1. Trang chủ
  2. » Tất cả

1303-Fulltext-3166-1-10-20181225

15 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 832,67 KB

Nội dung

TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 17, SỐ M1 - 2014 Ứng dụng mơ hình SWAT đánh giá tài ngun nước khu vực thượng nguồn đầm Thị Nại phục vụ phát triển bền vững tỉnh Bình Định • Nguyễn Hồng Qn • Mai Tồn Thắng Viện Mơi trường Tài nguyên, ĐHQG-HCM (Bài nhận ngày 07 tháng 08 năm 2014, nhận đăng ngày 12 tháng 11 năm 2014) TÓM TẮT Dịng chảy lưu vực sơng Kơn, sơng Hà Thanh, thượng lưu đầm Thi Nại đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định Việc đánh giá tiềm nguồn nước lưu vực góp phần đảm bảo cơng tác quy hoạch tài nguyên nước, phục vụ nhu cầu phát triển bền vững tương lai Trong báo này, nhóm nghiên cứu trình bày kết bước đầu sử dụng mơ hình SWAT nhằm đánh giá lưu lượng tồn lưu vực Số liệu mô nhiều năm bao gồm gồm liệu mưa khí tượng lên tới 36 năm bao gồm trạm quan trắc khu vực Các tham số mơ hình hiệu chỉnh đánh giá độ nhạy phần mềm SWAT-CUP với thuật toán SUFI-2 (Semi Automated Sequential Uncertainty Fitting) trạm thủy văn Bình Tường (1980 – 1995) Kết hiệu chỉnh đạt số Nash 0,51 hệ số tương quan R2 0,54, hệ số PBIAS 15,01 % với bước thời gian ngày Kết tính tốn cho thấy trung bình dịng chảy đổ vào đầm Thị Nại từ nhánh sông Kôn 105,16 sông Hà Thanh 19,77 m3/s Kết nghiên cứu dùng nghiên cứu cân nước lưu vực phục vụ quy hoạch tài nguyên nước làm đầu vào cho mơ hình lan truyền chất vận chuyển bùn cát đầm Thị Nai Từ khóa: Đầm Thị Nai, sông Kôn, sông Hà Thanh, SWAT, SWAT-CUP, Sufi-2 MỞ ĐẦU Đầm Thị Nại có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội bảo tồn đa dạng sinh học Chất lượng nước đầm bị ảnh hưởng hoạt động xung quanh đầm mà chịu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên hoạt động khu vực thượng lưu Khu vực thượng nguồn đầm Thị Nại bao gồm hai sơng sơng Kơn sơng Hà Thanh, hai sông đổ trực tiếp nước vào đầm Thị Nại, nên có vai trị quan trọng việc hình thành chế độ dịng chảy, trầm tích độ mặn đầm Thêm vào đó, lưu vực sông Kôn sông Hà Thanh trực tiếp cung cấp nước cho nhiều hồ chứa khu vực, kể đến ba hồ chứa lớn hồ Định Bình, hồ Thuận Ninh, hồ Núi Một; đồng thời đảm bảo nhu cầu nước nông nghiệp Trang 109 Science & Technology Development, Vol 17, No.M1- 2014 sinh hoạt khu vực Từ vấn đề trên, cho thấy việc cân hài hòa nhu cầu sử dụng nước đảm bảo chất lượng nước khu vực thượng lưu đầm Thị Nại cần thiết Do nghiên cứu ứng dụng mơ hình thủy văn nhằm đánh giá chế độ dòng chảy khu vực, tạo tiền đề cho nghiên cứu chất lượng nước trầm tích sau cần thiết Hiện nay, nghiên cứu sử dụng mơ hình thủy văn phân bố bán phân bố để mơ mưa – dịng chảy lưu vực sơng dần trở nên phổ biến [1], kể đến mơ hình điển SWAT, HPSF (hydrological simulation program–FORTRAN), Mike SHE, SHETRAN (Sys’teme Hydrologique Europ’een Transport) Các mơ hình có ưu nhược điểm riêng, Mike