NHẬT VÀ CHUYỂNMINH ĐỔI TIÊU CHUẨN NGÀNH SANG TIÊU CHUẨN QUỐC GIA DỰ THẢO TIÊU CHUẨN QUỐC GIA PHÒNG TRỪ BỆNH HẠI CÂY RỪNG – HƯỚNG DẪN CHUNG Mã số: 90 - 10 - KHKT - TC (Biểu mẫu số 14 Thuyết minh dự thảo tiêu chuẩn quốc gia, Thông tư 01/2021/TT-BNNPTNT ngày 18/03/2021) HÀ NỘI – 8/2010 THUYẾT MINH DỰ THẢO TIÊU CHUẨN QUỐC GIA I THÔNG TIN CHUNG Tên TCVN: Phòng trừ bệnh hại rừng – Hướng dẫn chung Tổ chức chủ trì biên soạn: Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Thời gian xây dựng: năm (1/2021 -12/2022) II TĨM TẮT TÌNH HÌNH ĐỐI TƯỢNG TCVN; LÝ DO VÀ MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG 1.1 Tình hình đối tượng TCVN a Ngồi nước Điều tra sinh vật gây hại hoạt động cốt lõi tổ chức bảo vệ thực vật quốc gia, làm sở kỹ thuật cho nhiều biện pháp phòng trừ sinh vật gây hại yêu cầu kiểm dịch nhập khẩu, vùng không nhiễm sinh vật gây hại tình hình sinh vật gây hại khu vực Theo điều Hiệp định bảo vệ thực vật quốc tế có quy định điều khoản tổng thể kế hoạch quốc gia bảo vệ thực vật, cụ thể trách nhiệm tổ chức bảo vệ thực vật quốc gia phải thực điều tra thực vật bao gồm diện tích trồng trọt thực vật hoang dã sản phẩm thực vật trình bảo quản, vận chuyển, cụ thể với thông tin báo cáo xuất hiện, bùng phát dịch, lây lan kiểm soát sinh vật gây hại Hiện quản lý rừng bền vững biện pháp cần thiết để hạn chế ảnh hưởng sâu bệnh hại Để làm điều này, Tổ chức Nông Lương Thế Giới – Ngành Lâm Nghiệp (FAO) có hành động liên quan đến bảo vệ rừng khỏi sâu bệnh hại phạm vi toàn cầu, bao gồm cung cấp giải pháp phòng trừ quản lý sâu bệnh hại, biện pháp để giảm thiểu nguy lây lan qua biên giới quốc gia Các hoạt động liên quan đến quản lý sâu bệnh hại nói chung theo Cơng ước quốc tế bảo vệ thực vật (IPPC) cụ thể Tiêu chuẩn quốc tế vệ sinh thực vật (ISPMs) Ủy ban Vệ sinh thực vật FAO chấp thuận thông qua Tiêu chuẩn quốc tế vệ sinh thực vật có quy định, hướng dẫn cụ thể bao gồm hướng dẫn điều tra (ISPM No 6) biện pháp phân tích nguy từ bệnh hại rừng (ISPM No 2, 11, 21), chương trình phịng trừ bệnh hại (ISPM No 9) Tính đến tháng năm 2013, 179 quốc gia ký kết bên tham gia hội nghị Hơn 30 Tiêu chuẩn quốc tế biện pháp kiểm dịch thực vật (ISPM) chứng thực thông qua hệ thống tiêu chuẩn ràng buộc mặt pháp lý Cũng theo tiêu chuẩn vệ sinh thực vật (ISPMs), công tác điều tra sinh vật gây hại làm sở cho hoạt động khác bao gồm: - Phát sớm sinh vật gây hại - Xây dựng danh sách sinh vật gây hại chủ, danh sách sinh vật gây hại đối tượng kiểm dịch hàng hóa, ghi nhận phân bố sinh vật gây hại - Xây dựng trì vùng khơng nhiễm sinh vật gây hại, nơi sản xuất bệnh có mật độ sinh vật gây hại thấp - Xác định tình hình sinh vật gây hại địa điểm khu vực điều tra - Thơng báo tình hình sinh vật gây hại với nước khác - Ước lượng thay đổi đặc điểm quần thể sinh vật gây hại mức độ bị hại - Khoanh vùng quần thể sinh vật gây hại địa điểm/khu vực - Phịng trừ quản lý lồi sinh vật gây hại Thông qua tiêu chuẩn quốc tế vệ sinh thực vật, tổ chức bảo vệ thực vật vùng giới xây dựng tiêu chuẩn vùng phù hợp với yêu cầu khu vực dựa sở tiêu chuẩn quốc tế (ISPMs) Tổ chức bảo vệ thực vật Bắc Mỹ (NAPPO) phát triển tiêu chuẩn vùng bảo vệ thực vật (RSPM) sử dụng để bảo vệ nông nghiệp, rừng tài nguyên thực vật khác khu vực chống lại sâu bệnh hại thực vật bối cảnh thương mại nước ngày trở nên dễ dàng Bộ tiêu chuẩn vùng xây dựng dành riêng cho khu vục Bắc Mỹ với 41 phụ lục tiêu chuẩn, sử dụng cơng tác bảo vệ thực vật nông nghiệp, lâm nghiệp nguồn tài nguyên thực vật khác trước loại sinh vật gây hại (NAPPO, 2021) Tại khu vực Châu Âu, tổ chức Bảo vệ thực vật Châu Âu Địa Trung Hải (EPPO) thông qua Bộ tiêu chuẩn vùng hay gọi Tiêu chuẩn EPPO vệ sinh thực vật 13 phụ lục, có 10 phụ lục vệ sinh thực vật gồm biện pháp phịng trừ, xử lý, phân tích nguy sâu bệnh hại, chẩn đốn sử dụng an tồn, biện pháp kiểm soát sinh học; phụ lục sản phẩm bảo vệ thực vật thuốc trừ sâu, thuốc trừ nấm (EPPO, 2021) Riêng khu vực Châu A Thái Bình Dương có Việt Nam thành viên, Ủy Ban Bảo vệ thực vật khu vực Châu Á Thái Bình Dương thơng qua Bộ tiêu chuẩn vùng vệ sinh thực vật (APPPC RSPM No.01 – No 10) có hướng dẫn hoạt động cửa biên giới thương mại, sử dụng biện pháp xơng khói, phát triển xử lý nhiệt hàng hóa kiểm dịch loài ruồi hoa yêu cầu đào tạo dành cho cán kiểm dịch thực vật, hướng dẫn ngăn chặn bệnh rụng cao su Nam Mỹ (IPCC, 2021) Nhìn chung giới nước nhiều khu vực khác dựa vào Bộ tiêu chuẩn quốc tế vệ sinh thực vật làm sở để xây dựng tiêu chuẩn bảo vệ thực vật phù hợp riêng cho đối tượng, khu vực b Trong nước Trong lĩnh vực bảo vệ thực vật nói chung có số tiêu chuẩn ban hành để thực công tác bảo vệ kiểm dịch thực vật nói chung Năm 2014 số Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ban hành Phương pháp điều tra, phát dịch hại rau họ hoa thập tự (QCVN 01-169-2014-BNNPTNT), Phương pháp điều tra, phát sinh vật hại hồ tiêu, nhãn, vải, có múi (QCVN 01-172-2014-BNNPTNT, QCVN 01-177-2014-BNNPTNT) Ngồi Bộ Nơng Nghiệp Phát triển Nông thôn ban hành Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 332:1998 phương pháp điều tra phát tuyến trùng thân (Ditylenchus dipsaci) số vùng trồng ngũ cốc Liên quan đến loài lâm nghiệp, số quy định tiêu chuẩn ban hành phục vụ công tác điều tra, phát hướng dẫn xử lý lâm nghiệp Quy định công tác điều tra phát sâu bệnh trồng ký hiệu số 10 TCN 224-1995; Tiêu chuẩn ngành Phương pháp điều tra phát sinh vật hại trồng 10 TCN 224-2003 quy định số nguyên tắc, nội dung, phương pháp, tiêu theo dõi chủ yếu công tác điều tra phát sinh vật hại trồng Tuy nhiên tiêu chuẩn xây dựng cách lâu, số thuật ngữ sử dụng, cách thức tiến hành thay thế, bổ sung tiêu chuẩn