1. Trang chủ
  2. » Tất cả

143-08052020140255pm-signed-signed-bao_cao_1235_

14 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

UBND TỈNH NAM ĐỊNH SỞ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Số: 143 /BC- SLĐTBXH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Nam Định, ngày 08 tháng năm 2020 BÁO CÁO Kết thực Chương trình thúc đẩy quyền tham gia trẻ em vào vấn đề trẻ em giai đoạn 2016-2020 theo Quyết định số 1235/QĐTTg ngày 03/8/2015 Thủ tướng Chính phủ Thực Công văn số 1172/ LĐTBXH-TE ngày 01/4/2020 Bộ Lao động- Thương binh Xã hội việc báo cáo đánh giá tình hình, kết thực Quyết định số 1235/QĐ-TTg Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình thúc đẩy quyền tham gia trẻ em vào vấn đề trẻ em giai đoạn 2016-2020 ; Sở Lao động - Thương binh Xã hội báo cáo đánh giá kết thực cụ thể sau: Phần thứ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIAI ĐOẠN 2016-2020 I Cơng tác đạo triển khai tổ chức thực nhiệm vụ Xây dựng phê duyệt Kế hoạch triển khai thực Chương trình Nhằm triển khai hiệu Quyết định số 1235/QĐ-TTg ngày 03/8/2015 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chương trình thúc đẩy quyền tham gia trẻ em vào vấn đề trẻ em giai đoạn 2016-2020 tạo điều kiện thuận lợi nhằm nâng cao lực cho trẻ em việc thực quyền tham gia vào vấn đề liên quan đến trẻ em theo quy định pháp luật Công ước Liên Hợp quốc quyền trẻ em; Sở Lao động – Thương binh Xã hội tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Kế hoạch số 03/KH - UBND ngày 06/01/2016 thực Chương trình thúc đẩy quyền tham gia trẻ em vào vấn đề trẻ em tỉnh Nam Định giai đoạn 2016-2020 - Thực Kế hoạch Uỷ ban nhân tỉnh, quan, đơn vị có liên quan Uỷ ban nhân dân huyện, thành phố ban hành Kế hoạch thực phù hợp với điều kiện thực tế đơn vị, địa phương - Hàng năm, Sở Lao động - Thương binh Xã hội sở hướng dẫn Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Cục trẻ em tham mưu cho UBND tỉnh ban hành Kế hoạch việc tổ chức Tháng hành hành động trẻ em tổ chức hoạt động Tết Trung thu, nêu rõ nhiệm vụ tập trung vào công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cấp, ngành toàn xã hội nhóm quyền trẻ em đảm bảo tham gia trẻ em nội dung văn tham mưu 2 Pháp luật, sách trẻ em tham vấn ý kiến trẻ em a) Mục tiêu Trẻ em làm quen với ý nghĩa dân chủ, bình đẳng tơn trọng, phát triển khả giao tiếp, học cách giải vấn đề định cách có trách nhiệm, góp phần tạo nên xã hội dân chủ, cơng quan trọng phát huy tối đa tiềm trẻ em, công dân Tạo môi trường thuận lợi nâng cao lực cho trẻ em việc thực quyền tham gia vào vấn đề liên quan đến trẻ em theo quy định pháp luật Công ước Liên hiệp quốc quyền trẻ em b) Nội dung thực Luật Trẻ em 2016, Nghị định số 56/2017/NĐ-CPngày 09/5/2017 Thủ tướng Chính phủ dành riêng chương quy định rõ, đầy đủ, cụ thể điều kiện bảo đảm quyền tham gia trẻ em Theo quy định Luật Trẻ em 2016, vấn đề trẻ em liên quan đến trẻ em phải có tham gia trẻ em tổ chức đại diện tiếng nói, nguyện vọng trẻ em tuỳ theo độ tuổi trẻ em Triển khai văn quy phạm pháp luật có liên quan đến quyền trẻ em nhằm đảm bảo phù hợp với hệ thống pháp luật hành Trong trình triển khai tổ chức thực phát khoảng trống bất cập pháp luật, kịp thời kiến nghị đến cấp có thẩm quyền xây dựng sách như: Y tế, giáo dục, bảo trợ xã hội, tư vấn, trợ giúp pháp lý trẻ em để sửa đối bổ xung cho phù hợp với tình hình thực tế Phát bất cập pháp luật, sách hành so với quy định Luật Trẻ em năm 2016 Nghị định số 56/2017/NĐ-CP ngày 09/5/2017 Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Trẻ em, gửi kiến nghị đến quan, ban, ngành chủ trì xây dựng