SHE, SHETRAN mơ hình phân bố, hướng tiếp cận hoàn toàn dựa chất vật lý (fully physically-based model) [1] với mô tả trình vật lý chi tiết phức tạp, nhiên tính phức tạp mơ hình dẫn đến đòi hỏi số liệu đầu vào chi tiết, với điều kiện số liệu hạn chế Việt Nam thách thức lớn; mơ hình HPSF với cách tiếp cận trình thay đổi lượng trữ (nước, chất hóa học) [1] theo chiều thẳng đứng, mơ hình chia tiểu lưu vực thành đơn vị nhỏ chủ yếu dựa liệu sử dụng đất; mơ hình SWAT mơ hình bán phân bố, mơ hình chia tiểu lưu vực thành đơn vị thủy văn HRUs (hydrologic response units) với đơn vị thủy văn đồng loại đất loại hình sử dụng đất [5] Dựa điều kiện số liệu có khu vực nghiên cứu, mơ hình SWAT sử dụng đến tiến hành mô thủy văn Trong mơ hình SWAT, q trình thủy văn đặc trưng nhiều tham số khác nhau, biến đổi khơng gian q trình mơ phỏng, tham số biết cách xác, hầu hết tham số khơng thể có cách đo đạc trực tiếp [1] Do việc hiệu chỉnh mơ bước quan nhằm ước tính giá trị tham số Quá trình làm giảm độ bất định tham số, dẫn đến làm giảm độ bất định mơ hình Trong nghiên cứu sử dụng mơ hình SWAT – CUP với thuật tốn Sufi-2 để hiệu chỉnh mơ hình SWAT PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Khu vực nghiên cứu Khu vực thượng nguồn đầm Thị Nại có diện tích khoảng 3700 km2 chiếm nửa diện tích tỉnh Bình Định Trong khu vực nghiên cứu có hai lưu vực sơng sơng Kơn (diện tích lưu vực 3067 km2 với tổng chiều dài sơng khoảng 178 km) sơng Hà Thanh (diện tích lưu vực khoảng 53 km2) với tổng chiều dài sơng 38 m) Độ cao khu vực biến Trang 110 thiên từ 1400 m, trung bình vào khoảng 370 m.Trên khu vực, vùng có độ cao 100 m nhiệt độ trung bình năm thường dao động khoảng 26 – 270C, độ cao từ 100 – 300 m nhiệt độ năm thường dao động từ 24 – 250C Càng lên cao nhiệt độ khơng khí giảm Ở độ cao 400m, nhiệt độ trung bình năm giảm xuống 23 – 240C, 1000 m nhiệt độ trung bình năm giảm xuống 210C [2] TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 17, SỐ M1 - 2014 Hình Bản đồ khu vực nghiên cứu Phân phối không gian lượng mưa khu vực nghiên cứu không đồng Vùng núi Vĩnh Sơn vùng núi phía bắc tỉnh hai khu vực có lượng mưa lớn tỉnh, với tổng lượng mưa năm trung bình từ 2220 – 3030 mm trung tâm mưa lớn thuộc huyện miền núi An Lão Vùng mưa lớn thứ hai vùng núi Vĩnh Kim thuộc trung lưu sông Kôn, huyện Vân Canh thượng nguồn sông Hà Thanh huyện ven 2.2 Mơ hình SWAT 2.2.1 Giới thiệu Mơ hình SWAT xây dựng tiến sĩ Jeff Arnold Trung tâm phục vụ nghiên cứu nông nghiệp (ARS - Agricultural Research Service) thuộc Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA - United States Department of Agriculture) Mơ hình xây dựng nhằm đánh giá dự đoán tác động thực tiễn quản lý đất đai tác động đến nguồn nước, lượng bùn, lượng hóa chất nông nghiệp sinh lưu vực rộng lớn phức tạp với không ổn định yếu tố đất, sử dụng đất điều kiện quản lý thời biển phía bắc tỉnh từ 2000 – 2180 mm Những