Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
2,42 MB
Nội dung
Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 6910-2:2001 ISO 5725-2 : 1994 ĐỘ CHÍNH XÁC (ĐỘ ĐÚNG VÀ ĐỘ CHỤM) CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KẾT QUẢ ĐO - PHẦN 2: PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN XÁC ĐỊNH ĐỘ LẶP LẠI VÀ ĐỘ TÁI LẬP CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐO TIÊU CHUẨN Accuracy (trueness and precision) of measurement methods and results - Part 2: Basic method for the determination of repeatability and reproducibility of a standard measurement method Lời nói đầu TCVN 6910-2 : 2001 hồn tồn tương đương với ISO 5725-2 : 1994 Phụ lục A tiêu chuẩn quy định, phụ lục B C để tham khảo TCVN 6910-2 : 2001 Tiểu ban Kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/ TC69/ SC6 Phương pháp Kết đo biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị Bộ Khoa học công nghệ Môi trường ban hành Lời giới thiệu 0.0 TCVN 6910-2: 2001 phần TCVN 6910, tiêu chuẩn gồm phần tên chung “Độ xác (độ độ chụm) phương pháp đo kết đo": - Phần 1: Nguyên tắc định nghĩa chung - Phần 2: Phương pháp xác định độ lặp lại độ tái lập phương pháp đo tiêu chuẩn - Phần 3: Các thước đo trung gian độ chụm phương pháp đo tiêu chuẩn - Phần 4: Các phương pháp xác định độ phương pháp đo tiêu chuẩn - Phần 5: Các phương pháp khác để xác định độ chụm phương pháp đo tiêu chuẩn - Phần 6: Sử dụng giá trị độ xác thực tế 0.1 TCVN 6910 sử dụng hai thuật ngữ "độ đúng" "độ chụm'' để mô tả độ xác phương pháp đo "Độ đúng" mức độ gần trung bình số học số lớn kết thử nghiệm giá trị thực giá trị qui chiếu chấp nhận “Độ chụm” mức độ gần kết thử nghiệm 0.2 Sự xem xét tổng quát đại lượng trình bày TCVN 6910-1 nên không nhắc lại tiêu chuẩn TCVN 6910-1 nên đọc kết hợp với tất phần khác TCVN 6910, kể tiêu chuẩn này, định nghĩa sở nguyên tắc tổng quát trình bày tiêu chuẩn 0.3 Tiêu chuẩn liên quan đến việc ước lượng độ lệch chuẩn lặp lại độ lệch chuẩn tái lập Mặc dù loại thí nghiệm khác (như thí nghiệm phân mức) bối cảnh định dụng để ước lượng độ chụm, chúng không đề cập đến tiêu chuẩn mà đối tượng TCVN 6910-5 Tiêu chuẩn không quan tâm đến thước đo trung gian độ chụm hai thước đo chính; chúng đối tượng TCVN 6910-3 0.4 Trong bối cảnh định, liệu thu thí nghiệm để ước lượng độ chụm sử dụng để ước lượng độ Ước lượng độ không quan tâm đến tiêu chuẩn này; đối tượng TCVN 6910-4 ĐỘ CHÍNH XÁC (ĐỘ ĐÚNG VÀ ĐỘ CHỤM) CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KẾT QUẢ ĐO - PHẦN 2: PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN XÁC ĐỊNH ĐỘ LẶP LẠI VÀ ĐỘ TÁI LẬP CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐO TIÊU CHUẨN Accuracy (trueness and precision) of measurement methods and results - Part 2: Basic method for the determination of repeatability and reproducibility of a standard measurement method Phạm vi áp dụng 1.1 Tiêu chuẩn LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn - làm rõ nguyên tắc chung tuân thủ thiết kế thí nghiệm ước lượng độ chụm phương pháp đo thơng qua thí nghiệm phối hợp liên phịng; - mơ tả thực tế, chi tiết phương pháp để sử dụng rộng rãi ước lượng độ chụm phương pháp đo; - đưa hướng dẫn cho tất