sách Y tế, giáo dục, bảo trợ xã hội, tư vấn, trợ giúp pháp lý trẻ em 3.Truyền thông, nâng cao nhận thức kỹ thực quyền tham gia trẻ em a) Mục tiêu Nâng cao nhận thức, cung cấp kiến thức, kỹ thực quyền tham gia trẻ em cho cấp ủy Đảng, quyền cấp, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thực quyền trẻ em; vận động toàn xã hội thực quyền tham gia trẻ em b) Nội dung thực Thực Chương trình thúc đẩy quyền tham gia trẻ em vào vấn đề trẻ em giai đoạn 2016-2020, sở Lao động - Thương binh Xã hội phối hợp với quan, đơn vị liên quan: sở Tư pháp, Văn hóa- Thể thao-Du lịch, Y tế, Cơng An, Hội Liên hiệp phụ nữ, Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, Đài phát Truyền hình tỉnh tổ chức hoạt động tuyên truyền Luật Trẻ em; Công ước Quyền trẻ em Chỉ thị, văn đạo cấp, ngành, chủ trương, sách liên quan đến cơng tác trẻ em với chủ đề phòng, chống bạo lực, xâm hại tình dục trẻ em; phịng, chống tai nạn thương tích trẻ em, tai nạn đuối nước cho trẻ em phương tiện thông tin đại chúng dịp tổ chức kiện lớn như: Lễ phát động Tháng hành động trẻ em,Tết Thiếu nhi (1/6), Diễn đàn trẻ em,Tết Trung thu; xây dựng chuyên trang, chuyên mục hoạt động công tác bảo vệ, trẻ em, thúc đẩy quyền tham gia trẻ em Cổng Thông tin điện tử tỉnh, Đài phát Truyền hình tỉnh,Báo Nam Định phương tiện thông tin truyền thông đại chúng khác Đài phát huyện, thành phố thực nghiêm túc việc tiếp sóng Đài tiếng nói Việt Nam, Đài phát truyền hình tỉnh, đồng thời xây dựng chương trình phát tun truyền thơng tin hoạt động thúc đẩy quyền tham gia trẻ em quan, đơn vị địa bàn; giới thiệu, biều dương mơ hình thúc đẩy quyền tham gia trẻ em hoạt động hiệu quả, có tính ứng dụng cao Kết sau gần năm thực hiện, Sở Lao động - Thương binh Xã hội tổ chức truyền thông trực tiếp cho 8.684 lượt người lĩnh vực bảo vệ trẻ em, thúc đẩy quyền tham gia trẻ em Các hình thức tuyền truyền phương tiện thơng tin đại chúng như: Cổng thông tin điện tử tỉnh, Báo Nam Định đăng tải 150 tin bài; Đài phát Truyền hình tỉnh 50 phóng chuyên đề tuyên truyền nội dung liên quan tới công tác bảo vệ, trẻ em, thực quyền tham gia trẻ em; In, cấp phát 137.300 tài liệu, tờ rơi, sách mỏng tuyên truyền quyền tham gia phát triển trẻ em, phát hiện, thông báo, tố giác hành vi bạo lực trẻ em, nhà an tồn phịng chống tai nạn thương tích, phịng chống đuối nước, phịng, chống xâm hại tình dục cho trẻ em … - Hàng năm tổ chứcLễ phát động Tháng hành động trẻ em, Diễn đàn trẻ em, hội thảo, hội nghị tuyên truyền, phổ biến nội dung Luật Trẻ em; Tuyên truyền tập huấn, phát tờ rơi, sách mỏng tới cộng đồng, giải pháp thực có hiệu cơng tác bảo vệ, trẻ em, thực quyền trẻ em tới cán bộ, cộng tác viên làm công tác trẻ em cấp, cán giáo viên, cán Đoàn, đội, học sinh nhà trường, kỹ cho cha mẹ trẻ em người chăm sóc trẻ em, cụ thể: + Tổ chức 100 lớp tập huấn với tham gia 8.684 lượt người nâng cao lực, bồi dưỡng kiến thức, kỹ cho cán làm công tác bảo vệ, trẻ em, cán bộ, giáo viên, học sinh nhà trường, kỹ cho cha mẹ trẻ em người chăm sóc trẻ em cơng tác bảo vệ, trẻ em, thực quyền tham gia trẻ em; + Tổ chức 40 Diễn đàn trẻ em cấp quyền, bổn phận trẻ em; nâng cao nhận thức, kỹ hiểu biết, kỹ sống, kỹ tự bảo vệ trẻ em cho em phịng tránh tai nạn thương tích, phịng tránh bạo lực,xâm hại tình dục vấn đề liên quan đến trẻ em với tham gia 4300 trẻ em.Thông qua Diễn đàn, nhằm kêu gọi quan tâm, tạo chuyển biến nhận thức, hành động cấp uỷ Đảng, quyền, ngành, đồn thể, nhà trường toàn xã hội thực quyền trẻ em, truyền tải thông điệp khuyến nghị trẻ em đến Lãnh đạo tỉnh, lãnh đạo Sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh, địa