Microsoft Word 1 2 1 2 ISPONRE vfinal doc docx V20170924 1 2 1 2 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆN CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI QUY MÔ LỚN MÔ HÌNH PHÁT[.]
V20170924 1.2.1.2 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆN CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG BÁO CÁO ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI QUY MƠ LỚN MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG PGS TS Nguyễn Thế Chinh TS Đặng Trung Tú TS Nguyễn Sỹ Linh Hà Nội, 9/2017 V20170924 1.2.1.2 TÓM TẮT Nội dung viết dựa sở đánh giá trình phát triển vùng đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) từ người khai phá đến thời điểm Kết cho thấy, qua thời kỳ phát triển khác nhau, ĐBSCL có nhiều thay đổi quy mơ tồn vùng Trên sở xem xét vị vùng mối quan hệ với vùng khác nước, từ đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên đất nước; điều kiện kinh tế - xã hội gắn với đặc trưng văn hóa; hội thách thức toàn vùng, viết đưa quan điểm đề xuất định hướng chuyển đổi mô hình phát triển bền vững vùng ĐBSCL phải dựa tảng tự nhiên bối cảnh có tác BĐKH, bối cảnh thể chế phát triển “kinh tế thị trường định hướng XHCN” Theo đó, có định hướng lớn gồm (1) chuyển đổi mơ hình tổ chức không gian lãnh thổ phù hợp với đặc trưng vùng (không gian ven biển biển, ba tiểu vùng); (2) chuyển đổi cấu kinh tế nhóm ngành vùng gắn đặc trưng sinh thái vùng; (3) mơ hình liên kết nội vùng ngoại vùng; (4) đổi mơ hình hợp tác quốc tế theo đặc trưng ưu tiên phát triển vùng ĐBSCL Vì vậy, cần có nghiên cứu tổng thể nghiên cứu chuyên ngành phục vụ việc chuyển đổi mơ hình phát triển bền vững vùng ĐBSCL ABSTRACT The content of report was based on studying the development evolution of Mekong Delta region of Viet Nam since people first exploited the region through different periods The delta has transformed significantly at large-scale Considering advantages of the geographical location of the region in relationship with other regions in the country, then to evaluate the natural conditions, particularly land and water resources; socio-economic conditions in conjunction with human capital/resources; opportunities and challenges of the region, this report proposes viewpoints on direction for transformation that should base on nature-base/capital and climate change trends as well as the market-oriented economic Accordingly, there are four key directions for regional transformation including (1) transform the model for spatial planning/organizing suitable with unique characteristics of the region (coastal and sea, and three sub-regions); (2) re-structure sectoral economics in the region that link to regional ecology; (3) model for inter-regional and regional linkages; (4) renovate the model for international cooperation according to the regional characteristics and priority for development of the region Therefore, it needs to conduct foundamental studies/researches for the whole region and specific studies for particular sectors and areas in order to provide foundations for transforming the sustainable development model for Mekong Delta region of Viet Nam V20170924 1.2.1.2 I Đặt vấn đề Lịch sử phát triển vùng đồng Sông Cửu long (ĐBSCL) sau gần 330 năm bị người chinh phục có nhiều thay đổi so với trước chưa khai phá, sau khoảng gần 120 năm trở lại đây, tổ chức sản xuất trải qua nhiều biến đổi mà di cư người vùng khác đến vùng đất khai phá tiềm tự nhiên ngày nhiều Theo tác giả Lê Bá Thảo “Việt Nam lãnh thổ vùng Địa lý”, dân di cư đến vùng Chúa Nguyễn “cho dân tự chiếm, trồng cau làm nhà cửa” Dưới thời Pháp thuộc “chế độ điền chủ tăng cường”, đến thời kỳ “các chế độ Sài Gòn cũ phải tiến hành cải cách ruộng đất” Sau năm 1975 “các thử nghiệm tổ chức nông dân vào hợp tác xã đội sản xuất chưa chuẩn bị kỹ lưỡng (và chừng mực mang