người liên quan đến việc thiết kế, thực phân tích kết phép thử nghiệm ước lượng độ chụm Chú thích - Những biến đổi phương pháp cho mục đích riêng trình bày phần khác TCVN 6910 Phụ lục B đưa ví dụ thực tế ước lượng độ chụm phương pháp đo thực nghiệm 1.2 Tiêu chuẩn liên quan riêng đến phương pháp đo tạo phép đo thang đo liên tục cho kết thử nghiệm giá trị đơn, giá trị đơn kết tính tốn từ tập hợp quan trắc 1.3 Giả thiết tất nguyên tắc đưa TCVN 6910-1 tuân thủ thiết kế tiến hành thí nghiệm độ chụm Phương pháp sử dụng số lượng kết thử nghiệm phịng thí nghiệm, phân tích mức mẫu thử; tức là: thí nghiệm đồng mức cân Phương pháp áp dụng cho quy trình tiêu chuẩn hố sử dụng thường xun nhiều phịng thí nghiệm Chú thích - Các ví dụ đưa để giải thích tập hợp kết thử nghiệm đồng cân bằng, ví dụ số lượng thay đổi phép lặp cho ô ghi lại (thiết kế không cân bằng) ví dụ khác thiếu số liệu Đó thí nghiệm thiết kế để cân trở nên cân Ví dụ đề cập đến giá trị tản mạn giá trị bất thường 1.4 Mơ hình thống kê điều TCVN 6910-1: 2001 chấp nhận sở thích hợp để trình bày phân tích kết thử nghiệm với phân bố xấp xỉ chuẩn 1.5 Tiêu chuẩn trình bày phương pháp để ước lượng độ chụm phương pháp đo: a) Khi yêu cầu xác định độ lệch chuẩn lặp lại tái lập định nghĩa TCVN 6910-1; b) Khi vật liệu sử dụng đồng tác dụng tính khơng đồng bao hàm giá trị độ chụm; c) Khi chấp nhận việc sử dụng cách bố trí đồng mức cân 1.6 Sự tiếp cận tương tự sử dụng để đưa ước lượng ban đầu độ chụm phương pháp đo chưa tiêu chuẩn hoá không thông dụng Tiêu chuẩn viện dẫn ISO 3534-1-1993 Thống kê học - Từ vựng kí hiệu – Phần 1: Thuật ngữ xác suất thống kê đại cương TCVN 6910-1:2001 Độ xác (độ độ chụm) phương pháp đo kết đo - Phần 1: Nguyên tắc định nghĩa chung Định nghĩa Những định nghĩa đưa ISO 3534-1 TCVN 6910-1 áp dụng TCVN 6910-2 Những ký hiệu sử dụng TCVN 6910 phụ lục A Ước lượng tham số mơ hình sở 4.1 Những quy trình đưa tiêu chuẩn dựa mơ hình thống kê đưa điều TCVN 6910-1: 2001 chi tiết hoá 1.2 TCVN 6910-1: 2001 Cụ thể, quy trình dựa sở phương trình (2) đến (6) TCVN 6910-1: 2001 Mơ hình là: y=m+B+e đó, với vật liệu cụ thể thử nghiệm: m trung bình chung (kỳ vọng); B thành phần phịng thí nghiệm độ chệch điều kiện lặp lại; e sai số ngẫu nhiên xuất phép đo điều kiện lặp lại LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn 4.2 Các phương trình từ (2) đến (6) điều TCVN 6910-1: 2001 thể độ lệch chuẩn thực phân bố đề cập Trên thực tế, khơng biết giá trị xác độ lệch chuẩn ước lượng giá trị độ chụm phải thực từ mẫu tương đối nhỏ tất phịng thí nghiệm có thể, từ mẫu nhỏ tất kết thử nghiệm phạm vi phịng thí nghiệm 4.3 Trong thực tế thống kê, giá trị thực độ lệch chuẩn thay ước lượng sở mẫu ký hiệu thay s để biểu thị giá trị ước lượng Điều thực tất phương trình từ (2) đến (6) TCVN 6910-1 : 2001, với: SL2 ước lượng phương sai phịng thí nghiệm: Sw2 ước lượng phương sai phạm vi phịng thí nghiệm; sr2 trung bình số học Sw2 ước lượng phương sai lặp lại; trung bình số học tính với tất phịng tham gia thí nghiệm độ xác giữ lại sau loại bỏ phịng thí nghiệm bất thường; SR2 ước lượng phương sai tái lập: SR2 = SL2 + Sr2 ………… (1) Yêu cầu thí nghiệm độ chụm 5.1 Bố trí thí nghiệm 5.1.1 Trong phương pháp bản, mẫu