1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

5523_Trang_1_so_157-merged-compressed

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 4,98 MB

Nội dung

Chung (Page 2) Kinh tế Đầu tư Hải quan Thị trường chứng khoán Chuyển động tài chính THÀNH LẬP SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Thống nhất thị trường, hỗ trợ tốt hơn cho doanh nghiệp và nhà đầu tư Tr[.]

Số 157 (3711) THỨ TƯ 30 - 12 - 2020 (17 tháng Mười một, Canh Tý) NĂM THỨ 28 thoibaotaichinhvietnam.vn TỔNG BÍ THƯ, CHỦ TỊCH NƯỚC NGUYỄN PHÚ TRỌNG: THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ NGUYỄN XUÂN PHÚC: Năm 2021 phải đạt nhiều thành tích tiến năm 2020 Đổi tư phát triển, biến thách thức thành hội Tr Tr BỘ TRƯỞNG ĐINH TIẾN DŨNG: Thuế Nhà nước Luật Quản lý thuế “chắp cánh” để đại lý thuế phát triển Tr Chuyển động tài Cơ hồn thành tiêu tài - ngân sách năm (Xem trang 3) Giải ngân nguồn vốn nước đạt tỷ lệ thấp Tr NGHỊ ĐỊNH 150/2020/NĐ-CP: Gỡ vướng cho đơn vị nghiệp công lập chuyển thành công ty cổ phần Tr Thị trường chứng khoán THÀNH LẬP SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM: Thống thị trường, hỗ trợ tốt cho doanh nghiệp nhà đầu tư Tr 10 Bộ trưởng Bộ Tài Đinh Tiến Dũng phát biểu hội nghị Ngân hàng THU HÚT FDI: Kinh tế - Đầu tư Cần đảm bảo “bộ đệm” dự phịng rủi ro tín dụng Hiệu chưa tương xứng với ưu đãi đầu tư Ảnh: T.L NĂM 2021: Thu hút đầu tư nước kỳ vọng khởi sắc Tr Hải quan Giám sát chặt cửa để chống buôn lậu dịp Tết Tr THỜI BÁO TÀI CHÍNH VIỆT NAM PHÁT HÀNH THỨ HAI, THỨ TƯ, THỨ SÁU HÀNG TUẦN TRÊN TOÀN QUỐC Tr Tr 11 GIÁ: 5.500 ĐỒNG THứ Tư 30-12-2020 TỔNG BÍ THƯ, CHỦ TỊCH NƯỚC NGUYỄN PHÚ TRỌNG: THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ NGUYỄN XUÂN PHÚC: Năm 2021 phải đạt Đổi tư phát triển, nhiều thành tích biến thách thức tiến năm 2020 thành hội P hát biểu Hội nghị Chính phủ địa phương sáng 28/12, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đánh giá, năm 2020 có nhiều khó khăn, thách thức lớn, tác động xấu, nhiều mặt ảnh hưởng nặng nề không nước ta mà cịn tồn giới Trong bối cảnh đó, nhờ có tâm cao nỗ lực phấn đấu, đóng góp to lớn, bền bỉ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, Việt Nam hoàn thành toàn diện mục tiêu, nhiệm vụ đề với nhiều điểm vượt trội dấu ấn bật, bạn bè quốc tế đánh giá cao Nổi bật Việt Nam ứng phó nhanh chóng, kịp thời, linh hoạt, có hiệu với thiên tai, dịch bệnh, từ tạo điều kiện cho phục hồi phát triển kinh tế xã hội đạt kết cao có thể, đánh giá số 10 nước giới có tốc độ tăng trưởng GDP cao nhất; 16 kinh tế thành công năm 2020 Mặc dù khơng hồn thành số tiêu đề từ đầu năm, chủ yếu nguyên nhân khách quan, năm 2020 xem năm thành công năm vừa qua với kết quả, thành tích đặc biệt, có ý nghĩa quan trọng Tuy nhiên, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng lưu ý không chủ quan, tự mãn, say sưa với ánh hào quang vịng nguyệt quế, khó khăn, thách thức cịn nhiều, cơng việc nặng nề, phức tạp chờ đón Trong nhiệm kỳ Đại hội XII Đảng, có 113 cán thuộc diện Trung ương quản lý bị thi THÔNG BÁO Thời báo Tài Việt Nam xin thơng báo: Nhân dịp đón năm 2021, Thời báo Tài Việt Nam xuất số báo đặc biệt mừng năm mới, gộp gồm số báo in thường kỳ (Số 01 xuất thứ Sáu, ngày 01/01/2021; Số 02 xuất thứ Hai, ngày 04/01/2021) Số báo đặc biệt in toàn giấy trắng, màu, xuất phát hành ngày thứ Hai 04/01/2021 Trân trọng kính mời Quý độc giả đón đọc! hành kỷ luật, chí số đồng chí bị xử lý hình “Việc phải kỷ luật đồng chí, đồng đội thật khổ tâm, đau xót, tiến chung, để mong nhiều người khơng mắc sai phạm, phải kỷ luật vài người để cứu muôn người” - Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng chia sẻ Nhấn mạnh nhiệm vụ thời gian tới nặng nề, phức tạp, cán bộ, đảng viên, cán có chức, có quyền, sống làm việc mơi trường có nhiều cám dỗ, phải ln đấu tranh với để khơng phạm phải cám dỗ đời thường, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng nhắc nhở: “Từng đồng chí ln ln tâm niệm, khắc sâu cán rường cột nước nhà, công bộc dân, làm việc mình, trước hết, hết dân, đất nước; ln trau dồi, rèn luyện phẩm chất, đạo đức, lối sống, tự soi, tự sửa lại để khơng xảy điều không muốn” Với kết quả, thành tựu đạt được, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng mong muốn với niềm tin mới, khí mới, động lực mới, Chính phủ quyền địa phương với toàn Đảng, toàn dân, toàn quân tiếp tục tăng cường đoàn kết, phấn đấu với tâm nỗ lực cao nữa, động, sáng tạo để thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ đề cho năm 2021 nhiệm kỳ khoá XIII “Năm 2021 phải đạt nhiều thành tích tiến năm 2020” - Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng nói.q HỒNG YẾN P hát biểu kết luận phiên họp Chính phủ với địa phương cuối sáng 29/12, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu cấp, ngành cần phát huy lĩnh, khí chất người Việt Nam thực nhiệm vụ thời gian tới “Các trưởng, tư lệnh ngành không im lặng với địa phương, hay nêu quan điểm rõ ràng, hành động Thường xuyên trao đổi trực tiếp xử lý vấn đề phát sinh, giải xúc đời sống nhân dân, không để thời xử lý” - Thủ tướng nhấn mạnh “Chúng ta phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc, biến thách thức thành hội, hoàn thành mục tiêu đề Tuy vậy, không chủ quan, kinh tế nhiều hạn chế, yếu kém, đất nước cịn nhiều khó khăn, thách thức cần vượt qua” - người đứng đầu Chính phủ nói Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhận định, chủ đề năm 2021 “Đoàn kết, kỷ cương, đổi mới, sáng tạo khát vọng phát triển”, với định hướng điều hành đổi tư phát triển hiệu hơn, biến thách thức thành hội, đón dịng vốn đầu tư, chuyển đổi số Thủ tướng yêu cầu, khát vọng ý chí vươn lên xây dựng đất nước hùng cường, nên từ đầu năm phải bắt tay vào việc, không ngừng nghỉ Cần phải có tâm huyết, sáng tạo, lăn xả, hy sinh làm việc cho bộ, ngành phát triển Năm 2021, Thủ tướng đề nghị cần tiếp tục trì tảng vĩ mơ ổn định, khơng để lạm phát cao cân đối lớn quốc gia phải giữ gìn, vun đắp, đặc biệt ngành kinh tế tổng hợp tài chính, ngân hàng, công thương, kế hoạch, lương thực, lượng, thành phố lớn; phấn đấu Việt Nam kinh tế động, sáng tạo, tăng trưởng nhanh bền vững Ngoài ra, cần xác định rõ mục tiêu tăng trưởng kinh tế động lực quan trọng Cỗ xe tam mã gồm sản xuất - tiêu dùng - xuất cần vận hành đồng bộ, liệt Mỗi % GDP tăng trưởng giải hàng trăm nghìn việc làm Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu sớm đề xuất tháo gỡ thể chế ràng buộc, tháo gỡ thể chế đất đai, bộ, ngành lãnh đạo trọng đổi quản trị quốc gia, đổi quản lý máy nhà nước, phân cấp phân quyền, phát huy tính chủ động, sáng tạo Các địa phương cần làm đón bắt dịng đầu tư mới, thu hút nhân lực từ tập đoàn hàng đầu giới Thủ tướng đề nghị, bộ, ngành, địa phương cần đặc biệt trọng sách phát triển bền vững, kinh tế - xã hội mơi trường Đồng thời, đảm bảo an tồn cho cơng dân an ninh kinh tế, an toàn hệ thống tài ngân hàng, kiên khơng đánh đổi tăng trưởng kinh tế môi trường; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành nhà nước, gần dân, lắng nghe dân, phục vụ dân từ cán xã, cán trung cấp, cao cấp; đẩy mạnh đấu tranh phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm chống lãng phí q MINH ANH Kiểm soát chặt chẽ dịch bệnh để nhân dân đón Tết an tồn Phát biểu thêm số nội dung phòng chống Covid-19 Hội nghị Chính phủ với địa phương sáng 29/12, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho với nguy lây nhiễm từ bên ngồi từ đến mùa hè sang năm, tình hình dịch bệnh căng thẳng nay, cho dù có vaccine Nguồn bệnh từ bên ngồi vào bản, vậy, ngồi tăng cường kiểm sốt chặt chẽ biên giới, cần có hệ thống để người dân cung cấp thông tin, phản ánh người có dấu hiệu nhập cư di chuyển không quy định “Tất cấp ủy Đảng, quyền vận động người dân, đề nghị báo chí vào để người dân có người thân nước ngồi chủ động thơng tin cho người thân tuyệt đối khơng nhập cảnh trái phép” - Phó Thủ tướng nói Nhắc lại trường hợp BN1342 TP Hồ Chí Minh, Phó Thủ tướng đề Ảnh: T.L nghị địa phương phải thực thật nghiêm việc theo dõi, giám sát y tế người hồn thành cách ly tập trung Chính quyền sở, nịng cốt cơng an, y tế, phải nắm người “Tất hệ thống sẵn sàng, đồng giữ an tồn, để nhân dân đón Tết an tồn, vui tươi” - Phó Thủ tướng nói.q HỒNG YẾN l Tổng biên tập: PHạM THU PHONG l Các Phó Tổng biên tập: ĐINH HÙNG - ĐậU HUY SÁU - TRầN THị KIM THANH l Trưởng phịng Thư ký: PHạM THANH BÌNH l Hoạ sĩ: Tạ THANH THủY l Trụ sở Toà soạn: 34 Tuệ Tĩnh - Hà Nội l Điện thoại: 024 39430420 - Phịng Thư ký (máy lẻ 25); Phịng Phóng viên (máy lẻ 38); Phòng Quảng cáo & phát hành (máy lẻ 16); Phòng Trị (máy lẻ 33); Phòng Văn thư (máy lẻ 11) l Email: tbtcvn@gmail.com toasoanbaotaichinh@gmail.com l Số tài khoản: 120.100000.75288 SGD Ngân hàng TMCP ĐT PT Việt Nam 3713 KBNN Hà Nội l Mã số thuế: 0100110-616 l Văn phòng TP Hồ Chí Minh: 138 Nguyễn Thị Minh Khai - quận Điện thoại: 028 39303692 - 39303916 - 39304636 - 39304336 - Fax: 39303634 l Giấy phép xuất số 201/GP-BTTTT ngày 19/4/2016 l Chế vi tính Tồ soạn l In Công ty TNHH thành viên in Quân đội - Hà Nội Quân đội - TP Hồ Chí Minh 3 THỜI SỰ THỨ TƯ 30-12-2020 BỘ TRƯỞNG ĐINH TIẾN DŨNG: Cơ hoàn thành tiêu tài - ngân sách năm Thơng tin hội nghị Chính phủ với địa phương vào sáng 29/12, Bộ trưởng Bộ Tài Đinh Tiến Dũng cho biết, dự toán thu ngân sách năm 2020 cao 148 - 150 nghìn tỷ đồng so với số đánh giá trước đó, hồn thành tiêu tài – ngân sách đề giai đoạn “Không động viên doanh nghiệp nộp trước khoản thu” “Chúng đạo quan thuế, hải quan, kho bạc nhà nước phối hợp với cấp ngành tiếp tục đôn đốc khoản thu, tinh thần thu quy định, đủ, kịp thời, tuyệt đối không động viên doanh nghiệp nộp trước khoản thu chưa đến hạn” - DỰ KIẾN THU NGÂN SÁCH NĂM 2020 ĐẠT 98,3% DỰ TOÁN Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng nhận định, trải qua năm 2020 với nhiều khó khăn, thách thức Mặc dù vậy, kết kinh tế xã hội ngân sách nhà nước (NSNN) đạt đến tồn diện tích cực Theo Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng, kết thu NSNN đến hết ngày 28/12/2020 đạt 1.426 nghìn tỷ đồng, 94,32% dự tốn, cao 101,4 nghìn tỷ đồng so với số báo cáo Quốc hội Trên sở cập nhật số thu đến nay, Bộ Tài ước thu ngân sách năm đạt 2020 đạt 1.472 nghìn tỷ đồng, đạt 98,3% dự tốn, cao 148 - 150 nghìn tỷ đồng so với số đánh giá tháng 8, tháng để báo cáo Quốc hội Trong đó, thu nội địa đạt 98% dự tốn, thu dầu thơ đạt 97,7% dự tốn thu cân đối từ hoạt động xuất nhập đạt 85,6% dự toán Thu cân đối ngân sách trung ương (NSTW) ước đạt 776 nghìn tỷ đồng 88,4% dự tốn, cao 51 nghìn tỷ đồng so với báo cáo Quốc hội Trong điều kiện thu ngân sách khó khăn, đảm bảo nguồn thực nhiệm vụ chi quan trọng theo dự toán, đặc biệt chi đầu tư phát triển; đồng thời bổ sung chi phòng chống dịch, hỗ trợ người lao Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng Bộ trưởng Bộ Tài Đinh Tiến Dũng phát biểu hội nghị Thu cân đối ngân sách địa phương ước vượt 40 nghìn tỷ đồng Theo phân cấp, thu cân đối ngân sách địa phương (NSĐP) ước vượt 40 nghìn tỷ đồng (106%) so với dự tốn; có 56/63 địa phương ước thu nội địa vượt dự toán Thủ tướng giao, 55/63 địa phương ước vượt thu cân đối NSĐP Trong đó, tỉnh trọng điểm thu có thành phố Hải Phịng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa Vũng Tàu, Cần Thơ đánh giá vượt dự toán Một số địa phương chưa hồn thành dự tốn, TP Hồ Chí Minh ước đạt 90%, Vĩnh Phúc đạt 93,6%; Đà Nẵng đạt 70,9%; Quảng Nam đạt 89,4%, Quảng Ngãi đạt 76,1% Khánh Hòa đạt 70,7% động bị giảm sâu thu nhập; chi phòng, chống, khắc phục hậu thiên tai Nhằm chia sẻ khó khăn với doanh nghiệp người dân, quan nhà nước thực tiết kiệm 70% chi hội nghị, hội thảo, cơng tác phí ngồi nước tiết kiệm thêm 10% chi thường xuyên Về giải ngân vốn đầu tư phát triển năm 2020, theo Bộ trưởng Bộ Tài “có bước tiến lớn” Ước đến 31/12 đạt tỷ lệ 82,8% dự toán (kể số vốn năm trước chuyển sang năm 2020, tỷ lệ giải ngân đạt 73%), vốn nước đạt 87%, vốn nước đạt 46%; khối bộ, quan trung ương đạt 69,4%, địa phương đạt 86,7% Phấn đấu đến hết ngày 31/1/2020, tỷ lệ giải ngân đạt 92 - 93% Về cân đối NSNN, nhờ thu ngân sách cao triệt để tiết kiệm khoản chi, nên bội chi ngân sách năm ước 4,1 - 4,2%GDP, thấp so với mức báo cáo