UBND HUYỆN BÌNH GIA BAN CHỈ ĐẠO 138 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 220/KH-BCĐ Bình Gia, ngày 22 tháng 11 năm 2019 Độc lập - Tự - Hạnh phúc KẾ HOẠCH Triển khai Tháng hành động Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS năm 2019 (Từ ngày 10/11/2019 đến ngày 10/12/2019) Thực hiện Kế hoạch số 148/KH-BCĐ ngày 20/11/2019 của Ban Chỉ đạo 138 tỉnh Lạng Sơn về Triển khai Tháng Hành động Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS năm 2019 (Từ ngày 10/11/2019 đến ngày 10/12/2019) Ban Chỉ đạo 138 huyện Bình Gia xây dựng Kế hoạch triển khai Tháng Hành động quốc gia phòng, chống HIV/AIDS năm 2019, cụ thể sau: I MỤC TIÊU Huy động sự tham gia của nhà cung cấp dịch vụ và toàn thể cộng đồng người tham gia phòng, chống HIV/AIDS để đạt mục tiêu 90-90-90 và mục tiêu của Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 và tầm nhìn năm 2030, tiến tới kết thúc dịch AIDS tại Việt Nam vào năm 2030 Tăng cường hoạt động dự phòng lây nhiễm HIV, xét nghiệm phát hiện và điều trị sớm HIV/AIDS, bảo hiểm y tế cho người nhiễm HIV cho người dân, đặc biệt cho người dễ tổn thương, người có hành vi nguy cao, người dân sống vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc người Giảm kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV và ảnh hưởng HIV/AIDS, tăng cường sự hỗ trợ của gia đình, xã hội với người nhiễm HIV/AIDS và trách nhiệm của người nhiễm HIV/AIDS với gia đình, xã hội, đặc biệt là dự phòng lây nhiễm HIV và tham gia hoạt động phòng, chống HIV/AIDS Tiếp tục mở rộng độ bao phủ dịch vụ và nâng cao chất lượng của dịch vụ dự phòng, xét nghiệm HIV, bảo hiểm y tế và điều trị HIV/AIDS đến người dân II CHỦ ĐỀ VÀ KHẨU HIỆU Chủ đề: Tháng Hành động quốc gia phòng, chống HIV/AIDS năm 2019, tập trung vào chủ đề “Cùng hành động để kết thúc dịch AIDS!” Khẩu hiệu chiến dịch (Phụ lục kèm theo) III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRONG THÁNG HÀNH ĐỘNG Ban hành văn chỉ đạo, hướng dẫn Ban Chỉ đạo 138 từ huyện đến xã, thị trấn, quan ,ban, ngành, đoàn thể, thành viên Ban Chỉ đạo 138 huyện Kế hoạch của Ban Chỉ đạo 138 huyện đạo, hướng dẫn đơn vị tăng cường triển khai hoạt động Tháng hành động Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS năm 2019 phù hợp với điều kiện và chức năng, nhiệm vụ cụ thể của đơn vị Tổ chức hội nghị, hội thảo Tùy điều kiện cụ thể, hội nghị, hội thảo sau tổ chức xã, thị trấn, quan, đơn vị: - Các hội nghị, hội thảo về chủ đề: Dự phòng lây nhiễm HIV bao gồm: Các biện pháp dự phòng sớm và chủ động cho người dân mô hình cung cấp bơm kim tiêm sạch, bao cao su, chất bôi trơn, điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay thế và biện pháp dự phòng lây nhiễm HIV thuốc kháng vi rút (ARV) dự phòng trước và và sau phơi nhiễm HIV; Không phát hiện = Không lây truyền (K=K) Xét nghiệm HIV tại cộng đồng; đánh giá việc thực hiện mục tiêu 90-90-90 để hướng tới kết thúc AIDS; Huy động