1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SỰ CẦN THIẾT PHẢI SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ HÀNG NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM

23 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 618,84 KB

Nội dung

SỰ CẦN THIẾT PHẢI SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ HÀNG NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM Những yêu cầu sách ngoại thương liên quan đến phịng vệ thương mại Phân tích chiến lược phát triển kinh tế - xã hội sách thương mại Việt Nam kể từ gia nhập WTO, nhận thấy việc sử dụng cơng cụ phịng vệ thương mại nói chung, chống bán phá giá nói riêng chưa Chính phủ trọng, chưa xây dựng thành sách, chiến lược hồn chỉnh Khảo sát tất mục tiêu, quan điểm sách ngoại thương có liên quan đến phịng vệ thương mại nói chung, chống bán phá giá nói riêng Việt Nam, thấy số nội dung mục tiêu quan điểm liên quan đến sách CBPG sau: a) Thúc đẩy phát triển công nghiệp thay nhập khẩu, giảm nhập siêu, khuyến khích tiêu dùng hàng nước Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XT Đảng nhấn mạnh việc thực mục tiêu phát triển công nghiệp xây dựng theo hướng đại,… nâng cao khả độc lập, tự chủ kinh tế việc thực chiến lược thay nhập khẩu, cụ thể là: “Ưu tiên phát triển hồn thành cơng trình then chốt khí chế tạo, sản xuất máy móc, thiết bị thay nhập cho cơng nghiệp, nông nghiệp, xây dựng…”; Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 nêu nhiệm vụ việc giảm nhập siêu thời gian tới Cụ thể “mở rộng thị trường nội địa, phát triển mạnh thương mại nước; đa dạng hố thị trường ngồi nước, khai thác có hiệu thị trường có hiệp định mậu dịch tự thị trường tiềm năng, tăng nhanh xuất khẩu, giảm nhập siêu quy mô tỉ trọng, phấn đấu cân xuất nhập ” Do bối cảnh kinh tế giới nước rơi vào khủng hoảng, nhập siêu nước năm gần tăng cao, Báo cáo trị yêu cầu khuyến khích tiêu dùng hàng nước Theo đó, giải pháp cụ thể đặt nhằm đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, phát triển nhanh bền vững “Có chế, sách khuyến khích sử dụng hàng hoá sản xuất nước, mở rộng thị trường nội địa, phát triển mạnh thương mại nước tất vùng…” Để thực nhiệm vụ phát triển công nghiệp thay nhập khẩu, giảm nhập siêu khuyến khích sử dụng hàng hóa sản xuất nước phải thực bảo hộ sản xuất nước, giảm cạnh tranh hàng nước thị trường nội địa Thực sách chống bán phá giá góp phần thực nhiệm vụ b) Sử dụng thuế chống bán phá giá bảo vệ cạnh tranh lành mạnh hàng nhập hàng sản xuất nước Định hướng sử dụng sách chống bán phá giá đặt từ năm 2000 cụ thể hóa văn quy phạm pháp luật từ năm 2003 Nghị Chính phủ số 13/2003/NQ - CP yêu cầu giải trình dự thảo Pháp lệnh Chống bán phá giá sở nhận định: Cơ chế điều hành xuất nhập nước ta ngày đơn giản hố mang tính dài hạn nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp phù hợp với thông lệ quốc tế Các hàng rào nhập bước dỡ bỏ Chính sách mở cửa thị trường ta đáp ứng nhu cầu mở rộng buôn bán với nước Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực khơng tránh khỏi tác động tiêu cực cạnh tranh không lành mạnh thông qua giá hàng hố, ảnh hưởng đến sản xuất nước Vì vậy, việc ban hành Pháp lệnh Chống bán phá giá cần thiết nhằm tạo hành lang pháp lý hạn chế tác động tiêu cực việc bán phá giá gây Năm 2008 Chính phủ có Nghị số 02/2008/NQ - CP, tiếp tục nêu định hướng cần hoàn thiện pháp luật, bảo đảm lợi ích quốc gia phù hợp với quy định, thơng lệ quốc tế Trong đó, Nghị u cầu Bộ: Ngoại giao, Công Thương; Kế hoạch Đầu tư phối hợp với bộ, ngành, ủy ban nhân dân địa phương “nghiên cứu xây dựng, báo cáo Chính phủ trình Quốc hội dự thảo Luật Thuế chống bán phá giá; sửa đổi, bổ sung số quy định phi thuế quan cần thiết” Tuy nhiên, yêu cầu đến chưa thực Cũng năm 2008, Chính phủ có Nghị số 03/2008/NQ - CP, yêu cầu thực công việc chủ yếu năm, có: “Xây dựng thực biện pháp phịng vệ thương mại đáng hàng hóa sản xuất nước, phù hợp với quy định WTO” Tuy nhiên, thực tế cơng việc khơng đem lại đề xuất xây dựng sử dụng sách chống bán phá giá Trên thực tế, khơng nước có luật Thuế chống bán phá giá, mà có Luật Chống bán phá giá, việc tính thuế thu thuế khơng phải việc phức tạp chống bán phá giá tỷ suất biên độ phá giá, việc thu thuế có hệ thống thuế quan hành thực thi Như vậy, văn kiện thể mục tiêu, quan điểm sách thương mại Việt Nam có đề cập đến nhu cầu cần sử dụng cơng cụ phịng vệ thương mại, có chống bán phá giá Tuy nhiên, trực trạng quy định hành điều kiện sử dụng sách CBPG Việt Nam phân tích cho thấy Việt Nam chưa xây dựng sách CBPG hồn chỉnh Nhu cầu phịng vệ thương mại chống bán phá giá nhằm bảo hộ sản xuất nước hạn chế nhập Phịng vệ thương mại có hai vai trị chủ yếu bảo hộ sản xuất nước hạn chế nhập khẩu, hai mục tiêu đặc biệt quan trọng nước phát triển, có ngành công nghiệp non trẻ thường nước nhập siêu Bên cạnh đó, tầm quan trọng biện pháp chống bán phá giá nằm vị trí biện pháp so với hai biện pháp lại biện pháp khác Do đó, để xác định nhu cầu phòng vệ thương mại chống bán phá giá nước, cần phải trả lời ba nội dung: thứ Nhất, sản xuất cơng nghiệp có cần bảo hộ hay khơng; thứ Hai, có cần hạn chế nhập để cân cán cân thương mại hay không; thứ Ba, cần sử dụng biện pháp chống bán phá biện pháp khác Có thể nói, điều kiện Việt Nam ba nội dung cho câu trả lời cần thiết Ở khía cạnh thứ nhát - nhu cầu bảo hộ ngành sản xuất nuớc - thấy nhu cầu hiển nhiên Việt Nam chưa có ngành cơng nghiệp có lực cạnh tranh tốt thị trường quốc tế đó, bị cạnh tranh mạnh mẽ thị trường nước Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XT Đảng nhìn lại 10 năm thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001- 2010 phân tích hạn chế, khuyết điểm kinh tế, nêu rõ: “Kinh tế phát triển chưa bền vững; chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh thấp… Cụ thể, lực cạnh tranh quốc gia chậm cải thiện Đầu tư dàn trải Hiệu sử dụng nguồn vốn đầu tư cịn thấp, cịn thất thốt, lãng phí, nguồn vốn đầu tư Nhà nước; Kinh tế phát triển chưa bền vững, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế thấp; chuyển dịch cấu kinh tế theo huớng cơng nghiệp hố, đại hoá chậm” Năng lực cạnh tranh hiểu thị trường xuất (thị trường quốc tế) thị trường nội địa Chính chuyển dịch cấu theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa chậm thể nguyên nhân sức cạnh tranh thị trường nội địa Chính vậy, nhu cầu bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ nước tồn trở nên cấp thiết Ở khía cạnh thứ hai – nhu cầu giảm nhập (nhập siêu) – số liệu kinh tế cho thấy năm gần nhập siêu Việt Nam có xu hướng tăng cao Nếu giai đoạn 2001 – 2005, tỉ lệ nhập siêu kim ngạch xuất trung bình 17.08% giai đoạn 2006 – 2010 tỉ lệ 22.05% Trong điều kiện đó, Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011—2020 (được phê duyệt theo Quyết định số 2471I2011IQĐ—TTg ngày 28I12I2011) xác định mục tiêu, định hướng giải pháp Trong đó, để đảm bảo thực mục tiêu cân cán cân thương mại (mục tiêu tổng quát), tốc độ tăng nhập thấp xuất khẩu, kiểm soát nhập siêu mức 10% kim ngạch xuất vào năm 2015, cân vào năm 2020 (mục tiêu cụ thể), Chính phủ đưa định hướng nhập là: “chủ động điều chỉnh nhịp độ tăng trưởng nhập hàng hóa, đồng thời phát triển sản xuất nguyên, nhiên, phụ liệu phục vụ ngành hàng xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu nước phát triển công nghiệp hỗ trợ, kiểm soát chặt việc nhập mặt hàng khơng khuyến khích nhập khẩu, góp phần giảm nhập siêu dài hạn.” Trong giải pháp đưa tra, Chính phủ nhấn mạnh giải pháp kiểm soát nhập khẩu: “tăng cường biện pháp quản lý nhập phù hợp với cam kết quốc tế nguyên tắc Tổ chức Thương mại giới WTO” Như vậy, rõ ràng Việt Nam có nhu cầu phòng vệ thương mại hai phương diện bảo hộ hạn chế nhập Ở khía cạnh thứ ba – cần trọng biện pháp chống bán phá giá – phân tích hai khía cạnh: Một là, chống bán phá giá có vai trò đặc biệt quan trọng biện pháp phòng vệ Chống bán phá giá biện pháp phòng vệ thương mại sử dụng nhiều (chiếm 90%), đó, Việt Nam cần xác định biện pháp trọng tâm chiến lược phòng vệ thương mại Hai là, bối cảnh đẩy mạnh hội nhập, tham gia tích cực vào q trình tự hóa thương mại khu vực toán cầu, Việt Nam cam kết cắt giảm thuế nhập dỡ bỏ biện pháp hạn chế số lượng, cụ thể sau: Cam kết thuế Việt Nam thể cam kết WTO; Hiệp định Thương mại tự ASEAN (AFTA); Hiệp định khu vực thương mại tự ASEAN- Trung Quốc (ACFTA); Hiệp định khu vực thương mại tự ASEAN- Hàn Quốc (AKFTA); Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJEPA); Hiệp định khu vực thương mại tự ASEAN - Ôxtrâylia - Niu Di-lân (AANZFTA); Hiệp định khu vực thương mại tự ASEAN- Ấn Độ (ATFTA) Trong cam kết WTO, Việt Nam cam kết ràng buộc cho toàn biểu thuế Mức thuế bình qn tồn biểu giảm từ mức 17,4% xuống 13,4%, thực dần vòng 5-7 năm Mức thuế bình qn hàng nơng sản giảm từ mức 23,5% xuống 20,9%, thực khoảng năm Với hàng cơng nghiệp, mức bình quân giảm từ 16,8% xuống 12,6%, thực chủ yếu vòng từ đến năm (Cam kết FTA tóm tắt Bảng tóm tắt lộ trình giảm thuế hiệp định FTAphụ lục) Bên cạnh hiệp định trên, Việt Nam đàm phán hiệp định thương mại tự khác Hiệp định thương mại tự xuyên Thái Bình Dương – TPP; Hiệp định thương mại Việt Nam – EFTA (khối tự thương mại Châu Âu1) với khả cam kết tự hóa mạnh Như vậy, rõ ràng Việt Nam giai đoạn đẩy mạnh hội nhập tự hóa thương mại với nhiều nước giới Hàng rào thuế liên tục cắt giảm hàng rào hạn chế số lượng không sử dụng Các biện pháp sử dụng để bảo hộ phải biện pháp hiệp định thương mại cho phép Trên thực tế, để phù hợp với cam kết WTO hiệp định FTA nay, để bảo hộ cịn cơng cụ: thuế quan, phịng vệ thương mại, hàng rào kỹ thuật (TPT SPS) Trong đó, thuế quan liên tục cắt giảm, việc hạn chế thuế nhập có giảm khơng thể tăng; hàng rào kỹ thuật cần thiết song thực tế hiệu việc hạn chế nhập từ nước phát triển khác hàng hóa từ nước phát triển thường có tiêu chuẩn cao nước phát triển bao gồm Việt Nam Chính vậy, phịng vệ thương mại, cụ thể chống bán phá giá có vai trị đặc biệt quan trọng Quan điểm, mục tiêu sử dụng sách chống bán phá giá cho Việt Nam a) Mục tiêu sử dụng sách chống bán phá giá Hiện Việt Nam chưa hình thành sách có mục tiêu, quan điểm cách thức triển khai hoàn chỉnh mục tiêu chung có liên quan đến phịng vệ thương mại nhấn mạnh, thúc đẩy sản xuất nước thay hàng nhập bảo vệ cạnh tranh lành mạnh hàng nhập hàng sản xuất nước Bên cạnh đó, phân tích nhu cầu phịng vệ thương mại ra, bối cảnh nay, đến năm 2020, mục tiêu giảm nhập siêu mục tiêu quan trọng thông qua hai cách tăng tỉ trọng xuất giảm tỉ trọng nhập Như vậy, xây dựng sử dụng sách chống bán phá giá Việt Nam giai đoạn cần ý thực ba mục tiêu cụ thể trên, là: (i) bảo hộ sản xuất nuớc; (ii) bảo vệ cạnh tranh lành mạnh, (iii) hạn chế nhập b) Quan điểm sử dụng sách chống bán phá giá Để xây dựng nội dung, điều kiện cụ thể thực thi CBPG, Việt Nam cần phải thể rõ quan điểm xây dựng sử dụng sách chống bán phá giá Để phục vụ mục tiêu trên, sở học rút từ kinh nghiệm nước, Việt Nam cần xây dựng sử dụng sách CBPG quan điểm sau: i) Xây dựng sách CBPG hài hịa bảo hộ sản xuất lợi ích cơng Bao gồm: Tceland, Liechtenstein, Nauy Thụy sĩ Trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế thông qua FTA với cam kết thực đầy đủ nghĩa vụ thành viên ưu tiên thực cam kết trường hợp có khác biệt với pháp luật nước nữa, Việt Nam chưa có kinh nghiệm tiến hành điều tra chống bán phá giá sách CBPG hài hịa phù hợp khơng đủ điều kiện kinh nghiệm để sử dụng công cụ cách triệt để Mỹ hay số nước khác Bên cạnh đó, mục tiêu lợi ích cơng đặt ra, thể quy định pháp luật hành nhằm cân lợi ích người sản xuất người tiêu dùng ii) Cho phép linh hoạt định thực thi chống bán phá giá Trong ngắn trung hạn hệ thống sách pháp luật cần phải điều chỉnh theo mục tiêu vĩ mô xây dựng kinh tế thị trường đẩy mạnh hội nhập cần thiết phải chủ trương thực thi CBPG cách linh hoạt Cụ thể cần quy định quyền định rộng cho quan thực thi, cụ thể quan điều tra chống bán phá giá việc định vấn đề kỹ thuật, có ảnh hưởng đến kết tính tốn biên độ phá giá thiệt hại iii) Xây dựng quy định thực thi pháp luật chống bán phá giá sở Hiệp định ADA Cũng Trung Quốc, Việt Nam nên xây dựng quy định pháp luật thực thi pháp luật theo tinh thần Hiệp định ADA Trong vấn đề cụ thể, nghiên cứu nội dung cần hồn thiện để đảm bảo cơng cụ pháp lý khả thi tuân thủ Hiệp định Một số nội dung không nên học tập cách áp dụng zeroing Mỹ dẫn đến tranh chấp WTO phán cuối Mỹ không tuân thủ Hiệp định ADA Việc xây dựng pháp luật thực thi sở nguyên tắc nội dung Hiệp định ADA yêu cầu để đảm bảo thực thi sách cạnh tranh lành mạnh biện pháp đáng thị trường Việt Nam Điều kiện sử dụng sách chống bán phá giá hàng nhập Việt Nam Các điều kiện sử dụng sách chống bán phá giá nước, bao gồm điều kiện pháp luật; điều kiện tổ chức, lực quan điều tra; điều kiện hàng hóa quan hệ thương mại Việt Nam 4.1 Điều kiện pháp luật Việt Nam chống bán phá giá 4.1.1 Khung pháp lý chống bán phá giá Quy định CBPG Việt Nam thể Pháp lệnh CBPG (Pháp lệnh số 20/2004/PL- UBTVQH11) Nghị định quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh (Nghị định số 90/2005/NĐ - CP) Trong đó, nội dung kỹ thuật chủ yếu quy định Pháp lệnh 20 Cụ thể, Pháp lệnh quy định biện pháp chống bán phá giá; thủ tục, nội dung điều tra để áp dụng việc áp dụng biện pháp hàng hóa bị bán phá giá nhập vào Việt Nam Nghị định 90 quy định chi tiết quan thủ tục điều tra CBPG Để hướng dẫn thủ tục điều tra CBPG, quan điều tra CBPG (Cục Quản lý Cạnh tranh – Bộ Công Thương) ban hành mẫu hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá2 Như vậy, Việt Nam có khung pháp lý để khởi xướng điều tra vụ kiện chống bán phá giá hàng nhập vào Việt Nam 4.1.2 Nội dung bất cập pháp luật chống bán phá giá Cũng Hiệp định ADA pháp luật nước, nội dung quy định thủ tục, pháp luật Việt Nam có quy định xác định bán phá giá thiệt hại, nội dung biện pháp áp dụng rà soát a) Xác định biên độ phá giá Pháp lệnh 20 quy định tương tự Hiệp định ADA biên độ phá giá không đáng kể số lượng hàng hóa khơng đáng kể Trong đó, biên độ phá giá không đáng kể biên độ bán phá giá khơng vượt q 2% giá xuất hàng hóa vào Việt Nam; khối lượng, số lượng trị giá hàng hóa bán phá giá nhập vào Việt Nam khơng đáng kể (là khối lượng, số lượng trị giá hàng hóa bán phá giá nhập vào Việt Nam đáp ứng điều kiện: Khối lượng, số lượng trị giá hàng hoá bán phá giá từ nước không vượt 3% tổng khối lượng, số lượng trị giá hàng hóa tương tự nhập vào Việt Nam; Tổng khối lượng, số lượng trị giá hàng hố bán phá giá từ nhiều nước khơng vượt 7% tổng khối lượng, số lượng trị giá hàng hóa tương tự nhập vào Việt Nam Tuy nhiên, pháp lệnh quy định nội dung chung mà không quy định cụ thể yếu tố liên quan đến xác định biên độ bán phá giá Thứ nhất, Pháp lệnh định nghĩa sản phẩm tương tự (hàng hóa tương tự) cách chung, theo đó, “hàng hóa tương tự hàng hố có tất đặc tính giống với hàng hố bị u cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá trường hợp khơng có hàng hố hàng hố có nhiều đặc tính giống với hàng hoá bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá” mà khơng có quy định chi tiết đặc tính hàng hóa đặc tính Thứ hai, Pháp lệnh khơng có quy định cụ thể cách tính trường hợp tính giá xuất khẩu, giá thơng thường điều chỉnh để quy giá xuất xưởng điều chỉnh cần thiết khác việc xác định giá xuất tính tốn, giá thơng thường tính tốn Những nội dung quan trọng mà luật pháp nước phải có quy định cụ thể để luật có tính khả thi, áp dụng Do đó, nội dung cần bổ sung pháp luật Việt Nam b) Xác thịnh thiệt hại, nguy gây thiệt hại Pháp lệnh 20 đưa định nghĩa quy định chung sở xác định thiệt hại, nguy gây thiệt hại đáng kể Theo đó, thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước định nghĩa tình trạng suy giảm đáng kể kìm hãm tăng trưởng sản lượng, mức giá, mức tiêu thụ hàng hoá, lợi nhuận, tốc độ phát triển sản xuất, việc làm người lao động, đầu tư Quyết định số 32/QĐ - QLCT ngày 15 tháng năm 2008 việc ban hành Mẫu hồ sơ yêu cầu áp dụng biệp pháp chống bán phá giá tiêu khác ngành sản xuất nước tình trạng dẫn đến khó khăn cho việc hình thành ngành sản xuất nước Việc xác định thiệt hại đáng kể nguy (đe dọa) gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước sở xem xét nội dung sau: i) Khối lượng, số lượng trị giá hàng hóa bán phá giá vào Việt Nam so với khối lượng, số lượng trị giá hàng hóa tương tự sản xuất tiêu thụ nước đã, tăng lên đáng kể cách tuyệt đối tương đối; ii) Tác động giá hàng hóa bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá đến việc phải hạ giá kìm hãm khả tăng giá hợp lý hàng hoá tương tự nước; iii) Tác động xấu đến ngành sản xuất nước đến hình thành ngành sản xuất nước Như vậy, Pháp hệnh 20 khơng có quy định cụ thể vê phuơng pháp xác thịnh thiệt hại va môi quan hệ nhân qua bán phá giá va thiệt hại Bên cạnh đó, thấy nội dung này, Pháp lệnh 20 không quy định cụ thể Hiệp định ADA số khía cạnh, quy định việc xác định thiệt hại ngành sản xuất vùng, nghĩa vụ bắt buộc phải xem xét yếu tố khác gây thiệt hại việc hàng nhập bán phá giá (Điều Hiệp định ADA) Như vậy, thêm nội dung quan trọng xác định thiệt hại, mối quan hệ thiệt hại với bán phá giá, pháp luật Việt Nam quy định cụ thể cần thiết để thực thi chống bán phá giá c) Biện pháp chống bán phá giá rà soát Tương tự Hiệp định ADA, Pháp lệnh 20 quy định ba biện pháp, gồm biện pháp tạm thời, cam kết thuế chống bán phá giá - Thuế chống bán phá giá tạm thời Sau sáu mươi ngày, kể từ ngày có định điều tra, vào kết luận sơ bộ, Bộ trưởng Bộ Thương mại (nay Bộ Cơng Thương) định áp dụng thuế chống bán phá giá tạm thời Thuế suất thuế chống bán phá giá tạm thời không vượt biên độ bán phá giá kết luận sơ Thuế chống bán phá giá tạm thời bảo đảm tốn tiền mặt đặt cọc bảo đảm biện pháp khác theo quy định pháp luật Thời hạn áp dụng thuế chống bán phá giá tạm thời không trăm hai mươi ngày, kể từ ngày có định áp dụng biện pháp Khi có yêu cầu nhà xuất hàng hóa tương tự, Bộ trưởng Bộ Cơng Thương gia hạn áp dụng thuế chống bán phá giá tạm thời không sáu mươi ngày - Biện pháp cam kết Sau có kết luận sơ trước kết thúc giai đoạn điều tra, tổ chức, cá nhân sản xuất xuất hàng hoá thuộc đối tượng điều tra đưa cam kết với Bộ Công Thương, với nhà sản xuất nước nội dung: (i) Điều chỉnh giá bán; (ii) Tự nguyện hạn chế khối lượng, số lượng trị giá hàng hoá bán phá giá vào Việt Nam Bộ trưởng Bộ Cơng Thương chấp nhận, không chấp nhận đề nghị điều chỉnh nội dung cam kết không ép buộc bên phải cam kết Cơ quan điều tra công bố công khai nội dung cam kết cho bên liên quan đến trình điều tra biết Trường hợp không chấp nhận cam kết bên liên quan, Bộ trưởng Bộ Công Thương phải thông báo lý khơng chấp nhận cam kết cho tiếp tục tiến hành điều tra để áp dụng biện pháp chống bán phá giá theo quy định Pháp lệnh Bộ trưởng Bộ Cơng Thương định đình điều tra bán phá giá áp dụng biện pháp cam kết xét thấy việc thực cam kết khơng gây đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước Các bên có cam kết phải định kỳ cung cấp cho quan điều tra thông tin, tài liệu liên quan đến việc thực cam kết chứng minh tính xác thơng tin theo định Bộ trưởng Bộ Công Thương Trường hợp bên liên quan không thực theo cam kết, gây đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước, Bộ trưởng Bộ Công Thương định tiếp tục tiến hành điều tra để áp dụng biện pháp chống bán phá giá định áp dụng biện pháp chống bán phá giá theo quy định Pháp lệnh - Thuế chống bán phá giá Trường hợp không đạt cam kết quy định vào kết luận cuối kiến nghị Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá, Bộ trưởng Bộ Công Thương định áp dụng hay không áp dụng thuế chống bán phá giá Thuế suất thuế chống bán phá giá không vượt biên độ bán phá giá kết luận cuối Thời hạn áp dụng thuế chống bán phá giá không năm năm, kể từ ngày có định áp dụng biện pháp chống bán phá giá Thời hạn áp dụng thuế chống bán phá giá gia hạn trường hợp Bộ trưởng Bộ Công Thương định rà soát việc áp dụng thuế chống phá giá theo quy định Chương TV Pháp lệnh Cơ quan điều tra thơng báo phương thức thích hợp định áp dụng hay không áp dụng thuế chống bán phá giá cho bên liên quan đến trình điều tra Như vậy, pháp huật Việt Nam có quy định tuơng đối đầy đủ cụ thể biện pháp chống bán phá giá Tuy nhiên, quy định biện pháp cam kết giá, Pháp hệnh không quy định điều kiện khách quan thể áp dụng biện pháp nay, điều kiện có định sơ khẳng định có việc bán phá giá có thiệt hại việc bán phá giá gây quy định Hiệp định ADA (Điều 8.2) - Ra sốt Pháp lệnh 20 khơng nêu rõ loại rà sốt, vào quy định hiểu pháp luật Việt Nam quy định loại rà soát: rà soát kỳ rà soát cuối kỳ (rà sốt hồng hơn) Theo đó, việc rà sốt thực có đề nghị bên có liên quan sau 01 năm kể từ ngày có định áp dụng biện pháp CBPG rà soát cuối thời điểm năm trước ngày thời hạn định áp dụng biện pháp chống bán phá giá hết hiệu lực Điều 24 Pháp lệnh 20) Khi kết thúc rà soát việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá, Bộ trưởng Bộ Công Thương định: (i) Tiếp tục áp dụng gia hạn áp dụng biện pháp chống bán phá giá; (ii) Điều chỉnh mức thuế chống bán phá giá tương ứng với kết rà soát; (iii) Chấm dứt việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá (Điều 25 Pháp lệnh 20) Như vậy, Việt Nam khơng có quy định cụ thể vê sốt hanh hàng năm, sốt nha xt mới, sốt thay thổi hồn cảnh d) Xem xét lợi ích cơng Pháp luật Việt Nam cụ thể hóa sách chống bán phá giá hài hòa bảo hộ sản xuất lợi ích cơng, theo quy định “việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá không gây thiệt hại đến lợi ích kinh tế - xã hội nước” (Điều5 Pháp lệnh 20) Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam khơng có quy định cụ thể cách thức tiêu chí xác định ảnh hưởng biện pháp đến lợi ích cơng Như vậy, xét điều kiện pháp luật, Việt Nam có khung pháp lý để tiến hành điều tra CBPG, hầu hết nội dung để tiến hành điều tra áp dụng biện pháp CBPG pháp luật Việt Nam khơng có quy định cụ thể Do đó, quan điểm sử dụng sách chống bán phá giá Việt Nam rõ thành quy định pháp luật Rõ ràng điều kiện tính đầy đủ, tính khả thi quy định pháp luật quan trọng để thực thi chống bán phá giá thực tế Việt Nam cần hoàn thiện pháp luật chống bán phá giá dựa học từ kinh nghiệm nước 4.2 Điều kiện tổ chức, lực quan thực thi chống bán phá giá Bên cạnh điều kiện hệ thống pháp luật, yếu tố quan trọng thứ hai mặt chủ thể thực sách CBPG quan thực thi CBPG, quan không hoạt động, pháp luật dù tốt khơng có giá trị Trong điều kiện quan thuế dễ dàng thực thu thuế CBPG tương tự nghiệp vụ thuế nhập rõ ràng vấn đề nằm quan điều tra CBPG Trên sở phân tích kinh nghiệm nước cho thấy có ba yếu tố định đến khả vận hành quan thực thi CBPG (i) quyền hạn theo luật định quan điều tra; (ii) tổ chức quan điều tra; (iii) lực quan điều tra Vê quyên hạn theo huật thịnh quan điều tra, Pháp lệnh quy định trách nhiệm quản lý nhà nước chống bán phá giá (Điều 7), với nội dung sau: i) Chính phủ thống quản lý nhà nước chống bán phá giá hàng hoá nhập vào Việt Nam; ii) Cơ quan điều tra bán phá giá (thuộc Bộ Cơng Thương) có trách nhiệm tiến hành điều tra, rà soát vụ việc chống bán phá giá trường hợp cần thiết kiến nghị Bộ trưởng Bộ Công Thương định áp dụng thuế chống bán phá giá tạm thời; iii) Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá gồm số thành viên thường trực số thành viên khác làm việc theo vụ việc để xem xét kết luận quan điều tra; thảo luận định theo đa số việc khơng có có bán phá giá hàng hố vào Việt Nam gây đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước; kiến nghị Bộ trưởng Bộ Công Thương định áp dụng thuế chống bán phá giá iv) Bộ trưởng Bộ Cơng Thương chịu trách nhiệm trước Chính phủ việc thực quản lý nhà nước chống bán phá giá, định việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá chịu trách nhiệm định Trên sở đó, Pháp lệnh quy định trách nhiệm quyền hạn Bộ trưởng Bộ Công Thương, Cơ quan điều tra Hội đồng xử lý vụ việc song quy định quyền hạn trách nhiệm mặt thủ tục hành để thực điều tra, định, tham vấn,v.v mà quy định quy định quyền quan điều tra việc xác định nội dung yếu tố kỹ thuật liên quan đến việc xác định biên độ phá giá thiệt hại, mối quan hệ bán phá giá thiệt hại, trường hợp pháp luật khơng có dẫn cụ thể (thực tế pháp luật không cụ thể phân tích) Do đó, pháp luật cần định rõ quan điều tra tự định nội dung cụ thể Vê mặt tổ chức quan thiêu tra, hầu tổ chức hai quan độc lập hai đơn vị tách biệt quan quản lý thuơng mại để tiến hành điều tra Trong quan điều tra Việt Nam tổ chức đơn vị có trách nhiệm quản lý cạnh tranh, đơn vị thuộc quản lý thương mại (Cục Quản lý Cạnh tranh) thực tế công việc điều tra giao cho phận nhỏ (Ban Xử lý Chống phá giá, Chống trợ cấp Tự vệ) Trong việc điều tra bán phá giá, quan điều tra cần phải tính tốn giá xuất giá thông thường phải sử dụng phương pháp tính tốn thực việc điều chỉnh phù hợp Như vậy, rõ ràng việc tính tốn biên độ phá giá nên giao cho đơn vị phụ trách thương mại quốc tế hợp lý Trong việc tính tốn thiệt hại, quan điều tra phải xác định nhân tố tính toán ảnh hưởng đến sản xuất nước, cần giao cho đơn vị phụ trách thị trường nội địa đảm nhiệm Trong phần giải pháp phân tích rõ khuyến nghị này, song thấy rõ việc tổ chức đơn vị điều tra giao trách nhiệm, quyền hạn quan trọng Vê hực cüa quan thiêu tra, vấn đề Việt Nam nước có trình độ quản lý cịn thấp Năng lực thực tế quan điều tra nằm khả tổ chức kỹ chuyên môn chuyên gia Kinh nghiệm nước cho thấy đơn vị giao nhiệm vụ điều tra phải có phận chuyên gia lĩnh vực kinh tế học thương mại quốc tế Bên cạnh đó, sử dụng chuyên gia ngành tùy vào vụ việc cụ thể Trong bối cảnh Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm điều tra việc xây dựng đội ngũ chuyên gia từ đầu cơng việc khó khăn, địi hỏi đầu tư Chính phủ Trong bối cảnh tại, Việt Nam chưa đào tạo chuyên gia giỏi lĩnh vực điều tra CBPG Cục Quản lý Cạnh tranh thành lập vào năm 2006 thực tế, tồn cơng việc điều tra CBPG giao cho phận Ban Xử lý Chống phá giá, Chống trợ cấp Tự vệ có biên chế chưa trọng trình độ kinh tế thương mại quốc tế Trong năm gần đây, phận ý đào tạo bổ sung từ cán (năm 2006) lên 11 cán (gồm trưởng 10 ban, phó ban) song số chuyên gia đào tạo có kinh nghiệm điều tra khơng nhiều, hầu hết cán (chủ yếu có kinh nghiệm từ 2- năm công tác)3 Bên cạnh đó, nguồn lực hạn chế, năm gần đây, quan lại phải tập trung chống chọi với điều tra CBPG hàng xuất Việt Nam nên quan tâm đến việc đào tạo, nâng cao lực việc đối phó với vụ kiện nước mà chưa trọng đến đào tạo chuyên gia điều tra CBPG hàng nhập Với thực trạng vậy, nói lực điều tra khó khăn khơng nhỏ q trình thực thi sách CBPG Việt Nam 4.3 Điều kiện hàng hóa quan hệ đối tác thương mại Các mặt hàng bị điều tra bán phá giá chủ yếu giới Điều kiện mặt hàng nhập điều kiện thực tế để sử dụng cơng cụ CBPG, nước khơng nhập nhiều mặt hàng khơng có lý thực tiễn để sử dụng CBPG Khảo sát mặt hàng nhập chủ yếu Việt Nam đối tác thương mại chủ yếu mà Việt Nam nhập Do khơng có cam kết việc không áp dụng CBPG hiệp định thương mại Việt Nam nước khác nên mặt lý thuyết Việt Nam thực điều tra CBPG với hàng hóa từ nước Các mặt hàng nhập Việt Nam thời gian gần thể Bảng mặt hàng nhập chủ yếu (Xem phụ lục) Tổng số kim ngạch nhập Việt Nam từ năm 2007 đến nay, tính riêng mặt hàng thống kê nằm nhóm sản phẩm thường xuyên bị điều tra bán phá giá giới chiếm 62,9% tổng kim ngạch Do đó, hồn tồn có sở để tin mặt hàng bị bán phá giá Việt Nam bán phá giá đánh giá sở so sánh giá xuất giá thông thường giá thị trường nội địa nước xuất khẩu, Việt Nam nước phát triển khả giá hàng bán Việt Nam thấp nước phát triển điều dễ hiểu Do đó, khả hàng hóa bán phá giá thị trường Việt Nam cao mức phổ biến giới Các đối tác thương mại chủ yếu Việt Nam Mỹ, EU, ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, … nướcInhóm nước xuất thường xuyên bị điều tra CBPG Như vậy, nói điều kiện khách quan hàng hóa nước xuất trùng khớp với liệu giới nước mặt hàng thường xuyên bị điều tra bán phá giá Do đó, để sử dụng sách chống bán phá giá, Việt Nam cần cải thiện điều kiện chủ quan, bao gồm sách, pháp luật tổ chức, lực quan điều tra 4.4 Điều kiện thực doanh nghiệp sản xuất nước Điều kiện doanh nghiệp sản xuất nước Việt Nam điều kiện khó cải thiện cần thời gian nhiều Điều kiện doanh nghiệp Việt Nam thể số mặt hạn chế sau: a) Hạn chế nhận thức doanh nghiệp Nguồn: Cục Quản lý Cạnh tranh — Bộ Cơng Thương 11 Tính đến tháng năm 2011, chưa có doanh nghiệp đệ đơn đề nghị điều tra chống bán phá giá hàng nhập Do quan điều tra chưa tiến hành điều tra chống bán phá giá nên khơng có đủ số liệu cụ thể khẳng định khó khăn gặp phải từ phía doanh nghiệp q trình điều tra Tuy nhiên, nhận thức doanh nghiệp tầm quan trọng chống bán phá giá để bảo vệ quyền lợi đánh giá thơng qua kinh nghiệm đối phó với vụ kiện bán phá giá nước qua nghiên cứu khảo sát Trong vụ kiện chống bán phá giá, vấn đề quan trọng có tính định lớn chứng, phân tích mặt kỹ thuật để chứng minh bán phá giá thiệt hại Những phân tích, tính tốn thường dựa vào tài liệu, số sách kế toán doanh nghiệp cung cấp Do vậy, doanh nghiệp có vai trị quan trọng có nghĩa vụ chứng minh với quan điều tra Chính vậy, doanh nghiệp cần chủ động, tự giác, nghiêm chỉnh có trách nhiệm việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khởi kiện hàng nhập hay đối phó với vụ kiện CBPG nước ngồi khởi xướng Nghiên cứu “Các giải pháp ứng phó Việt Nam việc chống bán phá giá thương mại quốc tế” điểm yếu doanh nghiệp Việt Nam nói chung là: - Chưa chủ động nghiên cứu, tích luỹ kiến thức kinh nghiệm chống bán phá giá - Còn thói quen dựa vào quan nhà nước chưa xác định vai trò chủ động khởi kiện kháng kiện - Thiếu tính đồn kết doanh nghiệp với với Hiệp hội ngành hàng để tăng sức mạnh cơng tác phịng chống vụ kiện hay khởi kiện CBPG - Ý thức cạnh tranh lành mạnh thương mại công kinh tế thị trường doanh nghiệp chưa cao; ý thức tự bảo vệ chủ động tham gia kiện kháng kiện không thật mạnh mẽ; nhận thức chưa đầy đủ thách thức việc cạnh tranh thị trường nội địa Những nhận định phù hợp với kết khảo sát nêu báo cáo Cục Quản lý cạnh tranh năm 20094 nhận thức doanh nghiệp việc sử dụng biện pháp phòng vệ thương mại, cụ thể: Không nhiều doanh nghiệp biết đến Pháp lệnh CBPG hàng hóa nước ngồi nhập vào Việt Nam; đến Nghị định quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh hướng dẫn quan điều tra Một số doanh nghiệp, hiệp hội biết công cụ pháp lý lại không hiểu rõ điều kiện, đòi hỏi pháp lý thủ tục mà cần tuân thủ để sử dụng cơng cụ cách hiệu Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp khơng cung cấp thông tin chứng nhiều yếu tố thống kê lượng nhập khẩu, giá nhập khẩu, biến động sản xuất nước, tác động tiêu cực hàng nhập sản xuất, việc làm, doanh thu, thị phần, giá… ngành sản xuất nội địa Nhận thức tầm quan trọng khả hợp tác quan điều tra để tiến hành vụ kiện chống bán phá giá quan trọng để sử dụng sách chống Nguồn: http://www.vca.gov.vn/WebIContent.aspx?distid=2405&lang=viVN 12 bán phá giá Do đó, cần phải có giải pháp khắc phục hạn chế nhận thức doanh nghiệp tầm quan trọng chống bán phá giá b) Hạn chế hệ thống kế toán doanh nghiệp Trong trình phối hợp quan quản lý nhà nước doanh nghiệp để đối phó với vụ kiện chống bán phá giá, báo cáo quan cạnh tranh cho thấy thực trạng lực kế toán, kiểm toán doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ khó khăn cho quan điều tra tính tốn yếu tố kỹ thuật Hồ sơ kế toán doanh nghiệp cho không đầy đủ không minh bạch, thống Do đó, cơng ty ta có báo cáo kiểm tốn hệ thống kế toán phù hợp với tiêu chuẩn kế toán Việt Nam cơng ty có báo cáo kiểm toán quan kiểm toán quốc tế chấp thuận Với tình trạng doanh nghiệp kháng kiện ngược lại, doanh nghiệp kiện khó cho quan điều tra xác định thiệt hại ngành sản xuất nước5 Hệ thống sổ sách, lưu giữ thông tin doanh nghiệp phải đưa thông tin theo yêu cầu quan điều tra Trên thực tiễn áp dụng pháp luật chống bán phá giá nhiều nước lương lao động thường tính theo họ yêu cầu phía doanh nghiệp Việt Nam hệ thống sổ sách phải thể yêu cầu nội dung Hệ thống sổ sách kế toán phải thống trình bày dễ hiểu rõ ràng Chẳng hạn hồ sơ phải thể rõ hợp lý nội dung tồn kho, chi phí giá thành, phân bổ cho loại sản phẩm nào, cung vấn đề chi phí chung, nguyên liệu chung ánh sáng, điện, nước, v.v Thực ra, điều kể vấn đề phức tạp với công ty thông thường giữ sổ sách theo tiêu chuẩn kế toán quốc tế Nhưng thực tế, doanh nghiệp lớn Việt Nam sản xuất hàng trăm mặt hàng khác nguyên liệu đầu vào họ phức tạp vấn đề hồn tồn khơng đơn giản, đặc biệt bối cảnh thời hạn để cung cấp thông tin bổ sung chứng từ thường ngắn c) Hạn chế sở liệu khả trả lời bảng câu hỏi doanh nghiệp Bảng câu hỏi kênh chủ yếu để thu thập thông tin cho việc điều tra chống bán phá giá Kinh nghiệm từ vụ kiện xảy cho thấy, hầu hết doanh nghiệp gặp khó khăn việc hiểu Bảng câu hỏi phức tạp, chi tiết mang nhiều tính kỹ thuật Thêm vào đó, tiêu chuẩn kế toán, cấu trúc doanh nghiệp thực tiễn kinh doanh doanh nghiệp nước khác với Việt Nam Ví dụ, vụ kiện chống bán phá giá tôm, lý mà nguyên đơn sử dụng để yêu cầu DOC không chấp nhận thông tin công ty Agifish công ty không báo cáo số yếu tố đầu vào sản xuất túi nilông dây thun Tuy nhiên, vấn đề ngày, DOC xác nhận theo thực tế kinh doanh Agifish túi nilông dây thun tái sử dụng coi phần tài sản công ty nguyên liệu đầu vào sản xuất Những khác biệt thực tiễn kinh doanh khơng trình bày rõ ràng dẫn tới việc DOC hiểu nhầm DOC không chấp chận câu trả lời doanh nghiệp Một khó khăn mà doanh nghiệp liên quan phải đối mặt thời thời Trên thực tế, doanh nghiệp Việt Nam thực lưu giữ báo cáo kế toán theo cách thức phù hợp với nguyên tắc kế toán chấp nhận chung (GAAP - General Accepted Accounting Principles) 13 gian quy định để trả lời câu hỏi tương đối ngắn Do đó, với nhận thức cịn hạn chế khó khăn kế tốn, lưu trữ liệu việc trả lời câu hỏi cho quan điều tra trở ngại cho trình thực thi chống bán phá giá Để khắc phục hạn chế từ phía doanh nghiệp, có nhiều đề xuất đưa ra, nhấn mạnh biện pháp tuyên truyền phổ biến Tuy nhiên hoạt động đến chưa đạt kết quả, đó, cần có giải pháp, biện pháp cụ thể dựa dẫn chứng thực tế đảm bảo tính khả thi Giải pháp sử dụng sách chống bán phá giá hàng nhập Việt Nam Trên sở phân tích điều kiện, khó khăn để sử dụng sách CBPG Việt Nam, Nghiên cứu đề xuất số giải pháp sở học rút từ kinh nghiệm nước sau: 5.1 Hoàn thiện nội dung pháp luật chống bán phá giá Một bất cập chủ yếu gây khó khăn cho việc sử dụng sách chống bán phá giá Việt Nam quy định pháp luật Để hồn thiện cách có hệ thống thiếu sót, bất cập pháp luật hành, cần pháp điển hóa văn hành cách xây dựng Luật Chống bán phá giá Trong đó, cần quy định chi tiết nội dung: phương pháp xác định biên độ phá giá, thiệt hại mối quan hệ bán phá giá thiệt hại; quy định thuế suất thuế bán phá giá tương ứng với phương pháp tính tốn biên độ thiệt hại; trách nhiệm điều tra thẩm quyền quan điều tra quan áp dụng biện pháp chống bán phá giá Như ra, thay đổi, bổ sung pháp luật chống bán phá giá cần tập trung vào nội dung sau: a) Xác định sản phẩm tương tự ngành sản xuất nội địa Các nước quy định rõ việc xác định sản phẩm tương tự sở định nghĩa Hiệp định ADA giao quyền định cho quan điều tra trường hợp cụ thể Từ học rút ra, Việt Nam nên xác định đầy đủ yếu tố phải xem xét để xác định sản phẩm tương tự cho phép quan điều tra định việc áp dụng sở yếu tố đó, bao gồm: (i) đặc tính vật lý; (ii) đặc điểm tự nhiên thiết kế; (ii) mục đích sử dụng; (iii) tính cạnh tranh; (iv) quy trình sản xuất phân phối; (v) tương đồng giá; (vii) quan điểm người sử dụng Trong việc xác định ngành sản xuất nội địa, cần quy định rõ định lượng khái niệm “tỷ lệ chủ yếu” Trong trường hợp này, tham khảo quy định Mỹ EU: nhà sản xuất coi đại diện cho phần lớn sản phẩm đáp ứng hai điều kiện (i) số nhà sản xuất ngành bảy tỏ ủng hộ chiếm 50% tổng sản lượng nhà sản xuất bày tỏ ý kiến (ủng hộ phản đối); (ii) nhà sản xuất ủng hộ điều tra chiếm tối thiểu 25% tổng sản lượng sản phẩm tương tự sản xuất nước b) Xác định Giá xuất Giá thông thường Pháp luật cần quy định việc điều chỉnh giá xuất xưởng điều chỉnh khác biệt sản phẩm tương tự phương pháp DOC sử dụng Bên cạnh đó, cần quy định rõ phương pháp tính GXK GTT tự tính, rõ trường hợp áp dụng phương pháp tự tính Theo kinh nghiệm nước phương pháp tự tính lựa chọn áp dụng phương pháp tính giá thị trường nội địa không đủ điều kiện áp dụng 14 c) Phương pháp xác định biên độ phá giá Các nước khác áp dụng phương pháp khác việc phân loại tính tốn biên độ phá giá Hiện pháp luật Việt Nam chưa quy định cụ thể phương pháp xác định biên độ phá cách áp dụng phương pháp tính Như phân tích, việc áp dụng phương pháp công thức khác dẫn đến kết tính tốn biên độ khác Trên sở pháp luật Việt Nam quy định sử dụng cơng cụ chống bán phá giá phải tính đến lợi ích cơng nên áp dụng phương pháp cơng thức tính EU Theo đó, áp dụng Cơng thức 1: So sánh giá thơng thường bình qn gia quyền giá xuất bình quân gia quyền; Cơng thức 2: So sánh giá thơng thường bình qn gia quyền với giá xuất giao dịch; Công thức 3: So sánh giá thông thường giao dịch giá xuất giao dịch Luật cần quy định quan điều tra có quyền chọn áp dụng ba công thức trên, tùy vào điều kiện cụ thể Luật cần quy định việc áp dụng phương pháp zeroing, nhiên không áp dụng zeroing trường hợp so sánh giao dịch với giao dịch hay giá trị trung bình với giao dịch (do trái với quy định Điều 2.4.2 Hiệp định ADA phân tích) d) Phương pháp xác định thiệt hại mối quan hệ nhân thiệt hại bán phá giá Pháp luật Việt Nam có quy định việc xác định thiệt hại đáng kể đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước sở xem xét nội dung: Số lượng giá hàng hóa tương tự nhập vào Việt Nam không bị bán phá giá; Mức độ giảm sút cầu thay đổi hình thức tiêu dùng hàng hóa tương tự sản xuất nước; Khả xuất suất ngành sản xuất nước (Nghị định 90) Tuy nhiên, thực tế việc xác định mối quan hệ phức tạp Do đó, nước luật định nhiều tiêu chí để xác định (như so sánh Bảng mặt hàng nhập chủ yếu) Do đó, Việt Nam cần quy định đầy đủ tiêu chí việc ưu tiên lựa chọn tiêu chí áp dụng quan điều tra định Các tiêu chí thường nước sử dụng gồm: Thị phần; Giá cả; Lượng sản xuất nước; Lao động; Lợi nhuận, tỉ suất lợi nhuận; Năng lực sản xuất mức sử dụng thực tế; Tình trạng tiêu thụ tồn kho; Khả sinh lời; Khả tăng vốn; Chi phí cho nghiên cứu phát triển; Mức tăng khối lượng, số lượng trị giá hàng hóa nhập so với nước; Thiệt hại hợp đồng; Mức lương; Cổ phiếu; Sự hình thành ngành sản xuất nước Trên sở đó, quan điều tra có trách nhiệm xây dựng tài liệu cụ thể để phục vụ điều tra Mặc dù nước theo đuổi mục tiêu hài hịa lợi ích cơng áp dụng CBPG thường quy định tính biên độ thiệt hại, EU, Ấn Độ Tuy nhiên, điều kiện Việt Nam chưa có kinh nghiệm điều tra tính tốn thiệt hại mối quan hệ BGP thiệt hại trước mắt chưa nên quy định việc tính biên độ thiệt hại Đối với việc xác định mối quan hệ, pháp luật Việt Nam quy định nội dung điều tra bao gồm việc xác định mối quan hệ bán phá giá thiệt hại mà khơng có quy định cụ thể Chương Mỹ áp dụng mơ hình tốn việc tính tốn mối quan hệ này, EU Ấn Độ quy định nguyên tắc cụ thể việc xác định mối quan hệ loại trừ thiệt hại bán phá giá gây (do nguyên 15 nhân kinh tế khách quan) Trong điều kiện Việt Nam, hồn tồn sử dụng quy tắc mà EU Ấn Độ quy định Trong điều kiện hạn chế sở liệu Việt Nam khơng nên sử dụng mơ hình tốn để tính tốn mối quan hệ Mỹ thực e) Biện pháp chống bán phá giá quy định rà soát Trên sở so sánh quy định hành Việt Nam quy định nước, thấy cần bổ sung quy định luật số biện pháp CBPG rà soát Thứ nhất, cần quy định bổ sung biện pháp cắt giảm nhập tạm thời quy định Mỹ Thứ hai, sở quy định phương pháp tính tốn biên độ phá giá, cần quy định cụ thể mức thuế suất đối tượng áp dụng cho loại thuế suất Thứ ba, cần quy định nhiều loại rà soát khác Cụ thể, cần bổ sung loại rà soát bao gồm rà sốt hành hàng năm, rà sốt nhà xuất mới, rà sốt thay đổi hồn cảnh6 f) Đánh giá anh hưởng đến lợi ích cơng biện pháp chông bán phá giá Trên sở xác định quan điểm chống bán phá giá phải hài hịa với lợi ích cơng, pháp luật cần quy định rõ việc đánh giá ảnh hưởng đến lợi ích cơng biện pháp CBPG Trong vấn đề này, cần học tập kinh nghiệm EU Ấn Độ Theo đó, cần quy định lợi ích cơng bao gồm lợi ích nhà sản xuất sản phẩm tương tự Cộng đồng lợi ích người tiêu dùng sản phẩm nhập (EU) quy định cho phép tổ chức bảo vệ người tiêu dùng cung cấp thông tin liên quan cho quan điều tra (Ấn Độ) 5.2 Kiện toàn tổ chức nâng cao lực quan điều tra bán phá giá Tổ chức lực quan điều tra yếu tố quan trọng để áp dụng quy định chủ trương sách chống bán phá giá nước Tất nhiên cấu tổ chức quan điều tra nước khác nhau, phụ thuộc vào tổ chức phủ chung nước Tuy nhiên từ học rút từ kinh nghiệm nước, Việt Nam cần cải thiện số nội dung liên quan đến tổ chức quan thực thi CBPG, cụ thể sau: Thứ nhất, việc thực điều tra hay định áp dụng biện pháp chống bán phá giá nước nên giao cho quan chuyên trách thực thay tổ chức theo hình thức hội đồng Theo quy định Pháp lệnh 20 (Điều 7) Chính phủ thành lập quy định tổ chức máy, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cụ thể quan chống bán phá giá thuộc Bộ Thương mại (từ năm 2007 Bộ Cơng Thương) Theo đó, quan chống bán phá giá gồm: - Cơ quan điều tra chống bán phá giá (gọi tắt quan điều tra) để tiến hành điều tra, rà soát vụ việc chống bán phá giá trường hợp cần thiết kiến nghị Bộ trưởng Bộ Công Thương định áp dụng thuế chống bán phá giá tạm thời; Mặc dù khơng gọi rà sốt hồng hơn, pháp luật Việt Nam có quy định rà soát sau năm áp dụng biện pháp CBPG 16 - Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá (gọi tắt Hội đồng xử lý) gồm số thành viên thường trực số thành viên khác làm việc theo vụ việc để xem xét kết luận quan điều tra; thảo luận định theo đa số việc có bán phá giá hàng hố vào Việt Nam gây đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước; kiến nghị Bộ trưởng Bộ Công Thương định áp dụng thuế chống bán phá giá765 Như vậy, Hội đồng hoạt động theo vụ việc việc đề xuất áp dụng biện pháp thức Hội đồng xử lý thực sở “bỏ phiếu” thành viên Trên thực tế, quan điều tra nước phải thực quy định pháp luật kết điều tra kết xác định, phụ thuộc vào phiếu thành viên tham gia điều tra hay xem xét kết điều tra Việc tổ chức hình thức hội đồng học theo kinh nghiệm EU Tuy nhiên, EU trường hợp đặc biệt, cộng đồng gồm nhiều nước nên việc định sách có ảnh hưởng đến nước thành viên phải nước thành viên thơng qua Chính vậy, Hội đồng Châu Âu tổ chức gồm thành viên đại diện nước định thành viên hội đồng định nước Còn Hội đồng xử lý Việt Nam áp dụng gồm thành viên chuyên gia định, định họ định cá nhân Hơn nữa, việc xem xét Hội đồng hoàn toàn phụ thuộc vào kết điều tra quan điều tra mà Hội đồng khơng có quyền u cầu điều tra lại Chính vậy, việc học theo EU để tổ chức Hội đồng xử lý vụ việc không phù hợp mà cần giao cho quan thực thi chống bán phá giá đề xuất Thứ hai, việc điều tra bán phá giá điều tra thiệt hại nên giao cho hai đơn vị tiến hành Trên sở xây dựng đạo luật phòng vệ thương mại, cần quy định lại quan điều tra, sở tách biệt hai phận điều tra bán phá giá điều tra thiệt hại Hiện tại, điều tra bán phá giá điều tra thiệt hại giao cho đơn vị Cục Quản lý Cạnh tranh thực hiện, thực tế đơn vị thuộc Cục đảm nhiệm Ban Xử lý Chống phá giá, Chống trợ cấp Tự vệ Phân tích tính yếu tố kỹ thuật việc tính tốn biên độ BPG thiệt hại, kinh nghiệm nước ra, việc điều tra biên độ phá giá điều tra thiệt hại hai việc độc lập tương đối, đòi hỏi chuyên gia điều tra có kiến thức kinh nghiệm khác phức tạp, địi hỏi trình độ chun mơn cao chun gia Do đó, cần phân công trách nhiệm điều tra bán phá giá điều tra thiệt hại cho đơn vị có tính chất nhiệm vụ gần với yêu cầu điều tra Dựa hệ thống cấu tổ chức hành, việc giao nhiệm vụ điều tra cho Bộ Công Thương phù hợp, khơng cần học theo kinh nghiệm Mỹ tổ chức hai quan khác độc lập điều tra Do đó, tham khảo kinh nghiệm Ấn Độ, tổ chức hai phận điều tra quan cạnh tranh theo kinh nghiệm Chính phủ ban hành Nghị định việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ (Nghị định 04/2006/NĐ—CP) Theo đó, Thủ tướng Chính phủ duyệt danh sách thành viên hội đồng Bộ trưởng Công Thương bổ nhiệm, miễn nhiệm chủ tịch, phó chủ tịch quy định số thành viên Hội đồng 17 Trung Quốc, tổ chức hai đơn vị điều tra thuộc Bộ Do đó, tổ chức hai đơn vị thuộc Cục Quản lý Cạnh tranh thực giao việc điều tra bán phá giá cho Cục Quản lý Cạnh tranh giao việc điều tra thiệt hại cho đơn vị phụ trách thị trường nội địa - Vụ Thị trường nước - Bộ Công Thương Thứ ba, cần trọng đào tạo cán lĩnh vực chống bán phá giá Như phân tích điều kiện sử dụng sách CBPG, lực chuyên môn quan điều tra điều kiện quan trọng để thực thi điều tra CBPG Bộ Công Thương cần xây dựng kế hoạch, chương trình cụ thể để nâng cao lực trình độ cán phụ trách cơng tác Một điều kiện cụ thể thực gắn với chương trình đào tạo luật sư quốc tế Chính phủ để thực đào tạo chuyên gia lĩnh vực chống bán phá giá thực chương trình thực tập điều tra nước có kinh nghiệm Thứ tư, cần thực chế tham vấn chun mơn q trình điều tra chống bán phá giá Do tính chất phức tạp vấn đề, hàng hóa đa dạng việc sử dụng liệu để tính tốn gặp khó khăn Do đó, thực tế điều tra CBPG nước quan chuyên trách thực hành song thiếu việc tham vấn chuyên gia lĩnh vực liên quan Tuy nhiên, pháp luật hành Việt Nam khơng có quy định việc tham vấn chuyên gia trình điều tra mà có tham vấn với bên liên quan (nguyên đơn bị đơn) Tất nhiên, thực tế quan điều tra tiến hành tự thực việc tham vấn khơng có quy định pháp luật việc lấy ý kiến tham vấn chun gia mang tính chất tùy nghi có thể, theo cách tự nhiên, khó khăn bị đẩy phía doanh nghiệp họ cần tham vấn để giải trình với quan điều tra 5.3 Nâng cao nhận thức, khả tham gia doanh nghiệp khởi kiện hỗ trợ điều tra Cũng tương tự vụ kháng kiện chống bán phá giá, vụ kiện chống bán phá giá hàng nhập vai trị doanh nghiệp ngành sản xuất hiệp hội quan trọng trình khởi kiện phối hợp điều tra Tài liệu “Nghiên cứu tổng thể: Kinh nghiệm doanh nghiệp trình điều tra chống bán phá giá” Bruce A.Blonigen (2004) dùng số liệu chi tiết vụ kiện chống bán phá giá kết Mỹ từ năm 1980 đến năm 1990 chứng minh việc tìm hiểu (của doanh nghiệp) có tác động lớn đến việc đệ đơn Việc học hỏi hay kinh nghiệm người đệ đơn ảnh hưởng tới kết điều tra chống bán phá giá Mỹ Nghiên cứu chứng minh khả đưa phán chắn tăng từ khoảng 42% lên 54% người đệ đơn có kinh nghiệm cho dù họ lựa chọn vụ kiện thiếu lý lẽ với chi phí thấp Bên cạnh đó, kinh nghiệm sẵn có giúp cho người đệ đơn có nhiều khả đạt kết có lợi (nhưng khơng có tác động lên biên độ phá giá) Do đó, doanh nghiệp chủ thể có vai trị đặc biệt quan trọng q trình thực thi sách CBPG Để tăng cường nhận thức khả tham gia doanh nghiệp, cần thực số biện pháp sau: Một là, tuyên truyên phổ biến có trọng thiểm thến nhóm doanh nghiệp san xuát nuớc mặt hang có kha bị bán phá giá: Có nhiều nghiên cứu báo cáo cần tuyên truyền phổ biến nhằm nâng cao nhận thức lực doanh nghiệp thực tế quan quản lý nhà nước 18 hội doanh nghiệp thực hiện, song tác giả khơng tìm thấy nghiên cứu rõ cần phải hướng đến nhóm doanh nghiệp Trên thực tế, báo cáo đánh giá Cục Quản lý Cạnh tranh cho thấy chưa thu hiệu nhận thức doanh nghiệp từ chương trình phổ biến Từ liệu phân tích điều kiện hàng hóa, thấy rõ nhóm doanh nghiệp cần tập trung cơng tác tuyên truyền, phổ biến Đó doanh nghiệp thuộc ngành, lĩnh vực sau: i) Máy va thiết bị thiện: chiếm 22,2% kim ngạch nhập mặt hàng thường bị điều tra CBPG; ii) Kim hoại ban va san phám kim hoại: 13,3%; iii) Khoáng san: 6,6 %; iv) Phuơng tiện thi hại: 5,3%; v) Chất dẻo, nhựa sản phẩm nhựa, cao su va sản phẩm cao su: 3,6%; vi) Sản phẩm ngành hóa chất va ngành liên quan: 3,4%; vii) Sản phẩm dệt may: 3% Hai là, xây dựng liệu kinh tế ngành đầy đủ, kịp thời, minh bạch Trong trường hợp doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp sản xuất nước nhận thức tầm quan trọng công cụ chống bán phá giá để bảo vệ quyền lợi sở kinh tế để họ thúc đẩy khởi kiện liệu kinh tế cho thấy xuất khả có bán phá giá hàng nhập thiệt hại hay nguy gây thiệt hại cho doanh nghiệp Để thực điều này, cần có chủ động cơng bố thơng tin kịp thời quan quản lý nhà nước xuất, nhập số lượng, xuất xứ giá mặt hàng nhập để xác định bán phá giá liệu kinh tế ngành sản xuất nước cho phép đánh giá thiệt hại theo tiêu chí đề Do đó, cần có chương trình xây dựng sở liệu quốc gia hàng nhập công bố kịp thời, đảm bảo doanh nghiệp nhận biết khả có bán phá mối quan hệ với thiệt hại họ Trong vấn đề này, cần khắc phục số hạn chế khía cạnh: (i) tính đầy đủ số liệu thống kê kinh tế nói chung, xuất, nhập nói riêng; (ii) tính cập nhật liệu; (iii) tính xácItrung thực liệu; (iii) tính hệ thống liệu Trong đó, tính hệ thống liệu thể chỗ liệu phải thống kê phù hợp với chuẩn quốc tế (Mã HS Phân ngành dịch vụ CPC) Bảng mặt hàng nhập chủ yếu (Xem thêm phần phụ lục) tổng hợp từ liệu thực tế theo phân ngành Việt Nam, số ngành khơng thể tổng hợp khác biệt hệ thống thống kê Đảm bảo thống kê có hệ thống theo chuẩn quốc tế giúp cho việc khởi kiện điều tra thuận lợi việc xác định đối tượng nhà xuất nước Ba là, xây dựng quy trình khởi kiện, thiêu tra thơn gian, rõ rang, dễ áp dụng Một nguyên nhân khiến cho việc khởi kiện CBGP Việt Nam chưa xảy đánh giá việc tiến hành điều tra CBPG phức tạp so với biện pháp phịng vệ thương mại khác trường hợp vụ kiện mặt hàng kính nổi, doanh nghiệp lựa chọn khởi kiện tự vệ không khởi kiện chống bán phá giá8 Thông tin phương tiện truyền thông cho vụ kiện CBPG khơng chuẩn xác 19 Do đó, để giúp doanh nghiệp dễ dàng tham gia vào việc khởi kiện phối hợp với quan điều tra trình điều tra, cần xây dựng quy trình, bảng câu hỏi hướng dẫn cụ thể, đơn giản phù hợp với điều kiện doanh nghiệp Việt Nam nhằm thuận lợi hóa việc thực thi CBPG Như vậy, quan điểm liên quan đến sử dụng sách CBPG Việt Nam, nhu cầu phòng vệ thương mại CBPG Việt Nam đánh giá điều kiện để đề giải pháp sử dụng sách CBPG dựa học kinh nghiệm từ nước Phân tích khẳng định quan điểm cần phải sử dụng CBPG cơng cụ phịng vệ thương mại, theo hướng hài hịa với lợi ích cơng (lợi ích kinh tế - xã hội) khẳng định liệu kinh tế, hội nhập nhu cầu phòng vệ thương mại CBPG thực cần thiết Với điều kiện hàng hóa cho thấy Việt Nam nhập số lượng lớn mặt hàng thường xuyên bị điều tra CBPG nước, vấn đề cần cải thiện giải pháp, biện pháp cụ thể nằm ba điều kiện lại là: hệ thống pháp luật; quan thực thi doanh nghiệp sản xuất nước Do đó, giải pháp đưa tập trung vào ba điều kiện Bảng tóm tắt lộ trình giảm thuế hiệp định FTA Hiệp thịnh Năm ký kết AFTA 1995 Xóa bỏ thuế Lộ trình giam theo danh mục thơng thuờng Lộ trình giam nhạy cam Lộ trình nhạy cam cao 1/1/2006 40% dòng 90% dòng thuế: 2015 2004 1/1/2008 ACFTA TS 1—5%: 2020 thuế Giảm 50% TS hành: 2018 200 dòng thuế cấp AKFTA 90% dòng thuế: 2018 2006 TS 1—5%: chữ số 2021 3% tổng số dòng thuế cấp chữ số HS TS 5%: 2018 Giảm 50% TS hành 90% số dòng thuế đạt 0% 15 năm (2023) 2008 AJEPA 2009 AIFTA 607 dòng 661 dòng thuế thuế (6,61%); 6368 dòng thuế (69,32%); Giảm: (7,2%) giảm đến Giảm 25% 2018 5% 0%: 50% TS Xóa bỏ: 2021 hành: 31/12/2021 31/12/2024 20 80% số dòng thuế 0% vào năm 2009 AANZFTA 2020 Nguồn: Tổng hợp từ Hiệp định FTA Bảng mặt hàng nhập chủ yếu Đơn vị: triệu USD Nhóm mặt hàng theo mã HS 2007 % tổng kim 2008 2009 2010 2011 Tổng sô 306 282 337 541 1443 0,4 205 279 294 293 1072 0,3 ngạch NK T Động vật sống sản phẩm (Chỉ gồm thủy sản) TT Sản phẩm rau TTT Dầu động thực vật TV Thực phẩm ăn 485 666 496 704 955 3305 0,8 ngay; đồ uống, rượu, thuốc điếu 668 899 953 1.187 1.331 5038 1,2 V Khoáng sản 2988 7380 4134 5949 6188 26.641 6,6 ngành hóa chất ngành liên quan 2.751 2.751 2.751 2.751 2.751 13.757 3,4 VTT Chất dẻo, nhựa 2.886 2.886 2.886 2.886 2.886 14.429 3,6 2007 2008 2009 2010 2011 Tổng sơ VT Sản phẩm Nhóm mặt hàng theo mã HS % tổng kim ngạch NK sản phẩm nhựa, cao su sản phẩm cao su VTTT Da sống, da sản phẩm da, đồ dùng làm hành lý (khơng có liệu) TX Gỗ, sản phẩm gỗ — — — — — — — 1.016 1.098 905 1.152 1.354 5.525 1,4 600 921 1.095 1.330 1.465 5.410 1,4 X Giấy, bìa sản phẩm giấy 21 XT Sản phẩm dệt may 2.152 2.355 1.932 2.621 2.949 12.001 — — — — — — — — — — — — — — 8.100 11.720 9.381 11.564 13.086 53.851 13,3 điện 14.081 17.310 17.027 19.408 23.955 89.939 22,2 XVTT Phương tiện lại 2.225 4.519 4.441 4.694 5.385 21.268 5,3 — — — — — — — — — — — — — — XTT Giầy dép, khăn mũ, đồ da (khơng có liệu) XTTT Sản phẩm đá, thạch cao, men, kính XV Kim loại sản phẩm kim loại XVT Máy thiết bị XVTTT Dụng cụ, đồng hồ, máy ghi máy phát XX Sản phẩm công nghiệp khác Tỷ lệ tổng kim ngạch sản phẩm thống kê 62,9 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu thống kê Cục Xuất Nhập khẩu, Bộ Cơng Thương Bảng so sánh tiêu chí xác định sản phẩm tuơng tự Tiêu chí xác thịnh Mỹ Ấn Độ Trung Quốc Đề cao Đề cao Tương tự Hiệp định ADA Có Có EU Đặc tính vật lý, đặc điểm tự nhiên thiết kế Có Mục đích sử dụng Có Có Tính cạnh tranh — Có Quy trình sản xuất phân phối Có Khơng đề cập Có Có Tương đồng giá Có Khơng đề cập Khơng đề cập Có Quan điểm người sử dụng Có Khơng đề cập Khơng đề cập 22 — — Quyền tự quan điều tra Trên sở tuân thủ tiêu chí 23 Trên sở tuân thủ tiêu chí Đề cao Trong số nội dung

Ngày đăng: 07/04/2022, 09:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w