1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ 9 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)

49 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Châu Đức.doc

    • Hướng dẫn chấm kiểm tra HKII - môn Ngữ văn lớp 9

    • Năm học: 2020 -2021

Nội dung

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi học kì 2 sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu “Bộ 9 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)”. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ MƠN NGỮ VĂN - LỚP NĂM 2020-2021 (CÓ ĐÁP ÁN) Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 2020-2021 có đáp án - Phịng GD&ĐT huyện Châu Đức Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 2020-2021 có đáp án - Phịng GD&ĐT Quận Long Biên Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 2020-2021 có đáp án - Phịng GD&ĐT Thành phố Hội An Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thành phố Thủ Đức Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 2020-2021 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 2020-2021 có đáp án - Sở GD&ĐT Nam Định Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Thị Lựu Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Phấn Mễ Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Trần Quốc Toản UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC TỔ BỘ MƠN: NGỮ VĂN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II-MÔN NGỮ VĂN (Áp dụng từ năm học: 2020-2021) Văn học: Gồm sau: - Bàn đọc sách - Tiếng nói văn nghệ - Mùa xuân nho nhỏ - Viếng lăng Bác - Sang thu - Nói với - Những ngơi xa xơi Học thuộc thơ, nhận biết tên tác giả tác phẩm Chỉ biện pháp nghệ thuật đoạn trích (văn thơ) Hiểu ý nghĩa văn Tiếng Việt: Gồm nội dung sau: - Khởi ngữ - Liên kết câu liên kết đoạn văn - Các biện pháp tu từ - Các thành phần biệt lập - Nghĩa tường minh hàm ý Nắm vững khái niệm Xác định thành phần biệt lập khởi ngữ, phép liên kết, biện pháp tu từ đoạn văn, thơ Tập làm văn 3.1 Nghị luận xã hội Xác định yêu cầu đề, nội dung vấn đề nghị luận, nắm vững kỹ làm văn để viết đoạn văn ngắn tư tưởng đạo lí, tượng đời sống * Ngữ liệu: Các văn SGK, chương trình 3.2 Nghị luận văn học Tác phẩm thơ truyện ngắn Việt Nam đại (Sgk Ngữ văn 9, tập 2) Học sinh nắm nội dung, nghệ thuật kỹ làm để viết văn phân tích, cảm nhận đoạn thơ, thơ phân tích đặc điểm nhân vật truyện  Lưu ý: Trong q trình ơn tập cần bám sát chuẩn kiến thức, kĩ phần điều chỉnh chương trình BGD&ĐT (Cơng văn 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng năm 2020) HẾT MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II-MÔN NGỮ VĂN (Áp dụng từ năm học: 2020-2021) Mức độ NLĐG I Đọc hiểu VB - Ngữ liệu: văn nhật dụng, văn văn học - Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: 01 đọan trích/văn hồn chỉnh; tương đương với văn học thức chương trình Số câu Số điểm Tỉ lệ II Tạo lập văn Nghị luận xã hội: Trình bày suy nghĩ vấn đề xã hội đặt văn phần đọc hiểu Nghị luận văn học: Phân tích, Nhận biết Thơng hiểu -Nêu phương thức biểu đạt - Nhận diện phép liên kết câu; biện pháp tu từ; thành phần biệt lập - Hiểu vai trò, tác dụng phép liên kết; biện pháp tu từ - Hiểu ý nghĩa từ ngữ, hình ảnh xuất hiện,…trong văn - Hiểu dấu hiệu hình thức, nội dung văn kiến thức tiếng Việt, đề tài, chủ đề văn 2.0 20% 1.0 10% Vận dụng Vận dụng cao Cộng 3.0 30% Viết 01 đoạn văn: Trình bày quan điểm thân vấn đề đặt văn bản/ đoạn trích Học sinh nắm nội cảm nhận, phân tích đoạn thơ, thơ, tác phẩm truyện, nhân vật truyện Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng 1.0 10% 2.0 20% 2.0 20% 2.0 20% dung, nghệ thuật kỹ làm để viết văn cảm nhận, phân tích đoạn thơ, thơ, nhân vật truyện 5.0 50% 5.0 50% 7.0 70% 10.0 100% ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn Ngữ văn – Năm học: 2020 -2021 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Phần I Đọc - hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi : “Học vấn không chuyện đọc sách, đọc sách đường quan trọng học vấn Bởi học vấn không việc cá nhân, mà việc toàn nhân loại Mỗi loại học vấn đến giai đoạn hơm thành tồn nhân loại nhờ biết phân cơng, cố gắng tích lũy ngày đêm mà có Các thành khơng bị vùi lấp đi, sách ghi chép, lưu truyền lại Sách kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại, nói cột mốc đường tiến hóa học thuật nhân