1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Draft-report-14.12

52 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TÍNHSẴNCĨVÀKHẢNĂNGTIẾPCẬN CÁCDỊCHVỤTHIẾTYẾUCHO PHỤNỮVÀTRẺEM BỊẢNHHƯỞNGBẠOLỰCGIỚI HàNội,tháng10năm2020 Lời cảm ơn Báo cáo đánh giá “Tính sẵn có khả tiếp cận dịch vụ hỗ trợ thiết yếu cho người bị bạo lực giới” hồn thành khn khổ dự án Brave: “Xây dựng tính trách nhiệm giải trình chấm dứt bạo lực sở giới” với hỗ trợ tài từ Bộ Ngoại giao Thương mại Úc (DFAT Việt Nam) đồng phối hợp thực Tổ chức CARE Quốc tế Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Khoa học Giới, Gia đình, Phụ nữ Vị thành niên (gọi tắt CSAGA) Chúng trân trọng cảm ơn Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Bến Tre, Hội Nơng dân tỉnh Hịa Bình, Cơng đồn khu kinh tế thành phố Hải Phịng Phịng Văn hóa Thơng tin thị xã Sơn Tây hỗ trợ chúng tơi hồn thành nghiên cứu Lời cảm ơn đặc biệt muốn gửi tới chị em phụ nữ, đại diện đơn vị cung cấp dịch vụ ban ngành liên quan thị xã Sơn Tây (Hà Nội), huyện Tân Lạc (Hịa Bình), huyện Thủy Nguyên Vĩnh Bảo (Hải Phòng), huyện Chợ Lách huyện Mỏ Cày Bắc (Bến Tre) tham gia nghiên cứu với tinh thần tình nguyện, lịng nhiệt tình phối hợp chặt chẽ bối cảnh nhiều khó khăn hạn chế lại dịch COVID – 19 Những thông tin, hiểu biết trải nghiệm người tham gia góp phần xây dựng hệ thống liệu có giá trị cho q trình hồn thiện báo cáo Chúng tơi muốn gửi lời cảm ơn tới đồng nghiệp CARE, CSAGA bạn cộng tác viên đóng góp ý kiến hỗ trợ nhóm nghiên cứu từ q trình xây dựng khung nghiên cứu tới bước hoàn thiện báo cáo Báo cáo khơng thể hồn thiện thiếu đóp góp kỹ thuật chun mơn từ họ Trân trọng cảm ơn! Nhóm nghiên cứu: Lê Thị Hồng Giang Phạm Thị Thanh Giang Nguyễn Thu Thúy Nguyễn Thị Thu Hà Danh mục chữ viết tắt: BLG: Bạo lực sở giới TT CTXH: Trung tâm Công tác Xã hội TT TGPL: Trung tâm Trợ giúp Pháp lý PCBLGD: Phịng chống Bạo lực gia đình CSAGA: Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Khoa học Giới, Gia đình, Phụ nữ Vị thành niên UNW: Cơ quan Liên Hợp Quốc Bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ UNFPA: Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc MOLISA: Bộ Lao động Thương binh Xã hội DOLISA: Phòng Lao động Thương binh Xã hội HPN: Hội Liên hiệp Phụ nữ MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt: Mục lục I Tóm tắt II Bối cảnh triển khai rà soát III Mục tiêu nghiên cứu IV Câu hỏi nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu Khung khái niệm Các công cụ thu thập liệu VI Các kết nghiên cứu 6.1 Tổng quan Tính sẵn có dịch vụ hỗ trợ người bị bạo lực giới 6.2 Khả tiếp cận dịch vụ hỗ trợ người bị bạo lực giới cấp khác tỉnh khảo sát 6.3 Những thuận lợi khó khăn vận hành dịch vụ hỗ trợ người bị bạo lực giới chất lượng dịch vụ hỗ trợ cộng đồng VII Kết luận Khuyến nghị 7.1 Các kết 7.2 Khuyến nghị VIII Phụ lục 8.1 Phụ lục 1: Công cụ thu thập liệu 8.2 Phụ lục 2: Sơ đồ dịch vụ hỗ trợ người bị bạo lực giới cấp trung