1. Trang chủ
  2. » Tất cả

trao-duyên-chuẩn

12 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

Nội dung

nhóm H E L L O phân tích câu thơ cuối đoạn trích Trao Duyên Bây trâm gãy gương tan, Kể xiết muôn vàn ân! Trăm nghìn gửi lạy tình quân, Tơ duyên ngắn ngủi có ngần thơi! Phận phận bạc vôi! Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng Ôi Kim lang! Hỡi Kim lang! Thôi thiếp phụ chàng từ Khái quát tác phẩm Đoạn trích "Trao duyên" gồm 34 câu (từ câu 723 đến câu 756) ‘Truyện Kiều” đại thi hào Nguyễn Du Đây đoạn thơ mở đầu đời lưu lạc đau khổ Thúy Kiều Khi bị vu oan, Thúy Kiều phải bán để lấy tiền chuộc cha em Đêm cuối trước ngày đi,Thuý Kiều nhờ cậy Thuý Vân thay trả nghĩa, lấy Kim Trọng Nhan đề đoạn trích “Trao dun” trớ trêu thay khơng phải cảnh trao duyên thơ mộng đôi nam nữ mà ta thường gặp ca dao xưa mà gửi duyên, gửi tình cho người khác, nhờ người khác chắp nối mối tình dang dở Thúy Kiều trước phút dấn thân vào quãng đời lưu lạc, bán cứu cha, nghĩ khơng giữ trọn lời đính ước với người u, nhờ cậy em Thúy Vân thay gắn bó với chàng Kim Đoạn thơ khơng có chuyện trao duyên mà chất chứa bao tâm tư trĩu nặng Thúy Kiều Tác giả - Nguyễn Du sinh năm 1765 Thăng Long, tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên - Tổ tiên Nguyễn Du vốn từ làng Canh Hoạch, huyện Thanh Oai, trấn Sơn Nam (nay thuộc Hà Nội), sau di cư vào xã Nghi Xuân, huyện Tiên Điền (nay làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh) - Cha Nguyễn Nghiễm (1708 - 1775) mẹ Trần Thị Tần (1740 - 1778) - Vợ Nguyễn Du gái Đồn Nguyễn Thục, q Quỳnh Cơi, trấn Sơn Nam (nay thuộc Thái Bình) - Nguyễn Du may mắn tiếp nhận truyền thống văn hóa nhiều vùng quê khác - Thời thơ ấu niên thiếu, Nguyễn Du sống Thăng Long gia đình phong kiến quyền quý - Năm 10 tuổi, Nguyễn Du mồ côi cha - Năm 13 tuổi, mồ côi mẹ, Nguyễn Du đến sống với người anh cha khác mẹ Nguyễn Khản - Trong khoảng thời gian này, ông có dịp hiểu biết sống phong lưu, xa hoa giới quý tộc phong kiến - điều để lại dấu ấn sáng tác ông sau - Năm 1783, Nguyễn Du thi Hương đỗ tam trường (tú tài) tập ấm nhận chức quan võ nhỏ Thái Nguyên - Từ năm 1789, Nguyễn Du rơi vào sống khó khăn gian khổ chục năm vùng nông thôn khác tạo điều kiện cho Nguyễn Du có vốn sống thực tế phong phú thô thúc ông suy ngẫm nhiều xã hội, thân phận người tạo tiền đề cho việc hình thành tài lĩnh văn chương Sau nhiều năm sống chật vật vùng quê khác nhau, năm 1802, Nguyễn Du nội dung - nghệ thuật Hồn cảnh sáng tác - Đoạn trích Trao dun trích “Truyện Kiều” (Đoạn trường tân thanh) - Đoạn trích từ câu 723 đến câu 756 Truyện Kiều thuộc phần Gia biến Lưu lạc Đây lời Thúy Kiều nói với Thúy Vân muốn nhờ Vân trả nghĩa cho Kim Trọng cịn nàng bán để chuộc cha Bố cục Gồm phần: Phần 1: Từ đầu đến “Ngậm cười chín suối thơm lây” Kiều thuyết phục trao duyên cho Thúy Vân Phần 2: Tiếp theo đến “Rảy xin chén nước cho người thác oan” Kiều trao tín vật đính ước cho em với lời dặn dò Phần Còn lại Nỗi đau đớn, dằn vặt Thúy Kiều Nội dung Qua đoạn trích “Trao duyên”, tác giả Nguyễn Du khắc họa bi kịch tình yêu, với thân phận bất hạnh nhân cách cao đẹp Thúy Kiều Nghệ thuật Nghệ thuật khắc họa nội tâm nhân vật phân tích câu đầu Bây trâm gãy gương tan Kể hết mn vàn ân - Câu nói lên cay đắng, nghiệt ngã số phận Bao nhiêu kỉ niệm đẹp hai người cịn kí ức - Sự hụt hẫng, tiếc nuối thời yêu say đắm hai người → tiếc nuối cho mối duyên hai người tiếc nuối kỉ niệm mà họ có với - Thành ngữ “Trâm gãy gương tan” tan vỡ tình yêu, tan nát trái tim Thúy Kiều Tình yêu với nàng với Kim Trọng ngày nâng lên, ngày tha thiết nỗi đau, dằn vặt trái tim nàng mạnh mẽ, đớn đau -Chuyển hai từ “bây giờ” nội tâm nàng từ cõi chết trở Nàng ý thức số phận bạc bẽo điển cố “gương gãy”, “trâm tan”, hình ảnh gợi chia lìa đơi lứa tình dun dang dở - “Muôn vàn ân” trở thành khứ Song song với nối tiếc tình u Kiều khóc thương cho số phận hẩm hiu Phận nữ nhi chân yếu tay mềm xã hội xưa bị rẻ rúng => Qua hai câu thơ ta thấy tình yêu nàng với Kim Trọng ta thấy tình yêu nàng Kim Trọng ngày tha thiết nỗi đau dằn vặt trái tim nàng mạnh mẽ đớn phân tích câu tiếp Phận phận bạc vôi Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng *Phận phận bạc vôi : - Ở tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh “ bạc vôi” - Tác giả nói “ Phận bạc vơi” với mục đích để nói lên số phận hẩm hiu bạc bẽo => Đó lời ốn trách ,than ốn cho số phận Kiều mà khơng thấu hiểu , lời than oán cay đắng tuyệt vọng *Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng - “Nước chảy hoa trôi “ thấy cảnh xuân hết , hoa rụng , tuyết tan , nghĩa tuổi xuân trinh trắng Kiều chấm dứt đây.=> Rồi , số phận Kiều trôi dạt hoa “ đành trôi” dòng nước dơ bẩn , nhơ nhớp chảy xiết , lỡ làng giường cứu vãn - Trước than oán , nàng chấp nhận cho than nát để đền cho người bạn tình chung thủy phản bội lời thề nguyền => Cuộc đời cay đắng xã hội bất cơng với gái tài sắc , vẹn tồn Kiều - Cho dù đời có “ nước chảy hoa trơi” có giới hạn bi đát , phũ phàng Kiều quên nối đau nghĩ đến người khác đức hi sinh người Kiều => Qua hai câu thơ thấy Kiều người vừa có tài , vừa có sắc lại bị vùi dập Kiều có số phận thật hẩm hiu bach bẽo Nhưng cho dù đời có có Kiều ln vượt qua từ than phân tích câu tiếp Trăm nghìn gửi lạy tình qn Tơ dun ngắn ngủi có ngần thơi -Cử lạy tư thể cách tơn kính hay phục tùng -Từ Tình qn người yêu Kim Lang ->Trăm nghìn lạy cho "tình quân" - người nàng trải qua bao kỷ niệm tình yêu thiết tha, nồng nàn, say đắm, thề nguyền trăm năm bên mà cuối nàng lại phản bội =>Lời nhận tội nàng thật đáng thương, tội nghiệp -Tơ duyên ngắn ngủi thành ngữ tan vỡ, dở dang tình dun đơi lứa -Câu “Tơ dun ngắn ngủi có ngần thơi” Kiều lên mà thấm đượm vị chua chát, cay đắng chia ly lứa đơi Đến đây, Kiều thấm thía nỗi đơn số phận cõi đời bất cơng phân tích câu cuối Ơi Kim lang! Hỡi Kim lang! Thôi thiếp phụ chàng từ đây! -Khi Kiều định bán để cứu cha em, nàng Kiều trao duyên cho em nghẹn ngào, Điều bùng dậy hai câu thơ cuối: “Ôi Kim lang! Hỡi Kim lang! Thôi thiếp phụ chàng từ đây!” -Thúy Kiều qn nói với Thúy Vân mà chuyển sang nói với chàng Kim nơi nghìn trùng xa cách Bao dồn nén, ngậm ngùi vỡ ịa ra: “Ơi Kim lang! Hỡi Kim lang” Kiều cao hi sinh, chấp nhận người có lỗi “phụ chàng”, phụ bạc người yêu Đây cốt cách cao lòng cao thượng, có lúc ích kĩ có kji lại giàu lòng nhân -Nguyễn Du khắc họa sâu sắc nỗi niềm nàng Kiều – nỗi niềm khó tả, khó hiểu hết Chắc có lẽ có chàng Kim thấu Qua việc thể cảnh éo le Kiều, tác giả khẳng định tinh thần cốt cách cao nàng Nàng chấp nhận hi sinh mối tình đẹp – có lẽ đẹp đời để làm trịn chữ “hiếu” mở Trong văn học trung đại, ý thức thân phận người, lòng thương cảm, xót xa cho số kiếp bạc bẽo, dường cịn hạn chế khơng phải đề tài nhiều văn nhân, thi sĩ lựa chọn Tuy nhân vượt ngồi khn khổ ấy, ta thấy Nguyễn Du – đại thi hào dân tộc, dù sống chế độ phong kiến hà khắc, chênh lệch tầng lớp giàu nghèo rõ rệt, quan niệm trọng nam khinh nữ nặng nề Thế tư tưởng ông lại trước thời đại đến tận vài trăm năm, ơng khơng xót thương, thơng cảm có số phận người, đặc biệt phận hồng nhan trn chun mà cịn có nhìn thực tinh tế, nhân đạo, khẳng định đề cao giá trị người phụ nữ bao gồm nhan sắc trí tuệ Đồng thời thơng qua kín đáo lên án bất công, thối nát chế độ phong kiến, đẩy kiếp người nhỏ bé, dù mang nhiều phẩm giá tốt đẹp cuối phải chịu cảnh vùi dập đớn đau Truyện Kiều xem kiệt tác văn học trung đại, toàn văn học Việt Nam, với tầm ảnh hưởng sâu rộng hai trường giá trị thực, giá trị nhân đạo thể thơng qua câu thơ có âm vần, điệu uyển chuyển, kể đời người gái tài sắc Thúy Kiều Trong trích đoạn Trao duyên, sau bi kịch đổ xuống Thúy Kiều buộc phải trưởng thành để gánh vác gia đình, khơng bán làm lẽ để lấy tiền chuộc cha em, Kiều cịn phải dứt tình với Kim Trọng đồng thời trao duyên cho em gái, điều để lại lòng nàng tổn thương nỗi đau đớn đoạn trường Điều bộc lộ rõ câu thơ cuối đoạn trích Trao duyên, câu thơ ví tiếng thét câm lặng, lời oán than ngập tràn nước mắt cho kiếp người long đong kết Xuân Diệu quan niệm : “ thơ thực , thơ đời , thơ thơ ” Tác giả Nguyễn Du đem thực ngịi bút tài tình làm xao xuyến trái tim bạn đọc tác phẩm Trao Duyên Gửi bao tâm tư tình cảm vào thơ “ Trao Duyên ” , tác phẩm phác họa thành cơng bi kịch tình u đời Kiều , lại ánh lên nàng Kiều đẹp đẽ , hi sinh cao với nhân cách cao đẹp Người đời hi sinh thứ tình u cịn Kiều nàng lại hi sinh tình u chữ hiếu Người ta thường nói “ văn học nằm băng hoại thời gian ” tác phẩm Trao Duyên sáng lịng bạn đọc đến tận hơm mãi sau Thank you! DO YOU HAVE ANY QUESTIONS FOR ME?

Ngày đăng: 02/04/2022, 15:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w