1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

gioi-thieu-dao-phat-binh-an-son

115 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 762,13 KB

Nội dung

GIỚI THIỆU ĐẠO PHẬT Bình Anson Nhà Xuất Bản Tôn Giáo, TL 2005 PL 2549 Nguồn http //thuvienhoasen org Chuyển sang ebook 21 7 2009 Người thực hiện Nam Thiên – namthien@gmail com Link Audio Tại Website h[.]

GIỚI THIỆU ĐẠO PHẬT Bình Anson Nhà Xuất Bản Tơn Giáo, TL 2005 - PL 2549 Nguồn http://thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 21-7-2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục Giới thiệu đạo Phật Đức Phật Căn đạo Phật Cuộc đời Ðức Phật Kết Tập Đầu Tiên Kết Tập Lần Thứ Kết Tập Lần Thứ Kết Tập Lần Thứ Kết Tập Lần Thứ Tam Tạng Kinh Điển Đại Tạng Việt Ngữ Ðạo Phật trị Nhân cách thăng Cơng dụng giới đức Lịng hiếu thảo kinh điển Pali Kết luận Chánh Niệm Niết Bàn Vô ngã pháp hành thiền Mọi pháp vô ngã Ðạo Quả Năm triền Tứ Niệm Xứ Bốn tảng Chánh Niệm Quán niệm thở Lợi ích thiền hành Ba pháp Thiền Quán Chánh Pháp Ðức Phật Thực tập thiền quán ba phút Kết luận Phương pháp Thiền Quán (Vipassana) Phát triển Bát Chánh Ðạo Thực tập Thiền Quán năm phút So sánh tóm tắt Luật Tỳ-khưu Quy ước trích dẫn kinh điển Nguyên thủy Giới thiệu đạo Phật Tỳ khưu Bodhicitto Trong 45 năm hoằng pháp độ sinh, Đức Phật du hành khắp miền Bắc Ấn độ để giảng dạy đường giải mà Ngài tìm Rất nhiều người quy y với Ngài, trở thành tu sĩ nam nữ đệ tử cư sĩ Trong thời gian dài với nhiều đệ tử có nhiều nguồn gốc khác nhau, Ngài để lại kho tàng lời giảng quý báu với nhiều chủ đề, công dụng khác Tuy nhiên, cốt tủy lời giảng lúc giống nhau: -"Nầy chư Tỳ khưu, trước đây, Như Lai dạy Khổ Con Đường Diệt Khổ" Đức Phật Danh từ "Buddhism" danh từ phương Tây dùng để gọi tập hợp lời dạy Đức Phật, để gọi tôn giáo xây dựng tảng lời dạy Tuy nhiên, quốc gia Nam Á Đông Nam Á, danh từ nguyên thủy thường dùng "Buddha-Sasana", có nghĩa lời dạy Đức Phật, hay Phật Giáo "Buddha", Phật-đà, khơng phải tên riêng Đó vị, có nghĩa người Giác ngộ (Giác giả), người Tỉnh thức, người Biết thật Tên riêng Đức Phật Sĩ-đạt-đa Cồ-đàm (Siddhattha Gotama) Tuy nhiên, ngày có người dùng tên gọi nầy Chúng ta thường gọi Ngài Đức Phật, Đức Phật Cồ-đàm Đức Phật sống vào khoảng 25 kỷ trước vùng Bắc Ấn độ Ngài sinh vị hồng tử vương quốc Thích-ca (Sakya) vùng chân núi Hy mã lạp sơn, ngày thuộc nước Nepal Ngài sống nhung lụa, có thời niên thiếu cao sang, kết hôn với công chúa Da-du-đà-la (Yasodhara), có người trai tên La-hầu-la (Rahula) Đời sống nhung lụa khơng che mắt người hiền triết thông minh Ngài Mặc dù vua cha gắng công tạo thú vui giải trí để Ngài đắm say vào cảnh vui sướng hoàng cung, Ngài bắt đầu nhận thức bề mặt đen tối đời, nỗi khổ đau đồng loại tính chất vô thường việc Một lần nọ, đánh xe ngựa dạo chơi đường phố, Ngài thấy bốn cảnh làm thay đổi tư Ngài Ngài thấy