tính chất hành mệnh lệnh) nên hiệu khơng cao Những năm 1979 đến 1990 có chương trình Nhà nước nghiên cứu điều tra ĐBSCL với giúp đỡ Ngân Hàng giới (WB) Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) Nhiều công khai phá đất hoang tiến hành vào thời gian nhằm mở rộng diện tích đất Nơng nghiệp, thất bại “đau đớn” xuất “sự cọ xát chế kinh tế bao cấp chế thị trường, chế quản lý tập trung kế hoạch hóa với sản xuất hàng hóa hình thành” Thực khai phá vùng ĐBSCL cho phát triển nông nghiệp thúc đẩy mạnh mẽ kể từ có Nghị 100 Nghị 10 ban hành sau Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI năm 1987- “quyết định xóa bỏ bao cấp, cơng nhận kinh tế nhiều thành phần” Dấu ấn đáng ghi nhận sản xuất lúa hàng hóa khơng đủ ăn mà xuất lớn, đóng góp ĐBSCL Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt tổ chức sản lãnh thổ sản xuất nông nghiệp, nhận nhiều bất cập phải trả giá cho mơ hình khai phá, mở rộng diện tích, đào kênh, đắp đê, thau chua rửa mặn, chuyển nước thiếu nghiên cứu, tính tốn gắn với hệ sinh thái tự nhiên đặc trưng văn hóa xã hội vùng Khi nhận vấn đề này, cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt có câu tiếng ĐBSCL “sống chung với lũ” Đến nay, sau gần 30 năm kể từ chuyển đổi chế phát triển kinh tế, với hạn chế phương thức phát triển lỗi thời, thách thức phát triển vùng ĐBSCL tác động biến đổi khí hậu, ảnh hưởng ngoại biên can thiệp người dịng sơng chính-sơng Mê Cơng trung thượng nguồn, khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ,… địi hỏi phải có tầm nhìn để định hướng chuyển đổi quy mơ lớn cho phát triển vùng ĐBSCL đảm bảo tính bền vững I Những đặc trưng cần quan tâm nghiên cứu chuyển đổi lớn mơ hình phát triển đồng sông Cửu Long vùng 1.1 Vị vùng Vùng Đồng sông Cửu Long nằm cực Nam Tổ quốc, phần đất liền trải dài từ Long An đến Cà Mau theo chiều bắc nam từ Kiên Giang đến Bến Tre theo hướng Tây đơng Phía Bắc Tây Bắc giáp nước Campuchia; giáp Tây Ninh, TP Hồ Chí Minh (vùng Đơng Nam Bộ) Phía Tây Tây Nam giáp vịnh Thái Lan Vùng có vị trí địa trị địa quân quan trọng: nằm khu vực có đường giao thơng hàng hải hàng khơng quốc tế quan trọng, Nam Á Đông Á với châu Úc quần đảo khác Thái Bình Dương Trong tương lai gần, với sư hình thành kênh đào Kara (Thái Lan) quần đảo Thổ Chu, Nam Du, đảo Phú Quốc trở thành chuỗi đảo có vị trí địa trị địa quân quan trọng kiểm soát tuyến đường biển Thái Bình Dương qua Biển Đơng nối với Ấn Độ Dương Đồng sông Cửu Long bao gồm 13 tỉnh, thành phố đồng châu thổ lớn Đông Nam Á, vựa lúa nước (hàng năm sản xuất khoảng 2/3 sản lượng lúa gạo nước, sản lương ăn cao nước, vùng có sản lượng xuất thủy sản cao toàn quốc) Vùng địa bàn sinh sống gắn bó đồn kết lâu đời cộng đồng dân tộc Việt, Khơ Me Hoa Đời sống sông nước sản sinh nết văn hóa đặc thù vùng, giao thông nội vùng chủ yếu sử dụng ghe, thuyền; điểm quần cư nông thôn phụ thuộc vào kênh rạch, sống chung với lũ phương thức khai thác sản vật mùa khô mùa nước nổi,… Vùng đồng sông Cửu Long nằm khu vực kinh tế động phát triển, liền kề với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Thành phố Hồ Chí Minh, vùng phát triển động Việt Nam, bên cạnh nước Đông Nam Á, khu vực kinh tế động phát triển thị trường đối tác đầu tư quan trọng Vùng có vai trị quan trọng việc trao đổi hang hóa quan trọng với vùng khác nước, lúa gạo, thủy sản loại cam, bưởi, nhãn số loại khác 1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên tạo tiền đề cho phát triển vùng: - Địa hình Đồng sơng Cửu Long nằm địa hình tương đối phẳng, mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch phân bố dày đặc thuận lợi cho giao thông thuỷ vào bậc so với vùng khác nước ta Nền đất yếu có nơi bị ngập lũ hàng năm, ảnh hưởng đến sản xuất, xây dựng đời sống Cao độ trung bình xấp xỉ 0,8m mực nước biển trung bình, khu vực biên giới giáp Campuchia cao độ mặt đất khoảng 1,5 m mực nước