1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu hệ mật mã cổ điển để mã hóa và giải mã văn bản hành chính

43 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TRUNG TÂM TIN HỌC – NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA NGƯỜI HỌC NGHIÊN CỨU HỆ MẬT MÃ CỔ ĐIỂN ĐỂ MÃ HÓA VÀ GIẢI MÃ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH Mã số: THNN.ĐTSV.2021.02 Chủ nhiệm đề tài: Trịnh Tuấn Anh Lớp/Trung tâm: 1805HTTB/Trung tâm Tin học – Ngoại ngữ Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thúy Hoa HÀ NỘI – Năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TRUNG TÂM TIN HỌC – NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA NGƯỜI HỌC NGHIÊN CỨU HỆ MẬT MÃ CỔ ĐIỂN ĐỂ MÃ HÓA VÀ GIẢI MÃ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH Mã số: THNN.ĐTSV.2021.02 Chủ nhiệm đề tài: Trịnh Tuấn Anh Thành viên tham gia: Nguyễn Nguyệt Minh Trần Nguyên Minh Lớp/Trung tâm: 1805HTTB/Trung tâm Tin học – Ngoại ngữ HÀ NỘI – Năm 2021 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Đóng góp đề tài 10 Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Cơ sở toán học 1.1.1 Ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ 1.1.2 Quan hệ “Đồng dư” 1.1.3 Số nguyên tố 1.1.4 Cấu trúc nhóm 1.1.5 Nhóm Cyclic 1.1.6 Nhóm ( Z n* , phép nhân mod n) 1.2 Mật mã thám mã 10 1.2.1 Mật mã 10 1.2.2 Thám mã 10 1.2.3 Bản rõ 10 1.2.4 Bản mã 10 1.2.5 Mã hóa 10 1.2.6 Giải mã 10 1.2.7 Thuật tốn mã hóa 10 1.2.8 Khóa mã hóa 11 1.2.9 Hệ mã hóa 11 Phép biến đổi mã dịch 11 1.3 Văn hành cần thiết phải mã hóa 11 1.2.10 1.3.1 Khái niệm văn hành 11 1.3.2 Sự cần thiết việc mã hóa văn hành 13 Chương HỆ MÃ HĨA CỔ ĐIỂN VÀ ỨNG DỤNG TRONG MÃ 15 HÓA VĂN BẢN HÀNH CHÍNH 2.1 Tổng quan mã hóa liệu 15 2.1.1 Mã hóa liệu 15 2.1.2 Hệ mã hóa đối xứng cổ điển 15 2.2 Một số hệ mã hóa cổ điển 15 2.2.1 Hệ mã hóa Dịch chuyển 16 2.2.2 Hệ mã hóa Hốn vị tồn cục 17 2.2.3 Hệ mã hóa Affine 17 2.2.4 Hệ mã hóa Vigenere 17 2.2.5 Hệ mã hóa bảng 18 2.2.6 Hệ mã hóa Hốn vị cục 19 2.2.7 Hệ mã hóa Hill 20 2.3 Ứng dụng 21 2.3.1 Ví dụ 23 2.3.2 Ví dụ 25 2.3.2 Ví dụ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 Kết luận 32 Kiến nghị 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC 34 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mật mã học ngành khoa học mã hóa liệu nhằm bảo mật thơng tin Mã hóa liệu trình mà liệu dạng văn gốc chuyển thành văn mật mã để làm khơng thể đọc Ngày nay, để đảm bảo an tồn bí mật thơng tin quan trọng, nhạy cảm, vấn đề mã hóa liệu ngày trở nên cấp thiết nhiều người quan tâm Có nhiều phương pháp mã hóa liệu đưa Vậy làm để đánh giá phương pháp mã hóa tốt? Có nhiều phương pháp đánh giá phương pháp tốt trực quan phương pháp phân tích trực tiếp mã khơng có khóa mã tay mà người ta thường gọi thám mã (Cryptanalysis) Có thể chia phương pháp mã hóa