Nhằm đáp ứng yêu cầu giảng dạy và học tập trong giai đoạn mới của nhà trường, tập thể giáo viên khoa Công trình đã biên soạn giáo trình môn học Môi trường hệ Trung cấp, giáo trình này gồm những nội dung chính như sau: Chương 1: Giới thiệu chung và các khái niệm cơ bản; Chương 2: Tình hình và nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường hiện nay và trước đây; Chương 3: Sự cố môi trường - Quản lý chất thải; Chương 4: Những vấn về môi trường trong ngành giao thông vận tải; Chương 5: Môi trường và sự phát triển bền vững; Chương 6: Luật bảo vệ môi trường của Việt Nam - Qui chế bảo vệ môi trường trong ngành GTVT.
Trang 1BQ GIAO THONG VAN TAI
TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG |
GIAO TRINH MON HOC MOI TRUONG
TRINH DO TRUNG CAP
NGHE: LAP DAT CAU
Ban hành theo Quyết định số 1955/QĐ-CĐGTVTTWI-ĐT ngày 21/12/2017
của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng GTVT Trung ương I
Trang 3
; BQ GIAO THONG VAN TAI
TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG |
GIAO TRINH
Môn học: Môi trường
NGHE: LAP ĐẶT CÂU
TRINH DO: TRUNG CAP
Ha N6i — 2017
Trang 4
LỜI MỞ ĐÀU
Môi trường là môn học bắt buộc trong chương trình dạy đào tạo dài hạn, nhằm trang bị cho người học nghề một số kiến thức, kỹ năng cơ bản về bảo vệ môi trường trong quá trình thi công xây dựng công trình
Hiện nay các cơ sở dạy đào tạo đều đang sử dụng tài liệu giảng dạy theo nội dung tự biên soạn, chưa được có giáo trình giảng dạy chuẩn ban hành thống nhất, vì vậy các giáo viên và sinh viên đang thiếu tài liệu để giảng dạy và tham khảo
Nhằm đáp ứng yêu cầu giảng dạy và học tập trong giai đoạn mới của nhà trường, tập thê giáo viên khoa Công trình đã biên soạn giáo trình môn học Môi trường hệ Trung cấp, giáo trình này gồm những nội dung chính như sau:
Chương I: Giới thiệu chung và các khái niệm co ban
Chương 2: Tình hình và nguyên nhân gây bô nhiễm môi trường hiện nay và
trước đây
Chương 3: Sự cố môi trường -Quản lý chất thải
Chương 4: Những vấn về môi trường trong nghành giao thông vận tải Chương 5: Môi trường và sự phát triên bền vững
Chương 6: Luật bảo vệ môi trường của Việt Nam -Qui chế bảo vệ môi trường trong nghành GTVT
Trong quá trình biên soạn chúng tôi đã tham khảo các nguồn tài liệu sẵn có trong nước và với kinh nghiệm giảng dạy thực tế Mặc dù đã có nhiều nỗ lực, tuy nhiên không tránh khỏi thiếu sót
Chúng tôi rất trân trọng và cám ơn những ý kiến đóng của đồng nghiệp và
các nhà chuyên môn đề giáo trình Môi trường đạt được sự hoàn thiện trong những
Trang 5MỤC LỤC
LÒ MÔ ĐẦU: -ccee.soe e1 6n6 G2 00011805Ag0ó3S6e.481.g1 0 001806013ngghdgge 1
MUC LU © tai euuRiddicsedGEif8iGs00101885084ã88ãG50180ENGX.1cex3ãGd4tasjcaG81Asuagtand 2
Chương 1: Giới thiệu chung và các khái niệm cơ bản s<< << ess< 3
Chương 2: Tình hình và nguyên nhân gây bô nhiễm môi trường hiện nay và
RẳGIỦẦY: eeseeeesensesesarsesrenestanarresasgatirioariioieiassisaioriiarfrdeirdieciaxziiusez4s N044056074g010J0 il
Chương 3: Sự cố môi trường -Quản lý chat thai essssscssssescsseeesssseesssseesssseeess 15 Chương 4: Những vấn về môi trường trong nghành giao thông vận tải 28 Chương 5: Môi trường và sự phát triển bền vững
Chương 6: Luật bảo vệ môi trường của Việt Nam -Qui chế bảo vệ môi trường
Trang 6Chương 1: Giới thiệu chung và các khái niệm cơ bản
1 Khái niệm cơ bản về môi tr- ờng
1.1 Khái niệm môi tr- ờng
a Môi trường
"Môi trường bao gồm các yếu tô tự nhiên và yếu tó vật chất nhân tao quan
hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất,
sự tôn tại, phát triển của con người và thiên nhiên." ( Theo Điều 1, Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam)
Môi trường sống của con người theo chức năng được chia thành các loại:
« Mơi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý, hoá học, sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con người, nhưng cũng ít nhiều chịu tác động của con người Đó là ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả, không khí, động, thực vật, đất, nước Môi trường tự nhiên cho ta không khí để thở, dat để xây dựng nhà cửa, trồng cấy, chăn nuôi, cung cấp cho con người các loại
tài nguyên khoáng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ và là nơi chứa đựng, đồng
hoá các chất thải, cung cấp cho ta cảnh dep dé giải trí, làm cho cuộc sống con người thêm phong phú
Môi trường xã hội là tổng thê các quan hệ giữa người với người Đó là những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định ở các cấp khác nhau như: Liên Hợp Quốc, Hiệp hội các nước, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, các tổ chức tôn giáo, tổ chức đồn thé, Mơi trường xã hội định hướng hoạt động của con người theo một khuôn khô nhất định, tạo nên sức mạnh tập thé thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con người khác với các sinh vật khác
« _ Ngoài ra, người ta còn phân biệt khái niệm môi trường nhân tạo, bao gồm tất cả các nhân tố do con người tạo nên, làm thành những tiện nghỉ trong cuộc sông, như ôtô, máy bay, nhà ở, công sở, các khu vực đô thị, công viên nhân
tạo
Môi trường theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con người, như tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội
Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà chỉ bao
Trang 7quy của trường, lớp học, sân chơi, phòng thí nghiệm, vườn trường, tổ chức xã hội
như Đoàn, Đội với các điều lệ hay gia đình, họ tộc, làng xóm với những quy định
không thành văn, chỉ truyền miệng nhưng vẫn được công nhận, thi hành và các cơ quan hành chính các cấp với luật pháp, nghị định, thông tư, quy định
Tóm lại, môi trường là tất cả những gì có xung quanh ta, cho ta cơ sở để sống và
phát triển
b Bảo vệ môi trường
Bảo vệ môi trường là những hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch
đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên
Nhà nước bảo vệ lợi ích quốc gia về tài nguyên và môi trường, thống nhất
quản lý bảo vệ môi trường trong cả nước, có chính sách đầu tư, bảo vệ môi trường, có trách nhiệm tổ chức thực hiện việc giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học và công nghệ, phổ biến kiến thức khoa học và pháp luật về bảo vệ môi trường
Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam ghi rõ trong Điều 6: "Bảo vệ môi
trường là sự nghiệp của toàn dân Tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm bảo vệ
môi trường, thỉ hành pháp luật về bảo vệ môi trường, có quyên và có trách nhiệm
phát hiện, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật vê bảo vệ môi trường"
1.1.2 Khái niệm về tài nguyên - - :
-_ Môi trường là nơi con người khai thác nguôn vật liệu và năng lượng cân thiệt
cho hoạt động sản xuất và cuộc sống như đất, nước, không khí, khoáng sản và
các dạng năng lượng như gỗ, củi, nắng, gió, Các sản phẩm công, nông, lâm,
ngư nghiệp và văn hoá, du lịch của con người đều bắt nguồn từ các dạng vật chất tồn tại trên trái đất và không gian bao quanh trái đất
-_ Tài nguyên đ-ợc hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tất cả các loại nguồn nguyên liệu, nhiên liệu và năng l- ợng có trên trái đất và không gian vũ trụ liên quan mà
con ng- ời có thể sử dụng cho mục đích tồn tại và phát triển của mình
-_ Có nhiều cách phân loại tài nguyên:
+ Theo ban chat, tai nguyên bao gồm tài nguyên thiên nhiên ( đất, n-ớc , biển,
Trang 8Hệ sinh thái là một quần thể toàn vẹn và bền vững của các cơ thể sống (vi sinh
vật, cây cỏ, động vật) hoạt động bên trong ranh giới của một môi tr- ờng vật lí xác định
Hệ sinh thái đ-ợc duy trì nhờ vào chuỗi phức tạp các mối quan hệ qua lại về sinh thái giữa các phần tử của hệ (cây cỏ, động vật, vi sinh vật) và các điều kiện lí hoá của môi tr- ờng
Mọi thay đổi của một phần tử trong hệ hay điều kiện lí hố bên ngồi có thể đ- a đến những thay đổi lớn cho toàn hệ hay làm mất cân bằng hệ sinh thái
Phục vụ cho nghiên cứu môn học này, ta chia hê sinh thái ra thành hai loại: hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái d- ới n- ớc
Trong các hệ sinh thái trên cạn, các sinh vật phụ thuộc nhiều vào khí hậu và nền vật chất bao gồm đất, n- ớc, không khí
Trong các hệ sinh thái d-ới n- ớc, các sinh vật phụ thuộc nhiều hơn vào các đặc
tr-ng hoá lí của n-ớc nh- nhiệt độ, thành phần, chất l-ợng n- ớc v.v Các hệ
sinh thái d- ới n- ớc cũng đ- ợc chia ra hai nhóm lớn: các hệ sinh thái trong môi
tr-ờng chảy chậm (là các môi tr- ờng n- ớc tĩnh nh- ao, hồ, đầm) và các hệ sinh thái trong môi tr- ờng chảy nhanh (sông, suối)
Các thành phần trong các hệ sinh thái có các mối quan hệ liên kết, t- ơng tác,
phụ thuộc lẫn nhau hết sức phức tạp Mỗi sinh vật có thể ảnh h-ởng trực tiếp
hoặc gián tiếp tới các sinh vật khác thông qua các tác động của chúng lên môi tr- Ong
1.1.4 Khái niệm về sự phát triển bền vững
Phát triển kinh tế xã hội là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây ra 6
nhiễm môi tr- ờng Cần phải làm hài hoà yêu cầu va phát triển kinh tế xã hội và
bảo vệ môi tr-ờng sống, bởi vì muốn tăng tr-ởng kinh tế tất nhiên phải khai thác, sử dụng nguồn tai nguyên thiên nhiên nhiều hơn nữa , nh-ng đồng nghĩa
với nó là môi tr-ờng sống của con ng-ời lại bị suy thối, ơ nhiễm Vì vậy để
giải quyết mâu thuãn này, Uỷ ban về môi tr-ờng và phát triển của Liên hợp
quốc đã đưa ra khái niệm ““ Phát triển bên vững “ , đó là sự phát triển có thể đáp
