1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa tư bản ở việt nam cuối TK19 đầu TK20 dựa trên đối tượng môn học tư tưởng hồ chí minh

13 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

NHÓM Đề bài: Tranh biện bảo vệ quan điểm: Độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa tư Việt Nam cuối TK19 đầu TK20 dựa đối tượng mơn học Tư tưởng Hồ Chí Minh P1 Cơ sở lý luận (Thu Hiền, Việt Dương) Luận điểm 1: Khẳng định tính lịch sử lồi người: tức từ thấp đến cao: từ cộng sản nguyên thủy -> chiếm hữu nô lệ-> phong kiến-> tư bản-> CNXH Chủ nghĩa Mác- Lênin cho lịch sử xã hội loài người tiến trình nối tiếp từ thấp đến cao hình thái kinh tế - xã hội: - Hình thái KTXH cộng sản nguyên thủy (công xã nguyên thủy) Hình thái KTXH chiếm hữu nơ lệ Hình thái KTXH phong kiến Hình thái KTXH tư chủ nghĩa Hình thái KTXH cộng sản chủ nghĩa “Lịch sử xã hội loài người lịch sử hình thái kinh tế xã hội phát triển từ thấp đến cao diễn “một trình lịch sử tự nhiên”- Mác ● Sự phát triển LLSX định tính XH ● Sự phát triển lực lượng sản xuất gây lên thay đổi quan hệ sản xuất ● Sự thay đổi quan hệ sản xuất (với tư cách sở hạ tầng) làm cho kiến trúc thượng tầng (hệ thống hình thái ý thức xã hội với thiết chế trị - xã hội tương ứng) thay đổi Dẫn chứng 1: phân tích việc LLSX pt-> thay đổi QHSX-> thay đổi HT KT-XH (LLSX bao gồm yếu tố: Người lao động Tư liệu SX (Tư liệu LD (công cụ LD + ptiện LD) + Đối tượng LD ) - Ở hình thái cộng sản nguyên thủy, với việc hái lượm săn bắt, chế độ quần cư sản sinh, ban đầu mẫu quyền sau phụ quyền với hình thức thị tộc, lạc Trong trình đấu tranh với thú thiên nhiên, q thơ sơ cơng cụ lao động, trình độ thấp lực lượng sản xuất quy định tính chất “cơng xã, cộng đồng” chế độ xã hội lồi người - Xã hội chiếm hữu nơ lệ: cuốc xuất cộng với hợp sức có tổ chức LD nơ lệ tạo suất lao động cao hơn, có cải dư thừa Xã hội chiếm hữu nô lệ xuất với việc phân chia loài người thành hai giai cấp chủ yếu chủ nô (tầng lớp chiếm hữu số cải thừa) nô lệ Cơ sở kinh tế - xã hội nhà nước chủ nô quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ dựa chế độ sở hữu tư nhân chủ nô tư liệu sản xuất nô lệ - Xã hội phong kiến: + Khi cày xuất hiện, công cụ chủ yếu dùng sắt, nhờ đó, suất LD số tiến lĩnh vực khác phá bung chế độ chiếm hữu nô lệ, sinh chế độ phong kiến Phương thức SX dựa chế độ sở hữu phong kiến tư liệu sản xuất, chủ yếu ruộng đất lệ thuộc thân thể người nông dân vào chúa đất phong kiến Xã hội phân chia chủ yếu thành chúa đất nơng dân tự Nơng dân tự nhận đất canh tác với cơng cụ thủ cơng, trình độ kỹ thuật thấp, quy mơ sản xuất nhỏ nộp tô cho địa chủ, thuế cho nhà nước phong kiến Quy luật kinh tế PTSX sản xuất sản phẩm thặng dư cho chúa phong kiến cách bóc lột người nơng nơ hình thức địa tơ, chủ yếu địa tơ vật Lực lượng sản xuất phát triển, nông dân quan tâm đến sản xuất, mức độ bóc lột địa chủ có hạn chế tiến so với mức độ bóc lột chế độ nơng nô + Trong QHSX phong kiến nông dân tự hơn, có kinh tế riêng, có thời gian riêng để lao động tạo cải cho mình-> thúc đẩy đến pt LLSX Như cày sắt phát triển rộng rãi, kỹ thuật canh tác cải tiến hơn, nhân công nông nghiệp mở rộng Nhưng với pt LLSX, đặc biệt diễn cách mạng công nghiệp, QHSX phong kiến khơng cịn thích ứng thành lực cản Mâu thuẫn LLSX với QHSX phong kiến ngày sâu sắc, nguyên nhân làm cho kinh tế phong kiến bị đình đốn, khủng hoảng LLSX phát triển làm cho xã hội phong kiến thêm bất ổn định-> QHSX phải nhường chỗ cho QHSX tiên tiến - Xã hội tư bản: + Đến máy nước đời, cách mạng vĩ đại lịch sử phát triển công cụ sản xuất bắt đầu Nhiều trung tâm công nghiệp xuất hiện, thành phố thương trường sầm uất mọc lên Những giới hạn chật hẹp lãnh địa phong kiến với lề thói lạc hậu bị xóa bỏ Xã hội tư thiết lập + Phương thức SX xã hội dựa chế độ sở hữu tư nhân TBCN TLSX bóc lột lao động làm thuê thay cho PTSX phong kiến Xã hội chia thành giai cấp đối kháng: giai cấp tư sản (người sở hữu tư liệu sản xuất) giai cấp vô sản (người bị tước đoạt hết TLSX, buộc phải làm thuê, bán sức ld cho nhà tư bản, chịu bóc lột nhà tư bản) Quy luật kinh tế PTSX TBCN quy luật giá trị thặng dư PTSX TBCN thể hẳn so với phương thức sản xuất trước chỗ: lực lượng sản xuất khoa học - kĩ thuật phát triển mạnh, sản xuất lao động xã hội hoá cao quy mô lớn, suất lao động cao + CNTB đời kết tất yếu trình phát triển tự nhiên xã hội Nó thay cho phong kiến tạo kiểu tổ chức xã hội mà suất lao động cao nhiều so với suất LD xã hội trước - XH cộng sản chủ nghĩa: Phương thức SX dựa chế độ sở hữu công cộng XHCN TLSX, liên hiệp tương trợ lẫn sx người lao động giải phóng khỏi bóc lột, sở sx lớn khí đại Là giai đoạn phát triển phương thức sx - cộng sản chủ nghĩa, cao so với phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Trong xã hội khơng cịn phân chia giai cấp chiếm hữu TLSX giai cấp vơ sản, người giải phóng, nhân dân lao động làm chủ đất nước, khơng có người bóc lột người; lực lượng sản xuất kinh tế phát triển cao ; phân phối chủ yếu theo lao động Kết cấu PTSX XHCN tạo nên kết cấu hạ tầng, xây dựng nên kiến trúc thượng tầng mới, dân chủ xã hội chủ nghĩa; công xã hội dân chủ bảo đảm; dân tộc nước đồn kết, bình đẳng, có quan hệ hữu nghị với dân tộc khác Dẫn chứng 2: Tính XH thông qua hoạt động thực tiễn người, qua phát triển CMXH Lịch sử chứng minh đầy đủ vai trò cách mạng xã hội diễn + Cách mạng chuyển từ htkt-xh nguyên thủy lên htkt-xh chiếm hữu nô lệ + Cách mạng xóa bỏ chế độ nơ lệ thay chế độ phong kiến; + Cách mạng tư sản lật đổ chế độ phong kiến, xác lập chế độ tư chủ nghĩa + Cách mạng vô sản xác lập chế độ xã hội chủ nghĩa Để CMXH diễn cần có đầy đủ điều kiện khách quan chủ quan chín muồi - Điều kiện chủ quan: phát triển, trưởng thành kinh tế, nhận thức tổ chức giai cấp cách mạng tức giai cấp đại biểu cho phương thức sản xuất tiến - Điều kiện khách quan: Tình cách mạng: chín muồi mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, mâu thuẫn giai cấp xã hội dẫn tới đảo lộn tảng kt-xh, tạo nên khủng hoảng trị sâu sắc khiến cho việc thay thể chế trị thể chế trị khác tiến thực tế đảo ngược Minh chứng cho việc cần điều kiện khách quan chủ quan CMXH diễn ra: thấy CM tư sản để xóa bỏ chế độ phong kiến, xác lập chế độ TBCN không diễn đồng thời nước mà diễn thời điểm khác nhau, quốc gia lại có thời điểm điều kiện chín muồi khác nhau:cách mạng tư sản Hà Lan (1566 - 1648), Anh (1642 1651), Pháp (1789–1799), Bắc Mỹ (1765 - 1783), Dẫn chứng: Cách mạng tư sản Pháp (1789) (cuộc cách mạng mang tính triệt để nhất) diễn hội tụ chín muồi điều kiện: - Điều kiện khách quan: Cuối TKXVIII kinh tế TBCN Pháp phát triển mạnh công thương nghiệp Khi LLSX phát triển, quan hệ trao đổi buôn bán ngày mở rộng kinh tế TBCN lại chịu kìm hãm cách sách phong kiến thuế quan, đo lường, -> nảy sinh LLSX mới, tiến với QHSX phong kiến lạc hậu lỗi thời -> yêu cầu đặt phải xóa bỏ rào cản chế độ phong kiến, tạo điều kiện cho kt TBCN pt + Chế độ đẳng cấp khắt khe: đẳng cấp quý tộc tăng lữ hưởng đặc quyền kinh tế, trị đẳng cấp thứ (tư sản, nơng dân bình dân thành thị) khơng hưởng quyền lợi trị, phải đóng hàng trăm nghìn thứ thuế - Điều kiện chủ quan: - Sự phát triển nhận thức, kinh tế tổ chức giai cấp tư sản: + Sự đời hệ tư tưởng dân chủ tư sản dẫn dắt đường lãnh đạo cách mạng giai cấp tư sản: tư tưởng Khai sáng (thường liên hệ chặt chẽ với Cách mạng Khoa học) với mơ ước thiết lập xã hội nhân tính, lý tính, chủ trương tự do, tiến lồi người, khoan dung, bác ái, phủ lập hiến, phân lập nhà nước với tôn giáo, có tác dụng dọn đường, chuẩn bị cho CMXH bùng nổ + Tiền đề kinh tế giai cấp tư sản: Giai cấp tư sản nhờ thuận lợi thời kỳ đầu (chủ nghĩa trọng thương từ kỉ XVII) giàu lên nhanh chóng, khơng ngừng phát triển