loại” (Trích Bàn đọc sách, Chu Quang Tiềm, Ngữ văn 9) Câu Các từ: học vấn, nhân loại, thành quả, sách thuộc hình thức liên kết ? (1,0 điểm) Câu Vấn đề nghị luận đoạn trích ? (1,0 điểm) Câu Theo em, muốn tích luỹ kiến thức, đọc sách có hiệu trước tiên cần phải biết chọn lựa sách mà đọc ? (1,0 điểm) Phần II Tạo lập văn (7,0 điểm) Câu Từ nội dung đoạn trích trên, em viết đoạn văn nghị luận (từ – 10 câu) nêu suy nghĩ em lợi ích việc đọc sách (2,0 điểm) Câu Phân tích thơ “Viếng lăng Bác” Viễn Phương (5,0 điểm) Hướng dẫn chấm kiểm tra HKII - môn Ngữ văn lớp Năm học: 2020 -2021 Phần Nội dung Câu Các từ học vấn, nhân loại, thành quả, sách thuộc hình thức liên PHẦN I ĐỌC – HIỂU kết: lặp từ ngữ Điểm 1,0 Vấn đề nghị luận đoạn trích là: tác giả Chu Quang Tiềm bàn việc đọc sách nhấn mạnh đọc sách (3 điểm) đường quan trọng học vấn “Sách kho tàng quý báu cất 1,0 giữ di sản tinh thần nhân loại, nói cột mốc đường tiến hố học thuật nhân loại” Vì sách có nhiều loại, nhiều lĩnh vực: khoa học, xã hội, giải trí, giáo khoa…Mỗi cần biết độ tuổi nào, mạnh lĩnh vực Xác định điều ta tích 1,0 luỹ kiến thức hiệu Cần hạn chế việc đọc sách tràn lan lãng phí thời gian cơng sức… HS viết đoạn văn: Trên sở nội dung đoạn trích, HS viết đoạn văn nghị luận nêu suy nghĩ lợi ích việc đọc sách Về hình thức phải có mở đoạn, phát triển đoạn kết đoạn PHẦN II (2 điểm) Các câu phải liên kết với chặt chẽ nội dung hình LÀM VĂN thức a Đảm bảo thể thức đoạn văn 0,25 b Xác định vấn đề : lợi ích việc đọc sách 0,25 (7 điểm) c Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Thực tốt phương thức lập luận Có thể viết đoạn văn theo ý sau: - Đọc sách việc làm cần thiết người, bạn học sinh - Sách với mục đích chung lưu giữ phổ biến kiến thức nhân loại Khi đọc sách chủ đề khoa học, lịch sử, địa 1,0 lý,… biết thêm nhiều kiến thức mẻ lĩnh vực sống Trong thực tế, không dừng lại việc tiếp thu nâng cao kiến thức, đọc sách cịn bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm tốt đẹp, giúp hoàn thiện mặt - Sách giúp rèn luyện khả tưởng tượng, liên tưởng sáng tạo Ngoài ra, việc đọc sách giúp nâng cao khả ngôn ngữ tiếng Việt lẫn tiếng nước - Nhờ sách, viết tả, ngữ pháp nói lưu lốt Hơn nữa, sách người thầy hướng dẫn ta cách sống tốt, cách làm người đắn Thế nhưng, muốn đạt lợi ích đó, phải người đọc sáng suốt, biết chọn lựa sách phù hợp với phải biết tránh xa sách có nội dung xấu xa, đồi trụy - Tóm lại, việc đọc sách hay đem đến cho người điều bổ ích cần thiết sống d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng vấn đề 0,25 e Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt 0,25 Viết văn thuyết minh (5 điểm) Đề: Phân tích thơ “Viếng lăng Bác” Viễn Phương a Đảm bảo cấu trúc nghị luận Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết Các 0,25 phần, câu, đoạn phải liên kết chặt chẽ với nội dung hình thức Sử dụng phương pháp lập luận phân tích b Xác định đối tượng phận tích (Bài thơ “Viếng lăng 0,25 Bác” Viễn Phương) c Học sinh trình bày viết theo nhiều cách cần đảm bảo ý sau: Mở - Giới thiệu tác giả hoàn cảnh đời thơ Viếng lăng Bác 0,25 - Giới thiệu giá trị đặc sắc thơ Thân * Khổ thơ thứ - Tác giả mở đầu câu thơ tự Con miền Nam thăm lăng Bác: + Con Bác cách xưng hô ngào thân thương Nam Bộ Nó thể gần gũi, kính yêu Bác + Con miền Nam xa xơi nghìn trùng, mong gặp Bác Nào ngờ đất nước thống nhất, Nam Bắc sum họp nhà, mà Bác khơng cịn + Nhà thơ cố tình thay từ viếng từ thăm để giảm nhẹ nỗi đau thương mà không che giấu nỗi xúc động cảnh từ biệt chia li + Đây nỗi xúc động người từ chiến trường miền Nam sau bao năm mong mỏi viếng Bác - Hình ảnh mà tác giả thấy dấu ấn đậm nét hàng tre quanh lăng Bác: Đã thấy sương hàng tre bát ngát + Hình ảnh hàng tre sương khiến câu thơ vừa thực vừa ảo Đến lăng Bác, nhà thơ lại gặp hình ảnh thân thuộc làng quê đất Việt: tre Cây tre trở thành biểu tượng dân tộc Việt Nam 3,5 + Bão táp mưa sa thành ngữ mang tính ẩn dụ để khó khăn gian khổ Nhưng dù khó khăn gian khổ đến tre đứng thẳng hàng Đây ẩn dụ mang tính khẳng định tinh thần hiên ngang bất khuất, sức sống bền bỉ dân tộc * Khổ thơ thứ hai - Hai câu thơ đầu: “Ngày ngày .trong lăng đỏ.” + Hai câu thơ tạo nên với hình ảnh thực hình ảnh ẩn dụ sóng đơi Câu hình ảnh thực, câu hình ảnh ẩn dụ + Ví Bác mặt trời để nói lên trường tồn vĩnh cửu Bác, giống tồn vĩnh viễn mặt trời tự