phương giúp em tự phát vấn đề liên quan đến việc thực quyền tham gia trang bị cho em kiến thức, kỹ tự bảo vệ, phòng tránh bạo lực, xâm hại, phòng tránh tai nạn thương tích, vấn đề liên quan đến trẻ em; + Hầu hết huyện, thành phố xây dựng kế hoạch, chương trình tổ chức thực có hiệu việc tun truyền, phổ biến sách, pháp luậtvề cơng tác bảo vệ, trẻ em, thực quyền tham gia trẻ em; xây dựng chuyên trang, chuyên mục, phóng sự, viết liên quan đến lĩnh vực trẻ em, biểu dương nhân rộng điển hình tốt cơng tác bảo vệ, trẻ em, thúc đẩy quyền tham gia trẻ em, có: 800 tin tuyên truyền; 305 nói chuyện chuyên đề, toạ đàm; 400 kiện hội thi, hội trại: hội thi vẽ, thi nghi thức đội, tham gia tìm hiểu Luật trẻ em, quyền trẻ em, tìm hiểu Luật giao thơng cho trẻ em với tham gia 59.500 lượt trẻ em… 1.554 hoạt động khác hoạt động vui chơi, giải trí, văn hoá thể thao cho trẻ em, tổ chức thi trị chơi dân gian, giải bóng đá, cầu lông, tổ chức lớp dạy bơi thu hút 198.500 lượt trẻ em tham gia; bên cạnh lồng ghép truyền thông giáo dục kỹ biết tự bảo vệ tránh xa nguy bị lợi dụng, bị xâm hại, tự phịng tránh tai nạn thương tích, tai nạn đuối nước trẻ em, tạo điều kiện để phát huy quyền tham gia trẻ em, góp phần hạn chế trẻ em tham gia vào trò chơi mang tính cá cược, bạo lực, gây rối trật tự cơng cộng tệ nạn xã hội 4.Nâng cao lực thực quyền tham gia trẻ em a) Mục tiêu - Nâng cao lực việc tổ chức thực pháp luật, sách bảo vệ quyền tham gia trẻ em cho cấp quyền, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thực quyền trẻ em, đặc biệt cán làm công tác bảo vệ, trẻ em cấp, giáo viên, cán Đồn, Đội, cha mẹ, người chăm sóc trẻ trẻ em b) Nội dung thực - Trong giai đoạn, Sở Lao động - Thương binh Xã hội phối hợp với Sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh xây dựng văn bản, sách pháp luật, chương trình, kế hoạch có liên quan triển khai thực công tác bảo vệ, trẻ em, quyền trẻ em theo Luật Trẻ em tài liệu hướng dẫn thực quyền tham gia trẻ em;các giải pháp thực có hiệu cơng tác bảo vệ, trẻ em - Tổ chức rà soát, đánh giá, khảo sát nhu cầu, bồi dưỡng nâng cao lực cho cán bộ, cộng tác viên làm công tác trẻ em, giáo viên, cán đồn, đội, cha mẹ người chăm sóc trẻ em trẻ em; tổ chức 42 lớp tập huấn cho cán bộ, người làm công tác trẻ em, cộng tác viên nâng cao lực thực pháp luật, sách bảo đảm quyền tham gia trẻ em với tham gia 6.084 lượt người; 58 lớp tập huấn nâng cao nhận thức kỹ thực quyền tham gia trẻ em cho cha mẹ, người chăm sóc trẻ em, giáo viên, cán đoàn đội trẻ em với tham gia 2.600 lượt người Tổ chức 50 hội nghị tuyên truyền phổ biến pháp luật nhân, gia đình, phịng chống bạo lực, gia đình trẻ em, bảo vệ trẻ em, thúc đẩy quyền tham gia trẻ em cho 11.000 lượt người Thông qua lớp tập huấn,hội nghị, hội thảo đại biểu trang bị kiến thức, kỹ thực quyền tham gia trẻ em vào vấn đề trẻ em Xây dựng, thực mơ hình thúc đẩy quyền tham gia trẻ em a) Mục tiêu Diễn đàn trẻ em hoạt động để trẻ em nói lên ý kiến, nguyện vọng, trao đổi, đối thoại trẻ em để quan, tổ chức lấy ý kiến trẻ em vấn đề có liên quan đến trẻ em Tạo hội giúp trẻ em giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm học tập, sống để rèn luyện thân Cần quan tâm, tạo chuyển biến nhận thức, hành động cấp uỷ Đảng, Chính quyền, ngành toàn xã hội thực quyền trẻ em, hướng tới xây dựng mơi trường sống an tồn, thân thiện, bình đẳng lành mạnh cho trẻ em Bồi dưỡng, trang bị cho trẻ em kỹ thực hành xã hội, nâng cao nhận thức cho trẻ em trách nhiệm thân vai trò trách nhiệm gia đình, quê hương, đất nước, từ tu dưỡng rèn luyện, trau dồi kiến thức để trở thành