Quốc hội 4,99%GDP Tỷ lệ nợ công đến hết năm 2020 ước 55 - 56%GDP “Tổng hợp chung năm hoàn thành vượt mức tiêu kế hoạch tài năm 2016 - 2020 tỷ lệ huy động vào NSNN, tỷ trọng chi đầu tư phát triển, tỷ lệ bội chi NSNN tỷ lệ nợ công theo Nghị Đại hội Đảng XII, Nghị số 07-NQ/TW Bộ Chính trị Nghị 25/2016-QH14 Quốc hội, góp phần đảm bảo an ninh, an tồn tài chính, ổn định vĩ mơ, nâng cao hệ số tín nhiệm Việt Nam” - Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng khẳng định ĐÃ MIỄN, GIẢM, GIA HẠN KHOẢNG 130 NGHÌN TỶ ĐỒNG Quán triệt phương châm đồng hành doanh nghiệp, năm 2020, Bộ Tài đề xuất triển khai thực miễn, giảm, gia hạn khoảng 130 nghìn tỷ đồng (gia hạn khoảng 85 nghìn tỷ đồng, miễn, giảm 27 nghìn tỷ đồng) cho doanh nghiệp hộ gia đình kinh doanh; tổ chức nhiều buổi đối thoại nhằm lắng nghe giải khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp Trong năm, trước tác động đại dịch Covid-19, Bộ Tài Triệt để tiết kiệm chi năm 2021 Về thực nhiệm vụ tài – NSNN năm 2021, Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng cho biết, ngành Tài khẩn trương rà sốt, báo cáo Chính phủ cấp có thẩm quyền giải pháp ưu đãi, miễn, giảm, giãn khoản thuế, phí, lệ phí nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Tuy nhiên, việc đề xuất sách phải tình hình thực tiễn, đảm bảo tính trọng tâm, trọng điểm Bên cạnh đó, với phục hồi kinh tế, Bộ Tài đề nghị ngành, cấp uỷ, quyền địa phương cần quan tâm đạo công tác ngân sách, đảm bảo thu đúng, đủ, kịp thời khoản thu phát sinh; chống thất thu, chuyển giá, trốn lậu thuế, buôn lậu, gian lận thương mại, gian lận xuất xứ ; giao tiêu giảm nợ đọng thuế xuống 5%; phấn đấu tăng thu NSNN tối thiểu 3% so với dự toán Trung ương giao Trên sở dự toán ngân sách giao, người đứng đầu ngành Tài đề nghị bộ, ngành, địa phương khẩn trương phân giao đến đơn vị sử dụng NSNN, đảm bảo nhiệm vụ trị quan trọng; tuân thủ quy định quản lý NSNN; cần khắc phục triệt để tình trạng chậm trễ giao vốn đầu tư, đặc biệt vốn đầu tư nước Đối với chi thường xuyên, Bộ Tài đề nghị quan, đơn vị địa phương tiếp tục triệt để tiết kiệm khoản hội họp, khánh tiết, công tác phí, hạn chế mua sắm xe tơ trang thiết bị đắt tiền Đối với quan, đơn vị áp dụng chế đặc thù, thực giảm tối thiểu 15% so với dự toán năm 2020 theo Nghị triển khai nhiều giải pháp ổn định phát triển thị trường chứng khoán, cắt giảm khoản phí cho nhà đầu tư chứng khoán, tạo thêm sức hút tham gia vào thị trường, nhờ trì phát triển quy mô thị trường Để thu đúng, thu đủ vào ngân sách, Bộ Tài đẩy mạnh tra, kiểm tra, chống thất thu, chuyển giá, gian lận thương mại, trốn thuế, thu đúng, thu đủ nguồn thu NSNN, lành mạnh hóa mơi trường kinh doanh, giảm tỷ lệ nợ đọng thuế thu ngân sách Trong năm 2020, quan thuế, hải quan thực 78,5 nghìn tra, kiểm tra; kiến nghị xử lý tài 65,5 nghìn tỷ đồng, thu vào NSNN gần 20 nghìn tỷ đồng (đã thu nộp 12 nghìn tỷ đồng), giảm lỗ 45,7 nghìn tỷ đồng, thu hồi 25,5 nghìn tỷ đồng thuế nợ đọng từ năm trước chuyển sang Bên cạnh giải pháp nêu trên, Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng cho biết, Bộ Tài đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tập trung rà sốt, trình ban hành sửa đổi, bổ sung chế sách, xếp lại máy, tinh giản biên chế, đại hóa thủ tục hành q MINH ANH số 129/2020/QH14 Quốc hội; đẩy mạnh xếp, đổi khu vực nghiệp công, giảm tối thiểu 5% mức hỗ trợ từ NSNN cho đơn vị nghiệp tự chủ phần kinh phí; khơng hỗ trợ chi thường xun đơn vị tự chủ tồn kinh phí “Thủ trưởng bộ, quan trung ương địa phương có trách nhiệm đạo cơng tác triển khai kế hoạch đầu tư công năm 2020 từ ngày đầu, tháng đầu, phấn đấu giải ngân hết số vốn giao, góp phần nâng cao hiệu sử dụng ngân sách, hỗ trợ phục hồi kinh tế” - Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng đề nghị.q TRẦN THẮNG THUẾ NHÀ NƯỚC THỨ TƯ 30-12-2020 Luật Quản lý thuế “chắp cánh” để đại lý thuế phát triển Để đại lý hành nghề dịch vụ tư vấn thuế cập nhật kiến thức Luật Quản lý thuế số 38, Hội Tư vấn thuế Việt Nam tập huấn điểm dự thảo thông tư hướng dẫn hành nghề dịch vụ làm thủ tục thuế theo Luật Quản lý thuế số 38 Trình bày hội nghị, bà Lê Thị Thủy - Phó Vụ trưởng Vụ Tuyên truyền - Hỗ trợ người nộp thuế (Tổng cục Thuế) cho biết, dự thảo thơng tư có nhiều điểm tạo điều kiện thuận lợi cho đại lý thuế phát triển ĐƠN GIẢN HÓA THỦ TỤC THI VÀ ĐIỀU KIỆN DỰ THI Theo bà Lê Thị Thủy, điểm dự thảo thông tư thể phần quy định chung Đó ngồi dịch vụ đại lý thuế cung cấp cho người nộp thuế nay, để phù hợp với quy định Luật Quản lý thuế, dự thảo thông tư quy định đại lý thuế cung cấp dịch vụ: dịch vụ tư vấn thuế dịch vụ kế toán cho doanh nghiệp siêu nhỏ đại lý thuế đủ điều kiện Bên cạnh việc tăng quyền cho đại lý thuế, dự thảo thông tư hướng dẫn hành nghề dịch vụ làm thủ tục thuế sửa đổi điều kiện dự thi chứng hành nghề tư vấn thuế Theo dự thảo, người có tốt nghiệp đại học trở lên thuộc ngành, chuyên ngành kinh tế, thuế, tài chính, kế tốn, kiểm tốn, luật có tốt nghiệp đại học trở lên đủ điều kiện dự thi chứng hành nghề Ngoài cấp đây, để dự thi chứng hành nghề đại lý thuế, cá nhân cịn phải có thời gian cơng tác thực tế thuế, tài chính, kế tốn, kiểm tốn từ 36 tháng trở lên Ông Đặng Ngọc Minh - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế (hàng đầu, bên phải) trao Giấy khen Bộ trưởng Bộ Tài cho Hội tư vấn thuế Việt Nam Ảnh: NHẬT MINH Tuy nhiên, để tạo điều kiện thuận lợi cho người dự thi, dự thảo quy định thời gian cơng tác thực tế tính cộng dồn từ thời gian tốt nghiệp ghi đại học (hoặc sau đại học) đến thời điểm đăng ký dự thi Cùng với việc sửa đổi điều kiện dự thi, bà Thủy cho biết, hồ sơ dự thi đơn giản trước nhiều Cụ thể, dự thảo thông tư bỏ sơ yếu lý lịch, giấy tờ miễn môn thi “Khi sở liệu quốc gia dân cư đưa vào vận hành người dự thi khơng phải nộp scan chứng minh thư nhân dân, thẻ cước cơng dân Người dự thi nộp hồ sơ dự thi qua Cổng thông tin điện tử Tổng cục Thuế mà đến trực tiếp quan thuế để nộp hồ sơ” - bà Thủy cho biết Về nộp lệ phí thi, dự thảo thông tư cho phép người dự thi Các trường hợp bị thu hồi chứng hành nghề - Kê khai không trung thực thời gian công tác hồ sơ dự thi, hồ sơ đề nghị cấp chứng - Thi hộ người khác, nhờ người khác thi hộ - Sửa chữa, giả mạo gian lận cấp, giấy chứng nhận điểm thi hồ sơ dự thi, hồ sơ cấp chứng - Sử dụng chứng kiểm toán viên, chứng kiểm toán viên bị thu hồi - Cho người khác sử dụng chứng hành nghề dịch vụ làm thủ tục thuế nộp lệ phí thi tiền mặt, toán điện tử theo hướng dẫn hội đồng thi Trường hợp người dự thi nộp chi phí dự thi, bỏ thi khơng hồn trả lại khoản chi phí nộp Dự thảo thơng tư bổ sung trường hợp người dự thi đạt u cầu mơn thi kế tốn tài chính, kế tốn quản trị nâng cao cịn thời gian bảo lưu kỳ thi cấp chứng kế toán viên, kiểm tốn viên Bộ Tài tổ chức miễn thi mơn kế tốn ĐÌNH CHỈ HÀNH NGHỀ NẾU KHÔNG CẬP NHẬT KIẾN THỨC Cùng với việc đơn giản hóa thủ tục thi điều kiện dự thi, điểm khác quan trọng dự thảo thơng tư, quy định việc cập nhật kiến thức thuế Quy định nhằm nâng cao kiến thức chuyên môn người làm dịch vụ tư vấn thuế, nâng cao chất lượng phục vụ đại lý thuế Cụ thể, dự thảo quy định người đăng ký hành nghề dịch vụ làm thủ tục thuế nhân viên đại lý thuế phải tham gia cập nhật kiến thức hàng năm Thời gian cập nhật kiến thức tối thiểu 24 (tương đương ngày) năm Số cập nhật kiến thức tính cộng dồn từ ngày 1/1 đến ngày 31/12 hàng năm để làm sở đăng ký hành nghề, xác định đủ điều kiện hành nghề cho năm sau “Người đăng ký hành nghề tham gia lớp cập nhật kiến thức cục thuế, trường nghiệp vụ thuế, trường bồi dưỡng cán tài chính; sở đào tạo, tổ chức xã hội nghề nghiệp đại lý thuế theo hình thức tổ chức trực tiếp trực tuyến Miễn cập nhật kiến thức trường hợp người cấp chứng hành nghề đăng ký hành nghề từ ngày cấp chứng đến hết ngày 31/12 năm năm cấp chứng chỉ” - bà Thủy cho biết Để hành nghề đại lý thuế, nhân viên đại lý thuế đăng ký hành nghề thông qua đại lý thuế nơi nhân viên đại lý thuế người đại diện theo pháp luật đại lý thuế, có hợp đồng lao động làm việc Nhân viên đại lý thuế hành nghề kể từ ngày cục thuế thông báo đủ điều kiện hành nghề dịch vụ làm thủ tục thuế “Để nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ, dự thảo thông tư nêu rõ, trường hợp chưa cập nhật kiến thức, cập nhật kiến thức khơng theo quy định, bị đình hành nghề dịch vụ làm thủ tục thuế Nhân viên bị đình hành nghề, cập nhật kiến thức đủ số theo quy định, cục thuế cập nhật thơng tin nhân viên đại lý thuế đủ điều kiện hành nghề để công khai theo quy định” - bà Thủy nói.q NHẬT MINH Hội Tư vấn thuế giúp doanh nghiệp thực tốt pháp luật thuế Gần 40.000 tỷ đồng số tiền doanh nghiệp sản xuất, bán lẻ dự trữ lượng hàng hóa phục vụ Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021 địa bàn TP Hà Nội Nguồn: Sở Công Thương Hà Nội Sáng 29/12, Hội Tư vấn thuế Việt Nam (VTCA) tổ chức Hội nghị thi đua khen thưởng triển khai hướng dẫn quản lý hành nghề đại lý thuế Tham dự hội nghị có ơng Đặng Ngọc Minh - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế đại diện số vụ, đơn vị Tổng cục Thuế Báo cáo hội nghị, bà Nguyễn Thị Cúc - Chủ tịch VTCA cho biết, năm qua, VTCA ngày khẳng định vai trò quan trọng việc phản biện xã hội thông qua việc tham gia, đóng góp, xây dựng sách, chế độ pháp luật thuế Nhiều ý kiến đóng góp, tham gia VTCA ghi nhận trình xây dựng, sửa đổi văn pháp quy thuế “VTCA tham gia đóng góp vào Luật Quản lý thuế số 38 Luật Bảo vệ môi trường; nghị định, thông tư, nghị quyết; tham gia ý kiến vào gói giải pháp Chính phủ gia hạn nộp thuế, tiền thuê đất theo Nghị định 41/2020/NĐ-CP, sách miễn, giảm phí, lệ phí” bà Cúc chia sẻ Ngồi việc tham gia phản biện, góp ý dự án luật, VTCA tham gia phản biện nhiều đề tài khoa học cấp Bộ Tài chính, cấp Tổng cục Thuế như: sách thuế tài sản, sách thuế gián thu, tăng cường công tác tra kiểm tra quản lý thuế theo công nghệ thông tin; thực tham gia phản biện Đề tài Quản lý thuế điện tử Cục Thuế tỉnh Bình Phước, Viện Chiến lược Chính sách tài - Bộ Tài tổ chức Phát biểu hội nghị, ơng Đặng Ngọc Minh - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế đánh giá cao vai trò VTCA việc phản biện, hồn thiện sách, pháp luật thuế, hỗ trợ người dân doanh nghiệp “Nhiều vướng mắc người nộp thuế đại lý thuế hỗ trợ, giúp cho người nộp thuế hiểu thực tốt sách, pháp luật thuế" - ông Đặng Ngọc Minh nói Cũng hội nghị, VTCA 11 đại lý thuế đón nhận Bằng khen Bộ trưởng Bộ Tài hồn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2019; 12 tập thể nhận Cờ thi đua Bộ Tài có thành tích tiêu biểu, xuất sắc năm 2019 Có 16 tập thể hội viên, 25 hội viên cá nhân VTCA tặng Giấy khen có thành tích xuất sắc cơng tác hỗ trợ sách thuế cho doanh nghiệp.q MINH PHONG THứ Tư 30-12-2020 Giám sát chặt cửa để chống buôn lậu dịp Tết “Trước nguy buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới, đặc biệt dịp cao điểm trước, sau Tết Nguyên đán 2021 tăng cao, lực lượng kiểm soát hải quan tăng cường giám sát chặt chẽ cửa hàng không, cảng biển, đường biên giới nhằm ngăn chặn hành vi phạm pháp…” - Phó Cục trưởng Cục Điều tra chống buôn lậu, Tổng cục Hải quan Nguyễn Văn Lịch, chia sẻ với phóng viên TBTCVN Ơng Nguyễn Văn Lịch HẢI QUAN TP HỒ CHÍ MINH: Phấn đấu thu ngân sách vượt 5% dự toán Chiều ngày 29/12, Cục Hải quan TP Hồ Chí Minh tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2020 triển khai nhiệm vụ năm 2021 Thứ trưởng Bộ Tài Vũ Thị Mai tham dự phát biểu đạo hội nghị Tổng số thu ngân sách đơn vị tính đến ngày 27/12 104 nghìn tỷ đồng, đạt 90,57% dự toán pháp lệnh 86% tiêu phấn đấu Ước thực đến ngày 31/12 106,2 nghìn tỷ đồng, đạt 92,34% dự tốn pháp lệnh giảm 10,55% so với kỳ năm 2019 Phát biểu đạo nhiệm vụ năm 2021, Thứ trưởng Vũ Thị Mai nhấn mạnh nhiệm vụ giải pháp để Cục Hải quan TP Hồ Chí Minh thực gồm: công tác thu NSNN; công tác cải cách thủ hành chính; cơng tác tổ chức triển khai văn quy phạm pháp luật; cơng tác phịng chống bn lậu, gian lận thương mại kiểm sốt, phịng chống ma t cơng tác xây dựng lực lượng Cục Hải quan thành phố cần triển khai biện pháp phấn đấu vượt thu tối thiểu 5% dự tốn ĐỖ DỖN năm 2021.q 196 thủ tục hành hải quan cung cấp trực tuyến Cán hải quan an ninh hàng không sân bay Nội Bài giám sát