nhiên + Ví Bác mặt trời để nói lên vĩ đại Bác, người đem lại sống tự cho dân tộc Việt Nam khỏi đêm dài nơ lệ + Nhận thấy Bác mặt trời lăng đỏ, sáng tạo riêng Viễn Phương, thể tơn kính tác giả, nhân dân Bác - Ở hai câu thơ tiếp theo: “Ngày ngày mùa xuân” + Đó hình dung dịng người nối tiếp dài vô tận hàng ngày đến viếng lăng Bác tất lịng thành kính thương nhớ, hình ảnh tràng hoa kết lại dâng người Hai từ lặp lại câu thơ tạo nên cảm xúc cõi trường sinh vĩnh cửu + Hình ảnh dịng người vào lăng viếng Bác tác giả ví tràng hoa, dâng lên Bác Cách so sánh vừa thích hợp lạ, diễn thương nhớ, tơn kính nhân dân Bác TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ LỰU Đề thức ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2020- 2021 Môn: Ngữ văn - Lớp Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề kiểm tra có 01 trang) Câu 1: (2,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: “ Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất bom Đất rắn Những hịn sỏi theo tay tơi bay hai bên Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào bom Một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt tơi Tơi rùng thấy làm chậm.” ( Ngữ văn 9, tập 2, tr 117, NXB Giáo dục) a) Phần trích trích từ tác phẩm nào? Tác giả ai? b) Nhân vật “tơi” phần trích thực nhiệm vụ gì? Phần trích thể phẩm chất nhân vật? Câu 2: (2,0 điểm) a) Thế hàm ý? b) Tìm câu chứa hàm ý phần trích sau cho biết hàm ý gì? Anh Sáu ngồi im giả vờ khơng nghe, chờ gọi “Ba vơ ăn cơm” Con bé đứng bếp nói vọng ra: - Cơm chín rồi! Anh không quay lại (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) Câu 3: (6,0 điểm) Viết văn trình bày cảm nhận em thơ sau: Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu Sơng lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu Vẫn cịn nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi (Hữu Thỉnh, Sang thu, Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục, trang 70) Hết./ TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ LỰU Đề thức HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2020-2021 Môn: Ngữ văn - Lớp (Hướng dẫn chấm có 02 trang) Câu Nội dung yêu cầu Câu a) - Phần trích trích từ tác phẩm Những xa xôi (2,0 đ) Tác giả Lê Minh Khuê b)- Nhân vật “ tơi” phần trích thực nhiệm vụ phá bom Phần trích thể phẩm chất gan dạ, dũng cảm nhân vật Câu a) Hàm ý phần thông báo không diễn đạt trực tiếp (2,0 đ) từ ngữ câu suy từ từ ngữ b) - Câu chứa hàm ý: Cơm chín rồi! - Hàm ý: Ơng vơ ăn cơm đi! (Lưu ý: Học sinh diễn đạt theo cách khác ý hưởng trọn điểm) Câu a.Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: Có đủ phần mở bài, (6,0 đ) thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề b.Xác định vấn đề nghị luận: Bức tranh thiên nhiền lúc chuyển mùa thơ Sang thu nhận xét vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ Hữu Thỉnh c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm, vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng 1.Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm 2.Bức tranh thiên nhiên lúc chuyển mùa từ hạ sang thu * Nội dung: - Bức tranh thu qua tín hiệu đầu tiên: + Hương ổi “phả” ấm áp, nồng nàn hương hoa vườn tược + Gió “se” chưa phải lạnh, se lại, lạnh ấm giao + Làn sương “chùng chình” thấp thống vạt sương thu mờ ảo, lưu luyến - Bức tranh mùa thu từ vơ hình, nhỏ hẹp chuyển sang hữu hình, cụ thể: + Dịng sông “ dềnh dàng” trôi nhẹ, thong thả + Những cánh chim “bắt đầu vội vã” bay phương Nam tránh rét + Đám mây mùa hạ nối hai bờ thời gian hạ- thu vẻ đẹp mềm mại, trữ tình, duyên dáng - Tiết thu lấn dần tiết hạ: +Sang thu, dấu hiệu tiết hạ vơi dần mức độ, cường độ,… + Hàng đứng tuổi điềm nhiên trước sấm chớp, mưa giông Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 1.0 0.5 0.5 0.25 0.25 0.5 3.5 Ý thơ gợi liên tưởng hình ảnh người trải, vững vàng sau thăng trầm, biến đổi đời ->Bức tranh thu thời khắc giao mùa thật đẹp, gợi cảm nên thơ Mỗi cảnh thấm đẫm hồn người vừa bồi hồi, vương vấn; vừa sâu lắng, khiêm nhường đầy kiêu hãnh * Nghệ thuật: - Thể thơ năm chữ mộc mạc; âm điệu trầm lắng; lời thơ giản dị, tinh tế - Hình ảnh thơ dơn sơ mà gợi cảm mang nét đặc trưng mùa thu Bắc Bộ - Từ ngữ chọn lọc, phong phú giàu giá trị tạo hình, biểu cảm - Sử dụng thành cơng biện pháp tu từ: nhân hóa, ẩn dụ, liệt kê,… Nhận xét vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ Hữu Thỉnh -Tâm hồn chan hịa gắn bó với thiên nhiên khả quan sát tinh tường, thi sĩ dệt nên tranh thu giản dị, chân thực đầy gợi cảm - Tình yêu sống, say đắm hịa bình, say đắm hạnh phúc đơn sơ vơ lớn người lính vừa qua chiến tranh 0.5 0.5 d Sáng tạo: có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận 0.25 e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu Hết./ 0.25 * Lưu ý: Giám khảo vào làm cụ thể học sinh để đánh giá chấm điểm cách xác, linh hoạt, khuyến khích có sáng tạo độc đáo Ngày soạn: 2/5/2021 Ngày kiểm tra: 9a: /5/2021 9b: 6/5/2021 Tiết: 173,174 KIỂM TRA CUỐI KÌ II I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Đánh giá nhận thức học sinh kiến thức đọc hiểu văn nghị luận, kiểu nghị luận đoạn thơ, thơ Kỹ - Rèn kỹ đọc hiểu văn bản, kĩ làm nghị luận đoạn thơ, thơ Thái độ - Ý thức thái độ làm nghiêm túc, tập trung Năng lực cần đạt - Năng lực làm chủ phát triển thân: Giải vấn đề, sáng tạo, quản lý thân - Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ II CHUẨN BỊ Giáo viên : Bài soạn tiết kiểm tra, nghiên cứu SGK, SGV… Đồ dùng thiết bị: Đề kiểm tra phô tô Học sinh:Đọc kĩ ôn tập, trả lời câu hỏi III CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định: Lớp 9a Lớp 9b Kiểm tra:Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học sinh Nội dung: MA TRẬN ĐỀ Mức độ Vận dụng Nhận biết Nội dung Tiếng Việt Nắm kiến thức từ loại Số câu Số điểm Tỉ lệ % 0,5 Vận dụng Thông hiểu Cấp độ thấp 2.Văn học Số câu Số điểm Tỉ lệ % Cấp độ cao Hiệu việc sử dụng danh từ tính từ 1 10 Hiểu nội dung ý nghĩa văn 1,5 15% 1 10 Tập làm văn Xác định phương thức biểu đạt Số câu Số điểm Tỉ lệ % 0,5 TS câu TS điểm Tỉ lệ 10 2 20 Cộn g 1 10% Viết đoạn văn hoàn chỉnh rút học cho thân 1 10 Viết văn nghị luận đoạn thơ 1 10 60 60 7,5 75% 10 100 % PHÒNG GD-ĐT PHÚ LƯƠNG TRƯỜNG THCS PHẤN MỄ I ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2020-2021 MƠN: NGỮ VĂN Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I ĐỌC - HIỂU: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 5: Trong đời đầy truân chuyên mình, chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng giới, phương Đông phương Tây Trên tàu vượt trùng dương, Người ghé lại nhiều hải cảng, thăm nước châu Phi, châu Á, châu Mĩ Người sống dài ngày Pháp, Anh Người nói viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga… Người làm nhiều nghề Có thể nói có vị lãnh tụ lại am hiểu nhiều dân tộc nhân dân giới, văn hóa giới sâu sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh Đến đâu Người học hỏi, tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến mức uyên thâm Người chịu ảnh hưởng tất văn hóa, tiếp thu đẹp hay đồng thời với việc phê phán tiêu cực chủ nghĩa tư Nhưng điều kì lạ tất ảnh hưởng quốc tế nhào nặn với gốc văn hóa dân tộc khơng lay chuyển Người, để trở thành nhân cách Việt Nam, lối sống bình dị, Việt Nam, phương Đông, đồng thời mới, đại (Trích “Phong cách Hồ Chí Minh”- Lê Anh Trà, Ngữ văn 9, tập 1) Câu (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu : (1 điểm) Qua đoạn trích tác giả cho thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hòa yếu tố nào? Câu 3: (0.5 điểm) Xác định hai danh từ dùng tính từ câu văn sau: “Nhưng điều kì lạ tất ảnh hưởng quốc tế nhào nặn với gốc văn hóa dân tộc khơng lay chuyển Người, để trở thành nhân cách Việt Nam, lối sống bình dị, Việt Nam, phương Đơng, đồng thời mới, đại” Câu : (1 điểm) Cho biết hiệu nghệ thuật việc dùng danh từ tính từ câu 3? Câu 5: ( điểm) Từ đoạn trích, em rút học cho thân cách học tập, tiếp thu văn hóa nhân loại II LÀM VĂN ( điểm) Phân tích nét chung nét riêng nhân vật nữ niên xung phong truyện “Những xa xôi” Lê Minh Khuê Hết HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2020-2021 MƠN: NGỮ VĂN I.