1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BAN TIN KHUYEN NONG SO 03

32 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

KN BK THƠNG TIN CHỦ TRƯƠNG CHÍNH SÁCH SỐ 03/2018 KHOA HỌC KỸ THUẬT - KINH NGHIỆM SẢN XUẤT PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP - NÔNG THÔN SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH BẮC KẠN TRUNG TÂM KHUYẾN NƠNG Bà Đỗ Thị Minh Hoa, Phó Chủ tịch UBND tỉnh phát biểu Hội nghị Thông qua đề án tái cấu ngành nông nghiệp Kiểm tra mơ hình ni cá Diêu hồng lồng xã Quảng Chu, huyện Chợ Mới Ảnh bìa 1: Mơ hình sản xuất cam, quýt xã Dương Phong, huyện Bạch Thơng CHỦ TRƯƠNG - CHÍNH SÁCH NGHỊ ĐỊNH SỐ 83/2018/NĐ - CP VỀ KHUYẾN NÔNG N gày 24 tháng năm 2018, Chính phủ ban hành Nghị định số 83/2018/NĐ - CP khuyến nông Nghị định lần đổi so với Nghị định số 02/2010/NĐ-CP, ngày 08 tháng 01 năm 2010 công tác khuyến nông nhằm phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội từ mục tiêu khuyến nơng, ngun tắc hoạt động, nội dung hoạt động, hình thức hoạt động, đến sách khuyến nơng Cụ thể: Mục tiêu khuyến nông 1) Nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực nông nghiệp để tăng thu nhập, giảm nghèo, làm giàu, thích ứng với điều kiện sinh thái, khí hậu thị trường thơng qua nội dung, hình thức, phương thức hoạt động khuyến nơng 2) Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng phát triển sản xuất hàng hóa, nâng cao suất, chất lượng, an tồn thực phẩm đáp ứng nhu cầu nước xuất khẩu; thúc đẩy tiến trình cấu lại ngành nơng nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, gắn với xây dựng nông thôn mới; tăng cường khả chống chịu thiên tai; bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, ổn định kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường 3) Huy động nguồn lực từ tổ chức, cá nhân nước nước ngồi tham gia chuyển giao cơng nghệ nông nghiệp Nguyên tắc hoạt động khuyến nông 1) Xuất phát từ nhu cầu sản xuất, thị trường định hướng phát triển nông nghiệp Nhà nước 2) Phát huy vai trị chủ động, tích cực, tự nguyện trách nhiệm giải trình tổ chức, cá nhân hoạt động khuyến nông 3) Dân chủ, cơng khai, có giám sát cộng đồng quản lý Nhà nước 4) Nội dung, hình thức, phương thức hoạt động khuyến nông phù hợp với địa bàn nhóm đối tượng người sản xuất, cộng đồng dân tộc khác 5) Tiến kỹ thuật, cơng nghệ chuyển giao phải cấp có thẩm quyền công nhận chấp thuận 6) Liên kết chặt chẽ quan quản lý, sở nghiên cứu khoa học, doanh nghiệp với nông dân nơng dân với nơng dân 7) Xã hội hóa hoạt động khuyến nơng, đa dạng hóa dịch vụ khuyến nơng để huy động nguồn lực từ tổ chức, cá nhân nước nước tham gia hoạt động khuyến nông 8) Ưu tiên hoạt động khuyến nông địa bàn khó khăn, đặc biệt khó khăn 9) Ưu tiên phụ nữ, người dân tộc thiểu số; tổ chức có tỷ lệ cao nữ người dân tộc thiểu số tham gia hoạt động khuyến nông Bồi dưỡng, tập huấn đào tạo 1) Nội dung hoạt động a) Đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phương pháp, kỹ khuyến nông, bồi dưỡng kiến thức sách, pháp luật cho đối tượng chuyển giao công nghệ quy định khoản 1, Điều 5, Nghị định này; b) Tập huấn kỹ thuật sản xuất, tổ chức quản lý sản xuất, kinh doanh nông nghiệp, bồi dưỡng kiến thức sách, pháp luật, thị trường, phịng tránh giảm nhẹ thiệt hại thiên tai, dịch hại cho đối tượng nhận chuyển giao công nghệ quy định khoản 2, Điều 5, Nghị định Bản tin Khuyến nơng Bắc Kạn số 03/2018 CHỦ TRƯƠNG - CHÍNH SÁCH 2) Phương thức thực a) Tổ chức khóa học ngắn hạn gắn lý thuyết với thực hành; b) Tổ chức lớp học trường; c) Đào tạo từ xa truyền thanh, truyền hình, trang thơng tin điện tử khuyến nông; d) Khảo sát học tập nước; đ) Các phương thức bồi dưỡng, tập huấn, đào tạo khác theo quy định pháp luật hành Thông tin tuyên truyền 1) Nội dung hoạt động a) Tuyên truyền chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước nông nghiệp, nông dân, nông thôn khuyến nông; b) Phổ biến quy trình sản xuất, tiến kỹ thuật, mơ hình sản xuất kinh doanh hiệu quả, điển hình tiên tiến lĩnh vực nông nghiệp hoạt động khuyến nông; c) Thông tin thị trường, giá nông sản, vật tư nơng nghiệp, lịch nơng vụ, phịng tránh giảm nhẹ thiệt hại thiên tai, dịch hại; d) Xây dựng mạng lưới thông tin truyền thông khuyến nông để tư vấn, chuyển giao công nghệ tiếp nhận thông tin phản hồi từ thực tế sản xuất 2) Phương thức thực a) Qua hệ thống truyền thông đại chúng; b) Xuất tạp chí, tài liệu loại ấn phẩm khuyến nông; c) Tổ chức kiện khuyến nông: hội nghị, hội thảo, hội thi, hội chợ, triển lãm, tham quan học tập, diễn đàn, tọa đàm; d) Bản tin, trang thông tin điện tử khuyến nông; đ) Các phương thức truyền thông khác theo quy định pháp luật hành Xây dựng nhân rộng mơ hình 1) Nội dung hoạt động a) Xây dựng mơ hình trình diễn áp dụng tiến kỹ thuật, công nghệ phù hợp với địa phương, nhu cầu sản xuất định hướng phát triển ngành; b) Chuyển giao tiến kỹ thuật, công nghệ từ mơ hình trình diễn, điển hình sản xuất tiên tiến diện rộng 2) Phương thức thực a) Tổ chức lựa chọn địa điểm, đối tượng tham gia, cung cấp giống, vật tư, thiết bị hỗ trợ nội dung cần thiết theo yêu cầu mơ hình; b) Tổ chức trình diễn, giới thiệu tiến kỹ thuật, cơng nghệ mơ hình; c) Tổ chức đào tạo, hướng dẫn áp dụng tiến kỹ thuật, công nghệ; d) Tổ chức tham quan, hội nghị, hội thảo đầu bờ để đánh giá hiệu khả áp dụng tiến kỹ thuật, cơng nghệ mơ hình; đ) Tổ chức thơng tin tuyên truyền, phổ biến để chuyển giao tiến kỹ thuật, công nghệ diện rộng 3) Ưu tiên xây dựng nhân rộng mơ hình sau: a) Mơ hình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt; mơ hình sản xuất có chứng nhận; mơ hình sản xuất nơng nghiệp