và đảm bảo tài cho cơng tác phịng, chống HIV/AIDS; Sơ kết việc thực hiện Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về cấp thẻ bảo hiểm y tế cho người nhiễm HIVcũng triển khai việc khám và điều trị HIV/AIDS thông qua bảo hiểm y tế; Chống kỳ thị phân biệt đối xử liên quan đến HIV/AIDS tại gia đình và cộng đồng, tại trường học và nơi làm việc; kiểm điểm việc thực hiện Chỉ thị số 10/CT-BYT của Bộ Y tế về tăng cường hoạt động giảm kỳ thị và phân biệt đối xử liên quan đến HIV sở y tế - Tổ chức gặp mặt, sinh hoạt, hội thảo với người nhiễm HIV, người dễ bị tổn thương với HIV; Trùn thơng dự phịng lây nhiễm HIV tiếp tục thực hiện hành vi an toàn, tiếp cận sớm dịch vụ dự phòng; Lợi ích của tư vấn xét nghiệm HIV sớm; Lợi ích điều trị sớm HIV/AIDS; không phát hiện = không lây truyền; điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV (PrEP); Lợi ích của bảo hiểm y tế với người nhiễm HIV, vận động người nhiễm HIV chủ động tham gia và sử dụng thẻ bảo hiểm y tế khám chữa bệnh hoạt động giảm kỳ thị và phân biệt đối xử liên quan đến HIV sở y tế - Các hội thảo chuyên đề chia sẻ kinh nghiệm, mơ hình có hiệu như: Xét nghiệm HIV tại cộng đồng cán y tế và nhân viên cộng đồng thực hiện, mô hình dự phịng, chăm sóc, điều trị HIV/AIDS và chống kỳ thị phân biệt đối xử, mô hình, gương điển hình mà người nhiễm HIV người có hành vi nguy cao chủ động tham gia phịng, chống HIV/AIDS, vươn lên làm chủ, tạo cơng ăn việc làm, tạo thu nhập và giúp sống Tổ chức hoạt động truyền thông, vận động Tháng Hành động quốc gia phòng, chống HIV/AIDS a) Mít tinh và diễu hành quần chúng hưởng ứng Tháng Hành động quốc gia phòng, chống HIV/AIDS và Ngày Thế giới phịng, chống AIDS (01/12) Khún khích triển khai mít tinh và diễu hành quần chúng hưởng ứng Tháng Hành động quốc gia phòng, chống HIV/AIDS và Ngày thế giới phòng, chống AIDS năm 2019 tại xã, thị trấn Thời gian tổ chức mít tinh và diễu hành quần chúng tổ chức vào thời điểm thuận lợi cho việc huy động cộng đồng tham gia Ngày thế giới phịng, chống HIV/AIDS (01/12/2019) Ngoài mít tinh, tổ chức hoạt động phối hợp diễu hành quần chúng, bộ, đạp xe, chạy, trưng bày, treo băng rôn trước trụ sở, hoạt động giao lưu văn nghệ , truyền thông lưu động sự kiện nhằm gây quỹ hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS b) Tổ chức hoạt động truyền thông, vận động hưởng ứng Tháng Hành động Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS và Ngày thế giới phòng, chống AIDS: - Về nội dung truyền thông cần trọng vào nội dung sau: + Các biện pháp dự phòng lây nhiễm HIV: Lợi ích của dự phịng sớm lây nhiễm HIV, sử dụng bơm kim tiêm sạch, bao cao su, điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện Methadone và điều trị dự phòng trước phơi nhiễm HIV (PrEP); + Lợi ích của tư vấn xét nghiệm sớm HIV và xét nghiệm định kỳ với nhóm có hành vi nguy cao; + Điều trị thuốc ARV: Lợi ích của điều trị thuốc ARV; lan tỏa thông điệp K=K