ĐỌC - HIỂU: (4,0 điểm) Câu : ( 0,5 điểm)Phương thức biểu đạt chính: nghị luận Câu : ( điểm) Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hòa: - Giữa ảnh hưởng văn hóa quốc tế với gốc văn hóa dân tộc - Giữa bình dị Việt Nam, phương Đông với đại mẻ Câu : ( 0,5 điểm) Hai danh từ dùng tính từ: Việt Nam, phương Đơng Câu : ( điểm) Cách dùng từ có hiệu nghệ thuật cao: Tác giả muốn khẳng định nhấn mạnh sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, sắc phương Đông người Bác Câu : ( điểm) Không ngừng học tập làm theo gương phong cách, tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh: sống giản dị, giữ gìn phát huy sắc văn hóa tốt đẹp dân tộc Tránh xa lối sống sính ngoại, chây lười ỉ lại, bng thả, chạy theo mốt mà quên giá trị văn hóa tốt đẹp mang sắc dân tộc II LÀM VĂN ( điểm) * Nội dung: xác, đầy đủ, trọng tâm yêu cầu - Mức tối đa (6 điểm) Giới thiệu chung tác giả, tác phẩm ba nhân vật hàm chứa nét, chung riêng (1, điểm) Phân tích nét chung phẩm chất, tính cách ba gái niên xung phong cao điểm Trường Sơn (1,5 điểm): Nét chung : - Họ thuộc hệ gái niên xung phong thời kì kháng chiến chống Mĩ mà tuổi đời trẻ - Họ có phẩm chất chung chiến sĩ niên xung phong chiến trường : tinh thần trách nhiệm cao nhiệm vụ, lòng dũng cảm khơng sợ hi sinh, tình đồng đội gắn bó - Cùng ba cô gái trẻ với sống nội tâm phong phú đáng yêu : dễ cảm xúc, nhiều mơ ước, hay mơ mộng, dễ vui, dễ buồn Phân tích nét riêng (3 điểm): Nét riêng : - Nho cô gái trẻ, xinh xắn, « trơng nhẹ, mát mẻ que kem trắng », có « cổ trịn cúc áo nhỏ nhắn » dễ thương khiến Phương Định « muốn bế lên tay » Nho lại hồn nhiên – hồn nhiên cảu trẻ thơ : « vừa tắm suối lên, quần áo ướt, Nho ngồi, đòi ăn kẹo » ; bị thương nằm hang nhổm dậy, xoè tay xin viên đá mưa, máy bay giặc đến chiến đấu dũng cảm, hành động thật nhanh gọn : « Nho cuộn trịn gối, cất nhanh vào túi », Nho quay lưng lại chúng tôi, chụp mũ sắt lên đầu » … Và lần phá bom, cô bị sập hầm, đất phủ kín lên người - Phương Định trẻ trung Nho cô học sinh thành phố, nhạy cảm hồn nhiên, thích mơ mộng hay sống với kỉ niệm tuổi thiếu nữ vô từ gia đình thành phố - Cịn Thao, tổ trưởng, nhiều có trải hơn, mơ ước dự tính tương lai thiết thực hơn, không thiếu khát khao rung động tuổi trẻ « Áo lót chị thêu màu ».Chị lại hay tỉa đơi lơng mày mình, tỉa nhỏ tăm Nhưng công việc, gờm chị tính cương quyết, táo bạo ĐẶc biệt « bình tĩnh đến phát bực » : máy bay địch đến chị « móc bánh quy túi, thong thả nhai » Có ngờ người lại sợ máu vắt : « thấy máu, thấy vắt chị nhắm mắt lại, mặt tái mét ».Và khơng qn chị hát : nhạc sai bét, giọng chua, chị khơng hát trơi chảy Nhưng chị lại có ba sổ dày chép hát rỗi chị ngồi chép hát => Những nét riêng làm cho nhân vật sống đáng yêu * Kết (0,5 điểm): Đó vẻ đẹp lãng mạn “những xa xôi” thời đánh Mĩ hào hùng - Mức chưa tối đa (0,5 - 5,5 điểm): Giới thiệu phân tích chưa đầy đủ - Không đạt: không đảm bảo yêu cầu nêu khơng có câu trả lời * Hình thức: Trình bày rõ ràng, chữ viết tả PHÒNG GD-ĐT NINH SƠN TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN TIẾT 173-174: KIỂM TRA CUỐI KỲ II Môn: Ngữ văn – Lớp Năm học: 2020 – 2021 Thời gian: 90 phút I Mục đích đề kiểm tra: Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá mức độ chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình Ngữ văn với mục đích đánh giá lực đọc hiểu tạo lập văn học sinh Kĩ năng: - Đọc- hiểu văn - Tạo lập văn (viết đoạn văn nghị luận xã hội văn nghị luận văn học) Thái độ: - Chủ động, tích cực việc lưa chọn hướng giải vấn đề cách hợp lí - Tự nhận thức giá trị chân sống mà người cần hướng tới II Hình thức đề: Tự luận (90 phút) III Thiết lập ma trận * MA TRẬN TỔNG: Nội dung Số câu Số điểm Tỉ lệ Nhận biết - Nhận diện thể loại, phương thức biểu đạt đoạn trích/ văn bản; - Xác định cảm xúc chủ đạo, chủ đề tư tưởng đoạn trích/văn bản; - Chỉ kiến thức tiếng Việt xuất đoạn trích/ văn 1.0 10% Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu Số điểm Tỉ lệ 1.0 10% - Ngữ liệu: Văn nghệ thuật ngồi chương trình - Tiêu chí lựa I Đọc chọn ngữ hiểu liệu: đoạn trích/văn hoàn chỉnh (khoảng 200 – 300 chữ) Tổng II.Tạo lập văn Tổng Tổng cộng Mức độ cần đạt Tổng Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao - Hiểu vai Lý giải trò, tác dụng nguyên nhân cách biện pháp tu từ hiểu thân sử dụng chi tiết đoạn trích/ đoạn trích/ văn bản; văn để vận - Hiểu ý dụng vào thực tế nghĩa, nội dung từ ngữ, hình ảnh xuất đoạn trích/ văn 1 1.0 1.0 3.0 10% 10% 30% Viết đoạn văn Viết nghị luận xã hội văn nghị luận khoảng 7-10 câu văn học (chủ đề tích hợp, có liên quan kết nối với phần ngữ liệu đọc hiểu mang tính thực tiễn) 1 2.0 5.0 7.0 20% 50% 70% 1.0 3.0 5.0 10.0 10% 30% 50% 100% * MA TRẬN CHI TIẾT ĐỀ Mức độ cần đạt Nội dung I Đọc hiểu -Ngữ liệu: (Trích “Nếu biết trăm năm hữu hạn” Phạm Lữ Ân, NXB Hội nhà văn,2017) Số câu Số điểm Tỉ lệ II.Tạo