chủ nhân tương lai đất nước Truyền gửi thông điệp, khuyến nghị trẻ em đến lãnh đạo tỉnh, lãnh đạo Sở, ban, ngành, đồn thể tỉnh, địa phương, qua thúc đẩy việc nghiên cứu, ban hành chế sách, chương trình, kế hoạch, đề án phù hợp với trẻ em b) Nội dung thực Hàng năm, vào hướng dẫn Trung ương, Sở LĐTBXH ban hành văn hướng dẫn công tác trẻ em tới UBND huyện, thành phố, đảm bảo tham gia trẻ em nội dung văn tham mưu, có hướng dẫn tổ chức diễn đàn trẻ em cấp theo Thông tư hướng dẫn Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Trong giai đoạn 2016-2020, toàn tỉnh tổ chức 17 diễn đàn trẻ em cấp huyện, 23 diễn đàn cấp xã với tổng số 4300 trẻ em tham gia với chủ đề: “ Hãy nghe trẻ em nói”, “ trẻ em nói vấn đề trẻ em”, Trẻ em với vấn đề phòng chống bạo lực, xâm hại trẻ em”, “ trẻ em với vấn đề phòng chống tai nạn thương tích trẻ em”, “ Trẻ em với vấn đề quyền bổn phận mình”, em tham gia nhiều hoạt động, trò chơi, giao lưu văn nghệ, thảo luận nhóm, trẻ em gặp gỡ, đối thoại với đại diện lãnh đạo quan Đảng, quyền, quan ban ngành cấp, tổ chức trị xã hội, tổ chức xã hội cấp, có nhiều lượt ý kiến đặt đại biểu lãnh đạo cấp lắng nghe, ghi nhận, giải thích, trao đổi trả lời với em Hàng năm, Sở Lao động – Thương binh Xã hội tổ chức hoạt động tập huấn địa phương cho cha mẹ, người chăm sóc trẻ em trẻ em cộng đồng, đó, có mời đồng chí ban bảo vệ trẻ em cấp xã tham dự ( thường từ 10-15 đồng chí ) dành từ 30-45 phút cho trẻ em trao đổi, đặt câu hỏi với đại diện lãnh đạo quyền, ban, ngành, đồn thể cấp xã bác lắng nghe, ghi nhận, giải thích, trao đổi, trả lời trực tiếp tới em 6.Theo dõi, kiểm tra, giám sát Chương trình a) Mục tiêu Hồn thiện quy trình thực chương trình thúc đẩy quyền tham gia trẻ em vào vấn đề trẻ em Phát tập thể, cá nhân thực tốt chương trình thúc đẩy quyền tham gia trẻ em vào vấn đề trẻ em Khắc phục tồn tại, hạn chế trình triển khai thực chương trình b) Nội dung thực Công tác kiểm tra, giám sát việc thực quyền trẻ em cấp, ngành quan tâm thực hiện, Bên cạnh công tác kiểm tra giám sát thường xuyên cấp ủy, quyền cấp ngành phối hợp tổ chức nhiều tra, kiểm tra toàn diện chuyên đề cơng tác bảo vệ trẻ em, nhóm quyền trẻ em, có nhóm quyền tham gia trẻ em Đồng thời tháng, hàng năm báo cáo kết định kỳ, chuyên đề, đột xuất việc thực quyền trẻ em Thông qua hoạt động kiểm tra, giám sát địa phương , giúp cấp ủy đảng, quyền nhân dân địa phương hiểu nâng cao nhận thức quyền trẻ em, đặc biệt quyền tham gia trẻ em Hầu hết địa phương triển khai tốt công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em, thực Chương trình thúc đẩy quyền tham gia trẻ em ngày hơn,ghi nhận nhiều kiến nghị, đề xuất từ sở liên quan tới việc đầu tư sở vật chất, xây dựng khu vui chơi giải trí cho trẻ em xã khó khăn; đầu tư sở vật chất trang thiết bị dạy học cho trường học; tăng số lượng trẻ em tham gia diễn đàn trẻ em cấp, tăng cường tổ chứchội thảo để trẻ em có nhiều hội nói lên ý kiến, tâm tư, nguyện vọng vấn đề trẻ em II Đánh giá chung Kết thực Việc thực Chương trình thúc đẩy quyền tham gia trẻ em vào vấn đề trẻ em tỉnh Nam Định giai đoạn 2016-2020 cấp ủy Đảng, quyền, sở, ngành, đồn thể nhân dân từ tỉnh đến xã, phường, thị trấn quan tâm thực Thông qua thực Chương trình, bước đầu cho thấy nhận thức cấp ủy đảng, quyền, gia đình, nhà trường, cộng đồng trẻ em có thay đổi, trẻ em nói lên tiếng nói mình, người lớn hiểu, chia sẻ, góp phần nâng cao chất lượng sống trẻ em; Đã giải quyết, hỗ trợ, xử lý kịp thời vấn đề xã hội xúc có liên quan đến trẻ em địa phương như: Đuối nước, bạo lực, xâm hại tình dục, lao động trẻ em ; Cơ chế phối hợp cấp, ngành