cụ già run rẩy, người bệnh rên siết, tử thi sình thối Ba cảnh nầy khiến Ngài suy nghĩ nhiều tâm tìm phương cách để giúp nhân loại để tìm ý nghĩa chân thật đời sống Cảnh thứ tư hình ảnh vị du tăng bình an, tĩnh lặng khiến cho Ngài có niềm hy vọng đường để tìm Chân Lý, khỏi hoạn khổ Vào lúc 29 tuổi, thái tử Sĩ-đạt-đa rời hoàng cung, rời gia đình, vợ con, gia nhập đời sống đạo sĩ khất thực năm, tìm đường diệt khổ Vào đêm trăng rằm tháng Tư, ngồi thiền cội Bồ đề Gaya, Ngài tìm lời giải đáp giác ngộ Lúc đó, Ngài 35 tuổi Đấng Giác Ngộ gọi Đức Phật Ngài đến Sa-nặc (Sarnath) gần thành phố Ba-na-lại (Benares) thuyết giảng pháp Chuyển Pháp Luân - khu vườn Nai (Lộc Uyển) Trong 45 năm tiếp theo, Ngài du hành từ nơi nầy sang nơi khác, giảng dạy đường giác ngộ cho hữu duyên sẵn sàng tu học Ngài thành lập giáo đoàn vị tỳ khưu (nam tu sĩ) tỳ khưu ni (nữ tu sĩ) thường gọi Tăng đoàn (Sangha) Trong suốt đời hoằng hóa, dù phải đối phó với nhiều trở ngại, Đức Phật lúc an nhiên tự tại, phút lâm chung, Ngài bình thản cho dù thân xác suy yếu Ngay phút cuối đó, Ngài tiếp tục giảng dạy khuyên bảo đệ tử để họ tiếp tục tu tập theo giáo pháp Ngài: -"Nầy tỳ khưu, Như Lai khuyên quý vị pháp hữu vi vô thường, quý vị tinh với chánh niệm" Đó lời cuối đức Phật, Ngài nhập diệt vào năm 80 tuổi, năm 543 trước Tây Lịch Mặc dù 2500 năm từ Đức Phật nhập Niết-bàn vô dư y, lời dạy Ngài, Giáo Pháp (Dhamma), hữu ích cho Giáo Pháp vị Thầy Tăng đoàn cộng đồng người tâm học hỏi, thực hành truyền dạy Chánh Pháp, nhận đuốc từ vị Thầy khai sáng tiếp tục truyền giữ đuốc qua nhiều quốc độ nhiều kỷ Ba yếu tố nầy - Đức Phật, người khai sáng đạo; Pháp, lời dạy Ngài; Tăng, cộng đồng tu sĩ - lập thành Tam Bảo mà Phật tử tôn kính, Ba Nơi Nương Tựa (Tam Quy Y) để hướng dẫn người Phật Con đường đưa đến hạnh phúc an lành tối hậu Mỗi năm, vào ngày rằm tháng Tư âm lịch (ngày Vesakha), triệu tín đồ Phật giáo - truyền thống Nguyên thủy - toàn giới cử hành đại lễ Tam Hợp, kỷ niệm ngày sinh (Phật Đản), ngày Thành Đạo, ngày Đại Niết Bàn người Cha Lành kính yêu Căn đạo Phật Các ý tưởng yếu đạo Phật thu gồm Bốn Sự Thật Cao Quý (Tứ Diệu Đế) Con Đường Trung Dung (Trung Đạo) mà Đức Phật giảng pháp vườn Nai sau ngày thành đạo Bốn thật là: Sự thật Khổ (Khổ đế): Đây thật vấn đề đời sống, qua sinh, già, bệnh, chết, ưu sầu, thất vọng Dĩ nhiên, điều nầy bất toại ý người ta ln cố gắng tránh né, khơng muốn dính vào chúng Hơn thế, tất việc đời, điều kiện mà có, thường có mầm mống đau khổ chúng khơng thường tồn, tạm bợ, xung khắc giả tạo, khơng có chủ thể lâu bền Chúng tạo sầu khổ thất vọng cho vơ minh mà chấp chặt vào chúng Những muốn tự thoát khỏi khổ đau cần có thái độ đắn, tri kiến trí tuệ để nhìn vật đời Cần phải học tập để nhận định vật theo chất chúng Các cố bất toại ý đời sống cần phải quán sát, nhận định thông hiểu Sự thật Nguồn gốc Khổ (Tập đế): Trong thật nầy, Đức Phật quán xét giải thích khởi sinh hoạn khổ từ nhiều nguyên nhân điều kiện Đây thật sâu xa luật Nhân-Quả Duyên Nghiệp Tất loại hoạn khổ đời bắt nguồn từ lịng tham thủ, tham muốn ích kỷ bắt nguồn từ si mê, vơ minh Vì khơng biết rõ chất thật đối tượng đời nên người tham muốn chiếm đoạt, chấp chặt vào chúng trở thành nô lệ cho chúng Vì tham muốn khơng thỏa mãn qua phản ứng khơng thích nghi, họ lại tạo buồn khổ thất vọng cho họ Từ tham thủ biểu qua lời nói, cử tâm ý, họ tạo nghiệp hành gây đau khổ cho cho người khác, đau khổ ngày chồng chất Sự thật Diệt Khổ (Diệt đế): Đây thật mục đích người Phật Khi vơ minh hồn tồn phá tan qua trí tuệ chân thật lịng tham thủ ích kỷ bị hủy diệt thay thái độ đắn từ bi trí tuệ, Niết Bàn - trạng thái an bình tối hậu, hồn tồn giải khỏi khổ đau lậu - thực chứng Đối với cịn tu tập, chưa đến giải rốt ráo, họ thấy vô minh tham thủ giảm thiểu phiền não theo mà giảm thiểu Khi đời sống họ hướng từ bi trí tuệ, đời sống tạo nhiều hạnh phúc an lành cho họ người chung quanh Sự thật Con đường đưa đến tận diệt Khổ đau (Đạo đế): Đây thật đường hành đạo Phật tử, đường hướng sinh hoạt người Phật, bao gồm yếu lời Phật dạy đường lối thực hành để tiến đến Niết Bàn, giải phóng khỏi ràng buộc vào sống luân hồi gian Con đường nầy gọi Con Đường Tám Chánh (Bát Chánh Đạo), gồm có yếu tố chân chánh chia thành nhóm (Tam vơ lậu học, nhóm học để diệt trừ phiền não): - Giới: Chánh ngữ, Chánh nghiệp, Chánh mạng - Định: Chánh tinh tấn, Chánh niệm, Chánh định - Tuệ: Chánh kiến, Chánh tư Theo thật nầy, đời sống tốt đẹp gắng công cải thiện yếu tố ngoại vi liên quan đến xã hội thiên nhiên Cần phải phối hợp với tu tập cải thiện thân trình bày qua Bát Chánh Đạo, có liên quan đến việc giữ gìn giới hạnh, huân tập tâm ý, khai phát trí tuệ Nói cách khác: - Khơng làm điều gây đau khổ cho cho người khác; - Nuôi dưỡng điều thiện, tạo an vui cho cá nhân cho người; - Thanh lọc tâm ý, loại trừ bợn nhơ tham lam, sân hận, si mê Con đường Tám Chánh nầy gọi Trung Đạo, đường lối thăng bằng, khơng có cực đoan hành hạ xác thân nô lệ dục lạc Đây đường để giác ngộ giải thoát Đức Phật dạy nơi đệ tử Ngài ln gắng cơng hành trì đường nầy nơi khơng thiếu vắng bậc thánh trí giác ngộ Sự phân tích thành yếu tố nhóm tu học dễ hiểu Tuy nhiên, yếu tố cần phải hành trì đồng - khơng thiếu sót yếu tố - để bổ sung, hỗ trợ cho nhau, đường trọn vẹn mang đến ích lợi, giải thật Trên thái độ sống đạo Phật, đường rộng mở cho tất người, không phân biệt màu da, giới tính, giai cấp Đức Phật tuyên bố người bình đẳng, đánh giá qua hành động phong cách họ, qua họ suy nghĩ thực hành, qua màu da quê quán Mỗi người lãnh chịu hậu hành động theo luật nhân Mỗi người chủ Con đường tu học đường tự nỗ lực, không cần điều cầu xin thần linh hay mê tín dị đoan Con người có khả cải thiện cho đời sống họ đạt đến mục đích tối hậu qua cố gắng tinh Ngay Đức Phật khơng tun bố Ngài đấng Cứu rỗi Ngài người tìm Con đường giải thốt, Ngài dạy cho đường Ngài hướng dẫn khuyến chúng ta, phải tự tiến bước đường Khi ta tiến bước chặng đường ta khuyến khích hướng dẫn người bạn đồng hành ta Đối với đường lọc thân, Đức Phật dạy tri thức trí tuệ chìa khóa quan trọng thiết yếu Trí tuệ khai phát qua hành trì thiền quán Hành giả cần phải quán soi thâm sâu vào nội tâm, để trạch vấn thơng hiểu Các ngun tắc đạo Phật phải tự chứng ngộ, khơng phải giáo điều để mù quáng tin theo Phương pháp Đức Phật dạy qua Tứ Diệu Đế xem lời dạy vị y sĩ: định bệnh (Khổ đế), xác định nguyên nhân bệnh (Tập đế), mô tả trạng thái lành bệnh (Diệt đế), cách thức trị bệnh (Đạo đế) Có nhiều người ưa thích bàn luận, dị đốn, bình giải lời dạy Đức Phật qua lăng kính triết lý, luận lý, tâm lý, tâm linh, v.v Tuy nhiên, kiến thức đầu tiên, phiến diện, qua sách suy luận, thường gọi Văn huệ Tư huệ Thêm vào đó, đạo Phật cần phải thực chứng để phát triển trí tuệ thật sự, gọi Tu huệ, để lý luận, tranh cãi suông Đạo Phật hướng dẫn để thực hành, tu tập lọc tâm ý, để thấy lợi ích qua kinh nghiệm thực tế thân đời sống ngày Đức Phật dạy rằng: -"Giáo pháp Như Lai giảng rõ ràng, để thực chứng với kết tiền, vượt thời gian, mời người đến xem, đưa đến giải thoát, người trí thơng hiểu, tự người phải thực cho mình" Bình Anson lược dịch, tháng 2-1999 Cuộc đời Ðức Phật Bình Anson Ngày rằm tháng tư âm lịch năm ngày đặc biệt cho tất Phật tử giới Theo truyền thống Theravada (Ngun thủy, Nam tơng), ngày Tam Hợp - Vesakha (Vesak) - kỷ niệm ngày sinh (Phật Ðản), ngày chứng đắc (Thành Ðạo), ngày tịch diệt (Ðại Niết Bàn) Ðức Phật Trong đó, số quốc gia theo truyền thống Mahayana (Ðại thừa, Bắc tông) cử hành ba dịp trọng đại vào ba ngày khác năm Tuy nhiên, ngày rằm tháng tư xem ngày lễ Phật giáo quan trọng nhất, tồn thể tơng phái Phật giáo thống vào kỳ Ðại hội lần thứ VI Phật giáo Thế giới năm 1961 Ðến nay, người thống Ðức Phật sinh đêm trăng rằm tháng tư âm lịch năm 623 trước Tây Lịch (TL), vườn Lumbini (Lâm Tỳ Ni), ngoại ô thành Kapilavatthu (Ca Tỳ La Vệ), ngày thuộc xứ Nepal, phía bắc Ấn Ðộ Thân phụ Ngài vua Suddhodana (Tịnh Phạn) thân mẫu hoàng hậu Maha Maya (Ðại Tịnh Diệu) Ngài thuộc sắc tộc Sakya (Thích Ca), có họ Gotama (Cồ Ðàm), vua cha đặt tên Siddhatta (Sĩ Ðạt Ða), có nghĩa Như Ý Năm 16 tuổi, Ngài lập gia đình với cơng chúa Yasodhara (Gia Du Ðà La) có người trai, tên Rahula (La Hầu La) Năm 29 tuổi, Ngài rời bỏ cung vàng, vượt sông Anoma (một chi nhánh thượng lưu sông Gange - Hằng hà), tầm sư học đạo, sống đời du tăng Sau năm học hỏi với nhiều bậc đạo sư tiếng thời với nhiều pháp mơn tu tập khác nhau, Ngài cảm thấy nhiều vướng mắc, khơng tìm đường giải tối hậu Cuối cùng, Ngài định khơng sống lệ thuộc vào vị đạo sư, pháp môn Từ bỏ lối tu khổ hạnh hành xác, Ngài bắt đầu khất thực trở lại để phục hồi sức khỏe, tham thiền cội Assatha(ficus religiosa), sau nầy gọi bồ đề (bodhi), vùng Gaya - ngày gọi Bodhgaya, Bồ Ðề Ðạo Tràng, bên bờ sông Neranjara (Ni Liên Thuyền) Ngài lập tâm nỗ lực bất thối chuyển: "Dù da, gân xương, máu thịt cạn khô tan biến, ta nguyện không xê dịch chỗ nầy chứng ngộ Toàn Giác (samma-sambodhi)" Vào đêm rằm tháng tư năm 588 trước TL, Ngài nhập định tham thiền, quán niệm thở định tâm, an trú vào bốn tầng thiền-na (jhana), hướng tâm hồi tưởng tiền kiếp Vào cuối canh đêm đó, Ngài chứng đạt trí tuệ "túc mạng minh" Sau đó, Ngài hướng tâm quán triệt nguyên đưa đến sinh tử loài, luật nghiệp quả, vào cuối canh hai, Ngài chứng đạt "thiên nhãn minh" Sau đó, Ngài quán triệt chấm dứt lậu hoặc, quán triệt Khổ, Khổ tập, Khổ diệt, Con đường diệt Khổ (Tứ Diệu Ðế), chứng đạt "lậu tận minh" Lậu tận diệt, tuệ toàn khai, Ngài quán triệt chân lý giác ngộ, trở thành vị Chánh Ðẳng Chánh Giác (Samma Sambuddha), xem chứng Niết Bàn Hữu Dư Y (Sa-upadisesa Nibbana Dhatu), nghĩa trạng thái tâm trí hồn tồn giải thân xác cịn tồn Lúc Ngài 35 tuổi Bài giảng Ngài kinh Chuyển Pháp Luân (Dhammacakkappavattana), giảng cho năm anh em Kondanna (Kiều Trần Như), đệ tử đầu tiên, vườn Lộc Uyển gần thành Benares (Ba Na Lại) Ðây giảng tóm tắt tinh hoa đạo giải thốt, Trung Ðạo (Majjhima Patipada) khơng lệ thuộc vào hai cực đoan việc nô lệ dục lạc việc hành khổ thân xác, bao gồm bốn thật phổ quát (Tứ Diệu Ðế) đường diệt khổ gồm tám yếu tố chân (Bát Chánh Ðạo) Từ đó, suốt 45 năm, Ngài truyền giảng đường giải thốt, thu nhận đệ tử, có người xuất gia theo Ngài lập thành Tăng đoàn (Sangha), có người cịn gia, gọi cư sĩ Vùng truyền giáo Ngài vùng Ðông Bắc Ấn Ðộ giáp biên giới xứ Nepal, dọc theo nhánh thượng nguồn sông Gange (sông Hằng) Ngài thường gọi Ðức Phật Cồ Ðàm (Buddha Gotama) Chữ "Phật" tiếng gọi tắt "Phật Ðà", phiên âm từ chữ Phạn "Buddha" - người bình dân Việt Nam có nơi gọi ông Bụt - nghĩa người giác ngộ (Giác Giả) Trong kinh điển ghi lại, Ngài thường tự gọi Tagatatha (Như Lai) Ngồi ra, theo kinh điển, Ðức Phật có mười danh hiệu: Ứng Cúng, Chánh Biến Tri, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Ðiều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhân Sư, Phật, Thế Tôn Ngài giảng nhiều chủ đề cho nhiều hạng người khác nhau, tùy theo tâm tính, cơ, hồn cảnh họ, để giúp họ thăng tiến đường tu tập Thực tế 37 phẩm trợ đạo mà Ngài tóm tắt lại ngày cuối đời Ngài: Niệm xứ, pháp Chánh cần, điều Như ý, Căn, Lực, Giác chi, đạo Chánh Ðức Phật tịch diệt năm 543 trước TL, lúc Ngài 80 tuổi, khu rừng Sala, gần thành Kusinara (Câu Thi La) Ðêm đó, sau nhập xuất tám bậc thiền, Ngài nhập Niết Bàn Vô Dư Y (An-upadisesa Nibbana Dhatu) hay Ðại Bát Niết Bàn (Maha Parinibbana) - nghĩa Niết Bàn với thân xác khơng cịn mầm sống tồn gian Lúc canh cuối đêm rằm tháng tư Lời dạy cuối