Đoạn văn nghị lập luận xã hội văn Khoảng 7-10 câu Bài văn nghị luận văn học Tổng Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng Số câu cộng Số điểm Tỉ lệ Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng -Nhận diện phương thức biểu đạt; -Chỉ thành phần biệt lập tên gọi câu văn cụ thể 1.0 10% Hiểu nội dung đoạn trích/ văn Lý giải giải pháp cá nhân vấn đề cụ thể 1.0 10% 1.0 10% Viết đoạn văn 1.0 10% 1.0 10% 2.0 20% 3.0 30% Vận dụng cao Tổng 3.0 30% Viết văn 5.0 50% 5.0 50% 7.0 70% 10.0 100% PHÒNG GD-ĐT NINH SƠN TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Họ tên học sinh: ĐIỂM TIẾT 173-174: KIỂM TRA CUỐI KỲ II Môn: Ngữ văn – Lớp Năm học: 2020 – 2021 Thời gian: 90 phút LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN Lớp: Đề kiểm tra: (có 01 trang) I Đọc hiểu văn (3.0điểm):Đọc văn trả lời từ câu đến câu “Mỗi người có vai trị đời đáng ghi nhận Đó lý để khơng thèm khát vị cao sang mà rẻ rúng cơng việc bình thường khác Cha mẹ ta, phần đơng, làm cơng việc bình thường Và thực tế mà cần nhìn thấy Để trân trọng Không phải để mặc cảm Để bình thản tiến bước Khơng phải để tự ti Nếu tất doanh nhân thành đạt quét rác đường phố ? Nếu tất bác sĩ tiếng giới người tưới luống rau? Nếu tất kĩ sư gắn chíp vào máy tính? Phần đơng người bình thường Nhưng điều khơng thể ngăn cản vươn lên ngày Bởi ln có đỉnh cao cho nghề bình thường.” (Trích “Nếu biết trăm năm hữu hạn” - Phạm Lữ Ân, NXB Hội nhà văn,2017) Câu 1.(0.5đ) Xác định phương thức biểu đạt văn Câu 2.(0.5đ) Xác định thành phần biệt lập tên gọi có câu văn sau: “Cha mẹ ta, phần đông, làm cơng việc bình thường.” Câu 3.(1.0đ) Theo tác giả,“lý để khơng thèm khát vị cao sang mà rẻ rúng cơng việc bình thường khác” gì? Câu 4.(1.0đ) Theo em, tác giả muốn khun điều cho rằng: “ln có đỉnh cao cho nghề bình thường.” ? II Tạo lập văn (7.0điểm): Câu1.(2.0đ) Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 7- 10 câu) nêu suy nghĩ em vai trò tự tin sống Câu 2.(5.0đ) Vẻ đẹp nhân vật Phương Định văn “Những xa xôi” - Lê Minh Khuê (Ngữ văn –tập 2) ……… Hết………… TIẾT 173-174: KIỂM TRA CUỐI KỲ II Môn: Ngữ văn – Lớp Năm học: 2020 – 2021 Thời gian: 90 phút ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM – HƯỚNG DẪN CHẤM PHÒNG GD-ĐT NINH SƠN TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Phần Biểu Yêu cầu – Đáp án – Hướng dẫn cụ thể / câu điểm I Đọc hiểu văn 3.0đ Phương thức biểu đạt: nghị luận 0,5 “phần đông” thành phần biệt lập phụ 0,5 Theo tác giả, “lý để khơng thèm khát vị cao sang mà rẻ rúng công 1,0 việc bình thường khác” là: Mỗi người có vai trò đời đáng ghi nhận 1,0 Lời khuyên tác giả: - Mỗi nghề có vị trí ý nghĩa xã hội Đừng mặc cảm, tự ti nghề chọn - Phải tâm huyết với nghề, nỗ lực để đạt thành cao nhất, để vươn đến đỉnh cao nghề ( Thí sinh đưa giải pháp khác không vi phạm chuẩn mực đạo đức pháp luật) II Tạo lập văn 7.0đ a Đảm bảo thể thức đoạn văn 0,25 b Xác định vấn đề nghị luận 0,25 c Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: vận dụng tốt thao tác lập luận, kết 1,0 hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Có thể viết đoạn văn theo hướng sau: -Giải thích khái niệm:Tự tin tin vào thân mình, tin vào giá trị, phẩm chất tốt đẹp tồn người mình,… -Bàn luận: + Biểu tự tin: Sự tự tin sống biểu việc làm nhỏ (Nêu số biểu cụ thể) + Vai trò tự tin:  Giúp người tồn phát triển sống nghiệp; hình thành theo đuổi ước mơ đắn; mang lại khả đoán  Giúp ta học thêm kiến thức mới, phát hiện, đào sâu phẩm chất tồn bên người mà lâu  Tự tin tiếp thêm cho ta sức mạnh nghị lực để vượt qua thất bại, khó khăn trước mắt để tiến lên phía trước, đồng thời chìa khóa dẫn đến thành công công việc -Bài học nhận thức hành động: + Cần rèn luyện phẩm chất tự tin thân + Khẳng định quan trọng cần thiết tự tin sống d Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng vấn đề nghị luận 0,25 e Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa 0,25 tiếng Việt a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: Có đầy đủ Mở bài, Thân bài, 0,25 Kết Mở giới thiệu vấn đề nghị luận; Thân triển luận điểm làm rõ nhận định; Kết khái quát nội dung nghị luận Đặc biệt vận dụng hiệu thao tác lập luận (giải thích, phân tích, chứng minh, so sánh, bình luận, bác bỏ) b b Xác định vấn đề nghị luận: Vẻ đẹp nhân vật Phương Định 0,25 c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; thể cảm nhận sâu sắc 4,0 vận dụng tốt thao tác lập luận; có kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng: Vận dụng tốt thao tác lập luận; phối hợp tốt phương thức biểu đạt(nghị luận, biểu cảm); kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Thí sinh giải vấn đề theo hướng sau: *Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích vấn đề cần nghị luận: - Giới thiệu truyện ngắn Những xa xôi tác phẩm đầu tay Lê Minh Khuê nhà văn nữ chuyên viết sống chiến đấu tuổi trẻ nơi tuyến đường Trường Sơn năm chống Mĩ - Phương Định hình tượng tiêu biểu hệ trẻ thời kì kháng chiến chống Mỹ *Cảm nhận truyện ngắn nhân vật: + Khái quát, dẫn dắt vấn đề: Hoàn cảnh đời tác phẩm Những xa xôi sáng tác vào năm 1970 thời kì kháng chiến chống Mỹ vô gian khổ, ác liệt; - Truyện viết sống, chiến đấu ba nữ niên xung phong tuyến đường Trường Sơn; - Nêu rõ thực tế, niên miền Bắc lúc khí sơi miền Nam “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước - Mà lòng phơi phới dậy tương lai”; - Phương Định nhân vật xưng tơi kể chuyện, người có nét đẹp tiêu biểu hệ trẻ anh hùng mang nét đẹp riêng người đời thường *Vẻ đẹp Phương Định thể qua lý tưởng cách mạng, lịng u nước thiết tha (từ biệt gia đình, quê hương để vào chiến trường, bất chấp gian khổ, hiểm nguy) Phẩm chất hệ trẻ thời kháng chiến chống Mỹ ngời sáng cô: dũng cảm, gan dạ, kiên cường + Cô vào chiến trường ba năm, sống cao điểm vùng trọng tuyến tuyến đường Trường Sơn + Công việc nguy hiểm: chạy cao điểm ban ngày, hết trận bom phải đo hố bom, đếm bom chưa nổ cần phá bom *Vẻ đẹp tinh thần lạc quan thể rõ qua nhìn Phương Định cơng việc, chiến tranh chết:Có tinh thần trách nhiệm với công việc: nhận nhiệm vụ phá bom nguy hiểm việc làm quen thuộc hàng ngày, hành động chuẩn xác, thục→ Sự khốc liệt chiến tranh luyện tâm hồn nhạy cảm yếu đuối cô trở nên lĩnh kiên cường người anh hùng cách mạng * Vẻ đẹp tâm hồn sáng, mơ mộng: Phương Định nhạy cảm, mơ mộng, hay lãng mạn: có thời học sinh hồn nhiên vô tư, hay nhớ tới kỉ niệm tuổi thơ, ln tìm điều thú vị sống, cơng việc + Hồn nhiên, yêu đời: thích hát, say sưa tận hưởng mưa đá cách hồn nhiên + Giàu tình cảm: ln nhớ q hương, u q, gắn bó với đồng đội * Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Nhân vật xây dựng qua điểm nhìn, ngơn ngữ, nghệ thuật miêu tả tâm lý tính cách nhân vật sâu sắc + Ngôn ngữ trần thuật phù hợp, ngôn ngữ nhân vật trẻ trung, tự nhiên, giàu nữ tính + Thế giới tâm hồn phong phú, sáng *Suy nghĩ hệ trẻ thời chống Mỹ: Là hệ chịu nhiều đau thương, gian khổ, hy sinh.Là hệ anh hùng sẵn sàng khơng tiếc thân Là hệ trẻ giàu nhiệt huyết, yêu đời *Tổng kết vấn đề nghị luận Tác giả xây dựng hình ảnh nhân vật Phương Định chân thực, sinh động, đẹp lý tưởng ý chí lẫn tình cảm, phẩm chất - Người đọc lúc thấy phẩm chất anh hùng giới nội tâm phong phú Phương Định - Là hình ảnh tiêu biểu hệ trẻ Việt Nam thời chống Mỹ d Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng vấn đề nghị luận 0,25 e Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa 0,25 tiếng Việt Tổng cộng 10.0đ  Lưu ý: Do đặc trưng mơn Ngữ văn, làm thí sinh cần đánh giá tổng quát, tránh đếm ý cho điểm Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với viết đáp ứng đầy đủ yêu cầu nêu câu, đồng thời phải chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc Khuyến khích viết có sáng tạo Bài viết khơng giống đáp án, có ý ngồi đáp án, phải có xác đáng lí lẽ thuyết phục Không cho điểm cao nêu chung chung, sáo rỗng Nhơn Sơn, 10/04/2021 Ban giám hiệu duyệt Giáo viên đề Trần Thị Loan Hồ Thị Minh Huệ ... văn lớp năm 20 20 -20 21 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thành phố Hội An Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 20 20 -20 21 có đáp án - Phịng GD&ĐT Thành phố Thủ Đức Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 20 20 -20 21...1 Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 20 20 -20 21 có đáp án - Phịng GD&ĐT huyện Châu Đức Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 20 20 -20 21 có đáp án - Phịng GD&ĐT Quận Long Biên Đề thi học kì mơn Ngữ văn. .. có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 20 20 -20 21 có đáp án - Sở GD&ĐT Nam Định Đề thi học kì mơn Ngữ văn lớp năm 20 20 -20 21 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Thị Lựu Đề thi