hoạt động xuất nhập cảnh * PV: Gần Tết, dự báo hoạt động buôn lậu, vận chuyển hàng cấm phức tạp Ngành Hải quan có giải pháp để chủ động đấu tranh, ngăn chặn hiệu quả, thưa ơng? - Ơng Nguyễn Văn Lịch: Ban Chỉ đạo 389 quốc gia Tổng cục Hải quan ban hành Kế hoạch cao điểm đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới trước, sau Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021 Trên sở kế hoạch, quan hải quan tập trung đạo đơn vị thực liệt, đồng bộ, hiệu nhiều giải pháp tăng cường tuần tra, kiểm soát nhằm kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý đối tượng buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới Cơ quan chức năng, có hải quan tập trung kiểm sốt chặt nhóm mặt hàng cấm, hàng hóa ảnh hưởng đến an ninh trật tự, an toàn xã hội, hàng giả, hàng chất lượng mặt hàng tiêu dùng thiết yếu dịp Tết Nguyên đán như: thuốc lá, rượu, bia, bánh kẹo, hoa quả, thực phẩm, gia súc, gia cầm hàng cấm ma túy, pháo nổ * PV: Tình hình dịch Covid-19 diễn phức tạp, công tác chống buôn lậu trước, sau Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021 có điểm khác biệt so với năm, thưa ông? - Ông Nguyễn Văn Lịch: Trong năm 2020 dịch Covid-19 diễn phức tạp nên việc thơng thương hàng hóa quốc gia bị ảnh hưởng lớn, nhu cầu tiêu dùng thị Từ đầu năm đến 15/12, tồn ngành Hải quan chủ trì, phối hợp phát hiện, bắt giữ, xử lý 14.984 vụ vi phạm pháp luật hải quan; số tiền thu nộp ngân sách 486,7 tỷ đồng (tăng 1,04% so với kỳ 2019) Cơ quan hải quan khởi tố 47 vụ chuyển quan khác khởi tố 144 vụ trường có, hoạt động bn lậu có phần gia tăng nhiều mặt hàng Đặc biệt, đường hàng không quốc gia giảm, chí ngưng hoạt động đường biển mơi trường để đối tượng buôn lậu khai thác, tập trung vào hàng tiêu dùng có thuế suất cao, hàng nhập có điều kiện mỹ phẩm Theo đánh giá dịp Tết buôn lậu tăng mạnh tập trung vào hàng tiêu dùng thuốc lá, rượu Đáng cảnh báo Cục Điều tra chống buôn lậu bắt giữ trình xử lý 55 kiện rượu vận chuyển lậu qua chuyến bay “giải cứu” từ Nga Việt Nam Cục tham mưu cho lãnh đạo Tổng cục Hải quan ban hành công văn cảnh báo toàn ngành việc tăng cường kiểm sốt chặt cửa đường hàng khơng, kể chuyến bay “giải cứu” Điều cho thấy bối cảnh dịch Covid-19 nay, tình hình bn lậu diễn phức tạp, quan chức có hải quan khơng thể lơi lỏng Đồng thời, tuyến đường biển, dọc tuyến biên giới Lào, Campuchia, Ảnh: XUÂN TIếN đối tượng lợi dụng hoạt động nhập hàng tiêu dùng vào kho ngoại quan, hàng chuyển cửa khẩu, hàng vận chuyển độc lập, tìm cách thẩm lậu vào thị trường nội địa * PV: Nhìn thấy trước nguy bn lậu dịp Tết 2021, lực lượng chống buôn lậu ngành Hải quan triển khai biện pháp thời gian tới, thưa ơng? - Ơng Nguyễn Văn Lịch: Về xu hướng loại mặt hàng nhận định năm, buôn lậu tập trung vào mặt hàng tiêu dùng phục vụ Tết Như đề cập, năm khác năm dịch Covid-19 làm biến đổi hoạt động xuất nhập khẩu, nên quan hải quan tập trung vào kiểm soát đường hàng khơng, kiểm sốt chặt chuyến bay “giải cứu” Đồng thời, quan hải quan tập trung kiểm soát chặt chẽ cảng biển, cửa mặt hàng tiêu dùng lại khai mặt hàng khác Trong đó, kiểm sốt chặt chẽ hàng lưu kho ngoại quan, hàng chuyển cửa từ cảng biển Việt Nam qua Lào, Campuchia tìm cách thẩm lậu vào Việt Nam Đối với cửa biên giời đường bộ, quan hải quan triển khai kế hoạch kiểm sốt hàng hóa từ nước vào Việt Nam; trọng việc phối hợp với lực lượng chức biên phịng, quyền địa bàn cửa biên giới nhằm đảm bảo chống buôn lậu không gây cản trở cho hoạt động thơng thương hàng hóa… * PV: Xin cảm ơn ông! HẢI LINH (thực hiện) Thực đạo Chính phủ Bộ Tài đẩy nhanh xây dựng phủ điện tử, ngành Hải quan tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin, cung cấp 196 thủ tục hành cấp độ Cụ thể, kết thúc năm 2020, quan hải quan cung cấp 202/238 dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) mức độ 4, chiếm 85% tổng số thủ tục hành tồn ngành, có 196 thủ tục hành cung cấp mức độ (đạt tỷ lệ 82,4%) Cùng với đó, Tổng cục Hải quan phối hợp chặt chẽ với Cục Kiểm soát thủ tục hành (Văn phịng Chính phủ) đơn vị có liên quan hồn thành nhiệm vụ triển khai tích hợp 72 DVCTT lĩnh vực hải quan lên Cổng dịch vụ công quốc gia.q PHÚC HẢI HÀ NỘI: Thu gần 40 tỷ đồng từ xử lý vi phạm hải quan Cục Hải quan Hà Nội cho biết, năm 2020, đơn vị phát hiện, xử lý 1.056 vụ vi phạm pháp luật hải quan, với số tiền phạt nộp ngân sách gần 37 tỷ đồng, truy thu thuế tỷ đồng Trong đó, đơn vị phát hiện, bắt giữ 27 vụ buôn lậu, định khởi tố vụ, chuyển quan khác đề nghị khởi tố vụ Đồng thời năm 2020, cơng tác phịng chống bn lậu, ma túy, gian lận thương mại Cục Hải quan Hà Nội tập trung đạo liệt, đặc biệt điểm nóng sân bay Nội Bài, chuyển phát nhanh lĩnh vực như: xuất xứ, tạm nhập tái xuất, kho ngoại quan, hàng chuyển tiếp, vận chuyển độc lập, máy móc thiết bị qua sử dụng Kết quả, đơn vị phát hiện, bắt giữ 14 vụ vận chuyển trái phép ma tuý, thu giữ 35 kg gồm ma túy tổng hợp, heroin, ketamine, ma túy dạng q NGỌC LINH CHUYỂN ĐỘNG TÀI CHÍNH NHIỀU DỰ ÁN ODA CHƯA RÕ QUYỀN HẠN, TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN CHỦ TRÌ Báo cáo từ Bộ Tài cho thấy, ước toán vốn đầu tư đến hết ngày 31/12/2020 đạt 389.900 tỷ đồng, đạt 72,7% kế hoạch đạt 82,8% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao Mặc dù tỷ lệ giải ngân có nhiều khởi sắc, song tỷ lệ giải ngân vốn nước mức thấp (chỉ đạt 46,06% so với kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao) Trong đó, có bộ, ngành địa phương có tỷ lệ giải ngân đạt 20% so với kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao như: Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch giải ngân 3,6%; Viện Khoa học Công nghệ giải ngân 6,49%; tỉnh Đồng Tháp giải ngân 5%; Ninh Thuận gần 16%, Vĩnh Long 17% Đáng ý, Ngân hàng Phát triển Việt Nam có tỷ lệ giải ngân đạt 0% Cùng tỷ lệ có tỉnh Hải Dương, Tiền Giang Vĩnh Phúc Nguyên nhân việc chậm giải ngân nguồn vốn nước dự án đầu tư nguồn vốn nước chậm nghiệm thu khối lượng xây dựng hoàn thành nên chưa có hồ sơ tốn, khơng thể giải ngân Bên cạnh khó khăn cơng tác giải phóng mặt bằng, tổ chức đấu thầu, đàm phán hợp đồng, việc phân công trách nhiệm chủ đầu tư thiếu rõ ràng Chậm ký kết hợp đồng cho vay lại Đồng thời, nhiều dự án bố trí kế hoạch vốn phải thực thủ tục điều chỉnh chủ trương đầu tư thủ tục điều chỉnh hiệp định vay, phải điều chỉnh hiệp định vay gia hạn thời gian thực dự án, thời gian giải ngân, điều chỉnh phân bổ hạng mục, điều chỉnh tỷ lệ toán ngoại tệ/nội tệ nên không đủ sở để giải ngân Một số dự án vướng chế nên chưa xác định phần cấp phát/cho vay lại để giao vốn triển khai thực năm 2020 (ví dụ dự án VEC vay JICA chưa cấp có thẩm quyền phê duyệt THỨ TƯ 30-12-2020 Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư tháng cuối năm 2020 có nhiều tích cực so với đầu năm, đạt 82,8% so với kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao Tuy nhiên, tỷ lệ giải ngân vốn nước đạt thấp, giải ngân 46% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao Ảnh: T.L minh hoạ Giải ngân nguồn vốn nước đạt tỷ lệ thấp chế chuyển từ vốn vay lại sang cấp phát) Ngồi ra, quy trình quản lý dự án mua sắm, đấu thầu, giải ngân nhà tài trợ khác nhau; số nhà tài trợ yêu cầu hợp đồng, gói thầu, hoạt động mua sắm, tuyển tư vấn phải có “ý kiến không phản đối” nhà tài trợ Theo Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), thời gian cấp ý kiến không phản đối thường từ 3-6 ngày Tuy nhiên, theo báo cáo số dự án, thời gian cấp ý kiến không phản đối dài nhiều, số trường hợp kéo dài tới tháng Việc quản lý vốn tạm ứng tài khoản dự án chưa thống Một số trường hợp đối tác phát triển cho dự án chi tiêu không hợp lệ yêu cầu chủ dự án phải hoàn lại vốn vào tài khoản tạm ứng hoàn trả đối tác phát triển Tuy nhiên, u cầu khơng chuyển thức cho đại diện bên vay để phối hợp xử lý việc nhận nợ, giảm nợ quản lý chi tiêu vốn ngân sách nhà nước Việc xử lý đề nghị gia hạn giải ngân chậm, số trường hợp chưa rõ quan điểm Nhiều đơn vị tỷ lệ giải ngân đạt 80% kế hoạch Theo báo cáo Bộ Tài chính, tỷ lệ giải ngân tháng cuối năm có chuyển biến tích cực có nhiều bộ, ngành, địa phương giải ngân đạt 80% kế hoạch Có 10 bộ, quan trung ương địa phương có tỷ lệ giải ngân 90% kế hoạch vốn giao như: Liên minh Hợp tác xã Việt Nam (100%), Ngân hàng Chính sách xã hội (99,83%), Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh (95,65%), Bộ Công thương (92,9%), Viện Khoa học xã hội Việt Nam (91,76%), Bộ Nội Vụ (90,97%), Bộ Xây dựng (90,39%), Tây Ninh (95,72%), Cao Bằng (93,51%), Nam Định (92,36%), Thái Nguyên (91,63%), Hải Dương (91,14%), Thái Bình (90,99%) đối tác phát triển (dự án đường sắt đô thị Nhổn – Ga Hà Nội vay vốn AFD có nhu cầu gia hạn giải ngân Bộ Tài có thư đề nghị AFD cho ý kiến đến chưa nhận ý kiến trả lời)… XỬ LÝ DỨT ĐIỂM CÁC TỒN TẠI CỦA CÁC DỰ ÁN LỚN Để đẩy mạnh giải ngân nguồn vốn nước ngoài, phấn đấu giải ngân 100% kế hoạch vốn đầu tư cơng năm 2020, Bộ Tài kiến nghị chủ dự án có vốn đầu tư nước ngồi phải khẩn trương hoàn tất thủ tục đầu tư, xây dựng, di dân HỎI, ĐÁP CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH Khấu trừ thuế dự án đầu tư Hỏi: Cơng ty chúng tơi có dự án xây dựng nhà liền kề, mục đích xây dựng nhà để bán Vậy thuế đầu vào dự án này, kê khai tờ khai 01/GTGT hay tờ khai 02/GTGT? Nếu kê khai tờ khai 01/GTGT, dự án bán ra, phát sinh thuế giá trị gia tăng (GTGT) đầu ra, thuế GTGT khấu trừ dự án xử lý nào? Trả lời: Thơng tư số 130/2016/TT-BTC Bộ Tài quy định: “Cơ sở kinh doanh hoạt động thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có dự án đầu tư (trừ trường hợp hướng dẫn điểm c Khoản Điều trừ dự án đầu tư xây dựng nhà để bán cho thuê mà khơng hình thành tài sản cố định) tỉnh, thành phố, giai đoạn đầu tư sở kinh doanh thực kê khai riêng dự án đầu tư phải kết chuyển thuế GTGT đầu vào dự án đầu tư để bù trừ với việc kê khai thuế GTGT hoạt động sản xuất kinh doanh thực Số thuế GTGT kết chuyển dự án tái định cư, giải phóng mặt để triển khai thực dự án Xử lý dứt điểm tồn tại, vướng mắc dự án đầu tư lớn, tập trung đẩy mạnh giải ngân dự án đầu tư có tiềm giải ngân, dự án hoàn tất thủ tục đầu tư, công tác đấu thầu, triển khai việc ký kết gói thầu có ý kiến “không phản đối” nhà tài trợ Đồng thời, tăng cường lực tổ chức thực dự án ODA cấp quan chủ quản, chủ đầu tư Ban Quản lý dự án, đảm bảo đội ngũ cán quản lý dự án có lực, trình độ chuyên môn cao Các bộ, quan trung ương đầu tư tối đa số thuế GTGT phải nộp hoạt động sản xuất kinh doanh kỳ sở kinh doanh…” Thông tư số 156/2013/TT-BTC Bộ Tài quy định: “Trường hợp người nộp thuế thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có dự án đầu tư địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi đóng trụ sở chính, giai đoạn đầu tư lập hồ sơ khai thuế riêng cho dự án đầu tư phải bù trừ số thuế GTGT hàng hóa, dịch vụ mua vào sử dụng cho dự án đầu tư với thuế GTGT hoạt động sản xuất kinh doanh thực ” Căn vào quy định trên, cơng địa phương có trách nhiệm bố trí đủ vốn đối ứng để toán theo dự toán giao Đồng thời, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài để giải vướng mắc phát sinh Đối với chương trình/dự án cần điều chỉnh chủ trương đầu tư, bộ, quan trung ương địa phương báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương điều chỉnh đầu tư Trên sở định Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh chủ trương đầu tư, Bộ Tài phối hợp với bộ, quan trung ương địa phương báo cáo Thủ tướng Chính phủ việc điều chỉnh thời hạn giải ngân, phân bổ vốn theo hiệp định vay ký, điều chỉnh khác hiệp định vay (nếu phát sinh) theo quy định, tuân thủ Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý nợ công, Chỉ thị 18/CT-TTg ngày 29/6/2018 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường quản lý, nâng cao hiệu sử dụng vốn vay ODA, vay ưu đãi nước tình hình cho chi đầu tư phát triển, khơng vay cho chi thường xuyên.q VÂN HÀ ty hoạt động kinh doanh nhiều lĩnh vực Cơng ty có dự án đầu tư xây dựng nhà liền kề với mục đích xây dựng nhà để bán, khơng hình thành tài sản cố định, dự án đầu tư xây dựng nhà để bán công ty kê khai thuế GTGT vào tờ khai thuế thuế GTGT 01/GTGT với kê khai thuế GTGT hoạt động sản xuất kinh doanh số thuế GTGT khấu trừ dự