ứng đ-ợc nhu cầu hiện tại mà không làm hại đến khả năng thoả mãn nhu cầu của các thế hệ t- ơng lai
1.2 Ơ nhiễm mơi tr- ờng
1.2.1 Khái niệm chung về ô nhiễm môi tr- ờng
Theo Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam: "O nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm Tiêu chuẩn môi trường"
Trang 9quan hệ mật thiết với sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia Hệ thống tiêu chuẩn môi trường là một công trình khoa học liên ngành, nó phản ánh trình độ khoa học, công nghệ, tổ chức quản lý và tiềm lực kinh tế - xã hội có tính đến dự báo phát
triển Cơ cầu của hệ thống tiêu chuẩn môi trường bao gồm các nhóm chính sau: 1 Những quy định chung
2 _ Tiêu chuẩn nước, gồm nước mặt, nước ngầm, nước biển, nước thải v.v
3 Tiêu chuẩn không khí, bao gồm khói bụi, khí thải (các chất thải) v.v
4 Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ đất canh tác, sử dụng phân bón trong sản
xuất nông nghiệp
Tiêu chuẩn về bảo vệ thực vật, sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ 6 Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ các nguồn gen, đa dạng sinh học
Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, các di tích lịch sử,
văn hố
§._ Tiêu chuẩn liên quan đến môi trường do các hoạt động khai thác khoáng
sản trong lòng đất, ngoài biển v.v
om
=
Trên thế giới, 6 nhiễm môi trường được hiều là việc chuyền các chất thải
hoặc năng lượng vào môi trường đến mức có khả năng gây hại đến sức khoẻ con
người, đến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng môi trường Tuy nhiên, môi trường chỉ được coi là bị ô nhiễm nếu trong đó hàm lượng, nồng độ
hoặc cường độ các tác nhân trên đạt đến mức có khả năng tác động xấu đến con
người, sinh vật và vật liệu
1.2.2 Các nguồn gây ô nhiễm - ‹
Có rât nhiêu nguôn gây ô nhiễm Có thê chia ra thành nguôn tự nhiên và nguồn nhân tạo
a Nguồn tự nhiên:
« _ Núi lửa, Cháy rừng: Chúng phát thải nhiều bụi và khí
« _ Các quá trình phân huỷ, thối rữa xác động, thực vật tự nhiên
b Nguồn nhân tạo:
Nguồn gây ô nhiễm nhân tạo rất đa dạng, nhưng chủ yếu là do hoạt động
công nghiệp, đót cháy nhiên liệu hoá thạch và hoạt động của các phương tiện giao
Trang 10cơ khí; Các nhà máy thuộc ngành công nghiệp nhẹ: Giao thông vận tải: bên cạnh đó phải kể đến sinh hoạt của con người
1.2.3 Các tác nhân gây ônhiễm _ Các chât và tác nhân gây ơ nhiễm gơm:
« - Các loại oxit như: nitơ oxit (NO, NO;), nitơ đioxit (NO;), SO›, CO, H;S va các loại khí halogen (clo, brom, 1ơt)
« Các chất tổng hợp (ête, benzen)
« _ Các chất lơ lửng (bụi rắn, bụi lỏng, bụi vỉ sinh vật)
« _ Các loại bụi nặng, bụi đất, đá, bụi kim loại như đồng, chì, sắt, kẽm, niken, thiếc, cađimi
«_ Chất thải phóng xạ
« Nhiệt độ
° Tiếng ồn
Các tác nhân ô nhiễm bao gồm các chất thải ở dạng khí (khí thải), lỏng (nước
thải), rắn (chất thải rắn) chứa hoá chất hoặc tác nhân vật lý, sinh học và các dạng
năng lượng như nhiệt độ, bức xạ
1.2.4 Hiện trạng ô nhiễm môi tr- ờng ở Việt Nam
Vấn để môi tr- ờng và bảo vệ môi tr- ờng ở n- ớc ta hiện nay đang là vấn đề cấp thiết, tuy công nghiệp ch- a phát triển, trình độ đơ thị hố cịn thấp Đất n- ớc ta đã trải qua ba cuộc chiến tranh kéo dài triển miên suốt 40 năm, tình trạng chiến tranh đã kìm hãm sự phát triển và huỷ diệt môi tr- ờng sống một cách khủng khiếp nhất, với một c- ờng độ mãnh liệt nhất và trên một quy mô rộng lớn Đó là yếu tố
xã hội và quốc tế có tác động tiêu cực nhất đến môi tr- ờng, đã đ-a lại những hậu
quả trực tiếp, tàn nhẫn và bi thảm, có ảnh h- ởng sâu sắc, kéo dài qua nhiều thế hệ
mà nhân dân Việt Nam phải gánh chịu và khắc phục
Là một n-ớc đang phát triển, Việt Nam đang trên con đ-ờng xây dựng và
phát triển, đòi hỏi sử dụng càng nhiều tài nguyên thiên nhiên, các chất thải trong
sản suất cũng ngày càng tăng lên, đã đang và sẽ làm nhiễm bẩn môi tr- ờng không
khí, đất, n- ớc làm cho môi tr- ờng sống của con ng- ời ngày càng xấu đi, nhất là ở
một số vùng mỏ và khu công nghiệp tập trung, cũng là một đe doạ đối với tài nguyên, sinh vật ở các vùng lân cận
Từ sau cách mạng tháng Tám và nhất là từ sau hoà bình (1954) và sau giải
phóng Miền Nam (1975), việc thực hiện các kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn qua các giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện các dự án công trình, tr- ơng
Trang 11xây dựng đô thị, xây dựng các khu kinh tế mới, phát triển mạng l- ới giao thông vận
tải, cung ứng dịch vụ cũng ch- a theo một quy hoạch thống nhất và ch- a quan tâm đây đủ tới các luận chứng môi tr- ờng
Mặc dù nền kinh tế ch-a phát triển, song tỉnh trạng ô nhiễm môi tr-ờng do
hoạt động của các ngành gây ra( công — nông — lâm — ng- —giao thông vận tải và các ngành dịch vụ) cũng không kém phần nghiêm trọng Đặc biệt tình trạng ô nhiễm cục bộ ở các khu công nghiệp và các đô thị đã thể hiện càng rõ hơn, nhất là
ô nhiễm nguồn n- ớc và ô nhiễm môi tr- ờng đất do xói mòn Hiện nay n- ớc ta đang phải đ- ơng đầu với vấn đề môi tr- ờng nghiêm trọng nh- nạn phá rừng và xói mòn
đất, khai thác quá mức tài nguyên ven biển, đe doạ đến hệ sinh thái ngập n- ớc nói chung và sự cạn kiệt tài nguyên do mất dần các loại động vật hoang dại va các
nguồn gen Dự tính nếu xu thế suy thối mơi tr- ờng hiện nay(cả n- ớc chỉ còn trên
20% diện tích đ-ợc che phủ, trên 2/3 diện tích lãnh thổ là đồi núi mà độ che phủ
thấp và ngày càng giảm dần ) thì đến thế kỉ 21 Việt Nam sẽ không còn rừng, và tỷ
lệ diện tích đất bạc màu ngày càng cao
Mức tăng dân số của n-ớc ta còn cao (khoảng 1,7%) là mối đe doạ môi tr-ờng lớn nhất Mật độ dân số trung bình của n- ớc ta là 240 ng- ời/km? thuộc loại cao trên thế giới Tốc độ tăng dân số nhanh trong khi diện tích dất canh tác không
tăng làm cho bình quân diện tích đất canh tác theo đầu ng- ời rất thấp ( thấp nhất trong khu vực Đông Nam á) và lại có xu h-ớng giảm dần Tốc độ tăng dân số nhanh ở n-ớc ta, khiến cho các vùng đồng bằng quá d- thừa lao động nên phải
chuyển một bộ phận lớn dân c- lên các vùng miền núi và cao nguyên để khai thác
Việt Nam đông dân nh-ng đất đai bị hạn chế nhất là đất nông nghiệp Đất nông nghiệp tính theo đầu ng- ời năm 1985 chỉ có đ- ợc 0.1085 ha, nh- ng đến năm
1994 chỉ còn 0.1013 ha Do bị phá rừng l- ợng đất màu mỡ bị rửa trôi khá lớn làm cho năng suất l-ơng th-c bị giảm nhiều Thí dụ ở Tây Nguyên hàng năm mất
khoảng 120 tấn l- ơng thực
Về chất l-ợng đất còn bị ô nhiễm do sử dụng không hợp lý các hố chất trong cơng nghiệp L- ợng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng trong nông nghiệp đang tăng nhanh D- I-ợng phân hoá học do cây không hấp thụ hết bị rửa trôi xuống ao
hồ, dòng chảy gây ô nhiễm nguồn n- ớc làm chết các vật thuỷ sinh
Trang 12Diện tích rừng bị phá hàng năm (20 vạn hecta) làm cho diện tích có rừng càng giảm Tần phá thảm thực vật rừng còn bị phá huỷ có các nguồn gen quý giá của các tác động thực vật hoang dại, phá huỷ đất rừng làm cạn nguồn n- ớc ngầm và n-ớc mặt làm cho nhiều vùng trở thành hoang mạc Những huỷ hoại trên dẫn đến sự mất cân bằng sinh thái tự nhiên gây nhiều trận lũ lụt lớn ở nhiều địa ph- ơng Từ năm 1943 đến 1993 Việt Nam đã mất đi gần 5 triệu ha rừng tự nhiên Tình trạng mất rừng nghiêm trọng nhất vào thời kỳ 1960 — 1970 do chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ tại Việt Nam, và thời kỳ 1976 — 1990 là thời kỳ phục hồi kinh tế sau chiến tranh đồng thời nhà n- ớc ch- a có các chính sách bảo vệ rừng
Sự đa dạng sinh học ở Việt Nam đang bị đe doạ nghiêm trọng Nguyên nhân
chủ yếu là do các tác động do con ng- ời gây ra và do các biến đổi về điều kiện tự
nhiên Một trong các hiện t- ợng th- ờng xuyên xảy ra là nạn cháy rừng đã làm mất
đi nơi sinh sống của các loài động vật hoang dã Theo thống kê có khoảng 300 loài
động vật và 350 loài thực vật bị đe doạ nguy hiểm và cơ nguy cơ tuyệt chủng dã đ-ợc liệt kê trong sách đỏ Việt Nam
1.2.5 Các biện pháp kiểm sốt ơ nhiễm môi tr- ờng ở Việt Nam
Vấn đề bảo vệ môi tr- ờng ở Việt Nam, thực chất là vấn đề sử dụng hợp lý và
khoa học các nguồn tài nguyên thiên nhiên, các điều kiện tự nhiên và tiềm năng lao động gắn bó chặt chẽ và chủ động ngay trong một quá trình xây dựng kế hoạch
phát triển kinh tế — xã hội Đó là một trong những đ- ờng lối có tính chiến l- ợc
Thực tế Việt Nam là một n- ờc đang phát triển có nhiều vần đề cấp bách về môi tr- ờng nh- tài nguyên thiên nhiên bị suy giảm nhanh chóng dân số tăng nhanh, ô nhiễm môi tr- ờng cục bộ tăng mạnh, hậu quả môi tr- ờng do chiến tranh vẫn ch- a đ- ợc khắc phục Vì vậy cần phải có kế hoạch hành động quốc gia về môi tr- ờngvà
phát triển bền vững Để giải quyết tot vấn để này cần chu trọng vào các biện pháp
sau :
- _ Thực hiện chính sách ổn định dân số dặc biệt là ở vùng nông thôn
~- Đối với nông nghiệp thì tập trung vào việc thâm canh tăng năng suất, tăng vụ,
thực hiện nông lâm kết hợp và canh tác bền vững đặc biệt ở vùng trung du miền núi, sử dụng hợp lý phân bón vô covà thuốc trừ sâu
-_ Đối với lâm nghiệp cần -u tiên cho ch- ơng trình trồng lại rừng, tăng c- ờng
bảo vệ rừng, thực hiện ph- ơng thức lâm nghiệp xã hội và hệ thống nông lâm
nghiệp truyền thống, bảo vệ đa dạng sinh học
Trang 13Về năng l-ợng thì cần sử dụng với hiệu suất cao tập trung vào các nguồn năng l-ợng ít gây hậu quả xấu đến môi tr- ờng, phải đánh giá tác động đến
môi tr- ờng của các dự án về năng ]- ợng
Đối với tài nguyên n- ớc, cần tăng c-ờng quản lý tổng hợp các l-u vực, xây dựng các tiêu chuẩn chất l-ợng n-ớc uống và ô nhiễm n- ớc Bảo vệ tốt các
1-u vực bằng biện pháp bảo vệ rừng và trông rừng
Vùng ven biển là vùng có tài nguyên phong phú và đa dạng bao gồm những vùng ngập n- ớc, rừng ngập mặn, rạn san hô, nhiều thực vật và động vật có
giá trị vì vậy cần khai thác hợp lý và phát triển bền vững
Về yêu cầu bảo vệ và phát triển đa dạng sinh học, bản kế hoạch nêu ra việc
cần hoàn thiện hệ thống v- ờn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên, kiểm soát
việc buôn bán động vật hoang dại và quý hiếm đang bị đe doa tiêu diệt
Đối với vấn đề ô nhiễm môi tr- ờng, cần xây dựng các tiêu chuẩn môi tr- òng,
cần xây dựng các hệ thống tiêu chuẩn môi tr-ờng và căn cứ vào đó để tổ
Trang 14Chương 2: Tình hình và nguyên nhân gây bô nhiễm môi trường hiện nay và trước đây
1 Quản lí chất thải 1.1.1 Khái niệm chung
Chất thải là các chất đ- ợc loại trong sinh hoạt, trong quà trình sản xuất, kinh
doanh và các hoạt động khác của xã hội
Chất thải đ- ợc phân loại theo nhiều cách khác nhau: Dựa theo nguồn gốc gây ra chất thải thí có các loại chất thải : chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt, chất thải đô thị, chất thải bệnh viện và các chất thải khác
Nếu d-a vào hình thể vật chất, chất thải đ- ợc phân thành các loại: chất thải
rắn, chất thải lỏng và chất thải khí
1.2.2 Tình hình chung về chất thải
Trong các loại chất thải, thì có hai loại chất thải đáng l-u tâm nhất là chất thải sinh hoạt và chất thải công nghiệp
Chất thải sinh hoạt gồm rất nhiều loại nh-: Kim loại nh-: kim loại sành sứ, thuỷ tỉnh, gạch ngói vỡ, đất, đá,cao su, chất dẻo, x- ơng động vật, tre, gỗ, vải, giấy,
vỏ, rau quả có thể hợp thành chất thải vô cơ và chất thải hữu cơ và th-ờng ở thể
rắn, nên cũng đ- ợc gọi là chất thải rắn
Chất thải công nghiệp bao gồm các chất thải “đặc biệt” phát sinh từ cách phát
sinh từ những cách thức sản xuất khác nhau nh- :
-_ Chất thải hiđrôcacbua nhựa đ-ờng, dung môi đã sử dụng, cặn sơn ( Chất thải hữu cơ )
- Dung dich tay rỉ và xử lý bề mặt kim loại (Chất thải vô cơ lỏng )
-_ Chất thải nông nghiệp- thực phẩm
Trong năm 1990 ở Pháp có khoảng 30 triệu tấn chất thải sinh hoạt và 550 triệu tấn chất thải sản xuất( trong đó có 150 triệu tấn chất thải công nghiệp và 400 triệu tấn chất thải nông nghiệp)
Tại Việt Nam chỉ tính riéng I- ong chat thai rắn của các đô thị lớn trung bình hàng ngày có khoảng 11.000 mỶ, khối I-ợng quản lý đ-ợc 5.220 chiếm 43,5%, tỉ
trong rắn bình quân là 4.05 tấn/mỶ
Các đô thị của n- ớc ta phần lớn là đô thị cũ, dân c- đô thị tăng nhanh một
cách đột biến, ch- a có quy hoạch tổng thể phát triển đồng bộ, khách vãng lai nhiều,
mức sống ngày càng đ-ợc nâng cao Do đó khối l-ợng chất thải sinh hoạt ngày
một tăng Chất thải rắn nếu không đ-ợc sử lý kịp thời sẽ gây tai hoạ cực kỳ to lớn đến môi tr- ờng và sức khoẻ dân c- nói chung, và dân c- đô thị nói riêng Từ đó cần phải đề ra các biện pháp xử lý chất thải sinh hoạt
Trang 15- Quan ly chất thải là các hoạt động nhằm kiểm soát toàn bộ quá trình từ khâu
sản sinh chất thải đến thu gom, vận chuyền, xử lý (tái sử dụng, tái chế), tiêu hủy (thiêu đốt, chân lấp .) chất thải và giám sát các địa điểm tiêu hủy chất thải
-_ Các biện pháp kỷ thuật xử lý chất thải rắn đang đ- ợc các n- ớc trên thế giới đặc biệt quan tâm Ph- ơng pháp xử lý( phải bảo vệ môi tr- ờng) đ- ợc sử dụng
với nhiều hình thức và trình độ công nghệ khác nhau
- _ Các ph-ơng pháp xử lý chất thải phổ biến:
a Chất thải sinh hoạt
+Ph ơng pháp chôn lấp chất thải hợp vệ sinh:
Ph- ơng pháp này chi phi rẻ nhất, bình quân ở các n- ớc khu vực Đông Nam Á là 1-2 USD/tấn Nh- ợc điểm của ph- ơng pháp này là tốn đất đai làm bãi chôn lấp, dễ gây ô nhiễm môi tr-ờng cho dan c- xung quanh và nguồn n- ớc ngầm Ph- ơng
pháp này phù hợp với các n- ớc đang phát triển
+Ph_ơng pháp chế biến chất thải rắn có nguồn gốc hữu cơ thành phân ủ hữu cơ
Ph- ong pháp chi phí cao hơn thông th- ờng từ 8-10 USD/tấn Thành phần thu đ-ợc dùng để phục vụ cho nông nghiệp và trồng cây công nghiệp, vừa có tác dụng
cải tạo đất vừa thu đ- ợc sản phẩm không bị nhiễm hoá chất duy tồn trong qúa trình
sinh tr- ởng Thành phẩm này đ- ợc đánh giá cao ở các n- ớc phát triển
+ Ph ong phap tiéu huy
Ph- ong pháp này tuy chi phí cao, thông th- ờng là 20-23 USD/tấn, nhung quy
trình xử lý ngắn chỉ từ 3-4 ngày, diện tích xây dựng chỉ bằng 1/6 nhà máy làm phân
hữu cơ có cùng công suất
Vì giá thành đắt nên chỉ có các n- ớc phát triển áp dụng nhiều, còn ở các n- ớc đang phát triển chỉ nên áp dụng ph- ơng pháp naỳ ở quy mô nhỏ để xử lý chất thải độc hại nh- : chất thải bệnh viện, chất thải công nghiệp
+ Các kỷ thuật mới khác
Chất thải sinh hoạt là vỏ bào, vỏ chấu, mùn c- a đem ép với lực cao su và keo
tổng hợp để làm tấm t- ờng, trần nhà, tủ, bàn, ghế hoặc xử lý dầu cặn để dùng lại
b Xử lý các chất thải sản xuất
Xử lý chất thải công nghiệp nói chung cũng theo 3 ph- ơng pháp: đốt, đ- a ra bãi đổ
và ph- ơng pháp lý hoá 2 Sự cố môi tr- ờng 2.1 Khái niệm chung
Trang 16"Sự có môi trường là các tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của
con người hoặc biến đồi bất thường của thiên nhiên, gây suy thoái môi trường
nghiêm trọng"
2.2 Các sự cố môi tr- ờng „ „ „ „
a Bão, lũ lụt, hạn hán, nứt đât, động đât, trượt đât, sụt lở đât, núi lửa phun,
mưa axit, mưa đá, biến động khí hậu và thiên tai khác;
b _ Hoả hoạn, cháy rừng, sự cố kỹ thuật gây nguy hại về môi trường của cơ sở
sản xuất, kinh doanh, công trình kinh tế, khoa học, kỹ thuật, văn hoá, xã hội,
an ninh, quốc phòng;
c Su cố trong tìm kiếm, thăm đò, khai thác và vận chuyển khoáng sản, dầu
khí, sập ham 16, phut dau, tràn dầu, vỡ đường ống dẫn dầu, dẫn khí, đắm tau, sự cố tại cơ sở lọc hoá dầu và các cơ sở công nghiệp khác;
d _ Sự cố trong lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điện nguyên tử, nhà máy sản xuất, tái chế nhiên liệu hạt nhân, kho chứa chất phóng xạ
2.3 Các biện pháp ngăn ngừa và khác phục
Đê ngăn ngừa sự cô môi trường, cân nghiêm câm các hành vi sau:
+ Dét phá rừng, khai thác khoáng sản một cách bừa bãi, gây huỷ hoại môi trường, làm mắt cân bằng sinh thái;
« Thải khói, bụi, khí độc, mùi hôi thối gây hại vào không khí; phát phóng xạ,
bức xạ quá giới hạn cho phép vào môi trường xung quanh;
« Thải dầu, mỡ, hoá chất độc hại, chất phóng xạ quá giới hạn cho phép, các
chất thải, xác động vật, thực vật, vi khuẩn, siêu vi khuẩn độc hại và gây dịch
bệnh vào nguồn nước;
«_ Chơn vùi, thải vào đất các chất độc hại quá giới hạn cho phép;
« _ Nhập khẩu công nghệ, thiết bi không đáp ứng tiêu chuẩn môi trường, nhập
khẩu, xuất khâu chất thải;
« Sử dụng các phương pháp, phương tiện, công cụ huỷ diệt hàng loạt trong khai thác, đánh bắt các nguồn động vật, thực vật
Khi sảy ra sự cố môi trường, cần có các biện pháp khắc phục:
Người phát hiện dấu hiệu xảy ra sự cô môi trường phải báo ngay cho ủy ban
nhân dân địa phương, cơ quan hoặc tổ chức gần nhất đề xử lý kịp thời
Tổ chức, cá nhân nơi có sự cố môi trường phải thực hiện những biện pháp để
kịp thời khắc phục sự cố môi trường và báo cáo ngay với cơ quan quản lý cấp trên,
Trang 17Sự có môi trường xảy ra ở địa phương nào thì Chủ tịch Uy ban nhân dân địa phương đó có quyền huy động khẩn cấp nhân lực, vật tư, phương tiện để khắc phục Sự cô môi trường xảy ra trong phạm vi nhiều địa phương thì Chủ tịch Uỷ ban
nhân dân các địa phương nơi xảy ra sự cô cùng phối hợp đề khắc phục
Trường hợp vượt quá khả năng khắc phục của địa phương thì Bộ trưởng Bộ
Khoa học, Công nghệ và Môi trường phối hợp với Thủ tướng các cơ quan liên quan
quyết định áp dụng biện pháp khắc phục và báo cáo Thủ tướng Chính phủ
Trường hợp sự cố môi trường đặc biệt nghiêm trọng, Thủ tướng Chính phủ
ra quyết định và việc áp dụng các biện pháp xử lý khân cấp
Trang 18Chương 3: Sự cố môi trường -Quản lý chất thải
1 Các sự cố môi tr- ờng, „ „ „ „
a Bão, lũ lụt, hạn hán, nứt đât, động đât, trượt đât, sụt lở đât, núi lửa phun,
mưa axit, mưa đá, biến động khí hậu và thiên tai khác;
b _ Hoả hoạn, cháy rừng, sự cô kỹ thuật gây nguy hại về môi trường của cơ sở sản xuất, kinh doanh, công trình kinh tế, khoa học, kỹ thuật, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng;
c Sự cỗ trong tìm kiếm, thăm đò, khai thác và vận chuyền khoáng sản, dầu
khí, sập hầm lò, phụt dầu, tràn dầu, vỡ đường ống dẫn dầu, dẫn khí, đắm tàu, sự cố tại cơ sở lọc hoá dầu và các cơ sở công nghiệp khác;
d _ Sự cố trong lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điện nguyên tử, nhà máy sản xuất, tái chế nhiên liệu hạt nhân, kho chứa chất phóng xạ
2 Các biện pháp ngăn ngừa và khắc phục „
Đê ngăn ngừa sự cô môi trường, cân nghiêm câm các hành vi sau:
„ Đốt phá rừng, khai thác khoáng sản một cách bừa bãi, gây huỷ hoại môi trường, làm mất cân bằng sinh thái;
« Thải khói, bụi, khí độc, mùi hôi thối gây hại vào không khí; phát phóng xạ,
bức xạ quá giới hạn cho phép vào mơi trường xung quanh;
« Thải dầu, mỡ, hoá chất độc hại, chất phóng xạ quá giới hạn cho phép, các chất thải, xác động vật, thực vật, vi khuẩn, siêu vi khuẩn độc hại và gây dịch
bệnh vào nguồn nước;
« _ Chơn vùi, thải vào đất các chất độc hại quá giới hạn cho phép;
« _ Nhập khẩu công nghệ, thiết bị không đáp ứng tiêu chuẩn môi trường, nhập
khẩu, xuất khẩu chất thải;
« Sử dụng các phương pháp, phương tiện, công cụ huỷ diệt hàng loạt trong khai thác, đánh bắt các nguồn động vật, thực vật
Khi sảy ra sự cố môi trường, cần có các biện pháp khắc phục:
Người phát hiện dấu hiệu Xảy ra sự có môi trường phải báo ngay cho ủy ban nhân dân địa phương, cơ quan hoặc tô chức gần nhất đề xử lý kịp thời
Tổ chức, cá nhân nơi có sự cố môi trường phải thực hiện những biện pháp đề kịp thời khắc phục sự cố môi trường và báo cáo ngay với cơ quan quản lý cấp trên, ủy ban nhân dân địa phương nơi gần nhất và cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ
Trang 19Sự có môi trường xảy ra ở địa phương nào thì Chủ tịch Uy ban nhân dân địa
phương đó có quyền huy động khẩn cấp nhân lực, vật tư, phương tiện để khắc
phục Sự cố môi trường xảy ra trong phạm vi nhiều địa phương thì Chủ tịch Uy ban
nhân dân các địa phương nơi xảy ra sự cô cùng phối hợp dé khắc phục
Trường hợp vượt quá khả năng khắc phục của địa phương thì Bộ trưởng Bộ
Khoa học, Công nghệ và Môi trường phối hợp với Thủ tướng các cơ quan liên quan
quyết định áp dụng biện pháp khắc phục và báo cáo Thủ tướng Chính phủ
Trường hợp sự cố môi trường đặc biệt nghiêm trọng, Thủ tướng Chính phủ
ra quyết định và việc áp dụng các biện pháp xử lý khân cấp
Khi sự cố môi trường đặc biệt nghiêm trọng đã được khắc phục, Thủ tướng Chính phủ quyết định bãi bỏ việc áp dụng biện pháp xử lý khẩn cấp
2.1 Phát triển theo mô hình tăng tr- ởng kinh tế hiện đại
Phát triển kinh tế xã hội là quá trình nâng cao điều kiện sống về vật chất và tinh thần của con người qua việc sản xuất ra của cải vật chất, cải tiến quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng văn hoá Phát triển là xu thế chung của từng cá nhân và cả loài người trong quá trình sống Giữa môi trường và sự phát triển có mối quan hệ hết sức chặt chẽ: môi trường là địa bàn và đối tượng của sự phát triển, còn phát triển là nguyên nhân tạo nên các biến đổi của môi trường
Trong hệ thống kinh tế xã hội, hàng hoá được di chuyển từ sản xuất, lưu thông, phân phối và tiêu dùng cùng với dòng luân chuyền của nguyên liệu, năng lượng, sản phẩm, phế thải Các thành phần đó luôn ở trạng thái tương tác với các thành phần tự nhiên và xã hội của hệ thống môi trường đang tổn tại trong địa bàn đó Khu vực giao nhau giữa hai hệ thống trên là môi trường nhân tạo
Tác động của hoạt động phát triển đến môi trường thẻ hiện ở khía cạnh có lợi
là cải tạo môi trường tự nhiên hoặc tạo ra kinh phí cần thiết cho sự cải tạo đó, nhưng có thể gây ra ô nhiễm môi trường tự nhiên hoặc nhân tạo Mặt khác, môi trường tự nhiên đồng thời cũng tác động đến sự phát triển kinh tế xã hội thông qua việc làm suy thoái nguồn tài nguyên đang là đối tượng của hoạt động phát triển hoặc gây ra thảm hoạ, thiên tai đối với các hoạt động kinh tế xã hội trong khu vực
Ở các quốc gia có trình độ phát triển kinh tế khác nhau có các xu hướng gây
ô nhiễm môi trường khác nhau Ví dụ:
Ô nhiễm do dư thừa: 20% dân số thế giới ở các nước giàu hiện sử dụng 80%
Trang 20nông nghiệp, ) Do đó, ngoài 20% số người giàu, 80% số dân còn lại chỉ sử dụng
20% phan tài nguyên và năng lượng của loài người
2.2 Những vấn đề môi tr- ờng bức xúc trong phát triển
2.2.1 Những vấn đề về dân số
Con ng-ời sống đầu tiên trên trái đất theo nghiên cứu của các nhà khoa học,
đ-ợc hình thành cách đây 2 triệu năm tại Châu Phi Sau đó đ- ợc lan rộng ra khắp
nơi trên trái đất Dân số trên trái đất bùng nổ mạnh mẽ vào thế kỷ 19 và 20 Theo - 6c tính thì dân số hiện nay bằng 45% tổng số ng- ời đã từng sống trên trái đất của
chúng ta
Các số liệu thống kê về dân số chỉ có đ- ợc chính xác từ năm 1650 cho nên các số liệu về dân số tr- ớc đây chỉ là con số - ớc tỉnh của các nhà khoa học trên cơ sở suy luận Những ng- ời là tổ tiên của chúng ta chỉ sử dụng có hiệu qủa số diện
tích đất đai khoảng 50 triệu km2 trên tổng số diện tích 150 triệu km” đất đai của trái
đất Dân số lúc đó vào khoảng 5 triệu ng-ời Dân số vào năm 1650 là 500 triệu ng-ời, dân số tăng gấp đôi I ti ng- ời vào năm 1850 sau 200 năm, dân số tăng gấp đôi vào năm 1927 thành 2 tỉ ng- ời sau 77 năm, đến năm 1974 dân số trên trái đất là 4 tỉ sau 47 năm Dân số thế giới năm 1987 là 5 tỉ ng- ời, năm 1999 dân số thế giới đã là 6 tỉ ng-ời.Theo - ớc tính của các nhà khoa học thì dân số thế giới sẽ 1a 8 ti
ng- ời vào năm 2011
NÑh- một ng-ời tiêu dùng n- ớc, thức ăn, không khí, lâm sản, súc vật và hải sản, ng- ời mới sinh ra này sẽ làm hao hụt những nguồn tài nguyên thiên nhiên tồn đọng trong tự nhiên của trái đất Ng- ời thứ 6 tỉ cùng với 6 tỉ ng- ời khác đang tiêu
hao một l-ợng tài nguyên khổng lồ của trái đất Các nguồn tài nguyên và các hệ sinh thái của trái đất là một đại l-ợng ít thay đổi có hại, chio nên dân số tăng sẽ là
một s- c ép lớn cho trái đất
Nhận thức đ-ợc tầm quan trọng của sự gia tăng dân số, nhiều quốc gia đã
phát triển ch- ơng trình kế hoạch hoá gia đình, mức tăng tr- ởng đã giảm từ 2% mỗi năm vào những năm tr- ớc 80 xuống còn 1,7% và xu h- ớng ngày càng thấp hơn
Theo - ớc tính, sau năm 2100 dân số thế giới sẽ ngừng tăng và ổn định ở mức 10,529 tỉ ng- ời, mỗi quốc gia phải đảm bảo sự hài hoà giữa: Dân số, hồn cảnh mơi
tr- ờng, tài nguyên, trình độ phát triển kinh tế xã hội
2.2.2 Những vấn đề về tài nguyên a N 6c
NÑ- ớc là một thành phần của môi tr- ờng tự nhiên N- ớc bao phủ ba phần t- bề mặt Trái đất, n- ớc cũng chiếm ba phần t- cấu tạo các mô sinh vật (N- ớc chiếm khoảng 2/3 trọng l- ợng cơ thể và 90-95% trọng I- ợng các loài rau quả)
Trang 21Không phải cứ có n- ớc là đủ, mà cần phải có đúng chỗ và đúng lúc Đã từ lâu con ng- ời đến định c- ở gần n- ớc, coi n- ớc là nguồn cội của sự sống Tất nhiên nếu
một nơi nào đó thiếu n- ớc thì có thể chở n- ớc từ nơi khác đến, dù rằng vận chuyển
nh- thế là rất tốn kém
Phải có n- ớc với tính chất thích hợp : N- ớc dùng cho tất cả các hoạt động của xã hội tuỳ theo mức độ có yêu cầu khác nhau nh- ng đều phải là n- ớc sạch Đối với n- ớc cung cấp cho sinh hoạt hàng ngày của con ng- ời phải là n- ớc sạch tiêu
chuẩn
N- 6c sach là n- ớc trong không màu, không mùi, không vị, không có hoặc rất ít chất hữu cơ và vô cơ hồ tan và khơng có hoặc rất ít vi khuẩn Ngay cả khi gần
biển thì trong phần lớn tr-ờng hợp cũng không thể dùng n-óớc biển (trừ khi chịu những phí tổn đẻ tẩy mặn); N- ớc biển chứa muối không thể ăn uống đ- ợc, không
thể đun trong nồi hơi, không dùng trong sản xuất và xây dựng Thật đáng tiếc vì
n- 6c biển chiếm tới 97% I- ợng n- ớc trên hành tinh chúng ta
Các nhu câu vé n_6c_: N- 6c rất cần cho sự sống , quả vậy :
Các nhu cầu về sinh hoạt: Tại phần lớn các n- ớc công nghiệp hoá, nhu cầu về nước cho sinh hoạt khoảng 150 lí/người/ngày, nếu tính thêm các nhu cầu “công
cộng” ( trường học, bệnh viện, vệ sinh đường phố, côngg viên ) lên tới 200
lí/ng- ời/ngày
Các nhu cầu cho công nghiệp: Dùng n- ớc để tải nhiệt ( làm mát, s- ởi ấm),để
tham gia vào sản xuất ( đồ uống, hoá chất ), xây dựng
Các nhu cầu cho nông nghiệp: Hiện nay trên Thế giới việc phát triển t-ới n-ớc đang bị chậm lại vì lý do kinh tế ( mới có khoảng 16% diện tích đất canh tác đ-ợc t-ới)
b Không khí
Không khí là một thành phần cơ bản của tự nhiên, có vai trò quan trọng đối
với sự tồn tại và phát triển của con ng- ời cũng nh- động vật và thực vật Không khí có vai trò sau đây:
+ Không khí cung cấp ô xy cho con ng- i
+ Lớp không khí là màn chắn bảo vệ con ng- ời và mọi sinh vật tránh đ- ợc
các tia tử ngoại giữ cho nhiệt độ của mặt n- ớc đ- ợc điều hoà
Ngày nay, ô nhiễm không khí đang là vấn đề cần l-u tâm, nhất là với những
n-ớc đang phát triển nh- Việt Nam Nguồn gốc chính gây ra nạn ô nhiễm không
khí là do sản xuất công nghiệp do các thiết bị đốt nóng: Đun nóng sinh hoạt, nhà
máy nhiệt điện, nồi hơi công nghiệp Ph- ơng tiện vận tải và các dịnh vụ khác
Trang 22Chất SO2 (Điôxýt I-u huỳnh) đ- ợc coi là chất chủ yếu nhiễm bẩn khí quyển,
làm nặng thêm các bệnh đ- ờng hô hấp và do tính axít của nó làm hại các thảo mộc, vật liệu ở các n- ớc công nghiệp hoá 90% khí So2 đã sinh ra từ hoạt động của con
ng- ời chủ yếu từ sự đốt cháy than, đầu mỏ
Các chất ôxít Nitơ (NOx), ôxít cacbon(CO), các chất này cũng gây hậu quả đối vối hô hấp của con người, nó cũng là nguyên nhân của những trận mưa “axít” và nó phát sinh chủ yếu từ khí thải ô tô
Chì là loại chất độc, có thẻ gây rối loạn thần kinh, gây ra thiếu máu.Chì đ- ợc dùng làm chất phụ gia trong xăng Nó phát sinh ra từ khí thải ô tô
Các chất ô nhiễm khác nh- các hạt bụi nhỏ, các chất hữu cơ bay hơi gây ô nhiễm môi tr- ờng không khí
c Đất
Đất là nguồn tài nguyên cơ bản của mỗi quốc gia và là điều kiện tự nhiên, t- liệu sản xuất của con ng- ời trong quá trình khai thác đất, con ng- ời không sử dụng
hợp lý nên đất bị sói mòn và suy thoái nghiêm trọng
ở Việt Nam: Các vùng Tây nguyên có hiện t-ợng đất đá bị phong hoá, vùng miền Trung xuất hiện hiện t- ợng sa mạc hoá, ở các vùng duyên hải đất bị sói mon ở đồng bằng sông Cửu long đất bị nhiễm mặn
Tất cả những suy thoái đó là nạn phá rừng, canh tác đất bừa bãi, từ đó dẫn đến mùa màng thất bát đe doạ trực tiếp đến cuộc sống con ng- di
d Rừng
Rừng là biểu hiện của mức độ tập trung và phong phú của hệ thực vật, đồng thời có vai trò to lớn với đời sống của con ng- ời và là nguồn tài nguyên có giá trị cao về mặt kinh tế
Rừng là loại tài nguyên có thể phục hồi xong do việc khai thác chặt phá quá
mức ( khai thác gỗ, đốt than, phá rừng nuôi tôm ) mà khả năng phục hồi bị phá vỡ,
vì thế ngày nay diện tích rừng càng ngày càng bị thu hẹp lại
Việc phá rừng bừa bãi gây hậu quả nghiêm trọng Rừng mất đi kéo theo những biến đổi bất lợi về khí hậu, thuỷ văn và giống loài động vật sống trong rừng không những thế mà nó còn làm ảnh h- ởng đến nguồn tài nguyên khác: Đất bị sói
mon; Nguồn n- ớc bị khô cạn 2.2.3 Đa dạng sinh học
Đa dạng sinh học : là sự phong phú về nguồn “ gene”, về giống, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên
Đa dạng sinh học tích luỹ trong hệ thống thiên nhiên của trái đất mà loài
Trang 23điều chỉnh khí hậu tất cả những diễn biến này đều quyết định bởi sự đa dạng sinh
học
Những hoạt động thiếu ý thức của con ng-ời nh- : Săn bắn trái phép, phá
rừng, khai thác tài nguyên vô tổ chức làm suy thoái, tiêu diệt các loài vật sử dụng
cạn kiệt nguồn tài nguyên sẽ dẫn đến làm thay đổi sự tiến hoá cuẩ giống loài trên trái đất, khí hậu trái đất bị biến đổi, từ đó đe doạ nghiêm trọng đến cuộc sống của các thế hệ con ng- ời mai sau
“Bảo vệ đa dạng sinh học là bảo vệ cuộc sống con người”
Việc bảo vệ các loài hoang đã và các hệ sinh thái còn nguyên vẹn là một nhiệm vụ
hết sức quan trọng Nếu biêt sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên sinh học này chúng có thể tái sinh Do đó, con ng-ời ở bất kỳ đâu cũng phải biết tìm cách khai
thác nguồn tài nguyên một cách lâu bền
Việc quản lý sử dụng lâu bền đa dạng sinh học đòi hỏi phải:
Đánh giá đ- ợc hiện trạng nguồn tài nguyên đa dạng sinh học và khả năng sản
xuất sinh học của các quần thể trong hệ sinh thái, giữ cân bằng trong hệ sinh thái
đ- ợc phép khai thác;
Định ra một mức độ khai thác hợp lý các dạng tài nguyên, đảm bảo tỉ lệ khai thác phù hợp nhằm giữ cho số I-ợng những loài dễ bị tổn th- ơng khỏi bị giảm sút
và diệt vong
Đảm bảo việc khai thác các nguồn tài nguyên trong tự nhiên không v- ợt quá
mức cho phép khai thác, để có thể khai thác đ- ợc lâu bền
Cần triệt để bảo vệ nơi sinh sống và các quá trình sinh thái của cá loài 2.2.4 Biến đổi khí hậu
a Hiéu ting nhà kính
Nhiệt độ bề mặt trái đất được tạo nên do sự cân bằng giữa năng lượng mặt
trời đến bề mặt trái đất và năng lượng bức xạ của trái đất vào khoảng không gian giữa các hành tỉnh Năng lượng mặt trời chủ yếu là các tia sóng ngắn dễ dàng
xuyên qua cửa số khí quyền Trong khi đó, bức xạ của trái đất với nhiệt độ bề mặt
trung bình +16°C là sóng dài có năng lượng thấp, dễ dàng bị khí quyền giữ lại Các
tác nhân gây ra sự hấp thụ bức xạ sóng dài trong khí quyền là khí CO;, bụi, hơi nước, khí mêtan, khí CFC v.v
"Kết quả của sự của sự trao đổi không cân bằng về năng lượng giữa trái đất
với không gian xung quanh, dẫn đến sự gia tăng nhiệt độ của khí quyển trái đất
Trang 24trong khí quyền trái đất làm nhiệt độ trái đất tăng lên Theo tính toán của các nhà khoa học, khi nồng độ CO; trong khí quyền tăng gấp đôi, thì nhiệt độ bề mặt trái đất tăng lên khoảng 3°C Các số liệu nghiên cứu cho thấy nhiệt độ trái đất đã tăng 0,5°C trong khoảng thời gian từ 1885 đến 1940 do thay đổi của nồng độ CO; trong khí quyền từ 0,027% đến 0,035% Dự báo, nếu không có biện pháp khắc phục hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ trái đất sẽ tăng lên 1,5 - 4,5°C vào năm 2050
Vai trò gây nên hiệu ứng nhà kính của các chất khí được xếp theo thứ tự sau:
CO, => CFC => CH, => O3;=>NO> Su gia tang nhiét d6 trai dat do hiéu ứng nhà kính có tác động mạnh mẽ tới nhiều mặt của mơi trường trái đất
«_ Nhiệt độ trái đất tăng sẽ làm tan băng và dâng cao mực nước biên Như vậy,
nhiều vùng sản xuất lương thực trù phú, các khu đông dân cư, các đồng bằng lớn, nhiều đảo thấp sẽ bị chìm dưới nước biển
« Sự nóng lên của trái đất làm thay đổi điều kiện sống bình thường của các
sinh vật trên trái đất Một số loài sinh vật thích nghỉ với điều kiện mới sẽ
thuận lợi phát triển Trong khi đó nhiều loài bị thu hẹp về diện tích hoặc bị
tiêu diệt
« Khi hau trai dat sé bị biến đổi sâu sắc, các đới khí hậu có xu hướng thay đổi
Toàn bộ điều kiện sống của tất cả các quốc gia bị xáo động Hoạt động sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ hải sản bị ảnh hưởng nghiêm trọng « _ Nhiều loại bệnh tật mới đối với con người xuất hiện, các loại dịch bệnh lan
tràn, sức khoẻ của con người bị suy giảm
b Suy thoái tâng Ôzon
Khí Ozon gồm 3 nguyên tử oxy (O3) Tầng bình lưu nằm trên tầng đối lưu với ranh giới trên dao động trong khoảng độ cao 50 km Ở độ cao khoảng 25 km
trong tầng bình lưu tồn tại một lớp không khí giàu khí Ozon (O3) thường được gọi
là tầng Ozon Hàm lượng khí Ozon trong không khí rất thấp, chiếm một phần triệu,
chỉ ở độ cao 25 - 30 km, khí Ozon mới đậm đặc hơn (chiếm tỉ lệ 1/100.000 trong khí quyền) Người ta gọi tầng khí quyền ở độ cao này là tang Ozon
Nếu tầng Ozon bị thủng, một lượng lớn tia tử ngoại sẽ chiếu thăng xuống Trái đất
Con người sông trên Trái đất sẽ mắc bệnh ung thư da, thực vật không chịu nồi nhiều tia tử ngoại chiếu vào sẽ bị mất dần khả năng miễn dịch, các sinh vật dưới
biển bị tốn thương và chết dần Bởi vậy các nước trên thế giới đều rất lo sợ trước
hiện tượng thủng tầng Ozon
Nguyên nhân nào dẫn đến thủng tầng Ozon?
Trang 251987, các nhà khoa học Đức lại phát hiện tầng khí ozon ở vùng trời Bắc cực có
hiện tượng mỏng dần, có nghĩa là chăng bao lâu nữa tầng ozon ở Bắc cực cũng sẽ
bị thủng Tin này nhanh chóng được truyền khắp thế giới và làm chấn động dư luận Các nhà khoa học đều cho rằng, nguyên nhân này có liên quan tới việc sản xuất và sử dụng tủ lạnh trên thế giới Sở dĩ tủ lạnh có thể làm lạnh và bảo quản thực phẩm được lâu là vì trong hệ thống ống dẫn khép kín phía sau tủ lạnh có chứa loại dung dịch freon thể lỏng (thường gọi là "gas") Nhờ có dung dịch hoá học này tủ lạnh mới làm lạnh được Dung dịch freon có thê bay hơi thành thể khí Khi chuyền sang thể khí, freon bốc thẳng lên tầng ozon trong khí quyền Trái đất và phá vỡ kết cầu tầng này, làm giảm nồng độ khí ozon
Không những tủ lạnh, máy lạnh cần dùng đến freon mà trong dung dịch giặt tây, bình cứu hoả cũng sử dụng freon và các chất thuộc dạng freon Trong quá trình sản xuất và sử dụng các hố chất đó khơng tránh khỏi thất thoát một lượng lớn hoát chất dạng freon bốc hơi bay lên phá huỷ tầng ozon Qua đó chúng ta thấy rằng, tầng
zon bị thủng chính là do các chất khí thuộc dạng freon gây ra, các hoá chất đó
không tự có trong thiên nhiên mà do con người tạo ra Rõ ràng, con người là thủ phạm làm thủng tầng ozon, đe doạ sức khoẻ của chính mình,
Sớm ngừng sản xuất và sử dụng các hoá chất dạng freon là biện pháp hữu hiệu nhất để cứu tầng ozon Nhiêu hội thảo quốc tế đã bàn tính các biện pháp khắc phục nguy cơ thủng rộng tầng ozon 112 nước thuộc khối Cộng đồng Châu Âu đã
nhất trí đến cuối thế kỷ này sẽ chấm dứt sản xuất và sử dụng các hoá chất thuộc
dạng freon Vì vậy các nhà khoa học đang nghiên cứu sản xuất loại hoá chất khác thay thế các hoá chất ở dạng freon, đồng thời sẽ chuyền giao công nghệ san xuất cho các nước đang phat trién Có như vậy, việc ngừng sản xuất freon mới trở thành hiện thực Muốn đạt được yêu cầu thiết thực này, không chỉ riêng một vài nước mà
cả thế giới đều phải có gắng thì mới có thể bảo vệ được tầng ozon của Trái đất
2.2.5 Đa dạng văn hoá trong phát triển
Một khái niệm rất thông dụng khi nghiên cứu về môi tr-ờng đó là thuật ngữ
phát triển _, nói đầy đủ hơn là phát triển kinh tế- xã hội
Tr- ớc hết cần nhận thức rõ đối t- ợng, mục tiêu và động lực của sự phát triển Con ng- di vừa là d6i t- ong, vừa là động lực của phát triển với mục tiêu của sự phát triển là không ngừng cải thiện chất l- ợng cuộc sống vật chất, văn hoá, tỉnh thần của con ng- ời ( cá nhân hay cộng đồng)
Đối với quốc gia, quá trình phát triển trong mỗi giai đoạn cụ thể nhằm đạt
Trang 26đ-ợc cụ thể hoá bằng những chỉ tiêu kinh tế, chỉ tiêu về giáo dục, y tế, văn hoá, xã
hội
Trong lịch sử phát triển của các quốc gia, đã có một thời gian dài một cách
dat van dé sai lâm là: “Môi tr ờng hay phát triển” Đặc biệt sau cuộc cách mang
công nghiệp, phát triển kinh tế đ- ợc đặt lên hàng đầu, lấn át tất cả các yếu tố khác
của sự phát triển: Xã hội, văn hố, mơi tr- ờng, quyền con ng- ời Thậm chí khuynh
h-ớng phát triển với bất cứ giá nào ˆ đã gây ra những hậu quả hết sức tai hại cho cả môi tr- ờng lẫn xã hội, văn hoá
Ngay cả hiện nay, khi mà cuộc chạy đua phát triển giữa các quốc gia, giữa
các khu vực kinh tế của thế giới đang diễn ra ngày càng gay gắt khốc liệt, thì khuynh h-ớng phát triển với bất cứ giá nào vẫn đ-ợc tôn sùng trên thực tế Trong bối cảnh đó, ng- ời ta đễ có khuynh h- ớng hi sinh môi tr- ờng và các yếu tố
khác cho sự phát triển kinh tế
Kết quả là môi tr- ờng bị suy thái làm cho cơ sở của sự phát triển bị thu hẹp, tài nguyên môi tr- ờng bị giảm sút về số l- ợng và chất l- ợng trong bối cảnh dân số
ngày càng tăng đó chính là nguyên nhân gây nên sự nghèo đói, cùng cực của con ng-ời Tấm thảm kịch ở một số n- 6c Chau Phi nh- : Xômali, Etiopia, Uganda, Ruanda là một bằng chứng cho sự ô nhiễm do nghèo đói ở các n-ớc đang phát triển Ng- ợc lại với khuynh h-ớng trên là khuynh h-ớng _ răng trưởng bằng không
hoặc âm _ để bảo vệ các nguồn tài nguyên hữu hạn hoặc chư nghĩ bảo vệ chủ
tr- ong khong d- oc can thiệp vào các nguồn tài nguyên sinh học để bảo vệ chúng
chủ nghĩa bảo tôn chủ tr-ơng không đụng chạm vào những địa bàn ch- a điều tra, nghiên cứu đầy đủ tất cả những khuynh h-ớng, quan điểm trên đều không t-ởng, đặc biệt đối với các n-ớc đang phát triển, nơi mà tài nguyên thiên nhiên là nguồn cơ bản cho mội hoạt động phát triển của con ng- ời
Tại các n-ớc phát triển có lý thuyết không t-ởng về đình chỉ phát triển
bởi vì tr- ớc đây và ngay cả hiện nay phần lớn tất cả các nguồn tài nguyên của các
n-ớc đang phát triển và đang bị khai thác, tiêu thụ quá mức phục vụ cho các lợi ích của các n- ớc công nghiệp phát triển
Từ những vấn đề trên, có thể thấy rằng phát triển và môi tr- ờng không phải là hai vế luôn luôn đối kháng và mâu thuẫn nhau theo kiểu loại trừ mà phải thay đổi cách đặt vấn dé, đó là: Phát triển và môi fr ờng
2.3 Những nguyên tác khả thi của phát triên bền vững
Nguyên tắc thứ nhất: Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng
Đây là nguyên tắc vô cùng quan trọng: Nguyên tắc này nói lên trách nhiệm
phải quan tâm đến mọi ng-ời xung quanh và các hình thức khác nhau của cuộc
Trang 27lẽ sống Điều đó nghĩa là, sự phát triển của n- ớc này không làm thiệt hại đến quền lợi cdc n- 6c khác, cũng nh- không gây tổn thất đến thế hệ mai sau Chúng ta phải chia sẻ công bằng những phúc lợi va chi phí trong việc sử dụng tài nghuyên và bảo
vệ môi tr-ờng giữa các cộng đồng, giữa những con ng-ời và giữa thế hệ chúng ta
với thế hệ mai sau
Nguyên tắc thứ hai: Cải thiện chất l ợng cuộc sống con ng oi
Mục đích cơ bản của sự phát triển là cải thiện chất l- ợng cuộc sống của con
ng- ời Con ng- ời phải nhận biết đ- ợc khả năng của mình, xác lập một niềm tin vào cuộc sống vinh quang thành đạt Việc phát triển kinh tế là một yếu tố quan trọng
trong sự phát triển Mỗi dân tộc có những mục tiêu khác nhau trong sự phát triển
nh-ng lại có một số điểm thống nhất Đó là mục tiêu xây dựng cuộc sống lành mạnh, có một nền giáo dục tốt, có đủ tài nguyên đảm bảo cho cuộc sống không những cho riêng mình mà cho cả thế hệ mai sau, có quên đ-ợc h-ởng tự do bình đẳng, đ-ợc bảo đảm an toàn và không có bạo lực, mỗi thành viên trong xã hội đều
mong có cuộc sống ngày càng tốt hơn
Nguyên tắc thứ ba: Bảo vệ sức sống và tính đa dạng của Trái Đất
Sự phát triển trên cơ sở bảo vệ đòi hỏi phải có những hành động thích hợp thận trọng để bảo tồn chức năng và tính đa dạng của các hệ sinh thái, đa dạng sinh học tích luỹ trong hệ thống thiên nhiên của trái đất mà loài ng- ời chúng ta đều phải
lệ thuộc vào nó Vì vậy đòi hỏi chúng ta phải có trách nhiệm bảo vệ chúng
Bảo vệ tính đa dang sinh học có nghĩa là không chỉ bảo vệ tất cả các loài động vật, thực vật trên hành tinh này mà còn phải bao gồm về cả gen di truyền có
trong mỗi loài vì đa dạng sinh vật là tổng hợp toàn bộ các nguồn gen trong các
nguồn sinh thái
Nguyên tắc thứ t_: Quản lý những nguồn tài nguyên
Những nguồn tài nguyên không tái tạo đ- ợc, là nguồn tài nguyên giữ vai trò cực kỳ quan trọng trong phát triển kinh tế của mỗi n- ớc Vì vậy con ng- ời từ xa x-a
cũng đã biết khai thác vầ sử dụng nguồn tài nguyên này Nh-ng các nguồn tài
nguyên này lại có hạn, do đó nếu khai thác với mức độ không hợp lý nh- hiện nay thì sau một thời gian không xa, các nguồn tài nguyên này sẽ bị cạn kiệt Vì lẽ đó
việc sử dụng quản lý các nguồn tài nguyên không tái tạo đ- ợc là phải tính toán lợi
ích tr- ớc mắt của thế hệ hiện nay và lợi ích của thế hệ mai sau
Nguyên tắc thứ năm: Tôn trọng khả năng chịu đựng của Trái Đất
Sự bền vững sẽ không thể có đ-ợc nếu mức độ dân số ngày càng tăng Do dân số tăng, nhu cầu sử dụng các nguồn tài nguyên ngày càng lớn v-ợt quá khả
Trang 28tác động của con ng-ời với danh giới mà ta -ớc l-ợng môi tr-ờng trái đất có thẻ chịu đựng đ- ợc Đây là điều hết sức cơ bản bởi vì mong muốn của chúng ta không chỉ là đảm bảo cuộc sống mà còn nâng cao một cách lâu bền cho hàng chục tỉ ng- ời
trong t- ong lai
Nguyên tắc thứ sáu: Thay đổi tập tục và thói quen cá nhân
Tr- ớc đây và ngay cả hiện nay nhiều ng- ời trong chúng ta không biết cách sống bền vững Sự nghèo khổ buộc con ng- ời tìm mọi cách đê tồn tại nh- : phá rừng làm n-ơng rãy, săn bắn chim thú nh-ng hoạt động đó sảy ra liên tục đã gây tác
động xấu đến môi tr- ờng sinh thái, làm nghèo kiệt quỹ đất, suy giảm tài nguyên
Nạn đói nghèo th- ờng xuyên sảy ra với những n- ớc có thu nhập thấp Còn những n-ớc có thu nhập cao thì nhu cầu sử dụng tài nguyên ngày càng cao, ở đó họ dùng
một cách lãng phí quá mức chịu đựng của thiên nhiên, nên đã làm ảnh h-ởng lớn đến các cộng đồng vì lẽ đó con ng- ời nhất thiết phải thay đổi thái đọ hành vi của mình, không những để cho các cộng đồng biết sử dụng bền vững nguồn tài nguyên
mà còn để thay đổi các chính sách hỗ trợ về kinh tế và buôn bán trên thế giới Nguyên tắc thứ bẩy: Để cho các cộng đông tự quản lý môi tr Ong cud minh
Môi tr-ờng là ngôi nhà chung, vì không phải của riêng cá nhân nào, cộng đồng nào Vì vậy việc cứu lấy trái đất và xây dựng một cuộc sống bền vững tuỳ thuộc vào niềm tin và sự đóng góp của mỗi cá nhân Khi nào nhân dân biết tự
mìnhtổ chức trong cộng đồng của mình, họ sẽ có một sức sống mạnh mẽ
Nguyên tắc thứ tám: Tạo ra một khuôn mâu quốc gia thống nhất, thuận lợi
cho việc phát triển và bảo vệ môi tr ờng
Một xã hội muốn bền vững phải biết kết hợp hài hoà giữa phát triển và bảo vệ môi tr- ờng, phải xây dựng đ- ợc một sự đồng tâm nhất trí và đạo đức cuộc sống bền
vững trong các cộng đồng Các chính quyền trung -ơng cũng nh- địa ph- ơng phải
có cơ cấu thống nhất về quản lý môi tr- ờng, bảo vệ các tài nguyên Nguyên tắc thứ chín: Xây dựng một khối liên mình toàn cầu
Nh- phần trên đã nêu, muốn bảo vệ môi tr- ờng bên vững chúng takhông thể làm riêng lẻ đ-ợc mà phải có sự liên minh giữa các n-ớc Bầu khí quyển và đại d-ơng tác động qua lại lẫn nhau tạo ra khí hậu trên trái đất, nhiều con sông lớn là chung của hiều quốc gia Vì vậy, bảo vệ sự trong sạch của dòng sông là trách nhiệm
chung của nhiều n-ớc sự bền vững trong mỗi n-ớc luôn luôn phụ thuộc vào các
hiệp - ớc Quốc tế để quản lý các nguồn tài nguyên chung Do đó các quốc gia phải
Trang 292.4 Vai trò của khoa học công nghệ trong công tác môi tr- ờng và sự phát triển bền
vữn
, Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, con người tác động vào tài nguyên,
biến chúng thành các sản phẩm cần thiết sử dụng trong hoạt động sóng Việc này
không tránh khỏi phải thải bỏ các chất độc hại vào môi trường, làm cho môi trường ngày càng ô nhiễm Vì thế ta có khái niệm “công nghệ môi trường” và “công nghệ sạch”
"Công nghệ môi trường là tổng hợp các biện pháp vật lý, hoá học, sinh học nhằm ngăn ngừa và xử lý các chất độc hại phát sinh từ quá trình sản xuất và hoạt động của con người Công nghệ môi trường bao gồm các trí thức dưới dạng nguyên lú, quy trình và các thiết bị kỹ thuật thực hiện nguyên lý và quy trình đó"
“Công nghệ sạch là quy trình công nghệ hoặc giải pháp kỹ thuật không gây ô nhiễm môi trường, thải hoặc phát ra ở mức thấp nhất chất gây ô nhiễm môi trường"
Ở các các nước phát triển, vốn đầu tư cho công nghệ xử lý chất thải chiếm từ
10 - 40% tổng vốn đầu tư sản xuất Việc đầu tư các công nghệ này tuy cao nhưng vẫn nhỏ hơn kinh phí cần thiết khi cần phục hồi môi trường đã bị ô nhiễm
Có thể áp dụng công nghệ sạch đối với các quy trình sản xuất trong bất kỳ
ngành công nghiệp nào và bất kỳ sản phẩm công nghiệp nào Đối với các quá trình
sản xuất, công nghệ sạch nhằm giảm thiểu các tác động môi trường và an toàn của
các sản phẩm trong suốt chu trình sống của sản phẩm, bảo toàn nguyên liệu, nước, năng lượng, loại bỏ các nguyên liệu độc hại, nguy hiểm, giảm độc tính của các khí thải, chất thải ngay từ khâu đầu của quy trình sản xuất
Quá trình sản xuất công nghiệp, sản phẩm và dịch vụ cần được cải tiến liên tục để giảm sử dụng tài nguyên thiên nhiên, để phòng ngừa tại nguồn ô nhiễm
không khí, nước và đất, và giảm phát sinh chất thải tại nguồn, giảm thiểu rủi ro cho
con người và môi trường, đó gọi là sản xuất sạch hơn Đối với quá trình sản xuất, sản xuất sạch hơn bao gồm tiết kiệm nguyên vật liệu, năng lượng, loại trừ các nguyên liệu độc, giảm lượng và độ độc của các dòng thải trước khi đi ra khỏi quá trình sản xuất Đối với sản phâm, sản xuất sạch hơn làm giảm ảnh hưởng trong toàn
bộ vòng đời của sản phẩm từ khâu chế biến nguyên liệu đến khâu thải bỏ cuối
cùng
Cơ chế phát triển sạch (Clean Development Mechanism - CDM) là một
phương thức hợp tác quốc tế mới trong lĩnh vực môi trường giữa các quốc gia đang
Trang 30biện pháp thúc đầy tăng trưởng kinh tế ở các nước đang và kém phát triên, thì hiện
nay trước vấn đề ô nhiễm môi trường đang được sự quan tâm của cộng đồng quốc
té
Mục tiêu cơ bản nhất của CDM là hướng tới phát triển bền vững bằng các
cam kết cụ thể về hạn chế và giảm lượng khí nhà kính phát thải định lượng của các nước trên phạm vi toàn cầu CDM cho phép các doanh nghiệp nhà nước và doanh
nghiệp tư nhân ở các nước công nghiệp hoá thực hiện các dự án giảm phát thải tại
các nước đang phát triển và đổi lại, các doanh nghiệp này nhận được chứng chỉ dưới dạng “giảm phát thải được chứng nhận” (CER) và được tính vào chỉ tiêu giảm
phát thải của các nước cơng nghiệp hố Như vậy, thay vì cố gắng thực hiện giảm
phát thải ngay tại nước mình bằng các biện pháp như đầu tư, đôi mới, cải tiến công nghệ với chỉ phí tốn kém hơn và hiệu quả thường không cao; các nước công nghiệp hoá sẽ tiến hành các dự án CDM đầu tư vào các nước đang phát triển chưa bị ô nhiễm môi trường nặng, trình độ công nghệ chưa cao đề giảm phát thải với hiệu quả cao hơn Bằng cách này, các dự án CDM đem lại lợi ích môi trường và kinh tế cho cả hai phía - phía các nước cơng nghiệp hố (các nhà đầu tư dự án CDM) va phía các nước đang phát triển (các nước tiếp nhận đự án CDM) Về mặt kinh tế, nguồn tài trợ từ các dự án CDM sẽ giúp các nước đang phát triển đạt được mục tiêu kinh tế - xã hội, môi trường và phát triển bền vững, chẳng hạn như giảm ô nhiễm không khí và nước, cải thiện sử dụng đất, nâng cao phúc lợi xã hội, xoá đói
giảm nghèo, tạo việc làm hay giảm phụ thuộc vào nhập khẩu nhiên liệu hoá
Trang 31Chương 4: Những vấn về môi trường trong nghành giao thông vận tải
4.1 khái niệm chung
Hiện nay xây dựng nói chung và xây dựng công trình giao thông vận tải nói riêng
đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nhất là trong thời đại phát
triển công nghiệp hoá hiện đại hoá Ngành xây dựng đã xây nên các cơ sở công nghiệp, các nhà máy, các xí nghiệp Trong quá trình hoạt động xây dựng ảnh h- ởng
rất lớn đến môi tr- ờng Các tác động của nó đến môi tr- ờng có thể tốt, xấu; có thể có lợi hoặc có hại, vì vậy ta cần phải tìm hiểu ảnh h- ởng cụ thể của việc xây dựng
cơ sở hạ tầng giao thông vận tải đến môi tr- ờng, từ đó sẽ giúp những ng- ời quản lí chủ động ra các quyết định hợp lí, lựa chọn đ- ợc các ph- ơng án khả thi và tối - u về mặt kinh tế cũng nh- kỹ thuật
4.2 Đặc điểm môi tr- ờng của dự án xây dựng cơ sở hạ tầng trong GTVT
Việc xây dựng các công trình giao thông vận tải ảnh h- ởng đến việc sử dụng đất nhất là ở các khu đô thị, các trung tâm công nghiệp Giải phóng mặt bằng trong
quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng GTVT có tác động rất phức tạp đến môi trường kinh tế - xã hội Giải phóng mặt bằng sẽ có tác động: Làm thay đổi mục đích sử dụng đất, nhằm chuyền đất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp thành đất công
nghiệp, trong nhiều trường hợp, phải di chuyển nhà dân, khu dân cư, trường học,
bệnh viện, cửa hàng, chợ búa, mé ma, công trình lịch sử văn hoá, hệ thống điện, hệ thống cấp, thốt nước, hệ thống thơng tin v.v Khi các công trình đ- ợc xây dựng một số lớn đất nông nghiệp bị mất đi làm cho tỉ lệ đất dành cho nông nghiệp ngày
càng giảm
Công tác giải phóng mặt bằng đi kèm theo là công việc tái định cư, xây dựng các công trình mới thay thế cho công trình bị giải phóng Công việc giải phóng mặt bằng gây thiệt hại lớn đối với dân cư chịu ảnh hưởng trực tiếp không chỉ phí tổn về
di chuyên mà còn ảnh hưởng đến nghề nghiệp sản xuất kinh doanh lâu dài của họ
Cần phải kiểm kê đầy đủ các nhà cửa, công trình bị di chuyên (quy mô, kích thước, tính chất, giá trị v.v ), và đánh giá tác động môi trường của việc di chuyển và tái định cư này
Trong quá trình xây dựng các công trình giao thông vận tải, công việc vận chuyển các nguyên nhiên liệu phục vụ cho quá trình xây dựng ảnh h-ởng đến hệ
thống đ-ờng làm cho các tuyến đ-ờng trong khu vực xây dựng nhanh xuống cấp
Trang 32liệu phế thải của xây dựng nh- cát sỏi bê tông và các vật liệu khác tạo nguồn phế thải đối với môi tr-ờng Đây là một nguồn phế thải không thể tái chế đ-ợc ảnh h-ởng rất lớn đến môi tr- ờng Mật độ giao thông trong khu vực tăng lên làm ảnh
hưởng đến nhu cầu đi lại của nhân dân Tuy vậy, chính sự phát triển của dự án cũng sẽ góp phân cải thiện hệ thống đường cũng như thúc đẩy q trình đơ thị hố trong khu vực
4.3 Các mối quan hệ môi tr- ờng trong quá trình thực hiện dự án GTVT
Các mối quan hệ môi tr- ờng trong quá trình thực hiện dự án giao thông vận
tải đ- ợc thể hiện văn tắt trên sơ đồ sau:
Sơ đồ mối quan hệ môi tr Ong trong qua trình thực hiện dự án GTVT Phá vớ các chế độ Tiêu thụ Tiéu thụ thuỷ văn năng l-ợng khoáng sản | Tác động tới tài nguyên Sử dụng ⁄ Ô nhiễm đất
| Cơ sở hạ tâng | |Ph-ơng tiện VT cơ giới
Tiêu hao Tiêu hao
tài nguyên nhiên liệu
Ach tắc, tai nạn giao thông | | Ô nhiễm không khí
Trang 333.4 Những tác động chính tới môi tr ờng của dự án câu, đ ờng bộ, đ ờng sắt
3.4.1 Khái niệm chung
Tác động môi tr- ờng là sự thay đổi các điều kiện môi tr- ờng hoặc tạo ra các
điều kiện môi tr- ờng mới,có thể có lợi hay có hại,sinh ra tr-c tiếp hoặc gián tiếp từ
một hay nhiều hoạt động liên quan đến việc th- c hiện một dự án
Nh- vậy, tác động môi tr-ờng không phải là hoạt động ảnh h-ởng tới môi tr- Ong ( thí dụ: việc đào móng trụ cầu ) mà là những ảnh h- ởng cuả môi tr- ờng do
hoạt động đó gây ra (thí dụ: việc đào móng trụ cầu làm đục dòng n- ớc, gây ra tiếng ồn)
Từ định nghĩa trên, các tác động môi tr- ờng của dự án GTVT đ- ơc phân loại
theo nhiều góc độ khác nhau D- ới đây là một số phân loại chủ yếu :
- Phan loai theo tính chất của tác động :
1 Các tác động tr-c tíêp : là các tác động tr-c tiếp từ một hay nhiều hoạt
động liên quan đến dự án Thí dụ : Dòng n- ớc bị đục và gây ra tiếng ồn do việc thi công hố móng trụ cầu đã nói trên
2 Các tác động gián tiếp do các tác động trực tiếp gây ra Thí dụ : Các bãi cá đẻ tự nhiên lâu đời trên sông bị phá do dòng n- ớc bi đục và tiếng ồn đã nói ở trên gây ra Cần I-u ý là các tác động gián tiếp có thể khó phát hiện nh- ng có thể gây ra hậu quả lớn hơn các tác động trực tiếp
-_ Phân loại theo tính chất thời gian của các tác động :
1 Các tác động tạm thời là tác động chỉ có tính chất nhất thời, xẩy ra trong
thời gian ngắn Các thí dụ về dòng n- ớc bị đục và tiếng ồn do thi công hố
móng trụ cầu ở trên là các tác động tạm thời Nói chung, các tác động tạm
thời ít có hại hơn các tác động lâu dài
2 Các tác động lâu dài là tác động sảy ra trong suốt đời phục vụ của dự án
hoặc lâu dài hơn nữa, thí dụ nh- tiếng ồn và khói bụi gây ra bởi các
ph-ơng tiện giao thông của một con đ- ờng cao tốc Cần I-u ý là các hoạt
động tạm thời trong khi thi công có thể gây ra các tác động lâu dài, chẳng
han nh- chặt phá rừng để thi công
-_ Phân loại theo tác động của các tác động
1 Các tác động tích cực là các tác động có lợi cho môi tr- ờng do thi công dự án Đối với các dự án GTVT, các tác động môi tr- ờng tích cực trực tiếp th-ờng là các tác động tới môi tr- ờng xã hội ( tạo công ăn việc làm, thúc
đẩy phát triển kinh tế xã hội, giảm chỉ phí và thời gian l-u thông, v.v )
Trang 34dân tốt hơn , giúp phat triển kinh tế xã hội, vâng cao dân trí và từ đó có điều kiện bảo vệ môi tr- ờng tự nhiên tốt hơn
2 Các tác động tiêu cực là các tấc động có hại hay bất lợi đối với môi tr- ờng
nh- gây ô nhiễm không khí, nguồn n- ớc, đất, phá rừng, di dân vv
3.4.2 Tác động với môi tr- ờng trong giai đoạn lập ph- ơng án tuyến
Tất cả các sự án kết cấu hạ tầng đ-ờng bộ, đ-ờng sắt và các dự án khác đều phải thực hiện nghiên cứu, đánh giá tác động của môi tr- ờng ban đầu và đ- ợc thực hiện song song với giai đoạn lập kế hoạch ph- ơng án tuyến: Việc thiết kế các dự án khi có kết nhập các vấn đề về môi tr-ờng trong quá trình nghiên cứu, đây là một biện pháp tốt nhất để phòng ngừa tác động tận gốc và xử lí lâu dài các hậu quả của
môi tr-ờng phát sinh từ khi có quyết định của các nhà lập kế hoạch Việc xem xét tác động môi tr-ờng ngay từ lúc lập kế hoạch cho một cách nhìn tổng quát trên toàn
vùng Ngoài ra việc kết nhập môi tr- ờng vào nghiên cứu lập kế hoạch cho phép bảo vệ môi tr- ờng không chỉ bằng bản ghi nhập, một sự đánh giá một sự giảm nhẹ tác
động mà chính là để phòng ngừa các nguy cơ môi tr- ờng, hay tìm cách tránh tác
động hơn là giảm nhẹ nó
Việc phân tích các giải pháp không chỉ giới hạn trong việc vạch tuyến mà phải xem xét kết cấu hạ tầng sẽ xây dựng có cần thiết hay không, nhu cầu vận
chuyển có thể thay thế và đáp ứng bằng một hình thức vận chuyển khác, hay bằng
một cách quản lí khác tốt hơn (ví dụ nh- giữa phát triển vận tải cá nhân và vận tải
công cộng) Một dự án xây dựng mà ch- a đ- ợc biện minh rõ ràng hay còn nghi ngờ
thì khó đ- ợc công chúng chấp nhận và dễ bị phản đối
Cụ thể, công việc cần làm khi lập ph- ơng án tuyến là cần phải xác định các
thách thức môi tr- ờng
Thách thức môi tr-ờng là một tác động môi tr- ờng lớn ở mức khu vực đ- ợc
xác định ngay từ giai đoạn đầu thực hiện dự án, nó có thể gây cản trở hặc làm chậm
trễ việc thực hiện dự án Chúng ta có thể đ-a ra bảng câu hỏi trắc nghiệm để xác
định thách thức về môi tr- ờng
- Dự án có đi qua các vùng tự nhiên đ- ợc bảo vệ trong hiện tại hay t-ơng lai ( công viên, khu bảo tồn, khu dành cho các loại động vật ) hay không? -_ Dự án có hoà nhập với các ph-ơng h-ớng lớn trong sự phát triển khu vực
hay không?
- Dự án ảnh h-ởng tới các dự án phát triển khác đang thực hiện hay không? -_ Dự án có đi qua nơi c- trú của các loài động vật đ- ợc bảo vệ, các loài quý
hiếm hoặc đang bị đe doa hoặc nhậy cảm ảnh h-ởng bởi dự án không?
-_ Dự án có làm phát triển th- ơng mại và công nghiệp cũng có thể gây hại cho
Trang 35Dự án có mâu thuẫn với việc sử dụng đất hiện nay hay t- ơng lai hay không? Dự án có mở ra các vùng đất mới cho đến nay vẫn không đi vào đ- ợc? Mở đ-ờng đến các nguồn tài nguyên thiên nhiên cho đến nay vẫn ch-a đ-ợc
phép khai thác do khó tiếp cận hay không?
Dự án có tạo ra những việc làm tạm thời và lâu dài trong vùng hay không? ai
sẽ đ- ợc h- ởng những lợi ích kinh tế đó, dân c- bị ảnh h-ởng bởi dự án hay
toàn vùng?
Khi dự án đã có những luận chứng đây đủ và không có thách thức môi tr- ờng nào
cản trở thì việc thực hiện dự án có thể thực hiện các b- ớc tiếp theo
Để có thể đ-a ra một ph- ơng án quy hoạch tối -u, cần có nhiều ph- ơng án tuyến,
sau đó so sánh các ph- ơng án với nhau để tìm ra ph- ơng án tối -u Khi đánh giá , so sánh các hành lang tuyến, các chuyên gia môi tr-ờng cần cung cấp cho ng- ời
thiết kế các thành phần môi tr- ờng nhạy cảm với công trình giao thông Các thành phần chính đ- ợc liệt kê trong bảng sau: Các thành phần của môi fr ong vat ly
Không khí Chât l- ợng không khí chủ yếu
N- 6c Kiểm kê toàn bộ dòng n- ớc và mặt n- ớc ở bên trong hành
lang nghiên cúu và xác đỉnh các đặc tr-ng chính có thể bị
ảnh h- ởng bởi dự án (đồng bằng bị ngập n- ớc, bờ sông )
Đất Xác định vùng có thể bị sói mòn ,vùng đất tr- ợt,vùng chụi
kém, vùng địa hình bị chia cắt vùng lộ đá gốc
Tiếng ồn Đánh giá tình hình tiếng ồn hiện tại Các thành phần của môi tr ong sinh hoc Hệ sinh thái Đỉnh vị và nêu đặc tr- ng các khu c- trú chính của động vat trên cạn và d- ới n- ớc Rừng Xác định rừng hiếm hoặc có giá trị đặc biệt Các thành phần của môi fr ờng nhân văn Quan hệ sở hữu và danh giới
Xác định các tài sản t- và công định vị các biên giới hành
Trang 363.4.3 Tác động với môi tr- ờng trong giai đoạn xây dựng
a Các dự án đ_ờng bô Ä_ờng sắt
Trong giai đoạn thi công công trình, nguồn gây ô nhiễm trong giai đoạn này chủ yếu là :
Nước thải sinh hoạt của công nhân và nước mưa chây tràn trên bề mặt công
trường xây dựng Do tập trung nhiều công nhân xây dựng nên lượng nước
thải sinh hoạt (bình quân 60 - §0 lí/người/ngày đêm) thường lớn, song cũng thay đổi theo thời gian và mùa trong năm Nước thải sinh hoạt chứa nhiều
chất cặn bã, chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng và vi sinh
vật
Chất gây ô nhiễm không khí chủ yếu là bụi sinh ra từ quá trình san ủi đất, bốc đỡ vật liệu xây dựng và khói hàn có chứa bụi, CO, SOx, NOx, Hydrocacrbon, khí thải của các phương tiện vận chuyển Do có nhiều hạng
mục công trình xây dựng lớn và kéo dài nên những tác động lên môi trường
không khí ở giai đoạn này cần phải được đánh giá để có biện pháp giảm thiểu thích hợp
Việc xây dựng sẽ tác động tới môi trường đất trong khu vực bởi các hoạt
động đào đắp va san ủi, khai thác bãi đất m- ợn, phá rừng, làm đ- ờng tạm
gây xói mòn ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp và lâm nghiệp, cảnh quan môi trường Xói mòn sẽ làm gia tăng quá trình lắng đọng bùn đất trong các hệ thông sông, ngòi, công rãnh thoát nước và có thể gây úng ngập, giảm chất lượng nước mặt, ảnh hưởng đến hệ sinh thái dưới nước
Chất thải rắn chủ yếu trong giai đoạn này là các loại nguyên vật liệu xây dựng, phế thải, rơi vãi như gạch ngói, xi măng, sắt thép vụn Lượng chất thải này là tuỳ thuộc vào quy mô của từng công trình và trình độ quản lý của dự án
Khi thi công các công trình xây dựng phải sử dụng đến các máy móc thiết bị
nh- : Máy đóng cọc, máy trộn bê tông, máy cắt các máy móc này hoạt động
tạo ra tiếng ồn rất lớn ảnh h-ởng đến môi tr-ờng xung quanh Bên cạnh đó
với một số công trình xây dựng lớn và đặc biệt là một số công trình khi thi
công không đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật đề ra làm ảnh h-ởng đến các
công trình xung quanh nh- lún, nứt
Việc nổ mìn phá đá để mở đ- ờng hoặc khai thác vật liệu làm công trình tao
Trang 37b Các dự án câu cống:
Các dự án cầu cống tác động trực tiếp đến môi tr-ờng n-ớc của sông suối trong quá trình xây dựng ( cũng nh- vận hành ) kéo theo nhiều hậu quả xấu đối với
các môi tr- ờng vật thể sinh học và nhân văn Đặc biệt, việc xây dựng các dự án cầu
cống có thể:
i,
A
H86
Đe doạ sự cân bằng của hệ sinh thái sông, suối vốn đã hình thành ổn định qua
quá trình tiến hoá lâu dài;
Gây sói lở bờ sông do dòng chảy bị thay đổi ;
Lầm thay đổi cao trình lòng sông do xói mòn các vật liệu ở lòng sông ;
Lầm thay đổi chế độ thuỷ văn;
Gây ra hiện t- ợng lắng đọng bùn cát và tích tụ rác;
Lầm đục và gây ô nhiễm n- ớc sông ( do xả dầu, rác xây dựng .) trong quá trình thi công
Vì vậy khi xây dựng cầu-cống cần bảo đảm cho công trình tác động ít nhất tới
môi tr- ờng tiếp nhận và bảo vệ cho đáy sông và bờ sông chống lại sự sói mòn
Xét về mặt môi tr- ờng, nên -u tiên xây dựng cầu hơn là xây dựng cống vì cầu ít tác động tới môi tr- ờng hơn là cống
Tránh xây dựng công trình vào mùa lũ, mùa cá đẻ và cá di c-
Điểm v- ợt dòng n- ớc nên bố trí ở những nơi có bờ ổn định, dòng n- ớc hẹp
-u tiên chọn về phía hạ l-u so với bãi cá đẻ hay trạm gây giống Phải hạn chế
số l-ơng điểm v- ợt sông và tránh các di tích lịch sử hay khảo cổ
3.4.3 Tác động với môi tr- ờng trong giai đoạn khai thác
Trong quá trình hoạt động trên các tuyến đ-ờng sắt, đ-ờng bộ, môi tr-ờng bị tác động rất lớn, chúng ta có thể chia ra các tác động sau đây:
a) Tiếng ôn : Là tập hợp những âm thanh có c-ờng độ và tần số khác nhau, sắp
xếp không có trật tự và gây cảm giác khó chịu cho ng-ời nghe Cản trở con
ng-ời làm việc và nghỉ ngơi C-ờng độ âm thanh đ-ợc đo bằng đơn vị
dB(decibel) Tân số của âm thanh đ- ợc đo bằng đơn vị Hz (héc)
Nguồn gây tiếng ôn có rất nhiều nguyên nhân khác nhau:
Do các hiện t- ợng tự nhiên, do các loài động vật, do bản thân con ng- ời tạo ra trong quá trình hoạt động sản xuất , sinh hoạt
Tiếng ồn và chấn động do mọi ph- ơng tiện giao thông gây nên tại các đô thị
và dọc những tuyến đ- ờng: Tiếng ồn do các ph- ơng tiện vận tải gây ra trong
quá trình hoạt động do động cơ hoạt động, các thùng bệ của các chi tiết thiết
bị gây ra Ngoài ra còn phải kể đến tiếng ồn do ph- ơng tiện vận tải trong quá
Trang 38b) c) giữa bánh xe và đ- ờng ray trong đ- ờng sắt, ma sát khi máy bay chuẩn bị cất cánh hoặc hạ cánh Khí thải: Trong quá trình hoạt động của các ph- ơng tiện giao thông đã thải ra một I- ợng khí thải rất lớn
Các khí thải bao gồm các loại chủ yếu sau đây: NOx, CO2, SO, SO2, HC,
CO Những loại thải này là một trong những tác nhân chính gây ra hiện t-ợng hiệu ứng nhà kính Trong các nguồn khí thải CO và CO2 vào khí quyển thì giao
thông vận tải chiếm một khối I- ợng khá lớn Theo thống kê ở Mỹ thì 60% I- ong
ô nhiễm không khí là do các ph- ơng tiện vận tải đ- ờng bộ, 17% do công nghiệp,
14% do công nghiệp năng I-ơng và 9% do hệ thống lò bếp gia đình và đốt rác
gây ra Đặc điểm nổi bật của nguồn ô nhiễm do ph-ơng tiện vận tải cơ giới
đ-ờng bộ gây ra là nguồn ô nhiễm rất thấp, nếu c- ờng độ giao thông lớn thì nó giống nh- nguồn đ-ờng ( nguồn tuyến) chủ yếu chúng gây ô nhiễm cho hai bên đ-ờng Khả năng khuyếch tán các chất ô nhiễm phụ thuộc rất lớn vào địa hình
và quy hoạch khu vực hai bên đ- ờng
Chất thải: ( bao gồm n-ớc thải và rác thải): Trong các hoạt động của giao thông vận tải có ảnh h- ởng rất lớn đến môi tr- ờng n- ớc
Nguồn gây ô nhiễm n- ớc chủ yếu gồm có:
- Do xang, dau rò rỉ trong khi tiếp nhiên liệu cho các ph- ơng tiện vận tải và
các máy phát điện
-_ Do xăng, dầu, mỡ thải ra trong quá trình bảo d- ỡng, sửa chữa máy móc - Do tiéu n- 6c để làm khô ráo sân bãi sẽ làm giảm mức bốc hơi, gây ảnh
h-ởng đến động vật và thực vật
- _ Các phế liệu, phế thải trong xây dựng; các ph- ơng tiện bị vứt bỏ; dầu thải 3.5 Các biện pháp giảm thiểu ảnh h- ởng của xây dựng và khai thác cơ sở hạ tầng giao thông vận tải tới môi tr- ờng
Trong quá trình xây dựng và khai thác cơ sở hạ tâng GTVT, khi có các tác động tiêu cực tới môi tr-ờng, cần có các biện pháp giảm thiểu ảnh h-ởng Các biện pháp giảm thiểu đề xuất phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Biện pháp giảm thiểu phải phù hợp với quy mô công trình, nguồn tài chính cho
phép
- Các biện pháp bảo vệ môi trường phải được thực thi suốt cả quá trình chuẩn bị, xây dựng công trình và trong suốt quá trình hoạt động của Công trình
- Cần phải có phương án phù hợp đối với những tác động môi trường không thể
khắc phục hoặc giảm nhẹ
Trang 39Tác động tiêu cực Biện pháp giảm thiểu
Gây sói lở, bối lắng ven
đuờng Ôn định nên và mái dốc ta luy bằng cách mở rộng
ta luy, trải ni lông trong giai đoạn xây dựng và thảm thực vật trong giai đoạn vận hành trên các mái ta luy Ô nhiễm đất và n-ớc do dầu mỡ, nhiên liệu từ thiết bị xây dựng và trạm trộn nhựa đ- ờng, do chất thải và rác xây dựng
Quản lý ngăn chặn rò rỉ xăng dâu và vật liệu độc hại do xe vận chuyển gây ra Thu hồi dầu mỡ bị tràn và tái chế nó Kiểm soát vị trí và chất thải của trạm trộn bê tông tươi và trạm trộn bê tông atphan
Có kế hoạch quản lý thu gom, và xử lý tốt rác thải
O nhiễm nguồn n- ớc Đặt các trạm trộn bê tông asphalt xa nguồn n- ớc
không để các chất thải và rác xây dựng thâm nhập
vào nguồn n- ớc
Ơ nhiễm khơng khí Dat vị trí các trạm trộn bê tông aphalt thích hợp Sử dụng các thiết bị phun n-ớc ở những khu vực thi công, trên các tuyến đường vận chuyền nguyên vật liệu để giảm bụi Không dùng các xe quá cũ và không chở vật liệu rời quá đầy, quá tải và phải có
bạt che Khơng đốt cháy ngồi trời các loại phế thải chứa dầu, mỡ Trồng cây xanh hai bên đ- ờng
Phá vỡ cân bằng các hệ
sinh thái trên cạn và d-ới n- 6c
Tránh mọi hoạt động gây phá vỡ môi tr-ờng sống của các động thực vật thông qua việc lựa chọn tuyến và các biện pháp thi công phù hợp Kiểm tra việc trồng cỏ và cây xanh hai bên đường và những
điểm đã được quy hoạch
Gây gián đoạn hoặc làm
suy thoái nguồn n-ớc cho
sinh hoạt, t-ới tiêu, nuôi
trồng thuỷ sản
Tránh xói mòn , quản lý chất thải và rác xây dựng,
Bảo vệ và duy trì dòng chảy trong hệ thống thuỷ nông và hệ thống cấp, thoát nước Điều chỉnh thiết
kế, đền bù thiệt hại v v
Can trở hoặc làm ách tac
giao thông ( bộ và thuỷ) Tổ chức thi công hợp lý
Điều tiết sự phát triển các loại ph- ơng tiện sao cho
giảm bớt số l-ợng ph- ơng tiện dùng động cơ xăng và diêzen mà vẫn thoả mãn nhu cầu của dân c-
Chiếm đất ở, đặt nông Tái định c- đến bù Bố trí lịch thi công hợp lý để
Trang 40
nghiệp và cản trở các hoạt
động trong các mùa vụ
tránh hoặc hạn chế cản trở các hoạt động trong các mùa vụ thu hoạch Làm gián đoạn hoặc thay đổi hệ thống cấp thoát n- 6c t- ới tiêu Nghiên cứu các giải pháp thiết kế thích hợp Làm hao kiệt các nguồn tài nguyên (mỏ đá, đất) và phá vỡ cảnh quan
Đánh giá, lựa chọn và sử dụng nguồn tài nguyên hợp lý Khôi phục cảnh quan đã mất, nên cần
Ảnh h-ởng tới các hoạt động giải trí và sức khoẻ của c- dân
Cố gắng tránh các khu vực nhạy cảm này khi vạch tuyến Hạn chế tối đa các nguồn gây ô nhiễm Lắp
đặt biển báo tại các điểm giao cắt và đảm bảo tầm
nhìn trên đ- ờng giao thông
Ảnh h-ởng sâu tới di sản văn hoá, mỹ quan
Tìm cách tránh hoặc ít nhất, hạn chế các tác động
thiết kế cảnh quan hoà đồng với khu vực Bảo vệ
các cơng trình văn hố, lịch sử , tôn giáo, mo ma
và thắng cảnh hai bên đường Bảo vệ, chống nứt
lún đối với các công trình kiến trúc ở gần nơi đóng cọc (như làm các tường, hào để chắn lan truyền chấn động)
Tiếng ồn và rung động Trong giai đoạn xây dựng: cần giảm mức 6n va
rung động tại nguồn bằng việc lựa chọn ph-ơng pháp và thiết bị thi công hợp lý Bố trí máy móc
thiết bị gây ồn , rung lớn xa các khu v-c nhậy cảm Trong giai đoạn vận hành: đăt biển cấm bóp còi , xây t-ờng, trồng giải cây chống ồn trong các
khu vực nhậy cảm cao Quy định một cách nghiêm
ngặt thông qua tiêu chuẩn về tiếng ồn và mức độ
vệ sinh cũng nh- thẩm mỹ của các ph- ơng tiện
Gia tăng các hoạt động
buôn bán, xây dựng vô tổ
chức dọc hai bên d- ờng Qui hoạch sử dụng đất phù hợp và có kế hoạnh
quản lý, kiểm tra việc sử dụng đất
Riêng với công trình cầu, cống các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi tr- ờng
trong giai đoạn xây dựng và giai đoạn vận hành sửa chữa và bảo d- ống thì có