hữu cơ; mơ hình liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị gắn với tiêu thụ sản phẩm; mô hình sản xuất nơng nghiệp kết hợp du lịch sinh thái; b) Mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao nơng nghiệp; c) Mơ hình tổ chức quản lý sản xuất, kinh doanh nông nghiệp hiệu bền vững; d) Mơ hình sản xuất nơng nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu, phịng tránh giảm nhẹ thiệt hại thiên tai, dịch hại, bảo vệ môi trường; đ) Mơ hình phát triển sản xuất để giảm nghèo bền vững cho đối tượng yếu địa bàn khó khăn, đặc biệt khó khăn; e) Các mơ hình khác theo nhu cầu sản xuất, thị trường định hướng phát triển ngành, địa phương Bản tin Khuyến nông Bắc Kạn số 03/2018 CHỦ TRƯƠNG - CHÍNH SÁCH Hình thức hoạt động khuyến nơng, hình thức đặc thù chuyển giao công nghệ nông nghiệp b) Người tham gia giảng dạy, trợ giảng, hướng dẫn tham quan, tổ chức lớp học hưởng 100% chế độ theo quy định hành; 1) Hình thức hoạt động khuyến nơng, hình thức đặc thù chuyển giao công nghệ nông nghiệp trung ương bao gồm: c) Ưu tiên đào tạo cán khuyến nông nữ, người dân tộc thiểu số a) Chương trình khuyến nông trung ương (từ 05 đến 10 năm); 1) Ngân sách nhà nước hỗ trợ tối đa 100% kinh phí xây dựng nội dung tuyên truyền khuyến nông phương tiện thơng tin đại chúng, xuất tạp chí, tài liệu, ấn phẩm khuyến nông, tổ chức kiện khuyến nông (hội nghị, hội thảo, hội thi, hội chợ, triển lãm, diễn đàn, tọa đàm), xây dựng quản lý sở liệu thông tin khuyến nông hình thức thơng tin tun truyền khuyến nơng khác b) Kế hoạch nhiệm vụ khuyến nông thường xuyên (hàng năm); c) Chương trình, kế hoạch chuyển giao cơng nghệ nông nghiệp khác Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn phê duyệt 2) Hình thức hoạt động khuyến nơng, hình thức đặc thù chuyển giao công nghệ nông nghiệp địa phương bao gồm: a) Chương trình khuyến nơng địa phương (từ 03 đến 05 năm); b) Kế hoạch khuyến nông địa phương (hàng năm); c) Chương trình, kế hoạch chuyển giao cơng nghệ nông nghiệp khác Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phê duyệt 3) Các hình thức hoạt động khuyến nơng, chuyển giao cơng nghệ nông nghiệp quy định khoản 1, khoản Điều thực theo phương thức giao nhiệm vụ đặt hàng theo quy định pháp luật hành Chính sách bồi dưỡng, tập huấn, đào tạo 1) Đối tượng nhận chuyển giao công nghệ Được hỗ trợ tối đa 100% chi phí tài liệu, tiền ăn, lại, nơi thời gian tham dự đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng, khảo sát học tập khuyến nông theo quy định hành 2) Đối tượng chuyển giao công nghệ a) Được hỗ trợ tối đa 100% chi phí tài liệu, lại, tiền ăn, nơi thời gian tham dự đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng, khảo sát học tập khuyến nông theo quy định hành; Chính sách thơng tin tun truyền 2) Đối tượng chuyển giao, đối tượng nhận chuyển giao công nghệ tham dự kiện khuyến nơng hỗ trợ chi phí tài liệu, lại, tiền ăn, nơi theo quy định hành Chính sách xây dựng nhân rộng mơ hình 1) Chính sách hỗ trợ xây dựng mơ hình trình diễn a) Mơ hình trình diễn địa bàn khó khăn, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, địa bàn bị ảnh hưởng thiên tai, dịch hại, biến đổi khí hậu theo cơng bố cấp có thẩm quyền hỗ trợ tối đa 100% chi phí giống, thiết bị, vật tư thiết yếu để xây dựng mô hình; b) Mơ hình trình diễn địa bàn trung du, miền núi, bãi ngang hỗ trợ tối đa 70% chi phí giống, thiết bị, vật tư thiết yếu để xây dựng mơ hình; c) Mơ hình trình diễn địa bàn đồng hỗ trợ tối đa 50% chi phí giống, thiết bị, vật tư thiết yếu để xây dựng mơ hình; d) Mơ hình ứng dụng công nghệ cao hỗ trợ tối đa 40% tổng kinh phí thực mơ hình (đối với tất địa bàn); đ) Mơ hình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp hỗ trợ tối đa 100% kinh phí thực mơ hình khơng q 100 triệu đồng/mơ hình (đối với tất địa bàn); Bản tin Khuyến nông Bắc Kạn số 03/2018 CHỦ TRƯƠNG - CHÍNH SÁCH e) Hỗ trợ tối đa 100% chi phí chứng nhận sở sản xuất thực phẩm an toàn, sở an toàn dịch bệnh tham gia xây dựng mơ hình theo quy định hành (đối với tất loại mơ hình) 2) Chính sách nhân rộng mơ hình Ngân sách nhà nước hỗ trợ tối đa 100% kinh phí tổ chức đào tạo, tập huấn, thông tin tuyên truyền, hội nghị, hội thảo, tham quan học tập để nhân rộng mơ hình 10 Chính sách khuyến khích hoạt động tư vấn, dịch vụ khuyến nông 1) Tổ chức, cá nhân hoạt động khuyến nông tham gia tư vấn dịch vụ khuyến nông quy định Điều Nghị định theo quy định pháp luật hành 2) Tổ chức, cá nhân hoạt động tư vấn dịch vụ khuyến nông ưu tiên thuê đất, vay vốn ưu đãi, miễn, giảm thuế, lệ phí theo quy định pháp luật hành 3) Chi phí dịch vụ, tư vấn khuyến nơng bên thỏa thuận Việc quản lý, sử dụng khoản thu từ dịch vụ, tư vấn khuyến nông theo quy định pháp luật hành 11 Xã hội hóa khuyến nông, chuyển giao công nghệ nông nghiệp 1) Các tổ chức, cá nhân tham gia xã hội hóa hoạt động khuyến nông, chuyển giao công nghệ nông nghiệp hưởng sách sau: a) Được vinh danh, quảng bá, giới thiệu sản phẩm thuộc quyền sở hữu tổ chức, cá nhân thực hoạt động khuyến nơng, chuyển giao cơng nghệ có hiệu quả, có tác động tốt đến sản xuất kinh doanh nông nghiệp; b) Được quan quản lý nhà nước khuyến nông hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi tham gia hoạt động khuyến nông, chuyển giao công nghệ nơng nghiệp; c) Được hưởng sách ưu đãi thuế, lệ phí, vay vốn, thuê đất sách khác theo quy định pháp luật hành 2) Trách nhiệm tổ chức, cá nhân tham gia xã hội hóa hoạt động khuyến nơng, chuyển giao công nghệ nông nghiệp: a) Giống trồng, vật ni, vật tư, máy móc, thiết bị nơng nghiệp chuyển giao phải công nhận tiến kỹ thuật phép sản xuất, kinh doanh, sử