1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bai 6

19 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người BÀI 6: QUẢN LÝ TÀI SẢN TRONG DOANH NGHIỆP Mục tiêu học nhằm giúp người học: - Hiểu tài sản cố định: phương pháp khấu hao TSCĐ, tính tốn hiệu suất sử dụng TSCĐ, VCĐ - Hiểu Quản lý TSCĐ, vốn lưu động, hiệu sử dụng VLĐ, phương pháp xác định cầu VLĐ - Hiều quản trị hàng tồn kho mơ hình đặt hàng hiệu Nội dung học: Gồm phần chính: Quản lý tài sản cố định doanh nghiệp Quản lý tài sản lưu động doanh nghiệp Quản lý tài sản cố định doanh nghiệp Khái niệm tài sản cố định  Khái niệm tài sản: - Là nguồn lực - Do doanh nghiệp kiểm soát - Dự kiến đem lại lợi ích kinh tế tương lai từ việc sử dụng tài sản  Khái niệm TSCĐ: tư liệu lao động chủ yếu có giá trị lớn, tham gia nhiều chu kỳ sản xuất, giá trị chuyển dịch dần phần vào giá trị sản phẩm chu kỳ sản xuất Tài sản cố định tài sản có giá trị lớn, có thời gian sử dụng dài cho hoạt động DN phải thỏa mãn đồng thời tất tiêu chuẩn tài sản cố định (TSCĐ)  Tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ: - Tiêu chuẩn thời gian: Từ năm trở lên - Tiêu chuẩn giá trị: phải có giá trị lớn Từ 30 triệu đồng trở lên - Một số tiêu chuẩn khác: + Nguyên giá phải xác định cách đáng tin cậy + Chắc chắn đem lại lợi ích kinh tế tương lai Tài doanh nghiệp I – Bài Trang Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người (Theo thông tư 45/2013/TT-BTC ngày 25-4-2013)  Lưu ý: - Trên thực tế, việc nhận biết TSCĐ phức tạp nên cần phải xem xét công dụng tài sản để xác định tài sản có phải TSCĐ hay không? - Một số tài sản xét riêng lẻ phận, hoạt động độc lập không đủ tiêu chuẩn giá trị TSCĐ tập hợp lại thành hệ thống tài sản phục vụ cho chức định tập hợp tài sản gọi TSCĐ DN Phân loại tài sản cố định Theo hình thái biểu cơng dụng kinh tế:  Tài sản cố định hữu hình  Tài sản cố định vơ hình Theo mục đích sử dụng:  Tài sản cố định dùng cho mục đích kinh doanh  Tài sản cố định cho mục đích phúc lợi (sự nghiệp an ninh, quốc phịng,…) Theo tình hình sử dụng:  Tài sản cố định dùng  Tài sản cố định chưa cần dùng  Tài sản cố định khơng cần dùng chờ lý Vai trị TSCĐ việc đổi TSCĐ doanh nghiệp Khấu hao tài sản cố định Hao mòn TSCĐ  Hao mịn hữu hình: giảm dần giá trị sử dụng theo làm giảm dần giá trị tài sản cố định - Nguyên nhân:  + Do trình sử dụng tài sản cố + Do tác động môi trường + Do chất lượng vật tư cấu thành tài sản cố định Hao mòn vơ hình: giảm túy mặt giá trị tài sản cố định - Nguyên nhân: Tài doanh nghiệp I – Bài Trang Trung tâm Đào tạo E-learning + Cơ hội học tập cho người Do tiến khoa học kỹ thuật ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh +  Do chấm dứt chu kỳ sống sản phẩm Khấu hao tài sản cố định: phân bổ cách có hệ thống giá trị phải thu hồi TSCĐ suốt thời gian sử dụng hữu ích TSCĐ - Ở góc độ kinh tế, khấu hao TSCĐ yếu tố chi phí tính vào chi phí SXKD kỳ - Ở góc độ tài chính, khấu hao TSCĐ phương pháp thu hồi VCĐ - Mục đích việc khấu hao: thu hồi vốn để tái sản xuất giản đơn mở rộng TSCĐ - Về nguyên tắc: Tính khấu