vùng lại vùng ven biển phía nam tỉnh, huyện Tây Sơn, phía đông huyện miền núi Vĩnh Thạnh lưu vực hạ lưu sơng Kơn lượng mưa năm trung bình đạt từ 1610 – 1880 mm tâm mưa thấp khu vực Tân An xã phía đơng huyện Tuy Phước với lượng mưa năm 1600 mm [2] gian dài Mơ hình tập hợp phép toán hồi quy để thể mối quan hệ giá trị thông số đầu vào thông số đầu Pha đất chu trình thủy văn mơ hình SWAT dựa phương trình cân nước: t SWt = SW0 + ∑(R day − Q surf − Ea − wseep − Q gw) i=1 Trong đó: SWt lượng nước đất thời điểm t (mm H2O), SWo lượng nước chứa đất thời điểm ban đầu (mm H2O), Rday lượng mưa ngày i (mm H2O), Qsurf lượng dòng chảy mặt ngày i (mm H2O), Ea Trang 111 Science & Technology Development, Vol 17, No.M1- 2014 lượng bốc ngày i (mm H2O), wseep lượng thấm sâu lượng nước thoát khỏi đáy phẫu diện đất ngày i; Qgw lượng gòng chảy hồi qui ngày i (mm H2O) Các trình thủy văn mơ hình bao gồm [7]: • Ước tính dòng chảy mặt sử dụng số hiệu đường cong SCS phương trình thấm Green–Ampt • Mơ thấm qua lớp trữ nước • Ước tính dịng sát mặt sử dụng phương pháp trữ động học • Mơ dịng chảy ngầm tới sơng từ tầng chứa nước tầng nơng • Ước tính bốc tiền phương pháp Hargreaves, Priestley–Taylor Penman–Monteith method • Ước tính bốc thực tế (tách biệt bốc từ đất thoát từ thực vật) 2.2.2 Dữ liệu thu thập Khu vực nghiên cứu chia thành 20 tiểu lưu vực 1320 đơn vị thủy văn HRUs Mơ hình SWAT u cầu liệu về: địa hình, thổ nhưỡng, sử dụng đất, khí tượng: Trang 112 • Địa hình: ASTER GDEM (ASTER Global Digital Elevation Model) với độ phân giải 30x30 m • Khí tượng: gồm liệu ngày từ tám trạm mưa (An Nhơn, Bình Tường, Đề Gi, Định Bình, Phù Cát, Vân Canh, Vĩnh Kim, Vĩnh Sơn) trạm khí tượng Qui Nhơn với liệu mưa, nhiệt độ, đổ ẩm, tốc độ gió, số nắng Dữ liệu khí tượng trạm 36 năm (1977 – 2012) • Sử dụng đất: lấy từ đồ sử dụng đất tỉ lệ 1/50.000 Bản đồ sử dụng đất xử lý chuyển mã đất tương ứng SWAT Trong khu vực nghiên cứu tồn loại hình sử dụng đất như: FRST (rừng hỗn hợp), RICE (đất trồng lúa), AGRR (đất nông nghiệp trồng hàng năm), WATR (mặt nước), … • Thổ nhưỡng: lấy từ đồ thổ nhưỡng 1/1000.000 FAO Tương tự, đồ thổ nhưỡng chuyển mã đất SWAT, nghiên cứu này, việc chuyển đổi dựa đặc trưng giới đất, loại đất khu vực nghiên cứu bao gồm: SICL (silty clay loam), SCL (sandy caly loam), CL (clay loam), SC (sandy clay), WA (water), SIL (silty loam), SL (sandy loam), SIC (silty clay) TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 17, SỐ M1 - 2014 (a) (b) (c) (d) Hình (a) Mơ hình số độ cao; (b) Bản đồ sử dụng đất; (c) Bản đồ thổ nhưỡng; (d) Bản đồ tiểu lưu vực Trang 113 Science & Technology Development, Vol 17, No.M1- 2014 2.2.3 SWAT – CUP Trong nghiên cứu, phần mềm SWAT-CUP với thuật toán Sufi-2 áp dụng để hiệu chỉnh đánh giá độ nhạy tham số Thuật toán tối ưu Sufi-2 thực thơng qua bước sau [4]: • Bước 1: Chương trình hiệu chỉnh viết liệu đầu vào với giới hạn thông số ( độ thay đổi so giá trị ban đầu thông số), liệu so sánh thực tế • Bước 2: Chỉnh sửa tập tin đầu vào với giá trị thơng số • Bước 3: Mơ chạy lại mơ hình SWAT • Bước 4: So sánh tiêu kiểm tra độ tin cậy kết để đưa giá trị thông số tối ưu KẾT QUẢ 3.1 Kết hiệu chỉnh, kiểm định Các tiêu chuẩn dùng để hiệu chỉnh kiểm định mơ hình dùng đề tài gồm : Chỉ số hiệu Nash ( − ) NSI = 1-  P O  (O − O ) n i =1 n i i i =1 i tb Hệ số tương quan Pearson   R2 =     (O − O )(P − P )  (O − O )  ( P − P n i =1 i n i =1 tb n i i tb i =1 tb i     ) tb  Hệ số sai số phần trăm (percent bias) 100 * i =1 (Oi − Pi ) n PBIAS =  (O n i =1 i Trong : Oi giá trị thực đo thời điểm i, Otb giá trị thực đo trung bình; Pi giá trị mơ thời điểm i, Ptb giá trị mơ trung bình Các tham số mơ hình SWAT hiệu chỉnh tự động mơ hình SWAT-CUP Số liệu lưu lượng dịng chảy trạm thủy văn Bình Tường (1980 – 1995) dùng để hiệu chỉnh mơ hình Tại bước thời gian ngày, hệ số tương quan R2 đạt 0,54 hệ số Nash đạt 0,5, hệ số PBIAS 15,01 %; với bước thời gian tháng kết hiệu chỉnh tốt R2 = 0,79, hệ số Nash 0,68, hệ số PBIAS 14,2% Theo đánh giá Moriasi [8] mơ hình có độ tin cậy mức Tốt Số liệu lưu lượng trạm thủy văn Bình Tường (1996 – 2003), dùng giai đoạn kiểm định mơ hình Tại giai đoạn kiểm định, hệ số tương quan R2 hệ số Nash, hệ số PBIAS 0,52; 0,47 15,47%; với bước thời gian tháng hệ số R2 = 0,74, hệ số Nash = 0,56, hệ số PBIAS 14,5% Hình Kết hiệu chỉnh(trái), kiểm định (phải) với bước thời gian ngày Trang 114 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 17, SỐ M1 - 2014 Hình Kết hiệu chỉnh (trái), kiểm định (phải)với bước thời gian tháng 3.2 Kết đánh giá độ nhạy độ bất định Tổng cộng 14 tham số tham gia trình hiệu chỉnh với kết đánh giá độ nhạy theo bảng sau: Bảng Kết đánh giá độ nhạy Tham số Hạng t-stat P-value Độ dẫn thuỷ lực đất điểm bão hòa nước 5.45 0.00 Độ dẫn thuỷ lực sơng 4.26 0.00 Số đường cong SCS -3.55 0.00 Độ trữ tán lớn -1.98 0.06 Hệ số nhám sơng 1.63 0.11 v GW_REVAP.gw Hệ số bốc tầng ngầm -1.44 0.16 v ALPHA_BF.gw Hệ số dòng chảy -1.37 0.18 r SOL_Z(1).sol Độ dày tần đất -1.20 0.24 v SURLAG.bsn Độ trễ dòng chảy mặt -1.14 0.26 v GW_DELAY.gw Thời gian trễ dòng chảy ngầm 10 -1.10 0.28 v ESCO.hru Hệ số hao hụt bốc đất 11 -0.70 0.49 r SOL_AWC(1).sol Khả chứa nước đất 12 0.35 0.73 Độ sâu xảy dòng chảy hồi qui 13 0.29 0.77 Hệ số lấy nước thực vật 14 -0.21 0.83 r SOL_K(1).sol v CH_K2.rte r CN2.mgt r CANMX.hru v CH_N2.rte v GWQMN.gw r EPCO.hru Miêu tả Theo kết qua phân tích độ nhạy nhận thấy tham số chia làm nhóm: nhóm có độ nhạy cao gồm ba tham số có độ nhạy cao nhất: SOL_K, CH_K2, CN2; nhóm tham số có độ nhạy trung bình gồm tham số có hạng từ tới 10; nhóm có độ nhạy thấp tham số có hạng từ 10 đến 14 3.3 Tiềm dịng chảy lưu vực Từ kết mơ dịng chảy mơ hình SWAT, lưu lượng nhánh đổ vào đầm Thị Nại trích xuất tính tốn Kết Trang 115 Science & Technology Development, Vol 17, No.M1- 2014 