để người nhiễm HIV tiếp cận sớm dịch vụ điều trị ARV, tuân thủ điều trị, xét nghiệm tải lượng vi rút định kỳ và hiểu ý nghĩa của tải lượng vi rút ngưỡng phát hiện; lợi ích tiếp cận sớm với dịch vụ chăm sóc và điều trị HIV/AIDS; quảng bá dịch vụ điều trị ARV tại sở; + Dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con; + Bảo hiểm y tế cho người nhiễm HIV/AIDS: Sự cần thiết, quyền lợi, mức đóng, mức hưởng và thủ tục tham gia cách sử dụng bảo hiểm y tế khám chữa bệnh bảo hiểm y tế; + Đảm bảo tài cho chương trình phịng, chống HIV/AIDS; + Luật Phịng, chống HIV/AIDS: Quyền và nghĩa vụ của người nhiễm HIV, điều khoản liên quan đến quyền tiếp cận điều trị và chăm sóc sức khỏe cho người nhiễm HIV/AIDS và vận động cho sửa đổi, bổ sung số điều của Luật Phịng, chống HIV/AIDS + Khơng kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS - Về hình thức: Cần linh hoạt và triển khai đa dạng phong phú hình thức truyền thông phù hợp với nguồn lực sẵn có của địa phương, cụ thể: + Truyền thông trực tiếp: Như truyền thông với cá nhân, trùn thơng nhóm, thăm gia đình người nhiễm HIV người có hành vi nguy cao; tư vấn tại sở y tế; tổ chức sinh hoạt của câu lạc phòng, chống HIV/AIDS, nhóm tự lực, nhóm giáo dục đồng đẳng (lưu ý cần huy động sự tham gia của người nhiễm HIV và người có hành vi nguy cao tham gia hoạt động truyền thông) + Truyền thông đại chúng: Ưu tiên về thời điểm, thời lượng phát sóng đài Truyền thanh- Truyền hình; đăng trang thông tin điện tử huyện Tháng hành động quốc gia phịng, chống HIV/AIDS; tăng cường trùn thơng qua chương trình giải trí trùn hình, phóng sự, chương trình quảng cáo, chương trình tọa đàm + Truyền thông qua mạng xã hội: Tăng cường trùn thơng về phịng, chống HIV/AIDS hệ thống mạng xã hội như: Fanpage, Facebook, Zalo, Lotus + Truyền thông lưu động, tổ chức thi tìm hiểu và phòng, chống HIV/AIDS; tổ chức đêm giao lưu văn nghệ trùn thơng phịng, chống HIV/AIDS là xã, thị trấn + Các sự kiện truyền thông nên có sự tham gia của người nhiễm HIV và gia đình, nhà lãnh đạo, người tiếng + Phát triển và phổ biến phương tiện và tài liệu truyền thông: Xây dựng cụm panô, hiệu, treo băng roll tại địa điểm cơng cộng có đơng người qua lại trục đường giao thơng chính, xã, thị trấn và cổng quan, đơn vị, trường học, sở y tế; phổ biến ấn phẩm trùn thơng phịng, chống HIV/AIDS khác áp phích, tranh gấp, tờ rơi, sách mỏng về phòng, chống HIV/AIDS Triển khai thực hoạt động phòng, chống HIV/AIDS khác - Giới thiệu, quảng bá rộng rãi về lợi ích của việc tiếp cận sớm dịch vụ xét nghiệm HIV là xét nghiệm HIV tại cộng đồng; dự phịng, dịch vụ PrEP; chăm sóc, điều trị HIV/AIDS và giới thiệu chi tiết sở cung cấp dịch vụ dự phịng, chăm sóc, điều trị HIV/AIDS sẵn có tại địa phương, đơn vị, bao gồm dịch vụ chuyển tiếp, chuyển tuyến để người dân, đặc biệt là người dễ tổn thương, người nhiễm HIV và bệnh nhân AIDS dễ dàng tiếp cận và sử dụng - Tổ chức mở rộng việc