hao TSCĐ phải đảm bảo thu hồi đủ giá trị vốn đầu tư ban đầu vào TSCĐ - Khấu hao TSCĐ hợp lý có ý nghĩa kinh tế lớn, là: + Là biện pháp quan trọng để bảo toàn VCĐ + DN tập trung vốn từ tiền khấu hao, kịp thời đổi máy móc thiết bị, công nghệ, nâng cao khả cạnh tranh + Xác định đắn giá thành sản phẩm đánh giá hiệu xuất kinh doanh DN sản Khấu hao tài sản cố định: Ta có phương pháp khấu hao: - Phương pháp khấu hao đường thẳng (tuyến tính cố định) - Phương pháp khấu hao nhanh: + Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần + Phương pháp khấu hao theo tổng số thứ tự năm sử dụng - Phương pháp khấu hao theo sản lượng  Phương pháp khấu hao đường thẳng Mức khấu hao TSCĐ: - Theo phương pháp này, mức khấu hao hàng năm (MKH) xác định công thức: Tài doanh nghiệp I – Bài Trang Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người Mức khấu hao hàng năm (MKH) - Trong đó: NG = T NG nguyên giá tài sản cố định T thời gian tính khấu hao - Chú ý: Nếu tính khấu hao tháng lấy mức khấu hao năm chia cho 12 tháng Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định: - Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định hàng năm (TKH) tỷ lệ phần trăm mức khấu hao (MKH) nguyên giá TSCĐ (NG) MKH TKH = x 100% NG - Tỷ lệ khấu hao tháng TSCĐ: Tth = TKH 12 Ưu điểm hạn chế phương pháp khấu hao theo đường thẳng Ưu điểm: Hạn chế: Tính tốn đơn giản, dễ dàng Khơng phản ánh mức độ hao Mức trích khấu hao phân bổ mòn thực tế TSCĐ đặn hàng năm nên ổn định giá Trong số trường hợp không thành giá bán lường trước tiến KHKT, việc Phương pháp phù hợp với áp dụng phương pháp dẫn tới TSCĐ hao mịn đặn trạng không thu hồi đủ VCĐ Phương pháp không phù hợp với tài sản hoạt động không đồng thời kỳ  Phương pháp khấu hao nhanh Đặc trưng: - Phương pháp tập trung thu hồi VCĐ năm đầu giảm dần năm sau - Hai phương pháp khấu hao nhanh Tài doanh nghiệp I – Bài Trang Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người + Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần + Phương pháp khấu hao theo tổng số Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần - Nội dung: + Mức khấu hao xác định dựa vào tỷ lệ khấu hao cố định giá trị cịn lại TSCĐ đầu năm tính khấu hao + Cách xác định: MKi = Gdi x TKD TKD = TKH x Hd Trong đó: MKi : Số khấu hao TSCĐ năm thứ i Gdi : Giá trị lại TSCD đầu năm thứ i TKD : Tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm TSCĐ TKH : Tỷ lệ khấu hao theo phương pháp đường thẳng Hd : Hệ số điều chỉnh I : Thứ tự năm sử dụng TSCĐ (i = 1,n) Tính Hd: Thời gian sử dụng TSCĐ Hệ số điều chỉnh (Hd) Đến năm ( t ≤ 4) 1.5 lần Từ đến năm ( ≤ t ≤ 6) 2.0 lần Trên năm (t > 6) 2.5 lần Ví dụ: Một TSCĐ có ngun giá 100 triệu đồng, thời gian sử dụng DN xác định năm Tính mức trích khấu hao năm theo phương pháp số dư giảm dần? Trước hết tính tỉ lệ khấu hao : - Tỷ lệ khấu hao theo phương pháp tuyến tính: Tk = 1/5 = 20% - Nhân hệ số điều chỉnh: Vì sử dụng năm nên hệ số điều chỉnh (Hd) - Vậy tỷ lệ khấu hao 20% x = 40% Tài doanh nghiệp I – Bài Trang Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người