Q(m3/s) cho thấy lưu lượng trung bình sông Kôn đổ vào đầm Thị Nại vào khoảng 105,16 m3/s, sông Hà Thanh khoảng 19,77 m3/s, với chênh lệch lớn mùa kiệt mùa lũ 450.00 400.00 350.00 300.00 250.00 200.00 150.00 100.00 50.00 0.00 10 11 12 Hình Biểu đồ lưu lượng trung bình tháng sông Kôn 80.00 70.00 Q(m3/s) 60.00 50.00 40.00 30.00 20.00 10.00 0.00 10 11 12 Hình Biểu đồ lưu lượng trung bình tháng sơng Hà Thanh Bảng Trung bình dịng chảy tháng lưu vực sơng Kơn sơng Hà Thanh Tháng (m3/s) 116 62 29.1 10 13 22.2 15 14 52 10 320 11 386 12 217 Sông Hà Thanh (m3/s) 17.5 9.1 3.9 1.3 2.8 3.2 2.2 1.8 9.2 71.5 74.2 40.7 Sông Kôn KẾT LUẬN Lưu vực sông Kôn, thượng lưu đầm Thị Nại khu vực có diện tích lớn, với biến động phức tạp địa hình yếu tố khí tượng.Các yếu tố làm cơng tác mơ thủy văn gặp nhiều khó khăn như: số liệu Trang 116 khí tượng có trạm Qui Nhơn nhiệt độ lượng mưa biến động lớn theo địa hình, điều làm tăng độ bất định liệu đầu vào mơ hình dẫn đến làm tăng độ bất định kết mơ phỏng, TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 17, SỐ M1 - 2014 bất định lại khơng thể làm giảm q trình hiệu chỉnh Việc mơ thủy văn có khó khăn hạn chế định, với liệu đầu vào có thời gian dài (36 năm) nên kết đầu có tính đặc trưng đảm bảo ý nghĩa mặt thống kê Kết mơ dịng chảy dùng cho nghiên cứu cân nước lưu vực hay làm đầu vào cho mơ hình lan truyền chất vận chuyển bùn cát đầm Thị Nại Application of swat model in assesment water resources of upper stream of Thi Nai lagoon serving sustainable develoment of Binh Dinh province • Nguyen Hong Quan • Mai Toan Thang Institute for Environment and Resources, ĐHQG-HCM ABSTRACT Water resources from Kôn and Hà Thanh river basin, upstream areas of Thi Nai lagoon plays a very essential role on hydrological in economic – social development of Binh Dinh province Assessment of potential water resources in the region can be servered for water resources planning toward sustainable development In this paper, the SWAT model was applied in this study to evaluate river flow in the rivers The simulation data were used with with the length of meteorological input data up to 36 years The parameters of model were calibrated by SWAT-CUP with Sufi-2 algorithm (Semi Automated Sequential Uncertainty Fitting) using data of Binh Tuong discharge station(19801995), that also used to analyze parameter sensitivity The coefficient of determination (R2), NSE values and PBIAS index for the daily runoff were obtained as 0,54; 0,51 and 15,01 % The average input flow to Thi Nai lagoon were 105,16 m3/s (from Kon river) and 19,77 m3/s (from Ha Thanh river) The results of this study can be used for others research such as water balance calculation in the river basin or it can be used as inputs of water quality and sediment transport model in Thi Nai lagoon Keywords:Thi Nai lagoon, Kon river, Ha Thanh river, SWAT, SWAT-CUP, Sufi-2 