sau Năm 2010, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN 01-38:2010/BNNPTNT) phương pháp điều tra, phát dịch hại trồng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Thông tư số 71/2010/TT-BNNPTNT ngày 10 tháng 12 năm 2010 Trong quy chuẩn quy định nguyên tắc, nội dung áp dung công tác điều tra phát dịch hại chủ yếu sinh vật có ích giai đoạn sinh trưởng phát triển trồng nói chung Gần nhất, Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8928:2013 Phòng trừ bệnh hại rừng – Hướng dẫn chung Bộ Khoa học Công nghệ ban hành năm 2013 hướng dẫn phương pháp điều tra đánh giá tỷ lệ mức độ bệnh hại sở tiến hành biện pháp phịng trừ thích hợp Nhìn chung, đối tượng rừng trồng công tác điều tra xác định bệnh hại nước áp dụng theo Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8928:2013 Phòng trừ bệnh hại rừng – Hướng dẫn chung Ngồi cịn số Tiêu chuẩn khác có liên quan cơng tác kiểm dịch thực vật, nhiên tiêu chuẩn nêu xem công tác điều tra xác định bệnh hại rừng trồng Việt Nam 1.2 Lý mục đích xây dựng TCVN Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8928:2013 Phòng trừ bệnh hại rừng – Hướng dẫn chung công bố năm 2013 sử dụng làm tài liệu công tác điều tra bệnh hại rừng biện pháp phịng trừ bệnh hại Tuy nhiên có số loại bệnh chưa quy định cụ thể tiêu chuẩn TCVN 8928:2013 phương pháp đánh giá tiêu mức độ bị bệnh loại bệnh chết héo (triệu chứng bệnh xuất thân tán lá), bệnh tua mực, chổi sể, bệnh xỉ mủ, bệnh rỗng ruột Bên cạnh số tài liệu viện dẫn tiêu chuẩn TCVN 8928:2013 khơng cịn hiệu lực Pháp lệnh Bảo vệ kiểm dịch thực vật năm 2001 thay Luật bảo vệ kiểm dịch thực vật có hiệu lực từ 2015, hay Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 thay Luật Lâm nghiệp có hiệu lực thi hành từ 01 tháng 01 năm 2019 Ngoài Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8928:2013 Phòng trừ bệnh hại rừng – Hướng dẫn chung xây dựng chưa áp dụng cách thức trình bày thể nội dung tiêu chuẩn quốc gia quy định rõ Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 12:2008 Chính việc tiến hành rà soát, bổ sung, cập nhật thuật ngữ, phương pháp điều tra, phòng trừ bệnh hại rừng Tiêu chuẩn cho phù hợp với quy định yêu cầu thực tiễn cần thiết nhằm chuẩn hóa lại theo hệ thống TCVN để xây dựng cụ thể phương pháp điều tra phát đánh giá mức độ bệnh hại, từ có biện pháp phù hợp để phòng, trừ kịp thời, ngăn chặn dịch bệnh lây lan Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tiến hành Dự án Tiêu chuẩn Quốc gia: Phòng trừ bệnh hại rừng – Hướng dẫn chung III GIẢI THÍCH NHỮNG NỘI DUNG CỦA DỰ THẢO TCVN 1.Nội dung tiêu chuẩn Tiêu chuẩn gồm có mục: Lời nói đầu Tên tiêu chuẩn Phạm vi áp dụng Tài liệu viện dẫn Thuật ngữ định nghĩa Yêu cầu kỹ thuật 5.1 Yêu cầu nguyên tắc điều tra bệnh 5.2 Yêu cầu nguyên tắc phòng trừ bệnh Phương pháp tiến hành 6.1 Phương