Ta có bảng sau: TT Cách tính khấu hao Số khấu hao năm Số khấu hao lũy kế Giá trị lại TSCĐ 100 x 40% (100-40) x 40% (100-64) x 40% (100-78,4) x 40% (100-87,04) x 40% 40 24 14.4 8.64 5.184 40 40 + 24 = 64 64 + 14.4 = 78.4 78.4 + 8.64 = 87.04 87.04 + 5.184 = 5.184 60 36 21.6 12.96 7.776 - Ưu, nhược điểm phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần Ưu điểm: Nhược điểm: Cho phép thu hồi nhanh vốn đầu tư Đến năm cuối sử dụng, giá trị năm đầu hạn chế TSCĐ chưa thu hồi hết VCĐ hao mịn vơ hình TSCĐ Như bảng tới năm thứ 7.776 triệu chưa thu hồi hết - Để khắc phục hạn chế phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần, người ta sử dụng phương pháp khấu hao theo số dư có điều chỉnh - Cách làm sau: xét năm cuối phải thu hồi 21.6tr nên năm thứ năm thứ năm thu hồi 21.6 / = 10,8 triệu vừa đủ vốn Nên ta có bảng sau: TT Cách tính khấu hao Số khấu hao hàng năm Số khấu hao lũy kế Giá trị lại TSCĐ 100 x 40% 40 40 60 60 x 40% 24 60 36 36 x 40% 14.4 78.4 21.6 21.6 x 50% 10.8 89.2 10.8 21.6 x 50% 10.8 100 - Phương pháp khấu hao theo sản lượng - Nội dung: + Phương pháp áp dụng cho TSCĐ mà mức độ hoạt động thời kỳ năm thời kỳ thời gian sử dụng TSCĐ không Tài doanh nghiệp I – Bài Trang Trung tâm Đào tạo E-learning + Cơ hội học tập cho người Mức trích khấu hao TSCĐ kỳ (tháng, quý, năm) tính dựa mức khấu hao đơn vị sản phẩm sản lượng kỳ + Cơng thức tính: MKHđv = Giá trị phải khấu hao TSCĐ (nguyên giá TSCĐ) Sản lượng dự tính đời hoạt động TSCĐ Sản lượng dự tính đời hoạt động TSCĐ mức sản lượng hồn thành theo cơng suất thiết kế Khi đó, mức khấu hao năm (MKH) TSCĐ xác định: MKH = MKHđv x Số lượng sản phẩm hồn thành năm Ví dụ: Một máy xúc đất nguyên giá 2.400tr đồng Công suất thiết kế triệu m3 đất tiêu chuẩn Tháng năm N xúc 10.000m3 , tháng năm N xúc 9.000m3 Tính mức khấu hao tháng tháng năm N Mức khấu hao 1m3 = 2.400trđ / triệu m3 = 800đ / 1m3 Mức khấu hao tháng năm N: 10.000m3 x 800đ = triệu đồng Mức khấu hao tháng năm N: 9.000m3 x 800đ = 7.2 triệu đồng - Ưu điểm hạn chế phương pháp khấu hao theo sản lượng Ưu điểm: Hạn chế: Tính số khấu hao phù hợp với mức Việc khấu hao trở nên phức tạp độ hao mịn TSCĐ có mức độ hoạt trình độ quản lý TSCĐ cịn yếu động khơng thời kỳ không thực nghiêm túc, xác việc ghi chép ban đầu Tài doanh nghiệp I – Bài Trang Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người Phạm vi khấu hao tài sản cố định Mọi TSCĐ có DN liên quan Ngun tắc trích khấu hao TSCĐ đến hoạt động kinh doanh phải trích khấu hao - TSCĐ không tham gia vào hoạt động kinh doanh - TSCĐ khấu hao hết sử Các TSCĐ khơng phải trích khấu hao dụng vào hoạt động kinh doanh - Quyền sử dụng đất lâu dài -… Hiệu suất sử dụng vốn cố đinh (VCĐ) tài sản cố định doanh nghiệp  Hiệu suất sử dụng VCĐ Hiệu suất sử dụng VCĐ  Số VCĐ bình quân sử dụng kỳ Hiệu suất sử dụng TSCĐ: Hiệu suất sử dụng TSCĐ  Doanh thu kỳ = = Doanh thu kỳ Nguyên giá TSCĐ bình quân kỳ Hệ số huy động VCĐ kỳ: Hệ số huy động VCĐ kỳ Số VCĐ dùng hoạt động kinh doanh = Số VCĐ có doanh nghiệp Ví dụ: Cơng ty Cổ phần A có năm