liệu thành hai hệ mật mã bản: Hệ mật mã cổ điển với hệ mật mã hệ mã Caesar, Affine, thay thế, Vigenere… hệ mật mã đại với hệ mã đối xứng (DES - Data Encryption Standard) hệ mã bất đối xứng (RSA – Rivest, Shamir, Adleman) Với hệ mật mã ta có phương pháp thám mã tương ứng Việc tìm hiểu, nghiên cứu hai hệ mã cần thiết song điều kiện thời gian khơng cho phép nên đề tài tập trung tìm hiểu, nghiên cứu phương pháp thám mã hệ mật mã cổ điển Tuy hệ mật mã cổ điển đến khơng cịn sử dụng nhiều hệ mật mã tảng cho phát triển mật mã đại Việc nghiên cứu thám mã hệ mật mã cổ điển có ý nghĩa quan trọng hỗ trợ việc nghiên cứu thám mã hệ thống mã đại việc nghiên cứu chúng cần thiết Bên cạnh đó, ngồi việc mã hóa văn thơng thường việc mã hóa văn hành cần thiết tính bảo mật chúng Từ lý trên, chúng em chọn chủ đề “Nghiên cứu hệ mật mã cổ điển để mã hóa giải mã văn hành chính” làm đề tài nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Mật mã học ngành có lịch sử từ hàng nghìn năm Lịch sử mật mã học lịch sử phương pháp mật mã học cổ điển Sự phát triển mật mã học luôn kèm với phát triển kỹ thuật phá mã (hay thám mã) Các phát ứng dụng kỹ thuật phá mã số trường hợp có ảnh hưởng đáng kể đến kiện lịch sử Một vài kiện đáng ghi nhớ bao gồm việc phát điện Zimmermann khiến Hoa Kỳ tham gia Thế chiến I việc phá mã thành công hệ thống mật mã Đức Quốc xã góp phần đẩy nhanh thời điểm kết thúc chiến II Những chứng sớm sử dụng mật mã học chữ tượng hình khơng tiêu chuẩn tìm thấy tượng Ai Cập cổ đại (cách khoảng 4500) Ngoài cịn nhiều ví dụ khác ứng dụng mật mã học điều tương tự Sau này, học giả tiếng Hebrew có sử dụng phương pháp mã hóa thay bảng chữ đơn giản chẳng hạn mật mã Atbash (khoảng năm 500 đến năm 600) Mật mã học từ lâu sử dụng tác phẩm tôn giáo để che giấu thơng tin với quyền văn hóa thống trị Người Hy Lạp cổ đại biết đến sử dụng kỹ thuật mật mã, có chứng rõ ràng chứng tỏ người La Mã nắm kỹ thuật mật mã (mật mã Caesar biến thể) Thậm chí có đề cập đến sách nói mật mã quân đội La Mã Mật mã ứng dụng nhiều thực tế nhằm mã hóa thơng tin quan trọng tình báo viên thu thập Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học, kỹ thuật mã hóa phá mã đại đời Tuy nhiên, thám mã hệ mật mã cổ điển có vai trò quan trọng tảng hỗ trợ việc nghiên cứu thám mã hệ thống mã đại, việc nghiên cứu chúng cần thiết Ở nước có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến mật mã, chẳng hạn như: - Đồ án tốt nghiệp năm 2018: “Xây dựng chương trình mã hóa giải mã RSA” sinh viên Lê Thế Trị, Trường Đại học Dân lập Hải Phòng - Đề tài: “Nghiên cứu an ninh kỹ thuật mật mã Vigenere” tác giả Trịnh Khắc Hải, Học viện An ninh nhân dân Luận văn thạc sĩ khoa học năm 2012: “Nghiên cứu phương pháp thám mã số luật mã thuộc hệ mật mã cổ điển văn tiếng Việt” học viên Ngô Phương Nam, Trường Đại học Đà Nẵng,… Tuy nhiên, chủ đề “Nghiên cứu hệ mật mã cổ điển để mã hóa giải mã văn hành chính” chưa có tác giả nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu phương pháp thám mã số luật mã thuộc hệ mã cổ điển ứng dụng mã hóa giải mã văn hành Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu kiến thức tốn học sở góc nhìn mã hóa thơng tin - Tìm hiểu phương pháp mã hóa, giải mã hệ mật mã cổ điển - Ứng dụng phương pháp thám mã hệ mã cổ điển văn hành Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: mã hóa giải mã hệ mật mã cổ điển Phạm vi nghiên cứu: Chỉ xem xét, nghiên cứu hệ mật mã cổ điển Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu giáo trình, tài liệu, báo lĩnh vực mã hóa, bảo mật Internet, báo tạp chí nước thư viện mã nguồn mở mã hóa bảo mật Giả thuyết nghiên cứu Hiện nay, việc bảo mật thông tin văn hành cịn chưa trọng mức Nếu ứng dụng phương pháp thám mã hệ mã cổ điển văn hành giải vấn đề Ý nghĩa khoa học thực tiễn Tìm hiểu, nghiên cứu kiến thức hệ mật mã cổ điển cách hoàn chỉnh từ mã hóa, giải mã đến thám mã qua đánh giá cách trực quan phương pháp thám mã Vận dụng phương pháp thám mã hệ mã cổ điển vào mã hóa văn hành cụ thể Đóng góp đề tài Đề xuất việc ứng dụng mã hóa văn hành nhằm bảo đảm an tồn thơng tin 10 Cấu trúc dự kiến báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài gồm chương Chương Cơ sở lý thuyết Chương Hệ mã hóa cổ điển ứng dụng mã hóa văn hành PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Cơ sở toán học 1.1.1 Ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ  Ước số bội số: Cho số nguyên a b, b ≠ Nếu có số nguyên q cho a = b*q, ta nói a chia hết cho b, kí hiệu b\a Ta nói b ước a, a bội b Ví dụ: Cho a = 8, b = 4, ta có: = 4*2, kí hiệu 4\8 Khi ước 8, bội  Ước chung lớn nhất: Số nguyên d gọi ước chung số nguyên a1 , a , , a n ước tất số Một ước chung d  số nguyên a1 , a , , a n ước chung a1 , a , , a n ước d gọi ước chung lớn (UCLN) a1 , a2 , , an Ký hiệu d  gcd(a1 , a2 , , an ) hay d  UCLN (a1 , a2 , , an ) Ví dụ: Cho a  9, b  15 gcd(9;15)  Nếu d  gcd(a1 , a2 , , an )  số a1 , a , , a n gọi nguyên tố Ví dụ: Hai số 16 nguyên tố gcd(7;16)   Bội chung nhỏ nhất: E T T H U C G I U P S I N H V I E N T I E P C A N V A V A N D U N G C A C P H U O N G P H A P N G H I E N C U U K H O A H O C T U D O H I E U V A G I A I Q U Y E T N H U N G V A N D E L I E N Q U A N G I U A L Y L U A N V A T U C T I E N - Chọn khóa: k ' KWORD'  {10, 22,14,17, 3} với độ dài m  - Bản rõ số: SX  14 13 18 13 21 13 13 13 20 20 10 14 14 2 15 19 17 20 14 13 20 14 19 14 20 13 13 12 21 14 12 20 14 15 15 13 13 13 14 19 11 20 14 13 14 19 14 12 14 19 14 19 14 13 19 19 19 20 20 15 18 13 21 13 19 15 13 21 21 13 28 20 13 2 15 20 14 13 15 15 13 13 20 20 10 14 14 19 20 14 20 21 8 16 20 24 19 13 20 13 21 13 11 13 16 20 13 20 11 24 11 20 13 21 19 20 19 13 - Mã hóa: Chia rõ SX thành đoạn, đoạn gồm m  số Với đoạn, áp dụng công thức mã hóa, ta nhận mã số: 14 13 18 13 10 22 14 17 10 22 14 17 17 10 22 17 25 16 21 13 13 10 22 14 17 10 22 14 17 17 19 22 21 16 23 21 25 13 20 20 10 14 14 10 22 14 17 10 22 14 17 23 24 11 13 17 14 24 17 2 15 19 17 20 14 13 10 22 14 17 10 22 14 17 12 24 14 22 16 20 14 19 14 20 10 22 14 17 10 22 14 17 13 16 19 22 24 24 21 11 13 13 12 21 14 29 10 22 14 17 10 22 14 17 17 22 23 16 10 11 12 20 14 15 10 22 14 17 10 22 14 17 22 16 16 20 11 12 20 18 15 13 13 13 10 22 14 17 10 22 14 17 25 14 16 10 20 19 14 19 11 20 14 13 10 22 14 17 10 22 14 17 24 24 21 17 22 21 16 14 19 14 12 14 19 10 22 14 17 10 22 14 17 13 22 10 24 10 10 14 19 14 13 19 10 22 14 17 10 22 14 17 24 22 20 17 23 24 11 19 19 20 20 15 10 22 14 17 10 22 14 17 14 15 24 23 12 22 11 18 18 13 21 13 19 10 22 14 17 10 22 14 17 24 24 18 19 11 15 13 21 21 13 10 22 14 17 10 22 14 17 14 11 16 17 16 22 17 16 20 13 2 15 20 10 22 14 17 10 22 14 17 30 13 16 23 10 24 24 23 14 13 15 15 13 10 22 14 17 10 22 14 17 24 20 10 10 11 23 10 13 20 20 10 14 10 22 14 17 10 22 14 17 18 19 23 21 14 19 20 14 10 22 14 17 10 22 14 17 17 10 16 10 23 13 10 21 25 20 21 8 16 20 24 10 22 14 17 10 22 14 17 17 14 23 11 10 4 11 19 13 20 13 21 13 10 22 14 17 10 22 14 17 14 15 24 23 23 17 16 11 13 16 20 13 10 22 14 17 10 22 14 17 13 25 25 23 12 17 16 20 11 24 11 20 13 10 22 14 17 10 22 14 17 16 17 14 8 17 16 21 19 20 19 13 10 22 14 17 10 22 14 17 22 11 18 - Bản mã số: 17 10 22 17 25 16 17 19 22 21 16 23 21 25 31 23 24 11 13 17 14 24 17 12 24 14 22 16 13 16 19 22 24 24 21 11 17 22 23 16 10 11 22 16 16 20 11 12 20 18 25 14 16 10 20 19 24 24 21 17 22 21 16 13 22 10 24 10 10 24 22 20 17 23 24 11 14 15 24 23 12 22 11 18 24 24 18 19 11 14 11 16 17 16 22 17 16 13 16 23 10 24 24 23 24 20 10 10 11 23 10 18 19 23 21 17 10 16 10 23 13 10 21 25 17 14 23 11 10 4 11 14 15 24 23 23 17 16 13 25 25 23 12 17 16 16 17 14 8 17 16 22 11 18 - Bản mã chữ: R K W E J R E O Z Q R T W V Q X C V Z H X Y I L N R I O Y R M Y O O W B Q C E J N Q C T W Y Y V L F R W B X Q K I J F L 32 W Q Q U L M D U F S Z D O E Q K J U T D Y Y V R W V Q C E J N W C K D Y I C K K Y W H U R X C H Y L O P H Y X M C W L S C E B Y Y S A B T L O L Q R Q F W J R Q N Q B X F K Y D Y X Y J U O K K L B X K S A B T X E O V F D R K Q K X N K V Z H E R O X L K E E L B O P B Y X X C J R Q N A Z Z H X M I R Q Q E I R O I H I R Q F W H L F D E S E KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 Kết luận Đề tài nghiên cứu giải vấn đề sau: Nghiên cứu, tìm hiểu phương pháp thám mã số luật mã thuộc hệ mã cổ điển, cụ thể: - Tìm hiểu kiến thức tốn học liên quan; - Tìm hiểu số phương pháp mã hóa, giải mã hệ mật mã cổ điển Trên sở nghiên cứu, đề xuất ứng dụng việc mã hóa văn hành Mặc dù có nhiều cố gắng, thời gian có