Ngài là: "Nầy vị Tỳ khưu, Ta khuyên bảo chư vị: tất pháp hữu vi vô thường Hãy tinh tấn, có phóng dật" Các giảng Ngài trùng tuyên kết tập lại thành Kinh Tạng (Sutta Pitaka) Các điều giới luật cho vị tu sĩ - câu chuyện có liên quan đến giới luật - kết tập thành Luật Tạng (Vinaya Pitaka) Ngồi ra, cịn có nhiều giảng đặc biệt khác mà sau nầy đúc kết lại A Tỳ Ðàm (Abhidhamma Pitaka, Thắng Pháp Tạng hay Luận Tạng) Ba tạng nầy kết hợp thành Tam Tạng Kinh Ðiển Phật Giáo ngày Perth, Tây Úc, tháng 4-1995 Tam tạng kinh điển Bình Anson Trong 45 năm truyền giảng đường giải thoát, Đức Phật thu nhận nhiều đệ tử, có người xuất gia theo Ngài lập thành Tăng đồn (Sangha), có người cịn gia, gọi cư sĩ Vùng truyền giáo ngài vùng Đông Bắc Ấn Độ giáp biên giới xứ Nepal, dọc theo nhánh sông thượng nguồn sông Gange (Hằng hà) Ngài có nhiều đệ tử từ quốc gia vùng, gồm đủ thành phần xã hội, lứa tuổi, nam nữ, từ nhiều nguồn gốc tín ngưỡng khác Đức Phật để lại kho tàng quí giá gồm nhiều thuyết giảng (Sutta, Kinh) nhiều dịp giảng dạy cho hàng đệ tử, bậc thánh văn, hàng vua quan, cư sĩ, v.v Với phát triển mở rộng Tăng đoàn, Ngài đặt nhiều giới luật để tạo điều kiện thuận lợi cơng việc tu tập (Vinaya, Luật) Ngồi nhiều giảng đặc biệt khác mà sau nầy đúc kết lại tạng A Tỳ Đàm (Abhidhamma, Luận) Kết Tập Đầu Tiên Ba tháng sau Đức Phật tịch diệt, đại hội vị tu sĩ (Tỳ khưu, Bhikkhu) tổ chức, ngày gọi Đại Hội Tăng Già I, vùng đồi núi ngoại thành Rajagaha (Vương Xá) Mục đích để kết tập kinh giảng điều luật thành hệ thống chặt chẽ Chủ trì Đại hội Tỳ khưu Maha Kassapa (Đại Ca Diếp) Tuyên đọc phần Luật Tỳ khưu Upali (Ưu Ba Ly) Tuyên đọc phần Kinh Tỳ khưu Ananda (A Nan Đà), người cận với Đức Phật có nhiều dịp để nghe ghi nhớ giảng Ngài Đại hội gồm khoảng 500 vị thánh tăng duyệt lại giới luật thuyết giảng, xếp thành hai nhóm chính: Luật Tạng Kinh Tạng Qua thu thập lúc đó, Kinh Tạng phân chia làm Bộ chính: Trường bộ, Trung bộ, Tương ưng bộ, Tăng Chi Kết Tập Lần Thứ Trong 45 năm hoằng dương đạo pháp, Đức Phật nhiều nơi, giảng đạo cho nhiều người kết nạp nhiều đệ tử Các đệ tử Ngài rải rác khắp nơi, tham dự Đại hội Do có số thuyết giảng giới luật phụ Đức Phật đặt khơng kết tập kỳ Đại hội đó.Vì mà khoảng 100 năm sau, năm 383 trước Tây Lịch (TL), đại hội kết tập kinh điển lần thứ hai tổ chức, theo yêu cầu tăng chúng thành Vesali Vajji Sau lần kết tập nầy, Luật Tạng mở rộng với giới luật mà đại biểu cho không kết tập kỳ Đại Hội I, số kinh giảng khác chưa kết tập, tạo thành kinh thứ Kinh Tạng (Tiểu Bộ) Sau lần kết tập nầy, Luật Tạng Kinh Tạng xem thành hình, giảng có lẽ giống giảng mà có Đại Tạng Kết Tập Lần Thứ Một trăm ba mươi năm sau đó, năm 253 trước TL, vua Asoka (A Dục) cho triệu tập Đại hội lần thứ III Tiểu Bộ Kinh Tạng lại mở rộng kết

Ngày đăng: 08/04/2022, 13:57

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

w