ương tỉnh/thành phố 2 10 10 11 11 13 15 15 20 28 44 44 47 51 51 51 I TÓM TẮT Trong bối cảnh đại dịch CoVid, dự báo rủi ro phụ nữ trẻ em gái bị bạo lực gia tăng nên nhu cầu hỗ trợ người bị bạo lực mặt cần đáp ứng Tuy vậy, thông tin dịch vụ hỗ trợ Việt Nam khiêm tốn Người bị bạo lực thường tìm đến với người thân, người quen khơng tìm tới để trợ giúp Việc khơng tìm kiếm trợ giúp chưa có thói quen tìm tới dịch vụ, tác động khuôn mẫu định kiến khơng có khơng biết có mặt dịch vụ Yếu tố tính sẵn có khả tiếp cận dịch vụ coi yếu tố quan trọng tác động đến việc tìm tới hỗ trợ từ dịch vụ xã hội, có dịch vụ hỗ trợ người bị bạo lực giới Nghiên cứu thực với mong muốn có tranh hai yếu tố quan trọng nêu trên, tính sẵn có khả tiếp cận dịch vụ hỗ trợ người bị bạo lực giới nước Các câu hỏi chủ yếu mà nghiên cứu muốn tìm hiểu tỉnh thành có dịch vụ dành cho người bị bạo lực, dịch vụ có đáp ứng tiêu chí khả tiếp cận khơng người bạo lực có thực tiếp cận tới dịch vụ khơng? Việc rà sốt tính sẵn có thực quy mô nước sử dụng phương pháp kiểm tra, đối chiếu thông tin từ danh sách dịch vụ có sẵn Việc đánh giá khả tiếp cận thực tỉnh bao gồm Hà Nội, Hịa Bình, Hải Phịng Bến Tre Tổng số có 286 phụ nữ độ tuổi từ 18 đến 50 tham gia trả lời bảng hỏi, 14 người bị bạo lực tham gia vấn sâu Ngồi ra, có 83 cán cung cấp dịch vụ cấp tỉnh, huyện xã tham gia thảo luận nhóm 32 vấn sâu Nhóm nghiên cứu trực tiếp đến sở cung cấp dịch vụ để kết hợp vấn quan sát việc cung cấp dịch vụ Rà sốt có số kết sau: Tính sẵn có dịch vụ thiết yếu hỗ trợ người bị bạo lực giới: Có diện dịch vụ trợ giúp pháp lý, tư vấn Tâm lý nhà tạm lánh hỗ trợ cho người bị bạo lực giới từ cấp trung ương tới xã/thôn Tuy vậy, diện dịch vụ cấp khác với loại hình dịch vụ có khác biệt Cụ thể: Dịch vụ trợ giúp pháp lý diện xuyên suốt đồng từ cấp trung ương tới địa phương thông qua hoạt động Trung tâm trợ giúp pháp lý tỉnh, Chi nhánh trợ giúp pháp lý tuyến huyện hoạt động cán tư pháp cấp xã/thôn Với điều chỉnh Luật trợ giúp pháp lý 2017, nạn nhân bạo lực giới, cụ thể người bị bạo lực gia đình, nạn nhân bị bn bán hay xâm hại tình dục thuộc đối tượng trợ giúp pháp lý miễn phí (mở ca, theo dõi đóng ca) họ thuộc diện cận nghèo Tiêu chí xác minh thuộc diện hộ nghèo/cận nghèo gây khó khăn việc tiếp cận dịch vụ trợ giúp pháp lý miễn phí người bị bạo lực Dịch vụ tạm lánh có sẵn số tỉnh Nhà tạm lánh/chỗ lưu trú tạm thời cho người bị bạo lực giới có cấp trung ương diện thí điểm số tỉnh/thành phố bao gồm Tiêu chí xác định tính sẵn có nhà tạm lánh dựa định nghĩa gói dịch vụ tối thiếu cho nạn nhân bạo lực giới, nhà tạm lánh cần đảm bảo điều kiện như: sở vật chất trang thiết bị đảm bảo cho nhu cầu sinh hoạt bản, thời gian lưu trú dịch vụ khác thiết yếu cho người bị bạo lực lưu trú tư vấn tâm lý, chăm sóc y tế hay hỗ trợ pháp lý Ở cấp quốc gia, với tiêu chí Ngơi nhà Bình n Trung tâm Phụ nữ Phát triển – trực thuộc Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam – nhà tạm lánh cho người bị bạo lực lưu trú tối đa tuần Nhà tạm lánh Mai Tiến (Đồng Nai), Ngôi nhà Ánh Dương (Quảng Ninh), Cơ sở bảo trợ Thảo Đàn (Thành phố Hồ Chí Minh) Trung tâm phát triển phụ nữ Đồng sơng Cửu Long/ Ngơi nhà Bình n cho khu vực Đồng Bằng song Cửu Long (Cần Thơ) nhà tạm lánh cấp tỉnh khu vực cho nạn nhân bạo lực giới, đặc biệt người bị bạo lực gia đình Nhà tạm lánh Mai Tiến (Đồng Nai), Ngôi nhà Ánh Dương (Quảng Ninh), Cơ sở bảo trợ Thảo Đàn (Thành phố Hồ Chí Minh) Trung tâm phát triển phụ nữ Đồng sơng Cửu Long/ Ngơi nhà Bình n cho khu vực Đồng Bằng song Cửu Long (Cần Thơ) Cấp xã/thôn, địa tin cậy cộng đồng nơi người bị bạo lực đến tạm trú tình trạng khẩn cấp với linh hoạt đa dạng người cung cấp nơi xác định tin cậy an tồn trạm y tế, cơng an, trưởng thơn hay người có uy tín cộng đồng Tuy nhiên, khu cơng nghiệp, cần có thống địa trình báo, tiếp nhận thơng tin bạo lực kết nối tới dịch vụ hỗ trợ cộng đồng Các dịch vụ hỗ trợ tâm lý diện đa dạng bao gồm dịch vụ công dịch vụ tổ chức phi phủ quốc tế địa phương cung cấp Tất dịch vụ tư vấn tâm lý miễn phí cho đối tượng nạn nhân BLG Các hình thức tư vấn tâm lý bao gồm tư vấn qua hotline, tư vấn trực tiếp văn phòng, tư vấn qua tảng mạng xã hội Facebook hay Zalo Các dịch vụ Tổng đài 111, hotline tư vấn CSAGA, Ngơi nhà Bình n dịch vụ tư vấn tâm lý tổ chức Hagar toàn quốc Ở cấp tỉnh, chưa đầy đủ chuyên biệt, Trung tâm Công tác xã hội tỉnh (TT CTXH) - trực thuộc Sở Lao động – Thương binh Xã hội đơn vị cung cấp dịch vụ tư vấn trực tiếp, theo dõi hỗ trợ ca cho người bị bạo lực giới hầu hết tỉnh/ thành phố Đối tượng sử dụng dịch vụ TT CTXH bao gồm nạn nhân bị bạo lực giới bạo lực gia đình, người bị mua bán, nạn nhân bị xâm hại tình dục Khả tiếp cận phụ nữ với dịch vụ thiết yếu bị bạo lực: Kết rà sốt tính sẵn có dịch vụ hỗ trợ cho thấy diện tương đối đầy đủ dịch vụ thiết yếu tư vấn tâm lý, trợ giúp pháp lý nhà tạm lánh/ chỗ lưu trú tạm thời cấp tỉnh trung ương cấp sở người dân chưa biết rõ diện dịch vụ này: khoảng 10% người tham gia khảo sát biết tới Ngơi nhà Bình n; 17% người trả lời khảo sát biết đến địa tư vấn tâm lý 35% ý kiến cho họ biết dịch vụ trợ giúp pháp lý thông tin pháp luật bị bạo lực Tại cấp xã/thôn, dịch vụ hỗ trợ người bị bạo lực giới biết đến nhiều là: 70% người tham gia khảo sát biết tới địa điểm trình báo có bạo lực, 59% ý kiến biết tới tổ hòa giải và 58% ý kiến biết tới địa chăm sóc y tế khám chữa bệnh Có khác biệt đáng kể tỉ lệ biết đến dịch vụ hỗ trợ theo nhóm tuổi thu nhập, theo đó, tỉ lệ phụ nữ độ tuổi 40-49 biết đến dịch vụ cao nhóm trẻ Nhóm cơng nhân nhà máy biết thơng tin dịch vụ hỗ trợ nhóm phụ nữ cộng đồng dịch vụ mà đại diện phụ nữ cộng đồng cho dịch vụ cần thiết phụ nữ bị bạo lực (1) địa tin cậy để trình báo viêc với tỉ lệ gần 72% ý kiến, chăm sóc y tế nơi tạm lánh cộng đồng với tỉ lệ ý kiến khoảng 47% Tiếp đến dịch vụ tư vấn tâm lý với khoảng 42% ý kiến từ người tham gia Chất lượng