lấy lô vật liệu đại diện cho q mức khác phép thử nghiệm gửi cho p phịng thí nghiệm Mỗi phịng thí nghiệm thu xác n kết thử nghiệm lặp lại điều kiện lặp lại mức q mức khác Loại thí nghiệm gọi thí nghiệm đồng mức cân 5.1.2 Việc thực phép đo cần tổ chức hướng dẫn đưa sau: a) Bất kỳ kiểm tra ban đầu thiết bị phải theo quy định phương pháp tiêu chuẩn b) Mỗi nhóm n phép đo thuộc mức tiến hành điều kiện lặp lại, ví dụ thời gian ngắn, người, khơng có phép hiệu chuẩn lại thiết bị chừng trừ phần thiếu phép đo c) Điều quan trọng nhóm n phép thử nghiệm thực điều kiện lặp lại n phép thử nghiệm vật liệu khác Tuy vậy, quy tắc, thao tác viên biết họ thử nghiệm vật liệu giống hệt nhau, phải nhấn mạnh hướng dẫn tồn mục đích thí nghiệm xác định khác kết xuất thử nghiệm thực tế Nếu lo ngại kết trước ảnh hưởng đến kết thử nghiệm ảnh hưởng đến phương sai độ lặp lại, nên cân nhắc có sử dụng hay khơng n mẫu riêng biệt mức q mức mã hoá để thao tác viên mẫu lặp lại mức cho Tuy nhiên qui trình gây khó khăn việc đảm bảo điều kiện lặp lại áp dụng mẫu lặp lại Điều thực tất qn phép đo thực khoảng thời gian ngắn d) Không cần thiết phải thực tất q nhóm n phép đo cách nghiêm ngặt khoảng thời gian ngắn; nhóm khác phép đo tiến hành ngày khác e) Các phép đo tất q mức phải thao tác viên thực n phép đo mức định phải thực với thiết bị suốt trình đo f) Trong đợt đo, thao tác viên khơng tiếp tục cơng việc thao tác viên khác hồn thành phép đo với điều kiện thay đổi khơng xảy nhóm n phép đo mức mà xảy hai q nhóm Mọi thay đổi phải thông báo với kết g) Cần đưa giới hạn thời gian mà tất phép đo phải hồn thành Điều cần thiết để giới hạn thời gian cho phép ngày nhận mẫu ngày mà phép đo thực h) Tất mẫu phải đánh dấu cách rõ ràng với tên thí nghiệm nhận dạng mẫu 5.1.3 Đối với số phép đo, thực tế có nhóm thao tác viên mà thao tác viên nhóm thực phần qui trình Trong trường hợp nhóm thao tác viên phải coi "thao tác viên" Bất kỳ thay đổi nhóm phải coi "thao tác viên” khác LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn 5.1.4 Trong thực tế thương mại, kết thử nghiệm làm trịn số cách thơ, thí nghiệm độ chụm, kết thử nghiệm cần ghi lại với số thập phân nhiều số định phương pháp tiêu chuẩn Nếu phương pháp khơng số thập phân làm trịn phép làm trịn số không thô nửa giá trị ước lượng độ lệch chuẩn độ lặp lại Khi độ chụm phụ thuộc vào mức m, phải có mức độ làm tròn số khác cho mức khác 5.2 Tuyển chọn phịng thí nghiệm Các ngun tắc tổng qt việc tuyển chọn phịng thí nghiệm tham gia thí nghiệm liên phịng trình bày 6.3 TCVN 6910-1: 2001 Khi tuyển lựa hợp tác số phịng thí nghiệm cần nói rõ trách nhiệm phịng thí nghiệm Hình ví dụ phiếu hỏi tuyển chọn thích hợp 5.2.2 Trong TCVN 6910-2 "phịng thí nghiệm" xem kết hợp thao tác viên, thiết bị nơi thử nghiệm Một nơi thử nghiệm (hay phòng thí nghiệm theo nghĩa thơng thường) tạo vài "phịng thí nghiệm" có vài thao tác viên với tập hợp thiết bị độc lập để tiến hành công việc 5.3 Chuẩn bị vật liệu 5.3.1 Sự thảo luận điểm cần cân nhắc đến lựa chọn vật liệu sử dụng thí nghiệm độ chụm trình bày 6.4 TCVN 6910-1: 2001 5.3.2 Khi định số lượng vật liệu cần cung cấp phải quy định số lượng cho phép thất thoát, cố lỗi thu nhận số kết thử nghiệm mà cần sử dụng thêm vật liệu Số lượng vật liệu chuẩn bị phải đủ cho thí nghiệm cho phép dự phòng lượng thỏa đáng Phiếu hỏi tham gia nghiên cứu liên phòng Tên phương pháp đo ………………………………………………………………………………… Phịng thí nghiệm chúng tơi đồng ý tham gia thí nghiệm độ chụm phương pháp đo tiêu chuẩn Có Khơng (đánh dấu vào thích hợp) Là người tham gia, hiểu rằng: a) Tất thiết bị chính, hố chất u cầu khác quy định phương pháp phải có phịng thí nghiệm chúng tơi chương trình bắt đầu; b) Những yêu cầu quy định thời gian, thời điểm bắt đầu: thứ tự mẫu thử nghiệm thời điểm kết thúc chương trình phải tuân thủ chặt chẽ; c) Phải tuân thủ chặt chẽ phương pháp; d) Mẫu thử nghiệm phải xử lý phù hợp với hướng dẫn; e) Các phép đo phải thao tác viên lành nghề thực Sau nghiên cứu phương pháp đánh giá mức khả trang thiết bị mình, chúng tơi cho sẵn sàng cho hợp tác thử nghiệm phương pháp Góp ý (Ký tên) …………………………………………………… (Cơng ty phịng thí nghiệm)………………………… Hình - Phiếu hỏi tham gia cho nghiên cứu liên phòng 5.3.3 Phải cân nhắc xem có cần thiết để số phịng thí nghiệm thu vài kết thử nghiệm ban đầu để làm quen với phương pháp đo ước lấy kết thử nghiệm thức khơng, có nên chuẩn bị vật liệu bổ sung (khơng phải mẫu thí nghiệm độ chụm) cho mục đích khơng 5.3.4 Nếu vật liệu phải làm cho đồng nhất, yêu cầu cần phải thực phương pháp thích hợp loại vật liệu Nếu vật liệu để thử nghiệm khơng đồng điều quan trọng chuẩn bị mẫu cách định phương pháp; tốt bắt đầu với LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn lô vật liệu thương phẩm mức Trong trường hợp vật liệu không ổn định, cần quy định hướng dẫn riêng cất giữ bảo quản 5.3.5 Đối với mẫu mức, nên sử dụng n thùng chứa riêng biệt cho phịng thí nghiệm có nguy hiểm vật liệu bị hư hỏng mở thùng chứa (ví dụ oxy hoá, thành phần dễ bay hơi, hay với vật liệu hút ẩm) Trường hợp vật liệu không ổn định, cần quy định hướng dẫn riêng cất giữ bảo quản Cần cẩn thận trọng để đảm bảo mẫu thí nghiệm khơng thay đổi phép đo thực Đặc biệt cần quan tâm vật liệu chứa hỗn hợp loại bột với mật độ tương đối khác với kích thước hạt khác nhau, phân tách lắc, ví dụ vận chuyển Nếu xảy phản ứng với mơi trường, mẫu thí nghiệm đóng kín ống thủy tinh chân khơng với khí trơ Đối với vật liệu dễ hư thối thức ăn mẫu máu, cần giữ chúng trạng thái lạnh sâu gửi tới phịng thí nghiệm tham gia với hướng dẫn chi tiết cho trình làm tan băng Nhân thí nghiệm độ chụm Chú thích - Các phương pháp thao tác dùng phạm vi phịng thí nghiệm khác khó giống hệt Vì nội dung mục hướng dẫn sửa đổi cho phù hợp với tình cụ thể 6.1 Hội đồng 6.1.1 Hội đồng cần bao gồm chuyên gia quen thuộc với phương pháp đo việc ứng dụng chúng 6.1.2 Nhiệm vụ hội đồng gồm: a) Lập kế hoạch điều phối thí nghiệm; b) Quyết định số phịng thí nghiệm, số mức, số phép đo thực số lượng chữ số có nghĩa cần thiết: c) Chỉ định người thực nhiệm vụ thống kê; d) Chỉ định người thực nhiệm vụ điều hành; e) Xem xét hướng dẫn ban hành cho người giám sát phịng thí nghiệm để bổ sung cho phương pháp đo tiêu chuẩn f) Quyết định có cho phép hay khơng số thao tác viên thực số phép đo khơng thức để thu lượm kinh nghiệm phương pháp sau thời gian dài (những phép đo không thực mẫu liên phịng thức); g) Thảo luận báo