N: - Doanh thu thuần: 16.000trđ - Ng Giá TSCĐ sử dụng năm đầu: 10.000trđ - Khấu hao lũy kế TSCĐ đến đầu năm (1/1) : 1.000trđ - Ng Giá TSCĐ đến cuối năm (31/12) : 13.000trđ Tài doanh nghiệp I – Bài Trang Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người - Khấu hao lũy cuối năm: 2.000trđ Vậy: - VCĐđầu năm = 10.000 – 1.000 = 9.000trđ - VCĐcuối năm = 13.000 – 2.000 = 11.000trđ - VCĐbình quân = (9.000 + 11.000) /2 = 10.000trđ Ta có: - Hiệu suất sử dụng VCĐ = 16000 / 10000 = 1,6 Có nghĩa 1đ vốn cố định kỳ tạo 1,6 đồng doanh thu - Nguyên giá TSCĐ bình quân (10.000 + 13.000) /2 = 11.500 trđ Vậy hiệu suất sử dụng TSCĐ = 16.000 / 11.500 = 1,4 Có nghĩa năm N 1đ TSCĐ tạo 1,4 đ doanh thu Tính hệ số huy động vcđ kỳ tính theo số bình qn năm tính thời điểm phát sinh Ví dụ: Tại thời điểm cuối năm, VCĐ dùng 10.000tr, VCĐ có 15.000tr Vậy hệ số huy động VCĐ kỳ 10.000 / 15.000 = 66,7% Hệ số lớn (tối đa 1) chứng tỏ doanh nghiệp tích cực huy động TSCĐ vào hoạt động sản xuất kinh doanh  Hệ số hao mòn TSCĐ: Hệ số hao mòn TSCĐ = Số khấu hao lũy kế TSCĐ thời điểm đánh giá Tổng nguyên giá TSCĐ thời điểm đánh giá Hệ số hao mịn TSCĐ tính thời điểm đánh giá số TSCĐ thời điểm đánh giá tính cho TSCĐ huy động vào sản xuất kinh doanh Ví dụ: tính đến 31/12/N, số khấu hao lũy kế 2.000trđ, tổng nguyên giá TSCĐ 13.000trđ Hệ số hao mòn TSCĐ = 2000 / 13.000 = 15.4% Hệ số cho biết mức độ hao mịn TSCĐ từ có kế hoạch đầu tư, thay thế, đổi  Hàm lượng VCĐ Hàm lượng VCĐ = Tài doanh nghiệp I – Bài Số VCĐ bình quân sử dụng kỳ Doanh thu kỳ Trang Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người Hàm lương vốn cố định số nghich đảo hiệu suất sử dụng vốn cố định Hàm lượng vốn cố định = 10.000 / 16.000 = 0,625 có nghĩa đồng doanh thu chứa 0.625đ vồn cố định Hệ số lớn hiệu kinh tế  Hệ số trang bị TSCĐ cho công nhân trực tiếp sản xuất Hệ số trang bị TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ trực tiếp sản xuất Số lượng công nhân trực tiếp sản xuất Hệ số cho biết mức độ trang bị TSCĐ cho công nhân sản xuất Thể đầu tư, ý tăng suất lao động DN Ví dụ: Nguyên giá TSCĐ trực tiếp sản xuất 8.000trđ Số công nhân trực tiếp sx 50 người thì: Hệ số trang bị TSCĐ = 8.000trđ / 50trđ = 160trđ Có thể so sánh thời kỳ doanh nhiệp loại để thấy mức độ đầu tư DN Quản lý tài sản cố định doanh nghiệp Khai thác, tạo lập nguồn vốn đầu tư - Sử dụng quỹ đầu tư phát triển, quỹ khấu hao - Liên doanh, liên kết - Vay dài hạn ngân hàng Quản lý tài sản cố định doanh nghiệp - Đánh giá giá trị TSCĐ + Đánh giá theo nguyên giá nguyên thủy + Đánh giá theo giá trị khôi phục + Đánh giá theo giá trị lại - Lựa chọn phương pháp khấu hao phù hợp + Chú ý đổi trang thiết bị + Thực bảo dưỡng, sửa chữa - Phịng ngừa rủi ro Tài doanh nghiệp I – Bài Trang 10 Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người Quản lý tài sản lưu động Tài sản lưu động vốn lưu động Tài sản lưu động  Đặc điểm: - Thời gian sử dụng ngắn - Giá trị chuyển dịch lần vào giá trị sản phẩm - Có chuyển hóa liên tục khâu sản xuất lưu thông Vốn lưu động  Khái niệm đặc