biển trung bình Một số khác biệt cục mặt địa hình gây ảnh hưởng đáng kể đến điều kiện tiêu thoát nước Vào thời kỳ lũ lớn, số nơi bị ngập sâu có chỗ đến 4,5m Tác động qua lại bồi tích sơng biển hình thành nên dải đất cao ven biển, mức độ ngập lũ Hiện tượng xói mịn xảy dọc theo bờ biển Đơng, q trình bồi tích tiếp tục mở rộng thêm Bán đảo Cà Mau phía Nam phía Tây Nền đất Đồng sơng Cửu Long thuộc dạng đất yếu (bùn sét, bùn sét pha, bùn cát pha), có diện phân bố lớn Tất dạng đất yếu có độ ẩm tự nhiên lớn có khuynh hướng tăng dần từ Bắc xuống Nam Vì việc xây dựng cơng trình dân dụng công nghiệp vùng đất yếu gặp nhiều khó khăn, địi hỏi phải đầu tư nhiều vào việc xử lý móng Tính ổn định cơng trình đất yếu cịn bị đe doạ q trình xâm thực bờ sơng xói lở bờ biển, thành tạo mương xói diễn thường xuyên với tốc độ khác Quá trình xâm thực bờ sông phổ biến dọc theo sông lớn vùng Để bảo vệ cơng trình xây dựng, ngăn ngừa tác hại q trình xâm thực, xói lở người ta thường làm kè đá đoạn bờ xung yếu - Khí hậu Đồng sơng Cửu Long có nhiệt cao ổn định tồn vùng, tổng tích ơn nhiệt năm đạt tới trị số 9.800-10.000 oC, cao so với vùng khác nước Với chế độ mây không cao, chế độ nắng cao, số nắng trung bình năm từ 2.226-2.709 Nhiệt nắng lợi Đồng sông Cửu Long để phát triển nông nghiệp nhiệt đới với nhiều chủng loại con, tạo nên đa dạng sản xuất chuyển dịch cấu sản xuất Lượng mưa trung bình năm biến động theo không gian thời gian tạo nên mùa tương phản mùa mưa mùa khơ Lượng mưa bình quân vùng đạt 1.5201.580 mm, phân bố không Mưa theo mùa gây trở ngại đáng kể cho sản xuất nông nghiệp đời sống cư dân: mùa mưa thường kèm với ngập lũ cho khoảng 50% diện tích tồn đồng bằng; mùa khô thường kèm với việc thiếu nước tưới, gây khó khăn cho sản xuất, khu vực bị ảnh hưởng mặn, phèn tất điều làm tăng thêm tính thời vụ nhu cầu dùng nước không mùa sản xuất nơng nghiệp Cùng với biến đổi khí hậu, tượng El nino diễn 2-7 năm lần làm cho khí hậu vùng khắc nghiệt hơn, tính chất cực đoan khí hậu diễn biến phức tạp - Tài nguyên nước Nguồn nước mặt Đồng sông Cửu Long dồi dào, bao gồm hệ thống sông thiên nhiên hệ thống kênh đào chằng chịt, mang nguồn nước dàn trải rộng khắp đồng bằng, lớn nhất, chủ yếu hệ thống sơng chính: hệ thống sơng Cửu Long hệ thống sơng Vàm Cỏ Dịng chảy cung cấp nguồn nước mưa, có biến đổi theo mùa Vào mùa mưa, mưa lớn lưu vực nguyên nhân gây lũ dịng Mê Kơng Đồng sơng Cửu Long Chế độ dịng chảy Đồng sơng Cửu Long chịu ảnh hưởng mạnh dịng chảy sông Mê Kông, thủy triều biển Đông, biển Tây chế độ mưa nội đồng Nước lũ tải nhiều phù sa, đặc biệt tháng đầu mùa Hàng năm, ĐBSCL nhận khoảng 150 triệu phù sa có xu giảm dần năm gần Các khảo sát chất lượng nước lũ tràn dọc biên giới với Campuchia cho thấy nhìn chung có chất lượng cịn tốt, khơng chua hàm lượng độc tố khác mức cho phép, song hàm lượng phù sa lại thấp, tháng cao 200 g/m3, không tốt chảy vào vùng Đồng Tháp Mười Tứ giác Long Xuyên, lấn át dòng lũ nhiều phù sa từ sơng vào Nhìn chung, nước mặt ĐBSCL bị ô nhiễm vi sinh cao, nguyên nhân chất thải người, gia súc, gia cầm trực tiếp vào nguồn nước gây nên Trong bao đê, tình hình chất lượng nước nghiêm trọng Theo kết nghiên cứu, nhìn chung ĐBSCL chưa bị nhiễm tích lũy thuốc trừ sâu mức báo động, song cục số nơi có ảnh hưởng định đến ni trồng vài lồi thủy sản - Nước đất Đồng sông Cửu Long đánh giá có trữ lượng lớn, bao gồm nước ngầm tầng nông nước ngầm tầng sâu, nước ngầm tầng nơng chứa phức hệ Holocene có chất lượng nước xấu, bị ô nhiễm cao, nước ngầm tầng sâu với trữ lượng phong phú chất lượng tốt Tổng trữ lượng tiềm vùng Đồng sông Cửu Long khoảng 84 triệu m3/ngày Với nghiên cứu địa chất thủy văn, sản lượng khai thác an toàn đánh giá mức triệu m3/ngày đêm, chủ yếu dựa vào tầng bên trên, tầng chứa nước Đồng sông Cửu Long Ở nông thôn, để phục vụ đời sống, theo thống kê chưa đầy đủ, có 500 