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ahmed Nasr, Michael Bruen, Philip Jordan, Richard Moles, Gerard Kiely, Paul Byrne 2007 A comparison of SWAT, HSPF and SHETRAN/GOPC for modelling phosphorus Trang 117 Science & Technology Development, Vol 17, No.M1- 2014 [2] [3] [4] [5] [6] export from three catchments in Ireland, Water research 41, 1065– 1073 Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam trung 2004, Đặc điểm khí hậu – thủy văn tỉnh Bình Định J.G.Arnold, J.Rkiniry, R.Srinivasan, and etc September (2011), Soil and water assessment tool – Input/output file documentation version 2009 Karim C Abbaspour 2011, SWAT-CUP4: SWAT Calibration and Uncertainty Programs - A User Manual M.Winchell, R.Srinivasan, M Di Luzion, J Arnold (2010), Arcswat interface for SWAT 2009 – User’s guide MiSeon Lee, GeunAe Park, MinJi Park, JongYoon Park, JiWan Lee, SeongJoon Kim Trang 118 2010, Evaluation of non-point source pollution reduction by applying Best Management Practices using a SWAT model and QuickBird high resolution satellite imager, Journal of Environmental Sciences 22(6) 826–833 [7] Mikołaj Piniewski and Tomasz Okruszko (2011), Multi-Site Calibration and Validation of the Hydrological Component of SWAT in a Large Lowland Catchment, Geoplanet: Earth and Planetary Sciences [8] Moriasi, D N., et al (2007), Model evaluation guidelines for systematic quantification of accuracy in watershed simulations, Transactions of the ASABE 50(3): 885−900 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 17, SỐ M1 - 2014 MỤC LỤC Trang ❖ Xử lý thành phần hữ u c k hó phân hủy s inh học nư ớc rỉ rác trình hấp phụ sử dụng bùn giấy Lê Đức Trung Trần M inh Bảo ❖ Tối u hóa c hi phí vận c huyển xử lý c hất thải rắn đô thị dư ới tác 12 động c c ác điều k iện k inh tế xã hội m ôi trư ờng Lê Thị Kim O anh Jacqueline Bloemhof Ruw aard Jack v an der Vorst ❖ Nâng c ao hàm lư ợng Ox y m àng lọc Polys ulf one nhằm ứng 25 dụng tr ong lĩnh vực m ôi trư ờng Phan Quốc Phú La Thị Thái Hà ❖ Ảnh hư ởng c m ột s ố phụ gia đến tính c hất c s ơn từ dung dịc h Alum inum Phos phate La Thị Thái Hà Phan Quốc Phú ❖ So s ánh k ết đánh giá chất lư ợng nư ớc đánh giá toàn diện m s ố c hất lư ợng nư ớc : trư ờng hợp nghiên c ứ u s ơng Đồng Nai Lê Hồng Bảo Trân Chế Đình Lý Nguyễn Hiền Thân ❖ Sử dụng k ỹ thuật thống k ê đa biến đánh giá c hất lư ợng nư ớc s ông 50 Như Ý tỉnh Thừ a T hiên Huế Nguyễn M inh Kỳ Nguyễn Hoàng Lâm Trang 119 Science & Technology Development, Vol 17, No.M1- 2014 ❖ Tác động c nư ớc biển dâng đến s ản x uất lúa địa bàn tỉnh Trà 61 Vinh Lê Văn Trung Trần Văn Hùng ❖ Nghiên u c ông nghệ bùn hoạt tính hoạt động theo m ẻ c ó giá thể 69 k ết hợp lọc m àng - SBMBMBR xử l ý c hất hữu c Nitơ (tổng) nư ớc thải thuộc da Trần Văn Linh Nguyễn Văn Phước Nguyễn Thị Thanh Phượng ❖ Nghiên u thử nghiệm c hất k eo tụ tíc h điện m ới nhằm xử lý nư ớc 80 ao nuôi c tr a Vĩnh