Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
2,72 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - BÀI TẬP LỚN MÔN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Đề bài: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Nhóm Thành viên: Lê Huyền Trang (nhóm trưởng) - 11208037 Nguyễn Hữu Khánh Hưng - 11205413 Nguyễn Đoàn Minh - 11202548 Phan Hồng Phú - 11203111 Lưu Nhật Quang - 11206698 Phan Thuý Quỳnh - 11206764 Lớp học phần: Đầu Tư Tài Chính (BFI) 62 Hà Nội, 13 tháng năm 2021 Chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội tiếp cận số góc độ sau đây: - Là phong trào thực tiễn, phong trào đấu tranh nhân dân lao động chống lại áp bức, bất công, chống giai cấp thống trị; - Là trào lưu tư tưởng, lý luận phản ánh lý tường giải phóng nhân dân lao động khỏi áp bức, bóc lột, bất cơng; - Là khoa học - Chủ nghĩa xã hội khoa học, khoa học sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân; - Là chế độ xã hội tốt đẹp, giai đoạn đầu hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa 1 Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học, C.Mác Ph Ăngghen nghiên cứu lịch sử phát triển xã hội loài người, lịch sử xã hội tư xây dựng nên học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Học thuyết hình thái kinh tế- xã hội C Mác không làm rõ yếu tố cấu thành hình thái kinh tế - xã hội mà cịn xem xét xã hội q trình biến đổi phát triển không ngừng Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội C Mác Ph Ăngghen khởi xướng V.I Lênin bổ sung, phát triển Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa Mác - Lênin tính tất yếu thay hình thái kinh tế - xã hội tư chủ nghĩa hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, trình lịch sử - tự nhiên Sự thay thực thông qua cách mạng xã hội chủ nghĩa xuất phát từ hai tiền đề vật chất quan trọng phát triển lực lượng sản xuấi trưởng thành giai cấp cơng nhân Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa Mác - Lênin cung cấp tiêu chuẩn thực vật, khoa học cho phân kỳ lịch sử, có phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Khi phân tích hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, C Mác Ph Ăngghen cho rằng, hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa phát triển từ thấp lên cao qua hai giai đoạn, giai đoạn thấp giai đoạn cao, giai đoạn cộng sản chủ nghĩa; xã hội tư chủ nghĩa xã hội cộng sản chủ nghĩa thời kỳ độ lên chủ nghĩa cộng sản Trong tác phẩm “Phê phán cương lĩnh Gôta” (1875) C Mác cho rằng: “Giữa xã hội tư chủ nghĩa xã hội cộng sản chủ nghĩa thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội sang xã hội Thích ứng với thời kỳ thời kỳ độ trị, nhà nước thời kỳ khác chun cách mạng giai cấp vô sản” Khẳng định quan điểm C Mác., V.I Lênin cho rằng: “Về lý luận, khơng thể nghi ngờ chủ nghĩa tư chủ nghĩa cộng sản, có thời kỳ độ định.” Về xã hội thời kỳ độ, C Mác cho xã hội vừa thoát thai từ xã hội tư chủ nghĩa, xã hội chưa phát triển sở cịn mang nhiều dấu vết xã hội cũ để lại: “Cái xã hội mà nói xã hội cộng sản chủ nghĩa phát triển sở nó, mà trái lại xã hội cộng sản chủ nghĩa vừa thoát thai từ xã hội tư chủ nghĩa, xã hội phương diện - kinh tế, đạo đức, tinh thần - mang dấu vết cùa xã hội cũ mà lọt lịng ra.” Cơ sở phát triển lên xã hội cộng sản chủ nghĩa Xã hội cộng sản nguyên thủy Xã hội chiếm hữu nô lệ Xã hội phong kiến Xã hội tư chủ nghĩa Xã hội cộng sản chủ nghĩa Sau này, từ thực tiễn nước Nga, V I Lênin cho rằng, nước chưa có chủ nghĩa tư phát triển cao “cần phải có thời kỳ độ lâu dài từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội Vậy là, mặt lý luận thực tiễn, thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa cộng sản, hiểu theo hai nghĩa: Thứ nhất, nước chưa trải qua chủ nghĩa tư phát triển, cần thiết phải có thời kỳ độ lâu dài từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội - đau đẻ kéo dài Thứ hai, nước trải qua chủ nghĩa tư phát triển, chủ nghĩa tư chủ nghĩa cộng sản có thời kỳ độ định, thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội sang xã hội kia, thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa cộng sản 1.2 Điều kiện đời chủ nghĩa xã hội Bằng lý luận hình thái kinh tế - xã hội, C Mác sâu phân tích, tìm qui luật vận động hình thái kinh tế - xã hội tư chủ nghĩa, từ cho phép ơng dự báo khoa học đời tương lai hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa V.I Lênin cho rằng: C Mác xuất phát từ chỗ chủ nghĩa cộng sản hình thành từ chủ nghĩa tư bản, phát triển lên từ chủ nghĩa tư kết tác động lực lượng xã hội chủ nghĩa tư sinh - giai cấp vô sản, giai cấp công nhân đại Sự đời chủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mác - Lênin có hai điều kiện chủ yếu sau đây: a) Điều kiện kinh tế Các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học thừa nhận vai trò to lớn chủ nghĩa tư khẳng định: đời chủ nghĩa tư giai đoạn lịch sử phát triển nhân loại Nhờ bước tiến to lớn lực lượng sản xuất, biểu tập trung đời cơng nghiệp khí (Cách mạng công nghiệp lần thứ 2), chủ nghĩa tư tạo bước phát triển vượt bậc lực lượng sản xuất Tuy nhiên, nhà sáng lập rằng, xã hội tư chủ nghĩa, lực lượng sản xuất khí hóa, đại hóa mang tính xã hội hóa cao, mâu thuẫn với quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa dựa chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa Quan hệ sản xuất từ đóng vai trò mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển, ngày trở nên lỗi thời, xiềng xích lực lượng sản xuất b) Điều kiện trị - xã hội Mâu thuẫn tính chất xã hội hóa lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất trở thành mâu thuẫn kinh tế chủ nghĩa tư bản, biểu mặt xã hội mâu thuẫn giai cấp công nhân đại với giai cấp tư sản lỗi thời Cuộc đấu tranh giai cấp công nhân giai cấp tư sản xuất từ đầu, ngày trở nên gay gắt có tính trị rõ rệt C Mác Ph Ăngghen rõ: “Từ chỗ hình thức phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất trở thành xiềng xích lực lượng sàn xuất Khi bắt đầu thời đại cách mạng” Hơn nữa, với phát triển mạnh mẽ đại cơng nghiệp khí trưởng thành vượt bậc số lượng chất lượng giai cấp cơng nhân, đẻ đại cơng nghiệp Chính phát triển lực lượng sản xuất trưởng thành giai cấp công nhân tiền đề kinh tế - xã hội dẫn tới sụp đổ không tránh khỏi chủ nghĩa tư Sự trưởng thành vượt bậc thực giai cấp công nhân đánh dấu đời Đảng cộng sản, đội tiền phong giai cấp công nhân, trực tiếp lãnh đạo đấu tranh trị giai cấp công nhân chống giai cấp tư sản Sự phát triển lực lượng sản xuất trưởng thành thực giai cấp công nhân tiền đề, điều kiện cho đời hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Tuy nhiên, khác chất với tất hình thái kinh tế - xã hội trước nên hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa khơng tự nhiên đời, trái lại, hình thành thơng qua cách mạng vơ sản lãnh đạo đảng giai cấp công nhân - Đảng Cộng sản, thực bước độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản (Sự phát triển lực lượng sản xuất trưởng thành thực giai cấp cơng nhân => Sự đời hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa) Cách mạng vô sản cách mạng giai cấp công nhân nhân dân lao động lãnh đạo Đảng Cộng sản, thực tế thực đường bạo lực cách mạng nhằm lật đồ chế độ tư chủ nghĩa, thực nghiệp cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa Tuy nhiên, cách mạng vơ sản, mặt lý thuyết tiến hành đường hịa bình, vô hiếm, thực tế chưa xảy Do tính sâu sắc triệt để nó, cách mạng vơ sản thành cơng, hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa thiết lập phát triển sở nó, tính tích cực trị giai cấp công nhân khơi dậy phát huy liên minh với giai cấp tầng lớp người lao động lãnh đạo Đảng Cộng sản 1.3 Những đặc trưng chất chủ nghĩa xã hội Những đặc trưng giai đoạn đầu phản ánh chất tính ưu việt chủ nghĩa xã hội, bước bộc lộ đầy đủ với trình xây dựng xã hội chủ nghĩa a) Thứ nhất: Chủ nghĩa xã hội giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải người, tạo điều kiện để người phát triển toàn diện Trong tác phẩm Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, dự báo xã hội tương lai, xã hội cộng sản chủ nghĩa, C Mác Ph Ăngghen khẳng định: “Thay cho xã hội tư cũ, với giai cấp đối kháng giai cấp nó, xuất liên hợp, phát triển tự người điều kiện phát triển tự tất người” ; “con người, cuối làm chủ tồn xã hội mình, làm chủ tự nhiên, làm chủ thân mình, trở thành người tự do” Đây khác biệt chất hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa so với hình thái kinh tế - xã hội đời trước, thể chất nhân văn, nhân đạo, nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng người Để đạt mục tiêu tổng quát đó, C Mác Ph Ăngghen cho rằng, cách mạng xã hội chủ nghĩa phải tiến hành triệt để, trước hết giải phóng giai cấp, xóa bỏ tình trạng giai cấp bóc lột, áp giai cấp kia, tình trạng người áp bức, bọc lột người bị xóa bỏ tình trạng dân tộc bóc lột dân tộc khác bị xóa bỏ V.I Lênin, điều kiện đời sống trị - xã hội giới đầu kỷ XX, đồng thời từ thực tiễn công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước Nga Xơ - viết cho rằng, mục đích cao nhất, cuối cải tạo xã hội chủ nghĩa thực nguyên tắc: làm theo lực, hưởng theo nhu cầu V.I Lênin khẳng định mục đích cao chủ nghĩa xã hội cần đạt đến xóa bỏ phân chia xã hội thành giai cấp, biến tất thành viên xã hội thành người lao động, tiêu diệt sở tình trạng người bóc lột người V.I Lênin cịn rõ q trình phấn đấu để đạt mục đích cao đó, giai cấp cơng nhân, Đảng Cộng sản phải hoàn thành nhiều nhiệm vụ giai đoạn khác nhau, có mục đích, nhiệm vụ cụ thể thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội - tạo điều kiện sở vật chất - kỹ thuật đời sống tinh thần để thiết lập xã hội cộng sản b) Thứ hai: Chủ nghĩa xã hội có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu Đây đặc trưng phương diện kinh tế chủ nghĩa xã hội Mục tiêu cao chủ nghĩa xã hội giải phóng người sở điều kiện kinh tế - xã hội phát triển, mà xét đến trình độ phát triển cao lực lượng sản xuất Chủ nghĩa xã hội xã hội có kinh tế phát triển cao, với lực lượng sản xuất đại, quan hệ sản xuất dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất, tổ chức quản lý có hiệu quả, suất lao động cao phân phối chủ yếu theo lao động V.I Lênin cho rằng: “Từ chủ nghĩa tư bản, nhân loại tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, nghĩa chế độ công hữu tư liệu sản xuất chế độ phân phối theo lao động người” Tuy nhiên, giai đoạn đầu xã hội cộng sản chủ nghĩa, chủ nghĩa xã hội, theo Ph Ăngghen, thủ tiêu chế độ tư hữu Cuộc cách mạng giai cấp vơ sản cải tạo xã hội cách dần dần, tạo nên khối lượng tư liệu cần thiết cho việc cải tạo thủ tiêu chế độ tư hữu Cùng với việc bước xác lập chế độ công hữu tư liệu sản xuất, để nâng cao suất lao động cần phải tổ chức lao động theo trình độ cao hơn, tổ chức chặt chẽ kỷ luật lao động nghiêm, nghĩa phải tạo quan hệ sản xuất tiến bộ, thích ứng với trình độ phát triển lực lượng sản xuất V.I Lênin cho rằng: “thiết lập chế độ xã hội cao chủ nghĩa tư bản, nghĩa nâng cao suất lao động phải tổ chức lao động theo trình độ cao hơn” Đối với nước chưa trải qua chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội, để phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao suất lao động, V.I Lênin rõ tất yếu phải “bắc cầu nhỏ vững chắc” xuyên qua chủ nghĩa tư Nhà nước, “dưới quyền Xơ- viết chủ nghĩa tư nhà nước chủ nghĩa xã hội” Đồng thời, V.I Lênin rõ, nước chưa trải qua chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội cần thiết phải học hỏi kinh nghiệm từ nước phát triển theo cách thức: “Dùng hai tay mà lấy tốt nước ngồi: Chính quvền xô-viết + trật tự đường sát Phổ + kỹ thuật cách tổ chức tơ-rớt Mỹ + ngành giáo dục quốc dân Mỹ = chủ nghĩa xã hội” c) Thứ ba: Chủ nghĩa xã hội xã hội nhân dân lao động làm chủ Đây đặc trưng thể thuộc tính chất chủ nghĩa xã hội, xã hội người người; nhân dân mà nòng cốt nhân dân lao động chủ thể xã hội, thực quyền làm chủ ngày rộng rãi đầy đủ trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội Chủ nghĩa xã hội chế độ trị dân chủ, nhà nước xã hội chủ nghĩa với hệ thống pháp luật hệ thống tổ chức hoàn thiện quản lý xã hội ngày hiệu C Mác Ph Ăngghen rõ: “bước thứ cách mạng công nhân giai cấp vô sản biến thành giai cấp thống trị giành lấy dân chủ” V.I Lênin, từ thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội nước Nga Xô - viết coi quyền Xơ - viết kiểu Nhà nước chun vơ sản, chế độ dân chủ ưu việt gấp triệu lần so với chế độ dân chủ tư sản: “Chế độ dân chủ vô sản so với chế độ dân chủ tư sản dân chủ gấp triệu lần; quyền Xơ - viết so với nước cộng hồ dân chủ gấp triệu lần” d) Thứ tư: Chủ nghĩa xã hội có nhà nước kiểu mang chất giai cấp cơng nhân, đại biểu cho lợi ích, quyền lực ý chí nhân dân lao động Theo V.I Lênin, chun cách mạng giai cấp vơ sản quyền giai cấp vơ sản giành trì bạo lực giai cấp tư sản Chính quyền nhà nước kiểu thực dân chủ cho đại đa số nhân dân trấn áp vũ lực bọn bóc lột, bọn áp nhân dân, thực chất biến đổi chế độ dân chủ thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa cộng sản Nhà nước vô sản, theo V.I Lênin phải công cụ, phương tiện; đồng thời, biểu tập trung trình độ dân chủ nhân dân lao động, phản ánh trình độ nhân dân tham gia vào công việc nhà nước, quần chúng nhân dân thực tham gia vào bước sống đóng vai trị tích cực việc quản lý Cũng theo V.I Lênin, Nhà nước Xô - viết tập hợp, lôi đông đảo nhân dân tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội, tổ chức đời sống xã hội người cho người Nhà nước chun vơ sản đồng thời với việc mở rộng nhiều chế độ dân chủ - lần biến thành chế độ dân chủ cho người nghèo, chế độ dân chủ cho nhân dân cho nhà giàu - thực hành loạt biện pháp hạn chế quyền tự bọn áp bức, bóc lột, bọn tư e) Thứ năm: Chủ nghĩa xã hội có văn hóa phát triển cao, kế thừa phát huy giá trị văn hóa dân tộc tinh hoa nhân loại Tính ưu việt, ổn định phát triển cùa chế độ xã hội chủ nghĩa khơng thể lĩnh vực kinh tế, trị mà cịn lĩnh vực văn hóa - tinh thần xã hội Trong chủ nghĩa xã hội, văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực phát triển xã hội, trọng tâm phát triển kinh tế; văn hóa thơi thúc tâm hồn, khí phách, lĩnh người, biến người thành người chân, thiện mỹ V.I Lênin, trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước Nga Xô - viết luận giải sâu sắc “văn hóa vơ sản” - văn hóa xã hội chủ nghĩa, rằng, có xây dựng văn hóa vơ sản giải vấn đề từ kinh tế, trị đến xã hội, người Người khẳng định: “ không hiểu rõ có hiểu biết xác văn hóa sáng tạo tồn q trình phát triển lồi người việc cải tạo văn hóa xây dựng văn hóa vơ sản khơng giải vấn đề” Đồng thời, V.I Lênin cho rằng, xã hội chủ nghĩa, người cộng sản làm giàu tri thức tổng hợp tri thức, văn hóa mà lồi người tạo ra: “Người ta trở thành người cộng sản biết làm giàu trí óc hiểu biết tất kho tàng tri thức mà nhân loại tạo ra” Do vậy, q trình xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa phải biết kế thừa giá trị văn hóa dân tộc tinh hoa nhân loại, đồng thời, cần chống tư tưởng, văn hóa phi vơ sản, trái với giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc loài người, trái với phương hướng lên chủ nghĩa xã hội f) Thứ sáu: Chủ nghĩa xã hội bảo đảm bình đẳng, đồn kết dân tộc có quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân nước giới Vấn đề giai cấp dân tộc, xây dựng cộng đồng dân tộc, giai cấp bình đẳng, đồn kết, hợp tác, hữu nghị với nhân dân nước giới có vị trí đặc biệt quan trọng hoạch định thực thi chiến lược phát triển dân tộc quốc gia Theo quan điểm nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học, vấn đề giai cấp dân tộc có quan hệ biện chứng, vậy, giải vấn đề dân tộc, giai cấp chủ nghĩa xã hội có vị trí đặc biệt quan trọng phải tuân thủ nguyên tắc: “xóa bỏ tình trạng người bóc lơt người tình trạng dân tộc bóc lột dân tộc khác bị xóa bỏ” Phát triển tư tưởng C Mác Ph Ăngghen, điều kiện cụ thể nước Nga, V.I Lênin, Cương lĩnh vấn dề dân tộc chủ nghĩa xã hội nội dung có tính ngun tắc đề giải vấn đề dân tộc: “Các dân tộc hồn tồn bình đẳng; dân tộc quyền tự quyết; liên hiệp công nhân tất dân tộc lại” Đó Cương lĩnh dân tộc mà chủ nghĩa Mác, kinh nghiệm toàn giới kinh nghiệm nước Nga dạy cho công nhân Giải vấn đề dân tộc theo Cương lĩnh V.I Lênin, chủ nghĩa xã hội, cộng đồng dân tộc, giai cấp bình đẳng, đồn kết hợp tác sở sở trị - pháp lý, đặc biệt sở kinh tế - xã hội văn hóa bước xây dựng củng cố phát triển Đây khác biệt việc giải vấn đề dân tộc theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin quan điểm chủ nghĩa dân tộc cực đoan, hẹp hòi chủ nghĩa phân biệt chủng tộc V.I Lênin khẳng định: “Chỉ có chế độ Xơ - viết chế độ thật đảm bảo quyền bình đẳng dân tộc, cách thực trước hết đồn kết tất người vơ sản, đến toàn thể quần chúng lao động, việc đấu tranh chống giai cấp tư sản” Chủ nghĩa xã hội, với chất tốt đẹp người, người ln bảo đảm cho dân tộc bình đẳng, đồn kết hợp tác hữu nghị; đồng thời có quan hệ với nhân dân tất nước giới Tất nhiên, để xây dựng cộng đồng bình đẳng, đồn kết có quan hệ hợp tác, hữu nghị với nhân dân tất nước giới, điều kiện chiến thắng hoàn toàn chủ nghĩa tư bản, theo V.I Lênin cần thiết phải có liên minh thống giai cấp vơ sản tồn thể quần chúng thuộc tất nước dân tộc toàn giới Trong “Luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa” văn kiện giải vấn đề dân tộc thời đại đế quốc chủ nghĩa cách mạng vô sản, V.I Lênin rõ: “Trọng tâm tồn sách Quốc tế Cộng sản vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa cần phải đưa giai cấp vô sản quần chúng lao động tất dân tộc nước lại gần đấu tranh cách mạng chung để lật đổ địa chủ tư sản Bởi vì, có gắn bó bảo đảm cho thắng lợi chủ nghĩa tư bản, khơng có thắng lợi khơng thể tiêu diệt ách áp dân tộc bất bình đẳng“ Đó sở để Người đưa hiệu: “Vô sản tất nước dân tộc bị áp đoàn kết lại” Bảo đảm bình đẳng, đồn kết dân tộc có quan hệ hợp tác, hữu nghị với nhân dân tất nước giới, chủ nghĩa xã hội mở rộng ảnh hưởng góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 2.1 Tính tất yếu thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội 10 Tính tất yếu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội lý giải từ sau đây: Một là, trình chuyển biến từ xã hội lên xã hội khác định phải trải qua hời kỳ gọi thời kỳ q độ Đó thời kỹ cịn có đan xen lẫn yếu tố cũ đấu tranh với Có thể nói thời kỳ đấu tranh “ai thắng ai” cũ mà nói chung theo tính tất yếu phát triển lịch sử thường chiến thắng cũ, lạc hậu Từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội không ngoại lệ lịch sử Hơn nữa, từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội bước nhảy lớn chất so với trình thay từ xã hội cũ lên xã hội diễn lịch sử thời kỳ độ lại tất yếu, chí kéo dài Nhất nước cịn trình độ tiền tư thực thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội “những đau đẻ” cịn dài với nhiều bước quanh co Hai là, đời xã hội có kế thừa định từ nhân tố xã hội cũ tạo Sự đời chủ nghĩa xã hội kế thừa chủ nghĩa tư bản, đặc biệt phương diện kế thừa sở vật chất kỹ thuật tạo phát triển đại công nghiệp tư chủ nghĩa Tuy nhiên, sở vật chất chủ nghĩa xã hội sản xuất đại cơng nghiệp sản xuất đại công nghiệp xã hội chủ nghĩa đại công nghiệp tư chủ nghĩa Do cần phải có thời kỳ độ bước cải tạo, kế thừa tái cấu trúc công nghiệp tư chủ nghĩa Đối với nước chưa trải qua q trình cơng nghiệp hóa tiến lên chủ nghĩa xã hội, thời kỳ độ cho việc xây dựng sở vật chất, kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội kéo dài với nhiệm vụ trọng tâm tiến hành cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa Đó nhiệm vụ vơ to lớn đầy khó khăn, “đốt cháy giai đoạn” Ba là, quan hệ xã hội chủ nghĩa xã hội khơng tự phát nảy sinh lịng chủ nghĩa tư bản, chúng kết trình xây dựng cải tạo xã hội chủ nghĩa Sự phát triển chủ nghĩa tư bản, dù trình độ cao tạo điều kiện, tiền đề cho hình thành quan hệ xã hội xã hội chủ nghĩa, đo cần phải có thời gian định để xây dựng phát triển quan hệ 11 Bốn là, cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội công việc mẻ, khó khăn phức tạp Với tư cách người chủ xã hội mới, giai cấp công nhân nhân dân lao động đảm đương cơng việc ấy, cần phải có thời gian dịnh Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước có trình độ phát triển kinh tế - xã hội khác diễn khoảng thời gian dài, ngắn khác Đối với nước trải qua chủ nghĩa tư phát triển trình độ cao tiến lên chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ tương đối ngắn Những nước trải qua giai đoạn phát triển chĩ nghĩa tư trình độ trung bình, đặc biệt nước cịn trình độ phát triển tiền tư bản, có kinh tế lạc hậu thời kỳ độ thường kéo dài với nhiều khó khăn, phức tạp 2.2 Đặc điểm Đặc điểm bật thời kỳ dộ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội tồn yếu tố xã hội cũ bên cạnh nhân tố chủ nghĩa xã hội mối quan hệ vừa thống vừa đấu tranh với tất lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội a) Trên lĩnh vực kinh tế: Thời kỳ độ thời kỳ tất yếu tồn kinh tế nhiều thành phần hệ thống kinh tế quốc dân thông Đây bước độ trung gian tất yếu trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, khơng thể dùng ý chí để xóa bỏ kết cấu nhiều thành phần kinh tế, nước cịn trình độ chưa trải qua phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Nền kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội xác lập sở khách quan tồn nhiều loại hình sở hữu tư liệu sản xuất với hình thức tổ chức kinh tế đa dạng, đan xen hỗn hợp tương ứng với hình thức phân phối khác nhau, hình thức phân phối theo lao động tất yếu ngày giữ vai trị hình thức phân phối chủ đạo b) Trên lĩnh vực trị: Do kết cấu kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội đa dạng, phức tạp, nên kết cấu giai cấp xã hội thời kỳ đa dạng phức tạp Nói chung, thời kỳ thường bao gồm: giai cấp công nhân, nông dân, tầng lớp trí thức, người sản xuất nhỏ, tầng lớp tư sản số tầng 12 lớp xã hội khác tuỳ theo điều kiện cụ thể nước Các giai cấp, tầng lớp vừa hợp tác, vừa đấu tranh với c) Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hoá: Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội tồn nhiều yếu tố tư tưởng văn hoá khác Bên cạnh tư tưởng xã hội chủ nghĩa tồn tư tưởng tư sản, tiểu tư sản, tâm lý tiểu nông, V.V Theo V.I Lênin, tính tự phát tiểu tư sản “kẻ thù giấu mặt nguy hiểm, nguy hiểm so với nhiều bọn phản cách mạng công khai” Trên lĩnh vực văn hoá tồn yếu tố văn hoá cũ mới, chúng thường xuyên đấu tranh với Thực chất thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội thời kỳ diễn đấu tranh giai cấp giai cấp tư sản bị đánh bại khơng cịn giai cấp thống trị lực chống phá chủ nghĩa xã hội với giai cấp công nhân quần chúng nhân dân lao động Cuộc đấu tranh giai cấp diễn điều kiện giai cấp cơng nhân nắm quyền nhà nước, quản lý tất lĩnh vực đời sống xã hội Cuộc đấu tranh giai cấp với nội dung, hình thức mới, diễn lĩnh vực trị, kinh tế, tư tưởng - văn hóa, tuyên truyền vận động chủ yếu, hành luật pháp 2.3 Nội dung kinh tế, trị văn hóa, xã hội thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội a) Trên lĩnh vực kinh tế: Nội dung lĩnh vực kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thực việc sáp xếp, bố trí lại lực lượng sản xuất có xã hội; cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất theo hướng tạo phát triển cân đối kinh tế, bảo đảm phục vụ ngày tốt đời sống nhân dân lao động Việc xếp, bố trí lại lực lượng sản xuất xã hội địnk theo ý muốn nóng vội chủ quan mà phải tn theo tính tất yếu khách quan quy luật kinh tế, đặc biệt quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Đối với nước chưa trải qua q trình cơng nghiệp hóa tư chủ nghĩa, tất yếu phải tiến hành cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa nhằm tạo sở vật chất, kỹ thuật chủ nghĩa xã hội Đối với nước này, 13 nhiệm vụ trọng tâm thời kỳ độ phải tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa Quá trình cơng nghiệp hóa, đại hóa xã hội chủ nghĩa diễn nước khác với điều kiện lịch sử khác tiến hành với nội dung cụ thể hình thức, bước khác Đó quán triệt quan điểm lịch sử - cụ thể việc xác định nội dung, hình thức bước tiến trình cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội b) Trên lĩnh vực trị: Nội dung lĩnh vực trị thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội tiến hành đấu tranh chống lại lực thù địch, chống phá nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội; tiến hành xây dựng, củng cố nhà nước dân chủ xã hội chủ nghĩa ngày vững mạnh, bảo đảm quvền làm chủ hoạt động kinh tế, trị, văn hóa, xã hội nhân dân lao động: xây dựng tổ chức trị - xã hội thực nơi thực quyền làm chủ nhân dân lao động; xây dựng Đảng Cộng sản ngày sạch, vững mạnh ngang tầm với nhiệm vụ thời kỳ lịch sử c) Trong lĩnh vực tư tưởng - văn hoá: Nội dung lĩnh vực tư tưởng - văn hóa thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội là: thực tuyên truyền phổ biến tư tưởng khoa học cách mạng giai cấp cơng nhân tồn xã hội; khắc phục tư tưởng tâm lý có ảnh hưởng tiêu cực tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội; xây dựng văn hoá xã hội chủ nghĩa, tiếp thu giá trị tinh hoa văn hóa giới d) Trong lĩnh vực xã hội: Nội dung lĩnh vực xã hội thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội phải thực việc khắc phục tệ nạn xã hội xã hội cũ để lại; bước khắc phục chênh lệch phát triển vùng miền, tầng lớp dân cư xã hội nhằm thực mục tiêu bình đẳng xã hội; xây dựng mối quan hệ tốt đẹp người với người theo mục tiêu lý tưởng tự người điều kiện, tiền đề cho tự người khác Tóm lại, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thời kỹ lịch sử tất yếu đường phát triển hình chái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Đó thời kỳ lịch sử có đặc điểm riêng với nội dung kinh tế, trị, văn hóa xã hội đặc thù mà giai đoạn xã hội xã hội chủ nghĩa 14 đường phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa có sở hồn thành nội dung Quá độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Ngay sau tiến hành công Cách mạng dân tộc dân chủ kháng chiến chống đế quốc xâm lược kết thúc thắng lợi Miền Bắc, phủ cơng nơng dựng lên Đảng ta có chủ trương q độ lên Chủ nghĩa xã hội Đó tất yếu dựa sở khả nhận thức nhiệm vụ thời kì q độ 3.1 Tính tất yếu q độ lên CNXH Việt Nam Thời kì độ thời kì lịch sử mà quốc gia lên CNXH phải trải qua quốc gia có kinh tế phát triển Con đường độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Việt Nam đường phát triển rút ngắn theo phương thức độ gián tiếp Đó đường tất yếu khách quan, hợp quy luật theo tiến trình phát triển lịch sử tự nhiên Cách mạng Việt Nam vì: Thứ nhất: Do bối cảnh lịch sử lúc giờ: giới bước vào thời kì độ từ tư chủ nghĩa lên CNXH CNTB lúc xã hội lỗi thời mặt lịch sử, sớm hay muộn phải thay đổi hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu giai đoạn xã hội chủ nghĩa, CNTB tương lai lồi người, khơng vượt qua mâu thuẫn mà mâu thuẫn mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Mâu thuẫn ngày phát triển gay gắt sâu sắc CNXH hình thái kinh tế xã hội cao CNTB Thứ hai: lựa chọn đường độc lập Đảng Ngay từ đời Đảng xác định đường phát triển dân tộc độ lên CNXH bỏ qua chế độ Thành Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cần giữ vững, sống vật chất tinh thần nhân dân phải cải thiện, nâng cao nhiều so với năm tháng chiến tranh Trong thời đại ngày có độc lập gắn liền với CNXH đem lại nhiều lợi ích hạnh phúc thực cho toàn thể nhân dân lao động 3.2 Khả độ tiến thẳng lên CNXH bỏ qua CNTB Việt Nam 15 Nước ta có khả tiến thẳng lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN có điều kiện khách quan chủ quan đường độ tiến thẳng lên CNXH mà bỏ qua chế độ TBCN mà Lênin đưa Điều kiện khách quan: Chúng ta độ lên CNXH điều kiện cách mạng công nghiệp đại giới phát triển mạnh mẽ làm cho lực lượng sản xuất mang tính quốc tế hóa ngày cao phụ thuộc lẫn Quốc Gia q trình phát triển ngày lớn Do nước phải mở rộng kinh tế với bên xu tất yếu thời đại q trình cho phép tranh thủ tận dụng mạnh từ bên ngoài, đặc biệt vốn, công nghệ tiên tiến đại, kinh nghiệm quản lý, mở rộng thị trường v.v Điều kiện chủ quan: + Giai cấp vơ sản phải giành quyền + Phải có Đảng lãnh đạo + Phải xây dựng khối đoàn kết liên minh cơng-nơng vững ==> Kết luận: Chúng ta có khả tiến thẳng lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN 3.3 Nhận thức đường độ lên CNXH Việt Nam Theo quan điểm đại hội IX Đảng (2001), thực chất đường bỏ qua chế độ TBCN, tức bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng TBCN, tiếp thu có chọn lọc kế thừa thành tựu mà nhân loại đạt chế độ tư chủ nghĩa (đặc biệt LLSX phát triển, thành tựu công nghệ, khoa học kĩ thuật) để xây dựng kinh tế đại Đây tư tưởng phàn ánh nhận thức mới, tư Đảng ta đường lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Tư tưởng cần hiểu đầy đủ với nội dung sau đây: Thứ nhất, độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa đường cách mạng tất yếu khách quan, đường xâv dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội nước ta Thứ hai, độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, tức bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng tư chủ nghĩa Điều có nghĩa thời kỳ q độ cịn nhiều hình thức sỡ hữu, nhiều thành phần kinh tế, song sở hữu tư nhân tư chủ 16 nghĩa thành phần kinh tế tư nhân tư tư chủ nghĩa khơng chiếm vai trị chủ đạo; thời kỳ q độ cịn nhiều hình thức phân phối, ngồi phân phối theo lao động chủ đạo phân phối theo mức độ đóng sóp quỹ phúc lợi xã hội; thời kỳ độ quan hệ bóc lột bị bóc lột, song quan hệ bóc lột tư chủ nghĩa khơng giữ vai trị thống trị Thứ ba, độ lên chủ nghĩa xã hội bò qua chế độ tư chủ nghĩa đòi hỏi phải tiếp thu, kế thừa thành tựu mà nhân loại đạt chủ nghĩa tư bản, đặc biệt thành tựu khoa học công nghệ, thành tựu quản lý đề phát triển xã hội, quản lý phát triển xã hội, đặc biệt xây dựng kinh tế đại phát triền nhanh lực lượng sản xuất Thứ tư, độ lên chủ nahĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa tạo biến đồi chất xã hội tất lĩnh vực, nghiệp khó khăn, phức tạp, lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tồ chức kinh tế, xã hội có tính chất q độ địi hỏi phái có tâm trị cao khát vọng lớn toàn Đảng, toàn dân Con đường độ lên XHCN Việt Nam bỏ qua chế độ TBCN Đây nghiệp, đường khó khăn, phức tạp lâu dài Vì vậy, khơng tư tưởng nóng vội, chủ quan, đốt cháy giai đoạn, đồng thời tư tưởng bảo thủ trì trệ xây dựng CNXH cần xóa bỏ 3.4 Đặc trưng CNXH phương hướng xây dựng CNXH Việt Nam a) Đặc trưng CNXH Việt Nam Vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin vào điều kiện cụ thể Việt Nam, tổng kết thực tiễn trình cách mạng Việt Nam, qua 30 năm đồi mới, nhận thức Đảng nhân dân dân ta chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội ngày sáng tỏ Nhận thức Đảng ta chủ nghĩa xã hội đường phát triển cách mạng nước ta từ mức độ định hướng bước đạt tới trình độ định hình, định lượng Đến Đại hội XI, nhận thức Đảng ta chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội có bước phát triển Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) phát triển mơ hình chủ nghĩa xã hội Việt Nam với tám đặc trưng, 17 có đặc trưng mục tiêu, chất, nội dung xă hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng, là: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Do nhân dân làm chủ Có kinh tế phát triền cao dựa lực lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất tiến phù hợp Có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Con người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện Các dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triền Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Đảng Cộng sản lãnh đạo Có quan hệ hữu nghị hợp tác với nước giới b) Phương hướng Trên sở phương hướng Cương lĩnh xây dựng đất nước thời độ lên chủ nghĩa xã hội (1991), Đại hội Đảng XI, bổ sung, phát triển phương hướng, phản ánh đường lên CNXH nước ta, là: Một là, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường Hai là, phát triền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Ba là, xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; xây dựng người, nâng cao đời sống nhân dân, thực tiến cồng xã hội Bốn là, bảo đảm vững quốc phòng an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội Năm là, thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hồ bình, hừu nghị, hợp tác phát triển; chủ động tích cực hội nhập quốc tế Sáu là, xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường mờ rộng mặt trận dân tộc thống Bảy là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tám là, xây dựng Đảng sạch, vững mạnh Trong trình thực phương hướng đó, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát 18 triền năm 2011), Đảng yêu câu phải đặc biệt trọng nắm vững giải tốt mối quan hệ lớn: đổi mới, ổn định phát triển; đổi kinh tế đổi trị; kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; phát triển lực lượng sản xuất xây dựng, hoàn thiện bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa; tăng trưởng kinh tế phát triển văn hoá, thực tiến công xã hội; xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa; độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế; Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ; Không phiến diện, cực đoan, ý chí Thực tám phương hướng giải thành cơng mối quan hệ lớn đưa cách mạng nước ta theo đường phát triển độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa nước ta 3.5 Những nhiệm vụ chủ yếu thời kì độ lên CNXH nước ta - Phát triển nhanh mạnh lực lượng sản xuất, nhằm xây dựng sở vật chất kỹ thuật CNXH, muốn phải phát triển lực lượng sản xuất sức lao động đặc biệt sức lao động (nhân tố người) phải thực Cơng nghiệp hóa (CNH), đại hóa (HĐH) kinh tế quốc dân, phải phát triển nhanh kinh tế hàng hóa nhiều thành phần nước ta - Xây dựng hoàn thiện quan hệ sản xuất theo định hướng XHCN - Kinh tế nhà nước thực tốt vai trò chủ đạo - Kinh tế hợp tác xã bao gồm hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ v.v Kinh tế nhà nước kinh tế hợp tác xã trở thành tảng kinh tế quốc dân - Kinh tế tư nhà nước hình thức khác tồn phổ biến - Kinh tế cá thể tiểu chủ - Kinh tế tư chiếm tỷ trọng đáng kể - Chủ động hội nhập kinh tế khu vực quốc tế - Phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân, thực tiến công xã hội - Đảng khẳng định lấy Chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng kim nam cho hành động Xây dựng hệ thống trị XHCN - Xây dựng nhà nước dân dân dân 19 - Mọi người sống làm việc theo hiến pháp pháp luật - Phát triển văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc - Thực dân chủ XHCN Phát huy khả sáng tạo, tính tích cực chủ động cá nhân - - 20 ... độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội 10 Tính tất yếu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội lý giải từ sau đây: Một là, trình chuyển biến từ xã hội lên xã hội khác định phải trải qua hời kỳ gọi thời. .. nghi ngờ chủ nghĩa tư chủ nghĩa cộng sản, có thời kỳ độ định.” Về xã hội thời kỳ độ, C Mác cho xã hội vừa thai từ xã hội tư chủ nghĩa, xã hội chưa phát triển sở cịn mang nhiều dấu vết xã hội cũ... xã hội tư chủ nghĩa xã hội cộng sản chủ nghĩa thời kỳ độ lên chủ nghĩa cộng sản Trong tác phẩm “Phê phán cương lĩnh Gôta” (1875) C Mác cho rằng: “Giữa xã hội tư chủ nghĩa xã hội cộng sản chủ nghĩa