cáo phân tích thống kê thực việc phân tích kết thử nghiệm h) Thiết lập giá trị cuối cho độ lệch chuẩn lặp lại độ lệch chuẩn tái lập; i) Quyết định hành động cần thiết để cải tiến tiêu chuẩn phương pháp đo việc lưu ý đến phịng thí nghiệm có kết đo bị loại bỏ giá trị bất thường 6.2 Nhiệm vụ thống kê Ít người hội đồng phải có kinh nghiệm thiết lập phân tích thống kê thí nghiệm Nhiệm vụ người là: a) Đóng góp kiến thức chun ngành vào việc thiết kế thí nghiệm; b) Phân tích số liệu; c) Viết báo cáo cho Hội đồng theo hướng dẫn 7.7 6.3 Nhiệm vụ điều hành 6.3.1 Việc tổ chức thí nghiệm thực tế phải giao cho phịng thí nghiệm Một người nhân phịng thí nghiệm phải chịu tồn trách nhiệm; người gọi người điều hành hội đồng định 6.3.2 Nhiệm vụ người điều hành là: a) Tiếp nhận hợp tác phịng thí nghiệm cần thiết đảm bảo người giám sát người định; b) Tổ chức giám sát chuẩn bị vật liệu, mẫu phân chia mẫu; dành riêng số lượng cần thiết vật liệu để dự phòng cho mức LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn c) Dự thảo hướng dẫn bao gồm điểm từ mục a) đến h) 5.1.2 chuyển chúng đến giám sát viên đủ sớm để họ nêu lên ý kiến nhận xét câu hỏi để đảm bảo người thực thí nghiệm chọn người thực bình thường phép đo hàng ngày; d) Thiết kế biểu mẫu thích hợp để thao tác viên ghi chép công việc để giám sát viên thông báo kết thử nghiệm với số chữ số có nghĩa cần thiết (các biểu mẫu bao gồm tên thao tác viên, thời gian nhận mẫu đo mẫu, thiết bị sử dụng thông tin liên quan); e) Xử lý thắc mắc phóng thí nghiệm liên quan đến việc thực phép đo; f) Giám sát để thời gian biểu trì; g) Thu thập số liệu chuyển chúng đến chuyên gia thống kê 6.4 Giám sát viên 6.4.1 Nhân viên phịng thí nghiệm tham gia thí nghiệm phải giao trách nhiệm tổ chức thực phép đo, thực hướng dẫn nhận từ người điều hành, báo cáo kết thử nghiệm 6.4.2 Nhiệm vụ người giám sát là: a) Đảm bảo thao tác viên chọn người tiến hành bình thường phép đo cách quen thuộc b) Phân phát mẫu cho thao tác viên theo hướng dẫn người điều hành (và cần thiết cung cấp vật liệu cho thí nghiệm tương tự); c) Giám sát việc thực phép đo (người giám sát không tham gia thực phép đo); d) Đảm bảo thao tác viên tiến hành đủ số lượng cần thiết phép đo; e) Đảm bảo thực thời gian biểu thiết lập cho việc thực phép đo; f) Thu thập kết thử nghiệm ghi lại đến số thập phân thoả thuận, bao gồm bất thường, khó khăn gặp phải ý kiến nhận xét thao tác viên 6.4.3 Giám sát viên phịng thí nghiệm cần viết báo cáo đầy đủ gồm thông tin sau: a) Các kết thử nghiệm người thao tác điền cách rõ ràng vào biểu mẫu cấp, không chép đánh máy lại (bản in từ máy vi tính từ thiết bị thử nghiệm chấp nhận); b) Các giá trị quan trắc hay số đọc gốc (nếu có), để tính kết thử nghiệm, thao tác viên điền cách rõ ràng vào biểu mẫu cấp, không chép đánh máy lại c) Ý kiến thao tác viên tiêu chuẩn phương pháp đo; d) Thông tin bất thường gián đoạn xảy q trình đo, bao gồm thay đổi người thao tác, trình bày phép đo thực hiện, lý làm thiếu kết quả; e) Ngày nhận mẫu; f) Ngày mẫu đo; g) Thông tin thiết bị sử dụng, liên quan; h) Mọi thơng tin có liên quan khác 6.5 Thao tác viên 6.5.1 Ở phịng thí nghiệm, phép đo cần phải thực thao tác viên chọn người đại diện cho người có khả thực phép đo cách bình thường 6.5.2 Vì mục đích thí nghiệm xác định độ chụm thu từ thao tác viên làm việc với phương pháp đo tiêu chuẩn, khơng nên q đề cao vai trị thao tác viên Tuy nhiên, cần cho thao tác viên biết mục tiêu thí nghiệm để phát phạm vi kết thay đổi thực tế, giảm thiểu xu hướng loại bỏ hay làm lại kết mà họ cảm thấy khơng phù hợp 6.5.3 Tuy bình thường thao tác viên khơng có vai trị bổ sung thêm vào phương pháp đo tiêu chuẩn, họ cần khuyến khích góp ý vào tiêu chuẩn, đặc biệt phát biểu xem hướng dẫn đầy đủ rõ ràng chưa LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn 6.5.4 Nhiệm vụ thao tác viên là: a) Thực phép đo theo phương pháp đo tiêu chuẩn; b) Báo cáo bất bình thường hay khó khăn vấp phải; báo cáo sai lỗi tốt điều chỉnh kết thử nghiệm việc thiếu hai kết khơng làm hỏng thí nghiệm thiếu sót tiêu chuẩn c) Góp ý đầy đủ hướng dẫn tiêu chuẩn; thao tác viên cần báo cáo trường hợp thực theo hướng dẫn điều thiếu sót tiêu chuẩn Phân tích thống kê thí nghiệm độ chụm 7.1 Xem xét ban đầu 7.1.1 Việc phân tích thống kê số liệu cần giải chuyên gia thống kê theo ba giai đoạn liên tiếp sau: a) Đánh giá số liệu để nhận biết xử lý giá trị bất thường không bình thường khác để kiểm nghiệm thích hợp mơ hình: b) Tính tốn giá trị ban đầu độ chụm giá trị trung bình cho mức riêng biệt; c) Thiết lập giá trị cuối độ chụm giá trị trung bình, kể việc thiết lập mối quan hệ độ chụm mức m có 7.1.2 Ở mức riêng biệt phân tích thống kê trước tiên tính ước lượng của: - Phương sai lặp lại - Phương sai phịng thí nghiệm sL2 - Phương sai tái lập sR2 = sr2 + sL2 - Giá trị trung bình m 7.1.3 Sự phân tích bao gồm việc áp dụng cách hệ thống phép thử thống kê giá trị bất thường mà đa dạng thí nghiệm thấy tài liệu chúng sử dụng cho mục đích TCVN 6910-2 Vì lý thực tế nên tập hợp số giới hạn phép thử đó, giải thích 7.3 7.2 Lập bảng kết ghi chép 7.2.1 Ơ Mỗi tổ hợp phịng thí nghiệm mức gọi thí nghiệm độ chụm Trong trường hợp lý tưởng, kết thí nghiệm với p phịng thí nghiệm q mức tạo nên bảng với pq ô, ô chứa n kết thử nghiệm lặp lại sử dụng để tính độ lệch chuẩn lặp lại độ lệch chuẩn tái lập Tuy nhiên, tình lý tưởng khơng thường xun có thực tế Sự sai lệch xuất với số liệu thừa, thiếu giá trị bất thường 7.2.2 Số liệu thừa Đơi phịng thí nghiệm tiến hành báo cáo nhiều n kết thử nghiệm quy định Trong trường hợp người giám sát cần báo cáo điều xảy kết Nếu tất kết có ý nghĩa ngang nên tiến hành lựa chọn ngẫu nhiên từ kết thử nghiệm có để lấy số lượng kết định để phân tích 7.2.3 Số liệu thiếu Trong trường hợp khác, số kết thử nghiệm thiếu mẫu sai sót tiến hành đo Theo phân tích 7.1 loại bỏ cách đơn giản hồn tồn rỗng, rỗng phần xem xét tính tốn theo qui trình tính tốn tiêu chuẩn 7.2.4 Giá trị bất thường Những giá trị nằm số kết thử nghiệm gốc bảng giá trị đươc suy từ kết lệch nhiều so với kết tương ứng bảng đến mức xem khó hồ hợp với kết khác Kinh nghiệm cho thấy lúc tránh giá trị bất thường Chúng phải xem xét theo phương pháp tương tự việc xử lý số liệu thiếu 7.2.5 Phịng thí nghiệm bất thường LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Khi xuất số kết thử nghiệm bất thường khơng giải thích mức khác phịng thí nghiệm, phương sai phịng thí nghiệm q cao và/hoặc sai số hệ thống mức kết thử nghiệm q lớn phịng thí nghiệm xem bất thường Do có sở để loại bỏ số tất số liệu phịng thí nghiệm bất thường Tiêu chuẩn không đưa phép thử thống kê để đánh giá phịng thí nghiệm nghi ngờ Quyết định thuộc trách nhiệm chuyên gia thống kê, tất phịng thí nghiệm bị loại bỏ phải thông báo cho hội đồng để có hành động 7.2.6 Số liệu sai Thông thường, số liệu sai phải phát hiệu loại bỏ 7.2.7 Các kết thử nghiệm đồng mức cân Trường hợp lý tưởng p phịng thí nghiệm gọi i (i = 1, 2, p), mức thử q gọi Ià j (j = 1, 2, q) với n phép lặp lại mức (mỗi tổ hợp ij), cho tất pqn kết thử nghiệm Do kết thử nghiệm thiếu (7.2.3) hay sai lệch (7.2.4) phịng thí nghiệm bất thường (7.2.5) hay số liệu sai (7.2.6), lúc đạt trường hợp lý tưởng Trong điều kiện lưu ý đưa 7.2.8 đến 7.2.10 quy trình 7.4 áp dụng số lượng khác kết thử nghiệm Mẫu dạng khuyến nghị để dùng cho phân tích thống kê trình bày hình Chúng đơn giản hố cho phù hợp biểu mẫu A, B C (trong hình 2) 7.2.8 Kết thử nghiệm gốc Xem biểu mẫu A hình 2, đó: nij số kết phép thử phịng thí nghiệm i mức j; yijk số kết thử nghiệm (k = 1, nij); pj số phịng thí nghiệm báo cáo kết thử nghiệm mức j (sau loại bỏ kết xem bất thường sai) Biểu mẫu A – Khuyến nghị cho việc tập hợp xếp số liệu gốc Phịng thí nghiệm Mức … … j … … q–1 q … … … … … i yijk … … … p Biểu mẫu B - Khuyến nghị cho việc tập hợp xếp giá trị trung bình Phịng thí nghiệm Mức … … j … … i LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 … q–1 q Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Biểu mẫu B - Khuyến nghị cho việc tập hợp xếp giá trị trung bình … p Biểu mẫu C - Khuyến nghị cho việc tập hợp xếp thước đo phân tán phạm vi Phóng thí nghiệm Mức … … j … … q–1 q … i Sij … p Hình - Các biểu mẫu khuyến nghị cho việc tập hợp xếp kết để phân tích 7.2.9 Giá trị trung bình (biểu mẫu B hình 2) Chúng tính từ biểu mẫu A sau: …(2) Giá trị trung bình phải ghi lại với chữ số có nghĩa so với kết thử nghiệm biểu mẫu A 7.2.10 Thước đo độ phân tán (biểu mẫu C hình 2) Chúng tính từ biểu mẫu A (xem 7.2.8) biểu mẫu B (xem 7.2.9) sau: Đối với trường hợp tổng quát, sử dụng độ lệch chuẩn phạm vi ô …(3) Hoặc tương tự …(4) Khi dùng công thức phải ý để nhận số lượng đầy đủ chữ số tính tốn: nghĩa giá trị trung gian phải tính tốn với gấp đơi chữ số có nghĩa số liệu gốc Chú thích - Nếu ô ij chúa hai kết thử nghiệm, độ lệch chuẩn phạm vi là: …(5) Vì vậy, để đơn giản sử dụng độ lệch tuyệt đối thay cho độ lệch chuẩn tất ô có hai kết thử nghiệm Độ lệch chuẩn phải trình bày số có chữ số có nghĩa so với kết biểu mẫu A Đối với giá trị nij nhỏ phải điền gạch ngang (-) vào biểu mẫu C 7.2.11 Số liệu hiệu loại bỏ LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Kh www.luatminhkhue.vn Vì số số liệu hiệu loại bỏ sở phép thử nghiệm đề cập 7.1.3, 7.3.3 7.3.4, nên giá trị yijk, nij pj sử dụng cho việc xác định giá trị cuối độ chụm giá trị trung bình khác giá trị dựa kết thử nghiệm gốc ghi lại biểu mẫu A, B C hình Do đó, báo cáo giá trị cuối độ chụm độ luôn phải nêu rõ số liệu hiệu chỉnh bị loại bỏ, có 7.3 Khảo sát kết tính quán giá trị bất thường Xem tài liệu tham khảo [3] Độ lệch chuẩn lặp lại tái lập ước lượng từ số liệu thu số mức xác định Sự diện phòng thí nghiệm giá trị riêng biệt khơng qn với tất phịng thí nghiệm giá trị khác làm thay đổi ước lượng, phải đưa định giá trị Có hai cách tiếp cận: a) Kỹ thuật quán đồ thị; b) Phép thử giá trị bất thường số 7.3.1 Kỹ thuật quán đồ thị Sử dụng hai thước đo thống kê Mandel h k Hai số vừa mô tả thay đổi phương pháp đo vừa trợ giúp việc đánh giá phịng thí nghiệm 7.3.1.1 Tính tốn thống kê qn phịng thí nghiệm, h, cho phịng thí nghiệm cách chia độ lệch (trung bình trừ trung bình chung mức đó) cho độ lệch chuẩn trung bình (ở mức đó): …(6) đó, với xem 7.2.9 với xem 7.4.4 Vẽ đồ thị giá trị hij theo thứ tự phịng thí nghiệm, thành nhóm từ mức (và phân tách thành nhóm cho số mức kiểm tra phịng thí nghiệm) (xem hình B.7) 7.3.1.2 Tính tốn thống kê qn phịng thí nghiệm, k, trước tiên phải tính độ lệch chuẩn chung mức sau tính kij cho phịng thí nghiệm mức … (7) Lập đồ thị giá trị Kij cho ô theo thứ tự phịng thí nghiệm, thành nhóm mức (và phân tách thành nhóm cho số mức kiểm tra phịng thí nghiệm) (xem hình B.8) 7.3.1.3 Việc kiểm tra đồ thị h k phịng thí nghiệm cụ thể đưa mẫu kết khác Điều thể thay đổi nhiều hay cách quán phạm vi và/hoặc giá trị trung bình cực trị ô thể nhiều mức Nếu điều xảy ra, phịng thí nghiệm cụ thể cần tiếp xúc để xác minh nguyên nhân không quán Trên sở phát nhà thống kê có thể: a) Giữ lại số liệu phịng thí nghiệm thời gian; b) u cầu phịng thí nghiệm sửa lại phép đo (nếu có thể); c) Loại bỏ số liệu phịng tní nghiệm khỏi việc nghiên cứu 7.3.1.4 Các mẫu khác xuất đồ thị h Tất phịng thí nghiệm có giá trị h dương âm mức khác thí nghiệm Các phịng thí nghiệm riêng biệt có xu hướng đưa tất giá trị h dương âm số phòng thí nghiệm đưa giá trị âm gần tương đương với phịng thí nghiệm đưa giá trị dương Các mẫu khơng bất LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162
Ngày đăng: 17/04/2022, 23:26
HÌNH ẢNH LIÊN QUAN
em
biểu mẫ uA trong hình 2, trong đó: (Trang 8)
Hình 2
Các biểu mẫu khuyến nghị cho việc tập hợp và sắp xếp kết quả để phân tích (Trang 9)
Hình 3
Sơ đồ chỉ dẫn các bước cơ bản trong phân tích thống kê (Trang 20)
Hình 3
Sơ đồ chỉ dẫn các bước cơ bản trong phân tích thống kê (Trang 21)
8.
Các bảng thống kê (Trang 22)
8.2.
Các giá trị tới hạn đối với phép kiểm nghiệm Grubb (xem 7.3.4) cho trong bảng 5 (Trang 23)
Bảng 5
Các giá trị tới hạn đối với phép kiểm nghiệm Grubb pMột quan trắc lớn nhất hoặc một quan trắc (Trang 24)
Bảng 7
Các chỉ số đối với thống kê Mandel h và kở mức có nghĩa 5% (Trang 25)
Bảng 6
Các chỉ số đối với số thống kê Mandel h và kở mức có nghĩa 1% (Trang 25)
h
ững số liệu đó được trình bày bằng đồ thị trong các hình từ B.1 đến B.4 (Trang 29)
li
ệu gốc được trình bày bằng % khối lượng [%(m/m)], trong bảng B.1 theo biểu mẫ uA trong hình 2 (xem 7.2.8) và không có chú thích riêng nào (Trang 29)
rung
bìn hô được cho theo % khối lượng [%(m/m)]. trong bàng B.2 với biểu mẫ uB của hình 2 (xem 7.2.9) (Trang 30)
ng
B.3 - Độ lệch chuẩn: hàm lượng lưu huỳnh trong than đá Phòng Thí (Trang 31)
i
ệc tính toán cho các mức 2,3 và 4 có thể được tiến hành tương tự để đưa ra các kết quả trong bảng B.5 (Trang 33)
ng
B. 5- Các giá trị tính toán củ a, srj và sRj cho hàm lượng lưu huỳnh của than dá (Trang 33)