Long Phùng Chí Sỹ ❖ X ây dự ng tiêu c hí đánh giá hiệu hoạt động c ba phư ơng 90 thức xử lý c hất thải r ắn đô thị k hu liên hiệp xử lý c hất thải rắn Tây Bắc , Củ Chi Ngô Q uang Duy Lê Thanh Hải ❖ Nghiên u s ản x u ất biodies el từ dầu J atropha b ằng C2H5O H k hông 102 sử dụng x úc tác Nguyễn Văn Phước Chhoun Vi Thun Phạm Thành Qn ❖ Ứng d ụng mơ hình SW AT đánh giá tài nguyên nước khu vực thượng nguồ n đ ầm T hị Nại p hục vụ p hát triển bền vững tỉnh B ình Định Nguyễn Hồng Q n M Tồn Thắng Trang 120 109 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 17, SỐ M1 - 2014 CONTENTS Page ❖ Rem oval of non- biodegr edable organics from landf ill leac hate us ing paper m ill s ludge as a low c os t adsorpbent Le Duc Trung Tran M inh Bao ❖ O ptim ization the tr anspor t and treatm ent c ost of m unic ipal s olid 12 was te under the effec ted of econom y, soc io and environm ent Le Thi Kim O anh Jacqueline Bloemhof Ruw aard Jack v an der Vorst ❖ Enhanc ing c onc entr ation of ox ygen b y pol ys ulf one m em brane for 25 envir onm ental applic ations Phan Quoc Phu La Thi Thai Ha ❖ Effec t of s om e additives to the properties of paint from alum inum 33 phos phate solution La Thi Thai Ha Phan Quoc Phu ❖ Com par ing the r es ults of water qualit y ass es sm ent by f uzz y 40 c om pr ehens ive evaluantion m ethod and the water quality index : a c as e s tudy in the Dong Nai r iver Le Hoang Bao Tran Che Dinh Ly Nguyen Hien Than ❖ Us ing m ultivar iate s tatis tic al tec hniques to ass ess water quality of 50 Nhu Y r iver in T hua Thien Hue province Nguyen M inh Ky Nguyen Hoang Lam Trang 121 Science & Technology Development, Vol 17, No.M1- 2014 ❖ Im pac ts of s ea level r is e on Tra Vinh province’s ric e produc tion 61 Le Van Trung Tran Van Hung ❖ Stu yd y on s equenc ing batch m oving bed m embrane bioreac tor 69 tec hnology ( SBMBMBR) for the rem oval of organic and total nitrogen in tanner y was tewater Tran Van Linh Nguyen Van Phuoc Nguyen Thi Thanh Phuong ❖ Ex per im ental s tudy on applic ation of a new c harging f locc ulation 80 agent for c atfish f arm ing water treatm ent in Vinh Long provinc e Phung Chi Sy ❖ Res earc h c ons tr uc tion cr iter ions ass essm ent the effec tiveness of 90 three m ethods of m unic ipal s olid waste in North W est s olid was te treatm ent c om plex , Cu Chi Ngô Q uang Duy Lê Thanh Hải ❖ Studies on biodies el produc ed from Jatropha oil in Cam bodia b y a 102 non-c atal ytic us ing C2H5O H Nguyen Van Phuoc Chhoun Vi Thun Pham Thanh Quan ❖ Ap p licatio n o f swat mo del in assesment water reso urces o f upp er stream of T hi Nai lagoo n ser ving sustainable d evelo ment o f B inh Dinh pro vince Nguyen Hong Q uan M Toan Thang Trang 122 109 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 17, SỐ M1 - 2014 Trang 123

Ngày đăng: 14/04/2022, 15:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN