1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sức sản xuất của các tổ hợp lai giữa nái f1 (landrace x yorkshire) phối với đực PIDU và DUROC nuôi tại trang trại

82 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN HÙNG CƯỜNG ĐÁNH GIÁ SỨC SẢN XUẤT CỦA CÁC TỔ HỢP LAI GIỮA NÁI F1 (LANDRACE × YORKSHIRE) PHỐI VỚI ĐỰC PIDU VÀ DUROC NI TẠI TRANG TRẠI Chun ngành: Chăn ni Mã ngành: 60 62 01 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS - Đặng Thái Hải NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng… năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Hùng Cường i download by : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS.TS - Đặng Thái Hải tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ mơn Hóa Sinh, Khoa Chăn ni - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán kĩ thuật tồn thể anh chị em cơng nhân giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày… tháng… năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Hùng Cường ii download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục hình vi Trích yếu luận văn vii Thesis abstract viii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích đề tài Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Tính trạng số lượng 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính trạng số lượng 2.1.3 Hệ số di truyền 2.1.4 Cơ sở lai tạo giống ưu lai 2.1.5 Cơ sở sinh lý, sinh sản lợn nái 10 2.1.6 Quy luật tiết sữa lợn nái trình sinh trưởng lợn 14 2.2 Các tiêu sinh sản yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh sản lợn nái 15 2.2.1 Các tiêu sinh sản lợn nái 15 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới sức sản xuất lợn nái 18 2.3 Các tiêu đánh giá khả sinh trưởng, cho thịt yếu tố ảnh hưởng 22 2.3.1 Các tiêu đánh giá khả sinh trưởng cho thịt 22 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng 23 2.4 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 25 2.4.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nưởc 25 2.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 27 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 31 iii download by : skknchat@gmail.com 3.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 30 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 30 3.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 30 3.2 Nội dung nghiên cứu 30 3.2.1 Năng suất sinh sản lợn nái 30 3.2.2 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa 31 3.2.3 Khả sinh trưởng tiêu tốn thức ăn lai từ cai sữa đến giết thịt 31 3.3 Phương pháp nghiên cứu 32 3.3.1 Theo dõi suất sinh sản 32 3.3.2 Theo dõi tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa 33 3.3.3 Theo dõi khả sinh trưởng tiêu tốn thức ăn lai từ cai sữa đến giết thịt 34 3.3.4 Xử lý số liệu 34 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 35 4.1 Năng suất sinh sản lợn nái F1(L×Y) phối với đực Duroc, PiDu 35 4.1.1 Năng suất sinh sản lợn nái F1(L×Y) phối với đực Duroc, PiDu 35 4.1.2 Năng suất sinh sản lợn nái F1(L×Y) phối với đực Duroc, PiDu qua lứa đẻ 46 4.2 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa 59 4.3 Sinh trưởng tiêu tốn thức ăn lợn giai đoạn từ cai sữa đến xuất bán 60 4.3.1 Sinh trưởng tiêu tốn thức ăn lợn giai đoạn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi 60 4.3.2 Sinh trưởng tiêu tốn thức ăn cởa lợn giai đoạn từ 60 ngày đến xuất bán 61 Phần Kết luận đề nghị 65 5.1 Kết luận 65 5.2 Đề nghị 65 Tài liệu tham khảo 66 iv download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thành phần giá trị dinh dưỡng loại thức ăn 32 Bảng 3.2 Tiêu chuẩn phần ăn cho loại lợn 33 Bảng 4.1 Năng suất sinh sản lợn nái lai F1(Landrace × Yorkshire) phối với đực Duroc PiDu 37 Bảng 4.2 Năng suất sinh sản lợn nái lai F1(Landrace × Yorkshire) phối đực Duroc PiDu lứa đẻ 47 Bảng 4.3 Năng suất sinh sản lợn nái lai F1(Landrace × Yorkshire) phối đực Duroc PiDi lứa đẻ 48 Bảng 4.4 Năng suất sinh sản lợn nái lai F1(Landrace × Yorkshire) phối đực Duroc PiDu lứa đẻ 49 Bảng 4.5 Năng suất sinh sản lợn nái lai F1(Landrace × Yorkshire) phối đực Duroc PiDu lứa đẻ 50 Bảng 4.6 Năng suất sinh sản lợn nái lai F1(Landrace × Yorkshire) phối đực Duroc PiDu lứa đẻ 51 Bảng 4.7 Năng suất sinh sản lợn nái lai F1(Landrace × Yorkshire) phối đực Duroc PiDu lứa đẻ 52 Bảng 4.8 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa 59 Bảng 4.9 Sinh trưởng tiêu tốn thức ăn lợn giai đoạn từ cai sữa ngày đến 60 ngày 60 Bảng 4.10 Sinh trưởng tiêu tốn thức ăn lợn giai đoạn từ 60 ngày đến xuất bán 62 v download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Số đẻ ra/ổ, số đẻ sống/ổ số cai sữa/ổ lợn nái F1 (L×Y) phối với đực Duroc PiDu 41 Hình 4.2 Khối lưọng sơ sinh/ổ khối lượng cai sữa/ổ nái F1(L×Y) phối với đực Duroc PiDu 44 Hình 4.3 Số đẻ ra/ổ nái F1(L×Y) phối với đực Duroc PiDu qua lứa 53 Hình 4.4 Số đẻ sống/ổ lợn nái F1(L×Y) phổi với đực Duroc PiDu qua lứa 54 Hình 4.5 Số cai sữa/ổ lợn nái F1(L×Y) phối với Duroc PiDu qua lứa .55 Hình 4.6 Khối lượng cai sữa/ổ nái F1 (L×Y) phối với đực Duroc PIDu qua lứa 56 Hình 4.7 Khối lượng sơ sinh/ổ lợn nái F1(L×Y) phối với đực Duroc PiDu qua lứa 57 vi download by : skknchat@gmail.com TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Hùng Cường Tên luận văn: “Đánh giá sức sản xuất tổ hợp lai nái F1 (Landrace × Yorkshire) phối với đực PiDu Duroc nuôi trang trại” Ngành: Chăn nuôi Mã số: 60 62 01 05 Tên sở đào tạo: Học Viên Nơng Nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Đánh giá suất sinh sản lợn nái F1(L×Y) phối với đực Duroc PiDu điều kiện chăn nuôi trang trại, xác định suất sinh sản, tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa, suất sinh trưởng tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng tổ hợp lai Phương pháp nghiên cứu Năng suất sinh sản nái F1(Landrace × Yorkshire) phối với đực Duroc PiDu xác định vào số liệu thu thập, kế thừa qua sổ theo dõi trang trại Các tiêu sinh trưởng tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa, tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng xác định thông qua việc theo dõi khối lượng thể lợn, lượng thức ăn tiêu thụ thời gian nghiên cứu Kết kết luận Năng suất sinh sản lợn nái lai F1(L×Y) phối với đực Duroc, PiDu nuôi trang trại Quốc Dũng I có kết tốt tương đương tiêu tuổi đẻ lứa đầu, số sơ sinh/ổ, số cai sữa/ổ, khối lượng cai sữa/ổ Năng suất sinh sản lợn nái lai F1(L×Y) phối với đực Duroc PiDu tăng dần từ lứa đẻ đến lứa đẻ 4, sau giảm dần từ lứa đẻ Tiêu tốn thức ăn để sản xuất kg lợn sữa hai công thức lai cho kết tương đương Tăng trọng tiêu tốn thức ăn lợn từ cai sữa đến đến 60 ngày hai tổ hợp lai Duroc × F1(L×Y) PiDu × F1(L×Y) đạt tương ứng 400,67 g/ngày 1,58kg thức ăn/kg tăng trọng; 408,12 g/ngày 1,66 kg thức ăn/kg tăng trọng Từ 60 ngày đến giết thịt, tăng trọng tổ hợp lai đạt 733,97 741,99 g/ngày Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng tổ hợp lai Duroc × F1(L×Y) đạt 2,56 kg PiDu × F1(L×Y) đạt 2,49 kg vii download by : skknchat@gmail.com THESIS ABSTRACT Master candidate: Nguyen Hung Cuong Thesis title: “The evaluation of the productivity of crossbred F1 sows (Landrace × Yorkshire) with PiDu and Duroc boars breeding on farm” Major:Animal science Code: 60 62 01 05 Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA) Research Objectives The estimation of reproductive performance of F1(L×Y) sows in fertilization with Duroc and PiDu boars in the farm conditions, feed consumption per kg of weaner pigs, feed consumption per kg gain of the two hybrid combinations Methods Reproductive performance of F1 sows (Landrace × Yorkshire) in fertilization with Duroc and PiDu boars was determined on the basis of collected data, inheritance from the farm logbook and monitoring data for the period research Growth and feed consumption per kg of weaned pigs, feed consumption per kg gain was determined by monitoring the amount of feed consumed from the beginning of mating weaning time for experimental monitoring pigs Main findings and conclusions Reproductive performance of F1(L×Y) hybrid sows fertilization with Duroc, PiDu boars feeded at Quoc Dung I farm showed relatively good results in indicators such as: Age at first calving, number of infants per sow, number of weaners/sow, weaning weight/sow The reproductive performance of F1(L×Y) sows fertilization with Duroc and PiDu boar increased from parity to parity 4, then decreased from parity and Feed consumption to produce kg of weaned pigs in the two hybrid combinations has similar results Weight gain and feed consumption of weaned pigs up to 60 days in two Duroc × F1(L×Y) and PiDu × F1(L×Y) hybrid combinations were 400.67 g/day and 1.58 kg feed respectively per kg gain weight; 408.12 g/day and 1.66 kg feed/kg gain From 60 days to slaughter, weight gain of two hybrid combinations were 733,97 741,99 g/day Feed consumption/kg gain in two Duroc × F1(L×Y) and PiDu × F1(L×Y) hybrid combinations were 2,56 and 2,49 kg/kg gain viii download by : skknchat@gmail.com PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong năm gần đây, ngành chăn nuôi ngày trọng, đặc biệt chăn nuôi lợn Nhiều địa phương chủ trương khuyến khích phát triển chăn nuôi, đặc biệt đẩy mạnh phát triển chăn ni lợn hướng nạc theo hướng sản xuất hàng hố, với quy mô hợp lý, tăng hiệu chăn nuôi, tạo vùng sản xuất hàng hoá tập trung đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường chất lượng số lượng Theo Tổng cục thống kê năm 2016, nước có 29,1 triệu lợn, có 4,2 triệu lợn nái, lợn thịt xuất chuồng 51 triệu con, sản lượng thịt xuất chuồng tăng 4,95% so với năm 2015 Trong chiến lược phát triển chăn nuôi lợn, nước ta đặt mục tiêu tăng tỷ trọng chăn nuôi nông nghiệp đạt 42% vào năm 2020 Trước nhu cầu thị trường thịt lợn, thịt bò, thịt gà sản phẩm từ sữa ngày tăng, Bộ Nông nghiệp PTNT đề mục tiêu thúc đẩy ngành chăn nuôi Việt Nam phát triển bền vững Các giống lợn nội nước ta có khả thích nghi tốt với điều kiện chăn nuôi Việt Nam, nhiên suất thấp, tỷ lệ mỡ cao, không đáp ứng nhu cầu Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng số lượng chất lượng sản phẩm thịt lợn, nước ta nhập giống lợn ngoại như: Yorkshire, Landrace, Duroc, Pietrain để ni thích nghi, phục lai tạo sản xuất giống lợn trọng nước Các giống lợn nhập vào nước ta dần thích nghi cho suất cao, hai giống lợn Landrace Yorkshire có khả thích nghi tốt nhất, hai giống lợn hướng nạc, việc lai tạo hai giống lợn để tạo hệ lợn nái lai hai giống hướng quan trọng để mở rộng quy mô, chất lượng sản phẩm thay đổi cấu đàn lợn nước ta Ở hầu hết sở chăn nuôi lợn lợn lai F1(Landrace × Yorkshire) ni làm nái phổ biến để phối với đực Duroc, Pietrain, PiDu (Pietrain × Duroc) tạo lai thương phẩm nuôi lấy thịt phục vụ cho việc nâng cao suất chất lượng sản phẩm chăn nuôi Việc theo dõi, đánh giá suất sinh sản, sinh trưởng tổ hợp lai vấn đề cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu chăn nuôi lợn hướng nạc năm Với mục tiêu phát triển nông nghiệp toàn diện, tăng nhanh tổng sản lượng thịt nâng cao chất lượng thịt phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng xuất khẩu, download by : skknchat@gmail.com 4.2.TIÊU TỐN THỨC ĂN/KG LỢN CAI SỮA Tiêu tốn thức ăn tiêu kinh tế, kỹ thuật quan trọng chăn nuôi lợn Thức ăn chăn nuôi chiếm tới 75% giá thành sản phẩm, tiêu tốn thức ăn thấp hiệu kinh tế cao Kết theo dõi tiêu tốn thức ăn để sản xuất kg lợn cai sữa trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa Chỉ tiêu Thức ăn nái (kg) Duroc × F1(L×Y) PiDu × F1(L×Y) n X ± SE 220 373,94 ± 6,67 3,66 ± Thức ăn 220 (kg) Cv(%) ± SE Cv(%) 220 392,81 ± 7,48 7,61 0,13 13,87 220 3,88 ± 0,15 15,47 7,14 n X Thức ăn nái + (kg) 220 377,59 ± 6,78 7,19 220 396,69 ± 7,60 7,67 KL cai sữa/ổ (kg) 220 63,10 ± 2,29 14,51 220 65,90 ± 2,11 12,80 TTTĂ/l 220 6,05 ± 0,12 220 6,06 ± 0,09 5,86 8,00 kg lợn Kết bảng 4.8 cho thấy, tiêu tốn thức ăn/lkg lợn cai sữa tổ hợp lai Duroc × F1(L×Y) 6,05 kg với hệ số biến động 8,00%; tổ hợp lai PiDu × F1(L×Y) 6,06 kg với hệ số biến động 5,86% Như tiêu tốn thức ăn cho kg lợn cai sữa tổ hợp lai PiDu × F1(L×Y) so với tổ hợp lai Duroc × F1(L×Y) cao hơn, nhiên sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Kết tiêu tốn thức ăn/lkg lợn cai sữa thu theo dõi so sánh với số thơng báo khác Cụ thể: Theo kết nghiên cứu Đinh Văn Chỉnh cs (2001) cho biết, tiêu tốn thức ăn/1 kg lợn cai sữa (21 ngày) lợn Yorkshire nuôi trại giống lợn ngoại Thanh Hưng - Hà Tây 6,05 kg; Kết nghiên cứu Phùng Thị Vân cs (2002) cho biết tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa (35 ngày tuổi) 5,25kg tổ hợp lai Duroc × F1(L×Y) 5,48 kg tổ hợp lai Duroc × F1(Y×L) Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình (2005) cho biết tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa (ở 28,66 ngày) tổ hợp lai PiDu × F1(L×Y) 5,74kg, tổ hợp lai Duroc × 59 download by : skknchat@gmail.com F1(L×Y) (khi 28,58 ngày) 5,76 kg; theo Vũ Đình Tơn Nguyễn Công Oánh (2010) cho biết, tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa (ở 26,45 ngày) tổ hợp lai Duroc × F1(L×Y) 5,47 kg So sánh với kết nghiên cứu kết nghiên cứu tương đương so với kết nghiên cứu Đinh Văn Chỉnh cs (2001 cao so với kết nghiên cứu tác giả Phùng Thị Vân cs (2002); Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình (2005); Vũ Đình Tơn Nguyễn Cơng nh (2010) Điều hồn tồn phù hợp cịn phụ thuộc vào số ngày cai sữa 4.3 SINH TRƯỞNG VÀ TIÊU TỐN THỨC ĂN CỦA LỢN GIAI ĐOẠN TỪ CAI SỮA ĐẾN XUẤT BÁN 4.3.1 Sinh trưởng tiêu tốn thức ăn lợn giai đoạn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi Kết nghiên cứu sinh trưởng tiêu tốn thức ăn lợn giai đoạn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi tổ hợp lai trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9 Sinh trưởng tiêu tốn thức ăn lợn giai đoạn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi Duroc × F1(L×Y) PiDu × F1(L×Y) Chỉ tiêu n X ± SE Cv(%) n X ± SE Cv(%) Khối lượng sơ sinh/con(kg) 220 1,40 ± 0,02 6,74 220 1,43 ± 0,03 8,00 Khối lượng cai sữa/con(kg) 220 6,14 ± 0,14 8,33 220 6,07 ± 0,12 7,29 Thời gian cai sữa(ngày) 220 22,44 ± 0,42 7,45 220 23,38 ± 0,49 8,39 Khối lượng 60 ngày/con(kg) 220 21,56 ± 0,23 4,32 220 21,36 ± 0,22 4,04 Thức ăn đến 60 ngày (kg) 220 23,69 ± 0,44 7,50 220 24,62 ± 0,45 7,26 TTTĂ/kgTT (kg) 220 1,58 ± 0,03 8,61 220 1,66 ± 0,03 7,84 TT từ CS đến 60 ngày (g/ngày) 220 400,67 ± 6,39 6,38 220 408,12 ± 8,01 7,85 60 download by : skknchat@gmail.com - Tăng trọng lợn giai đoạn cai sữa đến 60 ngày tuổi Kết bảng 4.9 cho thấy: tăng trọng lợn từ cai sữa đến 60 ngày tuổi tổ hợp lai Duroc × F1(L×Y) 400,67g/ngày, tổ hợp lai PiDu × F1(L×Y) 408,12g/ngày Như tăng trọng tổ hợp lai PiDu × F1(L×Y) cao so với tổ hợp lai Duroc × F1(L×Y) Tuy nhiên, sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05) - Tiêu tốn thức ăn/1 kg tăng trọng lợn từ cai sữa đến 60 ngày: Tiêu tốn thức ăn/1 kg tăng trọng lợn từ cai sữa đến 60 ngày tổ hợp lai Duroc × F1(L×Y) 1,58 kg; tổ hợp lai PiDu × F1(L×Y) 1,66 kg Kết theo dõi cho thấy có sai khác tiêu tốn thức ăn/1 kg tăng trọng lợn từ cai sữa đến 60 ngày hai tổ hợp lai tổ hợp lai, nhiên khác tổ hợp lai Duroc × F1(L×Y) tổ hợp lai PiDu × F1(L×Y) khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05) Kết tiêu tốn thức ăn/1 kg tăng trọng lợn từ cai sữa đến 60 ngày thu theo dõi so sánh với số thơng báo trước như: Vũ Đình Tơn Nguyễn Cơng nh (2010) thông báo tiêu tốn thức ăn/1 kg tăng trọng lợn từ cai sữa đến 60 ngày tổ hợp lai Duroc × F1(L×Y) 1,60 kg, tổ hợp lai Landrace × F1(L×Y) 1,64 kg; theo thơng báo Zhao et al (2007) nghiên cứu lợn lai Duroc × F1(L×Y) từ 18 ngày tuổi (ngày cai sữa) đến 53 ngày tuổi có mức tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng 1,64 -1,69 kg 4.3.2 Sinh trưởng tiêu tốn thức ăn lợn giai đoạn từ 60 ngày đến xuất bán Kết nghiên cứu khả sinh trưởng, tiêu tốn thức ăn trình bày bảng 4.10 - Khối lượng bắt đầu ni tuổi bắt đầu ni thí nghiệm: Kết bảng 4.10 cho biết khối lượng bắt đầu đưa vào ni thí nghiệm lúc 60 ngày tuổi lai Duroc × F1(L×Y) 21,25 kg lai PiDu × F1(L×Y) 21,37 kg Như vậy, tuổi bắt đầu ni thí nghiệm hai tổ hợp lai khối lượng bắt đầu đưa vào ni thí nghiệm đạt độ đồng cao tổ hợp lai Kết thu theo dõi so sánh với số thông báo khác Cụ thể, theo kết nghiên cứu Lê Thanh Hải cs (2001) công bố, 61 download by : skknchat@gmail.com lai Duroc × F1(L×Y) PiDu × F1(L×Y) với khối lượng bắt đầu ni thí nghiệm tương ứng 28,00 27,80 kg; Theo kết nghiên cứu Đặng Vũ Bình cs (2005) cho biết khối lượng bắt đầu ni thí nghiệm lai Duroc × F1(L×Y) Duroc × F1(Y×L) 14,87 16,34 kg 61,45 62,76 ngày tuồi; theo Vũ Đình Tơn Nguyễn Cơng nh (2010) cho biết, khối lượng bắt đầu ni thí nghiệm lai Duroc × F1(L×Y) Landrace × F1(L×Y) 18,62 18,40 kg 60 ngày tuổi Bảng 4.10 Sinh trưởng tiêu tốn thức ăn lợn giai đoạn từ 60 ngày đến xuất bán PiDu × F1(L×Y) X Fi(L×Y) Duroc × F1(L×Y) Chỉ tiêu n X Tuổi bắt đầu nuôi (ngày) 220 60,00 Khối lượng bắt đầu (kg) 220 21,25 ± 0,14 9,81 220 21,37 ± 0,12 8,09 Tuổi kết thúc nuôi (ngày) 220 160,58 ± 0,28 2,58 220 159,26 ± 0,31 2,90 Thời gian nuôi (ngày) 220 100,58 ± 0,28 4,12 220 99,26 ± 0,31 4,65 Khối lượng kết thúc (kg) 220 95,09 ± 0,32 5,05 220 95,07 ± 0,34 5,36 Tăng trọng/ngày (g/ngày) 220 733,97 ± 1,88 3,79 220 741,99 ± 2,21 4,42 TTTĂ/kg tăng trọng (kg) 220 2,56 ± 0,01 3,00 220 2,77 - ± SE Cv(%) n 220 X ± SE Cv(%) 60,00 2,49 ± 0,00 Khối lượng tuổi kết thúc thí nghiệm: Kết bảng 4.10 cho thấy khối lượng kết thúc thí nghiệm lai Duroc × F1(L×Y) đạt 95,09 kg 160,58 ngày tuổi lai PiDu × F1(L×Y) đạt 95,07 kg 159,26 ngày tuổi Kết cho thấy lai Duroc × F1(L×Y) PiDu × F1(L×Y) có khối lượng kết thúc thí nghiệm tương đương tuổi kết thúc thí nghiệm lai Duroc × F1(L×Y) có phần muộn Điều cho thấy lai PiDu × F1(L×Y) sinh trưởng tốt lai Duroc × F1(L×Y) 62 download by : skknchat@gmail.com Theo kết nghiên cứu Phùng Thị Vân cs (2001) cho biết lai Duroc × F1(L×Y) có tuổi đạt khối lượng 90 kg 178,5 ngày, lai Duroc × F1(L) có tuổi đạt khối lượng 90 kg 180 ngày Theo Trương Hữu Dũng cs (2004) tuổi đạt 90kg khối lượng tổ hợp lai Duroc × F1(L×Y) Duroc × F1(Y×L) 176 ngày Lê Thanh Hải cs (2001) cho thấy lai tổ hợp lai PiDu × F1(L×Y) đạt khối lượng kết thúc ni 87,2kg 180 ngày; theo Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình (2006) khối kết thúc ni thí nghiệm tổ hợp lai Duroc × F1(L×Y) 92,72 kg PiDu × F1(L×Y) 94,98 kg thời điểm 180 ngày tuổi; Vũ Đình Tơn Nguyễn Cơng nh (2010) cho biết, khối lượng kết thúc thí nghiệm lai Duroc × F1(L×Y) Landrace × F1(L×Y) 86,36 83,20 kg thời điểm 152,07 152,02 ngày Như vậy, kết theo dõi thời gian ni thí nghiệm ngắn song khối lượng kết thúc thí nghiệm có phần cao so với kết nghiên cứu tác giả - Tăng trọng thời gian thí nghiệm Tăng trọng thời gian ni thí nghiệm đánh giá cường độ sinh trưởng tuyệt đối gia súc thời gian nuôi vỗ béo, tiêu có tương quan nghịch với tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng Do gia súc có tăng trọng nhanh có tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng giảm ngược lại Kết theo dõi khả tăng trọng bình quân/ngày thời gian ni thí nghiệm lai Duroc × F1(L×Y) đạt 733,97 g/ngày lai PiDu × F1(L×Y) đạt 741,99 g/ngày Như tăng trọng bình quân/ngày tổ hợp laỉ Duroc × F1(L×Y) thấp so với tổ hợp lai PiDu × F1(L×Y), nhiên tổ hợp lai sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05) Phùng Thị Vân cs (2001), cho biết kết nghiên cứu tăng trọng lai Duroc × F1(L×Y) Duroc × F1(Y×L) thời gian ni thí nghiệm 655,9 655,7 g/ngày; Kết nghiên cứu Lê Thanh Hải cs (2001) cho thấy tốc độ tăng trọng trung bình tổ hợp lai PiDu × F1(L×Y) 663,08 g/ngày cịn tổ hợp lai Duroc × F1(L×Y) 634 g/ngày; theo Trương Hữu Dũng cs (2004) cho biết khả tăng trọng lai Duroc × F1(L×Y) Duroc × F1(Y×L) với chế độ nuôi ăn tự 664,50 g/ngày; Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình (2006) cho biết tăng khối lượng bình quân/ngày lai Duroc × F1(L×Y) 609,11 g/ngày; Theo kết nghiên cứu 63 download by : skknchat@gmail.com Phan Xuân Hảo cs (2007) cho biết, tăng trọng giai đoạn ni thịt F1(L) 685 g/con/ngày PiDu × F1(L×Y) 749 g/con/ngày; Như kết nghiên cứu tương đương với kết công bố cao kết công bố giai đoạn trước số tác giả - Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng: Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng tiêu quan trọng đánh giá hiệu chăn nuôi Chỉ tiêu tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng lai Duroc × F1(L×Y) đạt 2,56 kg lai PiDu × F1(L×Y) đạt 2,49 kg Kết thu tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng theo dõi so sánh với số thơng báo khác Cụ thể, theo kết nghiên cứu Trương Hữu Dũng cs (2004) nghiên cứu tổ hợp lai Duroc × F1(L×Y) cho biết tiêu tốn thức ăn trung bình đạt 2,85 kg thức ăn /kg tăng trọng; theo Đặng Vũ Bình cs (2005) cho biết tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng tổ hợp lai Duroc × F1(L×Y) tổ hợp lai Duroc × F1(Y×L) 2,47 2,58 kg; theo Vũ Đình Tơn Nguyễn Công Oánh (2010) cho biết tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng tổ hợp lai Duroc × F1(L×Y) Landrace × F1(L×Y) 2,72 2,75 kg Như vậy, kết tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng theo dõi thấp so với kết công bố Trương Hữu Dũng cs (2004); Vũ Đình Tơn Nguyễn Cơng nh (2010), tiêu lại cao cơng bố Đặng Vũ Bình cs (2005); Vũ Đình Tơn cs (2008) 64 download by : skknchat@gmail.com PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Trên sở kết thu nghiên cứu này, đưa số kết luận sau: Nâng suất sinh sản lợn nái lai F1(L×Y) phối với đực Duroc, PiDu nuôi địa bàn đạt kết tốt, thể rõ tiêu như: số sơ sinh/ổ; số sơ sinh sống/ổ; số để nuôi; số cai sữa/ổ, khối lượng cai sữa/con Năng suất sinh sản lợn nái lai F1(L×Y) phối với đực Duroc, PiDu tăng dần từ lứa đẻ đến lứa đẻ cổ giảm dần từ lứa đẻ Tiêu tốn thức ăn/1 kg lợn cai sữa tổ hợp lai F1(L×Y) phối với đực Duroc đạt 6,05 kg F1(L×Y) phối với đực PiDu đạt 6,06 kg Tăng trọng tiêu tốn thức ăn lợn từ cai sữa đến 60 ngày hai tổ hợp lai Duroc × F1(L×Y) PiDu × F1(L×Y) đạt tương ứng 400,67 g/ ngày 1,58 kg thức ăn/ kg tăng trọng; 408,12 g/ngày 1,66 kg thức ăn/ kg tăng trọng Tăng trọng bình qn/ngày hai tổ hợp lai Duroc × F1(L×Y) PiDu × F1 (L×Y) từ 60 ngày đến giết thịt đạt 733,97 741,99 g/ngày Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng tổ hợp lai Duroc × F1(L×Y) đạt 2,56 kg PiDu × F1(L×Y) đạt 2,49 kg 5.2 ĐỀ NGHỊ Cần phát triển nhân rộng đàn nái lai F1(L×Y) có suất sinh sản tốt để chủ động tạo lai giống giống ni thương phẩm có tỷ lệ nạc cao nhằm nâng cao suất thịt phục vụ nhu cầu tiêu dùng nước để xuất thị trường giới Sử dụng tổ hợp lai ba giống, bốn giống F1(L×Y) × Duroc F1(L×Y) × PiDu để ni thịt trang trại chăn nuôi Phú Thọ nhằm tạo sản phẩm chăn ni có suất, chất lượng hiệu cao 65 download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên Trần Đình Trọng (1999) Cơ sở di truyền chọn giống động vật Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Vũ Bình (1999) Phân tích số nhân tố ảnh hưởng tới tính trạng suất sinh sản lứa đẻ lợn nái ngoại Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật Khoa Chăn nuôi – Thú y (1996 - 1998) Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội tr.5-8 Đặng Vũ Bình (2002) Di truyền số lượng chọn giống vật ni, Giáo trình sau đại học, Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội Đặng Vũ Bình, Nguyễn Văn Tường, Đoàn Văn Soạn Nguyễn Thị Kim Dung (2005) Khả sản xuất số công thức lai đàn lợn chăn ni Xí nghiệp Đồng Hiệp – Hải Phịng Tạp chí KHKT Nơng nghiệp 03(04) tr.304 Đinh Văn Chỉnh (1995) Năng suất sinh sản lợn nái Landrace Yorkshire nuôi trung tâm giống gia súc Hà Tây, Kết nghiên cứu khoa học khoa chăn nuôi thú ý (1991 – 1995) Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nhà xuấ Nông nghiệp, Hà Nội Đinh Văn Chỉnh, Đặng Vũ Bình, Nguyễn Hải Quân, Phan Xuân Hảo Hoàng Sĩ An (1999) Kết bước đầu xác định khả sinh sản lợn nái L F1(L×Y) có kiểu gen halothan khác ni xí nghiệp thức ăn chăn ni An Khánh Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa Chăn nuôi – Thú y (1996 – 1998) Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội tr.9-11 Đinh Văn Chỉnh, Phan Xuân Hảo Vũ Ngọc Sơn (2001) Đánh giá khả sinh trưởng sính sản lợn Landrace Yorkshire trại giống lợn ngoại Thanh Hưng – Hà Tây Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật – Khoa chăn nuôi thú y Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Đỗ Thị Tỵ (1994) Tình hình chăn ni lợn Hà Lan Thơng tin khoa học kỹ thuật chăn nuôi 2/1994 Viện Chăn nuôi – Bộ Nông nghiệp & Công nghiệp thực phẩm Lê Thanh Hải (2001) Nghiên cứu chọn lọc, nhân chủng, xác định cơng thức lai thích hợp cho đàn heo cao sản để đạt tỷ lệ nạc từ 50 – 55% Báo cáo tổng hợp đề tài cấp nhà nước KHCN 08-06 66 download by : skknchat@gmail.com 10 Lê Thanh Hải, Nguyễn Thị Viễn Trần Thu Hằng (1995) Nghiên cứu xác định số tổ hợp heo lai giống để sản xuất heo nuôi thịt đạt tỷ lệ nạc 52% Báo cáo khoa học Hội nghị Khoa học Chăn ni – Thú y tồn quốc tr.143-160 11 Nguyễn Khác Tích (1995) Nghiên cứu số đặc điểm sinh lý sinh dục, khả sinh sản đàn lợn nái ngoại ni Xí nghiệp giống vật nuôi Mỹ Văn – Hưng Yên Kết nghiên cứu khoa học khoa chăn nuôi thú y (1991 – 1995) Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Khắc Tích (1993) Kết nghiên cứu sử dụng lợn lai ngoại × ngoại ni thịt nhằm cho suất cao, tăng tỷ lệ nạc tỉnh phía Bắc Kết nghiên cứu khoa học CNTY (1991 – 1993) Trường Đại học Nông nghiệp I Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội tr.18-19 13 Nguyễn Nghi Bùi Thị Gợi (1995) Ảnh hưởng hàm lượng protein lượng phần ăn đến suất phẩm chất thịt số giống lợn nuôi Việt Nam Tuyển tập cơng trình nghiên cứu KHKT chăn ni (1969 – 1995) Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội tr.24-34 14 Nguyễn Thị Viễn (2004) Năng suất sinh sản nái tổng hợp hai nhóm giống Yorkshire Landrace Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội tr.200 – 248 15 Nguyễn Thiện (2002) Kết nghiên cứu phát triển lợn lai có suất chất lượng cao Việt Nam Viện Chăn Nuôi 50 năm xây dựng phát triển 1952 – 4032 Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội tr.81-91 16 Nguyễn Thiện (2006) Giống lợn công thức lai lợn Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội tr.4036 17 Nguyễn Thiện, Phùng Thị Vân Phạm Hữu Doanh (1992) Khả sinh sản giống lợn L, ĐB, ĐB – 81 cặp lai hướng nạc Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật (1985 – 1990) Viện chăn nuôi Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội tr.17-25 18 Nguyên Văn Đức (2000) Ưu lai thành phần tính trạng số sơ sinh sống/lứa tổ hợp lai lợn MC, L Y nuôi miền Bắc Trung Việt Nam Kết nghiên cứu KHKT 1969 – 1999 Viện Chăn nuôi Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội tr.40-46 67 download by : skknchat@gmail.com 19 Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình (2005) So sánh khả sinh sản lợn nái lai F1(Landrace × Yorkshire) phối với lợn đực Duroc Pietrain Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 03(02) tr.140-143 20 Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình (2006) Năng suất sinh sản, sinh trưởng, chất lượng thân thịt công thức lai F1(Landrace × Yorkshire) phối với lợn đực Duroc Pietrain Tạp chí khoa học kỹ thuật nơng nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 04(06) tr.48-55 21 Phạm Thị Kim Dung (2005) Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới số tính trạng sinh trưởng cho thịt lợn lai F1(L×Y), F1(Y×L), D × (L×Y) D × (Y×L) miền Bắc Việt Nam Luận án TS Nông nghiệp Viện chăn nuôi 22 Phan Văn Hùng Đặng Vũ Bình (2008) Khả sản xuất tổ hợp lai lợn Duroc, L19, với nái F1(L×Y) F1(L) ni Vĩnh Phục Tạp chí khoa học phát triển 04(06) tr.537-541 23 Phan Xuân Hảo (2006) Đánh giá khả sản xuất lợn ngoại đời bố mẹ lai nuôi thịt Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ 24 Phan Xuân Hảo (2007) Đánh giá sinh trưởng, suất chất lượng thịt lợn Landrace, Yorkshire F1(Landrace × Yorkshire) Tạp chí Khoa học kỹ thuật nơng nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp I (2007) 05(01) tr.31-35 25 Phan Xuân Hảo Hoàng Thị Thúy (2009) Năng suất sinh sản sinh trưởng tổ hợp lai nái Landrace, Yorkshire F1(Landrace × Yorkshire) phối với đực lai Pietrain Duroc (PiDu) Tạp chí Khoa học phát triển 2009.07 (03) tr.269-275 26 Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà Trương Hữu Dũng (2000) Nghiên cứu khả cho thịt lợn nái D × (L×Y) D × (Y×L) ảnh hưởng hai chế độ nuôi tới khả cho thịt lợn ngoại có tỷ lệ nạc > 52% Tạp chí Khoa học công nghệ quản lý KT 09 (01) tr.397-398 27 Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà, Lê Thị Kim Ngọc Trương Hữu Dũng (2001) Nghiên cứu khả cho thịt lợn lai hai giống L, Y, ba giống L, Y D ảnh hưởng hai chế độ chăn nuôi tới khả cho thịt lợn ngoại có tỷ lệ nạc > 52% Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y (1999 – 2003) tr.207-219 68 download by : skknchat@gmail.com 28 Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà Trần Thị Hồng (2002) Nghiên cứu khả cho thịt lợn lai ảnh hưởng hai chế độ nuôi tới khả cho thịt lợn ngoại có tỷ lệ nạc >52% Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Vụ Khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm Kết nghiên cứu KHCN nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 1996 – 2003, Hà Nội tr.482-493 29 Trần Đình Miên, Phan Cự Nhân, Nguyễn Văn Thiện Trịnh Đình Đạt (1994) Di truyền chọn giống động vật Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 30 Trương Hữu Dũng, Phùng Thị Vân Nguyễn Khánh Quắc (2003) Khảo sát khả sinh trưởng, cho thịt hai tổ hợp lai F1(L×Y) F1(L) Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn 03 (01), tr.282-283 31 Trương Hữu Dũng, Phùng Thị Vân Nguyễn Khánh Quắc (2004) Khả sinh trưởng thành phần thịt xẻ tổ hợp lai D × (L×Y) D × (Y×L) Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn 04 (01) tr.471 32 Vũ Đình Tơn Nguyễn Cơng nh (2010) Năng suất sinh sản, sinh trưởng chất lượng thân thịt tổ hợp lai nái F1(Landrace × Yorkshire) phối với đực Duroc Landrace nuôi Bắc Giang Tạp chí khoa học phát triển 08 (01) tr.106-113 33 Vũ Kính Trực (1998) Tìm hiểu trao đổi nạc hóa đàn lợn Việt Nam Chuyên san chăn nuôi lợn Hội chăn nuôi Việt Nam tr.54 B TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI: 34 Biedermann G., W Pescheke., V Wirimann and C Brandi (1998) The stage of reproductive fattening and carcass performance traits of pigs of different MHS genotype produce in two breeding herds Animal Breeding Abstracts Vol 66(3) pp 1873 35 Blasco A., J P Binadel and C S Haley (1995) Genetic and neonatal survival The neonatal pig Develovement an survial Valey M.A CAB International Wallingford Oxon, UK pp 17-38 36 Blasco A., J P Binadel., G Bolet., C S Haley and M A Santacrue (1993) The genetics of prenatal survival of pigs and rabbits Livestock ProDuction Science Vol 37 pp.1-21 69 download by : skknchat@gmail.com 37 Buczynski J.T., T Zaborowski and L Szulc (1998) Fattening and slaughter performance of meat type crossbred porkers with a share of Zlotnicka Spotted pig Animal Breeding Abstracts Vol 66(1) pp 350 38 Campell R.G., M.R Taverner and D.M Curic (1985) Effect of strain and sex on protein and energy metabolism in growing pigs Energy metabolism of farm animal EAAP Vol 32 pp.78-81 39 Chung C S and A S Nam (1998) Effects of feeding regimes on the reproductive performance of lactating sows and growth rate of piglets Animal Breeding Abstracts Vol 66(12) pp 8369 40 Clowes E J., R Kirkwood, A Cegielski and F X Aherne (2003) Phase feeding protein to gestating sows over three parities reduced nitrogen excretion without affecting sow performance Livestock Production Science Vol 81 pp 235-246 41 Clutter A C and E.W Brascamp (1998) Genetic of performance traits, The genetics of the pig CAB Internetional pp.427-462 42 Colin T Whittemore (1998) The science and praction of pig production 2nd ed Blackwell Science Ltd pp.91-130 43 Deckert A E., C E Dewey, J T Ford and B F Straw (1998) The influence of the weaning to breeding interval on ovulation rate in parity two sows Animal Breeding Abstracts Vol 66(2) pp 1155 44 Deckert A E (1972) Inbreeding and heterosis in animal J Lush Symp Anim Breed Genetics 45 Dickerson G E (1972) Inbreeding and heterosis in animal J Lush Symp Anim Breed Genetics 46 Dickerson G E (1974) Evaluation and utilization of breed differences, proceeding of working, Sumposium on breed evaluation and crossing experiments with farm animals I V O 47 Dominguez J C., L Anel, M Carbajo and B Alegre (1998) Seasonal infertility syndrome in pigs Animal Breeding Abstracts Vol 66(2), pp 1165 48 Falconer D S (1993) Introduction quantitative genetics LongMan New York.3rd pp.254-261 49 Gaustad-Aas A H., P O Hofmo and K Kardbeng (2003) The importance of farrowing to service interval in sow served during lactation or after shorter lactation than 28 days Animal Reproduction Science Vol 81 pp 289-293 70 download by : skknchat@gmail.com 50 Gerasimov V.I., T N Danlova and E V (1997) The results of and bredd crossing of pigs Animal Breeding Abstracts Vol 65(3) pp 1395 51 Gerasimov V.I and E V Pron (2000) Economically beneficial characteristics of three breed crosses, Animal Breeding Abstracts Vol 68(12), pp 7521 52 Gzeskowiak E., K Borzuta, D Lisiak and J Sirzelecki (2000) The influence of the genotype on the meatness and quality of meat of fatteners from the market purchase of pigs Animal breeding Abstracts Vol 68(10) pp 5985 53 Hansen J A., J T Yen, J L Nelssen, J A Nienaber, R D Goodband and T L Weeler (1997) Effect of somatotropin and salbutamol in three genetypes of finishing barrows growth, carcass and calorimeter criteria Animal Breeding Abstracts Vol 65(12), pp 6786 54 Hammell K.L., J.P Laforest and J.J Dufourt (1993) Evaluation of growth performance and carcass characteristics of commercial pigs produced in Quebec Canadian Animal science Vol 73 pp.495-508 55 Hill W.G (1982) Genetic improvement of reproductive performance in pig, Pig News and information Vol32 pp.137-141 56 Houska L., M Wolfova and J Fiedler Economic weights for production and reproduction trait of pig in the Czech republic Livestock Production Science, Vol 85 pp 209-221 57 Ian Gordon (1997) Controlled reproduction in pigs CAB international 58 Ian Gordon (2004) Reproductive technologies in farm animals CAB international 59 Kamyk P (1998) The effect of breed characteristic of meat-type pigs on carcass and meat quality in F2 crossbreds Anim Breeding Abstracts Vol 66(4) pp 2575 60 Katja Grandison, Lotta Rydhmer, Erling Strandberg and Karen Thodberg (4033) Genetic analysis of on farm test of maternal behavior in sows Livestock Production Science Vol 83 pp 141-151 61 Koketsu Y., G D Dial and V L King (1998) Influence of various factors in farrowing rate on farm using early weaning Animal Breeding Abstracts Vol 66(2) pp 1165 62 Kosovac O, V Vidovic and M Petrovic (1997) Phenotype parameters of reproductive traits of sows of different genotypes at the first two farrowing Animal Breeding Abstracts Vol 65(2) pp.923 71 download by : skknchat@gmail.com 63 Lachowiez K B., L Gajowiski, R Czamecki, E Jacyno, Aleksandrow W., Lewandowska B., Lidwin W (1997) Texture and theological properties of pig meat A Comparision of Polish LW pigs a various crosses Animal Breeding Abstracts Vol 65(11) pp 6009 64 Leroy P.L and V Verleyen (2000) Performance of the P ReHal, the new stress negative P line Animal Breeding Abstracts Vol 68(10) pp 5993 65 Mabry J.W., M S Culbertson and D Reeves (1997) Effect of lactation length on weaning to first service interval, first service farrowing rate and subsequent litter size Animal Breeding Abstracts Vol 65(6) pp 2958 66 Martinez Gamba R.G (2000) Main factors affecting the fertility of pig Animal Breeding Abstracts Vol 6(4) pp 2205 67 Minkema D (1974) Purebreeding compared with reciprocal crossbreeding of Duth L (B) and Duth Y (A) pigs pp 297-312 68 O’Connell N.E, V E Beattie and D Watt (2005) Influence of regrouping strategy on performance, behavior and carcass parameters in pigs Livestock Production Science Vol 97 pp 107-115 69 Ostrowski A and T Blicharski (1997) Effect of different paternal components on meat quality of crossbred pigs Animal Breeding Abstracts Vol 65(7) pp 3587 70 Pathiraja N., K.T Mandisodza and S.M.Makuza (1990) Estimates of genetic and phenotypic parameters of performance traits from centrally tested Bristish Landrace boars under tropical conditions in Zimbabwe Proc.4th World Congr Genet Appl Livest Prod Vol 14 pp 23-27 71 Peltoniemi O.A.T., H Heinonen, A Leppavuori and R J (2000) Seasonal effects on reproduction in the domestic sow in Finland Animal Breeding Abstracts Vol 68(4) pp 2209 72 Podtereba A (1997) Amino acid nutrition of pig embryos Animal Breeding Abstracts Vol 65(6) pp 2963 73 Quiniou N., D Gaudr., S Rapp and D Guillou (2000) Effect of ambient temperature and diet composition on lactation performance of premiparous sows Animal Breeding Abstracts, 68(12) pp 7567 74 Richard M Bourdon (2000) Biology and genetics of reproduction, The genetics of pig, Rothchild M F & Ruvinsky A., (Eds), CAB International 72 download by : skknchat@gmail.com 75 Sellier M.F Rothchild and A.Ruvinsky (Eds) (1998) Genetics of meat and carcass traits The genetics of the pig, CAB International, pp 463-510 76 Tuz R., Koczanowski J., Klocek C., Migdal W (2000) Reproductive performance of purebred and crossbred sows mated to Duroc × Hampshire boars Animal Breeding Abstracts Vol 68(8) pp 4740 77 Warnants N., M J Oeckel, D C Van and M J Paepe (2003) Response of growing pigs to different levels of ideal standardized digestible lysine using diets balanced in threonine, methionine and tryptophan Livestock Production Science Vol 82 pp 201-209 78 White B.R., J Baknes, M B Wheeler (1997) Reprodutive physiology in Chinese Meishan pigs University of Illinois perspective Animal Breeding Abstracts Vol 65(8) pp 4238 79 Wu J S (1982) Genetic analysis of some Chinese breeds as resource for world hog improvement 2nd World Congress on genetic applied to livestock productive SY-6-C20 pp; 593-600 80 Xue J L., G D Dial, J Schuiteman, A Kramer, C Fisher, W E Warsh R D Morriso and J Squires (1997) Evaluation of growth, carcass and compound concentrations related to boar taint in boars and barrows Animal Breeding Abstracts Vol 65(2) pp 887 81 Yang H., J E Petigrew and R D Walker (2003) Lactational and subsequent reproductive responses of lactating sows to dietary lysine (protein) concentration, Animal Breeding Abstracts Vol 68(12) pp 7570 82 Vandersteen H.A.M (1986) Production future value of sow productivity commission on pigs production secsion Vol 05 Free communication 73 download by : skknchat@gmail.com ... sinh sản lợn nái F1( L×Y) phối với đực Duroc, PiDu 35 4.1.1 Năng suất sinh sản lợn nái F1( L×Y) phối với đực Duroc, PiDu 35 4.1.2 Năng suất sinh sản lợn nái F1( L×Y) phối với đực Duroc, PiDu. .. phương Xuất phát từ sở thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá sức sản xuất tổ hợp lai nái F1 (Landrace × Yorkshire) phối với đực PiDu Duroc ni trang trại 1.2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI - Đánh. .. Đánh giá suất sinh sản hai tổ hợp lai lợn nái F1( Landrace × Yorkshire) × PiDu (Pietrain × Duroc) F1( Landrace × Yorkshire) × Duroc - Đánh giá tiêu tốn thức ăn để sản xuất kg lợn cai sữa - Đánh giá

Ngày đăng: 05/04/2022, 20:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w