cung cấp dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS xét nghiệm HIV dựa vào cộng đồng; điểm cấp phát thuốc Methadone; điểm cấp phát thuốc ARV tại trạm y tế xã cung cấp dịch vụ dự phòng trước phơi nhiễm HIV - Tổ chức hoạt động truyền thông vận động chống kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV là với trẻ bị ảnh hưởng HIV - Tổ chức vận động doanh nghiệp tham gia hoạt động phòng, chống HIV/AIDS cho người lao động, nhận người lao động là người nhiễm HIV, người sau cai, người điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay thế - Tổ chức chương trình vận động tổ chức, cá nhân và gia đình tích cực tham gia hoạt động phòng, chống HIV/AIDS, ủng hộ gây quỹ hỗ trợ người nhiễm HIV, mua thẻ bảo hiểm y tế cho người nhiễm HIV và tổ chức thăm hỏi người nhiễm nhóm người nhiễm HIV và bệnh nhân AIDS tại địa phương - Tăng cường hoạt động phòng, chống HIV/AIDS khu vực vùng sâu, vùng xa và vùng đồng bào dân tộc thiểu số - Kiện toàn, củng cố hệ thống chuyển tiếp, chuyển tuyến, đặc biệt là dịch vụ cung cấp phương tiện dự phòng lây nhiễm HIV bao cao su, bơm kim tiêm sạch cho người dân có nhu cầu tại cộng đồng - Rà soát, chấn chỉnh, giám sát hỗ trợ nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, đảm bảo tính sẵn có, tính dễ tiếp cận của dịch vụ dự phịng, chăm sóc và điều trị HIV/AIDS, đặc biệt là dịch vụ can thiệp giảm thiểu tác hại dự phòng lây nhiễm HIV việc cung cấp dịch vụ điều trị HIV/AIDS tại sở y tế - Vận động người tiêu biểu, người có uy tín cộng đồng dân tộc thiểu số, dịng họ tích cực tham gia hoạt động phòng, chống HIV/AIDS đồng bào vùng dân tộc - Vận động tổ chức tổ chức xã hội và người nhiễm HIV tại địa phương tích cực tham gia và tổ chức hoạt động nhân Tháng Hành động - Tổ chức cho lãnh đạo cấp tham gia thuyết trình bao gồm đánh giá và làm rõ trách nhiệm của tổ chức, cá nhân cơng tác phịng, chống HIV/AIDS tại họp, hội nghị, sự kiện trùn thơng phịng, chống HIV/AIDS, thăm hỏi, động viên tổ chức, sở chăm sóc, hỗ trợ và điều trị bệnh nhân AIDS, câu lạc phịng, chống HIV/AIDS, nhóm tự lực và cá nhân, gia đình bệnh nhân AIDS giúp đỡ người nhiễm HIV/AIDS hoà nhập cộng đồng - Tổ chức chuyến giám sát, đánh giá việc thực hiện cơng tác phịng chống HIV/AIDS IV KINH PHÍ Sử dụng nguồn kinh phí Ngân sách Nhà nước cấp năm 2019 cho Dự án 5: Phòng, chống HIV/AIDS thuộc Chương trình mục tiêu Y tế - Dân số; Kinh phí của tỉnh cấp cho cơng tác phịng, chống HIV/AIDS năm 2019 (Kế hoạch sô 75/KH-UBND ngày 27/7/2015 UBND tỉnh Lạng Sơn bảo đảm tài cho hoạt động phịng, chơng HIV/AIDS tỉnh Lạng Sơn, giai đoạn 2015 - 2020); kinh phí từ nguồn xã hội hóa để tổ chức thực hiện Việc sử dụng kinh phí thực hiện theo quy định hiện hành V TỔ CHỨC THỰC HIỆN Văn phòng HĐND UBND huyện - Tham mưu cho Ban Chỉ đạo 138 huyện ban hành văn triển khai Tháng hành động Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS năm 2019 - Phối hợp với Trung tâm Y