B Ả N T I N KINH TẾ PHÁT TRIỂN S ố 1 ( 2 0 2 1 ) U E B N e w s l e t t e r o f D e v e l o p m e n t E c o n o m i c s " S ự t h ị n h v ư ợ n g v à p h á t t r i ể n " BẢN TIN KINH TẾ PHÁT TRIỂN C ơ[.]
BẢN TIN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Số (2021) UEB Newsletter of Development Economics "Sự thịnh vượng phát triển" BẢN TIN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Cơ q u a n c h ủ q u ả n Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Chịu trách nhiệm nội dung PGS.TS Nguyễn Anh Thu (Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế) Ban biên tập P GS T S Ng u y ễ n A n T h ị n h (T rư n g K h o a Kinh tế Phát triển) - Trưởng ban PGS.TS Lê Đình Hải TS Lưu Quốc Đạt TS Nguyễn Xuân Đông TS Vũ Văn Hưởng TS Lê Duy Anh TS Nguyễn Thị Vĩnh Hà TS Nguyễn Đình Tiến TS Lê Khánh Cường T S N g ô X u â n Na m TS Nguyễn Quang Tân TS Phạm Thu Thuỷ Thư ký Ban biên tập ThS Phạm Cảnh Toàn CN Lê Ngọc Ánh Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Đị a c h ỉ : T o n h E , 4 X u â n T h u ỷ, C ầ u G i ấ y , Hà Nội Điện thoại: 024.37547506 Website: http://ueb.edu.vn Email: news_ueb@vnu.edu.vn CHUYÊN MỤC Tổng quan Tổ ng qua n kinh tế g i i thờ i kỳ C o v id- v triể n v ọ ng qu a g ó c nhì n c ủ a cá c tổ chức quốc tế V iệ t Na m tổ c nh c ô ng p hi ê n r s o t s ch thư ng m i l ầ n thứ i tạ i WTO D a nh s ch ấ n p hẩ m ng hi ê n c ứ u qu ố c tế v ề K inh tế v Phá t tr i ể n tạ i V i ệ t N a m Nghiên cứu - Trao đổi Đ ề x uấ t chế , c hí nh s c h v gi ả i p há p đặ c thù v ề đấ t đa i c ho v ù ng dâ n tộ c thiể u s ố v m iề n nú i V i ệ t N a m 11 C hi trả dịch v ụ m ô i tr ng r ng tạ i V iệ t Na m , nă m nhì n l i 14 H iệ u , tiế n b ộ c ô ng ng hệ v tă ng tr ng nă ng s uấ t c ủ a c c ngâ n hà ng thư ng m i Việ t N a m : M ộ t ứ ng dụ ng củ a p hâ n tích p hi tha m s ố 17 C ấ u trúc v ốn lưu độ ng tạ i c c c ô ng ty Anh Q uốc 19 Số hố s c h c ng : G ó c nhì n từ nư c Nga Chân dung - kiện Tấ m gương nhà g i o GIẤY PHÉP XUẤT BẢN Số: 38/GP-XBBT ngày 22 tháng 06 năm 2021 Cục Báo chí, Bộ Thơng tin Truyền thơng G ng s ng giả ng đư ng Sự kiệ n bậ t C hội v iệ c m v nhà tu y ể n dụng 22 25 27 32 41 C hư ơng trình đà o tạ o Thạ c s ĩ K i nh tế p há t tr iể n bề n v ữ ng tạ i Tr ng Đ i họ c K inh tế - Đ H Q G H N BẢN TIN KINH TẾ PHÁT TRIỂN SỐ (2021) 43 Số (2021) Thịnh vượng - Phát triển TỔNG QUAN KINH TẾ THẾ GIỚI THỜI KỲ COVID-19 VÀ TRIỂN VỌNG QUA GĨC NHÌN CỦA CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ TS Nguyễn Thị Vĩnh Hà - Trường Đại học Kinh tế- ĐHQGHN Năm 2020 chứng kiến bùng nổ dịch COVID-19 quy mơ tồn cầu Hầu hết quốc gia giới phải tập trung nỗ lực cho việc phòng chống dịch cứu chữa người bệnh Đại dịch COVID-19 tạo cú sốc y tế, kinh tế xã hội cho tất quốc gia vùng lãnh thổ, kể quốc gia phát triển, hay chậm phát triển Bản tin hàng ngày phương tiện thơng tin đại chúng dành phần lớn thời lượng nói COVID-19 Báo cáo thường niên năm 2020 báo cáo triển vọng kinh tế giới năm 2021 tổ chức quốc tế Ngân hàng Thế giới (World Bank – WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (International Monetary Fund – IMF), Chương trình phát triển Liên hợp quốc (United Nations Development Programme – UNDP), đó, tập trung vào vấn đề xoay quanh COVID-19 Báo cáo Thường niên Ngân hàng Thế giới năm 2020 (World Annual Report, 2020) cho biết đại dịch covid-19 đẩy thêm 150 triệu người vào cảnh nghèo cực vào năm 2021 (WB, 2020) Các quốc gia gặp phải thách thức chưa có q trình thực phát triển bền vững Đại dịch COVID-19 đe doạ mạng sống, sinh kế, tổng thể kinh tế, đồng thời phá bỏ thành tựu đạt từ nỗ lực không ngừng nghỉ quốc gia nhiều thập kỷ liên quan đến tăng trưởng kinh tế, giảm nghèo phát triển người Thế giới có bước tiến lớn xố nghèo cực thập kỷ gần đây, chưa đạt mục tiêu mong muốn đặt đến năm 2030 Đến năm 2030, dự kiến có đến hai phần ba số người nghèo cực sống cảnh mong manh, xung đột bạo lực (fragility, conflict, and violence – FCV) (WB, 2020) BẢN TIN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Số (2021) Thịnh vượng - Phát triển Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF, 2021), suy thối nghiêm trọng kinh tế tồn cầu năm 2020 phản ứng sách kinh tế nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đại dịch Covid-19 làm gia tăng mức nợ thị trường phát triển (emerging market and developing economies – EMDE) Sản lượng sụt giảm kết hợp với sách kích cầu chưa có khiến tỉ lệ nợ GDP đạt mức cao kỷ lục Nợ phủ tồn cầu dự kiến lên tới 99% GDP vào năm 2020 Trong nhóm kinh tế EMDE, tổng nợ Báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới phát hành tháng 4/2021 IMF đưa dự báo tăng trưởng kinh tế giới năm 2021 đạt 6%, giảm cịn 4,4% vào năm 2022 Dự báo tăng lên so với dự báo trước IMF hồi tháng 10/2020 (IMF, 2020) Việc điều chỉnh tăng số liệu dự báo phản ánh gói hỗ trợ tài số kinh tế lớn, khả phục hồi kinh tế toàn cầu vào nửa cuối năm 2021 nhờ tiêm chủng thích nghi hoạt động kinh tế điều kiện di chuyển IMF (2021) nhấn mạnh không chắn dự báo thay đổi khó dự đốn đại dịch, tính hiệu sách hỗ trợ để thúc đẩy q trình bình thường hóa vaccine phát triển điều kiện tài tăng khoảng điểm phần trăm GDP năm giai đoạn 2010 - 2020; năm 2020, nợ phủ dự kiến tăng điểm phần trăm GDP, nợ doanh nghiệp dự kiến tăng mạnh Theo IMF (2021), nợ phủ kinh tế phát triển dự kiến tăng thêm khoảng 20 điểm phần trăm GDP, lên mức 124% GDP Với tốc độ tích lũy nợ nhanh vậy, nguy khoản nợ không sử dụng cho mục đích sản xuất kinh doanh tương đối lớn Đại dịch covid-19 làm cho sóng nợ thứ tư, vốn hình thành tích luỹ trước đại dịch COVID-19, trở nên nguy hiểm rủi ro hơn, xảy với tốc độ nhanh hơn, quy mô ảnh hưởng rộng mức độ ảnh hưởng lớn (Kose nnk, 2021) Báo cáo Triển vọng Kinh tế toàn cầu WB phát hành tháng 6/2021 (WB, 2021) đưa dự báo tăng trưởng kinh tế giới năm 2021 đạt 5,6%, thấp chút so với dự báo IMF (2021) Đồng quan điểm với IMF (2021), WB (2021) cho triển vọng kinh tế toàn cầu tiềm ẩn nguy rủi ro lớn, khả xảy thêm đợt bùng phát COVID-19 áp lực tài ảnh hưởng đến mức nợ kinh tế EMDE Tốc độ phục hồi kinh tế khác khu vực, quốc gia theo nhóm thu nhập (IMF, 2021; WB, 2021) Nguyên nhân theo IMF (2021) có khác tiến độ triển khai tiêm chủng, mức độ thực gói hỗ trợ kinh tế, đặc điểm cấu kinh tế (chẳng hạn mức độ phụ thuộc vào du lịch) Trong nhóm nước phát triển, Mỹ ước tính có GDP vượt qua mức tiền Covid năm 2021, quốc gia khác phải đến 2022 đạt ngưỡng GDP tiền COVID (IMF, 2021) Trong nhóm nước EMDE, Trung Quốc phục hồi GDP năm 2020 Dự kiến đến năm 2022, hai phần ba kinh tế EMDE bị suy giảm thu nhập bình qn đầu người chưa phục hồi hồn toàn (WB, 2021), nhiều quốc gia dự kiến đến 2023 phục hồi (IMF, 2021) Sự đa dạng tốc độ phục hồi kinh tế có xu hướng làm rộng khoảng cách mức sống nhóm quốc gia phát triển nhóm khác, so với kì vọng trước xảy đại dịch (IMF, 2021) Ở nước EMDE (trừ Trung Quốc), mức thiệt hại thu nhập tích luỹ giai đoạn 2020-2022, so với dự báo trước đại dịch, ước tính tương đương với 20% GDP bình qn đầu người năm 2019 Trong đó, thiệt hại nhóm nước phát triển mức 11% Điều dẫn đến gia tăng khoảng 100 triệu người nghèo đói cực 80 triệu người suy dinh dưỡng (IMF, 2021) BẢN TIN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Số (2021) Thịnh vượng - Phát triển Trong trung hạn, thiệt hại kinh tế toàn cầu đại dịch Theo IMF (2021), quốc gia cần có sách COVID-19 dự kiến thấp so với hậu thiết kế riêng phù hợp với giai đoạn phát triển khủng hoảng tài tồn cầu (IMF, 2021) Tuy nhiên, khác đại dịch mức độ phục hồi kinh tế, xã nước EMDE nước thu nhập thấp bị thiệt hại hội Khi đại dịch tiếp diễn, sách cần nặng nề so với nước phát triển Mức thiệt hại ưu tiên cho y tế sản xuất phân phối vaccine, chữa có khác quốc gia nhóm trị người bệnh, phịng chống dịch, bên cạnh cần thu nhập Bất bình đẳng thu nhập có xu hướng gia tăng hỗ trợ tài khoá cho doanh nghiệp hộ gia đình lao động trẻ lao động kỹ bị ảnh hưởng nặng bị ảnh hưởng Trong trình phục hồi kinh tế bình nề hơn, kể nước phát triển nước phát thường hoá thị trường lao động, sách hỗ trợ triển Ở nhóm nước phát triển, tỉ lệ lao động nữ mục tiêu áp dụng trở lại, chẳng hạn đào giảm so với nam, làm gia tăng bất bình đẳng giới Đại dịch tạo lại trang bị lại kỹ cho người lao động, hỗ trợ thúc đẩy trình chuyển đổi số tự động hoá, thu nhập cho họ trình chuyển đổi, đồng thời có nhiều người việc làm, số chuyển đổi đưa khuyến khích để tạo việc làm Thủ tục sang cơng việc khác, q trình chuyển dịch cấu phá sản cần nhanh chóng hợp lý hố để thúc đẩy việc làm làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến thu nhập trình chuyển đổi Các nguồn lực cần tập trung vào nhiều người lao động Do đó, ngành nghề tập hỗ trợ trẻ em bị gián đoạn học tập covid thông qua trung nhiều lao động trẻ, lao động kỹ năng, hay tăng chi tiêu cho giáo dục (IMF, 2021) ngành nghề dễ bị tổn thương trước số hoá tự động hoá chịu thiệt hại nặng Khi khủng hoảng y tế qua đi, sách tập trung vào tăng cường khả chống chịu, phát triển Theo IMF (2021), dự báo tác động trung hạn kinh tế bao trùm, kinh tế xanh, nhằm thúc đẩy q trình covid-19 khơng chắn, phụ thuộc vào đột hồi phục thúc đẩy tăng trưởng (IMF, 2021) Các ưu tiêu biến biến thể virus tốc độ triển khai tiêm bao gồm đầu tư sở hạ tầng xanh để giảm nhẹ chủng Tiến độ triển khai tiêm chủng tốt giúp dự biến đổi khí hậu, tăng cường bảo trợ xã hội, bảo hiểm xã báo triển vọng tương lai tốt hơn, phát triển hội để ngăn ngừa gia tăng bất bình đẳng, đưa sáng biến thể virus làm sụt giảm số dự báo kiến để tăng suất lao động thích ứng chuyển đổi Tốc độ phục hồi kinh tế phụ thuộc vào số, giải gánh nặng nợ Khả tài trợ cho phát gói sách Các hành động sách kinh tế triển có khác quốc gia Đối với chưa có tiền lệ áp dụng để ngăn chặn suy thối quốc gia có nguồn lực tài hạn chế, việc quản lý kinh tế sâu thêm IMF (2021) ước tính khơng thực nguồn thu ngân sách nhà nước, áp dụng mức thuế luỹ sách thiệt hại kinh tế tồn cầu năm 2020 tiến mạnh hơn, định hướng khoản chi ngân sách nhà nhiều gấp ba lần Nhiều quốc gia nước cho y tế, xã hội sở hạ tầng cần thiết Việc rơi vào tình trạng có lựa chọn sách gánh trì sách khuôn khổ trung hạn đáng nặng nợ lớn so với trước khủng hoảng Vì vậy, tin cậy tuân thủ tiêu chuẩn cao minh bạch sách cần tập trung để trì hỗ trợ hoạt động nợ hữu ích, thơng qua giảm chi phí vay giảm rủi kinh tế giai đoạn bất ổn ro tài khóa BẢN TIN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Số (2021) Thịnh vượng - Phát triển Trên bình diện quốc tế, trước hết, quốc gia cần hợp Theo Báo cáo Phát triển Con người 2020 UNDP tác với để đảm bo vic tiờm chng c ph bin (Conceiỗóo, 2020), loi người gây bất ổn toàn giới Ngành công nghiệp vaccine cố cho hệ thống hành tinh Trái đất Những căng gắng sản xuất lượng vaccine lớn gấp ba lần so với thẳng hành tinh phản ánh bất ổn năm bình thường, họ phải đối mặt với thách hệ thống xã hội Sự cân hệ thống thức lớn, bao gồm hạn chế nguồn cung Việc tiếp làm trầm trọng thêm cân hệ cận vaccine gây khó khăn cho quốc gia thống khác, tạo thách thức to lớn cho người phát triển, quốc gia có thu nhập cao, chiếm 16% sống Trái đất dân số giới, mua trước tổng số 50% liều Các quốc Cũng theo UNDP (2020), thời điểm gia cần làm việc để giải nút thắt chưa có lịch sử lồi người lịch sử sản xuất, tăng cường sản xuất, đảm bảo khả tiếp cận hành tinh Đèn cảnh báo cho xã hội lồi phổ cập, bao gồm thơng qua việc tài trợ cho sáng kiến người hành tinh báo động đỏ Chúng ta biết COVAX (COVID-19 Vaccines Global Access), khởi cảnh báo tồn thời gian Đại dịch COVID- xướng Gavi, Liên minh Vaccine, Liên minh Sáng kiến 19 kiện chuỗi cân xảy Chuẩn bị phòng chống dịch (CEPI) Tổ chức Y tế Thế giới với quy mô lớn Các nhà khoa học từ lâu cảnh báo (WHO) vào tháng 4/2020 mầm bệnh lạ xuất thường xuyên từ Các nhà hoạch định sách nên tiếp tục đảm tương tác người, vật nuôi động vật hoang dã bảo khả tiếp cận tốt với khoản quốc tế Các Các tương tác ngày tăng quy mô cường độ, nước thu nhập thấp hưởng lợi từ việc kéo dài thêm cuối ép hệ sinh thái địa phương đến mức xuất thời gian tạm dừng trả nợ theo Sáng kiến tạm hoãn dịch lan tràn loại virus gây chết người covid-19 loại vụ nợ (Debt Service Suspension Initiative – DSSI) IMF virus xuất gần nhất, trừ giảm WB đề xuất vận hành Khuôn khổ chung G20 để điều gây ảnh hưởng đến tự nhiên, covid-19 khơng phải chỉnh việc tái cấu nợ cách có trật tự Các quốc gia loại virus cuối gây đại hoạ cho người EMDE quốc gia có thu nhập thấp hưởng lợi Vì vậy, người cần điều chỉnh cách sống, cách làm từ việc phân bổ quyền rút vốn đặc biệt IMF việc cách hợp tác với Các chuẩn mực xã hội thông qua việc sử dụng trước dịng tài trợ phịng ngừa giúp giúp người làm việc hợp tác – thay đối IMF, chẳng hạn Dịng tín dụng linh hoạt Dịng đầu – với thiên nhiên, từ giúp làm giảm bất khoản ngắn hạn ổn ca hnh tinh (Conceiỗóo, 2020) BN TIN KINH T PHÁT TRIỂN Số (2021) Thịnh vượng - Phát triển VIỆT NAM TỔ CHỨC THÀNH CƠNG PHIÊN RÀ SỐT CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI LẦN THỨ HAI TẠI WTO TS Ngô Xn Nam - Văn phịng SPS Việt Nam, Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Theo cam kết Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), bên cạnh việc đàm phán giải tranh chấp, cơng tác rà sốt sách thương mại ba cột trụ WTO, tiến hành định kỳ tất thành viên nhằm bảo đảm minh bạch việc thực cam kết nghĩa vụ theo WTO Theo quy định Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam nằm số quốc gia thành viên phải thực rà sốt sách thương mại với chu kỳ năm/lần Phiên rà sốt sách thương mại lần Việt Nam diễn vào năm 2013 Geneva, Thụy Sỹ Sau nhiều công sức chuẩn bị đối mặt với nhiều khó khăn diễn biến phức tạp dịch bệnh Covid-19 tồn giới, Phiên rà sốt sách thương mại (TPR) lần thứ Việt Nam giai đoạn 2013 - 2019 khuôn khổ WTO diễn theo hình thức trực tuyến vào cuối tháng vừa qua Hà Nội Phiên rà soát sách thương mại (TPR) lần thứ cho giai đoạn 2014 – 2019 Việt Nam kết thúc thành công tốt đẹp BẢN TIN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Số (2021) Được đạo quan tâm Chính phủ, phối hợp chặt chẽ bộ, ngành liên quan Phái đoàn Việt Nam Geneva, Văn phòng SPS Việt Nam với Bộ Cơng thương dự thảo hồn thiện nội dung liên quan đến rà soát hệ thống Văn quy phạm Pháp luật Việt Nam liên quan đến lĩnh vực An toàn thực phẩm Kiểm dịch động thực vật (SPS) giai đoạn 2013-2019 vừa qua, đồng thời cung cấp liệu, rà sốt góp ý cho Báo cáo Ban Thư ký WTO phục vụ cho Phiên TPR Tất báo cáo thành viên WTO đánh giá cao chất lượng thơng tin, thể tồn diện chi tiết đặc điểm kinh tế Việt Nam giai đoạn rà soát Trong giai đoạn 2013-2019, số thay đổi lớn Hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực An toàn thực phẩm, Kiểm dịch động thực vật có số nội dung đáng ý sau: - Hệ thống thể chế pháp lý tiến hành hoàn thiện bao gồm hệ thống văn luật quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực SPS: Luật An toàn thực phẩm (2010); Luật Bảo vệ Kiểm dịch thực vật (2013); Luật Thú y (2015); Luật Thuỷ sản (2017); Luật Chăn nuôi (2018); Luật Trồng trọt (2018) nghị định, thông tư hướng dẫn chi tiết việc thực thi luật - Các đơn vị mạng lưới SPS có phối hợp chặt chẽ, sau 12 năm nhập WTO, Văn phòng SPS Việt Nam tiến hành thông báo 100 dự thảo biện pháp SPS cho Uỷ ban SPS WTO - Văn phòng SPS Việt Nam tổng hợp 5.000 thông báo SPS nước thành viên WTO chuyển cho quan chức để kịp thời xử lý Chỉ tính riêng năm 2019, nước thành viên WTO ban hành 1156 Thông báo SPS thay đổi sách liên quan đến quy định kiểm dịch động thực vật, có 17 Thơng báo có ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam kèm với văn quy định chi tiết quy định - Hệ thống cảnh báo nhanh Liên minh Châu Âu gửi liên tục cảnh báo lô hàng xuất chưa đáp ứng yêu cầu nước nhập năm Văn phòng SPS Việt Nam tiến hành gửi thơng báo nói cho quan có liên quan phối hợp giải Tuy nhiên, thơng báo nói cảnh báo chưa tiếp cận sâu rộng đến đối tượng bị tác động như: doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng có liên quan Thịnh vượng - Phát triển Với chủ chương Chính phủ hội nhập kinh tế quốc tế, hướng tới hài hịa hóa quy định luật pháp Việt Nam với quốc tế, hầu hết tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam lĩnh vực An toàn thực phẩm thực hài hòa với tiêu chuẩn Codex ASEAN Việt Nam tích cực tham gia góp ý cho dự thảo tiêu chuẩn quốc tế có liên quan đến sản xuất, kinh doanh thực phẩm Việt Nam như: Tiêu chuẩn Codex quốc tế nước mắm; khuyến nghị ghi nhãn thực phẩm thành phần thực phẩm thu kỹ thuật biến đổi gen/kỹ thuật gen; hướng dẫn áp dụng nguyên tắc chung vệ sinh thực phẩm để kiểm soát vi-rút thực phẩm; kiểm soát xem xét hướng dẫn thiết lập tiêu chí vi sinh vật thực phẩm; giới hạn tối đa Melamine sữa lỏng cho trẻ em, Ðồng thời, Ủy ban Codex Việt Nam tham gia vào số Ban kỹ thuật như: Vệ sinh thực phẩm (CCFH); Phụ gia thực phẩm (CCFA); Cá Thủy sản (CCFFP); Dư lượng thuốc trừ sâu thực phẩm (CCRR) BẢN TIN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Số (2021) Thịnh vượng - Phát triển Bên cạnh việc xây dựng báo cáo, Việt Nam nhận gần 900 câu hỏi bình luận từ thành viên WTO, bao gồm đối tác thương mại lớn Việt Nam Hoa Kỳ, Trung Quốc, EU, Hàn Quốc, Nhật Bản, Vương quốc Anh, Trong đó, riêng nội dung liên quan đến SPS, quốc gia thành viên gửi khoảng 40 câu hỏi dựa nội dung Báo cáo Ban thư ký WTO xây dựng Theo Ban Thư ký WTO, Việt Nam năm thành viên WTO nhận nhiều câu hỏi cho Phiên TPR tính thời điểm Với khối lượng câu hỏi đồ sộ gần gấp đôi số câu hỏi nhận Phiên TPR lần đầu tiên, Văn phòng SPS Việt Nam trả lời toàn câu hỏi đưa ra, đồng thời thể mong muốn tiếp tục tăng cường chế trao đổi