nghìn giếng loại với tổng lưu lượng khai thác 300.000 m3/ngày Nếu so mức khai thác phục vụ cấp nước sinh hoạt nông thôn thành thị sản lượng khai thác an tồn dường lớn Tuy nhiên trình phát triển dân số thị hóa dẫn tới việc gia tăng vượt bậc nhu cầu cấp nước cho sinh hoạt cơng nghiệp nguồn nước ngầm khơng thể đáp ứng Vì vấn đề đặt phải dành ưu tiên sử dụng nước ngầm cho sinh hoạt đô thị nông thôn, mà trước hết vùng nông thôn thị trấn khơng có nguồn nước mặt chất lượng tốt Tuy nhiên việc sử dụng nước ngầm ngày tăng dẫn đến nguy suy giảm, cần phải có giải pháp thay để cấp nước cho vùng Thuỷ văn Do chế độ thủy văn có tính chu kỳ hàng năm, nên có gần triệu ha, trải rộng lãnh thổ tỉnh Đồng sông Cửu Long bị ngập lũ kéo dài từ tháng đến tháng 12 với cấp độ ngập khác Ngập lũ gây khó khăn định cho sản xuất đời sống dân sinh Tuy nhiên, lũ mang nguồn phù sa bồi đắp cho đồng ruộng, dòng chảy lũ có tác dụng tốt việc cải tạo mơi trường nước cải tạo đất, vệ sinh đồng ruộng Nguồn nước quan trọng cung cấp cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, kinh tế dân sinh tạo nên vùng sinh thái nước rộng lớn cho đồng Tuy nhiên, năm gần đây, với tác động suy giảm lượng phù sa dịng sơng Mê Kơng, lượng phù sa bồi đặp hàng năm giảm nghiêm trọng, khoảng 1/5 so với trung bình nhiều năm Thủy triều biển Đông theo sông Tiền, sông Hậu, sông Vàm Cỏ xâm nhập sâu vào đồng ảnh hưởng lên phần lớn diện tích Đồng sơng Cửu Long, gồm tồn vùng tả sơng Tiền, vùng sơng Tiền sông Hậu, phần lớn vùng Tứ giác Long Xuyên phần lớn vùng Bán đảo Cà Mau Ở vùng ven biển, cửa sơng dịng chính, thủy triều thường có biên độ lớn, vào nội đồng biên độ bị giảm nhiều Trong thực tế, truyền triều theo nhiều hướng tạo nên chế độ dòng chảy nội đồng phức tạp hình thành nên nhiều vùng giáp nước nơi dòng chảy yếu, biên độ nhỏ, làm cho việc tiêu nước khó khăn Sự xâm nhập thủy triều kéo theo xâm nhập mặn, mặn làm ảnh hưởng (cả tích cực đến tiêu cực) đến sản xuất đời sống cho khoảng 1,7 triệu đất vùng ven biển ven sông lớn Hệ thống sông kênh rạch dày đặc Đồng sông Cửu Long tạo nên ảnh hưởng mạnh mẽ dịng chảy sơng Mê Kông thủy triều vào sâu nội đồng Hệ thống kênh đào nối thông sông Tiền với sông Vàm Cỏ, nối thông vùng nằm sâu nội đồng sơng chính, nối sơng Tiền sang sơng Hậu sông Hậu biển Tây, sông Cái Lớn sơng phía Nam Mỹ Tranh, Gành Hào, Ông Đốc Sự xuất hệ thống kênh đào làm cho sơng thiên nhiên tính độc lập, ảnh hưởng đến dịng chảy sơng Mekong, thủy triều vào sâu nội đồng dòng chảy nội đồng trở lên phức tạp Do tác động ngăn đập thượng nguồn khai thác cát long sơng, chế độ thủy văn có nguy thay đổi so với trước đây, thay đổi dịng chảy xốy sơng - Tài ngun đất Tổng diện tích đát tư nhiên vùng Đồng sơng Cửu Long khoảng 40.548,2 km² Đất đai tạo thành chủ yếu trầm tích sơng ngịi khống sinh phèn (pyrite), lớp trầm tích đầm lầy Nhìn chung đất đai thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp với nhóm đất Trong đó, đặc biệt quan trọng nhóm đất phù sa, diện tích khoảng 1.184.857 (chiếm 31,66% diện tích đất đai tồn vùng, khoảng 1/3 tổng diện tích đất phù sa nước) Đây loại đất khai thác lâu, khả đáp ứng với phân bón tốt, có mức thực cao, địa bàn cho suất cao thích hợp với nhiều loại trồng (lúa, màu, công nghiệp ngắn ngày dài ngày, ăn trái ) Nhóm đất phèn, Phân bố tập trung vùng Đồng Tháp Mười, vùng Tứ Giác Long Xuyên, vũng trũng trung tâm bán đảo Cà Mau với tổng diện tích 1.600.263 (chiếm 40% diện tích tồn vùng) Hiện phần lớn đất phèn khai thác để trồng lúa trồng vụ (Đông xuân Hè thu hay Đơng xn mùa) Số cịn lại khoảng 10% rừng ngập mặn (khoảng 160.000 ha) vùng rốn phèn sâu khoảng 200.000 có số diện tích có thảm rừng che phủ Nhìn chung đất Đồng sơng Cửu Long cịn non trẻ chịu tác động biến đổi sản xuất cịn Hầu hết diện tích đất vùng có thành phần giới nặng bị tác động mùa: mưa (ngập úng) khô (thiếu nước) rõ rệt