Ngày đăng: 08/04/2022, 10:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Các từ học vấn, nhân loại, thành quả, sách thuộc hình thức liên - Bộ 9 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
c từ học vấn, nhân loại, thành quả, sách thuộc hình thức liên (Trang 7)
- Hình ảnh đầu tiên mà tác giả thấy được và là một dấu ấn đậm nét là hàng tre quanh lăng Bác: Đã thấy trong sương hàng tre  bát ngát - Bộ 9 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
nh ảnh đầu tiên mà tác giả thấy được và là một dấu ấn đậm nét là hàng tre quanh lăng Bác: Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát (Trang 9)
+ Hai câu thơ được tạo nên với những hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ sóng đôi. Câu trên là một hình ảnh thực, câu dưới là  hình ảnh ẩn dụ - Bộ 9 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
ai câu thơ được tạo nên với những hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ sóng đôi. Câu trên là một hình ảnh thực, câu dưới là hình ảnh ẩn dụ (Trang 10)
+ Tràng hoa là hình ảnh ẩn dụ những người con từ khắp miền đất nước về đây viếng Bác giống như những bông hoa trong  vườn Bác được Bác ươm trồng, chăm sóc nay nở rộ ngát  hương về đây tụ hội kính dâng lên Bác - Bộ 9 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
r àng hoa là hình ảnh ẩn dụ những người con từ khắp miền đất nước về đây viếng Bác giống như những bông hoa trong vườn Bác được Bác ươm trồng, chăm sóc nay nở rộ ngát hương về đây tụ hội kính dâng lên Bác (Trang 11)
Điệp ngữ muốn làm được nhắc tới ba lần cùng với các hình ảnh liên tiếp con chim, đoá hoa, cây tre như để nói lên ước  nguyện tha thiết của nhà thơ muốn là Bác yên lòng, muốn đền  đáp công ơn trời biển của Người - Bộ 9 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
i ệp ngữ muốn làm được nhắc tới ba lần cùng với các hình ảnh liên tiếp con chim, đoá hoa, cây tre như để nói lên ước nguyện tha thiết của nhà thơ muốn là Bác yên lòng, muốn đền đáp công ơn trời biển của Người (Trang 12)
Câu 3: Hình thức liên kết câu trong đoạn trích khi dùng các từ: Học - Bộ 9 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
u 3: Hình thức liên kết câu trong đoạn trích khi dùng các từ: Học (Trang 20)
- Tình yêu thương là cái gốc của nhân loại, là sợi dây vô hình gắn kết con người, thể hiện trong nhiều mối quan hệ cha mẹ, con cái, vợ chồng, anh  em, ông bà, con cháu, tình cảm giữa người với người dù không cùng màu  da, sắc tộc.. - Bộ 9 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
nh yêu thương là cái gốc của nhân loại, là sợi dây vô hình gắn kết con người, thể hiện trong nhiều mối quan hệ cha mẹ, con cái, vợ chồng, anh em, ông bà, con cháu, tình cảm giữa người với người dù không cùng màu da, sắc tộc (Trang 27)
a.Đảm bảo hình thức một đoạn văn nghị luận; đúng dung lượng  từ 12 - 15 câu.  - Bộ 9 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
a. Đảm bảo hình thức một đoạn văn nghị luận; đúng dung lượng từ 12 - 15 câu. (Trang 32)
- Đặc sắc trong nghệ thuật biểu hiện: Hình ảnh tự nhiên, bình dị mà ý  nghĩa sâu  xa; lời thơ mộc mạc,  giàu sức biểu cảm, sử dụng nhiều biện pháp tu từ ẩn  dụ, điệp cấu trúc.. - Bộ 9 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
c sắc trong nghệ thuật biểu hiện: Hình ảnh tự nhiên, bình dị mà ý nghĩa sâu xa; lời thơ mộc mạc, giàu sức biểu cảm, sử dụng nhiều biện pháp tu từ ẩn dụ, điệp cấu trúc (Trang 34)
+ Làn sương “chùng chình” thấp thoáng vạt sương thu mờ ảo, lưu luyến.  - Bộ 9 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
n sương “chùng chình” thấp thoáng vạt sương thu mờ ảo, lưu luyến. (Trang 36)
Ý thơ gợi liên tưởng về hình ảnh con người từng trải, vững vàng sau những thăng trầm, biến đổi của cuộc đời - Bộ 9 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
th ơ gợi liên tưởng về hình ảnh con người từng trải, vững vàng sau những thăng trầm, biến đổi của cuộc đời (Trang 37)
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN - Bộ 9 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN (Trang 43)
 Giúp con người tồn tại và phát triển trong cuộc sống và sự nghiệp; có thể hình - Bộ 9 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
i úp con người tồn tại và phát triển trong cuộc sống và sự nghiệp; có thể hình (Trang 46)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w