thực thường xuyên, đồng hiệu Công tác truyền thông nâng cao nhận thức, nâng cao lực kỹ thực quyền tham gia trẻ em nhằm thay đổi nhận thức cho cán làm công tác bảo vệ, trẻ em, cộng tác viên, cán đoàn, đội, cha mẹ người chăm sóc trẻ em quyền tham gia cho trẻ em: - 90% cán bảo vệ, chăm sóc trẻ em cấp có hiểu biết kỹ thực quyền tham gia trẻ em; - 70% cán quyền cấp địa bàn thí điểm có hiểu biết kỹ thực quyền tham gia trẻ em; - 90% cán Đồn, Đội, giáo viên địa bàn thí điểm có hiểu biết kỹ thực quyền tham gia trẻ em; - 70% cha mẹ, người chăm sóc trẻ em trẻ em địa bàn thí điểm có hiểu biết kỹ thực quyền tham gia trẻ em - 95% cán quản lý nhà nước trẻ em, cán làm công tác bảo vê, chăm sóc trẻ em từ cấp tỉnh đến cấp xã nâng cao lực quản lý nhà nước tổ chức thực chương trình, kế hoạch, đề án, mơ hình quyền tham gia trẻ em - 50% cộng tác viên, tình nguyện viên tham gia cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em thơn, xóm,tổ dân phố nâng cao lực thực quyền tham gia trẻ em - 90% cán Đoàn, Đội, giáo viên địa bàn thí điểm tập huấn nâng cao lực thực quyền tham gia trẻ em; - 50% cha mẹ, trẻ em địa bàn thí điểm tập huấn, trang bị kỹ thực quyền tham gia trẻ em Những khó khăn, vướng mắc Bên cạnh kết đạt được, trình triển khai, tổ chức thực Chương trình cịn gặp khó khăn, hạn chế sau: - Cơng tác tuyền truyền phổ biến giáo dục pháp luật số địa phương chưa hiệu quả, nhận thức gia đình cộng động nhóm quyền trẻ em, đặc biệt quyền tham gia trẻ em hạn chế, kiến thức kỹ bảo vệ trẻ em, chăm sóc trẻ em cha mẹ, người chăm sóc trẻ em thân trẻ chưa thật đầy đủ Điều kiện kinh tế khó khăn, nhiều gia đình, cha mẹ lo tập trung làm kinh tế, có thời gian chăm sóc, lắng nghe chuyện trò, trẻ em bị nhãng nhiều mặt Bên cạnh đó, việc chiều chuộng, đáp ứng nhu cầu thời gian để lắng nghe, trò chuyện với chưa nhiều, nguyên nhân trẻ em trở nên ích kỷ, chí mắc vào thói hư, tật xấu, tệ nạn xã hội 8 - Quan niệm phương pháp dạy lạc hậu, phong tục tập quán, nếp sống ảnh hưởng đến quyền tham gia trẻ em Năng lực, nhận thức trẻ em hạn chế, chưa tự tin, rụt rè, chưa chủ động tham gia Một phần khơng nhỏ cha mẹ, người chăm sóc trẻ thường áp dụng cách giáo dục mang tính mệnh lệnh, chưa quan tâm, lắng nghe tâm sự, chia sẻ, xem xét phản hồi ý kiến đề nghị trẻ em - Cán làm công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em cịn thiếu yếu lực, thiếu kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm việc tổ chức thực quyền tham gia trẻ em - Ngân sách dành cho cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em, đặc biệt để thực quyền tham gia trẻ em hạn chế Nguyên nhân hạn chế - Một số cấp ủy đảng, quyền địa phương chưa thực trọng công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em, khơng có kế hoạch lãnh đạo, đạo cụ thể việc thực Chương trình, kế hoạch - Công tác truyền thông nâng cao nhận thức kỹ thực quyền tham gia trẻ em có nơi, có lúc chưa trọng đẩy mạnh thường xuyên; lồng ghép tuyên truyền với hoạt động khác nhiều; chưa phát huy vai trò, tác dụng hoạt động tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng để người hiểu thực tốt quyền tham gia trẻ em, nặng hình thức chưa vào chiều sâu - Tổ chức máy cán làm công tác trẻ em không ổn định, cán LĐTBXH cấp xã nhiều việc lại kiêm nhiệm công việc người làm công tác bảo vệ trẻ em cấp xã, chưa đào tạo chuyên sâu công tác xã hội - Đội ngũ cộng tác viên dân số, gia đình trẻ em bố trí giao nhiệm vụ từ năm 2013 theo Nghị số 14/NĐ-HĐND Quyết định số 10/QĐ-UBND chưa bố trí kinh phí đào tạo chun sâu nên cơng tác theo dõi, nắm tình hình trẻ em cịn hạn chế - Cơng tác kiểm tra, giám sát, đánh giá kết thực mục tiêu chương trình hàng năm ngành, địa phương chưa sâu sát, chưa làm rõ nguyên nhân mục tiêu chưa đạt khó đạt so với mục tiêu Kế hoạch đề - Điều kiện kinh tế tỉnh cịn gặp nhiều khó khăn nên ngân sách địa phương hàng năm dành cho công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em cịn hạn chế III Kiến nghị, đề xuất 1.