dụng, lưu hành theo quy định pháp luật; b) Khi chuyển giao tiến kỹ thuật, cơng nghệ phải có hướng dẫn cụ thể tính năng, tác dụng tiến kỹ thuật, công nghệ; c) Chịu trách nhiệm trước pháp luật bồi thường thiệt hại việc chuyển giao, ứng dụng tiến kỹ thuật, công nghệ gây (trừ trường hợp bất khả kháng); d) Trước thực tối thiểu 15 ngày, gửi văn báo cáo quan quản lý nhà nước khuyến nông địa bàn Nội dung báo cáo gồm: tên tiến kỹ thuật, công nghệ chuyển giao, sản phẩm phép sản xuất, kinh doanh, sử dụng, lưu hành kèm theo hướng dẫn sử dụng; nội dung hoạt động; thời gian, địa điểm thực hiện; đối tượng nhận chuyển giao; cam kết trách nhiệm theo quy định điểm c khoản 3) Trách nhiệm quan quản lý nhà nước khuyến nông: a) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận báo cáo, quan quản lý nhà nước khuyến nơng có trách nhiệm kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ theo quy định khoản Điều này; trường hợp không hợp lệ không phù hợp với chủ trương, nhu cầu, điều kiện địa phương phải có văn gửi tổ chức, cá nhân nêu rõ lý do; b) Chủ động kiểm tra, giám sát hoạt động khuyến nông, chuyển giao công nghệ nông nghiệp tổ chức, cá nhân thực địa bàn 12 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10 tháng năm 2018 thay Nghị định số 02/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 01 năm 2010 Chính phủ khuyến nơng Bản tin Khuyến nông Bắc Kạn số 03/2018 Mai Ngọc CHỦ TRƯƠNG - CHÍNH SÁCH CHỈ ĐẠO SẢN XUẤT VỤ ĐƠNG NĂM 2018 N hằm chủ động công tác đạo triển khai sản xuất vụ Đông năm 2018 địa bàn tỉnh Bắc Kạn; thực hoàn thành tiêu giao Quyết định số 2088/QĐ-UBND, ngày 08 tháng 12 năm 2017 UBND tỉnh Bắc Kạn việc giao tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2018; vào tình hình sản xuất vụ Đơng hàng năm địa bàn tỉnh, ngày 12 tháng năm 2018, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Bắc Kạn ban hành Văn số 1566/SNN-TT&BVTV đạo sản xuất vụ Đông năm 2018 Sở Nông nghiệp & PTNT đề nghị UBND huyện, thành phố đạo phòng ban chuyên môn, UBND xã, phường, thị trấn tập trung triển khai sản xuất vụ Đông năm 2018 với nội dung sau: Xây dựng kế hoạch sản xuất cho loại trồng vụ Đông 2018 phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương thị trường tiêu thụ Chuẩn bị phương án chủ động tưới tiêu, kiểm tra nguồn cung cấp giống, đảm bảo đủ chủng loại chất lượng; tổ chức tuyên truyền, tập huấn, triển khai kế hoạch sản xuất đến thôn, người dân Sau thu hoạch lúa mùa, khẩn trương làm đất gieo trồng vụ Đơng để đảm bảo thời vụ Bố trí thời vụ, cấu giống phù hợp, áp dụng đồng biện pháp kỹ thuật nhằm né tránh bất thường thời tiết rét đậm, rét hại, ngập úng… phát huy lợi vùng, giảm tối đa chi phí, đạt hiệu kinh tế cao Các hộ trồng khoai tây vụ đông xã Cao Kỳ, huyện Chợ Mới Về thời vụ gieo trồng loại ưa ấm ngô đông kết thúc gieo trồng trước ngày 20/9 để tránh gặp rét trỗ cờ phun râu; khoai lang, cà chua, dưa chuột, bí kết thúc gieo trồng trước ngày 10/10 Đối với loại ưa lạnh khoai tây tập trung trồng từ ngày 10/10 đến ngày 10/11, khơng trồng muộn thiếu ánh sáng, nhiệt độ thấp ảnh hưởng đến suất; rau, đậu loại (cải ăn lá, súp lơ, bắp cải, đậu cove ) trồng rải vụ để tránh tình trạng dư thừa nguồn cung, giá thấp Về cấu giống: Bố trí cấu giống hợp lý cho vùng sản xuất, nên sử dụng giống có suất, chất lượng tốt, có khả Bản tin Khuyến nơng Bắc Kạn số 03/2018 CHỦ TRƯƠNG - CHÍNH SÁCH chống chịu sâu bệnh, phù hợp với khả đầu tư thâm canh địa phương, cụ thể sau: Cây khoai tây: Áp dụng kỹ thuật trồng khoai tây làm đất tối thiểu có phủ rơm rạ, kết hợp bón phân sớm, đầy đủ cân đối Cây ngô: Tập trung gieo trồng giống ngơ lai thuộc nhóm giống ngắn ngày ngơ nếp MX4 có thời gian sinh trưởng từ 62-64 ngày (ăn tươi), thu hạt khơ từ 80-85 ngày; giống ngơ nếp lai HN88 có thời gian sinh trưởng từ 66 -68 ngày (ăn tươi), thu hạt khô từ 95-100 ngày Cây rau loại: Tăng cường sử dụng phân hữu cơ; sử dụng màng phủ nông nghiệp trồng rau Cây khoai tây: Trồng giống có thời gian sinh trưởng 80-90 ngày Solara, Sinora Tổ chức sản xuất - tiêu thụ sản phẩm vụ Đông Cây khoai lang: Trồng giống khoai chất lượng cao giống khoai lang Hoàng long, khoai lang Nhật giống khoai lang ăn Cây rau, đậu loại: Trên sở đất đai, nhu cầu thị trường, tập quán kinh nghiệm canh tác để gieo trồng loại rau cho phù hợp: Cải bắp, su hào, súp lơ, đậu cô ve, đậu Hà Lan, rau cải loại, dưa chuột, cà chua; sử dụng giống có nguồn gốc nước nhập nội Phòng trừ sâu bệnh: Áp dụng quản lý dịch hại tổng hợp IPM, theo dõi chặt chẽ tình hình phát sinh, gây hại đối tượng sâu bệnh hại; hướng dẫn nơng dân phịng trừ kịp thời Chính quyền tổ chức đoàn thể sở, tăng cường cơng tác vận động nhân dân tích cực sản xuất vụ Đông nhằm nâng cao thu nhập, đảm bảo hồn thành tiêu chí thu nhập, hộ nghèo theo Chương trình nơng thơn mới; kêu gọi tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp, thương lái đại lý tham gia tiêu thụ nông sản vụ Đơng cho nơng dân Phát huy có hiệu vai trò hợp tác xã, tổ hợp tác tổ chức sản xuất, từ khâu gieo trồng đến thu hoạch, chế biến Về kỹ thuật áp dụng bố trí mật độ trồng hợp lý, bón phân đủ lượng cân đối đạm, lân, kali theo yêu cầu loại trồng; tăng cường sử dụng loại phân hữu cơ, hữu sinh học nhằm cải tạo, tăng độ phì cho đất Thực bón thúc sớm để phát triển mạnh thời gian đầu ấm, tăng khả chống rét Kiểm tra giám sát chặt chẽ việc sử dụng phân bón thuốc BVTV, rau, nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Đối với ngô: Áp dụng biện pháp kỹ thuật làm bầu ngô để tranh thủ thời gian xuống giống; mở rộng diện tích làm đất tối thiểu; bố trí mật độ trồng hợp lý, bón phân sớm, đủ lượng cân đối, khuyến