dịch vụ thiết yếu hỗ trợ người bị bạo lực giới: Hầu hết phụ nữ bị bạo lực sử dụng dịch vụ khơng hài lịng chất lượng hiệu dịch vụ hỗ trợ cộng đồng Các chứng khiến cho người sử dụng dịch vụ khơng hài lịng hiệu hỗ trợ là: giải pháp hỗ trợ chủ yếu hịa giải, cảnh cáo nhắc nhở khơng thỏa đáng khơng giải tình trạng bạo lực; thái độ người cung cấp dịch vụ thờ ơ, đổ lỗi cho người bị bạo lực; thủ tục trình báo cịn rườm rà thời gian Kết định lượng bổ sung rào cản khiến người bị bạo lực khơng tìm đến địa hộ trợ cộng đồng (1) Lo ngại bị tiết lộ thông tin cá nhân ảnh hưởng tới cái/thể với tỉ lệ 81% ý kiến; (2) Không nắm bắt thông tin cụ thể dịch vụ hỗ trợ với tỉ lệ 36% ý kiến (3) Các dịch vụ có chưa tạo niềm tin với người dân với tỉ lệ tương ứng 35.5% Các thuận lợi khó khăn vận hành chất lượng dịch vụ thiết yếu hỗ trợ người bị bạo lực giới: Các thuận lợi vận hành dịch vụ thiết yếu hỗ trợ người bị bạo lực giới sách, định hướng mơ hình thí điểm triển khai gói dịch vụ thiết yếu cho nạn nhân bạo lực giới Chính phủ tổ chức phi phủ nước quốc tế Những hướng dẫn học kinh nghiệm thực cần thiết cho việc tăng cường tính sẵn có khả tiếp cận dịch vụ thiết yếu cấp khác Năng lực cán cung cấp dịch vụ (chủ yếu cấp tỉnh, huyện) đào tạo thông qua tập huấn ngắn hạn, ngân sách cho việc thành lập trì dịch vụ hỗ trợ đầu tư mức định cho việc tạo lập cho số dịch vụ thiết yếu ban đầu số địa bàn Tuy nhiện, khó khăn cho việc đẩy mạnh chất lượng dịch vụ hỗ trợ đề cập đánh giá như: (1) Người dân thiếu thông tin diện dịch vụ thiết yếu cấp; (2) Người dân chưa hài lòng thái độ hiệu hỗ trợ; (3) Cán cung cấp dịch vụ cấp huyện xã thơn cịn thiếu kiến thức kỹ hỗ trợ người bị bạo lực, đặc biệt địa bàn chưa có dự án can thiệp; (4) Cơ chế phối hợp chuyển tuyến liên ngành; (5) Ngân sách phân bổ cho việc hình thành, trì đẩy mạnh chất lượng dịch vụ II BỐI CẢNH TRIỂN KHAI RÀ SOÁT Mặc dù Việt Nam chưa có luật phịng ngừa giải vấn đề bạo lực sở giới năm 2016, phủ phê duyệt đề án “Phòng ngừa Ứng phó với Bạo lực sở giới giai đoạn 2016 – 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Một ba mục tiêu lớn đề án 100% người bị bạo lực phát hiện, hỗ trợ can thiệp kịp thời Một giải pháp tổng thể nhắc tới việc “Triển khai dịch vụ, mơ hình hỗ trợ, can thiệp để phịng ngừa giảm thiểu bạo lực sở giới” Trong việc cung cấp dịch vụ hỗ trợ nạn nhận bạo lực sở giới bao gồm: Hỗ trợ bảo đảm an toàn, tạm lánh khẩn cấp, dịch vụ hỗ trợ ban đầu địa tin cậy - nhà tạm lánh cộng đồng cho nạn nhân; cung cấp dịch vụ chăm sóc tối thiểu cho nạn nhân tư vấn cho người gây bạo lực sở cung cấp dịch vụ ứng phó với bạo lực sở giới; hỗ trợ chăm sóc, tư vấn cho nạn nhân sở y tế; sử dụng đường dây nóng chế phối hợp liên ngành giải bạo lực sở giới để kết nối dịch vụ, hỗ trợ, bảo vệ nạn nhân can thiệp, xử lý phù hợp người gây bạo lực”1 Trước đề án này, Luật phòng chống bạo lực gia đình (2006) quy định rõ người bị bạo lực có quyền cung cấp dịch vụ y tế, tư vấn