Các loại đất phù hợp cho việc canh tác lúa Muốn canh tác loại trồng cạn cần phải làm đất kỹ để cải thiện khả phát triển rễ, đặc biệt trồng luân canh với lúa Quá trình kiến tạo đất Đồng sông Cửu Long tiếp tục diễn tạo cửa sông mũi Cà Mau Hà Tiên vùng bờ biển dọc theo biển Đông lại bị xói mịn Điều đáng quan tâm vùng đất vùng ĐBSCL giảm sút chất lượng giảm bồi đắp phù sa tự nhiên mùa nước so với trước vùng canh tác lúa 2-3 vụ sử dụng nhiều thuốc trừ sâu phân hóa học - Tài nguyên biển ĐBSCL có lợi tiềm biển lớn với 750 km chiều dài bờ biển (chiếm 23% tổng chiều dài bờ biển tồn quốc) 360.000 km2 diện tích vùng biển đặc quyền kinh tế (chiếm 37% tổng diện tích vùng đặc quyền kinh tế nước) Ngoài ra, vùng hàng trăm đảo lớn, nhỏ 800 bãi triều Do đó, vùng có nguồn lợi thủy sản phong phú, hàng trăm bãi cá, tôm tập trung hai ngư trường Đông Tây Nam Bộ với trữ lượng khoảng 2.582.568 tấn1, chiếm 62% nước khả khai thác đáng kể so với nước, cụ thể: cá 62%, tôm sú tôm he - 66%, tơm sắt tơm chì - 61%, mực ống - 69% mực nang - 76% Bên cạnh đó, vùng biển ven bờ cịn có tiềm bảo tồn cao kéo theo phát triển số ngành nghề thủy sản như: ni thích nghi, đánh cá phát gắn với du lịch sinh thái Do lượng phù sa giảm, kéo theo chuỗi thức ăn cho hải sản ven biển giảm nên nguy hải sản ven bờ có nhiều thay đổi khơng thuận, việc sạt lở bờ biển thay bồi Thủy sản : Thế mạnh kinh tế Đồng Bằng Sông Cửu Long - PGS.TS Nguyễn Chu Hồi đắp trước dẫn đến nhiều nguồn lợi ven biển bị hệ sinh thái rừng ngập mặn - Đặc trưng sinh thái Các vùng đất ngập nước chiếm diện tích lớn ĐBSCL, hệ sinh thái tự nhiên phong phú Chúng hệ sinh thái nhạy cảm dễ bị tác động môi trường Trong vùng đất ngập nước ĐBSCL, xác định hệ sinh thái tự nhiên với nét đặc trưng sau: + Hệ sinh thái rừng ngập mặn: nằm vùng rìa ven biển bãi lầy mặn, dẫn biến quy mơ lớn Trong số rừng ngập mặn cịn lại, khoảng 80% chủ yếu phân bố tỉnh Bạc Liêu Cà Mau + Hệ sinh thái đầm nội địa (rừng Tràm): nay, hệ sinh thái lại chủ yếu khu vực đất than bùn U Minh số nơi vùng đất phèn Đồng Tháp Mười Hà Tiên Hệ sinh thái ổn định đất, thủy văn bảo tồn lồi vật nên thích hợp cho việc cải tạo vùng đất hoang đất không phù hợp cho sản xuất nơng nghiệp tràm thích nghi với điều kiện đất phèn có khả chịu mặn + Hệ sinh thái cửa sông: Cửa sông nơi diễn trình vận chuyển chất dinh dưỡng phù du sinh vật, đẩy ấu trùng tôm cá, bồi động, thực vật Đây hệ sinh thái phong phú động giới Do lồi sinh vật chủ yếu sinh sống mơi trường nước nên chúng dễ bị ảnh hưởng ô nhiễm môi trường, thay đổi chế độ nước giảm sút phù sa - Môi trường Đối với vùng ĐBSCL, vấn đề môi trường nghiêm trọng ô nhiễm nước sản hoạt động sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp chế biến Trong sản xuất nơng nghiệp sử dụng nhiều hố chất gây nhiễm nguồn nước Bên cạnh đó, với đặc trưng cơng nghiệp chế biển thuỷ hải sản quy mô nhỏ nên việc xả thải trực tiếp nguồn nước khó kiểm soát Nhiễm mặn nguồn nước vùng ven biển thách thức phát triển bền vững khu vực Thu gom xử lý chất thải rắn tỉnh vùng ĐBSCL gặp nhiều khó khăn thiếu nhà máy xử lý, lượng rác thải, đặc biệt lượng chất thải rắn sinh hoạt bình quân đầu người ngày tăng Việc xử lý chất thải rắn chủ yếu chôn lấp tạo nhiều hệ luỵ, đặc biệt gây ô nhiễm nguồn nước điều kiện địa chất vùng ĐBSCL địi hỏi phải có giải pháp kỹ thuật cho bãi chôn lấp để hạn chế nhiễm nguồn nước mặt nước ngầm Ngồi vấn đề nhiễm nguồn nước, suy thối hệ sinh thái, đặc biệt hệ sinh thái rừng ngập mặn để nuôi, trồng thuỷ sản vùng ven biển tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bến Tre,… Việc giảm diện tích rừng ngập mặn dẫn đến chức phòng hộ dịch vụ khác hệ sinh thái bị suy giảm Vấn đề di cư mơi trường- suy thối ô nhiễm nguồn nước trở thành thách thức vùng ĐBSCL 1.3 Đặc điểm kinh tế-xã hội Nhìn chung năm qua, cấu kinh tế theo ngành vùng Đồng Sông Cửu Long có chuyển dịch đáng kể theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông lâm thủy sản tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ Tuy nhiên Kinh tế nông nghiệp chủ đạo, cơng nghiệp dịch vụ cịn hạn chế Ở tiểu vùng kinh tế vùng, mức độ, ưu phát triển không đồng đều, chưa khai thác hiệu tiềm năng, lợi tiểu vùng Hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông, thuỷ lợi bước đầu tư phát triển, nhiều cơng trình mới, trọng điểm đầu tư đưa vào sử dụng góp phần đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội cho vùng ngày trước Giao thông đường giao thông đường thuỷ ý; nhiều tuyến quốc lộ, tỉnh lộ nâng cấp, mở rộng, xây dựng Các cụm, tuyến dân cư cho đồng bào vùng ngập lũ tập trung đạo, bước góp phần giải ổn định chỗ cho nhiều hộ sống vùng ngập sâu Dân số vùng Đồng sông Cửu Long khoảng 18 triệu người Trong đó, Lao động chủ yếu tập trung lĩnh vực nông nghiệp (trên 70%), lực lượng tham gia lao động 77,2%, thấp vùng kinh tế Tỷ lệ lao động làm việc qua đào tạo đạt khoảng 11%, thấp nước Ngun nhân tình trạng trình độ dân trí vùng thấp, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộ Lao động không qua đào tạo, chất lượng đào tạo lao động chưa cao, suất lao động thấp nguyên nhân dẫn đến thu nhập người lao động làm cơng ăn lương cịn thấp Đặc trưng văn hóa cư dân vùng ĐBSCL vấn đề khác so với nhiều vùng khác, mang đặc thù dân cư sông nước chân thực “văn hóa nhậu lai rai”, “đã nói phải làm”, “ý thức chấp hành luật pháp nghiêm túc”, nhiên trình độ dân trí so với mặt chung thấp II Cơ hội thách thức 2.1 Cơ hội - Tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ, mở hội tiếp cận thị trường chuyên giao công nghệ sản xuất, nâng cao chất lượng, tăng sức mạnh cạnh tranh giá sản phẩm - Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, tái cấu trúc ngành kinh tế đất nước đẩy mạnh, hệ thống hạ tầng quan tâm đầu tư, thể chế hoàn thiện, nguồn nhân lực phát triển bước - Khoa học công nghệ quan tâm đầu tư, khuyến khích bám sát áp dụng thành cách mạng công nghệ lần thứ giới mở khả biến thách thức tự nhiên thành hội phát triển kinh tế xã hội - Mức thu nhập vùng người dân ĐBSCL so với năm thập niên 90 kỷ XX năm 2000 kỷ XXI tăng lên nằm bối cảnh chung nước xếp hạng quốc gia chung thu nhập trung bình thấp - Sự quan tâm quốc tế vùng ĐBSCL, tác động BĐKH trì hệ sinh thái đất ngập nước đặc trưng vùng có lồi q Sếu đầu đỏ, tràm chim, loài giơi,… - Tăng trưởng xanh, phát triển kinh tế xanh hướng đến phát triển bền vững xu hướng chung toàn cầu cam kết Việt Nam 2.2 Thách thức - Liên quan đến người: + Về thể chế phát triển vùng, từ bắt đầu người khai phá ĐBSCL đến nay, trải qua nhiều giai đoạn thể chế khác nhau, Việt Nam trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, nhiên phát triển định hướng cho vùng ĐBSCL cần phải có thể chế đặc thù vùng địa phương vùng với đặc điểm tự nhiên Kinh tế-Xã hội nhằm tạo cho động lực phát triển vùng đảm bảo hướng bền vững, thách thức lớn + Hạn chế nhận thức cấp ủy đảng, quyền; ý thức trách nhiệm bảo vệ mơi trường, ứng phó biến đổi khí hậu cán lãnh đạo, quản lý người dân chưa cao; hành vi người dân, thái độ ứng xử xã hội khai thác sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường chưa phù hợp, thân thiện + Trình độ phát triển vùng ĐBSCL mức thấp, tiềm lực kinh tế chưa mạnh, tăng trưởng có biểu chậm lại, nguồn lực tài hạn chế, hạ tầng kỹ thuật yếu kém, chưa đáp ứng yêu cầu + Tổ chức lãnh thổ cấu ngành nghề sản xuất vùng tồn nhiều bất cập, chưa đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội Đồng sơng Cửu Long để có giải pháp phù hợp với vận hành thể chế kinh tế thị trường Cơ sở hạ tầng vùng phát triển, chưa phù hợp với đặc thù vùng Đặc biệt hệ thống giao thông, hệ thống điện, hệ thống cấp nước, hệ thống trường học trạm y tế,… ảnh hưởng hạn chế nhịp độ phát triển kinh tế - xã hội vùng, triển