1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SANG KIEN KINH NGHIEM 20.... -20....... chuẩn

21 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN… TRƯỜNG PTDTBT THCS… BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN “MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY NÂNG CAO THÀNH TÍCH CHẠY BỀN CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PTDTBT THCS…” Lĩnh vực sáng kiến: 503 - Khoa học giáo dục Tác Giả: …… Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm giáo dục thể chất Chức vụ: Giáo viên Nơi công tác: Trường PTDTBT – THCS … Điện thoại liên hệ: … Địa thư điện tử: … …., tháng … năm 20… MỤC LỤC Trang I MỞ ĐẦU ……………………………………………………………… 1 Lí chọn sáng kiến………………………………………………………1 Mục tiêu sáng kiến ……………………………………………… ….2 Phạm vi sáng kiến…………………………………………………….2 II CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN ……………… ……………2 Cơ sở lí luận ……………………………………………………………… 2 Cơ sở thực tiễn …………………………………………………………… III NỘI DUNG SÁNG KIẾN ………………………………………… … Nội dung kết quả, thảo luận, kết thu sáng kiến ……………………………………………………………………………… …5 Tính mới, tính sáng tạo……………………………………………… ….12 Khả áp dụng mang lại lợi ích thiết thực sáng kiến…… 12 IV KẾT LUẬN………………………………………………………… … 14 CÁC TỪ VIẾT TẮT………………………………………………………….16 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….17 PHỤ LỤC………………………………… ………………………………17,18 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt - QĐ : Quyết định - GDĐT : Giáo dục đào tạo - GDTC : Giáo dục thể chất - TDTT : Thể dục thể thao - THCS : Trung học sở -% : Phần trăm -m : Mét - XPC : Xuất phát cao 1 I MỞ ĐẦU Lí chọn sáng kiến Giáo dục thể chất mặt giáo dục tồn diện, phận khơng thể tách rời nghiệp giáo dục Đảng Nhà nước ta Sự nghiệp giáo dục nói chung giáo dục thể chất nói riêng góp phần quan trọng việc đào tạo hệ trẻ phát triển toàn diện nhân cách, trí tuệ thể chất để phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, giữ vững an ninh quốc phịng Trong sống nay, trường học vị TDTT khẳng định tầm quan trọng Thơng qua mơn thể dục bồi dưỡng cho học sinh đức tính dũng cảm, nỗ lực, giúp em biết kĩ để tập luyện ngày từ nâng cao sức khỏe thể lực cho thân, góp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, tính kỉ luật, thói quen tự giác tập luyện thể dục thể thao Đối với học sinh có tăng tiến thể lực, thi đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể em có hội thể thân lĩnh vực thể dục thể thao nhà trường Hiện tất tiết học môn thể dục nội dung chạy bền đưa vào xen kẽ đặn hàng tuần cho em học sinh tập luyện kiểm tra, đánh giá vào cuối học kỳ hai hàng năm với cột điểm đánh giá rèn luyện thân thể học sinh Thế trình học em chưa thật tự giác, tích cực tập luyện mà phải để giáo viên nhắc nhở, động viên em thực mức độ hạn chế, chưa Để đat thành tích cao thể dục thể thao phụ thuộc vào nhiều yếu tố khơng thể bỏ qua hai yếu tố kĩ thuật động tác thể lực Hai yếu tố có mối quan hệ khăng khít, chặt chẽ với nhau, có tác dụng thúc đẩy để đạt thành tích cao Đặc biệt yếu tố kĩ thuật động tác, kĩ thuật động tác xác, thục tiết kiệm sức, từ phát huy khả dùng sức thể giúp nâng cao thành tích thân Tuy nhiên, q trình học tập tập luyện học sinh thường mắc sai lầm học kĩ thuật yếu tố thể lực em mức trung bình Chính yếu tố ảnh hưởng lớn đến thành tích học tập thi đấu em Trong năm qua thành tích thể dục thể thao học sinh trường PTDT BT THCS….trong thi hội khỏe phù nhà trường, phòng giáo dục, cấp huyện tổ chức đạt kết cịn chưa khả quan, cịn học sinh đạt huy chương so với trường huyện, đặc biệt thành tích nội dung chạy bền (chạy cự ly trung bình) mơn điền kinh Với lí tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Một số phương pháp giảng dạy nâng cao thành tích chạy bền học sinh trường PTDTBT THCS…” Sáng kiến áp dụng cho học sinh trường PTDTBT THCS Mục tiêu sáng kiến Trên sở nghiên cứu sử dụng số tập trình dạy học nội dung chạy bền cho học sinh toàn trường, áp dụng trình bồi dưỡng học sinh trường tham gia hội khỏe phù cấp trường, cấp huyện, nhằm nâng cao thành tích học tập kết thi đấu Qua đánh giá hiệu tập, từ lựa chọn phương pháp phù hợp áp dụng công tác giảng dạy Phạm vi sáng kiến Đề tài áp dụng nội dung chạy bền cho học sinh khối lớp 8, trường PTDTBT THCS ….từ năm học 20… – 20… II CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận Như biết điền kinh môn thể thao đa dạng, bao gồm nhiều nội dung: bộ, chạy, nhảy, ném đẩy nhiều môn phối hợp Trong nội dung điền kinh nội dung chạy giảng dạy xuyên suốt mang lại tính hứng thú học sinh nội dung phát triển tốt tố chất thể lực Chạy phương pháp di chuyển tích cực, hoạt động có chu kì Mỗi chu kì gồm hai bước chạy: Một bước chân trái, bước chân phải Mỗi bước chạy gồm hai thời kì gồm có thời kì chân chạm đất thời kì bay không chạy nội dung phổ biến đưa tập thể lực sử dụng rộng rãi hầu hết môn thể thao Hơn nội dung môn điền kinh nói chung mơn chạy nói riêng đặt mức quy định thành tích phải đạt sau q trình tập luyện mơn mang tính chất ganh đua liệt thể rõ yêu cầu kiểm tra đánh giá chạy ngắn hay chay bền phải đạt số giây, số mét quy định theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể, tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh, sinh viên, cịn thi đấu thắng thua đơi bước chân Chính tùy theo cự li yêu cầu mà người chạy phải biết phân phối thể lực cách hợp lí để đạt hiệu cao Vì vậy, để đạt thành tích theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể (Hiện thay đổi thành kiểm tra thể lực học sinh) áp dụng cho học sinh trung học sở theo công văn số 445/GDTC ngày 17/01/1998 định số 53/2008/QĐ – GDĐT ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên, hay để giành chiến thắng thi địi hỏi q trình giảng dạy hay bồi dưỡng học sinh môn chạy bền người giáo viên bên cạnh việc hình thành kĩ thuật động tác cho học sinh, phải bước nâng cao hai yêu cầu thể lực thể lực chung thể lực chuyên môn cho học sinh, hai yếu tố thể lực có mối quan hệ mật thiết với nhau, học sinh lực chung tốt làm tảng cho phát triển thể lực chuyên môn Mà thể lực bao gồm tố chất sức nhanh, sức mạnh tốc độ, sức bền chun mơn, tính linh hoạt khéo léo, mềm dẻo,… Trong yếu tố sức nhanh, sức mạnh tốc độ, sức bền chuyên môn yếu tố cần thiết trình học tập nội dung chạy bền học sinh Bên cạnh hình thành kĩ thuật động tác, nâng cao thể lực cho học sinh cần ý mặt tâm sinh lí học sinh tuổi 13-14, lứa tuổi giai đoạn giao thời từ trẻ em thành người lớn nên em ln muốn thể người lớn, hành động em bắt chước người lớn, điều tạo động lực muốn khám phá tìm hiểu giới xung quanh Và lứa tuổi trình nhận thức vấn đề nâng cao rõ rệt Các em biết tập trung ý, nhìn nhận sai việc, kĩ thuật động tác cách chất Nên việc hình thành kĩ thuật động tác giai đoạn lứa tuổi thuận lời Vì vậy, q trình giảng dạy địi hỏi giáo viên cần nắm vững đặc điểm tâm sinh lí thể lực học sinh qua giai đoạn mà sử dụng phương pháp, tập phù hợp để nâng cao chất lượng môn nâng cao kết học sinh dự thi học sinh giỏi TDTT hay hội khỏe phù cấp THCS Cơ sở thực tiễn Trường PTDTBT THCS nằm địa bàn xã…., xã thuộc vùng sâu khó khăn huyện, học sinh thuộc diện hộ nghèo cận nghèo cịn chiếm tỉ lệ cao, nhiều hộ gia đình chưa thật trọng vào chất lượng bữa ăn ngày em, em ăn có lượng mà khơng có chất Vì độ tuổi chiều cao, cân nặng em không đồng Mà chiều cao, cân nặng khơng đạt mức u cầu theo độ tuổi đồng nghĩa thể lực em yếu so với bạn trang lứa đạt tiêu chuẩn chiều cao, cân năng, mà giáo viên khó để đưa định lượng tập luyện phù hợp mà phát huy tăng tiến thể lực Qua thực tế giảng dạy bồi dưỡng học sinh tham gia giải TDTT năm học trước nhận thấy chất lượng kiểm tra thể lực theo tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại thể lực học sinh hai nội dung chạy bền thành tích học sinh đạt mức tốt chiếm tỉ lệ thấp, học sinh chủ yếu mức đạt tiêu chuẩn, chí có nhiều học sinh mức chưa đạt, nên thân ln muốn tìm ngun nhân để có giải pháp khắc phục Chính thế, đến năm học 2021 - 2022 để tìm nguyên nhân mạnh dạn áp dụng đề tài trình giảng dạy trình bồi dưỡng học sinh dự thi chạy bền cấp, tơi nhận thấy có chuyển biến tích cực thái độ tập luyện, kết kiểm tra đánh giá tham gia thi đấu cấp huyện tiến cấp tỉnh em nâng lên Cụ thể để đánh giá hiệu đề tài tiến hành kiểm tra đánh giá sức bền 38 học sinh lớp 8A, 9A dạy theo mơ hình trường học trường PTDTBT THCS với hai nội dung chạy nhanh 30m chạy tùy sức phút theo tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh Sau lấy kết hai nội dung đối chiếu với tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh giúp đánh giá thực trạng sức nhanh tốc độ sức bền em Đồng thời qua kết giúp phát phần nguyên nhân dẫn đến thành tích hai nội dung chạy ngắn chạy bền mức thấp yếu tố thể lực, đa phần học sinh lực mức trung bình đáp ứng tập lượng vận động thấp, dẫn đến vào tập đòi hỏi thể lực chung, thể lực chun mơn cao học sinh chưa đáp ứng Mặt khác từ kết kiểm tra sở để phân chia số học sinh lớp thành nhóm thể lực khác nhau: Thể lực tốt, thể lực khá, thể lực trung bình, thể lực yếu nhóm thể lực xếp thành hàng tập luyện học, qua giúp tơi đưa định lượng phù hợp với tập cho nhóm thể lực tương ứng lớp ` Kết kiểm tra đánh giá sức bền Bảng 1A: Thành tích chạy 30m, lớp 8A, 8B, 9A, 9B theo tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại thể lực học sinh Lớ p 8A 8B 9A 9B Số học sinh khảo sát 19 19 19 16 Tốt Kết thu Tỉ lệ Đạt Tỉ lệ Chưa (%) (%) đạt 10,5 42,1 15,8 31,6 10 21,1 36,8 12,5 25 10 Tỉ lệ (%) 47,4 52,6 42,1 62,5 Bảng 2A: Thành tích chạy tùy sức phút lớp 8A, 8B, 9A, 9B theo tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại thể lực học sinh Lớ p 8A 8B 9A 9B Số học sinh khảo sát 19 19 19 16 Tốt 3 Tỉ lệ (%) 10,5 15,8 15,8 18,7 Kết thu Đạt Tỉ lệ Chưa (%) đạt 31,6 11 36,8 9 47,4 31,3 Tỉ lệ (%) 57,9 47,4 36,8 50 Kết bảng 1A 2A cho thấy tỉ lệ học sinh đạt kết loại tốt chiếm tỉ lệ thấp, học sinh xếp loại chưa đạt chiếm tỉ lệ cao Qua kết cho thấy lớp học độ tuổi thể lực khơng đồng đều,chính mà số tập đưa nhằm phát triển tố chất thể lực học sinh nhiều không thực thực với em lực trung bình trở lên, cịn em thể lực yếu lại không đáp ứng được, em lực tốt lại nhẹ nhàng nên không muốn tập Và với kết trình lên lớp mà đưa tập với định lượng mức áp dụng kế hoạch tập luyện chung cho lớp việc nâng cao thể lực thành tích cho học sinh không thực học sinh lực yếu xếp loại chưa đạt khó đáp ứng yêu cầu tập dẫn đến em dễ xảy tình trạng chán nản tập luyên Cũng phát huy tối đa khả học sinh có tố chất thể lực tốt Mà thể thao nắm kĩ thuật mà khơng lực để tham gia tập luyện việc nâng cao thành tích điểu Cũng thông qua kết giúp tơi rút thiếu sót cịn mắc phải trình giảng dạy lớp công tác bồi dưỡng học sinh nội dung chạy bền,đó q trình lên lớp chưa nắm rõ thể lực chung đối tượng học sinh để đưa định mức tập luyện phù hợp, q trình bồi dưỡng cịn dành q thời gian để rèn luyện thể lưc cho em mà nóng vội vào chun mơn hóa muốn có thành tích ngay.Vì vậy, để khắc phục thiếu sót thân tơi vạch nhiệm vụ cụ thể sau: - Khi đảm nhận giảng dạy môn thể dục lớp hay lựa chon học sinh để bồi dưỡng cần nắm tình trạng thể lực học sinh,bằng cách từ tiết học cần tiến hành kiểm tra thể lực học sinh thông qua số kiểm tra chạy, nhảy, bật xa,… đối chiếu với tiêu chuẩn đánh giá, từ làm sở phân chia học sinh lớp thành nhóm thể lực tương ứng, để đưa định lượng tập luyện phù hợp với nội dung học liên quan đến tố chất sức nhanh, sức mạnh, sức bền với nhóm thể lực cụ thể - Phân phối thời gian hợp lí buổi tập để trang bị hoàn thiện kĩ thuật tập tập giúp phát triển thể lực - Sử dụng lượng vận động phù hợp với đối tượng tăng dần lượng vận động theo giai đoạn phù hợp - Tạo hứng thú cho học sinh học tập nội dung Trước khó khăn gặp phải q trình giảng dạy, thực trạng vấn đề tơi mạnh dạn đưa phương pháp, áp dụng số tập nhằm giúp học sinh hoàn thiện kĩ thuật động tác phát triển yếu tố thể lực buổi tập với nội dung tương ứng từ nâng dần thành tích học tập em III – NỘI DUNG SÁNG KIẾN Nội dung kết quả, thảo luận, kết thu sáng kiến Phương pháp (Bài tập 1): Trang bị hoàn thiện kĩ thuật động tác nội dung 6 Kĩ thuật động tác cách thức xếp,tổ chức thực hệ thống động tác để giải nhiện vụ vận động Kĩ thuật động tác chạy đơn giản tự nhiên nên thực được, song để chạy đạt hiệu khơng phải thực được, cần trang bị cho em yếu tố cốt lõi kĩ thuật chạy bền bước hoàn thiện kĩ thuật động tác biện pháp: + Khi dạy nội dung ôn tập cần sâu vào chi tiết động tác Nhằm uốn nắn, chỉnh sửa để học sinh thực xác hồn thiện + Khi học kĩ thuật động tác giáo viên cần tập trung giải kĩ thuật bước chạy thông qua giai đoạn kĩ thuật giai đoạn xuất phát, giai đoạn tăng tốc sau xuất phát, giai đoạn chạy quãng, giai đoạn đích, cách chạy cách phân phối sức chạybền, biện pháp khắc phục số tình trạng thường xuất chạy bên thở dốc, đau sóc…, giáo viên cần phân tích kĩ thuật động tác ngắn gọn, xác, xúc tích, dễ hiểu, kết hợp tranh để minh họa làm tăng ý em Bước đầugiúp học sinh hình dung kĩ thuật động tác, tận dụng thời gian cho học sinh tập luyện + Qua lí thuyết giáo viên làm mẫu động tác hồn thiện, xác đẹp Sau gọi – học sinh lên thực lại kĩ thuật động tác Giúp gây ấn tượng sâu trí nhớ học sinh, đồng thời thông qua động tác thực học sinh giáo viên nắm khả bắt chước để thực kĩ thuật động tác emđang mức độ + Tùy theo độ phức tạp kĩ thuật động tác mà giáo viên phân tách thành giai đoạn phù hợp để hướng dẫn học sinh tập kĩ thuật động tác tập bổ trợ cho giai đoạn động tác tương ứng Hoàn thiện kĩ thuật động tác học sinh thực thục động tác đơn lẻ Qua đó, học sinh nắm thực kĩ thuật động tác dễ giàng Tạo động lực cho tích cực tập luyện để hoàn thiện kĩ thuật động tác + Cần tổ chức cho học sinh tập luyện cách hợp lí, bố trí đội hình tập luyện động tác kĩ thuật bổ trợ chuyên môn vị trí thích hợp phân nhóm tập luyện Sẽ giúp giáo viên dễ quan sát để sửa sai cho em Hình ảnh: Học sinh tập đánh tay chỗ 7 Phương pháp (Bài tập 2): Sử dụng số tập phát triển thể lực chung Trong buổi học cần đưa dạng tập phát triển chung với yêu cầu khác theo nhóm thể lực tương ứng : Chạy việt dã tùy sức, chạy biến tốc: 20m nhanh +20m chậm với học sinh lực yếu, 30m nhanh+ 30m chậm học sinh lực trung bình, 40m nhanh + 40m chậm với học sinh lực khá, 50m nhanh +50m chậm với học sinh lực tốt, tập chạy lặp lại khoảng cự li 100 – 500m với cường độ 50 – 60% cường độ tối đa.Khi áp dụng tập giúp cho học sinh làm quen dần với tập phát triển sức bền tốc độ sức bền chuyên môn Từng bước nâng dần thể lực yêu cầu học sinh tập luyện ngày Hình ảnh: Các dạng tập cần áp dụng tăng dần cường độ tập luyện Phương pháp (Bài tập 3): Phát triển sức nhanh trì chạy bền Để phát triển tối đa sức nhanh trì học sinh đáp ứng yêu cầu chạy hết cự li quy định thời gian ngắn sử dụng biện pháp sau: + Đưa hướng dẫn học sinh thực tập phát triển tốc độ như: chạy đoạn ngắn 30 – 60m theo nhóm thể lực hình thức chạy tăng tốc, chạy tốc độ cao Để có hiệu cao, tập yêu cầu người tập thực thời gian ngắn thời gian nghỉ lần tập phải đủ để hồi phục trở lại gần mức ban đầu cho chạy lặp lại Qua đó, học sinh phát huy tối đa sức nhanh thân thông qua tập + Đưa hướng dẫn học sinh thực tập phản ứng nhanh Trong chạy ngắn bên cạnh sức nhanh phản ứng nhanh ưu giúp người tập thực tốt giai đoạn xuất phát tạo tâm cho giai đoạn lại chạy ngắn Để rèn luyện phản ứng nhanh sử dụng tập rèn luyện phản xạ, thực xuất phát với nhiều tư khác như: Mặt hướng chạy xuất phát, vai hướng chạy xuất phát, lưng hướng chạy xuất phát, ngồi xuất phát, xuất phát cao xuất phát với bạn đạp Giúp học sinh thấy vai trò quan phản ứng nhanh chạy ngắn, tạo động lực cho tập luyện + Lồng ghép rèn luyện sức nhanh trì chạy bền phản ứng nhanh hình thức trị chơi có tinh thi đua chạy tiếp sức, chạy tiếp sức chuyển vật, chạy thoi tiếp sức,… Giúp học sinh không nhàm chán tập luyện, tạo tính hứng thú Rèn luyện khả phát huy tối đa phản ứng nhanh, sức nhanh Hình ảnh: Học sinh thực tập chạy tốc độ cao (Trò chơi “chạy đuổi”) Phương pháp (Bài tập 4): Phát triển sức mạnh tốc độ, sức mạnh đôi chân, sức bền tốc độ Để đạt thành tích chạy ngắn chạy bền đòi hỏi người tập phải phát huy tốt yếu tố sức mạnh sức bền nên sử dụng biện pháp sau: + Đưa hướng dẫn học sinh thực dạng tập phát huy tối đa sức mạnh tốc độ sức mạnh chân hay số tập vừa mang tính chất bổ trợ cho kĩ thuật động tác vừa khắc phục trọng lượng thể như: Đạp chân vào bàn đạp xuất phát, đạp chân chạy tăng tốc sau xuất phát, bật xa chỗ, bật cao liên tục, nhảy lị cị, chạy đạp sau,… Từ đó, học sinh phát huy tốt sức mạnh tốc độ thân đồng thời phát triển sức mạnh cho đôi chân Từng bước nâng cao sức mạnh tốc độ sức mạnh đơi chân Hình ảnh: Học sinh thực tập phát triển sức mạnh đôi chân (bật xa chỗ) + Đưa hướng dẫn học sinh thực số tập rèn luyện sức bền tốc độ: Ở giai đoạn đích chạy ngắn, chạy bền học sinh thường hay mắc tình trạng giảm tốc độ để khắc phục tơi áp dụng tập gắng sức chạy 10 – 20m cuối trước đích với tốc độ cao Qua giúp học sinh khắc phục tình trạng giảm tốc độ cuối đoạn đích Hình ảnh: Học sinh chạy gắng sức 10- 20m cuối đích Phương pháp (Bài tập 5): Phát triển sức bền chuyên môn Sức bền lứa tuổi học sinh trung học sở em khơng chịu khó tập luyện Sức bền ảnh hưởng nhiều đến trình tập luyện em, để nâng cao sức bền chuyên môn sử dụng biện pháp sau: + Đưa tập phù hợp hướng dẫn học sinh thực theo nguyên tắc hệ thống, tăng tiến, vừa sức như: Nhảy dây bền, kết hợp chạy với rút ngắn dần cự li tăng cự li chạy, chạy địa hình tự nhiên theo nhóm sức khỏe 300m qua buổi tập nâng dần lên 350m, 400m, 450m, 500m Với tập giúp đánh giá tiến yếu tố thể lực nhóm học từ có điều chỉnh nhóm tập luyện đưa định mức tập luyện phù hợp qua buổi học + Chạy với cự li quy định có tính thời gian Hay chạy thời gian quy đinh phải đạt số mét yêu cầu Giúp học sinh tự đánh giá khả thực tập, từ em có cố gắng tự tập luyện để nâng dần thể lực thân bắt kịp với yêu cầu tập luyện giáo viên đề Ví dụ : Tập sức bền trị chơi vận động như: Nhảy dây bền, nhảy ô tiếp sức, tâng cầu tối đa, kết hợp chạy với bộ, từ từ rút ngắn thời gian hay cự ly để tăng cự ly hay thời gian chạy Tập sức bền mơn có tác dụng rèn luyện sức bền như: thể thao, chạy cự ly trung bình, chạy cự ly dài hay bóng đá Giáo viên nên phối hợp dạy lớp với hướng dẫn học sinh luyện tập ngồi 10 Hình ảnh: Nhảy dây tốc độ nhảy dây bền Ví dụ: Nên tập vào buổi sáng mùa đông với khỏang thời gian từ 6h00 - 6h30 với lượng vận động tăng dần sau: + Tập từ - buổi/ tuần + Tăng dần cự ly 250 - 550m (nữ), 350 - 600m (nam) nâng dần thời gian chạy liên tục từ - phút (nữ), - phút (nam) Đối với thời gian mùa hè 5h30 - 6h00 với lượng vận động tăng dần sau: + Tập từ - buổi/tuần + Tăng dần cự ly 250 - 550m (nữ), 350 - 600m (nam) nâng dần thời gian chạy liên tục từ - phút (nữ), - phút (nam) - Cho học sinh luyện tập phù hợp với sức khỏe tuân thủ nguyên tắc tập luyện phát triển sức bền Ví dụ: Đối với học sinh lớp có sức khỏe bình thường + Với nữ chạy từ 600 - 800m khơng tính thời gian 6-8 phút khơng tính cự li + Với nam chạy từ 600 - 1000m khơng tính thời gian 8-12 phút khơng tính cự li + Trong học, sức bền phải học sau nội dung khác bố trí cuối phần + Sau chạy xong không dừng lại đột ngột, mà phải giảm dần tốc độ, thả lỏng thực động tác hồi tĩnh 11 Hình ảnh: Học sinh tập chạy bền địa hình tự nhiên Phương pháp (Bài tập 6): Rèn kĩ thi đấu Điền kinh mơn có tinh tranh đua cao, nội dung yêu cầu người tập phải phát huy khả khác nội dung chạy ngắn phải phát huy tối đa sức nhanh, chạy bền phát huy sức bền thể, nên tập sử dụng biệp pháp sau: Sau học sinh thực giai đoạn kĩ thuật bước vào giai đoạn hoàn thiện kĩ thuật nâng cao thành tích, thay cho học sinh vào chạy với cự li đề tơitổ chức cho học sinh thi đấu với theo nhóm thể lực để lựa chọn nhất, nhì nhóm Tiếp lấy nhì nhóm thể lực tốt chạy tranh đua nhất, nhì với nhau, nhóm thể lực trung bình yếu chạy tranh đua nhì với Sau tổ chức thi đấu nhất, nhì lớp để chọn học sinh chạy nhanh nhất, học sinh có sức bền tốt lớp Qua thi đấu giúp học sinh củng cố kĩ thuật, rèn luyện tâm lí thi đấu Giúp lớp lựa chọn học sinh tham gia hội thi học sinh giỏi thể dục thể thao cấp trường tổ chức vào đầu tháng 12 năm học Cũng giúp giáo viên phát lựa chọn học sinh vào đội tuyển điền kinh chuyên sâu nội dung chạy gắn, chạy bền để bồi dưỡng chuẩn bị cho dự thi cấp huyện Phương pháp (Bài tập 7): Lựa chọn đội tuyển điền kinh chuyên sâu nội dung chạy bền chuẩn bị cho hội khỏe phù cấp huyện, cấp tỉnh Để nâng cao thành tích cho đội tuyển điền kinh dự thi hội khỏe phù cấp huyện nội dung chạy bền, khẳng định thêmtính hiệu đề tài, sau hội thi thể dục thể thao cấp trường, phân công ban giám hiệu phụ trách ôn luyện nội dungchạy bền cho học sinh nữ chuẩn bị cho hội khỏe phù cấp huyện, cấp tỉnh thân lựa chọn 04 học sinh tham gia bồi dưỡng.Trước vào trình bồi dưỡng tiến hành kiêm tra thể lực em với nội dung chạy ngắn 60m chạy tùy sức phút thu kết sau 12 Bảng 3A: Thành tích chạy ngắn 60m (giây) theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể chạy tùy sức phút (m) theo tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại thể lực 03 học sinh lựa chọn bồi dưỡng ST T Họ tên học sinh Lê Thị Hoan Hoàng Thị Diệu Trang Lê Văn Hiếu Kết thu Kết thu chạy chạy 60m (giây) tùy sức phút (m) 9,45 910 10,25 797 9,27 1200 Ở bảng kết đối chiếu với bảng tiêu chuẩn rèn luyện thân thể tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại thể lực học sinh cho thấy em đạt giải nhất, nhì nội dung chạy ngắn, chạy bền cấp trường mức chạy 60m mức đạtcủa chạy tùy sức phút Vì bước vào giai đoạn ôn luyện, sử dụng tập phối hợp vào buổi tập với mức định lượng đưa gấp 1,5 – lần so với định lượng đưa với học sinh lực tốt lớp Tính mới, tính sáng tạo Khi áp dụng đề tài giảng dạy bước đầu giúp giáo viên phân loại học sinh lớp thành nhóm thể lực tương ứng, từ lên lớp có điều chỉnh định lượng, kế hoạch tập luyện phù hợp với thể lực đối tượng, qua buổi tập có điều chỉnh dần định lượng theo nguyên tắc tăng tiến giúp học sinh nhóm thể lực khác bước nâng dần thể lực thể Khi áp dụng đề tài giảng dạy bồi dưỡng nhận thấy học sinh nắm thực kĩ thuật động tác, phát triển toàn diện tố chất thể lực sức nhanh, sức mạnh, sức bền,… đáp ứng yêu cầu tập giáo viên đưa ra, từ tạo hứng thú học tập tập luyện nâng dần thành tích cá nhân Đồng thời áp dụng tập học sinh tự đánh giá q trình hồn thiện kĩ thuật động tác, phát triển thể lực thân so với bạn trang lứa từ em có động lực cố gắng rèn luyện thêm để nâng cao thể lực thành tích thân Khả áp dụng mang lại lợi ích thiết thực sáng kiến: Khi áp dụng tập phối hợp vào tiết dạy nội dung chạy bền với học sinh lớp 8A, 8B, 9A từ đối chứng với lớp 9B dạy theo hình thức trường PTDTBT THCS…, bước đầu thu số kết khả quan - Khơi gợi nhu cầu học tập học sinh - Nâng cao hứng thú, tính tích cực học tập học sinh - Nâng cao kết học tập - Tạo nguồn cho đội tuyển 13 - Học sinh thực tốt kĩ thuật động tác nội dung chạy bền - Tạo sân chơi cảm giác thích thú với môn thể dục học sinh - Quan trọng sáng kiến bước nâng dần thể lực em sức nhanh, sức mạnh, sức bền,… đáp ứng yêu cầu nội dung chạy ngắn, chạy bền học sinh thực kiểm tra kết thúc nội dung, tham gia kiểm tra đánh giá, xếp loại thể lực học sinh thể qua kết sau Kết kiểm tra đánh giá sức nhanh, sức bền sau áp dụng đề tài Bảng 1B: Thành tích chạy 30m, lớp thực nghiệm 8A, 8B, 9A, lớp đối chứng 9B theo tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên Lớ p 8A 8B 9A 9B Số học sinh khảo sát 19 19 19 16 Kết thu với lớp thực nghiệm 8A, 8B, 9A lớp đối chứng 9B Tốt Tỉ lệ % Đạt Tỉ lệ % Chưa đạt Tỉ lệ % 10 47,4 36,9 52,6 25 42,1 47,4 36,9 31,3 10,5 15,6 10,5 43,7 Ở phần kết bảng 1A cho thấy trước thực nghiệm thành tích chạy 30m theo tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại thể lực học sinh lớp 8A, 8B, 9A 9Bgần tương đương nhau, sau áp dụng đề tài với lớp 8A, 8B, 9A thành tích thu bảng 1B cho thấy lớp áp dụng đề tài thành tích có chuyển biến tích cực hơn,tỉ lệ xếp loại tốt tăng lên nhiều hơn, tỉ lệ chưa đạt giảm xuống đáng kể so với 9B Điều có nghĩa tập có hiệu phát triển sức nhanh học sinh Bảng 2B: Thành tích chạy tùy sức phút, lớp thực nghiệm 8A, 8B, 9A lớp đối chứng 9B theo quy định việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh Lớ Số học Kết thu với lớp thực nghiệm 8A, 8B, 9A p sinh lớp đối chứng 9B khảo sát Tốt Tỉ lệ % Đạt Tỉ lệ % Chưa đạt Tỉ lệ % 8A 19 11 57,9 36,8 5,3 8B 19 10 52,6 42,1 5,3 9A 19 11 57,9 31,6 10,5 9B 16 18,8 31,2 50 Qua bảng 2A cho thấy thành tích chạy tùy sức phút bốn lớp xếp loại tốt chiếm tỉ lệ thấp tỉ lệ học sinh xếp loại chưa đạt cịn chiếm tỉ lệ cao, điều chứng tỏ thể lực nhiều học sinh chưa đáp ứng vận động liên tục với lượng vận động trung bình phút Nhưng sau thực nghiệm với lớp 8A, 8B, 9Ađối chứng với 9B tỉ lệ xếp loại tốt 8A, 8B, 9A tăng lên nhiều so với 9B, tỉ lệ học sinh xếp loại chưa đạt ba lớp8A, 14 8B, 9Ađều giảm xuống lớp 9B tỉ lệ học sinh chưa đạt giữ nguyên không thay đổi so với ban đầu Cũng năm học 2021 – 2022, hội khỏe phù cấp trường trường PTDTBT THCS tổ chức, 03 học sinh lựa chọn bồi dưỡng tham gia dự thi nội dung chạy bền bước đầu có kết quả, giải chưa cao dấu hiệu khả quan mà sáng kiến mang lại Cụ thể: - Đại hội TDTT xã …… : + 01 huy chương vàng chạy 3km em…… + 01 huy chương bạc chạy 3km em…… + 01 huy chương bạc chạy 5km em……… - Đại hội TDTT ngành giáo dục Phòng giáo dục Huyện …… + 01 huy chương vàng nội dung 800m em ……… - Đại hội TDTT cấp Huyện: 01 huy chương vàng em……… - Tiếp tục bồi dưỡng em ……….tham gia ĐH TDTT cấp Tỉnh Khả áp dụng: Có thể áp dụng tập cho tất khối lớp trường khối đầu cấp III KẾT LUẬN Qua thực tế giảng dạy việc áp dụng tập phối hợp để phát triển sức nhanh, sức mạnh, sức bền tốc độ, bước nâng dần thể lực cho em với phương pháp tổ chức thi đấu vào trình giảng dạy bồi dưỡng bước đầu mang lại hiệu khơng thành tích mà ý thức tập luyện nâng lên đáng kể Thông qua sáng kiến giúp em tiếp thu thực kĩ thuật động tác cách tốt hơn, hình thành kĩ chạy ngắn chạy bền, từ làm tảng cho em tự tập ngoại khóa để nâng cao sức nhanh sức bền cho thân Sáng kiến áp dung bước đầu đem lại hiệu kiểm tra hết nội dung, kiểm tra đánh giá học sinh theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể, tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại thể lực học sinh trình học sinh dự thi hội khỏe phù cấp huyện Tuy nhiên chưa phù hợp với học sinh lực yếu, thành tích có nâng lên chưa đáp ứng với tiêu chuẩn đánh giá chung Thông qua kết điều tra, khảo sát áp dụng đề tài vào thực tế công tác giảng dạy thân, thấy hiệu áp dụng đề tài có khả thi vì: Bản thân giáo viên có hứng thú cơng tác giảng dạy mơn dẫn đến việc truyền đạt kiến thức cho em nhiều sâu Ý thức tự giác - hứng thú học tập, rèn luyện em học sinh nâng cao, tiếp thu hiệu từ việc áp dụng tập luyện nhà tốt 15 Học sinh tự nhận thức trình tập luyện phấn đấu đạt thành tích cao hội thi tích cực nâng cao yêu cầu tập luyện sáng tạo áp dụng phương pháp mà đưa trước Để áp dụng đề tài nhằm nâng cao chất lượng môn chạy bền giảng dạy bồi dưỡng học sinh tơi có số kiến nghị sau: - Với giáo viên: Khi nhận lớp giảng dạy cần nắm vững tình hình lớp, nghiên cứu đưa tập kiểm tra thể lực để phân loại học sinh lớp theo nhóm thể lực tương ứng từ buổi học đầu tiên, để từ có phương pháp giảng dạy đưa định lượng phù hợp linh hoạt Trong giảng dạy cần nhiệt tình, tích cực sửa sai kĩ thuật động tác hướng dẫn cách khắc phục để em hoàn thiện kĩ vận động thân - Với nhà trường cần tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học tu sửa sân tập đảm bảo an toàn học sinh tập luyện Vì thể dục mơn tiêu hao nhiều thể lực, giáo viên phải dạy ngòai trời thời gian tới thân mong cấp lãnh đạo cần quan tâm, hỗ trợ nhiều tinh thần vật chất để giáo viên thể dục nói riêng tịan thể em sinh viên sư phạm trường nhằm động viên, khuyến khích để chúng tơi an tâm cơng tác Ngồi mong nhà trường thường xuyên tổ chức hội thi hội khỏe phù cấp trường để em học sinh có thêm ý chí phấn đấu rèn luyện Lãnh đạo nhà trường cần tham mưu với lãnh đạo cấp tổ chức tham gia hoạt động TDTT huyện, tỉnh tổ chức đề em học sinh cj giao lưu, cọ sát học tập kinh nghiệm phấn đấu đạt thành tích cao thi đấu, qua phát bồi dưỡng tài thể thao tương lai Trên vài kinh nghiệm thân việc áp dụng số phương pháp tập phối hợp nâng cao thành tích nội dung chạy bền cho học sinh trường PTDTBT THCS Kính mong nhận quan tâm, đóng góp Hội đồng khoa học nhà trường, Hội đồng khoa học cấp để sáng kiến tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ……., ngày……tháng….năm 20……… XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN, CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ VỀ ĐƠN VỊ SÁNG KIẾN 16 CƠ QUAN, ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KNH NGHIỆM ( xác nhận, đánh giá, xếp loại) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt - QĐ : Quyết định - GDĐT : Giáo dục đào tạo - GDTC : Giáo dục thể chất - TDTT : Thể dục thể thao - THCS : Trung học sở -% : Phần trăm -m : Mét - XPC : Xuất phát cao 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn thể dục THCS Chủ biên Đinh Mạnh Cường – NXB Giáo dục năm 2011 2.Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học mơn thể dục THCS Chủ biên: TrầnĐình Thuận – Vũ Thị Thư NXB giáo dục năm 2008 Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học mơn thể dục THCS Chủ biên Vũ Bích Huệ - Nguyễn Trọng Hải – Lê Tiến Dũng NXB giáo dục năm 2004 Sách giáo viên thể dục lớp 8, lớp Chủ biên Trần Đồng Lâm NXB giáo dục năm 2002 Chạy cự ly trung bình, chạy cự ly dài, việt dã Chủ biên Nguyễn Kim Minh – Nguyễn Thế Xuân NXB giáo dục năm 1998 Sách giáo viên thể dục KNTT Chủ biên Hồ Đắc Sơn – Nguyễn Duy Quyết NXB giáo dục năm 2020 Tiêu chẩn rèn luyện thân thể (Áp dung cho học sinh THCS theo công văn 445/GDTC ngày 17/01/1998 giáo dục đào tạo) PHỤ LỤC BIỂU TIÊU CHUẨN KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THỂ LỰC HỌC SINH (Theo Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18/9/2008 BộGD&ĐT) * Tiêu chuẩn đánh giá thể lực Nam từ 11 tuổi đến 14tuổi Tuổi 11 12 13 14 Phân loại Lực bóp tay thuận (kg) Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt > 21,2 ≥ 17,4 > 24,8 ≥ 19,9 > 30,0 ≥ 23,6 > 34,9 ≥ 28,2 Nằm ngửa gập bụng (lần/30 giây) > 14 ≥9 > 15 ≥ 10 > 16 ≥ 11 > 17 ≥ 12 Bật xa chỗ (cm) Chạy 30m XPC (giây) Chạy thoi x 10m (giây) Chạy tùy sức phút (m) > 170 ≥ 152 > 181 ≥ 163 > 194 ≥ 172 > 204 ≥ 183 < 5,50 ≤ 6,50 < 5,40 ≤ 6,40 < 5,30 ≤ 6,30 < 5,20 ≤ 6,20 < 12,70 ≤ 13,20 < 12,50 ≤ 13,10 < 12,30 ≤ 13,00 < 12,10 ≤12,90 > 940 ≥ 820 > 950 ≥ 850 > 960 ≥ 870 > 980 ≥ 880 18 * Tiêu chuẩn đánh giá thể lực Nữ từ 11 tuổi đến 14 tuổi Tuổi 11 12 13 14 15 Điểm Lực bóp tay thuận (kg) Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt > 20,6 ≥ 16,9 > 23,2 ≥ 19,3 > 25,8 ≥ 21,2 > 28,1 ≥ 23,5 > 28,5 ≥ 24,5 Nằm ngửa gập bụng (lần/30 giây) > 11 ≥8 > 12 ≥9 > 13 ≥ 10 > 14 ≥ 11 > 15 ≥ 12 Bật xa chỗ (cm) Chạy 30m XPC (giây) > 155 ≥ 140 > 161 ≥ 144 > 162 ≥ 145 > 163 ≥ 146 > 164 ≥ 147 < 6,50 ≤ 7,50 < 6,40 ≤ 7,40 < 6,30 ≤ 7,30 < 6,20 ≤ 7,20 < 6,10 ≤ 7,10 Chạy Chạy tùy thoi x sức 10m phút (giây) (m) < 13,00 ≤ 14.00 < 12,80 ≤ 13,80 < 12,70 ≤ 13,70 < 12,60 ≤ 13,60 < 12,40 ≤ 13,40 > 820 ≥ 710 > 830 ≥ 730 > 840 ≥ 750 > 850 ≥ 770 > 860 ≥ 790 ... tuyển điền kinh chuyên sâu nội dung chạy gắn, chạy bền để bồi dưỡng chuẩn bị cho dự thi cấp huyện Phương pháp (Bài tập 7): Lựa chọn đội tuyển điền kinh chuyên sâu nội dung chạy bền chuẩn bị cho... tra đánh giá chạy ngắn hay chay bền phải đạt số giây, số mét quy định theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể, tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh, sinh viên, cịn thi đấu thắng thua bước chân Chính... kiểm tra thể lực theo tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại thể lực học sinh hai nội dung chạy bền thành tích học sinh đạt mức tốt chiếm tỉ lệ thấp, học sinh chủ yếu mức đạt tiêu chuẩn, chí có nhiều học

Ngày đăng: 05/04/2022, 07:59

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2A: Thành tích chạy tùy sức 5 phút lớp8A, 8B, 9A, 9B theo tiêu chuẩn - SANG KIEN KINH NGHIEM 20.... -20....... chuẩn
Bảng 2 A: Thành tích chạy tùy sức 5 phút lớp8A, 8B, 9A, 9B theo tiêu chuẩn (Trang 7)
Bảng 1A: Thành tích chạy 30m, lớp8A, 8B, 9A, 9B theo tiêu chuẩn về đánh - SANG KIEN KINH NGHIEM 20.... -20....... chuẩn
Bảng 1 A: Thành tích chạy 30m, lớp8A, 8B, 9A, 9B theo tiêu chuẩn về đánh (Trang 7)
+ Cần tổ chức cho học sinh tập luyện một cách hợp lí, bố trí đội hình tập luyện động tác kĩ thuật và bổ trợ chuyên môn ở vị trí thích hợp khi phân nhóm tập luyện - SANG KIEN KINH NGHIEM 20.... -20....... chuẩn
n tổ chức cho học sinh tập luyện một cách hợp lí, bố trí đội hình tập luyện động tác kĩ thuật và bổ trợ chuyên môn ở vị trí thích hợp khi phân nhóm tập luyện (Trang 9)
Hình ảnh: Các dạng bài tập cần áp dụng và tăng dần cường độ tập luyện. Phương pháp 3 (Bài tập 3):  Phát triển sức nhanh duy trì trong chạy - SANG KIEN KINH NGHIEM 20.... -20....... chuẩn
nh ảnh: Các dạng bài tập cần áp dụng và tăng dần cường độ tập luyện. Phương pháp 3 (Bài tập 3): Phát triển sức nhanh duy trì trong chạy (Trang 10)
Hình ảnh: Học sinh thực hiện bài tập chạy tốc độ cao (Trò chơi “chạy đuổi”). Phương pháp 4 (Bài tập 4): Phát triển sức mạnh tốc độ, sức mạnh đôi chân, - SANG KIEN KINH NGHIEM 20.... -20....... chuẩn
nh ảnh: Học sinh thực hiện bài tập chạy tốc độ cao (Trò chơi “chạy đuổi”). Phương pháp 4 (Bài tập 4): Phát triển sức mạnh tốc độ, sức mạnh đôi chân, (Trang 11)
Hình ảnh: Học sinh thực hiện bài tập phát triển sức mạnh đôi chân (bật - SANG KIEN KINH NGHIEM 20.... -20....... chuẩn
nh ảnh: Học sinh thực hiện bài tập phát triển sức mạnh đôi chân (bật (Trang 11)
Hình ảnh: Học sinh chạy gắng sức 10- 20m cuối khi về đích Phương pháp 5 (Bài tập 5): Phát triển sức bền chuyên môn. - SANG KIEN KINH NGHIEM 20.... -20....... chuẩn
nh ảnh: Học sinh chạy gắng sức 10- 20m cuối khi về đích Phương pháp 5 (Bài tập 5): Phát triển sức bền chuyên môn (Trang 12)
Hình ảnh: Nhảy dây tốc độ và nhảy dây bền - SANG KIEN KINH NGHIEM 20.... -20....... chuẩn
nh ảnh: Nhảy dây tốc độ và nhảy dây bền (Trang 13)
Hình ảnh: Học sinh đang tập chạybền trên địa hình tự nhiên. Phương pháp 6 (Bài tập 6): Rèn kĩ năng thi đấu. - SANG KIEN KINH NGHIEM 20.... -20....... chuẩn
nh ảnh: Học sinh đang tập chạybền trên địa hình tự nhiên. Phương pháp 6 (Bài tập 6): Rèn kĩ năng thi đấu (Trang 14)
Bảng 3A: Thành tích chạy ngắn 60m (giây) theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể - SANG KIEN KINH NGHIEM 20.... -20....... chuẩn
Bảng 3 A: Thành tích chạy ngắn 60m (giây) theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể (Trang 15)
Ở phần kết quả bảng 1A cho thấy trước thực nghiệm thành tích chạy 30m theo tiêu chuẩn về đánh giá, xếp loại thể lực học sinh của 4 lớp 8A, 8B, 9A và 9Bgần như tương đương nhau, nhưng sau khi áp dụng đề tài với lớp 8A, 8B, 9A thành tích thu được như bảng 1 - SANG KIEN KINH NGHIEM 20.... -20....... chuẩn
ph ần kết quả bảng 1A cho thấy trước thực nghiệm thành tích chạy 30m theo tiêu chuẩn về đánh giá, xếp loại thể lực học sinh của 4 lớp 8A, 8B, 9A và 9Bgần như tương đương nhau, nhưng sau khi áp dụng đề tài với lớp 8A, 8B, 9A thành tích thu được như bảng 1 (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1. Lí do chọn sáng kiến………………………………………………………1

    1. Lí do chọn sáng kiến

    2. Mục tiêu của sáng kiến

    II. CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN

    1. Cơ sở lí luận

    2. Cơ sở thực tiễn

    2. Tính mới, tính sáng tạo

    BIỂU TIÊU CHUẨN KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THỂ LỰC

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w