mạnh mẽ lực kinh tế, làm giàu thương mại thuộc địa bành trướng sản xuất chế biến mạnh lên bị gạt khỏi công việc nhà nước + Đại diện cho LLSX tư chủ nghĩa, giai cấp tư sản giai cấp cách mạng, giai cấp lên có ý thức vai trị lãnh đạo Điều quy định giai cấp tư sản Pháp độc chiếm vai trị lãnh đạo cách mạng mà không cần đến liên minh giai cấp quý tộc phong kiến tư sản hóa -> CM tư sản Pháp nổ ra, giai cấp tư sản lãnh đạo, đưa nước Pháp thay đổi hình thái ktxh từ chế độ phong kiến sang chế độ TBCN – chế độ xã hội cao hơn, tiến hơn, phù hợp với quy luật phát triển tất yếu XH loài người Luận điểm 2: NC VN: NC lại thực tiễn VN-> nhận thấy VN phải theo XH Mác + Theo Mác: llsx phong kiến => llsx cntb => llsx cnxh Xuất phát điểm LLSX VN ( thời phong kiến): Vào kỉ XIX, Việt Nam thời kì phong kiến giai đoạn thứ giai đoạn phát triển lực lượng sản xuất, yếu kém, lạc hậu, chủ yếu lđ thủ công chân tay · => lên CNXH không trình tự, dễ dàng bị sụp đổ ., Sau 1945: Trình độ người lao động thấp, hầu hết khơng có chun mơn tay nghề, phần lớn lao động chưa qua đào tạo, chủ yếu dựa kinh nghiệm mà cha ông để lại Trường dạy nghề hiếm, chủ yếu xuất Hà Nội, Sài Gòn, ….Tại thị lớn, trình độ người lao động cao vùng khác nước ., Tư liệu sản xuất mà công cụ lao động nước ta thời kỳ cịn thơ sơ, lạc hậu Là nước nông nghiệp công cụ lao động chủ yếu cày, cuốc, theo hình thức “ trâu trước, cày theo sau”, sử dụng sức người chủ yếu, công nghiệp máy móc thiết bị cịn lạc hậu Phát triển công cụ lao động vùng, miền có khác + Đối chiếu điều kiện thực CMXH: cần giai cấp cách mạng trưởng thành nhận thức, vị kinh tế, tổ chức ., GCCN Việt Nam năm 1945 có 200 nghìn người trước 1986, nước ta có khoảng 3,38 triệu cơng nhân, chiếm 16% lực lượng lao động xã hội + Theo trình tự phải có LLSX cao, khoa học công nghệ phát triển, sở hạ tầng cao lên CNXH theo => vậy, chuyển sang giai đoạn thứ giai đoạn cách mạng công nghiệp, ứng dụng nhiều thành tựu khoa học, kỹ thuật Việt Nam nên phát triển thành nước tư chủ nghĩa sau tiến lên chủ nghĩa xã hội theo trình tự giai đoạn phát triển LLSX Mác đưa C Mác Ph Ăng-ghen nhận định rằng, lịch sử mình, chủ nghĩa tư tạo phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất: “Giai cấp tư sản trình thống trị chưa đầy kỷ, tạo lực lượng sản xuất nhiều đồ sộ lực lượng sản xuất tất hệ trước gộp lại” => Cần lên CNTB để tích tụ, tập trung sản xuất, cải thiện llsx lên trình độ cao, suất cao, phát triển trình độ KH - KT, sản xuất công nghệ tiên tiến, sở hạ tầng đại => tiền đề cho llsx phát triển=> Rồi từ lên CNXH bền vững, chắn, phát triển cách dài hạn Đặt vấn đề: Việc ko tuân theo xã hội, nhảy vọt, bỏ qua Hình thái KTXH TBCN dẫn đến khủng hoảng VN giai đoạn 75-85 Theo trình tự: LLSX pt-> thay đổi quan hệ SX-> thay đổi hình thái kt-xh Tình hình Việt Nam giai đoạn 1975-1985: Bỏ qua cntb-> cnxh-> khủng hoảng pt llsx ko theo kịp “Kinh nghiệm thực tế rõ:lực lượng sản xuất bị kìm hãm khơng trường hợp quan hệ sản xuất lạc hậu, mà quan hệ sản xuất phát triển khơng đồng bộ, có yếu tố xa so với trình độ phát triển lực lượng sản xuất” (văn kiện Đại hội VI Đảng) + QHSX lên cao, tách rời với LLSX: nhấn mạnh sở hữu tư liệu sản xuất theo hướng tập thể hóa, từ người lao động bị biệt lập với đối tượng lao động, chủ quan muốn tạo QHSX vượt trước trình độ LLSX, làm cho mâu thuẫn LLSX QHSX trở nên gay gắt, đưa đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội (nông dân bị ép vào hợp tác xã, mở rộng nông trường quốc doanh mà không tính đến LLSX cịn lạc hậu Người lao động khơng trọng trình độ thái độ lao động, đáng chủ thể sản xuất lại trở nên thụ động chế quan liêu bao cấp.) + Trong xác lập QHSX, tuyệt đối hố vai trị cơng hữu, làm QHSX cịn tồn giản đơn hình thức tồn dân tập thể; xoá bỏ thành phần kinh tế phi XHCN, khơng chấp nhận hình thức sở hữu hỗn hợp, sở hữu độ; xoá bỏ chế độ sở hữu tư nhân cách ạt, tạo điều kiện cho phát triển LLSX Dẫn đến LLSX khơng phát triển, tình trạng trì trệ kéo dài, sản xuất đình đốn -> Hậu SX bị kìm hãm, đời sống nhân dân xuống nhanh chóng, thui chột động lực tăng trưởng kinh tế, đặc biệt nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nước làm không đủ ăn Đến cuối năm 1985( 12/1985, giá bán lẻ hàng hóa tăng 845.3%), suất lao động thấp, kinh tế lâm vào khủng hoảng trầm trọng P2 Cơ sở thực tiễn 2.1 Thế giới (Long Giang) Cơ sở Thực Tiễn Thế Giới Thành tựu tư chủ nghĩa so với chế độ phong kiến: 1.1 Về văn hóa xã hội : Tư Bản Chủ Nghĩa · Tiến tư tưởng suy nghĩ , xã hội dần trở nên thoải mái với tục lệ , quan niệm cũ xưa Đề cao quyền tự bình đẳng vấn đề nhân quyền tự ngơn luận · Thốt ly khỏi tư tưởng mê tín dị đoan , quan niệm lạc hậu Bắt đầu dùng khoa học , lý thuyết thực tế tiến để giải thích , giải vấn đề thay Phong kiến · Tin vào thần thánh , thường vịn vào chuyện mê tín phi khoa học để giải thích cho điều kì bí · Tôn giáo chủ thể ngã người mối liên kết người xã hội, tảng cho giáo dục gia đình sống · Vấn đê nhân quyền tự ngôn dựa vào câu chuyện tâm linh , thần thánh luận hạn chế , phong tục tập quán tư tưởng suy nghĩ tương đối nặng nề 1.2 Về kinh tế : Tư Bản Chủ Nghĩa · Với bùng nổ cách mạng cơng nghiệp thiết bị máy móc ứng dụng sản xuất , suất lao động cải thiện vượt bậc · Các nhà tư sản trọng vào việc nâng cấp , cải thiện sáng chế thiết bị sản xuất , cải thiện suất lao động · Sản xuất tập trung quy mô lớn , công việc phân chia theo chun mơn cụ thể · Nhìn nhận quyền sử hữu tư nhân tư liệu sản xuất Các công ty tư nhân tạo thành thành phần kinh tế tư nhân thành phần kinh tế chủ yếu kinh tế tư chủ nghĩa · Phong kiến · Nền kinh tế phát triển , sản xuất với công cụ thô sơ , thủ công không hiệu lạc hậu Đa phần cơng việc dựa vào sức lao động người, không xuất máy sản xuất Nền kinh tế chủ yếu phụ thuộc vào nông nghiệp thủ cơng nghiệp · Chưa có phân hóa sản xuất hay xã hội hóa sản xuất , hầu hết sản xuất theo quy mô nhỏ , thiếu hiệu , khó khăn việc nâng cao xuất lao động · Ở sản xuất phong kiến, nơng dân lĩnh canh bị bóc lột địa chủ thơng qua địa tơ người làm th bị bóc lột giai cấp tư sản 1.3 Về Chính Trị : Tư Bản Chủ Nghĩa Phong kiến · Quyền lực không nằm tay vua quý tộc , quốc hội với phủ xuất nắm quyền điều hành đất nước · Quyền lực tập trung tối cao vào tay vua tầng lớp quý tộc · Tự dân chủ , người dân có · Quyền lực trì chuyển giao qua quan hệ huyết thống dòng máu quyền bầu người điều hành đất nước , quyền lực khơng cịn chuyển giao qua quan hệ huyết thống máu mủ · Chính sách điều hành cai trị đất nước mang nặng tính độc đốn cá nhân cảm tính Ví dụ thực tế kết luận: 2.1 Nhật trước sau tư chủ nghĩa - Minh Trị Duy tân: Tư Bản Chủ Nghĩa Nhật Bản Kinh tế :Thống tiền tệ, thống thị trường, cho phép mua bán ruộng đất Tăng cường phát triển kinh tế tư chủ nghĩa nông thôn.Xây dựng sở hạ tầng, đường sá, cầu cống, phục vụ giao thông liên lạc thiết lập chế độ tiền tệ thống (đồng Yên) · Xã hội : Thi hành sách giáo dục bắt buộc Chú trọng nội dung khoa học - kỹ thuật chương trình giảng dạy Cử học sinh giỏi du học phương Tây Toà án (kiểu phương Tây) thành lập Nhiều cải cách quan trọng giáo dục thi hành có việc thành lập trường Đại học để đào tạo tầng lớp lãnh đạo quyền kinh doanh · Chính trị : Nhật hồng tun bố thủ tiêu chế độ Mạc phủ, lập phủ mới, thực bình đẳng ban bố quyền tự Ban hành Hiến pháp (năm 1889), chế độ quân chủ lập hiến thiết lập B ãi bỏ hệ thống lãnh địa danh hiệu đại danh Đồng thời, họ tuyên bố "tứ dân bình đẳng", nghĩa bốn tầng lớp gồm võ sĩ, nông dân, thợ thủ công thương nhân khơng cịn bị phân biệt Điều gây bất bình tầng lớp võ sĩ, nên triều đình Minh Trị phải vừa đàn áp vừa xoa dịu cách bồi thường tiền Khoản tiền nhận từ triều đình cộng với tri thức mà tầng lớp võ sĩ trang bị biến tầng lớp võ sĩ thành giai cấp tư sản Phong kiến Nhật Bản · Kinh tế : Đến kỷ 19, Nhật Bản nước nông nghiệp trì cách sản xuất lạc hậu dựa tảng phong kiến Dân làm ruộng phải chịu tô thuế nặng cộng với nạn mùa đẩy nông dân Nhật vào cảnh đói kém, bần Trong nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn thương nghiệp Nhật lại bùng phát với lợi điểm hải cảng lớn, nhà buôn phát giàu nhanh chóng Đó sở cho chủ nghĩa tư phát triển Nhật Bản · Xã hội : Về mặt xã hội, Nhật Bản lúc trì chế độ đẳng cấp với quyền bính đại danh (daimyo) võ sĩ Samurai nắm Tuy nhiên vào thời kỳ tình hình quốc nội yên, chiến tranh kết thúc nên địa vị Samurai khơng cịn trước Một số phải chuyển sang làm ruộng, làm thợ hay buôn Trong tầng lớp tư sản cơng thương nghiệp ngày giàu lên khơng có quyền lực trị, lại bị đánh thuế nặng nên tạo mối xung khắc tầng lớp thương nhân giai cấp thống trị ngày lớn Nơng dân Nhật bị áp lực hai phía, giới quý tộc thương nhân · Chính trị : Nền phong kiến Nhật Bản vua Nhật (Thiên hoàng) định thực tế Mạc phủ tokugawa thao túng từ đầu kỷ XVII 250 năm Phe bảo hồng tơn qn lấy điều làm bất bình nên khơi phong trào lật đổ Mạc Phủ, trao lại quyền bính cho triều đình Thiên hồng 2.2 Kết luận : · Qua ví dụ tân minh trị nhật , ta thấy hình mẫu tư chủ nghĩa đường phát triển tuyệt vời từ chế độ phong kiến , giúp đất nước phát triển vượt bậc mặt đồng thời giúp đất nước tránh khỏi nhịm ngó , xâm lược phương tây đưa đất nước lên vị khu vực 2.2 Việt Nam (Thùy Dương) LĐ1: CNTB với đại diện Pháp mang đến khái niệm "khai hóa văn minh" Chính sách khai hóa có tác động lớn đến Việt Nam, góp phần thay đổi mặt kinh tế, xã hội nước ta lúc Về kinh tế: - Cơ sở hạ tầng: + Thiết lập hệ thống giao thơng đường đường sắt hồn thiện đại với mục đích vừa phát triển kinh tế lâu dài vừa vận hành máy hành đến cấp ● Các trục đường mở rộng đến khu vực hầm mỏ, đồn điền, bến cảng vùng biên giới trọng yếu (Đến đầu kỷ 20, Pháp làm 20.000km đường Điển hình trục đường: Hà Nội- Cao Bằng, Việt Trì- Tuyên Quang, Vinh- Sầm Nưa) ● Các đoạn đường sắt Bắc Kì Trung Kì xây dựng (Tính đến năm 1912, hệ thống đường sắt Việt Nam Pháp xây dựng hoàn thành có tổng chiều dài 2059 km) + Ở Việt Nam thời đó, giao thơng đường thủy đóng vai trò chủ đạo nên Pháp tập trung phát triển hệ thống giao thông đường thủy nước ta ● Nhiều cảng biển, cảng sông lớn xây dựng như: cảng Sài Gòn, cảng Hải Phòng, cảng Đà nẵng … đặc biệt cảng Sài Gòn ưu tiên phát triển với nhiều trang thiết bị máy móc đại, cảng lớn Đông Dương thời ● Hệ thống kênh rạch đẩy mạnh phát triển khu vực miền Nam nước ta 10 năm (1880-1890), Pháp cho đào triệu m3 đất kênh rạch, gia tăng thêm 170.000 mẫu đất canh tác Nhiều kênh lớn xây dựng kênh Xà No, kênh Kinh Rạch Giá-Hà Tiên, ⇒ Các cơng trình sở hạ tầng có ý nghĩa vô quan trọng đến thay đổi Việt Nam năm cuối TK XIX, đầu XX vận hành đến tận ngày - Cơ cấu kinh tế: Nền kinh tế có nhiều chuyển biến tích cực mang mặt hồn tồn mới: nước nơng → cơng nơng + Nông nghiệp : xây dựng nhiều đồn điền với quy mô lớn, phát triển trồng loại công nghiệp suất canh tác đẩy mạnh + Về công nghiệp, Pháp mở hàng loạt nhà máy xí nghiệp cơng nghiệp nhẹ cơng nghiệp chế biến sản xuất ngói, dệt may, xay xát, ; xuất nhiều loại máy móc phục vụ sản xuất người Việt bước đầu tiếp xúc với cách thức, phương pháp, kỹ thuật đại, tiên tiến từ phương Tây → tăng suất lao động tạo sản lượng sản phẩm dồi ⇒ Pháp thực hóa cơng nghiệp, biến Việt Nam từ nước có cơng nghiệp lạc hậu thành nước có bước cách mạng cơng nghiệp So với kinh tế phong kiến, kinh tế Việt Nam lúc sản xuất nhiều cải, vật chất hơn, suất gia tăng đột biến Văn hóa - Xã hội: mang đậm màu sắc văn hóa Pháp - Về văn hóa: Khơng đặt móng thiết chế mà người Pháp cịn xây dựng tập quán, thói quen cho người Việt ta + Ngôn ngữ nghệ thuật: yếu tố chịu ảnh hưởng to lớn thực dân phương Tây nói chung thực dân Pháp nói riêng văn hố lên đất nước ta Chữ Quốc ngữ mà dùng ngày minh chứng Chữ Quốc ngữ không ký hiệu để ghi âm mà thay đổi tư ngữ pháp diễn đạt đến tâm hồn người Việt Nam + Về kiến trúc: Phong cách kiến trúc ảnh hưởng sâu sắc phong cách Pháp → Tạo dịng kiến trúc Indochine (Đơng Dương) độc đáo không giống đâu giới Những cơng trình kiến trúc tiếng Pháp xây dựng Metropole Hà Nội hay nhà thờ Đức Bà, đến tinh hoa khơng có cảm giác bị lỗi thời Các trường học xây dựng từ thời Pháp thuộc phần thiếu hệ thống giáo dục nước ta trường Chu Văn An + Du nhập nhiều nét từ nước phương Tây: ẩm thực xuất nhiều ăn lạ, nhiều loại hình giải trí, nghệ thuật đương đại, phong cách thời trang đại đời, - Về xã hội: Xuất nhiều giai cấp tầng lớp tiêu biểu lực lượng nòng cốt đầu nước ta giai cấp cơng nhân → mang đến hệ tư tưởng cho tầng lớp trí thức yêu nước Việt Nam ⇒ Sự tác động Pháp mang đến cho Việt Nam mặt văn hóa-xã hội mẻ đại, giúp Việt Nam không bắt kịp với phát triển nước khác mà hội nhập với quốc tế LĐ2: Không mang lại văn minh góc độ Kinh Tế - Xã Hội, tư tác động đến đường cứu nước nhà yêu nước Việt Nam .+ Đối với xã hội tuý, lạc hậu thời giờ, sức mạnh khoa học kĩ thuật mà Pháp thể làm người dân ta phải kinh ngạc, điều tác động mạnh đến suy nghĩ, tư tưởng người đương thời: Xóa suy nghĩ đầy lịng tự hào dân tộc cách mù quáng nhà Nho xưa coi người phương Tây loại người man di coi trọng vật chất + Cuộc tư hoá thực dân Pháp mở đường lối tư tưởng đầu óc tầng lớp niên trí thức yêu nước thời ● Từ "kinh ngạc" họ đến "khâm phục" tìm cách để học hỏi thành tựu tiến văn minh phương Tây mà tiêu biểu chắn "người mà biết ai" (Bác Hồ) ● Ngồi ra, cịn có nhà u nước khác như: Phan Bội Châu với phong trào Đông Du hay Phan Châu Trinh với phong trào Duy Tân… => Kết luận: Chủ nghĩa tư mang lại cho Việt Nam nhiều giá trị sở vật chất, khoa học kỹ thuật, đường xá, cầu cống, theo tính từ thấp đến cao, từ phong kiến lên chủ nghĩa tư đến chủ nghĩa xã hội Mác nhận định hoàn toàn hợp lý P3 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh ( Đức Duy ) P4 Tính đắn ( Hương Giang, Trung Hiếu) IV Tính đắn Luận điểm 1: Sự lựa chọn nhảy vọt lên đường CNXH khơng cịn q đắn CNXH sụp đổ, nước mà hệ thống Dẫn chứng 1: Sự sụp đổ Liên Xô nước XHCN Đông Âu Mùa thu năm 1991, CNXH thất bại quê hương Cách mạng Tháng Mười Nga Sự sụp đổ Liên Xô phần hệ thống xã hội chủ nghĩa giới khiến giới trị tư sản chủ nghĩa đế quốc tin chờ vào hiệu ứng “đô-mi-nô” gọi “sự sụp đổ định mệnh” toàn hệ thống CNXH Trong vòng ba năm, chế độ Cộng sản sụp đổ quốc gia riêng lẻ giành tự do, ban đầu quốc gia vệ tinh Liên Xơ sau Liên Xô: ● Vào đêm ngày tháng 11 năm 1989, Bức tường Berlin - biểu tượng mạnh mẽ phân chia thời chiến tranh lạnh châu Âu thức sụp đổ Sự sụp đổ Bức tường Berlin đỉnh điểm thay đổi mang tính cách mạng Đông Âu vào năm 1989 ● Ở Ba Lan, Sự kiện Walesa nhậm chức tổng thống vào ngày 21 tháng 12 năm 1990 coi kết thúc thức nước Cộng hịa Nhân dân Ba Lan khởi đầu nước Cộng hòa Ba Lan ● Theo chân Ba Lan, Hungary trở thành quốc gia Đông Âu chuyển tiếp sang sang phủ phi Cộng sản Vào ngày tháng 10 năm 1989, Đảng Cộng sản kỳ đại hội cuối thức đổi tên thành Đảng Xã hội Hungary ● Với sụp đổ phủ Cộng sản quốc gia Đơng Âu khác, biểu tình đường phố ngày gia tăng, Đảng Cộng sản Tiệp Khắc tuyên bố vào ngày 28 tháng 11 năm 1989 họ từ bỏ quyền lực đồng thời bãi bỏ nhà nước độc đảng Tiếp sau đảng cộng sản Đông Đức, Tiệp Khắc, Bulgaria, Romania, Albania, Nam Tư liên tiếp sụp đổ ● Ngày 25 tháng 12 năm 1991: Gorbachev đọc diễn văn từ biệt, tuyên bố từ chức Tổng thống Liên Xô Một ngày sau, thượng viện Xô Viết Tối cao bỏ phiếu cho họ Liên bang Xơ Viết khơng tồn tại, thức dẫn tới kết thúc Liên bang Xô Viết hệ thống CNXH Đông Âu Dẫn chứng 2: Các khủng hoảng lớn CNTB Khủng hoảng kinh tế tư chủ nghĩa khủng hoảng sản xuất "thừa" Sản xuất "thừa" có ý nghĩa tương đối, nghĩa "thừa" so với mức eo hẹp tiêu dùng có khả tốn quần chúng, khơng phải "thừa" so với nhu cầu thực tế xã hội Khủng hoảng kinh tế biểu chỗ: hàng hóa bị ứ đọng, sản xuất bị thu hẹp, xí nghiệp, chí phải đóng cửa, nạn thất nghiệp tăng lên, thị trường rối loạn · Cuộc khủng hoảng kinh tế giới nổ nước Anh vào năm 1825, sau đại cơng nghiệp khí xuất khủng hoảng kinh tế nổ mang tính chu kì · Trước Chiến tranh giới thứ hai, khủng hoảng kinh tế 1929-1933 làm rung chuyển giới tư chủ nghĩa, sản xuất công nghiệp nước tư phát triển thời gian bị kéo thụt lùi lại hàng chục năm, tương đương với sản lượng công nghiệp năm cuối kỷ XIX: Mỹ giảm 55,6%, Anh giảm 32,2% Pháp giảm 34,7% Đức giám 43,5%, Khủng hoảng kinh tế 1929- · · 1933 coi vực thẳm lịch sử phát triển kinh tế chủ nghĩa tư Nhưng từ sau chiến tranh, khủng hoảng kinh tế nước không dội trước chiến tranh, sản xuất công nghiệp giảm tương đối nhẹ (mức giảm cao 21 %, thấp có khủng hoảng giảm 1,4%) Trước chiến tranh, “khủng hoảng thừa” nổ vật giá giảm sút nhanh tỷ suất lợi nhuận giảm xuống Trong khủng hoảng kinh tế 19291933, vật giá Mỹ giảm 23,6%, Anh giảm 15,7%, Đức giảm 23,4%, Nhật giảm 26,4% Sau chiến tranh, khủng hoảng kinh tế nổ vật giá giảm nhẹ, sang đến thập kỷ 60 kỷ XX vật giá lại tăng lên đặc biệt sang thập kỷ 70 thời kỳ khủng hoảng vật giá leo thang mạnh, tốc độ tăng giá tái mức hai số nhiều nước Đây tượng chưa có lịch sử phát triển chủ nghĩa tư thời kỳ trước chiến tranh Đặc biệt năm 2008-2009, lịch sử chứng kiến khủng hoảng tài chính, suy thối kinh tế nước Mỹ, nhanh chóng lan rộng trung tâm tư chủ nghĩa khác tác động đến hầu giới Các nhà nước, phủ tư sản Phương Tây bơm lượng tiền khổng lồ để cứu tập đoàn kinh tế xun quốc gia, tổ hợp cơng nghiệp, tài chính, ngân hàng, thị trường chứng khốn, khơng thành công Và hôm nay, lại chứng kiến khủng hoảng nhiều mặt, y tế, xã hội lẫn trị, kinh tế diễn tác động đại dịch Covid-19 Cách mạng công nghiệp lần thứ tư = > Dù nước CNTB có khủng hoảng lớn xảy khơng dẫn đến sụp đổ hệ thống CNXH Luận điểm 2: CNTB có vai trị quan trọng giới Dẫn chứng 1: Tương quan nước theo CNTB CNXH giới Hiện nay, quốc gia là: Trung Quốc (ngoại trừ Hồng Kông Ma Cao), Việt Nam, Cuba Lào thức cơng nhận nhà nước xã hội chủ nghĩa đảng cộng sản lãnh đạo theo chủ nghĩa Mác-Lênin Trong đó, giới có tới 187 quốc gia theo tư chủ nghĩa Có thể thấy số lượng nước CNTB chiếm phần áp đảo so với CNXH Kinh tế: Trong kinh tế tư đại, khơng hình thức sở hữu mà đối tượng sở hữu có yếu tố Cùng với đối tượng sở hữu yếu tố tư liệu sản xuất truyền thống, đất đai, tài nguyên, máy móc, thiết bị, vật tư, nguyên liệu , xuất nhiều đối tượng sở hữu mới, cổ phiếu, trái phiếu, thương hiệu doanh nghiệp, sở hữu trí tuệ, sở hữu phát minh, sáng chế, bí cơng nghệ, thiết kế, kiểu dáng sản phẩm Việc sở hữu đối tượng có ý nghĩ ngày lớn hoạt động doanh nghiệp thực tế sở hữu đối tượng tay nhà tư Thị trường toàn cầu ngày số tập đoàn tư độc quyền chi phối, như: thị trường máy bay hai công ty Boing AirBus chia thị phần, thị trường điện thoại di động, thiết bị điện tử, chủ yếu công ty SamSung, Apple, IBM thống trị · Cách mạng công nghệ thông tin (IT) công nghệ cao phát triển mạnh mẽ Cách mạng IT khởi nguồn từ nước phát triển phương Tây bước nhảy vọt lớn mang tính lịch sử to lớn phát triển khoa học kỹ thuật, kết tích luỹ khoa học kỹ thuật lâu dài nước tư chủ nghĩa Mười năm gần đây, công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, trở thành ngành lớn ngành · · tăng trưởng nhanh nhất, nửa cuốỉ thập kỷ 90 kỷ XX, ngành công nghệ thông tin Mỹ chiếm 8,3% GDP, đóng góp cho tăng trưởng kinh tế 30% Các ngành công nghệ cao khác sinh học, vật liệu mới, nguồn lượng mới, hàng không vũ trụ phát triển mạnh mẽ, dự kiến cách mạng khoa học kỹ kuật bùng nổ cao trào kết hợp IT với công nghệ cao khác, đặc