tế huyện và quan, đơn vị liên quan, UBND xã, thị trấn tổ chức triển khai Tháng Hành động quốc gia phòng, chống HIV/AIDS năm 2019 theo quy định Trung tâm Y tế huyện - Chủ trì phối hợp với Văn phòng HĐND và UBND huyện và quan, đơn vị liên quan, UBND xã, thị trấn tổ chức triển khai Tháng Hành động quốc gia phòng, chống HIV/AIDS năm 2019 đảm bảo thiết thực, hiệu - Tổ chức kiểm tra, đôn đốc, giám sát hoạt động "Tháng Hành động quốc gia phòng, chống HIV/AIDS" tại xã, thị trấn - Tổng hợp kết thực hiện của quan, đơn vị, UBND xã, thị trấn báo cáo kịp thời gian quy định Phòng Văn hóa Thông tin: Phối hợp với quan, đơn vị, UBND xã, thị trấn để khai thác thông tin phục vụ hoạt động trùn thơng phịng, chống HIV/AIDS đặc biệt là hoạt động "Tháng Hành động quốc gia phịng, chống HIV/AIDS" Trung tâm Văn hóa, Thơng tin Truyền thông: Phối hợp với Trung tâm Y tế phát thơng điệp, phóng sự về HIV/AIDS đặc biệt là hoạt động "Tháng Hành động quốc gia phòng, chống HIV/AIDS" Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện: Chỉ đạo cấp Hội tổ chức hoạt động trùn thơng về phịng, chống HIV/AIDS và tư vấn dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang cho phụ nữ nói chung, phụ nữ có thai và phụ nữ tuổi sinh đẻ nói riêng Các quan, ban, ngành, thành viên Ban Chỉ đạo 138 huyện: Căn chức nhiệm vụ của đơn vị xây dựng kế hoạch và tổ chức triển khai Kế hoạch "Tháng Hành động quốc gia phòng, chống HIV/AIDS" đạt hiệu Ủy ban nhân dân xã, thị trấn: Xây dựng kế hoạch và tổ chức triển khai thực hiện phù hợp với tình hình thực tế địa bàn và giám sát hoạt động Tháng hành động Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS; tổng hợp báo cáo hoạt động thực hiện "Tháng Hành động quốc gia phòng, chống HIV/AIDS" theo quy định Ban Chỉ đạo 138 huyện đề nghị quan, ban, ngành thành viên Ban Chỉ đạo 138 huyện, Ủy ban nhân dân xã, thị trấn nghiêm túc triển khai thực hiện và báo cáo kết về Ban Chỉ đạo 138 huyện qua Trung tâmY tế huyện (Đội Y tế Dự phòng: doiyteduphongbg@gmail.com) theo mẫu báo cáo Phụ lục trước ngày 11/12/2019 để tổng hợp báo cáo UBND huyện và Sở Y tế./ Nơi nhận: - BCĐ 138 tỉnh; KT TRƯỞNG BAN PHÓ TRƯỞNG BAN - Sở Y tế; - TT Huyện ủy; - TT HĐND huyện; - C, PCT UBND huyện; - Thành viên Ban Chỉ đạo 138 huyện; - UBND xã, thị trấn; - Lưu VT PHÓ CHỦ TỊCH UBND HUYỆN Vi Song Hào ... quốc gia phòng, chống HIV/ AIDS a) Mít tinh và diễu hành quần chúng hưởng ứng Tháng Hành động quốc gia phòng, chống HIV/ AIDS và Ngày Thế giới phịng, chống AIDS (01/12) Khún khích triển khai. .. nhiễm HIV/ AIDS và vận động cho sửa đổi, bổ sung số điều của Luật Phịng, chống HIV/ AIDS + Khơng kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/ AIDS - Về hình thức: Cần linh hoạt và triển khai. .. phòng, chống HIV/ AIDS Triển khai thực hoạt động phòng, chống HIV/ AIDS khác - Giới thiệu, quảng bá rộng rãi về lợi ích của việc tiếp cận sớm dịch vụ xét nghiệm HIV là xét nghiệm HIV tại cộng