khai cơng nghiệp hố, đại hố - Biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu tác động mạnh đến vùng ĐBSCL, diễn biến phức tạp nhanh so với dự báo Các tượng thiên tai cực đoan bão, hạn hán, nước biển dâng, xâm nhập mặn diễn biến thất thường, cực đoan - Tài nguyên thiên nhiên vùng: + Các nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng tiếp tục bị suy giảm, khai thác mạnh dẫn tới cạn kiệt, tài nguyên không tái tạo + An ninh nguồn nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng tác động BĐKH tồn lưu vực sơng Mê Kong bị chi phối mạnh hoạt động khai thác mức, trái quy luật tự nhiên quốc gia khu vực thượng nguồn sông + Đất đai có nhiều thay đổi q trình khai thác phát triển kinh tế thời gian dài, gia tăng diện tích bị nhiễm mặn, phèn, thối hóa nhiễm sử dụng nhiều hóa chất thuốc bảo vệ thực vật - Môi trường: + So với trước đây, hệ sinh thái tự nhiên ĐBSCL bị suy giảm diện tích rừng ngập mặn, xói lở bờ biển, đa dạng sinh học giảm sút, có lồi tiệt chủng hoàn toàn trâu rừng, hệ sinh thái nước ngọt, nước lợ nước mặn nằm tình trạng chung suy giảm + Ơ nhiễm nguồn nước, chất thải rắn gia tăng nhanh sức chịu tải vùng hạn chế III Đề xuất định hướng đổi mơ hình phát triển bền vững vùng ĐBSCL 3.1 Quan điểm đề xuất định hướng Chuyển đổi mơ hình phải dựa vào tảng tự nhiên đất nước, thích ứng biến đổi khí hậu sở tiền đề; yếu tố tác động bên xu phát triển chung kinh tế-xã hội vùng ĐBSCL cần phải tính đến đặt bối cảnh thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trình hoàn thiện dần 3.2 Những định hướng lớn 3.2.1 Đổi tổ chức không gian lãnh thổ Tổ chức lại không gian lãnh thổ để xác lập mô hình khai thác, sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên vùng ĐBSCL dựa đặc trưng sinh thái vùng đất, nước gắn với người, xét bối cảnh thích ứng BĐKH tác động ngoại biên Chú trọng phát huy mạnh tiểu vùng dựa đặc trưng sinh thái tự nhiên, thích ứng với biến đổi khí hậu tác động kép từ ngoại biên (vùng ngập lũ (ngập sâu kéo dài từ 2-3 tháng/năm), vùng (vùng phù sa nước ngọt, ngập nông nhiễm mặn nhẹ), vùng ven biển (trên tháng bị nhiễm mặn mức độ)) Dựa vào dự báo kịch biến đổi khí hậu ĐBSCL, việc ứng phó với nước biến dâng khơng tránh khỏi từ 100 năm gắn với quy luật phát triển kinh tế-xã hội theo lãnh thổ, để giải ngắn hạn dài hạn, cần xác định rõ cực tăng trưởng vùng có xuất Thường cực tăng trưởng gắn với khu đô thị, công nghiệp, bến cảng, sân bay nơi mà đầu tư phát triển di dời cần hướng đến giải pháp cứng Nhữngng khu vực phát triển nông nghiệp trì hệ sinh thái tự nhiên cần ưu tiên sử dụng giải pháp mềm, biến thách thức thành hội “sống chung với nước biển dâng xâm nhập mặn” để chuyển đổi cấu trồng vật nuôi phù hợp Tổ chức không gian biển ven bờ thành không gian mở biển vùng, đảm bảo phát triển kinh tế-xã hội gắn với an ninh, quốc phòng dựa đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, thích ứng với biến đổi khí hậu vị vùng 3.2.2 Chuyển đổi cấu ngành vùng ĐBSCL Đổi cách tiếp cận phát triển sở hạ tầng vùng dựa đặc trưng tự nhiên, tác động biến đổi khí hậu nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội tương lai Vì vùng có địa hình thấp, trũng lưu thơng luân chuyển nguồn nước đất yếu, nên cần phải thiết kế hệ thống đường giao thông phù hợp mạng lưới liên thông, quy hoạch gắn kết loại đường phù hợp, đường bộ, đường thủy, ven biển, tương lai đường sắt để có hỗ trợ bổ sung cho Đổi mô hình tổ chức lãnh thổ phát triển nơng nghiệp với tầm nhìn dài hạn dựa đặc trưng sinh thái vùng theo hướng nâng cao chất lượng, lựa chọn sản phẩm giá trị cao dựa sở áp dụng khoa học, kỹ thuật công nghệ định hướng đáp ứng nhu cầu thị trường, đạt mục tiêu hiệu kinh tế, xã hội môi trường Trước hết mơ hình nơng nghiệp lúa nước, thủy sản ni tự nhiên, ăn có giá trị cao Đổi mơ hình tổ chức lãnh thổ phát triển công nghiệp dựa đặc điểm tự nhiên vùng, lựa