tâm lý, pháp luật yêu cầu người có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo vệ, cấm tiếp xúc; bố trí nơi tạm lánh, giữ bí mật nơi tạm lánh thơng tin khác theo quy định Luật Dó đó, thấy khái niệm dịch vụ dành cho người bị bạo lực giới phổ biến hệ thống pháp luật liên quan Các nhà xây dựng pháp luật quan quản lý nhà nước vấn đề bình đẳng giới, bạo lực giới bạo lực gia đình quan tâm đến hoạt động hỗ trợ người bị bạo lực Bên cạnh đó, chương trình Liên hợp quốc góp phần thúc đẩy cơng tác thực tế cách hỗ trợ Bộ Lao động, Thương binh Xã hội thực gói dịch vụ thiết yếu dành cho người bị bạo lực Tuy chương trình thí điểm số địa bàn tỉnh Quảng Ninh Bến Tre mang lại kết bước đầu cho người sử dụng dịch vụ, đơn vị cung cấp dịch vụ quan liên quan yêu cầu loại dịch vụ, chất lượng dịch vụ khả tiếp cận người dân Ví dụ, Bộ tiêu chuẩn gói dịch vụ thiết yếu hỗ trợ người bị bạo lực phát triển quan Liên hợp quốc bao gồm UNW, UNODC, UNFPA, WHO UNDP Theo tiêu chuẩn này, dịch vụ thiết yếu bao gồm: 1) Dịch vụ tư pháp 2) Dịch vụ y tế 3) Dịch vụ xã hội Các dịch vụ cần đáp ứng yêu cầu tối thiểu việc đảm bảo quyền an toàn phụ nữ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/van-hoa-xa-hoi/Quyet-dinh-1464-QD-TTg-De-an- Phong-ngua-ung-pho-bao-luc-tren-co-so-gioi-2016-2020-317915.aspx trẻ em gái bị bạo lực Trong khuôn khổ Đề án quốc gia phịng ngừa ứng phó với bạo lực sở giới, tỉnh thành nước có xã, phường xây dựng mơ hình nhà tạm lánh, địa tin cậy theo hướng dẫn Vụ Bình đẳng giới Ngồi ra, có trung tâm cung cấp dịch vụ hỗ trợ người bị bạo lực nước, hoạt động theo phương thức cửa, tức trung tâm không nơi tạm lánh mà nơi cung cấp dịch vụ thiết yếu khác liên quan tới y tế, pháp lý, tâm lý cho người bị bạo lực Bên cạnh kết bước đầu, số khoảng trống việc thực thi, giám sát mở rộng gói dịch vụ thiết yếu cho người bị bạo lực giới tồn Theo báo cáo nhanh Vụ Bình đẳng giới, Bộ Lao Động Thương Binh xã hội việc thực đề án giai đoạn 2016- 2020, sở cung cấp dịch vụ tập trung vào việc cung cấp chỗ ăn, nhu yếu phẩm mà chưa linh hoạt theo nhu cầu người bị bạo lực Báo cáo đầu vào rà soát địa tin cậy địa bàn dự án CARE cho thấy, có 1,5% người bị bạo lực tìm tới địa tin cậy cộng đồng, địa đề án quốc gia hỗ trợ nhận tư vấn 48 trường hợp năm hoạt động rât người biết đến tồn sở Người bị bạo lực nước thiếu thông tin địa hỗ trợ tiêu chí để tiếp cận dịch vụ, loại hình dịch vụ chất lượng dịch vụ Dưới góc độ nhà quản lý thực thi pháp luật, việc thiếu báo cáo thức tổng quan loại hình dịch vụ hỗ trợ người bị bạo lực giới hiệu hoạt động dịch vụ khó khăn q trình xây dựng đề án quốc gia Bình đẳng giới, Phịng ngừa ứng phó với Bạo lực giới triển khai chương trình can thiệp phịng ngừa bạo lực tổ chức nước quốc tế Vụ BĐG, 2020 Trình bày đánh giá nhanh việc thực đề án GBV 2026- 2020 CARE, 2018 Đánh giá giới rà soát dịch vụ hỗ trợ người bị bạo lực Điện Biên III MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu nhằm mục đích xác định tất dịch vụ hỗ trợ người bị BLG có đánh giá khả tiếp cận dịch vụ đối với nạn nhân BLG, đặc biệt nữ công nhân nhà máy, lao động tự người dân khu vực nông thôn, đặc biệt việc ứng phó với các tình huống khẩn cấp đại dịch COVID-19 IV CÂU HỎI NGHIÊN CỨU • Có dịch vụ hoạt động hoạt động sao? • Điểm mạnh thách thức dịch vụ việc đáp ứng nhu cầu mong đợi nạn nhân BLG, đặc biệt công nhân nhà máy, là gì? • Làm để dịch vụ kết nối với dịch vụ ở cấp trung ương để đáp ứng nhu cầu nạn nhân? Có rào cản việc kết nới/chủn tuyến không? 10

Ngày đăng: 12/04/2022, 23:56

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Đại diện đơn vị cung cấp dịch vụ hỗ trợ người bị bạo lực giới các cấp tham gia nghiên cứu - Draft-report-14.12
Bảng 1.1 Đại diện đơn vị cung cấp dịch vụ hỗ trợ người bị bạo lực giới các cấp tham gia nghiên cứu (Trang 14)
BẢNG 1: TÓM TẮT ĐẠI DIỆN NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU - Draft-report-14.12
BẢNG 1 TÓM TẮT ĐẠI DIỆN NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU (Trang 14)
BẢNG 2: TỈ LỆ NGƯỜI BIẾT ĐẾN CÁC DỊCH VỤ HỖ TRỢ NGƯỜI BỊ BẠO LỰC - Draft-report-14.12
BẢNG 2 TỈ LỆ NGƯỜI BIẾT ĐẾN CÁC DỊCH VỤ HỖ TRỢ NGƯỜI BỊ BẠO LỰC (Trang 22)
BẢNG 2: TỈ LỆ NGƯỜI BIẾT ĐẾN CÁC DỊCH VỤ HỖ TRỢ NGƯỜI BỊ BẠO LỰC - Draft-report-14.12
BẢNG 2 TỈ LỆ NGƯỜI BIẾT ĐẾN CÁC DỊCH VỤ HỖ TRỢ NGƯỜI BỊ BẠO LỰC (Trang 22)
BẢNG 3: CÁC DỊCH VỤ NGƯỜI BỊ BẠO LỰC THƯỜNG TIẾP CẬN - Draft-report-14.12
BẢNG 3 CÁC DỊCH VỤ NGƯỜI BỊ BẠO LỰC THƯỜNG TIẾP CẬN (Trang 23)
BẢNG 4: DỊCH VỤ CẦN THIẾT VỚI PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM BỊ BẠO LỰC - Draft-report-14.12
BẢNG 4 DỊCH VỤ CẦN THIẾT VỚI PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM BỊ BẠO LỰC (Trang 28)
BẢNG 5: CÁC TIÊU CHÍ MONG ĐỢI VỀ CÁC DỊCH VỤ HỖ TRỢ NGƯỜI BỊ BẠO LỰC GIỚI - Draft-report-14.12
BẢNG 5 CÁC TIÊU CHÍ MONG ĐỢI VỀ CÁC DỊCH VỤ HỖ TRỢ NGƯỜI BỊ BẠO LỰC GIỚI (Trang 29)
BẢNG 6: LÝ DO KHIẾN NGƯỜI BỊ BẠO LỰC KHÔNG TÌM ĐẾN CÁC DỊCH VỤ HỖ TRỢCÁC DỊCH VỤ HỖ TRỢ - Draft-report-14.12
BẢNG 6 LÝ DO KHIẾN NGƯỜI BỊ BẠO LỰC KHÔNG TÌM ĐẾN CÁC DỊCH VỤ HỖ TRỢCÁC DỊCH VỤ HỖ TRỢ (Trang 30)
BẢNG 6: LÝ DO KHIẾN NGƯỜI BỊ BẠO LỰC KHÔNG TÌM ĐẾN CÁC DỊCH VỤ HỖ TRỢCÁC DỊCH VỤ HỖ TRỢ - Draft-report-14.12
BẢNG 6 LÝ DO KHIẾN NGƯỜI BỊ BẠO LỰC KHÔNG TÌM ĐẾN CÁC DỊCH VỤ HỖ TRỢCÁC DỊCH VỤ HỖ TRỢ (Trang 30)
Tiếp tục chia sẻ và mở rộng mô hình về Gói dịch vụ hỗ trợ thiết yếu cho người bị bạo lực giớitiếp tục được duy trì như một trong những trọng tâm của Kế hoạch Chiến  lược Phòng ngừa bạo lực giới/Bạo lực gia đình/Thúc đẩy Bình đẳng giới giai đoạn  2020-2030 - Draft-report-14.12
i ếp tục chia sẻ và mở rộng mô hình về Gói dịch vụ hỗ trợ thiết yếu cho người bị bạo lực giớitiếp tục được duy trì như một trong những trọng tâm của Kế hoạch Chiến lược Phòng ngừa bạo lực giới/Bạo lực gia đình/Thúc đẩy Bình đẳng giới giai đoạn 2020-2030 (Trang 50)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w