điểm - Khái niệm: vốn lưu động (VLĐ) doanh nghiệp số tiền ứng trước TSCĐ TS lưu thơng để đảm bảo cho q trình sản xuất – kinh doanh tiến hành thường xuyên liên tục (Giải thích tscđ bao gồm gì, ts lưu thơng nội dung có gì) Chu chuyển VLĐ DN: T – H Sx H’ – T’ - Đặc điểm: + VLĐ q trình chu chuyển ln thay đổi hình thái biểu + VLĐ chuyển tồn giá trị lần hoàn lại toàn sau chu kỳ kinh doanh + VLĐ hồn thành vịng tuần hồn sau chu kỳ kinh doanh Tài doanh nghiệp I – Bài Trang 11 Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người - Phân biệt VCĐ VLĐ VCĐ VLĐ Chu chuyển giá trị dần Trong trình chu chuyển VLĐ phần thu hồi giá trị ln thay đổi hình thái biểu phần sau chu kỳ kinh doanh VCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ Chuyển toàn giá trị lần hoàn lại toàn kinh doanh sau chu kỳ kinh doanh VCĐ hồn thành vịng chu Hồn thành vịng tuần hồn chuyển tái sản xuất TSCĐ sau chu kỳ kinh doanh mặt giá trị  Phân loại vốn lưu động: - Theo hình thái biểu khả chuyển đổi thành tiền (diễn giải cụ thể) + Vốn tiền khoản phải thu + Hàng tồn kho - Theo vai trị vốn lưu động với q trình sản xuất kinh doanh (diễn giải cụ thể)  + VLĐ khâu dự trữ sản xuất + VLĐ khâu sản xuất + VLĐ khâu lưu thông Hiệu sử dụng VLĐ doanh nghiêp - Tốc độ luân chuyển vốn lưu động: + Số lần luân chuyển vốn lưu động (số vịng quay VLĐ) Cơng thức xác định: Trong đó: L : Số lần luân chuyển vốn lưu động kỳ M : Tổng mức luân chuyển vốn lưu động kỳ Tài doanh nghiệp I – Bài Trang 12 Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người ̅̅̅̅ 𝑉 𝐿Đ : Vốn lưu động bình quân kỳ Tổng mức luân chuyển VLĐ xác định doanh thu doanh nghiệp kỳ Số VLĐ bình quân sử dụng kỳ xác định phương pháp bình qn số học Có nhiều cách xác định số VLĐ bình qn tính theo phương pháp bình qn số học pp thơng thường Ví dụ: Trong năm, doanh nghiệp có doanh thu 16.000trđ VLĐ bình quân sử dụng 8.000trđ Vậy số lần luân chuyển VLĐ năm 16000 / 8000 = + Kỳ luân chuyển VLĐ Công thức xác định: Trong đó: K : Kỳ luân chuyển VLĐ N : Số ngày kỳ tính chắn năm 360 ngày M : Tổng mức luân chuyển VLĐ kỳ ̅̅̅̅ 𝑉 𝐿Đ : Vốn lưu động bình qn Vi dụ: (tiếp theo ví dụ trên) K = 360/2 ngày hay K = 8000 * 360 / 16000 = 180 ngày - Mức tiết kiệm VLĐ tăng tốc độ ln chuyển vốn Cơng thức tính: Trong đó: - VTK: Số VLĐ tiết kiệm (-) hay phải tăng thêm (+) ảnh hưởng tốc độ luân chuyển VLĐ kỳ so sánh so với kỳ gốc - M1: Tổng mức luân chuyển VLĐ kỳ so sánh (kỳ kế hoạch) Tài doanh nghiệp I – Bài Trang 13 Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người - L1, L0: Số lần luân chuyển VLĐ kỳ so sánh, kỳ gốc - K1, K0 : Kỳ luân chuyển VLĐ kỳ so sánh, kỳ gốc Ví dụ: Năm N, tổng mức luân chuyển VLĐ 16.000trđ L1 = vòng K1 = 180 ngày L1 = 1,6 vòng K0 = 225 ngày Vtk (±) = (16.000 / 2) – (16.000 / 1,6) = 8.000 – 10.000 = - 2.000trđ - Hàm lượng vốn lưu động Hàm lượng vốn lưu động (còn gọi mức đảm nhiệm vốn lưu động) số vốn lưu động cần có để đạt đồng doanh thu tiêu thụ sản phẩm Công thức xác định: Trong đó: ̅̅̅̅ - 𝑉 𝐿Đ : Vốn lưu động bình quân - DTT: Doanh thu Ví dụ: Tính cho năm N vốn