khích sử dụng loại phân hữu cơ, hữu sinh học nhằm cải tạo, tăng độ phì cho đất Trong trình sản xuất địa phương thường xuyên theo dõi chặt chẽ tình hình thời tiết ảnh hưởng bất lợi khác, báo cáo Sở Nông nghiệp & PTNT (qua Chi cục Trồng trọt BVTV) để có biện pháp đạo kịp thời./ Quang Vũ Tăng cường công tác tra, kiểm tra đơn vị sản xuất kinh doanh vật tư nông nghiệp để ngăn ngừa vật tư giả, chất lượng thị trường, giúp nông dân sản xuất đạt hiệu Bản tin Khuyến nông Bắc Kạn số 03/2018 KHOA HỌC - KỸ THUẬT KỸ THUẬT CẢI TẠO CÂY CAM, QUÝT, HỒNG KHƠNG HẠT Cải tạo cam, qt, hồng khơng hạt thối hóa phương pháp cắt tỉa, tạo tán, đốn phục hồi Cải tạo cam, quýt, hồng không hạt phương pháp cắt tỉa, tạo tán, đốn phục hồi áp dụng cam, quýt, hồng không hạt có tán nhỏ, mọc vống, cành, cho suất thấp Thời gian thực hiện: Tiến hành cắt tỉa, tạo tán, đốn phục hồi cho điều kiện khô ráo, sau vụ thu hoạch để hạn chế sinh vật gây hại xâm nhập qua vết cắt Phương pháp thực sau: - Cắt tỉa, tạo tán: Căn tình trạng sinh trưởng để tiến hành loại bỏ cành mọc vống, cành tán, cành bị sâu bệnh hại, tạo điều kiện thuận lợi cho cành lại sinh trưởng, phát triển Cần lưu ý đến kỹ thuật cắt cành, cắt hết thân cành nên cắt sát chân cành để vết thương mau lành, tránh chừa lại phần thân cành phần nầy dễ bị hư thối, phần thân cành cịn lại có cành nhỏ mọc trở thành loại cành mọc bên tán, phải tốn công cắt tỉa thêm.  - Đốn phục hồi: Tiến hành cắt ngang thân, cành cây, giữ lại khung tán cắt toàn để bật lộc, phát triển thành tán Sau đốn phục hồi, cần tiến hành thực bước kỹ thuật cắt tỉa, tạo tán để có tán phù hợp * Một số yêu cầu cần thiết cho việc cắt tỉa, tạo tán có hiệu quả: - Xác định chiều cao tán: Tùy thuộc vào địa hình, điều kiện chăm sóc, điều kiện sinh trưởng, phát triển để định chiều cao tán phù hợp tiến hành cắt tỉa cam, quýt, hồng không hạt - Xác định số lượng phân bố cành giàn (cành sườn) cây.  Cành giàn cành tạo khung tán vững cho Số lượng cành giàn hợp lý giúp bị đổ ngã, gãy cành phải mang nhiều quả, tạo điều kiện thuận lợi cho việc định hình Có thể giữ lại khoảng cành giàn bắt đầu phân cành, cành phân bố theo hướng Sau cành giàn ta giữ lại khoảng cành giàn thứ cấp phân bố theo hướng Số cành giàn nhỏ mọc năm, tùy theo tình hình sinh trưởng mà giữ lại nhiều hay để bảo đảm cho thơng thống bên tán suất cây.  Góc độ cành giàn (gọi chạc cây) cần rộng để cành phát triển dễ dàng, khoẻ có hướng vươn xoè theo chiều ngang (để nhận ánh sáng nhiều hơn) Tránh giữ cành giàn mọc vị trí chạc thường bị ẩm mùa mưa nên dễ bị sâu bệnh, dễ bị tổn thương, gẫy cành gió mạnh Nên chọn giữ cành giàn mọc so le với nhau.  * Nguyên tắc tạo hình cho - Tạo thân đứng thẳng đến độ cao thích hợp phụ thuộc vào tuổi tiến hành bấm để kích thích chồi bên phát triển.  Cải tạo hồng khơng hạt phương pháp đốn ngang tán hồng Bản tin Khuyến nông Bắc Kạn số 03/2018 KHOA HỌC - KỸ THUẬT - Tạo - cành cấp làm cành chính, cành mọc hướng để tán trịn đều, cành giữ vị trí cách 10 - 15 cm để phân lực, góc nghiêng cành so với thân tương đối rộng để chạc khoẻ Nghiêng với mặt phẳng ngang khoảng 30 - 450 để giúp cành cấp phân bố đều.  - Cành cấp nên giữ lại - cành mọc xa thân để tán thống Cành cấp 3,4 khơng hạn chế.  - Hạn chế tượng hướng lệch tán để giúp thấp, tán tròn chống gió tốt dễ chăm sóc.  - Hàng năm phải theo dõi để sửa cành, tỉa thoáng loại bỏ cành sâu bệnh…  * Ý nghĩa quan trọng việc tạo hình:  Mỗi loại có đặc điểm hình thái sinh trưởng phát triển riêng thay đổi Tuy nhiên, ta điều chỉnh để tạo sinh trưởng, phát triển có hiệu nhất.  Tạo hình giúp điều khiển hướng sinh trưởng tạo cho có chiều cao thích hợp, hình dạng cân đối, hợp lý để sử dụng ánh sáng có hiệu nhất, giúp cho sinh trưởng thuận lợi, tạo điều kiện thuận lợi chăm sóc, phịng trị sâu bệnh, thu hoạch   Tạo hình làm tăng chất lượng quả, đủ ánh sáng giúp màu sắc đẹp hơn, kích thước to tăng hiệu phịng trị sâu bệnh (phun xịt hố chất đồng cây), tăng hấp thu dinh dưỡng áp dụng bón phân qua lá.  Tạo hình giúp tạo cân sinh trưởng rễ thân cành tạo khung tán cho vững chắc, cân đối, hạn chế đổ ngã, giúp hiệu áp dụng khoảng cách trồng rõ ràng.  Cải tạo cam, qt, hồng khơng hạt thối hóa phương pháp ghép cải tạo Phương pháp ghép cải tạo thường áp dụng cam, quýt, hồng khơng hạt có suất, chất lượng thấp nhằm cải tạo, thay khung tán, đồng thời tận dụng rễ khỏe sẵn có để nâng cao suất, chất lượng Thời gian tốt để tiến hành ghép cho cam, quýt, hồng không hạt rụng lá, ngủ đơng Khi đó, tích lũy chất dinh dưỡng thân mắt mầm, chuẩn bị bật lộc gặp điều kiện thời tiết thuận lợi Phương pháp thực sau: - Tiến hành cắt gốc cam, quýt, hồng không hạt cần cải tạo, vết cắt cách mặt đất từ 0,5 - 1m, tùy vào địa hình Thời gian cắt: Trước ghép khoảng - tháng để bật mầm cho mầm có đường kính phù hợp tiến hành ghép - Tỉa thưa: Chỉ để lại - cành xanh tốt theo hướng, khơng sâu bệnh, có đường kính nhỏ 1cm, phù hợp tiến hành ghép - Ghép: Sử dụng ghép đoạn cành có từ - mắt, cành ghép phải cành bánh tẻ, đủ tiêu chuẩn ghép mắt nhỏ có gỗ cam, quýt Dây ghép sử dụng dây nilon mỏng 0,04mm để mầm ghép xuyên thủng không cần phải cởi Khi ghép xong cần phun thuốc trừ kiến vào cành vừa ghép để phòng kiến cắn phá dây nilon - Chăm sóc sau ghép: Cây sau ghép chăm sóc bón phân, tưới nước theo quy trình, đặc biệt phải tưới nước thường xuyên tỉa bỏ mầm mọc từ cành thân để cành ghép nhanh tiếp hợp bật mầm Khi mầm ghép bật cao, bắt đầu chuyển từ màu xanh nõn chuối sang màu xanh lục bổ sung dinh dưỡng phân bón Phun thuốc phòng trừ sâu bệnh định kỳ kịp thời phát thấy sâu, bệnh xuất Chăm sóc sau cải tạo - Tưới nước: Sau trình cải