Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
2,23 MB
Nội dung
KIỂM TRA BÀI CŨ Sau học xong văn Bức tranh em gái em thích nhất nhân vật nào ? Vì sao? ÔN TẬP VĂN BẢN ( Võ Quảng) ÔN TẬP VĂN BẢN VƯỢT THÁC (Võ Quảng) I Kiến thức Tác giả - Võ Quảng (1920 – 2007) quê tỉnh Quảng Nam - Là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi Bằng hiểu biết mình, em giới thiệu đơi nét tác giả Võ Quảng? ÔN TẬP VĂN BẢN VƯỢT THÁC (Võ Quảng) I Kiến thức Tác giả Tác phẩm Trình bày hiểu biết a Xuất xứ: em xuất - Bài “Vượt thác” (tên người biên soạn đặt), trích từ chương XI xứ, thể loại, truyện “Quê nội” phương thức - “Quê nội” xuất năm 1974 là số tác phẩm thành biểu đạt, công nhất Võ Quảng kể văn b Thể loại: Truyện dài bản? c PTBĐ kể: - PTBĐ : tự - Ngơi kể : thứ nhất ƠN TẬP VĂN BẢN VƯỢT THÁC (Võ Quảng) I Kiến thức Tác giả Tác phẩm Trình bày hiểu biết em e Bố Nộicục dung, nghệ thuật: d bố cục, - Nội dung : Bài văn miêu tả cảnh vượt thác thuyền *Đ1:Thu Từ đầu…… dung sông Bồn, làm“nhiều bậtthác vẻ nước” hùng dũng và sức mạnhnội convà người lao độngthuyền cảnhkhi thiên nhiên Con trước vượt thác.rộng lớn, hùng vĩ nghệ thuật văn - Nghệ thuật: *Đ2: Tiếp theo…… “thác Cổ Cò” bản? + Nghệ thuật so sánh, nhân hóa Thuyền đoạn sơngtượng có thác phú, tài tình + Tríqua tưởng tưởng phong + Tả cảnh, tả người từ điểm nhìn thuyền theo hành * Đ3: Đoạn lại trình vượt thác rất tự nhiên, sinh động Thuyền qua thác II Luyện tập Bài tập trắc nghiệm Bài Đâu là đối tượng tập trung miêu tả đoạn trích Vượt thác ? A B Dượng Hương Thư và Hai A Dượng Hương Thư C Cảnh sông Thu Bồn D Cả ba đối tượng Bài Nhận xét nào đặc sắc nghệ thuật đoạn trích Vượt thác ? A Ngôn ngữ sinh động, giàu chất tạo hình B Năng lực quan sát tinh tế, liên tưởng so sánh lạ C Phối hợp tả cảnh thiên nhiên với hoạt động người D D Nhiều tình tiết li kì hấp dẫn Bài Điểm giống hai đoạn trích Vượt thác và Sông nước Cà Mau là gì ? A Tả cảnh sông nước B Tả cảnh sông nước miền Trung C Tả cảnh quan vùng cực nam Tổ quốc D Tả oai phong, mạnh mẽ người II Luyện tập Bài tập trắc nghiệm Bài Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi Chỉ chốc sau, đến ngã ba sông, chung quanh là bãi dâu trải bạt ngàn đến tận làng xa tít, Thỉnh thoảng gặp thuyền chất đầy cau tươi, dây mây, dầu rái, thuyền chở mít, chở quế Thuyền nào xuôi chầm chậm Càng ngược, vườn tược càng um tùm Dọc sơng, chịm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước a) Đoạn văn tả cảnh dịng sơng Thu Bồn vùng nào ? A Vùng đồng hạ lưu sông B Vùng núi cao C Vùng có nhiều thác D Vùng đồng thượng nguồn sông II Luyện tập Bài tập trắc nghiệm Bài Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi Chỉ chốc sau, đến ngã ba sông, chung quanh là bãi dâu trải bạt ngàn đến tận làng xa tít, Thỉnh thoảng gặp thuyền chất đầy cau tươi, dây mây, dầu rái, thuyền chở mít, chở quế Thuyền nào xuôi chầm chậm Càng ngược, vườn tược càng um tùm Dọc sơng, chịm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước b) Đoạn văn cho biết vị trí quan sát người miêu tả đâu ? A Trên đường song song dịng sơng B B Trên thuyền ngược dịng sơng C Trên thuyền xi theo dịng sơng D Trên dãy núi cao ven dịng sơng II Luyện tập Bài tập trắc nghiệm Bài Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi Chỉ chốc sau, đến ngã ba sông, chung quanh là bãi dâu trải bạt ngàn đến tận làng xa tít, Thỉnh thoảng gặp thuyền chất đầy cau tươi, dây mây, dầu rái, thuyền chở mít, chở quế Thuyền nào xuôi chầm chậm Càng ngược, vườn tược càng um tùm Dọc sơng, chịm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước c) Đoạn văn cho em cảm nhận gì vẻ đẹp vùng ven sông ? A A Vẻ đẹp hiền hòa, thơ mộng và trù phú B Vẻ đẹp nên thơ và hoang vu C Vẻ đẹp hiểm trở và trù phú D Vẻ đẹp bình yên và hiu quạnh II Luyện tập Bài tập trắc nghiệm Bài Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi Chỉ chốc sau, đến ngã ba sông, chung quanh là bãi dâu trải bạt ngàn đến tận làng xa tít, Thỉnh thoảng gặp thuyền chất đầy cau tươi, dây mây, dầu rái, thuyền chở mít, chở quế Thuyền nào xuôi chầm chậm Càng ngược, vườn tược càng um tùm Dọc sơng, chịm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước d) Đoạn văn viết theo trình tự miêu tả nào ? A Trình tự thời gian B Từ bờ xuống sơng C Hành trình thuyền xi dịng sơng D D Hành trình thuyền ngược dịng sơng II Luyện tập Bài tập trắc nghiệm Bài Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi Chỉ chốc sau, đến ngã ba sông, chung quanh là bãi dâu trải bạt ngàn đến tận làng xa tít, Thỉnh thoảng gặp thuyền chất đầy cau tươi, dây mây, dầu rái, thuyền chở mít, chở quế Thuyền nào xuôi chầm chậm Càng ngược, vườn tược càng um tùm Dọc sơng, chịm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước e) Câu văn Dọc sơng, chịm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước sử dụng biện pháp tu từ gì ? B Nhân hóa A So sánh B C Hoán dụ D Điệp ngữ II Luyện tập Bài tập trắc nghiệm Bài Chi tiết Nước từ cao phóng xuống hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn thuộc đoạn văn nào ? A Đoạn miêu tả cảnh sông vùng đồng B B Đoạn miêu tả cảnh sông vùng có nhiều thác nước C Đoạn miêu tả cảnh sơng đoạn chảy quanh núi cao sừng sững D Đoạn miêu tả cảnh sông vùng tương đối phẳng Bài Trong câu văn trên, cụm từ : phóng xuống hai vách đá dựng đứng, chảy đứt đuôi rắn thuộc loại cụm từ nào ? A Cụm danh B Cụm động từ C Cụm tính từ B Bài Chi tiết nào không liên quan đến việc miêu tả ngoại hình dượng Hương Thư ? D Thở không A Như tượng đồng đúc D B Các bắp thịt cuồn cuộn E Quai hàm bạnh C Hai hàm cắn chặt G Cặp mắt nảy lửa II Luyện tập Bài tập trắc nghiệm Bài Cảnh quan sông nước Thu Bồn cho thấy đặc điểm địa lí nào dòng sơng này ? A Dịng chảy sơng thay đổi theo địa hình khác B Sơng có độ dốc lớn, nhiều thác ghềnh C Sông không dài lắm, dòng chảy thay đổi theo địa hình khác C nhau, sơng có độ dốc lớn, có thác ghềnh D Dịng sơng bắt nguồn từ vùng đồng hẹp tiếp liền với núi chảy đến vùng địa hình tương đối phẳng Bài Câu văn Dượng Hương Thư tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì sào giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ cho thấy dượng Hương Thư là người nào ? A Chậm chạp khỏe mạnh, khó địch đươc B Khỏe mạnh, oai dũng, dày dặn kinh nghiệm chèo thuyền vượt thác B C Dũng cảm và coi thường khó khăn, gian khổ II Luyện tập Bài tập trắc nghiệm Bài tập tự luận Bài Trong văn Vượt thác, cảnh và người nhìn qua cặp mắt nhân vật nào ? Điểm nhìn từ thuyền dượng Hương Thư có tác dụng gì việc miêu tả cảnh và người ? * Gợi ý: - Trong văn Vượt thác, cảnh và người nhìn qua cặp mắt nhân vật Cục Chúng ta thấy điều này qua đại từ xưng hô mà nhân vật này dùng để gọi nhân vật khác : Hai, dượng Hương Thư, thằng Cù Lao - Điểm nhìn từ thuyền dượng Hương Thư giúp cho miêu tả linh hoạt Cảnh quan sát từ sông hai bên bờ Mặt khác vì thuyền ngược dịng sơng Thu Bồn nên người kể thấy thay đổi cảnh theo hành trình thuyền Và đặc biệt vì thuyền với dượng Hương Thư nên người kể chuyện quan sát để miêu tả chính xác, cụ thể hình ảnh dượng Hương Thư chèo thuyền II Luyện tập Bài tập trắc nghiệm Bài tập tự luận Bài Em và phân tích tác dụng hình ảnh so sánh sử dụng văn Vượt thác ? * Gợi ý: - Hình ảnh so sánh : Dượng Hương Thư tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì sào giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ - Tác dụng : Nếu so sánh thứ nhất cho ta thấy thân hình cường tráng, khỏe mạnh, gân guốc, vững dượng Hương Thư thì so sánh hai lại cho ta thấy vẻ dũng mãnh và tư hào hùng người trước thiên nhiên Đó là vẻ đẹp anh hùng huyền thoại xưa Vẻ đẹp thật đáng trân trọng và tự hào Các hình ảnh so sánh này cho thấy nhìn đầy ngưỡng mộ nhân vật Cục chính là tác giả dượng Hương Thư II Luyện tập Bài tập trắc nghiệm Bài tập tự luận Bài Em viết đoạn văn trình bày cảm nhận em hình ảnh dượng Hương Thư Từ em có suy nghĩ gì người lao động nói chung ? * Gợi ý: - Dượng Hương Thư là nhân vật trung tâm tác giả tập trung miêu tả văn Vượt thác Dượng Hương Thư là người đứng mũi chịu sào, là người huy dày dạn kinh nghiệm - Hình ảnh dượng Hương Thư thật đẹp qua ngoại hình cường tráng, qua hành động mạnh mẽ, dứt khoát, nhanh nhẹn và qua tư hào hùng trước thiên nhiên - Bằng biện pháp so sánh và cảm nhận dượng Hương Thư lúc vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư lúc nhà tác giả làm bật vẻ đẹp dũng mãnh nhân vật Qua hình ảnh dượng Hương Thư ta hiểu rõ thêm người lao động Bình thường họ là người rất hiền lành, nhu mì khó khăn thử thách họ thật mạnh mẽ, cảm Đó chính là sức mạnh tiềm tàng người lao động Việt Nam II Luyện tập Bài tập trắc nghiệm Bài tập tự luận Bài 4: Qua bài văn, em cảm nhận nào thiên nhiên và người lao động miêu tả ? * Gợi ý: Qua bài văn, thiên nhiên và người lao động miêu tả, em cảm nhận : - Cảm nhận thiên nhiên: vừa đẹp, vừa thơ mộng lại vừa rất hùng vĩ, khoáng đạt - Cảm nhận người: Vừa hiền lành, bình dị lại vừa dũng mãnh Dượng Hương Thư giống dũng sĩ sông nước HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Hoàn thành bài tập - Chuẩn bị bài: Buổi học cuối ... xong văn Bức tranh em gái em thích nhất nhân vật nào ? Vì sao? ÔN TẬP VĂN BẢN ( Võ Quảng) ÔN TẬP VĂN BẢN VƯỢT THÁC (Võ Quảng) I Kiến thức Tác giả - Võ Quảng (1920 – 2007) quê tỉnh Quảng. .. 2007) quê tỉnh Quảng Nam - Là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi Bằng hiểu biết mình, em giới thiệu đơi nét tác giả Võ Quảng? ÔN TẬP VĂN BẢN VƯỢT THÁC (Võ Quảng) I Kiến thức Tác giả Tác phẩm... đạt, công nhất Võ Quảng kể văn b Thể loại: Truyện dài bản? c PTBĐ kể: - PTBĐ : tự - Ngơi kể : thứ nhất ƠN TẬP VĂN BẢN VƯỢT THÁC (Võ Quảng) I Kiến thức Tác giả Tác phẩm Trình bày hiểu biết