thông tin, kêu gọi hỗ trợ kỹ thuật chia sẻ kinh nghiệm kiểm soát dịch bệnh, an toàn thực phẩm từ quốc gia giới, đặc biệt bối cảnh Covid-19 khiến tình hình xuất nhập nơng sản gặp nhiều trở ngại Nỗ lực Ban Thư ký WTO nước thành viên WTO đánh giá cao Với việc nằm danh sách 20 quốc gia thành viên có khối lượng trao đổi thương mại lớn WTO, Việt Nam tiến hành rà sốt sách thương mại năm/lần thay năm/lần Như vậy, Phiên rà sốt sách thương mại lần thứ Việt Nam dự kiến tổ chức vào năm 2026 BẢN TIN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Tiêu đề nghiên cứu Cơng trình cơng bố Development of small-and medium-sized enterprises through information technology adoption persistence in Vietnam Sibship composition, birth order and education: Evidence from Vietnam Indigenous pig production and welfare of ultra-poor ethnic minority households in the Northern mountains of Vietnam Banking Sustainability for Economic Growth and SocioEconomic Development – Case in Vietnam Spatial Impact of Foreign Direct Investment on Poverty Reduction in Vietnam Innovation, gender, and labour productivity: Small andmedi um enterprises in Vietnam Vu, N H., & Nguyen, N M (2021) Development of small-and mediumsized enterprises through information technology adoption persistence in Vietnam, Information Technology for Development Vu, L H., & Tran, T Q (2021) Sibship composition, birth order and education: Evidence from Vietnam, International Journal of Educational Development, 85 Ho, N N., Do, T L., Tran, D T et al (2021) Indigenous pig production and welfare of ultra-poor ethnic minority households in the Northern mountains of Vietnam, Environ Dev Sustain, 12(2) Dinh, T N H et al (2021) Banking Sustainability for Economic Growth and Socio-Economic Development – Case in Vietnam, Turkish Journal of Computer and Mathematics Education (TURCOMAT), 12(2), 2544-2553 Do, Q A., Le, Q H., Nguyen, T D., Vu, V A., Tran, L H., & Nguyen, C T T (2021) Spatial Impact of Foreign Direct Investment on Poverty Reduction in Vietnam, Journal of Risk and Financial Management, 14(7), 292 Hoang, N., Nahm, D., & Dobbie, M (2021) Innovation, gender, and labour productivity: Small and medium enterprises in Vietnam, World STT Development, 146 ...BẢN TIN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Cơ q u a n c h ủ q u ả n Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Chịu trách nhiệm nội dung PGS.TS Nguyễn Anh Thu (Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế) Ban. .. vào năm 2026 BẢN TIN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Tiêu đề nghiên cứu Cơng trình cơng bố Development of small-and medium-sized enterprises through information technology adoption persistence in Vietnam... andmedi um enterprises in Vietnam Vu, N H., & Nguyen, N M (2021) Development of small-and mediumsized enterprises through information technology adoption persistence in Vietnam, Information Technology