tạo, cần đảm bảo chế độ nước tưới phù hợp cho để sinh trưởng tốt, thuận lợi cho q trình bật lộc - Bón phân: Cần đảm bảo chế độ bón phân, cung cấp dinh dưỡng cho phục hồi phát triển tán cho thu hoạch - Phòng trừ sâu, bệnh hại: Thường xuyên kiểm tra, phát đối tượng dịch hại để có biện pháp phịng trừ kịp thời Nguyễn Thị Hồng Chi cục Trồng trọt BVTV Bắc Kạn Bản tin Khuyến nông Bắc Kạn số 03/2018 TIN HOẠT ĐỘNG TẬP TRUNG HỖ TRỢ NGUỒN NHÂN LỰC CHO HỢP TÁC XÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN T hời gian qua, quan tâm cấp, ngành từ sách hỗ trợ Nhà nước, số lượng hợp tác xã địa bàn tỉnh Bắc Kạn hàng năm tăng nhanh, quy mô, lĩnh vực hoạt động mở rộng Một số hợp tác xã củng cố, đổi mới, mơ hình tổ chức, hoạt động ngày phù hợp, bước khẳng định vai trị, vị trí khơng ngừng nâng cao thu nhập cho thành viên, hỗ trợ kinh tế hộ phát triển góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo Hoạt động hợp tác xã tỉnh mang lại nhiều lợi ích cho người dân, vừa cải thiện đời sống vật chất, góp phần thay đổi nhận thức cho người dân hình thức tổ chức sản xuất theo hướng hiệu nhu cầu thị trường, đồng thời có đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội, góp phần tích cực vào Chương trình mục tiêu Quốc gia Xây dựng nơng thơn tỉnh Trên địa bàn toàn tỉnh có 146 hợp tác xã Trong đó, 104 hợp tác xã hoạt 16 Bà Đỗ Thị Minh Hoa, phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Kạn kiểm tra sản xuất HTX nông nghiệp Tân Thành, xã Nông Thượng, thành phố Bắc Kạn động lĩnh vực nông, lâm nghiệp 42 hợp tác xã hoạt động lĩnh vực phi nông nghiệp Tuy nhiên, phần đa hợp tác xã hoạt đợng cịn hiệu quả, hoạt động cầm chừng Một nguyên nhân khiến hợp tác xã hoạt động hiệu thiếu nguồn nhân lực có trình độ, đa phần thành viên hợp tác xã nông dân, lập hợp tác xã để hỗ trợ sản xuất, khơng có chun mơn quản trị, kỹ thuật, kế toán để thực thủ tục có liên quan; ban quản trị, giám đốc, thành viên khơng có trình độ chun mơn làm hạn chế tiếp cận thị trường, tiếp cận thông tin điều hành hoạt động hợp tác xã; trình độ, lực đội ngũ cán quản lý, nghiệp vụ chuyên môn hợp tác xã có nhiều cải thiện, người có cấp làm việc hợp tác xã tăng so với nhiều năm trước (từ 05 người năm 2010 tăng lên 86 người năm 2017), nhiều bất cập, thiếu ổn định, kinh phí hạn chế khơng thu hút cán bợ có lực, trình độ tham gia làm việc lâu dài hợp tác xã Nhằm nâng cao hiệu hoạt động hợp tác xã thông qua việc hỗ trợ cán có cấp làm việc hợp Bản tin Khuyến nông Bắc Kạn số 03/2018 TIN HOẠT ĐỘNG tác xã, từ tăng cường lực cạnh tranh kinh tế tập thể mà nòng cốt hợp tác xã với thành phần kinh tế khác điều kiện chế thị trường hội nhập kinh tế, để nâng cao thu nhập cho kinh tế hộ thành viên góp phần công tác giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới địa bàn tỉnh, ngày 07 tháng năm 2018, UBND tỉnh Bắc Kạn ban hành Kế hoạch số 227/KH-UBND hỗ trợ nguồn nhân lực cho hợp tác xã địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2018 - 2020 Theo đó, tiến hành hỗ trợ BẮC KẠN (Tiếp theo trang 15) đầu đủ lực xây dựng kế hoạch, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ mở rộng thị trường liên kết với tổ chức, doanh nghiệp theo chuỗi Khảo sát đánh giá hoạt động HTX, mơ hình liên kết sản xuất nơng nghiệp Giải pháp sách: Thực theo Nghị số 08/2017/NQ-HĐND ngày 11/4/2017 Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Kạn quy định sách hỗ trợ phát triển sản xuất hàng hóa tỉnh Bắc Kạn, giai đoạn nguồn nhân lực cho 45 hợp tác xã có nhu cầu hỗ trợ lao động có trình độ cao đẳng trở lên để hỗ trợ quản trị, áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh phù hợp với lĩnh vực hoạt động hợp tác xã địa bàn tỉnh Bắc Kạn Mỗi hợp tác xã hỗ trợ lần để thuê 01 lao động có trình độ cao đẳng trở lên làm việc hợp tác xã, thời hạn hỗ trợ tối đa  30 tháng Các hợp tác xã hỗ trợ cần đáp ứng tiêu chí như: Hợp tác xã hoạt động theo quy định Luật Hợp tác xã năm 2012; có đơn đề nghị hỗ trợ, biên họp thành viên hợp tác xã; có phương án sử dụng lao động, hợp tác xã ký hợp đồng lao động với người lao động theo quy định Luật Lao động thuộc danh sách hợp tác xã nhận hỗ trợ UBND tỉnh phê duyệt 2017 - 2020 sách Nhà nước ban hành hiệu lực việc hỗ trợ hoạt động sản xuất, đặc biệt hỗ trợ sản xuất theo chuỗi giá trị trồng, sản phẩm sau chế biến đặc trưng cho vùng, địa phương bước tạo liên kết, trao đổi kinh nghiệm sản xuất, quảng bá hàng hóa Giải pháp xúc tiến thương mại tiêu thụ sản phẩm: Thành lập tổ hợp tác, hợp tác xã, cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm nông sản, tạo điều kiện thuận lợi cho việc liên kết, chế biến tiêu thụ sản phẩm Hàng năm tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân, sở sản xuất tham gia hội chợ, lễ hội chuyên đề Với hỗ trợ nhân lực nói riêng sách hỗ trợ hợp tác xã thời gian qua, hy vọng góp phần tạo chuyển biến xây dựng phát triển bền vững hợp tác xã địa bàn tỉnh./ Nông Cúc Đẩy mạnh việc liên doanh, liên kết với doanh nghiệp chế biến gỗ vùng, khu vực để tiêu thụ sản phẩm hàng hóa lâm sản, lấy làm động lực để thúc đẩy sản xuất phát triển tạo chuỗi giá trị gắn sản xuất sản phẩm hàng hóa chủ lực, chế biến, kết nối với thị trường tiêu thụ đem lại hiệu sản xuất bền vững./ Bản tin Khuyến nông Bắc Kạn số 03/2018 Hồng Thắng 17 TIN HOẠT ĐỘNG CHI CỤC CHĂN NUÔI VÀ THÚ Y DUY TRÌ CĨ HIỆU QUẢ CƠNG TÁC THANH TRA, KIỂM TRA N hằm thực tốt công tác quản lý Nhà nước chuyên ngành chăn nuôi thú y, thời gian qua, Chi cục Chăn nuôi Thú y đạo đơn vị chức ngành tăng cường công tác tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật lĩnh vực chăn nuôi thú y Cụ thể, năm 2018, Chi