lưu động bình quân 8.000tr DTT 16.000 hàm lượng VLĐ = 8.000 / 16.000 = 0,5  Nhu cầu VLĐ phương pháp xác định nhu cầu VLĐ - Khái niệm: Nhu cầu VLĐ số tiền tệ cần thiết doanh nghiệp phải trực tiếp ứng để hình thành lượng dự trữ hàng tồn kho khoản cho khách hàng nợ sau sử dụng khoản tín dụng nhà cung cấp Công thức xác định: Nhu cầu VLĐ = Mức dự trữ Khoảng phải thu + hàng tồn kho từ khách hàng Khoản phải trả nhà cung cấp - Xác định nhu cầu VLĐ thường xuyên cần thiết doanh nghiệp: Có phương pháp xác định nhu cầu VLĐ thường xuyên cần thiết DN + Phương pháp trực tiếp + Phương pháp gián tiếp • Phương pháp trực tiếp Tài doanh nghiệp I – Bài Trang 14 Trung tâm Đào tạo E-learning + Cơ hội học tập cho người Nội dung: Căn vào yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến lượng VLĐ DN phải ứng để xác định nhu cầu VLĐ thường xuyên + Trình tự xác định nhu cầu VLĐ: • Phương pháp gián tiếp Phương pháp dựa vào thống kê kinh nghiệm để xác định nhu cầu VLĐ: + TH 1: Dựa vào kinh nghiệm thực tế doanh nghiệp loại ngành để xác định nhu cầu VLĐ + TH 2: Dựa vào thực tế sử dụng VLĐ kỳ báo cáo để xác định nhu cầu VLĐ cho kỳ kế hoạch Ở trường hợp thứ hai, trình tự tiến hành sau:  Xác định số dư bình quân khoản hợp thành nhu cầu VLĐ năm báo cáo (hàng tồn kho, nợ phải thu, nợ phải trả)  Xác định tỷ lệ khoản so với doanh thu năm báo cáo Trên sở xác định tỷ lệ nhu cầu VLĐ so với doanh thu thuần)  Xác định nhu cầu VLĐ cho kỳ kế hoạch Quản lý tài sản lưu động doanh nghiệp Quản lý tiền doanh nghiệp • Sự cần thiết phải quản lý vốn tiền: • Vốn tiền trực tiếp định khả tốn DN • Tương ứng với quy mơ kinh doanh định địi hỏi thường xuyên phải có lượng tiền tương xứng đảm bảo tình hình tài DN trạng thái bình thường • Tiền đối tượng dễ bị tham ô, lạm dụng nên cần quản lý chặt chẽ • Nội dung quản lý vốn tiền: - Xác định mức dự trữ vốn tiền mặt cách hợp lý - Quản lý chặt chẽ khoản thu, chi tiền Tài doanh nghiệp I – Bài Trang 15 Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người - Đảm bảo khả toán, nâng cao khả sinh lời số vốn tiền tệ nhàn rỗi - Cần quản lý chặt chẽ khoản tạm ứng tiền mặt Quản trị vốn khoản phải thu • Tầm quan trọng quản lý khoản phải thu: khoản phải thu DN gồm phải thu khách hàng, phải thu tạm ứng phải thu khác - Khoản phải thu từ khách hàng thường chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn lưu động DN - Việc quản lý khoản phải thu từ khách hàng liên quan chặt chẽ tới tiêu thụ sản phẩm, từ tác động khơng nhỏ đến doanh thu bán hàng lợi nhuận doanh nghiệp - Quản lý nợ phải thu liên quan chặt chẽ đến việc tổ chức bảo toàn vốn lưu động doanh nghiệp - Việc tăng nợ phải thu từ khách hàng kéo theo việc gia tăng khoản chi phí quản lý nợ, chi phí thu hồi nợ, chi phí trả lãi tiền vay để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động thiếu vốn doanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụng - Tăng nợ phải thu làm tăng rủi ro doanh nghiệp dẫn đến tình trạng nợ q hạn khó địi khơng thu hồi khách hàng vỡ nợ, gây vốn doanh nghiệp • Các biện pháp chủ yếu quản lý