biệt công nghệ sinh học Sự tiến bước đột phá khoa học kỹ thuật mở không gian rộng lớn cho phát triển sức sản xuất Theo thống kê, vào năm 1820, trước cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ nhất, tỷ lệ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm giới thấp, năm đầu công nguyên đến năm 1000 có 0,01%; từ năm 1000 đến năm 1820 0,22%; từ năm 1820 đến năm 1898 đạt 2.21% Sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, tốc độ tăng trưởng kinh tế giới nâng cao rõ rệt, từ năm 1950-1973, GDP giới năm tăng 4,91%, từ năm 1973-1998 tăng 3,01% Những năm 90 kỷ XX, nước Mỹ với thúc đẩy cách mạng có 10 năm phồn vinh liên tục, khoảng thời gian từ năm 1996-2000 mức tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt 4% Tiến khoa học kỹ thuật thúc đẩy nâng cao suất lao động Từ năm 1995-2001 nâng suất lao động ngành phi nơng nghiệp Mỹ tăng trưởng bình qn hàng năm 2,6%, gấp gần hai lần so với khoảng thời gian từ 1973-1995 (1,39%), kết áp dụng rộng rãi cơng nghệ thơng tin Chính trị: Trong Liên Hợp Quốc, số phiếu nước TBCN 189 Trong số phiếu XHCN Bên cạnh đó, giáo dục tăng cường tố chất người lao động nâng cao rõ rệt · Thời gian giáo dục học tập công nhân Mỹ từ 10,6 năm năm 1948 tăng đến 14 năm vào năm 1999; thời gian tỷ lệ đại học người dân 25 tuổi từ 14% tăng lên đến 50% Tăng cường giáo dục đào tạo làm cho tố chất cơng nhân nâng cao, từ đặt móng vững cho việc nâng cao suất lao động sức cạnh tranh = > Không thể phủ nhận vai trò TBCN bước tiến lớn, phát triển vượt bậc lịch sử nhân loại Chủ nghĩa tư tạo khối lượng cải vật chất to lớn, vượt xa tất chế độ xã hội trước cộng lại Luận điểm 3: Việt Nam có nên theo đường TBCN lên CNXH hay khơng? Trước đây, cịn tồn Liên Xô hệ thống nước XHCN giới vấn đề lên CNXH Việt Nam dường khơng có phải bàn, coi khẳng định Nhưng từ sau mơ hình CNXH Liên Xơ nhiều nước Đông Âu sụp đổ, cách mạng giới lâm vào thối trào vấn đề lên CNXH lại đặt trở thành tâm điểm thu hút bàn thảo, chí tranh luận gay gắt Trong đó, thành tựu CNTB với giới ngày rõ ràng phủ nhận Những ý kiến ủng hộ CNTB cho rằng: · Hình thức kinh tế thị trường tự không bị nhà nước can thiệp kinh tế tư chủ nghĩa điều tiết kinh tế tổng hợp vạn cho kinh tế giới với kinh nghiệm phòng tránh khủng hoảng mà kinh tế tư chủ nghĩa · · · · · · thu nhận mang sức sống cho tương lai kinh tế nhân loại Trong trình tự tổ chức cạnh tranh lợi nhuận doanh nghiệp tư bản, xã hội lợi xã hội tiến nhanh phía trước hình thái đặt mục tiêu trực tiếp thoả mãn quyền lợi xã hội lên quyền lợi doanh nghiệp tư tư nhân Chủ nghĩa tư tương lai nhân loại phát triển tính động kinh tế nói riêng xã hội nói chung Người lao động gắn bó với chức phận nghề nghiệp theo “Max Weber” Xã hội cơng dân chủ nghĩa tư có khả điều tiết bất bình đẳng để hướng đến xã hội ngày công mà giữ tính động tư chủ nghĩa Chủ nghĩa tư sở cạnh tranh để tồn tối đa hóa lợi nhuận, trọng phát triển khoa học kỹ thuật, sáng tạo, tôn trọng người tài năng, có trí thức Chủ nghĩa tư sở tư hữu, cạnh tranh, hạn chế tha hóa nhà nước Chủ nghĩa tư khích lệ tư tưởng tự cá nhân, quyền cá nhân => Có thể thấy với ưu điểm kể trên, Việt Nam nên theo đường CNTB lên CNXH ... giai cấp tư sản: + Sự đời hệ tư tưởng dân chủ tư sản dẫn dắt đường lãnh đạo cách mạng giai cấp tư sản: tư tưởng Khai sáng (thường liên hệ chặt chẽ với Cách mạng Khoa học) với mơ ước thiết lập xã... trọng P2 Cơ sở thực tiễn 2.1 Thế giới (Long Giang) Cơ sở Thực Tiễn Thế Giới Thành tựu tư chủ nghĩa so với chế độ phong kiến: 1.1 Về văn hóa xã hội : Tư Bản Chủ Nghĩa · Tiến tư tưởng suy nghĩ... trọng phát triển khoa học kỹ thuật, sáng tạo, tôn trọng người tài năng, có trí thức Chủ nghĩa tư sở tư hữu, cạnh tranh, hạn chế tha hóa nhà nước Chủ nghĩa tư khích lệ tư tưởng tự cá nhân, quyền

Ngày đăng: 10/04/2022, 17:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w