1. Trang chủ
  2. » Tất cả

16_2021-05-12-16-28-52_KH_thuc_hien_bao_dam_an_ninh_

4 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

1 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ YÊN Số: 93 /KH-UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Phú Yên, ngày 11 tháng năm 2021 KẾ HOẠCH Thực Quyết định số 1975/QĐ-TTg ngày 02/12/2020 Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch hành động thực Kết luận số 81-KL/TW Bộ Chính trị “Bảo đảm an ninh lương thực quốc gia đến năm 2030” Triển khai Quyết định số 1975/QĐ-TTg ngày 02/12/2020 Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch hành động thực Kết luận số 81-KL/TW ngày 29/7/2020 Bộ Chính trị bảo đảm an ninh lương thực quốc gia đến năm 2030 Kế hoạch số 02-KH/TU ngày 12/11/2020 Ban Thương vụ Tỉnh ủy Phú Yên thực Kết luận số 81-KL/TW ngày 29/7/2020 Bộ Chính trị bảo đảm an ninh lương thực quốc gia đến năm 2030, UBND tỉnh đề kế hoạch thực hiện, với nội dung sau: I ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH: Qua 10 năm thực Kết luận số 53-KL/TW ngày 05/8/2009 Bộ Chính trị Nghị số 63/NQ-CP ngày 23/12/2009 Chính phủ “Đề án an ninh lương thực quốc gia đến năm 2020”, sản xuất lương thực tỉnh đạt thành tựu đáng kể, an ninh lương thực ổn định, đời sống người dân cải thiện góp phần vào phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Sản lượng lương thực có hạt từ 342.063 năm 2009 tăng lên 398.658 năm 2019 Lương thực bình quân đầu người tăng từ 396kg/người lên 456 kg/người Năng suất lúa từ 57,6 tạ/ha năm 2009 lên 67,3 tạ/ha năm 2019, bình quân năm tăng 1,0 tạ/ha; mức độ tăng suất lúa cao so với thời kỳ trước Sản lượng thịt loại tăng từ 29.644 lên 45.500 tấn, bình quân đầu người tăng 1,5 lần; sản lượng thủy sản tăng từ 45.432 lên 75.000 tấn, bình quân đầu người tăng 1,6 lần Khoa học kỹ thuật ứng dụng để thực chủ trương tái cấu lĩnh vực nơng nghiệp, ứng dụng giới hóa sản xuất phát triển mạnh, sản xuất phát triển theo hướng liên kết để nâng cao chuỗi giá trị, tăng thu nhập cho người dân Bên cạnh thành tựu tiến bộ, an ninh lương thực tỉnh nhiều hạn chế bất cập: Phương thức sản xuất lương thực cịn nhiều hạn chế Quy mơ đất lúa bình qn đầu người q lại giảm dần, đơn vị sản xuất lương thực chủ yếu hộ gia đình nơng dân; cơng nghệ sau thu hoạch, bảo quản sơ chế, chế biến lương thực lạc hậu chậm cải tiến Đầu tư phát triển sở hạ tầng hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu chuyển đổi cấu kinh tế, nâng cao đời sống người dân Tình trạng lạm dụng phân bón, hóa chất, chất kích thích tồn tại, tạo dư lượng chất độc hại nông sản thực phẩm gây ô nhiễm môi trường 2 II MỤC ĐÍCH U CẦU: Mục đích: Triển khai phổ biến, quán triệt tổ chức thực có hiệu Kết luận số 81-KL/TW; Quyết định số 1975/QĐ-TTg ngày 02/12/2020 Thủ tướng Chính phủ; Kế hoạch số 02-KH/TU ngày 12/11/2020 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đảm bảo phối hợp tốt sở, ban ngành địa phương toàn tỉnh Yêu cầu: - Xác định nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm cần tập trung đạo nhằm thực có hiệu mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đề ra; phân công rõ nhiệm vụ cho quan chịu trách nhiệm thực - Tăng cường lãnh đạo, đạo, điều hành phối hợp đồng sở, ban ngành, đoàn thể tỉnh, cấp ủy, quyền địa phương, tham gia doanh nghiệp cộng đồng dân cư góp phần đảm bảo an ninh lương thực địa bàn tỉnh - Định kỳ hàng năm báo cáo kết thực hiện, rút học kinh nghiệm, khắc phục kịp thời hạn chế, đề phương hướng giải pháp thời gian tới III NHIỆM VỤ CHỦ YẾU: Tập trung đạo sở, ban ngành liên quan địa phương toàn tỉnh, tổ chức triển khai đồng bộ, hiệu nhiệm vụ, giải pháp theo Kết luận số 81-KL/TW Bộ Chính trị Kế hoạch hành động ban hành Quyết định số 1975/QĐ-TTg ngày 02/12/2020 Thủ tướng Chính phủ, nhằm đạt mục tiêu đề Kế hoạch số 02-KH/TU ngày 12/11/2020 Ban Thường vụ Tỉnh ủy, tập trung thực nhóm nhiệm vụ, giải pháp sau: Tổ chức quán triệt, nâng cao nhận thức vai trị, ý nghĩa cơng tác bảo đảm an ninh lương thực tình hình mới; xác định nhiệm vụ bảo đảm an ninh lương thực nhiệm vụ đặc biệt quan trọng trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đảm bảo cho phát triển ổn định, bền vững toàn tỉnh; tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng, quyền cơng tác đảm bảo an ninh lương thực cho người dân địa phương Tiếp tục cấu lại để phát triển sản xuất, đẩy mạnh giới hóa, tự động hóa sản xuất Tổ chức hợp tác, liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị từ sản xuất, chế biến đến tiêu thụ; tăng cường ứng dụng khoa học, công nghệ cao, sản xuất nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ, nông sản dược liệu gắn với truy xuất nguồn gốc, giám sát an tồn thực phẩm Phát triển mạnh cơng nghiệp chế biến, bảo quản để nâng cao giá trị, đa dạng hóa mặt hàng lương thực, thực phẩm phục vụ nhu cầu trong, tỉnh xuất Giám sát chặt chẽ tình hình sản xuất kinh doanh, thường xuyên đánh giá nhu cầu lương thực, thực phẩm tỉnh, nước để có định hướng phù hợp Tích hợp quy hoạch, phát triển vùng trọng điểm, chuyên canh sản xuất lúa gạo địa bàn có lợi vào Quy hoạch tỉnh Phú Yên thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 Nâng cao khả tiếp cận người dân lương thực thực phẩm an toàn, bảo đảm dinh dưỡng Đầu tư nâng cấp, đại hóa hệ thống hạ tầng phục vụ sản xuất lương thực, thực phẩm; hệ thống giao thơng; cơng trình thủy lợi đa mục tiêu, hệ thống kho dự trữ hạ tầng phòng chống thiên tai đồng Phát triển hệ thống thông tin an ninh lương thực, thực phẩm; dự báo sản xuất, tiêu thụ lương thực, thực phẩm, kết nối với địa phương tỉnh giới Tiếp tục hoàn thiện thể chế, chế, sách bảo đảm an ninh lương thực Rà sốt, sửa đổi, tham mưu ban hành chế, sách đất đai, tài chính, bảo hiểm, tín dụng phù hợp với điều kiện tỉnh quy định hành, hỗ trợ cho nông dân, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lúa gạo; ưu tiên hỗ trợ phát triển hộ trồng lúa thành hộ sản xuất chuyên nghiệp, liên kết với hợp tác xã, doanh nghiệp, gắn với chế biến, bảo quản, tiêu thụ Tuân thủ quy định nhà nước quản lý lương thực thực phẩm theo chế thị trường có quản lý nhà nước Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; trình độ nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học công nghệ nông nghiệp Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác đào tạo nguồn nhân lực, đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp, nông thôn, đáp ứng yêu cầu nông nghiệp đại, công nghệ cao, thông minh Đẩy mạnh sản xuất theo hướng nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu gắn với truy xuất nguồn gốc, giám sát an toàn thực phẩm Nghiên cứu chọn tạo ứng dụng loại giống trồng, vật nuôi suất, chất lượng cao, chống chịu sâu bệnh thích ứng với biến đổi khí hậu, quy trình sản xuất tiên tiến nhằm nâng cao suất thích ứng với biến đổi khí hậu Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước an ninh lương thực; hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước nông nghiệp, nông thôn từ tỉnh đến huyện; đẩy mạnh thực chế, sách xã hội hóa dịch vụ công nông nghiệp Tăng cường hệ thống thú y, bảo vệ thực vật đáp ứng nhiệm vụ bảo vệ trồng, vật nuôi, thủy sản trước diễn biến ngày phức tạp dịch bệnh để đảm bảo an ninh lương thực Quản lý, bảo tồn, sử dụng hiệu tài nguyên, bảo vệ môi trường, sinh thái, nguồn gen trồng, vật ni q hiếm, thích ứng biến đổi khí hậu, phịng chống thiên tai Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, bền vững tài nguyên đất, nước; áp dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh tiên tiến, bền vững, thực tốt quy định pháp luật bảo vệ môi trường nông nghiệp Chấm dứt tình trạng bỏ hoang đất nơng nghiệp Gắn kết chặt chẽ đảm bảo an ninh lương thực với quy hoạch sử dụng đất, đặt biệt đất trồng lúa Đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực an ninh lương thực Tăng cường hợp tác quốc tế, phát triển thị trường xuất lương thực, thực phẩm Triển khai ứng dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn, chất lượng an toàn thực phẩm để đảm bảo chất lượng lương thực, thực phẩm phù hợp với yêu cầu tiêu dùng xuất IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Sở Nông nghiệp PTNT: Chủ trì, phối hợp với sở, ban, ngành liên quan UBND huyện, thị xã, thành phố tổ chức triển khai thực Kế hoạch này; phân công nhiệm vụ cụ thể cho quan, đơn vị, địa phương q trình thực Chịu trách nhiệm đơn đốc, theo dõi tình hình thực kế hoạch, định kỳ tổng hợp báo cáo kết cho UBND tỉnh, Bộ, ngành liên quan; tham mưu công tác sơ kết, tổng kết thực Kết luận số 81-KL/TW Bộ Chính trị địa bàn tỉnh theo kế hoạch Trung ương 4 Thủ trưởng sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh, UBND huyện, thị xã, thành phố tổ chức quán triệt, triển khai thực có hiệu Kế hoạch Triển khai tốt chế, sách; chương trình, đề án, kế hoạch Trung ương ban hành phù hợp với thực tiễn địa bàn tỉnh Xây dựng kế hoạch, cụ thể hóa nội dung đảm bảo an ninh lương thực phù hợp với chức năng, nhiệm vụ giao để triển khai thực Sở Thông tin Truyền thơng: Chủ trì, phối hợp với Sở Nơng nghiệp PTNT, quan liên quan địa phương đẩy mạnh công tác tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng; sách, pháp luật Nhà nước an ninh lương thực với phương thức nội dung phù hợp địa bàn nhóm đối tượng cụ thể; quán triệt nhận thức an ninh lương thực tình hình Ủy ban MTTQVN tỉnh, Hội Nơng dân tổ chức trị-xã hội tỉnh: Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động, giám sát, phản biện xã hội phát huy vai trị tầng lớp nhân dân tiến trình thực mục tiêu đảm bảo an ninh lương thực địa bàn tỉnh, góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia V CHẾ ĐỘ BÁO CÁO: Định kỳ năm (trước ngày 05/12), UBND huyện, thị xã, thành phố sở, ban, ngành, đơn vị liên quan báo cáo kết thực nhóm nhiệm vụ, giải pháp đề Kế hoạch nhiệm vụ phân công cụ thể Bảng phụ lục đính kèm gửi Sở Nơng nghiệp PTNT để tổng hợp báo cáo UBND tỉnh, Bộ, ngành liên quan trước ngày 15/12 hàng năm Yêu cầu Thủ trưởng quan, đơn vị nghiêm túc triển khai thực hiện./ Nơi nhận: - Văn phịng Chính phủ (b/c); - Bộ Nông nghiệp PTNT (b/c); - TT.Tỉnh ủy, TT HĐND tỉnh (b/c); - UBMTTQVN tỉnh; - Các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh; - UBND huyện, thị xã, thành phố; - Đài PTTHPY, Báo PY, TTXVN Phú Yên; - CT PCT UBND tỉnh; - CVP PCVP UBND tỉnh; - Cổng TTĐT- UBND tỉnh; - Lưu: VT, KT, HK TM ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Trần Hữu Thế

Ngày đăng: 07/04/2022, 08:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w