pháp điều tra bệnh 6.1.1 Công tác chuẩn bị 6.1.2 Thời gian điều tra 6.1.3 Yếu tố điều tra 6.1.4 Hệ thống điều tra 6.1.5 Lấy mẫu xác định vật gây bệnh 6.1.6 Phân cấp bệnh 6.1.7 Báo cáo kết điều tra bệnh 6.2 Phương pháp phịng trừ bệnh 6.2.1 Cơng tác chuẩn bị 6.2.2 Xác định thời điểm cách tiến hành Phụ lục tham khảo A B Thư mục tài liệu tham khảo Giải thích quy định tiêu chuẩn Dự thảo tiêu chuẩn soát xét dựa sở TCVN 8928 : 2013 “Phòng trừ bệnh hại rừng Hướng dẫn chung“ Trong trình biên soạn thời điểm vào hai tiêu chuẩn quốc tế vệ sinh thực vật ISPM hướng dẫn điều tra sinh vật vây hại ISPM hướng dẫn thực biện pháp phòng trừ sinh vật gây hại Ngoài Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 01-38: 2010/BNNPTNT quy định phương pháp điều tra phát dịch hại trồng Đồng thời Ban biên soạn tiếp thu ý kiến đóng góp thành viên Ban soạn thảo, hội nghị chuyên đề, góp ý cá nhân, tổ chức lĩnh vực bảo vệ thực vật Một số làm sở thay đổi nội dung dự thảo TCVN sau: TT Số phần Nội dung Giải thích dự thảo TC Tên tiêu chuẩn: “ Phòng trừ Được phê duyệt theo Tên tiêu chuẩn bệnh hại rừng – Hướng định Mục 1: Phạm vi áp dụng số: 3760/QĐ-BNN- dẫn chung ” KHCN ngày 21/09/2020 Quy định yêu cầu chung Dựa TCVN 8928:2013 phương pháp điều tra bệnh hại biện pháp phòng trừ bệnh hại rừng trồng tài liệu chính: Tài liệu viện dẫn - ISPM Surveillance TCVN :2022 soát xét - ISPM Guidelines for pest dựa TCVN 8928 : 2013 eradication programmes - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc cơng bố Ngồi tài gia phương pháp điều tra liệu viện dẫn hai tiêu phát dịch hại trồng chuẩn quốc tế vệ sinh thực (QCVN 01-38: vật ISPM mục nội Mục Tài liệu 2010/BNNPTNT) ban hành dung xây dựng chương viện dẫn kèm theo Thơng tư trình điều tra ISPM mục 71/2010/TTBNNPTNT ngày hướng dẫn thực 10/12/2010 biện pháp phòng trừ sinh vật gây hại có nội dung phù hợp, có tính kết nối nhằm góp phần nâng cao hiệu áp dụng TCVN 8928: 2022 - Loại bỏ số thuật ngữ Mục 3: Thuật Các thuật ngữ ngữ, nghĩa định - Bệnh hại khơng sử dụng so với Bệnh hại chủ yếu TCVN 8928 : 2013 Điều tra khoanh vùng Điều tra phát - Bổ sung số thuật ngữ Vùng không nhiễm quy định QCVN bệnh 01-38:2010/BNNPTNT - Chẩn đoán bệnh hại - Các thuật ngữ lấy từ Tiêu chuẩn quốc tế ISPM 05: Thuật ngữ Dịch, điều tra khoanh vùng, điều tra phát hiện, tỷ lệ bị bệnh vùng khơng nhiễm bệnh, chẩn Mục cầu đốn bệnh hại 4: Yêu 4.1 Yêu cầu nguyên tắc Các nguyên tắc dựa điều tra bệnh sở TCVN 4.2 Yêu cầu nguyên tắc 8928:2013 Luật bảo vệ phòng trừ bệnh kiểm dịch thực vật 2015 5.1 Phương pháp điều tra - Rà soát, sửa đổi dựa bệnh hại bổ sung TCVN 8928: 2013 cho phù tiêu phân cấp số hợp với điều kiện thực tế bệnh hại phổi biến Mục Phương pháp tiến hành công tác điều tra bệnh 5.2 Phương pháp phòng trừ hại thực vật tiến hành bệnh hại quy định lại phòng trừ bệnh hại