chọn ngành nghề phù hợp, ưu tiên phát triển cơng nghiệp xanh, phát thải, khơng gây tổn hại đến hệ sinh thái tự nhiên, đáp ứng nhu cầu thị trường mang lại hiệu tổng thể lớn Trước hết mơ hình cơng nghiệp chế biến gắn với nông sản, thủy sản chế biến hoa tạo thành chuỗi giá trị vùng đáp ứng nhu cầu thị trường cần Đổi mô hình tổ chức lãnh thổ phát triển dịch vụ - du lịch dựa đặc điểm tự nhiên, sinh thái vùng theo hướng lựa chọn sản phẩm mang lại hiệu 10 kinh tế cao (tiếp cận theo chuỗi giá trị) định hướng theo nhu cầu thị trường Trước hết ngành dịch vụ ngân hàng, tài chính, thương mại gắn với quảng bá, tiếp thị sản phẩm nông sản hải sản vùng, giảm bớt khâu trung gian Phát triển loại hình du lịch miệt vườn, du lịch sơng nước, du lịch sinh thái gắn với khu bảo tồn thiên nhiên…đáp ứng yêu cầu thị trường 3.2.3 Tăng cường mô hình liên kết địa phương vùng dựa lợi so sánh địa phương toàn vùng ĐBSCL Liên kết địa phương vùng dựa đặc trưng sinh thái, tiềm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, hạ tầng phát huy ưu địa phương để bổ sung cho Để có liên kết phải dựa nguyên tắc “đơi bên có lợi” để phát triển, lấy động lực kinh tế-xã hội để liên kết Liên kết ĐBSCL với thành phố Hồ Chí Minh tỉnh khác vùng Đông Nam Bộ Liên kết chủ yếu dịch vụ trao đổi hàng hóa Liên kết vùng ĐBSCL với vùng khác nước dựa ưu tự nhiên tạo sản phẩm vùng Tùy theo vùng để xác lập mơ hình liên kết phù hợp đảm bảo tính hiệu kinh tế cao 3.2.4 Hợp tác quốc tế cho phát triển ĐBSCL Đổi mô hình hợp tác quốc tế dựa sở đồng thuận, có lợi; trì hệ sinh thái vùng bối cảnh biến đổi khí hậu, thực tăng trưởng xanh, xây dựng kinh tế xanh vùng hướng đến phát triển bền vững IV Kết luận - Từ thực tiễn phát triển mơ hình trước đây, dựa lợi khả chịu tải vùng ĐBSCL, đặc trưng kinh tế-xã hội thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, khắc phục thách thức, tận dụng hội để chuyển đổi mô hình phát triển vùng ĐBSCL sang mơ hình kinh tế xanh hướng đến phát triển bền vững - Chuyển đổi mơ hình phát triển bên vững vùng chuyển đổi tổ chức không gian lãnh thổ chuyển đổi cấu sản xuất ngành nghề vùng ĐBSCL phải dựa tảng tự nhiên đất, nước người xét bối cảnh BĐKH tác động ngoại biên đến vùng - Để có chuyển đổi mơ hình định hướng hiệu quả, cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng từ nguồn gốc hình thành vùng từ người bắt đầu di cư đến khai phá, phát triển vùng này, khoảng 330 năm trước sở nghiên cứu lịch sử trình khai phá vùng ĐBSCL, tiếp tục nghiên cứu bản, ngành, lĩnh vực, tiểu vùng tồn vùng, từ có chiến lược tổng thể xây dựng chương trình phát triển cho ngắn hạn dài hạn 11 V20170924 1.2.1.2 Phụ lục: ĐỀ XUẤT CÁC NHIỆM VỤ CẦN THỰC HIỆN Tiến hành điều tra điều kiện tự nhiên, tài ngun thiên nhiên, mơi trường, ứng phó với BĐKH để phân vùng tự nhiên phục vụ cho chuyển đổi mơ hình phát triển bền vững ĐBSCL Quy hoạch không gian lãnh thổ dựa đặc thù tài nguyên đất, nước nguồn lực tự nhiên khác BĐKH, thiết lập hệ thống đồ tích hợp tự nhiên BĐKH để làm sở phục vụ cho chuyển đổi mơ hình phát triển kinh tế ngành Điều tra, nghiên cứu hệ sinh thái, cảnh quan tự nhiên vùng ĐBSCL hoàn cảnh mới- phục vụ cho chuyển đổi mơ hình, phát triển kinh tế-xã hội vùng Dựa vào kịch BĐKH đánh giá vùng bị ngập nước ngắn hạn dài hạn nhằm mục đích: - Xác định điểm tập trung dân cư, khu đô thị, công nghiệp… di dời để định hình có giải pháp cứng - Xác định vùng sinh thái tự nhiên, vùng nông nghiệp cần chuyển đổi mùa vụ để định hình có giải pháp mềm Điều tra nghiên cứu tổng thể tổ chức không gian lãnh thổ giải ven bờ vùng biển kế cận phục vụ cho phát triển kinh tế biển khu vực ĐBSCL Triển khai xác lập quy hoạch mô hình sản xuât, dịch vụ dựa vào hệ sinh thái thích ứng với biến đổi khí hậu theo khơng gian địa lý vùng Xây dựng chương trình tổng thể kế thừa đổi cách thức hợp tác quốc tế cho đổi mơ hình phát triển ĐBSCL