án đầu tư khơng thuộc trường hợp hồn thuế GTGT dự án đầu tư theo quy định Khoản 3, Điều Thông tư số 130/2016/TT-BTC, ngày 12/8/2016 Bộ Tài nêu trên.q (Nguồn: Bộ Tài chính) CHUYỂN ĐỘNG TÀI CHÍNH THỨ TƯ 30-12-2020 NGHỊ ĐỊNH 150/2020/NĐ-CP: Gỡ vướng cho đơn vị nghiệp công lập chuyển thành công ty cổ phần Với nhiều điểm mới, quy định rõ ràng, cụ thể nhiều vấn đề đơn vị nghiệp công lập thực chuyển đổi thành công ty cổ phần, Nghị định số 150/2020/NĐ-CP vừa Chính phủ ban hành gỡ vướng cho đơn vị nghiệp công lập trình chuyển đổi Đồng thời, quy định đáp ứng nhu cầu thực tiễn việc đổi chế quản lý đẩy mạnh xã hội hóa số loại hình dịch vụ nghiệp cơng lập XỬ LÝ TÀI CHÍNH RÕ RÀNG, MINH BẠCH Ngày 25/12/2020, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Nghị định số 150/2020/NĐ-CP (NĐ 150); chuyển đơn vị nghiệp cơng lập (ĐVSNCL) thành cơng ty cổ phần (CTCP), có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/2/2021, quy định rõ nhiều vấn đề quan trọng xử lý tài chính, xác định giá trị ĐVSNCL, quản lý, sử dụng tiền thu từ chuyển đổi ĐVSNCL thành CTCP… Trước hết, xử lý tài chuyển đổi ĐVSNCL, xử lý nhà đất, để tránh tình trạng không thống cách hiểu áp dụng lập phương án xếp lại, xử lý nhà đất phương án sử dụng đất, NĐ quy định tách bạch nội dung Cụ thể, phương án xếp lại, xử lý nhà đất: ĐVSNCL phải có phương án xếp lại, xử lý nhà, đất quan có thẩm quyền phê duyệt theo quy định pháp luật quản lý, sử dụng tài sản công - trở thành điều kiện để định chuyển đổi Đối với phương án sử dụng đất: ĐVSNCL chuyển đổi phải phê duyệt phương án sử dụng đất theo quy định pháp luật đất đai trước quan có thẩm quyền định công bố giá trị ĐVSNCL Quy định nhằm đẩy nhanh tiến độ thực xác định giá trị ĐVSNCL chuyển đổi mà đảm bảo đầy đủ việc công bố giá trị ĐVSNCL Cùng với đó, NĐ quy định rõ hình thức sử dụng đất ĐVSNCL chuyển đổi Cụ thể, để phù hợp với quy định Luật Đất đai quy định ĐVSNCL tự chủ tài phải chuyển sang hình thức th đất, NĐ quy định hình thức (thuê đất trả tiền lần, Nhà nước giao không thu tiền sử dụng đất có thu tiền sử dụng đất, đất ĐVSNCL nhận chuyển nhượng) phải chuyển sang hình thức thuê đất trả tiền hàng năm QUY ĐỊNH MỞ HƠN TRONG XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ Liên quan đến vấn đề xác định giá trị ĐVSNCL chuyển đổi, Bộ Tài cho biết, theo quy định Quyết định số 22/2015/QĐ-TTg, ĐVSNCL chuyển đổi thực 01 phương pháp xác định giá trị phương pháp tài sản Trong đó, theo thơng lệ quốc tế, có nhiều phương pháp xác định giá trị tổ chức kinh tế phương pháp tài sản, phương pháp chiết khấu dòng tiền, phương pháp so sánh… Tuy nhiên, phần lớn ĐNVSCL chưa áp dụng chế tài Xã hội hóa số loại hình dịch vụ nghiệp cơng lập phù hợp với yêu cầu thực tiễn Ảnh: T.L nhóm đơn vị nghiệp công lập chuyển thành công ty cổ phần Theo Nghị định 150/2020/NĐ-CP, có nhóm đơn vị nghiệp công lập (ĐVSNCL) chuyển thành công ty cổ phần đáp ứng điều kiện theo quy định Cụ thể, ĐVSNCL đáp ứng điều kiện để chuyển thành công ty cổ phần bao gồm: - ĐVSNCL thuộc bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ; - ĐVSNCL thuộc đơn vị thuộc bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ; - ĐVSNCL thuộc UBND cấp tỉnh; doanh nghiệp (DN) để đủ điều kiện áp dụng phương pháp xác định giá trị DN Vì vậy, để đảm bảo tính thận trọng q trình chuyển đổi, đồng thời đảm bảo tính khả thi, phù hợp với đặc thù khu vực ĐVSNCL, quy định ĐVSNCL phải áp dụng tối thiểu phương pháp việc xác định giá trị DN, NĐ quy định: Trường hợp sử dụng 01 phương pháp để xác định định giá trị ĐVSNCL, tổ chức tư vấn xác định giá trị phải báo cáo lý không đủ sở áp dụng phương pháp khác để quan có thẩm quyền định giá trị ĐVSNCL xem xét, định “Việc quy định mở việc lựa chọn phương pháp xác định giá trị ĐVSNCL giúp quan lựa chọn phương pháp xác định giá trị phù hợp với thực tế, đồng thời đảm bảo giá trị phần vốn nhà nước ĐVSNCL chuyển đổi theo nguyên tắc thị trường không thấp giá trị áp dụng theo phương pháp tài sản” – Bộ Tài lý giải Đối với vấn đề xác định giá trị thực tế phần vốn nhà nước ĐVSNCL chuyển đổi, Bộ Tài cho biết, - ĐVSNCL thuộc thuộc quan chun mơn, tổ chức hành khác UBND cấp tỉnh; - ĐVSNCL thuộc UBND cấp huyện; - ĐVSNCL thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh; - ĐVSNCL thuộc ĐVSNCL thuộc bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, UBND cấp tỉnh, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh; - ĐVSNCL thuộc doanh nghiệp nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ nguyên tắc, việc xác định giá trị phần vốn thuộc chủ sở hữu tổ chức kinh tế giá trị tài sản (tổng tài sản trừ giá trị khoản nợ phải trả) Tuy nhiên, việc lập trình bày báo cáo tài ĐVSNCL chế độ kế tốn DN có nhiều điểm khác nhau, ví dụ: nhiều nguồn kinh phí ngân sách nhà nước ĐVSNCL trình bày mục “Nợ phải trả”, khoản nhận vốn góp liên doanh liên kết lại trình bày “Nguồn vốn kinh doanh” Vì vậy, để tránh sai sót việc xác định nguồn vốn nhà nước sở hữu ĐVSNCL, NĐ quy định cách xác định giá trị thực tế phần vốn nhà nước ĐVSNCL chuyển đổi theo nguyên tắc sau: “Giá trị thực tế vốn nhà nước ĐVSNCL giá trị thực tế đơn vị trừ (-) khoản nợ thực tế phải trả, quỹ khen thưởng, phúc lợi, số dư quỹ bổ sung thu nhập chia cho người lao động ĐVSNCL, khoản vốn góp tổ chức, cá nhân Trong đó, nợ thực tế phải trả tổng giá trị khoản nợ phải trả trừ (-) khoản nợ khơng phải tốn”.q THIỆN TRẦN Giảm 29 khoản phí, lệ phí đến hết tháng 6/2021 Bộ Tài ban hành Thơng tư số 112/2020/TT-BTC quy định mức thu số khoản phí, lệ phí nhằm hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội ứng phó với dịch Covid-19 Theo đó, tiếp tục giảm nhiều khoản phí, lệ phí với mức giảm cao như: giảm 70% mức thu lệ phí đăng ký doanh nghiệp; giảm 67% mức phí cơng bố thơng tin doanh nghiệp; giảm từ 50 - 70% phí thẩm định cấp sửa đổi, bổ sung giấy phép hoạt động bưu chính; giảm 50% mức thu phí cấp giấy phép hoạt động tổ chức tín dụng; giảm 50% mức phí thẩm định dự án đầu tư xây dựng, phí thẩm định thiết kế dự án đầu tư xây dựng; giảm 50% mức thu 20/22 khoản phí, lệ phí lĩnh vực chứng khốn; giảm 30% mức phí khai thác liệu khí tượng thủy văn Kể từ ngày 1/7/2021 trở đi, mức thu khoản phí, lệ phí quy định nêu thực theo quy định thông tư gốc Trước đó, Bộ Tài ban hành 21 thơng tư giảm phí, lệ phí nhằm hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội ứng phó với dịch Covid-19 Trong đó, điều chỉnh giảm mức thu 29 khoản phí, lệ phí với thời hạn giảm kéo dài hết ngày 31/12/2020 Tuy nhiên, dự báo kinh tế giới năm 2021 tiếp tục chịu tác động nghiêm trọng đại dịch Covid-19, đó, để tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp người dân chịu ảnh hưởng dịch Covid-19, ngày 20/11, Bộ Tài xin ý kiến đạo Thủ tướng Chính phủ chủ trương gia hạn khoản phí, lệ phí điều chỉnh giảm năm 2020 tiếp tục áp dụng đến hết ngày 30/6/2021 Được đồng ý Thủ tướng Chính phủ, ngày 29/12, Bộ Tài ban hành Thơng tư số 112/2020/TT-BTC quy định vấn đề này.q MINH ANH GIAI ĐOẠN 2021 – 2025: Dự án ODA phải đưa vào kế hoạch trung hạn Lưu ý việc giải ngân ODA giai đoạn tới, Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh cho biết, giai đoạn 2016 - 2020, có nguồn lực từ vốn ODA khoảng 12 tỷ USD, đưa vào kế hoạch vốn đầu tư công giai đoạn 300 nghìn tỷ đồng Năm 2019, Chính phủ đề nghị Quốc hội tăng kế hoạch lên 360.000 tỷ đồng Tuy nhiên, đến việc giải ngân nguồn vốn ODA đạt gần nửa 46% Điều cho thấy giai đoạn 2016 – 2020, chưa sử dụng hết nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội Riêng năm 2020, kế hoạch nguồn vốn 60.000 tỷ đồng, đến địa phương giải ngân khoảng 25.000 tỷ đồng, đạt tỷ lệ 41,8% Bước sang năm 2021 sang giai đoạn mới, nguồn vốn ODA hạn hẹp “tốt nghiệp”, khơng cịn vay lãi suất thấp mà phải vay lãi suất cao Do đó, Phó Thủ tướng yêu cầu tất bộ, ngành, địa phương xây dựng kế hoạch, tính đến nguồn vốn vay ưu đãi ODA phải cân nhắc kỹ, phải đưa vào Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 – 2025 Yêu cầu rút từ kinh nghiệm giai đoạn 2016 – 2020, nhiều dự án ODA không đưa vào Kế hoạch đầu tư cơng trung hạn, việc giải ngân khó khăn, ách tắc.q HỒNG YẾN KINH TẾ - ĐẦU TƯ Sau nhiều năm, đầu tư nước vào Việt Nam tập trung lớn vào tỉnh khu vực Đông Nam Bộ, số tỉnh đồng sông Hồng hạn chế số tỉnh miền núi phía Bắc hay Tây Nguyên Điều cho thấy sách ưu đãi đầu tư Chính phủ vào địa bàn đặc biệt khó khăn khó khăn chưa phát huy hiệu việc thu hút FDI THU HÚT FDI: Hiệu chưa tương xứng với ưu đãi đầu tư chủ sở hữu tăng 26% số DN có lỗ lũy kế, tăng 23% số vốn lỗ so với năm 2018 Một số nhóm ngành năm liền có số liệu tổng hợp lỗ trước sau thuế, số lỗ năm trước nhiều năm sau "sản xuất sắt thép kim loại khác" "dầu khí, xăng dầu, nhiên liệu sản phẩm hố dầu", "viễn thơng, phần mềm" DOANH NGHIỆP LỖ LŨY KẾ TĂNG 26% Mới đây, Bộ Tài có báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ kết tổng hợp phân tích báo cáo tài năm 2019 doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư nước (FDI) Dựa số liệu đủ để phân tích 22.603 DN FDI (chiếm 99,9% tổng số DN có vốn FDI chi phối 90,2% tổng số 25.054 DN FDI tính đến thời điểm cuối năm 2019), báo cáo cho biết nhìn chung DN có mức tăng vốn chủ sở hữu, vốn điều lệ, tài sản quy mô kinh doanh Cụ thể, vốn chủ sở hữu đến cuối năm 2019 DN 3.089.521 tỷ đồng, tăng 15,3% Vốn điều lệ đạt 2.083.034 tỷ đồng, tăng 14,3% so với cuối năm 2018 Tổng tài sản tăng 14,5%, đạt 7.752.323 tỷ đồng Quy mô sản xuất kinh doanh đạt 7.181.000 tỷ đồng, tăng 11,2% so với năm 2018 Tuy nhiên, kết kinh doanh DN có mức tăng khiêm tốn Lợi nhuận trước thuế DN đạt 387.064 tỷ đồng, tăng 8,2% so với năm 2018 Lợi nhuận sau thuế năm 2019 đạt 324.487 tỷ đồng, tăng 6,4% Số DN báo lãi 9.494 DN (chiếm 45%), tăng 18% so với năm 2018, với giá trị lãi 518.509 tỷ đồng Ở chiều ngược lại, có tới 12.455 DN báo lỗ, chiếm tỷ lệ 55%, với giá trị lỗ 131.445 tỷ đồng Trong đó, tổng doanh thu số DN đạt khoảng 847.000 tỷ đồng, tăng gần FDI VẪN CHỦ YẾU TẬP TRUNG Ở CÁC TỈNH, THÀNH PHÁT TRIỂN Infographic: T.L Doanh thu 82 nghìn tỷ đồng, nộp ngân sách 92 tỷ đồng Phân tích tình hình tài số doanh nghiệp (DN) lớn, báo cáo Bộ Tài cho biết hiệu mức độ đóng góp vào NSNN DN khác Đối với DN lớn nhóm ngành “sản xuất sắt, thép kim loại khác” Formosa Hà Tĩnh Posco Yamoto Vina, năm liền tình hình tài bị tác động giá sắt thép toàn cầu giảm, tổng doanh thu DN tăng từ 77.456 tỷ đồng lên 82.741 tỷ đồng, nộp NSNN giảm từ 101 tỷ đồng xuống 92,6 tỷ đồng “Đóng góp cho NSNN chưa tương xứng với ưu đãi đất đai, thuế… dành cho DN lớn này” - báo cáo nêu rõ 12,7% so với năm 2018 Đáng ý hơn, đến hết năm 2019 có 14.822 DN lỗ lũy kế (bằng 66% số DN báo cáo), với tổng số lỗ 520.742 tỷ đồng, 41% vốn đầu tư Phân tích yếu tố quy mơ theo địa bàn đầu tư, TP Hồ Chí Minh địa phương có quy mơ doanh thu DN FDI lớn nước, với doanh thu năm 2019 1.231.342 tỷ đồng, chiếm 17,2% doanh thu DN FDI nước, số lượng DN FDI có báo cáo chiếm nhiều 8.352, chiếm 37% số lượng FDI nước Sau TP Hồ Chí Minh tỉnh Bắc Ninh, Thái Nguyên, Đồng Nai, Bình Dương, Hà Nội Xét theo quy mô tổng tài sản, tổng tài sản DN có vốn FDI TP Hồ Chí Minh đứng đầu nước cách xa địa phương lại, với giá trị 1.832.974 tỷ đồng, chiếm 23,6% tổng tài sản DN FDI nước Trong đó, số tỉnh miền núi phía Bắc Lai Châu, Điện Biên, Cao Bằng, Bắc Kạn, Hà Giang, Lào Cai… số tỉnh Tây Nguyên Gia Lai, Kon Tum, Đắk Nông, Đắc Lăk, Lâm Đồng…, hưởng ưu đãi thuế mức theo quy định khó thu hút FDI Hoạt động DN FDI thuộc tỉnh năm 2019 suy giảm so với năm 2018 (doanh thu giảm 10%) Đánh giá chung, Bộ Tài cho rằng, tốc độ tăng trưởng doanh thu, tài sản vốn đầu tư chủ sở hữu thấp năm trước Đóng góp vào ngân sách khu vực FDI tăng Theo số liệu Tổng cục Thuế, năm 2019 số thu sắc thuế nội địa (không kể dầu thô) khu vực doanh nghiệp (DN) có vốn FDI 210.234 tỷ đồng, tăng 12,8% so với năm 2018 Đối chiếu với số nộp ngân sách nhà nước (NSNN) khu vực DN FDI năm trước cho thấy tốc độ tăng số nộp NSNN THứ Tư 30-12-2020 khu vực năm 2019 cao so với hai năm trước liền kề gần mức tăng năm 2016 so với năm 2015 Theo Bộ Tài chính, tốc độ tăng số nộp NSNN (12,8%) khu vực DN có vốn FDI năm 2019 so với năm 2018 cao tốc độ tăng doanh thu (11,2%) tốc độ tăng lợi nhuận trước thuế (8,2%) tín hiệu tích cực so sánh đóng góp DN có vốn FDI vào NSNN với lực hoạt động DN Để nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước hoạt động đầu tư nước ngoài, Bộ Tài có kiến nghị Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Kế hoạch Đầu tư tiếp tục rà sốt, đánh giá để hồn thiện, sửa đổi chế phối hợp sở, ban, ngành, địa phương việc cấp phép quản lý dự án FDI Hồn thiện hệ thống sở liệu, thơng tin đồng bộ, thơng suốt doanh nghiệp có vốn FDI để quan trung ương, địa phương trì mức cao, cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh DN FDI trì tăng trưởng ổn định DN FDI đóng góp ngày cao vào ngân sách nhà nước cho thấy DN FDI có vai trị quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội nước Tuy vậy, hiệu sử dụng tài sản, sử dụng vốn đầu tư DN FDI thấp, chưa phát huy hết tiềm lực, nộp ngân sách chưa tương xứng với ưu đãi hưởng, tiêu khả sinh lời số lĩnh vực âm Nhiều DN có số lỗ lớn lỗ liên tục nhiều năm, số DN có lãi ít, đạt 45% Ngồi số dự án FDI có hiệu kinh tế cao, đóng góp ngân sách tốt, tạo nhiều việc làm với thu nhập ổn định tồn nhiều dự án đầu tư có hiệu chưa cao, mức độ đóng góp ngân sách thấp Đặc biệt, đầu tư nước tập trung lớn tỉnh khu vực Đông Nam Bộ, số tỉnh đồng sông Hồng hạn chế số tỉnh miền núi phía Bắc hay số tỉnh Tây Nguyên cho thấy sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư Chính phủ vào địa bàn đặc biệt khó khăn khó khăn chưa phát huy hiệu việc thu hút dự án FDI Do đó, sách thu hút đầu tư nước giai đoạn tới, Bộ Tài kiến nghị giao Bộ Kế hoạch Đầu tư tiếp tục nghiên cứu, đánh giá thận trọng sách ưu đãi đầu tư theo quy mô dự án đầu tư theo địa bàn kinh tế - xã hội; đồng thời cần nghiên cứu đề xuất sách thu hút thời gian tới để phù hợp với quan điểm đạo "Chủ động thu hút, hợp tác đầu tư nước ngồi có chọn lọc, lấy chất lượng, hiệu quả, công nghệ bảo vệ môi trường tiêu chí đánh giá chủ yếu", theo Nghị 50-NQ/TW Bộ Chính trị.q DƯƠNG AN truy cập kết xuất tất thông tin liên quan đến DN FDI để phục vụ công tác tổng hợp; từ giúp cơng tác đánh giá, giám sát hiệu quả, kịp thời Đồng thời, Bộ Tài tiếp tục đạo Tổng cục Thuế cục thuế địa phương tăng cường công tác tra, kiểm tra nhóm DN FDI có dấu hiệu chuyển giá.q DƯƠNG AN KINH TẾ - ĐẦU TƯ THứ Tư 30-12-2020 * PV: Ông đánh “bức tranh” thu hút đầu tư nước (FDI) năm 2020? - Ơng Nguyễn Văn Tồn: Theo số liệu Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư, tính đến ngày 20/12/2020, tổng vốn FDI vào Việt Nam (bao gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh giá trị góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư (NĐT) nước ngoài) đạt 28,5 tỷ USD, giảm 25% so với kỳ năm trước Lý giải nguyên nhân, cho rằng, thu hút FDI năm 2020 sụt giảm điều dễ hiểu bối cảnh bùng phát đại dịch Covid-19 toàn cầu Trong bối cảnh khó khăn dịch bệnh, nhiều NĐT nước cân nhắc hạn chế việc đầu tư hay mở rộng đầu tư nước khác Bên cạnh sụt giảm lượng vốn FDI thu hút, điểm đáng mừng “bức tranh” FDI năm vốn giải ngân đạt tốt Mặc dù vậy, nhìn vào kết thu hút vốn FDI năm nay, tơi cho rằng, cịn số điểm gây quan ngại Thứ nhất, quy mơ trung bình dự án cịn nhỏ Thứ hai, sụt giảm nghiêm trọng dịng vốn thơng qua hoạt động mua bán, sáp nhập (M&A) Năm 2020, có 6.141 lượt góp vốn, mua cổ phần NĐT nước ngoài, với tổng giá trị góp vốn 7,5 tỷ USD, giảm gần 52% so với năm trước Đây câu chuyện phải bàn, nguồn vốn thông qua hoạt động M&A dịng vốn đầu tư có ý nghĩa tích cực kinh tế Thứ ba, dường chưa thấy bóng dáng dự án đầu tư theo tinh thần Nghị 50 Bộ Chính trị thu hút FDI, tức chưa thu hút dự án có cơng nghệ đại, cơng nghệ thời 4.0 trí tuệ nhân tạo, liệu lớn, robot Tôi cho rằng, vấn đề cần phải quan tâm có giải pháp cải thiện thời gian tới * PV: Nhìn sang năm 2021, theo ơng, hoạt động thu hút FDI đứng trước hội thách thức nào? - Ơng Nguyễn Văn Tồn: Trước hết hội, với thành công việc phịng, chống dịch Covid-19 góp NĂM 2021: Thu hút đầu tư nước kỳ vọng khởi sắc Kết thúc năm 2020, Việt Nam số kinh tế giới đạt mức tăng trưởng dương, tạo tiền đề để kinh tế phục hồi mạnh mẽ năm 2021 Triển vọng kinh tế “sáng sủa” sở kỳ vọng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước năm 2021 khởi sắc Đây nhận định ơng Nguyễn Văn Tồn – Phó Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, trao đổi với phóng viên TBTCVN Ơng Nguyễn Văn Tồn Dây chuyền sản xuất Tivi LCD QLED Samsung, doanh nghiệp FDI làm ăn phát đại Việt Nam Năm 2020 giải ngân vốn FDI ước đạt gần 20 tỷ USD Năm 2020 giải ngân vốn FDI ước đạt gần 20 tỷ USD, 98% so với năm 2019 Có kết tích cực bối cảnh dịch bệnh song tăng trưởng kinh tế Việt Nam trì, khơng bị tăng trưởng âm nhiều nước giới, khiến NĐT nước lạc quan, tin tưởng vào sức chống chịu kinh tế Việt Nam, môi trường kinh doanh Việt Nam Vì vậy, dịng vốn FDI thực chảy vào kinh tế tốt phần quan trọng việc nâng cao vị thế, hình ảnh Việt Nam trường quốc tế, từ làm cho Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn mắt NĐT nước Cùng với đó, bối cảnh kinh tế tồn cầu suy thối nghiêm trọng, tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2020 đạt 2,91% – thuộc nhóm tăng trưởng cao giới Điều cho thấy, sức chống chịu kinh tế Việt Nam trước cú sốc, khủng hoảng tốt “điểm cộng” Việt Nam đánh giá NĐT nước Năm 2021, nhiều tổ chức quốc tế nhận định triển vọng tích cực phục hồi kinh tế Việt Nam, với mức dự báo tăng trưởng GDP năm 2021 Việt Nam khoảng – 7% Những tín hiệu tích cực Ảnh: T.L cộng hưởng tạo kỳ vọng thu hút FDI Việt Nam năm 2021 phục hồi nhanh hơn, khởi sắc Thêm vào đó, Việt Nam có nhiều lợi cạnh tranh để đón dịng dịch chuyển đầu tư, sản xuất nhiều tập đoàn lớn giới khỏi Trung Quốc dịch Covid-19 Ngoài triển vọng mở từ việc nhiều hiệp định thương mại tự (FTA) thực thi FTA Việt Nam – Liên minh châu Âu, Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), FTA Việt Nam – Vương quốc Anh dự kiến thực thi năm 2021… Thực thi FTA kỳ vọng thúc đẩy gia tăng dòng vốn FDI vào Việt Nam thời gian tới Tuy nhiên, bên cạnh hội, hoạt động thu hút FDI đứng trước khơng thách thức Cụ thể, năm 2021, dự báo kinh tế giới đẩy mạnh trình khơi phục, phát triển kinh tế, bối cảnh vắc-xin phòng Covid-19 bắt đầu cung cấp Theo đó, cạnh tranh nước việc thu hút dòng vốn FDI gay gắt, liệt Việt Nam đối mặt với khó khăn, thách thức định việc thu hút FDI Thậm chí, xu hướng đón dịng dịch chuyển đầu tư khỏi Trung Quốc, Việt Nam phải cạnh tranh mạnh mẽ với nhiều đối thủ “nặng ký” khu vực Ấn Độ, Indonesia, Thái Lan , lẽ nước “chạy đua” để đưa chế, sách ưu đãi, hỗ trợ hấp dẫn để mời gọi NĐT từ sóng rút sản xuất khỏi Trung Quốc Ngoài ra, thân nội kinh tế Việt Nam nhiều vấn đề cần cải thiện nữa, điều kiện sở hạ tầng, chất lượng nguồn nhân lực, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, cải cách thủ tục hành lĩnh vực liên quan đến đầu tư, đất đai… để gia tăng sức hấp dẫn với NĐT nước * PV: Ông dự báo triển vọng thu hút FDI năm 2021? - Ông Nguyễn Văn Toàn: Cơ hội thách thức việc thu hút FDI năm 2021 song hành với Tuy nhiên, lạc quan cho rằng, năm 2021, triển vọng, hội việc thu hút FDI Việt Nam tương đối khả quan Theo đó, kỳ vọng với đà phục hồi, bật tăng kinh tế năm 2021 hoạt động thu hút FDI khởi sắc Trong bối cảnh đó, tơi dự báo, mức thu hút FDI năm 2021 tương đương năm 2019, đặc biệt, lượng vốn giải ngân tiếp tục trì đà tăng ổn định tích cực năm 2020 * PV: Xin cảm ơn ông! DIỆU THIỆN (thực hiện) Doanh nghiệp bổ sung 5,5 triệu tỷ đồng vào kinh tế Theo công bố Tổng cục Thống kê, năm 2020 doanh nghiệp (DN) bổ sung vào kinh tế 5,5 triệu tỷ đồng, tăng 39% so với năm trước Cụ thể, nước có gần 135 nghìn DN đăng ký thành lập với tổng số vốn đăng ký 2,2 triệu tỷ đồng tổng số lao động đăng ký triệu lao động, giảm 2,3% số DN, tăng 29,2% vốn đăng ký giảm 16,9% số lao động so với năm trước Vốn đăng ký bình quân DN thành lập năm 2020 đạt 16,6 tỷ đồng, tăng 32,3% so với năm trước Nếu tính 3,3 triệu tỷ đồng vốn đăng ký tăng thêm 39,5 nghìn DN đăng ký tăng vốn tổng số vốn đăng ký bổ sung vào kinh tế năm 5,5 triệu tỷ đồng, tăng 39% so với năm trước Bên cạnh đó, cịn có 44,1 nghìn DN quay trở lại hoạt động, tăng 11,9% so với năm 2019, nâng tổng số DN thành lập DN quay trở lại hoạt động năm 2020 lên 179 nghìn DN, tăng 0,8% so với năm trước Trung bình tháng có 14,9 nghìn DN thành lập quay trở lại hoạt động Cũng theo Tổng cục Thống kê, kết điều tra xu hướng kinh doanh DN ngành công nghiệp chế biến, chế tạo quý IV/2020 cho thấy: Có 40,6% số DN đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh quý IV/2020 tốt quý III/2020; 24,7% số DN đánh giá gặp khó khăn 34,7% số DN cho tình hình sản xuất kinh doanh ổn định Dự kiến quý I/2021 so với quý IV/2020, có 42,8% số DN đánh giá xu hướng tốt lên; 19% số DN dự báo khó khăn 38,2% số DN cho tình hình sản xuất kinh doanh ổn định.q CHI QUỲNH THứ Tư 30-12-2020 THÀNH LẬP SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM: Thống thị trường, hỗ trợ tốt cho doanh nghiệp nhà đầu tư nghệ mới, sản phẩm mới; trực tiếp triển khai thực giao HNX, HOSE triển khai Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định 37/2020/QĐ-TTg việc thành lập, tổ chức hoạt động Sở Giao dịch Chứng khoán Việt Nam Điều tạo điều kiện thống sở giao dịch chứng khốn, giúp quy mơ lớn hơn; đồng thời tạo điều kiện tốt hơn, hỗ trợ tích cực cho thành viên thị trường, doanh nghiệp nhà đầu tư thời gian tới VỐN ĐIỀU LỆ CỦA VNX LÀ 3.000 TỶ ĐỒNG Lợi ích nhà đầu tư nâng lên nhiều quy chuẩn, tiêu chuẩn thống VNX THEO MƠ HÌNH MẸ - CON TRÊN CƠ SỞ SẮP XẾP LẠI HOSE, HNX Quyết định 37/2020/QĐ-TTg nêu rõ, Sở Giao dịch Chứng khốn Việt Nam (VNX) cơng ty mẹ tổ chức theo mơ hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ; có tư cách pháp nhân, có dấu riêng; mở tài khoản đồng Việt Nam ngoại tệ Kho bạc Nhà nước ngân hàng thương mại nước; hạch toán độc lập, thực chế độ tài chính, chế độ báo cáo thống kê, kế tốn, kiểm tốn nghĩa vụ tài theo quy định pháp luật Tên giao dịch quốc tế Sở Giao dịch Chứng khoán Việt Nam Vietnam Exchange; tên viết tắt VNX; có trụ sở đặt Hà Nội Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) Sở Giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh (HOSE) hai cơng ty VNX nắm giữ 100% vốn điều lệ thời điểm thành lập Đồng thời, VNX, HNX, HOSE thực đăng ký doanh nghiệp theo quy định Luật Doanh nghiệp Quyết định Thủ tướng nêu rõ chức năng, nhiệm vụ VNX Theo đó, VNX cơng ty có chức tổ chức thị trường giao dịch chứng khoán theo quy định pháp luật chứng khoán; chức khác theo quy định pháp luật Điều lệ tổ chức hoạt động VNX VNX có nhiệm vụ xây dựng chiến lược, kế hoạch đầu tư phát triển, kế hoạch sản xuất kinh doanh năm kế hoạch sản xuất kinh doanh Ảnh: DUY DũNG Theo Quyết định 37/2020/QĐ, mảng thị trường phân định rõ Cụ thể, HNX tổ chức, vận hành thị trường giao dịch chứng khoán phái sinh, thị trường giao dịch trái phiếu thị trường giao dịch loại chứng khoán khác theo quy định pháp luật Trong đó, HOSE tổ chức, vận hành thị trường giao dịch cổ phiếu thị trường giao dịch loại chứng khoán khác theo quy định pháp luật hàng năm để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định Đồng thời, VNX xây dựng ban hành quy chế niêm yết chứng khốn, giao dịch chứng khốn, cơng bố thông tin, thành viên sở quy chế nghiệp vụ khác liên quan đến tổ chức hoạt động thị trường giao dịch chứng khoán; ban hành tiêu chí giám sát giao dịch; ban hành tiêu báo cáo giám sát giao dịch áp dụng cho thành viên sau Ủy ban Chứng khoán Nhà nước chấp thuận Cũng theo định, VNX chấp thuận, hủy bỏ tư cách thành viên sở; quản lý, giám sát, kiểm tra, xử lý vi phạm thành viên theo quy định pháp luật chứng khoán làm trung gian hoà giải theo yêu cầu thành viên phát sinh tranh chấp liên quan đến hoạt động giao dịch chứng khốn Ngồi ra, VNX đơn vị xây dựng kế hoạch phát triển hệ thống công nghệ thông tin, công Theo định, vốn điều lệ VNX 3.000 tỷ đồng Trong thời điểm bắt đầu hoạt động, vốn điều lệ xác định tổng vốn chủ sở hữu HNX HOSE; nhiên, vốn điều lệ bổ sung trình hoạt động VNX định mức vốn điều lệ cho HNX HOSE sau có ý kiến chấp thuận Bộ Tài Quyết định nêu rõ, cấu tổ chức quản lý VNX bao gồm: Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc, Ban kiểm sốt phịng, ban nghiệp vụ chun mơn Chủ tịch Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc VNX Bộ trưởng Bộ Tài bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị Hội đồng thành viên Còn HNX, HOSE, cấu tổ chức quản lý bao gồm: Chủ tịch cơng ty, Tổng giám đốc, Ban kiểm sốt phịng, ban nghiệp vụ chun mơn Cùng với đó, Bộ trưởng Bộ Tài ban hành, sửa đổi, bổ sung Điều lệ tổ chức hoạt động VNX theo đề nghị Hội đồng thành viên VNX ý kiến Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Đối với Điều lệ tổ chức hoạt động HNX, HOSE VNX phê duyệt Quyết định 37/2020/QĐ-TTg có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20/02/2021.q CHU THÁI HOSE: Có thể áp dụng lệnh giao dịch lô chẵn 100 kể từ 4/1/2021 Thị trường chứng khoán huy động vốn cho kinh tế tăng 20% Theo kế hoạch, Sở Giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh (HOSE) triển khai áp dụng đơn vị giao dịch lô chẵn 100 cổ phiếu, chứng quỹ đóng, chứng quỹ ETF, chứng quyền có đảm bảo; thay cho quy định lơ chẵn 10 chứng khoán Đại diện lãnh đạo HOSE cho hay, theo kế hoạch báo cáo với quan quản lý, HOSE thức áp dụng lệnh lô chẵn 100 vào ngày 18/1/2021 Tuy nhiên, qua việc triển khai thử nghiệm phối hợp công ty chứng khốn, dự kiến việc áp dụng thức lệnh 100 sớm kế hoạch đưa trước Nếu tình hình tiến triển thuận lợi, nhiều khả áp dụng lệnh lô chẵn 100 trước tuần, cụ thể ngày 4/1/2021 Hiện nay, nhiều thị trường chứng khoán khu vực áp dụng đơn vị giao dịch lô chẵn 100 SET (Thái Lan), Theo số liệu Tổng cục Thống kê vừa công bố, thị trường chứng khốn có nhiều đóng góp việc huy động vốn cho kinh tế Tính đến ngày 17/12/2020, tổng mức huy động vốn thị trường chứng khoán đạt 383.600 tỷ đồng, tăng 20% so với kỳ năm 2019 Trên thị trường cổ phiếu, tính đến ngày 24/12/2020, số VN-Index đạt 1.067,52 điểm, tăng 11,1% so với cuối năm 2019; mức vốn hóa thị trường đạt gần triệu tỷ đồng, tăng 14%; giá trị giao dịch bình quân từ đầu năm 2020 đến (tính đến ngày 17/12) đạt 7.056 tỷ đồng/phiên, tăng 51,5% so với bình quân năm 2019 Hiện nay, thị trường cổ phiếu có 750 cổ phiếu chứng quỹ niêm yết; 905 cổ phiếu đăng ký giao dịch sàn UPCoM với tổng giá trị niêm yết BM (Malaysia), SGX (Singapore), SSE (Thượng Hải) Cùng với đó, hệ thống giao dịch mà sở chuẩn bị triển khai thời gian tới áp dụng đơn vị giao dịch lơ chẵn 100 chứng khốn Hệ thống có bảng giao dịch lơ lẻ, khắc phục tình trạng nhà đầu tư phải thực giao dịch lơ lẻ với cơng ty chứng khốn Hiện nay, HOSE đơn vị liên quan liệt triển khai để sớm đưa hệ thống giao dịch vào hoạt động Theo kế hoạch, việc kiểm thử bắt đầu trước Tết Nguyên đán kéo dài nhiều tháng trước đưa vào nghiệm thu thức Hệ thống công nghệ thông tin đưa vào hoạt động giải dứt điểm hạn chế hệ thống mang lại nhiều tính để đáp ứng kỳ vọng nhà đầu tư, doanh nghiệp QUYÊN QUYÊN quan quản lý.q đăng ký giao dịch đạt 1.479 nghìn tỷ đồng, tăng 6% so với cuối năm 2019 Trên thị trường trái phiếu, có 481 mã trái phiếu niêm yết với giá trị niêm yết đạt gần 1.350 nghìn tỷ đồng, tăng 13,5% so với cuối năm 2019; giá trị giao dịch bình quân đạt 10.247 tỷ đồng/phiên, tăng 11,3% so với bình quân năm trước Trên thị trường chứng khốn phái sinh, khối lượng giao dịch bình qn sản phẩm hợp đồng tương lai số VN30 từ đầu năm đến (tính đến 17/12) đạt 157.314 hợp đồng/phiên, tăng 77% so với bình quân giao dịch năm 2019; khối lượng giao dịch bình quân sản phẩm chứng quyền có bảo đảm đạt 11.076,1 nghìn chứng quyền/phiên, tăng 286%, giá trị giao dịch bình quân đạt 18,85 tỷ đồng/phiên, tăng 163%.q HỒNG QUYÊN Theo chuyên gia, lượng dư nợ bị ảnh hưởng dịch Covid-19 cấu lại lớn, đó, cần thiết phải có quy định việc tổ chức tín dụng phải đảm bảo trích lập dự phịng rủi ro thực quy định cấu lại nợ, giữ nguyên nhóm nợ Điều giúp ngân hàng xử lý rủi ro nợ xấu tương lai (nếu xảy ra), từ tránh rủi ro cho hệ thống ngân hàng toàn kinh tế 11 NGÂN HÀNG THỨ TƯ 30-12-2020 CƠ CẤU LẠI NỢ: Cần đảm bảo “bộ đệm” dự phòng rủi ro tín dụng NGÂN HÀNG ĐƯỢC CƠ CẤU LẠI NỢ, GIỮ NGUYÊN NHÓM NỢ Cuối tháng 5/2020, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) định xây dựng công bố dự thảo thông tư sửa đổi Thông tư số 01/2020/TT-NHNN ngày 13/3/2020 quy định việc tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân hàng (NH) nước cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch Covid-19 (Thơng tư 01) Theo đó, dự thảo, NHNN đề xuất, sửa đổi, bổ sung Thông tư 01 theo hướng mở rộng phạm vi nợ áp dụng chế quy định Thông tư 01 Cụ thể, cho phép TCTD, chi nhánh NH nước cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, giữ nguyên nhóm nợ đủ tiêu chuẩn (nhóm 1) nợ giải ngân từ ngày 23/1/2020 đến trước ngày 25/4/2020 Đồng thời, cho phép TCTD khơng tính số lần cấu lại thời hạn trả nợ theo quy định Thông tư 01, thực phân loại nợ nợ cấu lại thời hạn trả nợ giữ nguyên nhóm nợ quy định Thông tư 01 khách hàng không trả nợ theo thời hạn cấu lại Hiện NHNN chưa ban hành thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư 01 Đề cập đến chậm trễ này, số ý kiến cho rằng, NHNN Bộ Tài chưa thống quan điểm số nội dung dự thảo Liên quan đến ý kiến này, bà Đỗ Thúy Minh – Trưởng phòng Ngân hàng, Vụ Tài Do ảnh hưởng dịch Covid-19 nên lượng dư nợ cấu lại ngân hàng tương đối lớn Thẩm quyền ban hành thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư 01 Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài tham gia góc độ phối hợp xây dựng sách tín dụng cho phù hợp với tình hình thực tiễn, đảm bảo an tồn vốn cho ngân hàng phối hợp sách tài khóa – tiền tệ để thực với mục tiêu điều hành giảm lãi suất ngân hàng tổ chức tài (Bộ Tài chính) cho biết, theo quy định Điều 131 Luật Các TCTD, việc phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro (TLDPRR) việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động NHNN quy định sau thống với Bộ Tài Như vậy, thẩm quyền ban hành thơng tư sửa đổi, bổ sung Thông tư 01 NHNN, Bộ Tài tham gia góc độ phối hợp xây dựng sách tín dụng cho phù hợp với tình hình thực tiễn, đảm bảo an tồn vốn cho NH phối hợp sách tài khóa – tiền tệ để thực với mục tiêu điều hành giảm lãi suất Theo đó, phía Bộ Tài chính, đồng ý với quan điểm NHNN cho phép TCTD thực cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, giữ nguyên nhóm nợ đủ tiêu chuẩn (nhóm 1) để hỗ trợ doanh nghiệp (DN) Cùng với SỐ LIỆU TÀI CHÍNH đó, Bộ Tài thống với quy định Thơng tư 01 số lãi phải thu số dư nợ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi giữ nguyên nhóm nợ đủ tiêu chuẩn theo quy định thông tư này, kể từ ngày cấu lại, TCTD khơng hạch tốn thu nhập mà thực theo dõi ngoại bảng để đôn đốc thu theo quy định pháp luật chế độ tài TCTD, chi nhánh NH nước ngồi Bên cạnh hai điểm trên, Bộ Tài đề nghị NHNN xem xét để quy định TCTD thực cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ đủ tiêu chuẩn, phải đánh giá đầy đủ rủi ro phát sinh từ khoản nợ cấu lại, giữ nguyên nhóm nợ thực TLDPRR đầy đủ theo quy định Tức là, nhóm nợ đủ tiêu chuẩn (nhóm 1) giữ nguyên nhóm nợ, chất nhóm nợ trở thành nhóm nợ xấu Ảnh: TL TCTD cần thực TLDPRR cho khoản nợ Lý Bộ Tài đưa đề xuất quan ngại trường hợp xảy rủi ro khoản nợ chuyển thành nợ xấu giữ nguyên nhóm nợ đủ tiêu chuẩn, TCTD khơng có đủ nguồn dự phịng để xử lý Đại diện Vụ Tài ngân hàng tổ chức tài cho biết, liên quan đến việc góp ý cho dự thảo sửa đổi Thơng tư 01, Bộ Tài có công văn gửi NHNN Tại dự thảo lấy ý kiến Bộ Tài gần nhất, NHNN cân nhắc ý kiến góp ý Bộ Tài để chỉnh sửa, hồn thiện dự thảo thơng tư sửa đổi Thơng tư 01 ĐẢM BẢO TRÍCH LẬP DỰ PHỊNG ĐỂ KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG Bình luận điểm sửa đổi quy định dự thảo sửa đổi, bổ sung Thơng tư 01, chun gia tài – ngân hàng Nguyễn Trí Hiếu cho rằng, quy định dự thảo tháo gỡ phần khó khăn cho NH DN Theo đó, dự thảo thơng tư giúp DN khơng bị chuyển nhóm nợ thành nợ xấu để tiếp tục vay vốn; đó, phía nhà băng, dư nợ cấu lại tính nợ đủ tiêu chuẩn, nhà băng khơng chuyển nhóm nợ, chưa phải tăng TLDPRR tín dụng cho khoản nợ Tuy nhiên theo ơng Hiếu, vừa mặt tích cực, đồng thời tiềm ẩn nhiều rủi ro cho TCTD Bởi lẽ, theo phân tích ơng Hiếu, DN khả trả nợ khơng có khả trả nợ hạn mà giữ nguyên nhóm nợ, khơng bị chuyển nhóm nợ, khiến NH phần khơng nhận diện xác khối nợ xấu, từ dẫn đến khơng kiểm sốt tốt khoản nợ xấu, không kịp thời TLDPRR, tạo lợi nhuận ảo… “Việc giữ nguyên nhóm nợ nhiều khoản nợ mà phải nhảy 1, nhóm nợ, phần làm cho “bức tranh” nợ xấu chất lượng tài sản NH bị lệch có phần khơng xác” – ơng Hiếu nhấn mạnh Từ phân tích trên, ông Hiếu cho rằng, NH nên dè dặt việc thực quy định giữ nguyên nhóm nợ thực theo Thông tư 01 “Lượng dư nợ bị ảnh hưởng dịch Covid-19 cấu lại lớn Nếu sau thời điểm Thông tư 01 hết hiệu lực mà DN trả nợ, nợ xấu NH tăng mạnh, NH chưa chuẩn bị nguồn dự phòng xoay sở khơng kịp Do đó, NH thực quy định khơng phải chuyển nhóm nợ, khơng phải trích lập dự phòng tương ứng, song để tránh gặp rủi ro vấn đề kiểm sốt nợ xấu xảy tương lai, NH cần chủ động tăng TLDPRR cho khoản nợ xấu tiềm ẩn, khoản nợ xấu cấu lại để phòng xa” – ông Hiếu khuyến nghị.q DIỆU THIỆN 12 CHUYÊN ĐỀ THỨ TƯ 30-12-2020 SSI ln đồng hành, góp sức phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam PV: Thưa ông, từ ngày 1/1/2021, với Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật Chứng khoán văn hướng dẫn luật thức có hiệu lực Theo ông, hệ thống pháp lý có tác động tới thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam? Ông Nguyễn Kim Long: Luật Chứng khoán áp dụng từ đầu năm 2007 sửa đổi, bổ sung lần vào năm 2010 Có thể nói cách hình ảnh rằng, sau 13 năm thực hiện, “chiếc áo pháp lý” có phần chật với thực tế cần làm để tạo khuôn khổ pháp lý cho thị trường phát triển lên tầm cao mới, phù hợp với đề án “Cơ cấu lại TTCK thị trường bảo hiểm đến năm 2020 định hướng đến năm 2025”, ban hành kèm theo Quyết định số 242/QĐ-TTg ngày 28/02/2019 Thủ tướng Chính phủ So với Luật Chứng khốn hành, luật có thay đổi tổ chức thị trường, hoạt động thành viên thị trường, nâng cao tiêu chuẩn công ty đại chúng, nâng cao tiêu chuẩn chứng khoán phát hành, niêm yết thị trường Ngay với nhà đầu tư, luật có quy định phân loại nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp nhà đầu tư khác nhằm định hướng nhà đầu tư vào sản phẩm tài phù hợp với khả chấp nhận rủi ro Các quy định công bố thông tin, giám sát thị trường thay đổi theo hướng tăng cường minh bạch thị trường Tất thành viên thị trường bao gồm nhà đầu tư cần phải biết thay đổi liên quan đến hoạt động để tuân thủ quy định có hiệu lực vài ngày tới Đặc biệt, Luật Chứng khoán lần soạn thảo lúc với Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp Ba luật lớn liên quan đến hoạt động doanh nghiệp có hiệu lực ngày vào ngày 1/1/2021 tạo đồng quy định Chúng tơi hy vọng ba luật có tác dụng cộng hưởng, tạo môi trường pháp lý thông thoáng, phát huy sức mạnh nội doanh nghiệp Việt Nam qua tăng quy mơ, vị TTCK lên tầm cao PV: Riêng quy định pháp lý liên quan tới cơng ty chứng khốn (CTCK), ơng đánh giá nào? Ơng Nguyễn Kim Long: Trong Luật Chứng khốn mới, quy định hoạt động Hơn 3.700 tỷ đồng số tiền thuế SSI đóng góp cho Nhà nước nằm danh sách doanh nghiệp có mức nộp thuế cao Việt Nam, dẫn đầu ngành chứng khốn Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh trao Danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi cho Cơng ty Chứng khốn SSI “Cùng với việc tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật, SSI trọng tới việc tham gia ý kiến, phổ biến, tuyên truyền để đồng hành quan quản lý xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn quy định pháp luật thị trường chứng khốn SSI ln ủng hộ quy định pháp lý hướng tới tính chuyên nghiệp, chuẩn mực, tiệm cận thông lệ quốc tế tốt để thị trường ngày phát triển bền vững Chúng xem nỗ lực thường nhật, bồi đắp cho danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi hôm nay” Đây chia sẻ ông Nguyễn Kim Long – Giám đốc Luật Kiểm sốt tn thủ, Cơng ty cổ phần Chứng khoán SSI (SSI) Cách 20 năm, vào ngày 30/12/1999, Cơng ty cổ phần Chứng khốn SSI thức thành lập, trở thành cơng ty chứng khoán tư nhân thị trường chứng khốn số cơng ty chứng khoán Việt Nam Khai sinh thời điểm với thị trường chứng khoán