Đối với Bộ LĐTBXH Bộ, ngành TW - Cục trẻ em tham mưu Bộ LĐTBXH phối hợp với Bộ Giáo dục- Đào tạo, Bộ Y tế, Bộ Văn hóa – Thể thao – Du lịch , Trung ương Đoàn niên CSHCM Bộ, ngành liên quan thống hướng dẫn nâng cao lực cho cán chuyên môn thuộc sở , ngành có liên quan để thống phối hợp, hướng dẫn triển khai đồng hoạt động, mơ hình thúc đẩy quyền tham gia trẻ em địa phương sở - Đề nghị TW quan tâm, tạo điều kiện hỗ trợ nguồn lực, kỹ thuật cho địa phương cịn khó khăn để đảm bảo thực nhóm quyền trẻ em nói chung nhóm quyền tham gia trẻ em nói riêng Đối với Uỷ ban nhân dân tỉnh - Căn Luật trẻ em, Nghị định hướng dẫn thi hành Luật trẻ em, sớm ban hành văn đạo củng cố, kiện toàn Ban bảo vệ trẻ em cấp huyện, xã Nhóm cơng tác liên ngành để đảm bảo thống việc triển khai hoạt động cơng tác bảo vệ chăm sóc trẻ em cấp - Hàng năm bố trí kinh phí đảm bảo thực chương trình, kế hoạch thuộc lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em phê duyệt, đặc biệt đảm bảo kinh phí cho đội ngũ cộng tác viên thực nhiệm vụ 3.Với sở, ngành chức có liên quan Đề nghị sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh UBND huyện, thành phố theo chức năng, nhiệm vụ giao thực có hiệu nội dung Kế hoạch có báo cáo đầy đủ tiến độ kết thực tới Sở Lao động- Thương binh Xã hội thời gian quy định Phần thứ hai ĐỀ XUẤT CHƯƠNG TRÌNH GIAI ĐOẠN 2021 - 2025 Mục tiêu - Nâng cao nhận thức, tăng cường trách nhiệm cấp, ngành, đồn thể, cộng đồng gia đình việc thực quyền trẻ em Tạo môi trường thuận lợi nâng cao lực cho trẻ em việc thực quyền tham gia vào vấn đề liên quan đến trẻ em theo quy định pháp luật Công ước Liên Hợp quốc quyền trẻ em - Triển khai có hiệu mơ hình thúc đẩy quyền tham gia trẻ em như: Diễn đàn trẻ em, thăm dò ý kiến trẻ em, câu lạc quyền tham gia trẻ em, chương trình, hoạt động trẻ em khởi xướng thực Nhiệm vụ, giải pháp thực - Nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp, ngành địa phương, nhát trách nhiệm người đứng đầu, việc đạo, quản lý thực chủ trương, đường lối đảng, pháp luật, sách cảu Nhà nước quyền trẻ em Đẩy mạnh công tác tuyền truyền, giáo dục pháp luật thực quyền trẻ em, bảo vệ trẻ em, Luật Trẻ em năm 2016, Nghị định sổ 56/2017/NĐCP quy định chi tiết số điều Luật Trẻ em 10 - Đẩy mạnh việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cấp quyền, tổ chức, cá nhân ý nghĩa, cần thiết công tác bảo vệ, trẻ em, quyền tham gia trẻ em, giúp cho trẻ em chủ động, sáng tạo, tự tin sống, trở thành chủ nhân tương lai đất nước Nâng cao lực quản lý nhà nước, kiến thức, kỹ thực quyền tham gia trẻ em cho cấp quyền, tổ chức, cá nhân - Các quan nhà nước xây dựng thực pháp luật, sách có liên quan đến trẻ em; nhà trường, cộng đồng, xã hội xây dựng thực định, kế hoạch, hoạt động có liên quan đến trẻ em phải tổ chức hình thức tham vấn, lấy ý kiến trẻ em phù hợp - Tiếp tục triển khai đẩy mạnh kế hoạch, kiểm tra, giám sát công tác triển khai thực Nghị quyết, Chỉ thị, Quyết định, Chương trình, Kế hoạch liên quan tới cơng tác bảo vệ, trẻ em, quyền tham gia trẻ em giai đoạn -Tích cực huy động nguồn lực xã hội, cộng đồng doanh nghiệp, tổ chức phi phủ để thực Chương trình; khuyến khích tổ chức, cá nhân hỗ trợ nguồn lực để tổ chức hoạt động, mô hình thúc đẩy quyền tham