khoản phải thu: - Xác định sách bán chịu (chính sách tín dụng thương mại) với khách hàng - Phân tích khách hàng, xác định đối tượng bán chịu - Xác định điều kiện toán (thời hạn toán, chiết khấu tốn, thiết lập hạn mức tín dụng hợp lý) - Thường xuyên kiểm soát nợ phải thu - Áp dụng biện pháp thích hợp thu hồi nợ bảo toàn vốn + Chuẩn bị đủ chứng từ cần thiết với khoản nợ đến hạn toán Thực kịp thời thủ tục toán Đơn đốc khách hàng tốn nợ đến hạn + Thực biện pháp kịp thời thu hồi nợ đến hạn + Chủ động áp dụng biện pháp tích cực thích hợp thu hồi nợ hạn Tài doanh nghiệp I – Bài Trang 16 Trung tâm Đào tạo E-learning + Cơ hội học tập cho người Trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi để chủ động bảo tồn vốn lưu động • Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến sách bán chịu doanh nghiệp - Mục tiêu mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng doanh thu tăng lợi nhuận doanh nghiệp - Tính chất thời vụ sản xuất tiêu thụ số sản phẩm (thời hạn bán chịu ngắn ngành thực phẩm tươi sống kỳ thu tiền bình quân cao ngành kiến trúc, sản xuất giới doanh nghiệp lớn,…) - Tình trạng cạnh tranh: Cần xem xét tình hình bán chịu đối thủ cạnh tranh để có đối sách bán chịu thích hợp có lợi - Tình trạng tài doanh nghiệp: khơng thể mở rộng việc bán chịu cho khách hàng doanh nghiệp có nợ phải thu mức cao có thiếu hụt lớn vốn tiền cân đối thu chi tiền Quản trị vốn hàng tồn kho • Tầm quan trọng quản lý vốn hàng tồn kho yếu tố ảnh hưởng mức dự trữ hàng tồn kho - Trong DNSX hàng tồn kho gồm: + Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ + Sản phẩm dở dang + Thành phẩm - Trong DN thương mại, hàng tồn kho hàng hóa mua vào dự trữ để bán => Số VLĐ ứng để dự trữ HTK gọi vốn tồn kho dự trữ - Sự cần thiết phải quản lý vốn hàng tồn kho: + Vốn tồn kho chiếm tỷ trọng lớn tổng VLĐ DN + Những lợi ích dự trữ hàng tồn kho hợp lý mang lại cho DN + Tránh tình trạng ứ đọng vật tư, hàng hoá căng thẳng thiếu vật tư + Hiệu quản lý vốn tồn kho dự trữ tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh hiệu sử dụng vốn DN • Các chi phí liên quan đến dự trữ hàng tồn kho - Chi phí đặt hàng: Bao gồm: Chi phí giao dịch, vận chuyển, giao nhận hàng,… Tài doanh nghiệp I – Bài Trang 17 Trung tâm Đào tạo E-learning Cơ hội học tập cho người - Chi phí lưu trữ hay chi phí tồn trữ: Là chi phí liên quan đến thực dự trữ hàng tồn kho - Chi phí hội hay Chi phí thiệt hại khơng có hàng chi phí phát sinh doanh nghiệp khơng có khả giao hàng - Chi phí khác • Mơ hình quản lý hàng tồn kho hiệu - Mơ hình EOQ Mơ hình EOQ mơ hình quản lý hàng tồn kho mang tính định lượng sử dụng để xác định mức tồn kho tối ưu (còn gọi lượng đặt hàng kinh tế) cho doanh nghiệp Tài doanh nghiệp I – Bài Trang 18 Trung tâm Đào tạo E-learning Trong đó: Cơ hội học tập cho người Qn: Tổng số vật tư cần cung ứng năm QE: lượng đặt hàng kinh tế Cd: Chi phí cho lần đặt hàng C1: Chi phí tồn trữ cho đơn vị hàng tồn kho Ví dụ: Một doanh nghiệp cần mua ximăng để sản xuất Sản lượng mua năm 10.000 (Qn) Chi phí tồn trữ cho xi măng (C1) kho 