đời, suốt hai thập kỷ trưởng thành, SSI lấy mục tiêu phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam làm mục tiêu phát triển doanh nghiệp, kiên trì thực sứ mệnh “Kết nối vốn hội đầu tư”, thực hóa Tầm nhìn “Chúng ta thành công”, đem lại hiệu tối ưu cho khách hàng, cộng sự, đối tác, cổ đông cộng đồng Những thành tích mà SSI đạt khơng đơn gương kinh doanh minh bạch, đem lại hiệu đầu tư cho cổ đơng đóng mức thuế cao cho ngân sách nhà nước, mà có đóng góp cho xây dựng thể chế phát triển thị trường chứng khoán, đồng thời thực trách nhiệm xã hội, làm tốt cơng tác từ thiện Chính vậy, SSI nhiều lần Đảng, Nhà nước, Chính phủ trao tặng danh hiệu cao quý: - Năm 2011 tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba; - Năm 2015 Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen; - Năm 2020 tặng Danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi CTCK có phần chặt chẽ so với quy định nay, cụ thể là: quy định phạm vi hoạt động, quản trị doanh nghiệp CTCK, chế độ giám sát, theo dõi tình hình sức khỏe tài CTCK, trách nhiệm CTCK cung cấp dịch vụ cho khách hàng,… Chúng phải thay đổi quy trình nghiệp vụ quản trị rủi ro, đào tạo nội nhằm đáp ứng thay đổi Bên cạnh đó, luật có số quy định mang tính ngun tắc, chúng tơi mong có văn hướng dẫn sớm Ông Nguyễn Kim Long để kịp triển khai thực Chúng ủng hộ quy định nhằm làm lành mạnh hóa thị trường, củng cố hoạt động tổ chức kinh doanh chứng khoán PV: Việc hồn thiện hệ thống pháp lý ln cần đồng hành thành viên thị trường Là CTCK hàng đầu TTCK Việt Nam, đặc biệt vừa vinh dự đón nhận danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới, SSI góp sức việc quan quản lý hoàn thiện hệ thống pháp lý lĩnh vực chứng khoán TTCK, thưa ơng? Ơng Nguyễn Kim Long: Nhiều năm nay, SSI tích cực tham gia quan quản lý, hiệp hội việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực chứng khốn Trong q trình soạn thảo văn bản, nghiên cứu dự thảo tổ chức lấy ý kiến nội bộ, đánh giá tác động quy định đến hoạt động công ty tác động đến thị trường chủ thể khác, đặc biệt tính khả thi quy định để gửi góp ý cho quan soạn thảo Sau văn ban hành, phổ biến văn nội bộ, gửi cập nhật thay đổi cho khách hàng Chưa dừng đó, q trình thực văn có phát sinh vướng mắc, chúng tơi gửi phản ánh đến quan chức năng, đồng thời kiến nghị giải pháp tháo gỡ Các ý kiến góp ý SSI quan soạn thảo đánh giá cao buổi hội thảo lấy ý kiến dự thảo văn Việc tham gia xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn pháp luật giúp nắm bắt kịp thời thay đổi để vừa tuân thủ, vừa sớm tìm hội kinh doanh mới, bên cạnh đó, chúng tơi mong muốn đóng góp cho phát triển chung TTCK Việt Nam PV: Là CTCK gắn liền với nhiều thương vụ lớn đối tác nước ngồi Ơng chia sẻ kinh nghiệm SSI việc áp dụng, vận dụng quy định pháp lý Việt Nam để đem lại thành công đàm phán, tư vấn với đối tác ngoại thời gian qua? Ông Nguyễn Kim Long: Các nhà đầu tư nước tham gia vào TTCK Việt Nam vấn đề họ quan tâm môi trường pháp lý, quy định liên quan đến việc đầu tư, thuế, quản lý ngoại hối,… Những hiểu biết mơi trường pháp lý q trình thực hiện, tham gia góp ý xây dựng văn pháp luật, cộng với kinh nghiệm việc áp dụng quy định vào thực tiễn điểm mạnh SSI thương vụ với đối tác nước Chính vậy, chúng tơi cung cấp nhanh quy định liên quan trực tiếp đến vấn đề pháp lý mà khách hàng quan tâm Trong “deal lớn”, bên thường phải thuê đơn vị tư vấn luật chuyên nghiệp để đưa ý kiến pháp lý, soạn thảo văn Chúng sẵn sàng hợp tác với tư vấn luật để đưa giải pháp khả thi cho khách hàng PV: Xin cảm ơn ông! DUY THÁI (thực hiện) THỨ TƯ 30-12-2020 THÔNG TIN - QUẢNG CÁO 13 14 CHUYÊN ĐỀ THỨ TƯ 30-12-2020 Sau năm thông tuyến bảo hiểm y tế (BHYT) tuyến huyện, 1/1/2021, việc thông tuyến BHYT nội trú tuyến tỉnh toàn quốc thực Theo đó, người bệnh có thẻ BHYT quỹ BHYT tốn chi phí điều trị theo phạm vi quyền lợi hưởng trường hợp tuyến nhập viện điều trị nội trú Xếp hàng làm thủ tục khám chữa bệnh bảo hiểm y tế Bệnh viện Đa khoa Xanh-pon (Hà Nội) Ảnh: LUYỆN VŨ THÔNG TUYẾN BẢO HIỂM Y TẾ NỘI TRÚ TUYẾN TỈNH TỪ NĂM 2021: Người dân chủ động lựa chọn dịch vụ y tế phù hợp NHIỀU LỢI ÍCH HƠN CHO NGƯỜI DÂN Ông Lê Văn Phúc - Trưởng ban Thực sách BHYT (Bảo hiểm Xã hội Việt Nam) cho biết, việc thông tuyến BHYT nội trú tuyến tỉnh phạm vi nước đem lại nhiều lợi ích Chính sách tạo điều kiện cho người dân chủ động lựa chọn, tiếp cận dịch vụ y tế phù hợp với tình trạng bệnh, đồng thời động lực nâng cao chất lượng khám chữa bệnh (KCB) tất tuyến y tế Tiếp nối quy định thông tuyến huyện cho hoạt động KCB BHYT từ năm 2016, lộ trình mở rộng quyền lợi cho người bệnh BHYT xây dựng với mục tiêu đảm bảo quyền lợi người tham gia BHYT, góp phần tạo động lực cho việc nâng cao chất lượng dịch vụ đổi quản lý, cung ứng dịch vụ y tế Do phạm vi lựa chọn sở KCB người bệnh ngày rộng hơn, người bệnh có nhiều lựa chọn hơn, thúc đẩy sở y tế từ tuyến sở đến tuyến tỉnh nâng cao chất lượng KCB để thu hút, tạo tin tưởng cho người bệnh Các trường hợp quỹ bảo hiểm y tế chi trả 100% chi phí điều trị nội trú Quỹ bảo hiểm y tế (BHYT) chi trả 100% chi phí điều trị nội trú cho người tham gia BHYT tự khám chữa bệnh (KCB) không tuyến sở KCB tuyến tỉnh nước nhóm đối tượng: qn đội, cơng an, người có cơng với cách mạng, cựu chiến binh, trẻ em tuổi, người hưởng trợ cấp xã hội tháng, dân tộc thiểu số; trường hợp có chi phí lần KCB thấp 15% mức lương sở (khoảng 224 ngàn Theo quy định hành, người có thẻ BHYT KCB bệnh viện tuyến tỉnh mà khơng có giấy chuyển viện từ tuyến dưới, coi KCB trái tuyến quỹ BHYT toán 40% chi phí điều trị nội trú bệnh viện tuyến trung ương 60% chi phí điều trị nội trú theo mức hưởng Từ thời điểm 1/1/2021, người bệnh có thẻ BHYT tự lựa chọn điều trị nội trú bệnh viện tuyến tỉnh toàn quốc Dù thẻ BHYT đăng ký KCB ban đầu sở y tế tuyến xã, tuyến huyện, tự đến điều trị nội trú tuyến tỉnh, dù khơng cần giấy chuyển tuyến theo trình tự từ sở y tế tuyến dưới, người Tặng 26,6 triệu thẻ bảo hiểm y tế miễn phí cho đối tượng sách Theo báo cáo Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, tính đến nay, tiêu bao phủ BHYT tiếp tục có bước tăng trưởng ấn tượng Cả nước có khoảng 88 triệu người tham gia BHYT, chiếm 90,85% dân số, vượt 0,15% tiêu Nghị số 01 Chính phủ, tăng 25,6% so với năm 2015 So với mục tiêu Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Nghị 21 Bộ Chính trị, vượt 10,85% Với tỷ lệ bao phủ này, Việt Nam hoàn thành mục tiêu BHYT tồn dân đích trước thời hạn Trong năm 2020, có 26,6 triệu thẻ BHYT, sổ/thẻ khám chữa bệnh miễn phí phát tặng cho đối tượng sách nước.q THẢO MIÊN đồng); người bệnh có thời gian tham gia BHYT năm liên tục trở lên, có số tiền đồng chi trả năm lớn tháng lương sở (khoảng 8,9 triệu đồng); người hưởng lương hưu, trợ cấp sức lao động tháng Riêng thân nhân người có cơng với cách mạng khám BHYT trái tuyến quỹ BHYT chi trả 95% chi phí điều trị nội trú Các đối tượng có thẻ BHYT lại khám BHYT trái tuyến quỹ BHYT chi trả 80% bệnh coi điều trị tuyến Tuy nhiên, ông Lê Văn Phúc lưu ý, trường hợp đến KCB tuyến tỉnh quỹ BHYT toán 100% mức hưởng Khi thực thông tuyến huyện năm 2016, người tham gia BHYT quyền KCB BHYT trạm y tế tuyến xã, phòng khám đa khoa bệnh viện tuyến huyện địa bàn tỉnh xem tuyến, hưởng 100% chi phí KCB nội trú ngoại trú theo mức quyền lợi hưởng BHYT Cịn với quy định thơng tuyến tỉnh từ năm 2021, quỹ BHYT chi trả 100% chi phí theo phạm vi quyền lợi mức hưởng cho trường hợp người bệnh tự khám bệnh viện tuyến tỉnh có định điều trị nội trú Trường hợp người dân tự khám ngoại trú, phải tự chi trả tồn chi phí khám bệnh TRÁNH TÌNH TRẠNG QUÁ TẢI TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ Theo dự đoán, hệ lụy thông tuyến BHYT tuyến tỉnh vào năm 2021 việc bệnh viện phải đối mặt với tình trạng tải bệnh nhân điều trị nội trú gia tăng Không vậy, thông tuyến BHYT tuyến tỉnh, chi phí y tế gia tăng tạo áp lực lớn lên quỹ BHYT Dự kiến, quỹ dự phòng BHYT đáp ứng chi trả đến năm 2021 Do đó, ơng Phúc khuyến nghị người dân cần hiểu rõ quy định giới hạn quyền lợi mình, để tránh lãng phí khơng cần thiết thời gian tiền bạc Bởi, kể trường hợp định điều trị nội trú bệnh viện tỉnh, số lượng bệnh nhân tải ảnh hưởng đến chất lượng KCB Trong đó, với nỗ lực ngành Y tế thời gian qua, tuyến y tế sở không ngừng đầu tư sở hạ tầng, trang thiết bị y tế tiếp nhận chương trình chuyển giao, nâng cao kỹ thuật chuyên môn từ bệnh viện chuyên khoa tuyến Vì vậy, người dân nên lựa chọn y tế sở cho bệnh lý thông thường Đồng thời, bệnh viện cần tránh tình trạng định điều trị nội trú cách “ào ạt” để tăng nguồn thu, chỉ định điều trị nội trú trường hợp cần thiết Theo ông Phúc, bệnh viện tuyến tỉnh phải rà soát số giường bệnh, việc kê thêm giường bệnh có đảm bảo quy định hay không Về vấn đề này, Bộ Y tế cho biết, quan xem xét ban hành văn hướng dẫn, tiêu chí nhập viện điều trị nội trú Trong đó, yêu cầu tăng cường công tác quản lý chất lượng dịch vụ KCB, phải xây dựng hướng dẫn chẩn đoán điều trị, có quy định tiêu chuẩn nhập viện điều trị nội trú phù hợp với yêu cầu chuyên môn; điều kiện trang thiết bị nhân lực bệnh viện đáp ứng tối thiểu 80% mã bệnh phổ biến mà bệnh viện KCB; không định điều trị nội trú trường hợp không thực cần thiết Bên cạnh đó, sở KCB phải xây dựng trình cấp có thẩm quyền định số lượng giường bệnh nội trú phù hợp với điều kiện sở vật chất, nhân lực, khả cung ứng dịch vụ KCB sở Trường hợp tăng số giường bệnh thực kê nhiều so với số giường kế hoạch phê duyệt, sở y tế phải bổ sung số lượng nhân lực kịp thời tương ứng.q HÀ MY Đến 2025, 100% giá thuốc công khai Cổng công khai y tế Theo mục tiêu chương trình chuyển đổi số y tế đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Bộ Y tế, đến 2025, 100% thông tin giá thuốc, giá trang thiết bị y tế, giá vật tư y tế, giá khám chữa bệnh, giá đấu thầu, kết xử lý thủ tục hành cơng khai Cổng cơng khai y tế Đồng thời, ngành y tế phấn đấu 100% sở y tế triển khai toán điện tử không dùng tiền mặt; tư vấn khám, chữa bệnh từ xa; đăng ký khám chữa bệnh trực tuyến Đặc biệt, 100% người dân, cán y tế (bác sĩ, dược sĩ, cán bộ, công chức, viên chức ngành y tế) định danh y tế; người dân có hồ sơ sức khỏe điện tử Khi đó, cần ưu tiên: triển khai sáng kiến “mỗi người dân có bác sĩ riêng” Cụ thể, xây dựng triển khai hồ sơ sức khỏe điện tử toàn dân, bảo đảm thông tin sức khỏe người dân cập nhật kịp thời vào hồ sơ; phát triển “Cổng sức khỏe”, cho phép người dân quản lý, tra cứu thông tin sức khỏe mình; phát triển ứng dụng nhắn tin thông báo thông tin sức khỏe…q THẢO MIÊN THỨ TƯ 30-12-2020 MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG, XUẤT KHẨU ĐẠT KỶ LỤC MỚI Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Nguyễn Xuân Cường cho biết, năm 2020, nông nghiệp Việt Nam liên tiếp phải đối mặt khó khăn kép Đó dịch Covid-19 lan rộng giới làm “đứt, gãy” chuỗi cung ứng ngồi nước Cùng với đó, nơng sản Việt cịn phải đối mặt với rào cản thương mại ngày tinh vi từ thị trường xuất (XK) Ngồi ra, ngành Nơng nghiệp cịn phải đương đầu với tình hình xâm nhập mặn đồng sơng Cửu Long, hạn hán số nơi Tây Nguyên, Nam Trung Bộ… Trong bối cảnh đó, ngành Nơng nghiệp nỗ lực mở thêm thị trường nhiều sản phẩm XK, vải thiều tươi lần XK ngạch sang Nhật Bản; chơm chơm vào Đài Loan; dâu tây bí ngơ vào New Zealand; tôm cá tra XK vào Brazil Bên cạnh đó, Bộ NN&PTNT tích cực giải vướng mắc rào cản kỹ thuật lĩnh vực an toàn thực phẩm, kiểm dịch động vật thực vật với quốc gia vùng lãnh thổ như: Thái Lan, Trung Quốc, Australia, Hoa Kỳ, châu Âu, Indonesia, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan… Đồng thời, Bộ NN&PTNT phối hợp với Bộ Cơng thương rà sốt, tham mưu cho Chính phủ nội dung liên quan mặt hàng gạo XK gạo; tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ doanh nghiệp XK sữa, thúc đẩy để mặt hàng tổ yến, thạch đen thức XK ngạch sang Trung Quốc; xử lý hài hòa để tránh biện pháp trừng phạt Hoa Kỳ vấn đề nhập siêu trì tăng trưởng XK thị trường này… Với phương châm “thách thức kép phải tâm cố gắng thực gấp - lần”, tồn ngành Nơng nghiệp nỗ lực khơng ngừng kết thu “trái ngọt” cuối năm Nhờ vậy, tốc độ tăng trưởng GDP toàn THỊ TRƯỜNG - DOANH NGHIỆP Vượt khó khăn kép, xuất hàng