gia trẻ em Mơ hình 3.1 Mơ hình Diễn đàn trẻ em - Cơ quan chủ trì: Sở Lao động - Thương binh Xã hội - Các quan phối hợp: Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Văn hóa- Thể thao Du lịch, tỉnh Đồn TNCS Hồ Chí Minh, UBND huyện, thành phố - Nội dung hoạt động: + Xây dựng kế hoạch, tài liệu tập huấn tổ chức tập huấn cho trẻ em người phụ trách trẻ em tham dự diễn đàn + Tổ chức Diễn đàn trẻ em: trẻ em tham gia trò chơi, giao lưu văn nghệ, thăm quan, trẻ em thảo luận nhóm để đưa khuyến nghị, thơng điệp, trẻ em đối thoại với đại diện Bác lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp, quan quản lý nhà nước, tổ chức Chính trị- xã hội, tổ chức xã hội + Truyền thông Diễn đàn trẻ em thông điệp, khuyến nghị trẻ em, tổng kết, hội nghị, hội thảo đánh giá tình hình thực diễn đàn 3.2 Thăm dò ý kiến trẻ em - Cơ quan chủ trì: Sở Lao động- Thương binh Xã hội - Các quan phối hợp: Sở Tư pháp, Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch, Sở Y tế, Đài PTTH , Báo Nam Định, Tỉnh Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội LHPN tỉnh,UBND huyện, thành phố - Nội dung hoạt động: 11 + Tổ chức hội thảo, tập huấn, chia sẻ kinh nghiệm thực mơ hình thăm dò ý kiến trẻ em +Xây dựng tài liệu hướng dẫn nội dung thăm dò ý kiến trẻ em vấn đề văn có liên quan đến trẻ em; hướng dẫn quy trình thăm dị ý kiến trẻ em, thiết kế tổ chức triển khai mơ hình thăm dị ý kiến trẻ em + Xây dựng kế hoạch, cơng cụ thăm dị ý kiến trẻ em + Tiến hành thăm dò ý kiến trẻ em qua kênh: Đường dây tư vấn hỗ trợ trẻ em, tin nhắn điện thoại di động, website, báo chí, phiếu hỏi + Nội dung thăm dò ý kiến trẻ em: văn pháp luật, sách liên quan đến trẻ em, mơi trường giáo dục, y tế, vui chơi giải trí, phịng chống tai nạn thương tích, hệ thống dịch vụ bảo vệ trẻ em +Tổng hợp, xử lý số liệu, viết báo cáo, hội thảo cơng bố kết thăm dị ý kiến + Xây dựng, báo cáo, tài liệu, đánh giá, kết quả, đúc kết kinh nghiệm khuyến nghị thực mơ hình, tổ chức theo dõi, giám sát mơ hình để đưa học kinh nghiệm đề xuất nhân rộng mơ hình 3.3 Câu lạc quyền tham gia trẻ em - Cơ quan chủ trì: Sở Giáo dục Đào tạo -Cơ quan phối hợp: Sở Lao động- Thương binh Xã hội, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch,Tỉnh Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, UBND huyện, thành phố -Nội dung hoạt động: + Rà sốt, đánh giá tình hình thực mơ hình câu lạc trẻ em + Hướng dẫn thành lập trì câu lạc trẻ em + Lập kế hoạch tổ chức sinh hoạt câu lạc trẻ em; xây dựng tài liệu hướng dẫn triển khai tài liệu hướng dẫn sinh hoạt câu lạc +Tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ, ghi nhật ký lập báo cáo sinh hoạt câu lạc +Tổ chức tập huấn kỹ tổ chức điều hành hoạt động câu lạc bộ, giao lưu, liên hoan câu lạc bộ; hội nghị, tổng kết, đánh giá, đúc kết, rút kinh nghiệm triển khai mơ hình 3.4 Mơ hình Hội đồng trẻ em - Cơ quan chủ trì: Tỉnh Đồn Thanh niên - Các quan phối hợp: Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch, Sở Tư pháp, Ủy ban nhân dân huyện, thành phố - Nội dung hoạt động: + Tổ chức hội,thảo tập huấn rút, chia sẻ kinh nghiệm thực mơ hình Hội đồng trẻ em mơ hình có liên quan triển khai mơ hình 12 +Xây dựng tài liệu hướng dẫn, quy trình thành lập vận hành mơ hình Hội đồng trẻ em + Truyền thơng mơ hình Hội đồng trẻ em +Xây dựng kế hoạch, bình chọn trẻ em tham gia, thiết kế nội dung hoạt động Hội đồng trẻ em + Thành lập Hội đồng trẻ em, trẻ em tổ chức bình bầu Hội đồng trẻ em tiêu chí trẻ em đề xuất với hỗ trợ người lớn + Tổ chức hoạt động Hội đồng trẻ em định kỳ họp Hội đồng trẻ em vấn đề liên quan đến trẻ em + Tổng hợp