Việt ngưỡng bắt đầu tiến hành Nam phòng trừ, biện pháp áp dụng cấp bệnh hại theo số tổn thất - Các tiêu phân cấp bệnh phổ biến rừng trồng - Soát xét tiêu phân cấp bệnh dựa TCVN Phụ lục tham - Các cơng thức tính tỷ lệ, 8928: 2013, rà soát khảo mức độ bị bệnh số chỉnh sửa cho phù hợp với tổng thất điều kiện thực tế bệnh hại rừng trồng Việt Nam Đều dựa TCVN Các mục khác 8928:2013 Nêu tính ưu việt điểm cần ý dự thảo tiêu chuẩn quan, tổ chức, cá nhân góp ý dự thảo 3.1 Tính ưu việt Tiêu chuẩn quy định yêu cầu phương pháp tiến hành điều tra bệnh hại biện pháp phòng trừ bệnh hại rừng trồng Việt Nam Các phương pháp điều tra đánh giá tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh cách xác định thời điểm tiến hành biện pháp phòng biện pháp trừ cụ thể đề cập tiêu chuẩn Các tiêu phân cấp, đánh giá rà soát thay đổi cho phù hợp với điều kiện thực tế bệnh hại lâm nghiệp Việt Nam 3.2 Những điểm cần lưu ý dự thảo tiêu chuẩn quan, tổ chức, cá nhân góp ý dự thảo Ban soạn thảo mong muốn góp ý điểm sau: - Về trình bày thể nội dung dự thảo: Đã xây dựng dựa quy định TCVN 1-2 : 2008 Phần quy định trình bày thể nội dung tiêu chuẩn quốc gia Kính mong thầy góp ý rà sốt để tiêu chuẩn hồn thiện - Mục thuật ngữ: Có bổ sung thêm thuật ngữ dựa Tiêu chuẩn quốc tế ISPM 05 Do kính mong góp ý để định nghĩa hoàn thiện - Quy định tiêu phân cấp bệnh cho nhóm bệnh;Cách xác định ngưỡng tiến hành biện pháp phòng trừ phù hợp chưa để đảm bảo hài hòa với ngưỡng kinh tế kinh doanh rừng - Có nên bổ sung phương pháp đánh giá hiệu phòng trừ sau tiến hành biện pháp? - Từ ngữ dịch thuật dự thảo Việt hóa rõ ràng dễ hiểu? Mối liên quan dự thảo tiêu chuẩn Trong hệ thống tiêu chuẩn quốc tế có số tiêu chuẩn ban hành sử dụng có liên quan đến nội dung dự thảo 02 tiêu chuẩn : - ISPM 6, Surveillance (Tiêu chuẩn quốc tế vệ sinh thực vật số – Điều tra) - ISPM 9, Guidelines for pest eradication programmes (Tiêu chuẩn quốc tế vệ sinh thực vật số - Hướng dẫn chương trình loại bỏ sinh vật gây hại) Tại Việt Nam Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8928: 2013 Phòng trừ bệnh hại rừng, Hướng dẫn chung ban hành năm 2013 có hiệu lực Tuy nhiên số tài liệu viện dẫn TCVN 8928: 2013 hết hiệu lực thay đổi, cách trình bày thể nội dung chưa chuẩn hóa Vì việc sốt xét tiêu chuẩn TCVN 8928: 2013 nhằm sửa đổi, bổ sung cần thiết phù hợp đáp ứng nhu cầu đơn vị, cá nhân trồng rừng tạo điều kiện cho công tác quản lý tốt Các dự kiến sửa đổi, bổ sung, thay tiêu chuẩn có liên quan với dự thảo tiêu chuẩn Trong hệ thống TCVN 8928: 2013 Phòng trừ bệnh hại rừng, Hướng dẫn chung ban hành năm 2013 Vì tiêu chuẩn sửa đổi dựa TCVN 8928: 2013 thay tiêu chuẩn TCVN 8928: 2013 hành Hà Nội, ngày 20 tháng 01 năm 2022 BAN SOẠN THẢO Trần Xuân Hưng

Ngày đăng: 18/04/2022, 09:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w