2000d / Chi phí cho lần đặt hàng (Cd) 100.000đồng Tính mức đăt hàng tối ưu (Qe) cho tổng chi phí tồn kho thấp Áp dụng cơng thức: Qe = 1000 Các bạn thử tính xem với lần nhập hàng 1000 nhập nhiều 1000 chi phí nhập lần 1000 có phải thấp (tối ưu) hay khơng • Để khắc phục hạn chế mơ hình EOQ cần xác định điểm đặt hàng lại (Qr) Ta có cơng thức: Qr = n x (Qn/360) , với n thời gian từ đặt hàng hóa vật tư đến kho • Các biện pháp chủ yếu quản lý vốn dự trữ hàng tồn kho : - Xác định lượng vật tư cần mua lượng tồn kho dự trữ hợp lý - Xác định lựa chọn nguồn cung ứng, người cung ứng thích hợp - Chọn phương tiện vận chuyển phù hợp để tối thiểu hố chi phí vận chuyển - Theo dõi,dự báo biến động thị trường vật tư để có điều chỉnh kịp thời - Tổ chức tốt việc dự trữ, bảo quản vật tư, áp dụng thưởng, phạt tài tránh tình trạng bị mát - Thường xuyên kiểm tra, nắm vững tình hình dự trữ, phát kịp thời tình trạng vật tư bị ứ đọng, khơng phù hợp để có biện pháp giải phóng nhanh số vật tư đó, thu hồi vốn - Thực tốt việc mua bảo hiểm với vật tư hàng hố, lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho chủ động thực bảo toàn vốn lưu động Chúc Anh/Chị học tập tốt! Tài doanh nghiệp I – Bài Trang 19 ... (100-40) x 40% (100 -64 ) x 40% (100-78,4) x 40% (100-87,04) x 40% 40 24 14.4 8 .64 5.184 40 40 + 24 = 64 64 + 14.4 = 78.4 78.4 + 8 .64 = 87.04 87.04 + 5.184 = 5.184 60 36 21 .6 12. 96 7.7 76 - Ưu, nhược... Số khấu hao lũy kế Giá trị lại TSCĐ 100 x 40% 40 40 60 60 x 40% 24 60 36 36 x 40% 14.4 78.4 21 .6 21 .6 x 50% 10.8 89.2 10.8 21 .6 x 50% 10.8 100 - Phương pháp khấu hao theo sản lượng - Nội dung:... kỳ gốc Ví dụ: Năm N, tổng mức luân chuyển VLĐ 16. 000trđ L1 = vòng K1 = 180 ngày L1 = 1 ,6 vòng K0 = 225 ngày Vtk (±) = ( 16. 000 / 2) – ( 16. 000 / 1 ,6) = 8.000 – 10.000 = - 2.000trđ - Hàm lượng vốn

Ngày đăng: 11/04/2022, 23:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hiều về quản trị hàng tồn kho và mô hình đặt hàng hiệu quả nhất. - Bai 6
i ều về quản trị hàng tồn kho và mô hình đặt hàng hiệu quả nhất (Trang 1)
Theo hình thái biểu hiện và công dụng kinh tế: - Bai 6
heo hình thái biểu hiện và công dụng kinh tế: (Trang 2)
Như trên bảng trên thì tới năm thứ 5 còn 7.776 triệu chưa thu hồi hết.  - Bai 6
h ư trên bảng trên thì tới năm thứ 5 còn 7.776 triệu chưa thu hồi hết. (Trang 6)
+ VLĐ trong quá trình chu chuyển luôn thay đổi hình thái biểu hiện. - Bai 6
trong quá trình chu chuyển luôn thay đổi hình thái biểu hiện (Trang 11)
- Theo hình thái biểu hiện và khả năng chuyển đổi thành tiền (diễn giải cụ thể) - Bai 6
heo hình thái biểu hiện và khả năng chuyển đổi thành tiền (diễn giải cụ thể) (Trang 12)
- Tình trạng cạnh tranh: Cần xem xét tình hình bán chịu của các đối thủ cạnh tranh để có đối sách bán chịu thích hợp và có lợi - Bai 6
nh trạng cạnh tranh: Cần xem xét tình hình bán chịu của các đối thủ cạnh tranh để có đối sách bán chịu thích hợp và có lợi (Trang 17)
• Mô hình quản lý hàng tồn kho hiệu quả - Mô hình EOQ - Bai 6
h ình quản lý hàng tồn kho hiệu quả - Mô hình EOQ (Trang 18)
w