ý kiến đề xuất, kiến nghị Hội đồng trẻ em gửi đến Lãnh đạo ban, ngành tỉnh, huyện, thành phố để xem xét phản hồi + Báo cáo, đánh giá kết quả, đúc kết kinh nghiệm khuyến nghị thực mơ hình, theo dõi đánh giá mơ hình để đưa học kinh nghiệm đề xuất nhân rộng mơ hình 3.5 Các chương trình, hoạt động trẻ em khởi xướng thực - Cơ quan chủ trì: Sở Lao động- Thương binh Xã hội - Cơ quan phối hợp: Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch,Tỉnh Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, UBND huyện, thành phố - Nội dung hoạt động: + Rà soát, đánh giá, rút học thực chương trình, hoạt động trẻ em khởi xướng, hoạt động xã hội có trẻ em tham gia +Xây dựng tài liệu hướng dẫn thực chương trình, hoạt động trẻ em khởi xướng + Hướng dẫn, triển khai chương trình, hoạt động * Xây dựng kế hoạch, lựa chọn địa bàn thực mơ hình * Thành lập nhóm giảng viên nguồn cấp tỉnh: Là cán ngành Lao động thương binh Xã hội, Giáo dục Đào tạo, Tỉnh Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh cấp tỉnh lựa chọn, đề xuất * Lựa chọn thành viên tham gia mạng lưới hỗ trợ trẻ em cấp xã: Là cán làm công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em, cán đồn, đội, giáo viên, tổng phụ trách địa bàn thí điểm; thành lập nhóm trẻ nịng cốt * Tập huấn cho nhóm giảng viên nguồn cấp tỉnh; tập huấn mạng lưới hỗ trợ trẻ em cấp xã; tập huấn cho nhóm trẻ em nịng cốt; phát động trẻ em xây dựng chương trình, hoạt động; thẩm định phê duyệt chương trình, hoạt động để trẻ em thực * Nhóm trẻ nịng cốt thực chương trình, hoạt động với giám sát, hỗ trợ mạng lưới hỗ trợ trẻ em: khảo sát ban đầu, phát triển khung logic kế hoạch can thiệp, kế hoạch giám sát, tổ chức hội thảo thơng qua chương trình, 13 hoạt động trẻ em khởi xướng, hội thảo đánh giá, báo cáo kết thực hiện, giám sát chương trình, hoạt động * Mạng lưới hỗ trợ trẻ báo cáo đánh giá kết thực với quan cấp tỉnh Trung ương + Tổ chức hội thảo, hội nghị, tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm triển khai mô hình Cơ chế, sách phối hợp, nguồn lực thực - Công tác phối hợp Sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh phải thường xuyên, liên tục hoạt động - Đội ngũ thực Chương trình thúc đẩy quyền tham gia trẻ em vào vấn đề trẻ em phải đủ số lượng, nhiệt tình, trách nhiệm, thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao lựcvề quản lý nhà nước, kiến thức, kỹ thực công tác bảo vệ, trẻ em, quyền tham gia trẻ em - Có sách đãi ngộ: Biểu dương, khen thưởng tập thể, cá nhân có nhiều thành tích cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em năm, giai đoạn - Đẩy mạnh việc huy động nguồn lực xã hội, cộng đồng doanh nghiệp để thực chương trình, khuyến khích tổ chức, cá nhân hỗ trợ nguồn lực để tổ chức hoạt động, mơ hình thúc đẩy quyền tham gia trẻ em - Tăng cường công tác tra, kiểm tra lĩnh vực liên quan đến bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em, kịp thời phát tồn tại, hạn chế để có biện pháp khắc phục nhằm bảo đảm an tồn cho trẻ em, thực quyền trẻ em Trên báo cáo, đánh giá Kế hoạch thực Chương trình thúc đẩy quyền tham gia trẻ em vào vấn đề trẻ em tỉnh Nam Định giai đoạn 2016-2020 đề xuất Kế hoạch giai đoạn 2021-2025 Sở Lao động – Thương binh Xã hội trân trọng báo cáo./ Nơi nhận: - Cục trẻ em – Bộ LĐTBXH; - UBND tỉnh (để b/c); - Các Sở, ngành, đoàn thể; - Giám đốc Sở (để b/c); - UBND huyện, thành phố; - Phòng LĐTBXH huyện, TP; - Lưu: VT, BVCSTE&BĐG KT.GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC Sở Lao động - Thương binh Xã hội Tỉnh Nam Định 08-05-2020 14:02:45 +07:00 Vũ Kim Danh 14

Ngày đăng: 14/04/2022, 15:13