Luận văn tối ưu hóa mạng di động 4g LTE Luận văn tối ưu hóa mạng di động 4g LTE Luận văn tối ưu hóa mạng di động 4g LTE Luận văn tối ưu hóa mạng di động 4g LTE Luận văn tối ưu hóa mạng di động 4g LTE Luận văn tối ưu hóa mạng di động 4g LTE Luận văn tối ưu hóa mạng di động 4g LTE
MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG DI ĐỘNG 4G LTE 1.1 Qúa trình phát triển hệ thống thơng tin di động 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.1.5 Hệ thống thông tin di động thứ (1G) Hệ thống thông tin di động thứ hai ( 2G) Hệ thống thông tin di động thứ ba (3G) Hệ thống thông tin di động thứ tư (4G) 11 Hệ thống thông tin di động thứ năm (5G) 13 1.2 Tổng quan mạng 4G LTE 13 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 Kiến trúc tổng quan 13 Các kênh sử dụng E-UTRAN 20 Các chế độ truy cập vô tuyến 23 Các kĩ thuật sử dụng 4G LTE 26 CHƯƠNG 2: TỐI ƯU MẠNG 4G LTE 32 2.1 Sự cần thiết tối ưu 32 2.2 Quy trình vận hành, quản lý chất lượng mạng 33 2.3 Quy trình thực tối ưu mạng 35 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 Chuẩn bị 36 Thu thập liệu 37 Phân tích liệu 38 Tiến hành tối ưu 38 Kiểm tra 39 2.4 Các vấn đề tối ưu mạng 4G LTE 40 2.4.1 2.4.2 2.4.3 Các tham số quan trọng 40 Các tham số điều chỉnh anten 51 Chuyển giao 53 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG TỐI ƯU MẠNG 4G VINAPHONE 60 3.1 Chuẩn bị 60 3.2 Thu thập liệu , phân tích tiến hành điều chỉnh 61 3.3 Kiểm tra, đánh giá 67 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt 3GPP Tiếng Anh Tiếng Việt Tổ chức chuẩn hóa mạng di động 4G Third Generation Partnership Project Four Generation Cellular ACK Acknowledgement Hệ thống thông tin di động hệ thứ Báo nhận BCCH Broadcast Control Channel Kênh điều khiển quảng bá BER Bit-Error Rate Tỷ lệ lỗi bit BLER Block-Error Rate Tỷ lệ lỗi khối BW CDMA Band Width Code Division Multiple Access Băng thông Đa truy cập phân chia theo mã CPICH Common Pilot Channel Kênh hoa tiêu chung CQI Channel Quality Indicator CQT Call Quality Test Chỉ số chất lượng kênh Chỉ số chất lượng gọi CS Circuit Switched Chuyển mạch kênh DCCH Dedicated Control Channel Kênh điều khiển dành riêng DL Downlink Đường xuống DPCCH Kênh điều khiển vật lý dành riêng DTCH Dedicated Physical Control Channel Dedicated Physical Data Channel Dedicated Traffic Channel eNodeB Enhance NodeB NodeB cải tiến EPC Evolved Packet Core Mạng lõi chuyển mạch gói cải tiến EUTRAN FDD Evolved UMTS Terrestrial Radio Access Frequency Division Duplex Mạng truy nhập vô tuyến cải tiến FDMA Frequency Division Multiple Access Global Sytem For Mobile Communications Home Location Register DPDCH GSM HLR Kênh liệu vật lý dành riêng Kênh lưu lượng dành riêng Song công phân chia theo tần số Đa truy nhập phân chia theo tần số Hệ thống truyền thơng di động tồn cầu Thanh ghi định vị thường trú Chuyển giao HSPA Handover High Speed Packet Access HSS Home Subscriber Server Quản lý thuê bao IEEE Institute of Electrical and Electronics Engineers International Telecommunications Union Key Performance Indicator Viện kỹ thuật Điện Điện tử HO ITU KPI LTE MBMS MIMO MME MSC Long Term Evolution Truy nhập gói tốc độ cao Hiệp hội viễn thơng quốc tế Chỉ số đánh giá chất lượng Phát triển dài hạn Multimedia Broadcast/Multicast Broadcast đa truyền thông/dịch vụ Service multicast Multiple Input Multiple Ouput Nhiều đầu vào nhiều đầu Mobility Management Entity Thực thể quản lý di động PCCH Orthogonal Frequency Division Multiplexing Orthogonal Frequency Division Multiple Access Paging Control Channel Trung tâm chuyển mạch di động Ghép kênh phân chia theo tần số trực giao Đa truy nhập phân chia theo tần số trực giao Kênh điều khiển tìm gọi TDD Time Division Duplex Song cơng phân chia theo thời gian OFDM OFDMA Mobile Switching Center DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Qúa trình phát triển hệ thống thông tin di động Hình 1.2 Kiến trúc tổng quan mạng 4G LTE 13 Hình 1.3 Mạng truy cập mặt đất E-UTRAN 16 Hình 1.4 Mạng lõi EPC 17 Hình 1.5 Các kênh truyền tải mạng 4G LTE 20 Hình 1.6 Chế độ truy cập mạng 4G LTE 24 Hình 1.7 Kỹ thuật OFDMA 27 Hình 1.8 So sánh kỹ thuật OFDMA SC-FDMA 28 Hình 1.9 Kỹ thuật MIMO 30 Hình 2.1 Quy trình vận hành mạng 34 Hình 2.2 Quy trình thực quản lý chất lượng mạng 34 Hình 2.3 Quy trình thực tối ưu 36 Hình 2.4 Qúa trình kết nối RRC 41 Hình 2.5 Phân bố RSRP 47 Hình 2.6 Ví dụ nhiễu pilot theo cường độ RSRP 48 Hình 2.7 Phân bố RSRQ 49 Hình 2.8 Electronic tilt 52 Hình 2.9 Mechanical tilt 52 Hình 2.10 Qúa trình chuyển giao 56 Hình 2.11 Cường độ RSRP ảnh hưởng đến chuyển giao (logfile drive test) 59 Hình 3.1 Cường độ RSRP trước tối ưu 61 Hình 3.2 PCI khu vực trước tối ưu 61 Hình 3.3 Dung lượng uplink lớp ứng dụng trước tối ưu 62 Hình 3.4 Tính tốn vùng phủ anten công cụ Tilt calculator 62 Hình 3.5 Phân bố RSRP sau tối ưu 63 Hình 3.6 Phân bố RSRQ sau tối ưu 63 Hình 3.7 Hiện tượng chéo cell 64 Hình 3.8 Tham số RSRQ sau tối ưu 64 Hình 3.9 Hiện tượng overshoot 65 Hình 3.10 Tính tốn vùng phủ cho trạm HTP047 65 Hình 3.11 Hiện tượng overshoot vùng phủ chồng lấn lên 66 Hình 3.12 Điều chỉnh Azimuth tilt để loại bỏ overshoot 66 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Băng tần hoạt động FDD TDD 25 Bảng 2.1 Thu thập liệu trước tối ưu 37 Bảng 2.2 Đánh giá tham số KPI theo giá trị đo 51 Bảng 3.1 Thông tin thu thập trước tối ưu 60 LỜI NĨI ĐẦU Hiện cơng nghệ thơng tin di động giới phát triển lên hệ 4G,5G Trong nước, nhà khai thác hoàn thành hạ tầng đưa vào khai thác thương mại hệ thống mạng 4G LTE Các nhà khai thác mạng di động vừa phải đảm bảo đáp ứng dung lượng hệ thống, vừa nâng cao chất lượng dịch vụ tiện ích khác cho khách hàng Số lượng thuê bao ngày tăng, cấu trúc mạng ngày phức tạp, bên cạnh phát triển dịch vụ như: Video Streaming, Mobile Banking, Mobile TV, Multiplayer Games…sẽ vấn đề đáng quan tâm nhà khai thác Chính vậy, tối ưu mạng vấn đề cần thiết mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng vấn đề đảm bảo chất lượng mạng Công tác đo kiểm tối ưu hệ thống cung cấp dịch vụ bước thiếu việc phát triển hệ thống thông tin di động Các nhà mạng giới đầu tư nhiều cho việc tối ưu mạng nâng cao chất lượng dịch vụ Vì tơi chọn đề tài theo hướng thực tế “ Tối ưu hóa mạng di động 4G LTE ” Đề tài tập trung làm rõ cấu trúc mạng di động 4G, vấn đề tối ưu mạng di động 4G LTE ứng dụng tối ưu hóa mạng 4G LTE Quận Tân Bình Nội dung đề tài gồm chương: Chương I : Tổng quan mạng di động 4G LTE Chương II : Tối ưu hóa mạng di động 4G LTE Chương III : Ứng dụng tối ưu mạng 4G LTE VINAPHONE CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG DI ĐỘNG 4G LTE 1.1 Qúa trình phát triển hệ thống thơng tin di động Hình 1.1 Qúa trình phát triển hệ thống thông tin di động 1.1.1 Hệ thống thông tin di động thứ (1G) Là mạng thông tin di động không dây giới Nó hệ thống giao tiếp thơng tin qua kết nối tín hiệu analog giới thiệu vào năm đầu thập niên 80 Mạng 1G sử dụng ăng-ten thu phát sóng gắn ngồi, kết nối theo tín hiệu analog tới trạm thu phát sóng nhận tín hiệu xử lý thoại thơng qua module gắn máy di động Chính mà hệ máy di động giới có kích thước to cồng kềnh tích hợp lúc hai module thu tín phát tín hiệu Cơng nghệ sử dụng FDMA ( Frequency Division Multiple Access) Mặc dù hệ mạng di động với tần số từ 150MHz mạng 1G phân nhiều chuẩn kết nối theo phân vùng riêng giới: NMT (Nordic Mobile Telephone) chuẩn dành cho nước Bắc Âu Nga; AMPS (Advanced Mobile Phone System) Hoa Kỳ; TACS (Total Access Communications System) Anh; JTACS Nhật; C-Netz Tây Đức; Radiocom 2000 Pháp; RTMI (Radio Telefono Mobile Integrato ) Ý Hầu hết hệ thống hệ thống tương tự dịch vụ truyền chủ yếu thoại Với hệ thống này, gọi bị nghe trộm bên thứ ba Những điểm yếu hệ 1G dung lượng thấp, xác suất rớt gọi cao, khả chuyển gọi không tin cậy, chất lượng âm kém, khơng có chế độ bảo mật…do hệ thống 1G đáp ứng nhu cầu sử dụng 1.1.2 Hệ thống thông tin di động thứ hai ( 2G) Là hệ kết nối thông tin di động mang tính cải cách khác hồn tồn so với hệ Nó sử dụng tín hiệu kỹ thuật số thay cho tín hiệu analog hệ 1G áp dụng lần Phần Lan Radiolinja (hiện nhà cung cấp mạng tập đoàn Elisa Oyj) năm 1991 Mạng 2G mang tới cho người sử dụng di động lợi ích tiến suốt thời gian dài: mã hoá liệu theo dạng kỹ thuật số, phạm vi kết nối rộng 1G đặc biệt xuất tin nhắn dạng văn đơn giản – SMS Theo đó, tin hiệu thoại thu nhận đuợc mã hoá thành tín hiệu kỹ thuật số nhiều dạng mã hiệu (codecs), cho phép nhiều gói mã thoại lưu chuyển băng thông, tiết kiệm thời gian chi phí Song song đó, tín hiệu kỹ thuật số truyền nhận hệ 2G tạo nguồn lượng sóng nhẹ sử dụng chip thu phát nhỏ hơn, tiết kiệm diện tích bên thiết bị Mạng 2G chia làm nhánh chính: TDMA (Time Division Multiple Access) CDMA (Code Division Multiple Access) nhiều dạng kết nối mạng tuỳ theo yêu cầu sử dụng từ thiết bị hạ tầng phân vùng quốc gia: GSM (TDMA-based), khơi nguồn áp dụng Phần Lan sau trở thành chuẩn phổ biến toàn Châu lục Và sử dụng 80% nhà cung cấp mạng di động toàn cầu CDMA2000 – tần số 450 MHZ tảng di động tương tự GSM nói lại dựa CDMA cung cấp 60 nhà mạng GSM toàn giới IS-95 hay gọi cdmaOne, (nền tảng CDMA) sử dụng rộng rãi Hoa Kỳ số nước Châu Á chiếm gần 17% mạng tồn cầu Tuy nhiên, tính đến thời điểm có khoảng 12 nhà mạng chuyển dịch dần từ chuẩn mạng sang GSM (tương tự HT Mobile Việt Nam vừa qua) tại: Mexico, Ấn Độ, Úc Hàn Quốc PDC (nền tảng TDMA) Japan iDEN (nền tảng TDMA) sử dụng Nextel Hoa Kỳ Telus Mobility Canada IS-136 hay gọi D-AMPS, (nền tảng TDMA) chuẩn kết nối phổ biến tính đến thời điểm cung cấp hầu hết nước giới Hoa Kỳ 1.1.3 Hệ thống thông tin di động thứ ba (3G) Vào năm 1992, ITU công bố chuẩn IMT-2000 (International Mobile Telecommunication -2000) cho hệ thống 3G với ưu điểm mong đợi đem lại hệ thống 3G là: Cung cấp dịch vụ thoại chất lượng cao Các dịch vụ tin nhắn (e-mail, fax, SMS, chat, ) Các dịch vụ đa phương tiện (xem phim, xem truyền hình, nghe nhạc, ) Truy nhập Internet (duyệt Web, tải tài liệu, ) Sử dụng chung công nghệ thống nhất, đảm bảo tương thích tồn cầu hệ thống Để thoả mãn dịch vụ đa phương tiện đảm bảo khả truy cập Internet băng thông rộng, IMT-2000 hứa hẹn cung cấp băng thông 2Mbps, thực tế triển khai với băng thơng việc chuyển giao khó, có người sử dụng khơng di động đáp ứng băng thơng kết nối này, cịn băng thông 384 Kbps, di chuyển ô tô 144Kbps Các hệ thống 3G điển hình là: UMTS (W-CDMA) UMTS (Universal Mobile Telephone System), dựa công nghệ WCDMA, giải pháp ưa chuộng cho nước triển khai hệ thống GSM muốn chuyển lên 3G UMTS hỗ trợ Liên Minh Châu Âu quản lý 3GPP tổ chức chịu trách nhiệm cho công nghệ GSM, GPRS UMTS hoạt động băng thông 5MHz, cho phép gọi chuyển giao cách hoàn hảo hệ thống UMTS GSM có Những đặc điểm WCDMA sau: WCDMA sử dụng kênh truyền dẫn MHz để chuyển liệu Nó cho phép việc truyền liệu tốc độ 384 Kbps mạng di động Mbps hệ thống tĩnh Kết cấu phân tầng: Hệ thống UMTS dựa dịch vụ phân tầng, không giống mạng GSM Ở tầng dịch vụ, đem lại ưu điểm triển khai nhanh dịch vụ, hay địa điểm tập trung hóa Tầng tầng điều khiển, giúp cho việc nâng cấp quy trình cho phép mạng lưới phân chia linh hoạt Cuối tầng kết nối, công nghệ truyền liệu sử dụng liệu âm chuyển qua ATM/AAL2 IP/RTP 10 - Mức tín hiệu đường truyền dẫn vô tuyến thay đổi lớn tùy thuộc vào fading tổn hao đường truyền Những thay đổi phụ thuộc vào môi trường cell tốc độ di chuyển thuê bao - Số lượng báo cáo đo lường nhiều làm ảnh hưởng đến tải hệ thống Để thực chuyển giao, suốt trình kết nối, UE liên tục đo cường độ tín hiệu cell lân cận thơng báo kết tới eNodeB Pha định chuyển giao bao gồm đánh giá tổng thể QoS kết nối so sánh với thuộc tính QoS u cầu ước lượng từ cell lân cận Tùy theo kết so sánh mà ta định thực hay không thực chuyển giao eNodeB kiểm tra giá trị báo cáo đo đạc để kích hoạt điều kiện chuyển giao Nếu điều kiện bị kích hoạt, eNodeB phục vụ cho phép thực chuyển giao Căn vào định chuyển giao, phân chia chuyển giao thành hai loại sau: Chuyển giao định mạng (NEHO) Chuyển giao định thuê bao di động (MEHO) Trong trường hợp chuyển giao thực mạng (NEHO), eNodeB thực định chuyển giao Trong trường hợp MEHO, UE thực định chuyển giao Trong trường hợp kết hợp hai loại chuyển giao NEHO MEHO, định chuyển giao thực phối hợp eNodeB với UE Ngay trường hợp chuyển giao MEHO, định cuối việc thực chuyển giao eNodeB ENodeB có trách nhiệm quản lý tài ngun vơ tuyến (RRM) tồn hệ thống 55 Hình 2.10 Qúa trình chuyển giao Quyết định chuyển giao dựa thông tin đo đạc UE eNodeB điều kiện để thực thuật toán chuyển giao Nguyên tắc chung thực thuật toán chuyển giao thể hình Trình tự chuyển giao hai cell LTE thực sau: - UE truyền báo cáo đo lường đến eNodeB Trong báo cáo đo lường cho cell đích với mức RSRP cao cell phục vụ - eNodeB nguồn định chuyển giao cần thiết, xác định cell đích phù hợp u cầu truy cập đến eNodeB đích điều khiển cell đích - eNodeB đích chấp nhận yêu cầu chuyển giao cung cấp cho eNodeB nguồn thơng số địi hỏi cho UE để truy cập đến cell đích để chuyển giao thực thi, thơng số bao gồm cell ID, tần số sóng mang tài nguyên định cho đường xuống đường lên 56 - eNodeB nguồn gởi tin “mobility from E-UTRA” đến UE - UE nhận tin, ngắt kết nối vô tuyến với eNodeB nguồn thiết lập kết nối với eNodeB đích Trong suốt thời gian đường truyền liệu bị ngắt Hệ thống WCDMA sử dụng chuyển giao mềm cho đường lên đường xuống Hệ thống HSPA sử dụng chuyển giao mềm cho đường lên không sử dụng cho đường xuống Ở hệ thống LTE, không sử dụng chuyển giao mềm, có chuyển giao cứng, hệ thống trở nên đơn giản Chuyển giao tần số (intra-frequency) thực cell eNodeB Chuyển giao khác tần số (intra-frequency) thực cell thuộc eNodeB khác Trong giai đoạn đầu triển khai mạng LTE, việc tồn lúc nhiều hệ thống mạng 3G, HSPA…trên khu vực địa lý phổ biến Thêm vào đó, mơ hình triển khai trạm phát cơng suất thấp để giảm tải phủ sóng khu vực khó triển khai trạm công suất lớn sử dụng rộng rãi Chính vậy, hình thức chuyển giao Inter - RAT xảy thường xuyên 57 2.4.3.3 Tối ưu chuyển giao Nhìn chung, hệ thống mạng di động nào, việc chuyển giao không thành công gây lãng phí tài nguyên mạng lưới (để xử lý thông tin báo hiệu, chuẩn bị tài nguyên cho việc chuyển giao…) tệ gây lỗi kết nối, ảnh hưởng tới chất lượng dịch vụ người dùng Ngồi ra, có trường hợp chuyển giao thành công gây hậu tương tự hệ thống người dùng chuyển giao khơng cần thiết phải thực (hiệu ứng Ping Pong - UE liên tục bị chuyển giao cell dù khơng di chuyển) Vì vậy, tối ưu chuyển giao quan mạng đa tế bào Cụ thể, tối ưu chuyển giao điều chỉnh thông số chuyển giao cho phù hợp, nhằm hạn chế tình trạng chuyển giao sớm muộn, chuyển giao không cell, chuyển giao ping pong cải thiện chất lượng hệ thống Trong hệ thống trước, mạng lõi quản lý RNC, RNC quản lý trạm BS BS lại quản lý UE Vì UE chuyển qua vùng RNC khác phục vụ, mạng lõi biết đến RNC phục vụ UE, chuyển giao điều khiển RNC Nhưng E-UTRAN, mạng lõi thấy chuyển giao Ở WCDMA, dùng CPICH RSCP để định chuyển giao LTE ta dùng RSRP Thuật toán chuyển giao dựa giá trị RSRP RSRQ, chuyển giao thiết lập thông số từ cell ảnh hưởng cao cell phục vụ Trong RSRP độ mạnh tín hiệu, RSRQ bổ sung mức can nhiễu bao gồm RSSI Vì RSRQ cho phép kết hợp cường độ tín hiệu với can nhiễu để báo cáo cách hiệu UE thực đo lường RSRP (Reference Signal Receive Power) RSRQ (Reference Signal Receive Quality) dựa tín hiệu RS (Reference Signal) nhận từ cell phục vụ từ cell ảnh hưởng mạnh 58 Hình 2.11 Cường độ RSRP ảnh hưởng đến chuyển giao (logfile drive test) Hình ví dụ kiện chuyển giao xác định cơng cụ drive test Trong đó: UE_RSRP cường độ RSRP cell phục vụ, Nbr_RSRP cường độ RSRP cell lân cận, Num_Nbrs số cell lân cận có ảnh hưởng đến cell phục vụ, HO_Fail kiện chuyển giao thất bại, HO_OK kiện chuyển giao thành công Tại thời điểm 16:48, cường độ RSRP cell lân cận tăng dần, RSRP cell phục vụ giảm dần, đến RSRP cell lận cận vượt ngưỡng UE thực chuyển giao thành cơng Đến thời điểm 16:50, cường độ RSRP cell liên tục dao động gần kéo dài, UE thực chuyển giao không thành công Tiếp theo sau chuỗi tượng ping-pong, chuyển giao qua lại liên tục cell Từ RSRP kết hợp với thông số khác RSRQ, SINR, xác định nguyên nhân từ vùng phủ biên cell Từ kết ta tiến hành điều chỉnh lại vùng phủ chồng lấn cell để giảm thiểu ảnh hưởng đến chất lượng chuyển giao 59 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG TỐI ƯU MẠNG 4G VINAPHONE Chương trình bày vấn đề ứng dụng phương pháp tối ưu mạng 4G LTE cho mạng VINAPHONE số địa điểm thuộc Quận Tân Bình Qúa trình đo đạc, phân tích tối ưu thực thực tế phương pháp truyền thống Drive Test với việc phân tích số vấn đề thường gặp cách xử lý vấn đề gặp phải 3.1 Chuẩn bị Chuẩn bị thông tin khu vực cần tối ưu, thông tin nhà trạm chiều cao cột anten, tilt, thông tin cấu hình phần cứng vấn đề tồn mạng Chân chia vùng (cluster), xác định tuyến đường test chuẩn bị dụng cụ cần thiết Ở sử dụng phần mềm TEMS INVESTIGATION cài đặt laptop có kết nối đến điện thoại sử dụng sim 4G STT District Tan Binh Tan Binh Tan Binh Tan Binh Tan Binh Tan Binh Tan Binh Tan Binh Tan Binh 10 Tan Binh 11 Tan Binh 12 Tan Binh Cluster Name Cluster 03 Cluster 03 Cluster 03 Cluster 04 Cluster 04 Cluster 04 Cluster 03 Cluster 03 Cluster 03 Cluster 02 Cluster 02 Cluster 02 Site Name Hight (m) Azimuth(˚) Mtilt(˚) Etilt(˚) HTB147A 26 30 HTB147B 26 150 HTB147C 26 270 HTB058A 34 40 10 HTB058B 34 160 HTB058C 34 280 HTB047A 24.5 50 HTB047B 24.5 160 HTB047C 24.5 270 HTB025A 43 50 10 HTB025B 43 160 10 HTB025C 43 280 10 Bảng 3.1 Thông tin thu thập trước tối ưu 60 3.2 Thu thập liệu , phân tích tiến hành điều chỉnh Đối với phương pháp này, liệu thu thập trực tiếp phương pháp đo kiểm Drive Test Các số sau đo đạc phần TEMS INVESTIGATION phân tích phần mềm TEMS DISCOVERY Các thông số vùng phủ, chất lượng mạng thể số KPI Vùng phủ Hình 3.1 Cường độ RSRP trước tối ưu Hình 3.2 PCI khu vực trước tối ưu 61 Hình 3.3 Dung lượng uplink lớp ứng dụng trước tối ưu Dựa số KPI thu được, ta thấy khu vực có vùng phủ Ngun nhân cell HTP147C có vùng phục vụ cell ngắn Đề xuất đưa cần chỉnh Tilt từ M0E9 sang M0E7 để cải thiện vùng phủ Về lâu dài cần thực lắp đặt thêm trạm để đảm bảo hoạt động tốt Hình 3.4 Tính tốn vùng phủ anten cơng cụ Tilt calculator 62 Kết đạt sau tối ưu vùng phủ sóng cell HTP147C Hình 3.5 Phân bố RSRP sau tối ưu Hình 3.6 Phân bố RSRQ sau tối ưu Chéo cell Chéo cell xảy lắp lặp dây sai thiết kế, gây tượng chéo cell làm cho vùng phủ hạn chế chất lượng tín hiệu 63 Hình 3.7 Hiện tượng chéo cell Trong hình trên, trậm HTP058 xảy tình trạng chéo cell, cell phục vụ khơng vùng thiết kế Cần thực lắp đặt lại dây trạm BTS để xử lý tình trạng chéo cell cải thiện vùng phủ, chất lượng tín hiệu Hình 3.8 Tham số RSRQ sau tối ưu Overshoot Overshoot tượng cell có vùng phủ rộng gây ảnh hưởng đến vùng phủ cell lân cận.Trong tượng overshoot UE không kết nối với cell gần mà kết nối với cell xa 64 Hình 3.9 Hiện tượng overshoot Trên hình tượng overshoot xảy cell HTP047B, cell có vùng phủ lớn gây ảnh hưởng đến vùng phủ cell khác Từ đó, ta cần giảm vùng phủ cell lại cách chỉnh tilt từ 8˚ lên 10˚ Hình 3.10 Tính tốn vùng phủ cho trạm HTP047 65 Hình 3.11 Hiện tượng overshoot vùng phủ chồng lấn lên Trong hình ta thấy vùng phủ cell chồng lấn lên gây overshoot, trường hợp ta tiến hành điều chỉnh góc Azimuths trạm HTB025B từ 170 xuống 150 để hạn chế overshoot Đồng thời cải thiện chất lượng mạng khu vực chưa có cell phục vụ Hình 3.12 Điều chỉnh Azimuth tilt để loại bỏ overshoot 66 3.3 Kiểm tra, đánh giá Sau tiến hành tối ưu, tham số KPI đạt yêu cầu kết thúc qúa trình tối ưu Ngược lại, tham số KPI chưa đạt yêu cầu, trình tối ưu tiếp tục đến mạng đạt tiêu chí đề 67 KẾT LUẬN Tối ưu hố mảng đề tài rộng ln cần thiết cho mạng viễn thơng nói chung mạng thơng tin di động nói riêng Cơng việc tối ưu hoá quan trọng phức tạp địi hỏi người thực phải nắm vững hệ thống, ngồi cần phải có kinh nghiệm thực tế trợ giúp nhiều phương tiện giám sát kiểm tra từ đưa giải pháp thực tối ưu hoá Trong thời gian mạng di động phát triển nhanh chóng ngày nay, cơng tác tối ưu mạng thực tốt giúp nhà mạng có dịch vụ chất lượng tối ưu cho người sử dụng Đề tài “ Tối ưu hóa mạng di động 4G LTE ” trình bày tổng quan mạng di động 4G LTE, vấn đề kỹ thuật liên quan đến tối ưu ứng dụng tối ưu cho mạng 4G VINAPHONE số khu vực TP Hồ Chí Minh 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Xincheng Zhang, “ LTE Optimization Engineering Handbook ”, 2018, China Mobile Group Design Institute Co., Ltd Beijing, China [2] Lorena Serna, Tomas Novosad, Jyri Lamminmäki, “ LTE Optimization Guidelines ”, 2010, Nokia Siemens Networks [3] Darlington Maposa, “ Evolving 4G KPIs to improve end user QoE for 4G LTE broadband systems ”, 2016, Midlands State University, Zimbabwe 69 ... tài theo hướng thực tế “ Tối ưu hóa mạng di động 4G LTE ” Đề tài tập trung làm rõ cấu trúc mạng di động 4G, vấn đề tối ưu mạng di động 4G LTE ứng dụng tối ưu hóa mạng 4G LTE Quận Tân Bình Nội dung... Chương I : Tổng quan mạng di động 4G LTE Chương II : Tối ưu hóa mạng di động 4G LTE Chương III : Ứng dụng tối ưu mạng 4G LTE VINAPHONE CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG DI ĐỘNG 4G LTE 1.1 Qúa trình phát... liên quan đến tối ưu mạng di động LTE 2.1 Sự cần thiết tối ưu Mục tiêu tối ưu nhằm đảm bảo chất lượng dịch vụ QoS mạng để phục vụ nhu cầu khách hàng Các yêu cầu tối ưu chất lượng mạng thường đánh