cục Chăn nuôi Thú y xây dựng kế hoạch, tập trung tra, kiểm tra lĩnh vực ngành quản lý xử lý vi phạm liên quan; tiếp nhận xử lý kịp thời đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân địa bàn tỉnh Lực lượng tra Chi cục tăng cường công tác tra, kiểm tra định kỳ, đột xuất trọng tâm lĩnh vực sau: Thanh tra, kiểm tra công tác triển khai phịng, chống dịch bệnh, cơng tác tiêm phịng vắc xin; điều kiện bảo quản, vận chuyển vắc xin; kỹ thuật tiêm; tỷ lệ tiêm; thu phí, lệ phí tiêm phòng; cấp giấy chứng nhận tiêm phòng; hồ sơ, biểu mẫu tiêm phòng; giám sát dịch bệnh gia súc, gia cầm, thuỷ sản; thực chế độ báo cáo tình hình dịch bệnh; tổ chức lấy mẫu 18 Đồn kiểm tra liên ngành Sở Nông nghiệp & PTNT kiểm tra công tác phát triển chăn nuôi gia trại ông Triệu Văn Kính, xã Nông Thượng, thành phố Bắc Kạn giám sát phịng chống dịch bệnh; cơng tác tiêu độc khử trùng địa phương, việc sử dụng loại vắc xin, vật tư, hóa chất phục vụ chống dịch; xử lý gia súc, gia cầm nuôi vùng dịch, vùng dịch uy hiếp; việc chấp hành văn quy định Nhà nước tổ chức, cá nhân hoạt động phòng, chống bệnh động vật cạn thủy sản Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trình mua bán, vận chuyển tổ chức, cá nhân; công tác kiểm sốt giết mổ (KSGM) việc thực quy trình KSGM, thu phí Trạm Chăn ni Thú y, cán làm KSGM; kiểm tra việc chấp hành chủ giết mổ, sở giết mổ hoạt động KSGM; kiểm tra vệ sinh thú y (KTVSTY) sở giết mổ, kinh doanh động vật, sản phẩm động vật; cán làm KTVSTY; việc chấp hành chủ sở giết mổ động vật, chủ quầy sạp kinh doanh động vật, sản phẩm động vật Tính đến cuối tháng 6/2018 đầu tháng 8/2018, Chi cục tiến hành đánh giá, phân loại sở giết mổ Bản tin Khuyến nông Bắc Kạn số 03/2018 TIN HOẠT ĐỘNG nhỏ, lẻ Bên cạnh đó, ngành tra, kiểm tra việc thực sách, pháp luật chất lượng sản phẩm hàng hóa, chấp hành pháp luật việc sản xuất kinh doanh thuốc thú y thức ăn chăn nuôi, cụ thể: * Về thú y: Qua kiểm tra 13 sở kinh doanh thuốc thú y hầu hết sở chấp hành thực tương đối tốt quy định buôn bán thuốc thú y theo quy định Luật Thú y Thông tư số 13/TT-BNNPTNT, ngày 02/6/2016 Bộ Nông nghiệp PTNT quy định Quản lý thuốc thú y Cụ thể: Kiểm tra hồ sơ pháp lý: 100 % cửa hàng kiểm tra có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; 92% sở có chứng hành nghề kinh doanh thuốc thú y; cửa hàng có đầy đủ đăng ký kinh doanh, loại chứng hành nghề, nhiên sơ xuất bảo quản, số bị khơng cịn hạn sử dụng Đồn kiểm tra nhắc nhở yêu cầu chủ sở phải nhanh chóng hồn thiện giấy tờ cịn thiếu theo quy định Kiểm tra điều kiện kho bãi, cửa hàng: 100% cửa hàng có đủ diện tích để kinh doanh, có tủ bầy bán thuốc thú y riêng biệt; không làm ảnh hưởng xấu đến môi trường xung quanh; có khu vực dành riêng cho loại hàng phép kinh doanh (như thuốc thú y, thức ăn chăn ni…); kinh doanh thuốc thú y có nhãn theo quy định; kinh doanh thuốc thú y Danh mục thuốc thú y phép lưu hành Việt Nam Tuy nhiên qua kiểm tra nhận thấy: có 01 sở hành nghề thú y khơng có nơi xử lý vỏ thuốc, vắc xin qua sử dụng; 03 trường hợp kinh doanh thuốc thú y khơng có bảng niêm yết giá; 05 cửa hàng có kinh doanh vắc xin như: Phó thương hàn lợn; Newcastle, Gumboro, Đậu gà Hầu hết sở kinh doanh vắc xin chưa có nhiệt kế để tủ lạnh để kiểm tra nhiệt độ bảo quản vắc xin *Về thức ăn chăn nuôi: Tổ chức kiểm tra 06 cửa hàng kinh doanh thức ăn chăn nuôi địa bàn: 100% sở bn bán thức ăn chăn ni có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giá kê kích hàng hóa, bảng giá Về nguồn gốc hàng hóa: Các loại thức ăn chăn nuôi nhà máy lớn sản xuất có truyền thống uy tín thị trường như: thức ăn chăn nuôi Kallgiu, thức ăn chăn nuôi PROCONCO, thức ăn chăn ni Đại Việt… ngồi cịn có sản phẩm công ty khác cung ứng có thủ tục giấy tờ theo quy định Về nhãn mác hàng hóa: Các loại thức ăn chăn ni có nhãn mác hàng hóa theo quy định hành Nhà nước Về hóa đơn, chứng từ: Các cửa hàng, đại lý có hóa đơn chứng từ đầy đủ, nhiên có số sở kinh doanh nhỏ lẻ cịn thiếu hóa đơn chứng từ hợp lệ mà chủ yếu sử dụng loại hóa đơn tự in phiếu xuất kho Về hạn sử dụng: Hầu hết mặt hàng sở hạn sử dụng Tuy nhiên số tồn việc kê kích chưa đảm bảo quy định, có hóa đơn chưa đầy đủ, 01 hộ cịn để lẫn thức ăn chăn ni với loại hàng hóa khác Đồn kiểm tra u cầu sở khắc phục lỗi vi phạm thời gian sớm Tại thời điểm kiểm tra điều kiện kinh doanh thuốc thú y, thú y thuỷ sản: Nhìn chung sở kinh doanh thuốc thú y, thú y thuỷ sản địa bàn tỉnh chấp hành điều kiện kinh doanh theo quy định pháp luật, có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo lĩnh vực, sở kiểm tra có chứng Bản tin Khuyến nông Bắc Kạn số 03/2018 19 TIN HOẠT ĐỘNG hành nghề, giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc thú y quan quản lý chuyên ngành cấp Tuy nhiên, số trường hợp thiếu sót vi phạm nêu Thuốc thú y có nhãn mác đầy đủ, chưa phát hộ kinh doanh có thuốc ngồi danh mục thuốc thú y phép lưu hành Việt Nam Thức ăn chăn nuôi (bao gồm thức ăn thủy sản) thị trường, có nhãn mác hàng hóa, hóa đơn chứng minh nguồn gốc hàng hóa theo quy định Qua kiểm tra chất lượng đạt yêu cầu, chưa phát trường hợp sử dụng chất cấm lạm dụng kháng sinh mặt hàng Qua kiểm tra phát tồn tại, hạn chế việc kinh doanh tổ chức, cá nhân thiếu chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc thú y, chứng hành nghề hết hạn sử dụng, nhiên lỗi vi phạm phạm vi nhỏ, sơ xuất chủ sở, vi phạm chưa gây hậu nghiêm trọng Đồn kiểm tra khơng kiến nghị xử lý vi phạm hành mà hướng dẫn, nhắc nhở chủ sở đề nghị nhanh chóng khắc phục hậu quả, hồn chỉnh hồ sơ 20 theo quy định tiếp tục kinh doanh Tại thời điểm kiểm tra chưa phát việc, sử dụng chất cấm chăn nuôi, gian lận thương mại kinh doanh động vật, sản phẩm động vật, thuốc thú y, thức ăn chăn nuôi Công tác tiêm phịng vắc xin số quyền địa phương chưa quan tâm, việc quản lý vắc xin nhiều bất cập tình trạng vắc xin cung ứng trực tiếp trang trại, sở sản xuất chăn nuôi nhân viên thị trường tiếp thị thức ăn, thuốc thú y Việc vận chuyển, bảo quản vắc xin tùy tiện làm ảnh hưởng chất lượng, hiệu lực vắc xin, gây thiệt hại kinh tế cho người chăn nuôi; chế độ báo cáo, giám sát tình hình sử dụng vắc xin tiêm phịng địa phương sở chăn nuôi chưa đươc thực nghiêm túc Trong lĩnh vực giết mổ động vật, tượng khiếu nại diễn Nguyên nhân chủ yếu thực trạng giết mổ nhỏ lẻ, phân tán chưa phù hợp với thực tế; công tác quản lý Nhà nước quản lý hoạt động giết mổ số địa phương địa bàn tỉnh lỏng lẻo, việc phối hợp xử lý thiếu đồng Việc quản lý sở giết mổ nhỏ lẻ cịn nhiều bất cập; q trình thực giết mổ, bn bán khơng địa bàn tỉnh cịn lỏng lẻo, việc phối hợp xử lý thiếu đồng Việc quản lý sở giết mổ nhỏ lẻ nhiều bất cập; q trình thực giết mổ, bn bán khơng địa điểm cịn tùy tiện chưa kiểm sốt gây xúc nhân dân Công tác tiếp dân giải khiếu nại, tố cáo đặc biệt trọng Theo Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi Thú y, công tác tiếp công dân Chi cục trì thực cơng khai, dân chủ, pháp luật, phân công lịch trực tiếp công dân hợp lý nhằm tạo chủ động xếp công việc tuần Lãnh đạo Chi cục tạo điều kiện thuận lợi địa điểm, trang thiết bị phục vụ công tác tiếp công dân Cán trực tiếp dân nhiệt tình, có kinh nghiệm, có khả thuyết phục có kiến thức chun mơn, hiểu biết pháp luật Việc giải đơn khiếu nại tố cáo năm qua đạt kết định, hồ sơ giải theo trình tự, thủ tục, thẩm quyền Công tác tra, kiểm tra đánh giá nhiệm vụ trọng tâm Chi cục./ Bản tin Khuyến nông Bắc Kạn số 03/2018 Đinh Chinh TIN HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY DƯỢC LIỆU TẠI XÃ PHƯƠNG VIÊN, HUYỆN CHỢ ĐỒN N hằm cung cấp cho người nông dân kiến thức, kỹ trồng chăm sóc dược liệu, lựa chọn, trồng chăm sóc số loài phù hợp với điều kiện sinh thái tập quán canh tác địa phương góp phần nâng cao hiệu kinh tế, thu nhập cho hộ gia đình Ngày 06/8/2018, Trung tâm Khuyến nơng tỉnh Bắc Kạn khai giảng lớp đào tạo nghề thường xuyên tháng nghề “Trồng chăm sóc dược liệu” cho lao động nông thôn xã Phương Viên, huyện Chợ Đồn, theo Đề án “Đào tạo nghề cho Lao động nông thôn đến năm 2020” với 30 học viên tham gia Trong thời gian học tập học viên tiếp thu kiến thức kỹ thuật trồng, chăm sóc, sơ chế bảo quản sản phẩm số dược liệu, lập kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hạch tốn sản xuất Ngồi việc trang bị lý thuyết kiến thức thị trường, điều kiện sinh thái để lựa chọn loài trồng phù hợp với điều kiện sinh thái địa phương; đặc điểm hình thái, giá trị kinh tế…và phương thức trồng, chăm sóc, thu hoạch số lồi dược liệu, học viên trực tiếp thực hành đồng ruộng, giảng viên hướng dẫn cách phân tích thị trường, cách lựa chọn loài trồng; kỹ thuật sản xuất giống số loài dược liệu thân gỗ Quế, Hồi…, kỹ thuật trồng Hướng dẫn học viên gieo ươm giống dược liệu xã Phương Viên, huyện Chợ Đồn chăm sóc số lồi dược liệu Ba kích, Giảo cổ lam, Hà thủ đỏ, Kim tiền thảo… Qua khóa đào tạo, học viên nắm kiến thức, kỹ sản xuất giống; cách trồng chăm sóc, thu hoạch bảo quản sản phẩm số loài dược liệu thân gỗ phù hợp với điều kiện sinh thái tập quán địa phương Giúp học viên áp dụng vào thực tiễn sản xuất hộ gia đình, nhằm nâng cao hiệu kinh tế, tăng thêm thu nhập./ Quỳnh Thu TẬP HUẤN KỸ THUẬT TRỒNG THÂM CANH HỒNG KHÔNG HẠT N gày 26 đến ngày 28 tháng năm 2018, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Bắc Kạn tổ chức lớp tập huấn TOT kỹ thuật trồng thâm canh Hồng không hạt thuộc Chương trình đào tạo huấn luyện nguồn Khuyến nơng Quốc gia năm 2018 cho 30 học viên cán khuyến nông cộng tác viên khuyến nông xã địa bàn tỉnh Bắc Kạn Mục tiêu khóa học nhằm trang bị kiến thức, nâng cao lực cho cán khuyến nông cộng tác viên khuyến nông địa bàn tỉnh phương pháp, kỹ khuyến nông, đồng thời cung cấp cho học viên kiến thức chuyên ngành kỹ thuật trồng thâm canh hồng không hạt Tham dự lớp tập huấn các học viên được giảng viên truyền đạt kiến thức, kỹ tập huấn khuyến nông kỹ tập huấn người lớn tuổi; Kỹ thuyết trình; làm việc nhóm; Phương pháp giảng dạy thực hành FFS…; nội dung kỹ thuật trồng thâm canh hồng không hạt kỹ thuật nhân giống, trồng, chăm sóc cây; kỹ thuật thu hoạch bảo quản hồng, ngoài việc học lý thuyết, học viên còn được giảng viên hướng dẫn tham gia các bài thực hành trực tiếp như: cách ghép cây, chọn Bản tin Khuyến nông Bắc Kạn số 03/2018 21 TIN HOẠT ĐỘNG Các học viên lớp tập huấn TOT kỹ thuật trồng thâm canh hồng tham quan vườn giống hồng xã Phương Viên, huyện Chợ Đồn mắt ghép, chọn ghép, các hình thức ghép và tham quan thực tế mô hình vườn hồng không hạt hộ gia đình ông Vi Hiệp Huấn Thị trấn Bằng Lũng huyện Chợ Đồn Khóa tập huấn kết thúc trang bị cho học viên kiến thức thâm canh hồng không hạt số phương pháp, kỹ khuyến nông giúp nâng cao lực cán khuyến nơng cộng tác viên cấp xã, qua học viên áp dụng kiến thức học vào thực tế nhân rộng, lan tỏa kiến thức khoa học kỹ thuật địa phương./ Nguyễn Hương BẮC KẠN CĨ 63 CƠ SỞ ĐỦ ĐIỀU KIỆN AN TỒN THỰC PHẨM THUỘC LĨNH VỰC NÔNG, LÂM, THỦY SẢN C hi cục Quản lý chất lượng Nông, lâm sản Thủy sản đơn vị thực chức quản lý chất lượng, an tồn thực phẩm nơng, lâm sản thủy sản tổ chức kiểm tra, đánh giá, phân loại, cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm thuộc lĩnh vực nông, lâm sản thủy sản địa bàn tỉnh Bắc Kạn theo quy định pháp luật Tính từ năm 2014 đến nay, Chi cục Quản lý chất lượng Nông, lâm sản Thủy sản; phịng Nơng nghiệp PTNT huyện; phòng Kinh tế thành phố Bắc Kạn cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm cho 63 sở với nhiều sản phẩm đa dạng phong phú cam, quýt, gạo, măng khô, rau củ, nấm, chuối, mật ong ; cấp 07 giấy chứng nhận chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn Hợp tác xã Sang Hà, huyện Ba Bể với sản phẩm rau bị khai, bí xanh thơm, bí phấn thơm; sở Đồng Thị Vọng, huyện Ba Bể sở Đặng Thị Huyền, thành phố Bắc Kạn với sản phẩm bí xanh thơm, bí phấn thơm; hợp tác xã Chè Mỹ Phương, huyện Ba Bể với sản phẩm chè xanh (chè búp khơ); hợp tác xã Hồn Thành, huyện Chợ Đồn với sản phẩm gạo Bao Thai gạo Japonica Ngồi ra, địa bàn tỉnh có 04 sở chứng nhận VietGAP với sản phẩm cam, quýt hợp tác xã Toàn Thắng, hồng không hạt hợp tác xã Tân Phong, huyện Chợ Đồn; sản phẩm chè Shan 22 tuyết tổ hợp tác chè Shan tuyết Thái Lạo sản phẩm thịt lợn Công ty cổ phẩn Sản xuất vật liệu xây dựng Bắc Kạn, huyện Chợ Mới Các sở chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm; xác nhận chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn chứng nhận VietGAP nguyên tắc, trình tự, thủ tục để sản xuất, thu hoạch, sơ chế, chế biến, bảo quản sản phẩm nhằm đảm bảo an toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo sức khỏe người sản xuất người tiêu dùng, đồng thời bảo vệ mơi trường Đây điều kiện cần để sở có hội tiếp cận với thị trường, Trung tâm thương mại tỉnh./ Hồng Thắng Đoàn kiểm tra Chi cục Quản lý chất lượng NLS&TS kiểm tra cáp chuỗi thực phẩm an toàn hợp tác xã Sang Hà, xã Cao Trĩ, huyện Ba Bể Bản tin Khuyến nông Bắc Kạn số 03/2018 TIN HOẠT ĐỘNG KẾT QUẢ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ, PHÂN LOẠI CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP VÀ SẢN PHẨM NÔNG, LÂM, THỦY SẢN NĂM 2018 T hực Thông tư số 45/2014/TT-BNNPTNT, ngày 03/12/2014 Bộ Nông nghiệp PTNT việc quy định việc kiểm tra sở sản xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp kiểm tra, chứng nhận sở sản xuất, kinh doanh nông, lâm sản thủy sản đủ điều kiện an toàn thực phẩm; Chi cục Quản lý chất lượng Nông, lâm sản Thuỷ sản Bắc Kạn kiểm tra đánh giá, phân loại sở sản xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp sản phẩm nông lâm, thủy sản cấp tỉnh quản lý tỉnh Bắc Kạn kết cụ thể sau: Căn danh sách sở theo bố cáo doanh nghiệp cổng thông tin điện tử, Chi cục Quản lý chất lượng NLS&TS phối hợp với phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện phòng Kinh tế thành phố tiến hành thống kê 146 sở sản xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản tỉnh cấp phép, đó: - Cơ sở Chi cục Quản lý chất lượng nông, lâm sản thủy sản quản lý chịu trách nhiệm kiểm tra đánh giá phân loại 40 sở - Cơ sở Chi cục Chăn nuôi thú y quản lý chịu trách nhiệm kiểm tra đánh giá phân loại 21 sở - Cơ sở Chi cục Trồng trọt bảo vệ thực vật quản lý chịu trách nhiệm kiểm tra đánh giá phân loại 68 sở - Cơ sở Chi cục Kiểm lâm quản lý chịu trách nhiệm kiểm tra đánh giá phân loại 17 sở Trong thời gian từ 09-23/8/2018 Chi cục Quản lý chất lượng Nông, lâm sản Thủy sản tiến hành kiểm tra, đánh giá, phân loại 40 sở Qua kiểm tra có 24 sở không hoạt động theo đăng ký kinh doanh; 08 sở chưa hoạt động lĩnh vực đăng ký nên tiến hành đánh giá theo Thông tư 45/2014/TT-BNNPTNT Các sở sản xuất kinh doanh theo lĩnh vực đăng ký thực chấp hành tương đối tốt điều kiện an tồn vệ sinh thực phẩm, khơng có lỗi nghiêm trọng Kết xếp loại 7/8 sở xếp loại A, 01/8 sở xếp loại B khơng có sở xếp loại C Thông qua hoạt động kiểm tra, đánh giá nâng cao nhận thức sở sản xuất việc chấp hành quy định Nhà nước an toàn thực phẩm, nhằm đưa thị trường sản phẩm nông, lâm, thủy sản đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm Văn Hoan Chi cục Quản lý chất lượng NLN thủy sản XÂY DỰNG MƠ HÌNH HỢP TÁC XÃ KIỂU MỚI GẮN VỚI CHUỖI GIÁ TRỊ HÀNG HÓA T hực Nghị số 08/2017/NQ-HĐND, ngày 11/4/2017 HĐND tỉnh việc ban hành quy định sách hỗ trợ phát triển sản xuất hàng hóa tỉnh Bắc Kạn, giai đoạn 2017-2020, tỉnh Bắc Kạn thực hỗ trợ xây dựng mơ hình hợp tác xã kiểu gắn với chuỗi giá trị Mục tiêu xây dựng 10 mô hình hợp tác xã kiểu gắn với chuỗi giá trị làm điểm học tập, phổ biến, nhân rộng tạo niềm tin cho người dân vào lợi ích kinh tế, xã hội hợp tác xã mang lại Các hợp tác xã tham gia mơ hình phải đảm bảo điều kiện: Hợp tác xã địa bàn tỉnh hoạt động theo Luật Hợp tác xã năm 2012; thành viên có nguyện vọng, tâm tham gia xây dựng mơ hình; Ủy ban nhân dân huyện, thành phố lựa chọn giới thiệu để xây dựng mơ hình; Hợp tác xã có khả huy động nguồn vốn đối ứng để đầu tư tham gia xây dựng mơ hình; sản phẩm hợp tác xã sản phẩm tiềm năng, lợi phải đảm bảo đủ lớn để trở thành hàng hóa tham gia chuỗi giá trị; Hợp tác xã có lực tổ chức sản xuất, trình độ quản lý, chế độ hạch tốn kế tốn, cơng nghệ, xúc tiến thương mại Bản tin Khuyến nông Bắc Kạn số 03/2018 23 ... Bản tin Khuyến nông Bắc Kạn số 03/ 2018 KHOA HỌC - KỸ THUẬT - Tạo - cành cấp làm cành chính, cành mọc hướng để tán trịn đều, cành giữ vị trí cách 10 - 15 cm để phân lực, góc nghiêng cành so với... mảnh đất quê hương thân yêu ngày giàu đẹp./ Nguyễn Huế - Liên minh HTX tỉnh Bản tin Khuyến nông Bắc Kạn số 03/ 2018 13 TIN HOẠT ĐỘNG BẮC KẠN THỰC HIỆN TÁI CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT ĐỂ NÂNG CAO GIÁ TRỊ... năm 2020 tốc độ tăng ngành nông, lâm nghiệp bình quân đạt 4,5%/năm Tỷ trọng Bản tin Khuyến nông Bắc Kạn số 03/ 2018 TIN HOẠT ĐỘNG ngành nông nghiệp chiếm 31% cấu kinh tế tỉnh, lĩnh vực trồng trọt

Ngày đăng: 11/04/2022, 22:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w