nông nghiệp lập kỷ lục Trong bối cảnh dịch Covid-19 làm đứt gãy hoạt động xuất nông, lâm, thủy sản, ngành Nơng nghiệp nỗ lực trì công tác đàm phán, mở cửa thị trường, tạo điều kiện tranh thủ hội đẩy mạnh xuất Vì vậy, năm 2020, tổng kim ngạch xuất nơng, lâm, thủy sản đạt 41,2 tỷ USD, tăng 2,5% so với năm 2019 Rau có kim ngạch xuất đạt gần 3,35 tỷ USD năm 2020 ngành đạt khoảng 2,65%; tổng kim ngạch XK nông lâm thủy sản năm đạt kỷ lục với 41,2 tỷ USD, tăng 2,5% so với năm 2019 XK nông lâm thủy sản tiếp tục trì nhóm mặt hàng có kim ngạch tỷ USD, có mặt hàng có kim ngạch tỷ USD (gỗ sản phẩm gỗ đạt 12 tỷ USD; tôm ước đạt 3,66 tỷ USD; rau đạt gần 3,35 tỷ USD; hạt điều đạt 3,24 tỷ USD; gạo 3,07 tỷ USD) Thặng dư thương mại toàn ngành đạt 10,4 tỷ USD, tăng 6,5% so với năm 2019 Bên cạnh kết đạt được, Bộ trưởng Nguyễn Xn Cường chia sẻ, ngành Nơng nghiệp cịn nhiều hạn chế q trình phát triển có nhiều yếu tố thiếu bền vững, tăng trưởng chưa vững chắc, chưa đáp ứng đòi hỏi sản xuất Năm 2021, tăng trưởng ngành Nông nghiệp phấn đấu đạt khoảng 3% Tại Hội nghị tổng kết năm 2020 triển khai kế hoạch năm 2021 ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn đây, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc mong muốn năm 2021 ngành Nông nghiệp phải đạt tăng trưởng khoảng 3%; phấn đấu đạt kim ngạch xuất nông, lâm, thủy sản khoảng 44 tỷ USD Ngành Nông nghiệp cần đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ, nâng cao suất, chất lượng, giá trị gia tăng; phát triển thị trường, cần coi trọng xuất thị trường nước; triển khai chương trình “Đưa hàng hóa từ nơng thơn vào thành thị”… hàng hóa tập trung, quy mơ lớn tiêu chuẩn cao từ thị trường quốc tế Cùng với đó, cơng nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản, khâu bảo quản chế biến sâu, có nhiều kết quả, cố gắng chưa đáp ứng yêu cầu cao thực tiễn; công nghiệp phụ trợ chưa phát triển mạnh; tổn thất sau thu hoạch cao TẬN DỤNG CÁC FTA, ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CHỦ LỰC Năm 2021 ngành NN&PTNT phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP khoảng 2,7 - 3%; tốc độ Năm 2020, tổng kim ngạch xuất nhập ước đạt 543,9 tỷ USD Ảnh: TL Theo báo cáo Bộ Công thương, kim ngạch xuất tháng 12/2020 tăng tới 17,6% 15 so với kỳ năm trước, nâng kim ngạch hàng hóa xuất nước năm 2020 ước đạt 281,47 tỷ USD, tăng 6,5% so với kỳ năm trước Theo Bộ Công Thương, kết đáng khích lệ xem điểm sáng khu vực giới bối cảnh thương mại tồn cầu gặp khó khăn ảnh hưởng đại dịch Covid-19 Ở chiều ngược lại, nhập nước có chuyển biến tích cực sau dịch Covid-19 kiểm soát Trong tháng 12/2020, nhập tăng 11,4% so với tháng trước tăng 22,7% so với kỳ năm trước Tính chung 12 tháng năm 2020, nhập tăng 3,6% so với kỳ năm trước Với kết xuất nhập trên, năm 2020 Việt Nam trì đà tăng trưởng ổn định hoạt động xuất nhập năm thứ hai liên tiếp tổng kim ngạch xuất nhập đạt mức 500 tỷ USD (năm 2020 đạt khoảng 543,9 tỷ USD.) Điểm nhấn quan trọng năm xuất siêu ghi nhận mức kỷ lục, lên tới 19,1 tăng giá trị sản xuất nông lâm thủy sản 2,8 – 3,1% Kim ngạch XK nông lâm thủy sản 42 tỷ USD; tỷ lệ che phủ rừng ổn định mức 42% nâng cao chất lượng rừng; tỷ lệ xã đạt chuẩn nông thôn 70% Theo Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường, để đạt mục tiêu đó, ngành Nơng nghiệp tiếp tục thực đồng giải pháp cấu lại gắn với chuyển dịch mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất, chất lượng hiệu quả, tính tự chủ sức cạnh tranh nông sản vùng miền… “Năm 2021, Bộ NN&PTNT xác định tiếp tục phối hợp với Bộ Công thương, quan, doanh nghiệp theo dõi sát diễn biến giá cả, cung cầu mặt hàng nông sản thiết yếu (lúa gạo, thịt lợn, rau quả, thủy sản, đường, muối) để cân đối cung cầu, đảm bảo an ninh lương thực nước trì XK; nâng cao chất lượng dự báo thị trường, kịp thời thông tin tới địa phương, doanh nghiệp để có kế hoạch sản xuất, kinh doanh phù hợp” – Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường cho biết Đối với thị trường quốc tế, Bộ NN&PTNT nỗ lực tận dụng hiệp định thương mại tự (FTA), đặc biệt Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) FTA Việt Nam EU (EVFTA) để đẩy mạnh XK hàng nông sản chủ lực Cùng với đó, trì phát triển bền vững thị trường Trung Quốc; mở rộng thị trường nơng sản sang kinh tế có cấu bổ sung với Việt Nam Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, EU, Trung Đông, Argentina; lựa chọn đưa sản phẩm phù hợp vào thị trường tiềm như: Nga, Trung Đông, châu Phi, ASEAN q Bài ảnh: NAM KHÁNH tỷ USD, cao mức thặng dư năm 2019 (10,87 tỷ USD), gấp lần so với mức thặng dư năm 2017 (2,11 tỷ USD) gấp gần 11 lần so với mức thặng dư năm 2016 (1,78 tỷ USD) Như vậy, cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam đạt thặng dư toàn giai đoạn năm 2016 - 2020 Đây tiền đề quan trọng để Việt Nam tiếp tục thực mục tiêu cho giai đoạn tới; xuất coi trụ cột quan trọng phát triển kinh tế, cải thiện cán cân toán, giúp nâng vị hàng hóa Việt Nam trường quốc tế.q CHI QUỲNH 16 KINH TẾ QUỐC TẾ THỨ TƯ 30-12-2020 10 kiện kinh tế giới bật năm 2020 Thế giới vừa trải qua năm đầy biến động chắn có nhắc đến lịch sử giới đời sống người Không tác động đến đời sống sức khỏe người, kinh tế toàn cầu trải qua năm chao đảo dịch bệnh với tác động cho lớn chưa có kể từ sau Chiến tranh giới lần thứ hai Dưới 10 kiện kinh tế giới bật năm 2020 báo giới quốc tế bình chọn cầu dầu toàn cầu dự báo giảm Trong đó, nguồn cung lại tăng mạnh chiến giá nước sản xuất lớn KINH TẾ THẾ GIỚI SUY THOÁI TỒI TỆ NHẤT KỂ TỪ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI Tốc độ lây lan chóng mặt Covid-19 buộc nhiều quốc gia phải phong tỏa nhiều tháng năm nay, dẫn tới hoạt động kinh tế giảm mạnh Tăng trưởng tổng sản phẩm nước (GDP), thước đo rộng hoạt động kinh tế, giảm xuống mức thấp kỷ lục nhiều kinh tế Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự báo kinh tế toàn cầu suy giảm 4,4% năm tăng trưởng 5,2% năm 2021 Trong báo cáo đưa hồi tháng 10, IMF nói kinh tế giới bắt đầu hồi phục, cảnh báo hành trình trở lại ngưỡng sản lượng trước đại dịch q trình “dài, khơng đều, bấp bênh” VÀNG VÀ BITCOIN TĂNG GIÁ NGOẠN MỤC Trong dầu rớt giá kỷ lục vàng tiền ảo trở thành kênh đầu tư nóng nhất, mang lại lãi đậm cho nhà đầu tư năm Sau chạm đáy năm vùng 1.470 USD/oz vào tháng 3, giá vàng giới tăng mạnh mẽ trở lại lập đỉnh ngưỡng 2.060 USD/oz vào đầu tháng Đây lần lịch sử giá vàng giới vượt qua mốc 2.000 USD/oz Diễn biến giá Bitcoin gây sửng sốt cho nhà đầu tư lạc quan Khởi động năm mức gần 7.200 USD, giá tiền ảo trượt 5.000 USD vào khoảng tháng 3, sau tăng gần khơng nghỉ lên ngưỡng 24.000 USD Đây mốc giá xuất lần lịch sử kể từ Bitcoin đời vào năm 2008 Nếu so với thời điểm đầu năm, giá Bitcoin tăng 250% NỢ CÔNG TRÊN TOÀN THẾ GIỚI TĂNG VỌT Hậu từ dịch bệnh Covid-19 buộc phủ phải tăng chi tiêu để bảo vệ việc làm hỗ trợ người lao động Theo ước tính mà IMF đưa hồi tháng 10, biện pháp tài khóa để chống lại cú sốc kinh tế mà Covid-19 gây tiêu tốn 12 nghìn tỷ USD Mức chi tiêu khổng lồ đẩy nợ cơng tồn cầu lên mức cao chưa thấy Theo số nhà phân tích, tình trạng nợ công khổng lồ kinh tế lớn dấu hiệu “bình thường mới” thời kỳ Covid-19 Họ giải thích nợ phủ khơng thực gánh nặng nghiêm trọng ngân hàng trung ương nước cắt giảm lãi suất dài hạn, mua trái phiếu để thúc đẩy tăng trưởng Tuy nhiên, đại dịch kéo dài nữa, kinh tế dễ bị tổn thương tài chính, từ châm ngịi cho khủng hoảng tài tồn cầu khác LÃI SUẤT GIẢM KỶ LỤC Khơng phủ nới lỏng tài khóa, mà ngân hàng trung ương mạnh tay nới lỏng sách tiền tệ để cứu tăng trưởng kinh tế, thông qua bơm tiền hạ lãi suất mức siêu thấp Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), ngân hàng trung ương mà sách có ảnh hưởng toàn cầu, hạ lãi suất gần cam kết chưa nâng lãi suất trở lại chừng lạm phát chưa vượt ngưỡng mục tiêu 2% Lãi suất Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) ngưỡng âm 0,25% lãi suất Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) âm 0,1% HÀNG TRĂM TRIỆU NGƯỜI MẤT VIỆC LÀM Một hậu lớn từ sụt giảm CƠN SỐT ĐẦU CƠ TRÊN CÁC THỊ TRƯỜNG Infographic: TL kinh tế đại dịch Covid-19 tỷ lệ thất nghiệp tăng mạnh phạm vi toàn cầu Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) cho số quốc gia, ảnh hưởng ban đầu Covid-19 lên thị trường việc làm “lớn gấp 10 lần so với quan sát tháng khủng hoảng tài tồn cầu 2008 HIỆP ĐỊNH RCEP ĐƯỢC KÝ KẾT Sau năm với 31 vòng đàm phán, Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) thức ký kết ngày 15/11 khuôn khổ Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 37, Hà Nội Đây hiệp định thương mại tự đề xuất 10 quốc gia thành viên ASEAN đối tác đối thoại Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia New Zealand Khi vào thực thi, RCEP hình thành khu vực kinh tế lớn từ trước đến nay, với GDP chiếm tới 32% tổng GDP toàn cầu, khoảng 32.000 tỷ USD, chiếm 47,5% dân số giới ANH RỜI KHỎI LIÊN MINH CHÂU ÂU Ngày 31/1/2020, Anh thức rời khỏi Liên minh châu Âu (EU) bước vào giai đoạn chuyển tiếp đến hết ngày 31/12/2020 Cuộc “chia tay” sau 47 năm gắn bó “ngơi nhà chung” EU dự báo làm thay đổi mối quan hệ vốn ổn định Anh với nước lĩnh vực, từ trị, kinh tế, xã hội đến văn hóa, an ninh Sau gần tháng đàm phán cam go, ngày 24/12, Anh Liên minh châu Âu (EU) đạt thỏa thuận tái định hình quan hệ thương mại hai bên tương lai sau giai đoạn chuyển tiếp kết thúc ngày 31/12/2020 Thỏa thuận tạo sở pháp lý để Anh EU tránh “chia tay” hỗn loạn, đảm bảo dịng hàng hóa trị giá hàng trăm tỷ USD tiếp tục lưu thông Anh 27 nước thành viên EU CÚ SỐC GIÁ DẦU Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), giới chứng kiến nhiều cú sốc giá dầu hàng thập kỷ qua, chưa lần khủng khiếp năm Dầu thô năm chịu cú sốc kép, cung cầu Nhu cầu nhiên liệu lao dốc người dân hạn chế lại nước áp dụng sách phong tỏa đại dịch 2020 lần 10 năm nhu Những số tổng kết năm 2020 cho thấy thị trường đầu giá lên giới năm “điên rồ” hết Theo hãng tin Bloomberg, thị trường tài tồn cầu đạt trị giá 100 nghìn tỷ USD Các công ty Mỹ huy động lượng vốn kỷ lục 175 tỷ USD vụ IPO năm Khoảng nghìn tỷ USD trái phiếu doanh nghiệp giao dịch với lợi suất âm Được hậu thuẫn kế hoạch bơm tiền khổng lồ vào thị trường đặt cược vào phục hồi tăng trưởng hậu Covid-19, từ nhà đầu tư cá nhân non tay nhà đầu tư tổ chức giàu kinh nghiệm tận hưởng điều kiện tài dễ dàng lịch sử 10 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ BÙNG NỔ Thêm lĩnh vực hưởng lợi từ dịch bệnh thương mại điện tử Do ảnh hưởng biện pháp giãn cách xã hội nhằm ngăn chặn dịch COVID-19, nhiều khách hàng thay đổi cách mua sắm Các nhà bán lẻ chuỗi cung ứng nhanh chóng đổi mơ hình kinh doanh, ứng dụng cơng cụ tài số hóa để thích ứng, từ thúc đẩy hoạt động thương mại điện tử Doanh thu thương mại điện tử toàn cầu dự báo đạt 3.900 tỷ USD năm 2020.q DƯƠNG AN (tổng hợp)

Ngày đăng: 11/04/2022, 15:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* PV: Tình hình dịch Covid-19 đã và đang diễn ra phức tạp, vậy công tác chống buôn lậu trước, trong và sau Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021 có điểm nào khác biệt so với mọi năm, thưa ông? - 5523_Trang_1_so_157-merged-compressed
nh hình dịch Covid-19 đã và đang diễn ra phức tạp, vậy công tác chống buôn lậu trước, trong và sau Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021 có điểm nào khác biệt so với mọi năm, thưa ông? (Trang 5)
Xã hội hóa một số loại hình dịch vụ sự nghiệp công lập phù hợp với yêu cầu thực tiễn. Ảnh: T.L - 5523_Trang_1_so_157-merged-compressed
h ội hóa một số loại hình dịch vụ sự nghiệp công lập phù hợp với yêu cầu thực tiễn. Ảnh: T.L (Trang 7)
Phân tích tình hình tài chính một số doanh nghiệp (DN) lớn, báo cáo của Bộ Tài chính cho biết hiệu quả và mức độ đóng góp vào NSNN của các DN khác nhau - 5523_Trang_1_so_157-merged-compressed
h ân tích tình hình tài chính một số doanh nghiệp (DN) lớn, báo cáo của Bộ Tài chính cho biết hiệu quả và mức độ đóng góp vào NSNN của các DN khác nhau (Trang 8)
VNX THEO MÔ HÌNH MẸ - CON TRÊN CƠ SỞ SẮP XẾP LẠI HOSE, HNX - 5523_Trang_1_so_157-merged-compressed
VNX THEO MÔ HÌNH MẸ - CON TRÊN CƠ SỞ SẮP XẾP LẠI HOSE, HNX (Trang 10)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN