1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế

17 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ VẬN DỤNG PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ TỰ CHỦ ĐỘC LẬP VỚI CHỦ ĐỘNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Sinh viên thực hiện: Võ Thị Hà Phương Mã SV: 2111710048 Lp: Anh 01, Tiếng Anh Thương mại, K60 Lp tín chỉ: TRI114.1 Giảng viên hưng dẫn: TS Nguyễn Huy Quang Hà Nội, tháng 12/2021 MỤC LỤC I LỜI MỞ ĐẦU II NỘI DUNG MỤC I: PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN Phép biện chứng gì? 1.1 Khái niệm 1.2 Các hình thức phép biện chứng Nguyên lý mối liên hệ phổ biến 2.1 Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến 2.2 Tính chất mối liên hệ Ý nghĩa phương pháp luận 3.1 Quan điểm toàn diện 3.2 Quan điểm lịch sử - cụ thể Lý phải vận dụng phép biện chứng mối liên hệ phổ biến vào phân tích mối liên hệ xây dựng kinh tế độc lập tử chủ vi chủ động hội nhập quốc tế MỤC II: MỐI LIÊN HỆ GIỮA XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VỚI CHỦ ĐỘNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Đặc điểm, vai trò kinh tế độc lập, tự chủ Đặc điểm, vai trò hội nhập kinh tế quốc tế 10 Mối liên hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ vi chủ động hội nhập kinh tế quốc tế 10 Thực trạng xây dựng kinh tế độc lập tự chủ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 13 III KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 I LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Hiện nay, nhờ bước tiến từ cách mạng khoa học – cơng nghệ 4.0, q trình chuyển đổi số trở nên mạnh mẽ, khiến hội nhập kinh tế quốc tế trở thành tất yếu khách quan Thực tế chứng minh rằng, quốc gia hội nhập để phát triển muốn phát triển phải hội nhập Có thể nói, q trình hội nhập chứa đựng nhiều hội đầy thách thức Với bối cảnh nay, cần cấp thiết đặt vấn đề xây dựng kinh tế độc lập tự chủ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế lên bàn thảo luận Hai vấn đề có mối quan hệ biện chứng với nhau, bổ sung cho nhằm phát triển kinh tế nước ta ngày vững mạnh theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trên sở phép biện chứng mối liên hệ phổ biến kiến thức tích luỹ, em xin phép chọn đề tài: “Phép biện chứng mối liên hệ phổ biến vận dụng phân tích mối liên hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế” Mục đích nghiên cứu: Dựa vào kiến thức học tài liệu tham khảo, vận dụng phân tích mối liên hệ xây dựng kinh tế độc lập tử chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; nhằm để thân người có nhìn sâu sắc, tồn diện thách thức thời tham gia vào trình hội nhập, đồng thời kết hợp xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích, đề tài cần thực nhiệm vụ sau:  Nhiệm vụ nghiên cứu lý luận: rõ khái niệm liên quan đến đề tài  Phân tích mối liên hệ phổ biến xây dựng kinh tế độc lập tử chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Từ tìm thách thức thời kết hợp xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế  Kết luận, rút học phương hướng phát huy II NỘI DUNG MỤC I: PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN Phép biện chứng gì? 1.1 Khái niệm Phép biện chứng học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng giới thành hệ thống nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng hệ thống nguyên tắc phương pháp luận nhận thức thực tiễn Với nghĩa vậy, phép biện chứng thuộc biện chứng chủ quan, đồng thời đối lập với phép siêu hình – phương pháp tư vật, tượng giới trạng thái cô lập bất biến Trong chủ nghĩa Mác – Lênin, khái niệm biện chứng dùng để mối liên hệ, tương tác, chuyển hoá vận động, phát triển theo quy luật vật, tượng trình tự nhiên, xã hội tư Theo Ph.Ăngghen: “Biện chứng gọi khách quan chi phối tồn giới tự nhiên, biện chứng gọi chủ quan, tức tư biện chứng, phản ánh chi phối, toàn giới tự nhiên…” 1.2 Các hình thức phép biện chứng Cùng với phát triển tư người, phương pháp biện chứng trải qua ba giai đoạn phát triển, thể Triết học với ba hình thức lịch sử nó: phép biện chứng chất phác thời Cổ đại, phép biện chứng tâm cổ điển Đức, phép biện chứng vật chủ nghĩ Mác-Lênin Hình thức thể thứ phép biện chứng chất phác thời Cổ đại Nó nội dung nhiều hệ thống triết học Trung Quốc, Ấn Độ Hy Lạp cổ đại Tiêu biểu cho tư tưởng biện chứng triết học Trung Quốc “biến dịch luận” “ngũ hành luận” Âm dương gia Trong triết học Ấn Độ, biểu rõ nét tư tưởng biện chứng triết học Phật giáo, với phạm trù “vô ngã”, “vô thưởng”, “nhân duyên”,… Đặc biệt, triết học Hy Lạp cổ đại thể cách sâu sắc tinh thần phép biện chứng tự phát Hình thức thể thứ hai phép biện chứng tâm cổ điển Đức Phép biện chứng tâm cổ điển Đức khởi đầu từ Kant hoàn thiện Hégel Các nhà triết học cổ điển Đức trình bày tư tưởng phép biện chứng tâm cách có hệ thống Các nhà triết học tâm Đức, mà đỉnh cao Hégel, xây dựng phép biện chứng tâm với hệ thống phạm trù, quy luật chung, có logic chặt chẽ ý thức, tinh thần Tính chất tâm phép biện chứng cổ điển Đức, triết học Hégel hạn chế cần phải vượt qua Mác Ăngghen khắc phục hạn chế để sáng tạo nên phép biện chứng vật Đó giai đoạn phát triển cao phép biện chứng lịch sử triết học, kế thừa tinh thần phê phán phép biện chứng cổ điển Đức Hình thức thể thứ ba phép biện chứng vật chủ nghĩa MácLênin Phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác-Lênin phép biện chứng xác lập tảng giới quan vật khoa học Trong phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác-Lênin có thống nội dung giới quan vật biện chứng phương pháp luận biện chứng vật, khơng dừng lại giải thích giới mà cịn cơng cụ để nhận thức cải tạo giới Nguyên lý mối liên hệ phổ biến 2.1 Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến Trong phép biến chứng, khái niệm mối liên hệ dùng để quy định, tác động chuyển hoá lẫn vật, tượng; hay mặt, yếu tố vật, tượng giới Khái niệm mối liên hệ phổ biến dùng để tính phổ biến mối liên hệ vật, tượng giới; đồng thời dùng để mối liên hệ tồn nhiều vật, tượng giới Trong đó, mối liên hệ phổ biến mối liên hệ tồn vật, tượng giới, thuộc đối tượng nghiên cứu phép biện chứng 2.2 Tính chất mối liên hệ Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, mối liên hệ phổ biến có ba tính chất bản: tính khách quan, tính phổ biến tính đa dạng phong phú - Tính khách quan mối liên hệ Theo quan điểm biện chứng vật, quy định, tác động làm chuyển hoá lẫn cac vật, tượng (hoặc thân chúng) vốn có nó, tồn độc lập khơng phụ thuộc vào ý chí người; người nhận thức vận dụng mối liên hệ hoạt động thực tiễn - Tính phổ biến mối liên hệ Theo quan điểm biện chứng, khơng có vật tượng hay trình tồn tuyệt đối biệt lập với vật, tượng hay trình khác Bất tồn hệ thống, hệ thống mở, tồn mối liên hệ với hệ thống khác, tương tác làm biến đổi lẫn - Tính đa dạng, phong phú mối liên hệ Tính đa dạng, phong phú mối liên hệ thể chỗ: vật, tượng hay q trình khác có mối liên hệ cụ thể khác nhau, giữ vị trí, vai trò khác tồn phát triển nó; mặt khác, mối liên hệ định vật, tượng điều kiện cụ thể khác nhau, giai đoạn khác trình vận động, phát triển vật tượng có tính chất vai trò khác Ý nghĩa phương pháp luận Từ nghiên cứu nguyên lý liên hệ phổ biến rút ý nghĩa phương pháp luận sau: 3.1 Quan điểm toàn diện Quan điểm tồn diện địi hỏi nhận thức xử lí tình thực cần phải xem xét vật, tượng mối quan hệ biện chứng qua lại yếu tố, mặt vật, tượng tác động qua lại vật, tượng với vật, tượng khác Chỉ sở nhận thức vật, tượng xử lý có hiệu vấn đề đời sống thực tiễn Như vậy, quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện, siêu hình nhận thức thực tiễn 3.2 Quan điểm lịch sử - cụ thể Quan điểm lịch sử - cụ thể yêu cầu công việc nhận thức xử lý tình hoạt động thực tiễn cần phải xét đến tính chất đặc thù đối tượng nhận thức tình phải giải khác thực tiễn Phải xác định rõ vị trí, vai trị khác mối liên hệ cụ thể tình cụ thể để từ có giải pháp đắn có hiệu việc xử lý vấn đề thực tiễn Như vậy, nhận thức thực tiễn cần phải tránh khắc phụ quan điểm phiến diện, siêu hình mà cịn phải tránh khắc phục quan điểm chiết trung, nguỵ biện Lý phải vận dụng phép biện chứng mối liên hệ phổ biến vào phân tích mối liên hệ xây dựng kinh tế độc lập tử chủ vi chủ động hội nhập quốc tế Sau nghiên cứu, tìm hiểu phép biện chứng vật mối liên hệ phổ biến, ta dễ dàng nhận vật, tượng ln có mối liên hệ mật thiết chuyển hố lẫn Hay nói cách khác, vật, tượng tồn phải có mối liên hệ với vật, tượng khác; tồn cách tách biệt độc lập Sở dĩ vật, tượng có mối liên hệ với chúng biểu vật chất vận động, có nguồn gốc chung từ vận động mà vận động có nghĩa có mối liên hệ mối liên hệ vật khách quan vốn có vật Chính xem xét việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, tách rời khỏi việc hội nhập kinh tế quốc tế ngược lại Hơn nữa, theo quan điểm toàn diện xem xét vật tượng mà cụ thể việc xây dựng độc lập tự chủ, cần phải xem xét tính tồn vẹn nhiều mối liên hệ khác nhau, nhiều mặt khác mà cụ thể ảnh hưởng việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế ngược lại Ở mục II, tiếp tục tìm hiểu rõ hơn, cặn kẽ mối liên hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế sở phép biện chứng mối liên hệ phổ biến MỤC II: MỐI LIÊN HỆ GIỮA XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VỚI CHỦ ĐỘNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Đặc điểm, vai trò kinh tế độc lập, tự chủ Nền kinh tế độc lập, tự chủ hiểu kinh tế có khả hội nhập vào kinh tế giới, có khả thích ứng cao với biến động “bão táp” tình hình quốc tế Một kinh tế độc lập, tự chủ kinh tế phát triển tồn diện, có khả tự thoả mãn nhu cầu mặt đời sống xã hội, an ninh, quốc phịng q trình tái sản xuất; khơng bị lệ thuộc vào bên từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, để vận hành cách bình thường bảo đảm tảng cho việc trì an ninh quốc gia Một kinh tế nhìn chung tổn điều kiện quốc gia có đầy đủ nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều kiện địa lý, khí hậu lý tưởng, quy mô thị trường quốc gia đủ lớn, trình độ phát triển cao khoa học – cơng nghệ khơng cần phải có quan hệ kinh tế với mà tồn tại, phát triển Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ trước hết đường lối xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố gắn với phát triển kinh tế tri thức; tạo tiềm lực khoa học, công nghệ, kinh tế, sở vật chất – kỹ thuật đủ mạnh Tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững, tạo điều kiện để thực có hiệu cam kết quốc tế Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ vấn đề Trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, ông cha ta trọng đến “thực túc, binh cường” để yên dân bảo đảm cho non sơng bền vững Đảng ta q trình lãnh đạo nghiệp cách mạng đặc biệt quan tâm đến vấn quan điểm xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ đề cập nhiều nghị quan trọng Đảng Đặc điểm, vai trò hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế gắn kết kinh tế quốc gia vào tổ chức hợp tác kinh tế khu vực tồn cầu, mối quan hệ cách nước thành viên có ràng buộc theo quy định chung khối Nói cách khái quát nhất, hội nhập kinh tế quốc tế trình quốc gia thực mơ hình kinh tế mở, tự nguyện tham gia vào định chế kinh tế tài quốc tế, thực thuận lợi hố tự thương mại, đầu tư vào hoạt động kinh tế đối ngoại khác Lịch sử toàn giới cho thấy nước đóng cửa khơng phát triển khơng có “cầu” “cung” teo tóp; khơng tiếp thu nguồn lực bên vốn, cơng nghệ… chìm tình trạng lạc hậu Chẳng mà nước mạnh hay áp dụng thủ đoạn bao vây, cấm vận để bóp nghẹt kinh tế mà họ không ưa Dưới tác động cầu phát triển, xu quốc tế hoá tồn cầu hố nảy sinh, lan toả, lơi quốc gia vào dịng chảy tồn cầu, nhờ dịng hàng hố, vốn đầu tư, dịch vụ, thơng tin, lao động, phương tiện vận tải lan toả toàn giới Hội nhập địi hỏi khách quan nên điều kiện cần chưa đủ; tiền đề có ý nghĩa định nội lực Vậy nên xây dựng kinh tế độc lập tự chủ chủ động hội nhập quốc tế có mối liên hệ Mối liên hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ vi chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đây mối liên hệ khách quan, nảy sinh ngày sâu đậm trình đồi mới, phát triển đất nước hội nhập với giới Đó mối liên hệ biện chứng, tác động quan lại lẫn Thứ nhất, độc lập, tự chủ sở, điều kiện, tiền để chủ động, tích cực hội nhập quốc tế Điều thể hiện: 10 Một là, độc lập, tự chủ biệt lập với giới, đứng hộp nhập quốc tế Độc lập quyền tự quốc gia, dân tộc Tự chủ lực thực quyền tự thực tế Độc lập, tự chủ thể tất lĩnh vực: trị, kinh tế, văn hố, quốc phịng, an ninh, đối ngoại,… Đó khát vọng nhân dân ta, trải qua bao đấu tranh gian khổ giành được, để trở thành dân tộc, quốc gia có tên đồ giới Song, bối cảnh toàn cầu hố, hội nhập quốc tế sâu rộng nay, hầu hết quốc gia, dân tộc tích cực tham gia vào trình này, nhằm thu hút, tạo nguồn lực để xây dựng, phát triển đất nước Đó mặt tích cực hội nhập quốc tế Tuy nhiên, tác động tiêu cực gia tăng phụ thuộc, không giữ độc lập, tự chủ, nước nhỏ, tiềm lực yếu so với nước lớn Do đó, giữ vững độc lập, tự chủ không bao gồm việc khắc phục lệ thuộc, chống áp đặt, chi phối, mà đòi hỏi phải nêu cao chủ động hội nhập quốc tế Hai là, độc lập, tự chủ nhân tố đóng vai trị định mối quan hệ với hội nhập quốc tế Thực tiễn đổi cho thấy, nhờ giữ vững độc lập, tự chủ mà tự định lộ trình, bước đi, cách thức, nội dung, biện pháp, đối tác, lĩnh vực phát triển; phát huy lợi thế, hạn chế thách thức, tác động tiêu cực nghiệp đổi mới, hội nhập quốc tế Từ hội nhập kinh tế, nước ta bước hội nhập toàn diện vào khu vực quốc tế, quan hệ đối ngoại mở rộng, ngày vào chiều sâu, hiệu quả, góp phần tạo lực đất nước Ba là, có độc lập, tự chủ phân tích xử lý thơng tin cách đắn để có giải pháp thiết thực, đồng bộ, hữu hiệu trước thay đổi mau lẹ tình hình giới khu vực Từ sở đó, để tham gia hội nhập quốc tế, trước hế quốc gia, dân tộc phải “chủ thế” – quyền độc lập, tự chủ Khơng có độc lập, tự chủ khơng thể nói tới hội nhập, chưa nói tới chủ động, tích cực Vì vậy, độc lập, tự chủ sở, điều kiện, 11 tiền để chủ động, tích cực hội nhập quốc tế Thứ hai, hội nhập quốc tế góp phần tăng cường khả giữ vững độc lập, tự chủ đất nước Điều thể hiện: Một là, thực tiễn cách mạng Việt Nam, 30 năm đổi vừa qua cho thấy, lãnh đạo Đảng, điều hành, quản lý Nhà nước, thông qua chủ động hội nhập quốc tế, mở rộng quan hệ đối ngoại, phát huy sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, nâng cao vị Việt Nam, tạo ủng hộ rộng rãi cộng đồng quốc tế giải tranh chấp lãnh thổ, giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển đất nước Do đó, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế vừa giải pháp quan trọng, vừa động lực để giữ vững độc lập, tự chủ Hai là, hội nhập quốc tế tạo tiền đề cho phát triển kinh tế, xã hội – yếu tố có ý nghĩa định đến sức mạnh tổng hợp đất nước Trước hết, chủ động tích cực hội nhập quốc tế giúp hội nhập đầy đủ, sâu, rộng vào thể chế kinh tế giới khu vực, như: Tổ chức thương mại giới, Ngân hàng giới, Quỹ tiền tệ quốc tế , Ngân hàng phát triển châu Á,… Qua đó, tạo điều kiện thuận lợi cho huy động nguồn lực bên ngoài, như: vốn, khoa học kỹ thuật, công nghệ, quản lý… Điều quan trọng là, tận dụng hội, trước, đón đầu, tiếp nhận ứng dụng thành tựu khoa học – công nghệ tiên tiến; đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, góp phần rút ngắn, thực thành cơng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đồng thời, tận dụng hội trình tồn cầu hóa, mở rộng thị trường, với nhiều hình thức đầu tư, hợp tác sản xuất; phát huy mặt mạnh lợi so sánh sản phẩm nước; đẩy mạnh xuất lao động, tăng thu nhập cho người lao động… Đúng lời cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt khẳng định phát biểu Diễn đàn kinh tế giới Đa-vốt, Thụy Sỹ năm 1999: “… Hội nhập hợp tác kinh 12 tế quốc tế nhân tố định cho việc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế cơng nghiệp hóa đất nước” Ba là, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế tạo phối hợp chặt chẽ, xác định chế thống nhất, hiệu quả, giúp giải vấn đề lớn, mang tính tồn cầu, đã, đe dọa trực tiếp đến ổn định phát triển quốc gia, khu vực giới, như: khủng bố, biến đổi khí hậu, thiên tai, Covid… Điều cho thấy, tất thuận lợi nguồn lực từ bên ngồi có thơng qua hội nhập, hợp tác quốc tế, góp phần nâng cao tiềm lực đất nước để giữ vững độc lập, tự chủ Tuy nhiên, để đạt điều đó, phải nâng cao nội lực, có đủ khả tiếp nhận, biến hội thành thực hiện; đồng thời, có chủ trương, giải pháp phù hợp để khắc phục tác động tiêu cực trình mở cửa, hội nhập, nhằm vừa giữ vững độc lập, tự chủ, vừa bảo đảm cho đất nước phát triển Thực trạng xây dựng kinh tế độc lập tự chủ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Chủ trương xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ chủ trương Đảng ta Ngay từ giành độc lập, Tuyên ngôn độc lập đọc tải quảng trường Ba Đình, Hà Nội ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Đảng, Nhà nước, nhân dân trịnh trọng tuyên bố nước Việt Nam nước độc lập Lịch sử đất nước chứng minh độc lập, tự khát vọng, ý chí lĩnh dân tơc Việt Nam trải qua hành nghìn năm dựng nước giữ nước Tuy nhiên, độc lập, tự chủ gắn với hội nhập quốc tế mơ hình mới, với nhiều nội dung cần làm rõ Vậy nên, Đại hội XI, Đảng ta rõ: Về mặt nhận thức, Đại hội XI nhấn mạnh, đường lối xây dựng kinh tế độc lập tự chủ đơi với tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế thực xuyên suốt thời kỳ độ lên CNXH nước ta Có nghĩa khơng có bước đảo chiều để quay kinh tế khép kín tự cung tự cấp, thay hàng nhập trước Hơn nữa, hội nhập quốc tế coi điều kiện 13 để xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Chiến lược 2011-2020 nêu rõ: “Phát huy nội lực sức mạnh dân tộc yếu tố định, đồng thời tranh thủ ngoại lực sức mạnh thời đại yếu tố quan trọng để phát triển nhanh, bền vững xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ” Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế giới 2008-2009 chưa kết thúc, nhiều quốc gia có xu hướng thực sách bảo hộ, Đại hội XI nhấn mạnh chủ trương tiếp tục hội nhập sâu rộng nước ta điểm đáng ý Tầm quan trọng xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, đôi với tích cực chủ động hội nhập quốc tế thể Cương lĩnh 2011 Ba tám phương hướng bản, tám mối quan hệ lớn cần phải giải thời kỳ độ mối quan hệ độc lập tực chủ hội nhập quốc tế Cương lĩnh 2011 nhấn mạnh, không phiến diện, cực đoan ý chí giải mối quan hệ phải giải linh hoạt, mềm dẻo theo nguyên tác: độc lập tự chủ tảng, hội nhập quốc tế vừa bổ sung, vừa làm cho nội dung độc lập tực hủ phát triển lên trình độ Về mặt lý luận, độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế hai mặt mối quan hệ biện chứng tồn suốt thời kỳ độ nước ta Độc lập, tự chủ tảng giới chịu chi phối kinh tế thị trường nguyên tắc tư chủ nghĩa quốc gia dân tộc chủ thể bảo vệ quyền lợi ích dân tộc trường quốc tế Khơng có độc lập, tự chủ, quốc gia trở thành công cụ tay quốc gia khác, hậu dân tộc bị chèn ép, bóc lột, thua thiệt Tuy nhiên, thời đại tồn cầu hóa, lập, quốc gia bị thiệt thòi phương diện mức sống, trình độ khoa học – kỹ thuật tốc độ phát triển Do đó, kinh tế độc lập, tự chủ giới ngày phải kinh tế có lực độc lập, tự chủ mở rộng giao lưu kinh tế với nước khác theo nguyên tắc thị trường Bởi mở rộng giao lưu kinh tế, văn hóa, kỹ thuật 14 với nước, với nước phát triển, Nhà nước, doanh nghiệp, dân cư có hội học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu thành tựu văn hóa, khoa học kỹ thuật toàn giới, hội mở rộng thị trường nhằm sử dụng tốt nguồn lực vốn có đất nước Hội nhập đường tối ưu để nước ta tham gia vào mạng phân cơng lao đơng tồn cầu sở lợi cạnh tranh Hội nhập cho phép nước ta thu hút ngoại lực để phát triển nhanh, tắt, đón dầu, rút ngắn khoảng cách lạc hậu Trong mối quan hệ biện chứng này, hội nhập quốc tế độc lập, tự chủ có mặt thống nhất, đồng thời có mặt mâu thuẫn lẫn Hội nhập quốc tế thống với độc lập, tự chủ kinh tế góc độ “Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ ngày cao điều kiện hội nhập quốc tế ngày sâu rộng” Hội nhập quốc tế tạo nguồn lực môi trường để tăng tiềm lực cho kinh tế độc lập tự chủ Hơn nữa, hội nhập quốc tế cách thức thực độc lập tự chủ tốt điều kiện tồn cầu hóa Bởi giới mà kinh tế quốc gia phụ thuộc vào cách khách quan với nhau, hội nhập tích cực chủ động tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế quốc gia mà tạo hội ảnh hưởng đến luật lệ ràng buộc nước Khi giới hội nhập với ngơn ngữ thị trường tiềm lực kinh tế quốc gia lớn, khả độc lập tự chủ đưa định hợp tình, hợp lý cao, giúp quốc gia có điều kiện hội nhập hiệu có lợi Song hội nhập làm thay đổi nội hàm độc lập tự chủ theo hướng: hội nhập, Nhà nước quốc gia, dân tộc phải chuyển giao bớt quyền tự cho định chế quản trị toàn cầu Tổ chức thương mại giới, Ngân hàng giới, Quỹ tiền tệ quốc tế , Ngân hàng phát triển châu Á… Nhiều định cảu Nhà nước quốc gia phải tuân thủ luật pháp chuẩn mực quốc tế Đó cịn chưa kể quốc gia siêu cường lợi dụng tiềm lực mặt họ để áp chế nước yếu Muốn làm cho quyền tự chủ khơng bị suy giảm, quốc gia phải vươn lên thực quyền tự chủ định quốc tế Đó tầm cao vị kinh tế độc lập, tự chủ tương lai nước ta 15 III KẾT LUẬN Mối liên hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế mối quan hệ biện chứng Chúng ta độc lập, tự chủ chủ động hội nhập tốt Chủ động hội nhập tốt xây dựng kinh tế độc lập tự chủ hiệu Đây mối quan hệ biện chứng có tính tương hỗ nhau, hỗ trợ phụ thuộc Trong Đại hội XI khẳng định: “Độc lập tự chủ kinh tế tạo sở cho hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu Hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu tạo điều kiện cần thiết để xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ” Việt Nam trình xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế gặp phải nhiều khó khăn thách thức, địi hỏi phải nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh khả độc lập, tự chủ kinh tế, tham gia có hiệu vào phân cơng lap động quốc tế Chúng ta phải kết hợp song song xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế để xây dựng kinh tế ngày vững mạnh, đảm bảo thành công cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội Đồng thời sinh viên chúng ta, chủ nhân tương lai đất nước, cần không ngừng phấn đấu học tập rèn luyện để góp sức vào cơng xây dựng phát triển đất nước Việt Nam 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII (2016), Nghị số 06 – NQ/TW ngày 5/11/2016 thực có hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị - xã hội bối cảnh nước ta tham gia hiệp định thương mại tự hệ Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), Giáo trình Triết học Mác – Lênin ( Dành cho bậc Đại học hệ không chuyên Lý luận trị), Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội, H.2011, tr.72 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội, H.2011, tr.102 https://mof.gov.vn, 16/12/2016, Quan điểm, chủ trương Đảng hội nhập kinh tế quốc tế qua kỳ Đại hội, Tin tài (mof.gov.vn) http://lyluanchinhtri.vn, 28/9/2016, Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ bối cảnh hội nhập quốc tế, http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuctien/item/1655-xay-dung-nen-kinh-te-doc-lap-tu-chu-trong-boi-canh-hoi-nhapquoct-e.html 17 ... xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế sở phép biện chứng mối liên hệ phổ biến MỤC II: MỐI LIÊN HỆ GIỮA XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VỚI CHỦ ĐỘNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC... phép biện chứng mối liên hệ phổ biến vào phân tích mối liên hệ xây dựng kinh tế độc lập tử chủ vi chủ động hội nhập quốc tế MỤC II: MỐI LIÊN HỆ GIỮA XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ... lực Vậy nên xây dựng kinh tế độc lập tự chủ chủ động hội nhập quốc tế có mối liên hệ Mối liên hệ xây dựng kinh tế độc lập tự chủ vi chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đây mối liên hệ khách quan,

Ngày đăng: 05/04/2022, 16:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w