hạn, mặt khác dịch bệnh COVID -19 bùng phát, với kiến thức toán liên quan chưa trang bị chương trình học nên kết nghiên cứu nhóm cịn hạn chế Trong thời gian tới, nhóm thực đề tài nghiên cứu phát triển thêm để hoàn thiện sản phẩm Kiến nghị Qua khó khăn gặp phải q trình nghiên cứu, nhóm xin có số đề xuất với Nhà trường Trung tâm Tin học – Ngoại ngữ sau: Trong chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Hệ thống thông tin nên bổ sung thêm số kiến thức toán học cần thiết như: - Lý thuyết đồng dư; - Nhóm TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 Trịnh Nhật Tiến (2008), Giáo trình An tồn liệu, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Đình Diệu (2002), Lý thuyết mật mã & An tồn thông tin, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Khanh Văn (2015), Giáo trình Cơ sở an tồn thơng tin, Nhà xuất Bách khoa Hà Nội PHỤ LỤC 35 Tại họp giao ban công tác tháng ngày 27/4/2021 Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Hiệu trưởng Nguyễn Bá Chiến chủ trì đạo số nội dung công việc Thừa lệnh Hiệu trưởng, Văn phịng thơng báo kết luận họp sau: Văn phịng - Tham mưu trình Hiệu trưởng ban hành thông báo việc thực biện pháp phịng, chống dịch bệnh Covid-19; - Thơng báo, hướng dẫn đơn vị chuyển sang sở số 371 đường Nguyễn Hồng Tơn theo tiến độ; - Rà sốt, đơn đốc đơn vị hoàn thành nhiệm vụ Hiệu trưởng giao theo kế hoạch cơng tác năm 2021 Phịng Tổ chức cán - Tiếp thu ý kiến góp ý Vụ Tổ chức Cán - Bộ Nội vụ, hoàn thiện dự thảo “Quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, từ chức, miễn nhiễm viên chức lãnh đạo, quản lý điều động, biệt phái viên chức làm việc Trường Đại học Nội vụ Hà Nội” trình Hội đồng Trường phê duyệt; - Đôn đốc viên chức, người lao động thuộc Trường hoàn thiện việc cập nhập thông tin hệ thống quản lý sở liệu CBCCVC Bộ Nội vụ; - Tổ bầu cử đôn đốc, quán triệt cử tri nghiêm túc thực việc bầu cử pháp luật; - Hoàn thiện dự thảo Quy định phân cấp lĩnh vực công tác Phân hiệu trình Hiệu trưởng ký ban hành đầu tháng 5/2021 Phòng Kế hoạch – Tài - Đơn đốc đơn vị nhắc nhở sinh viên hồn thành học phí học kỳ II năm học 2020-2021 để đảm nguồn thu Nhà trường Phòng Quản lý đào tạo Đại học 36 - Phối hợp với đơn vị liên quan, tiếp tục triển khai tốt công tác tuyển sinh, truyền thông tuyển sinh; - Bám sát triển khai lịch học, lịch thi sinh viên đảm bảo kế hoạch Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học - Triển khai tổ chức họp Hội đồng tuyển sinh cao học tháng 5/2021; - Rà sốt nội dung cơng việc, chuẩn bị tốt cho kỳ thi tuyển sinh cao học năm 2021 đảm bảo quy chế, quy định đạt hiệu quả; - Tham mưu trình Hiệu trưởng việc triển khai sử dụng phần mềm để rà soát luận văn cao học học viên; - Rà soát, hồn thiện hồ sơ tốn kinh phí biên soạn đề cương học phần Phịng Cơng tác sinh viên - Chuẩn bị tốt cho buổi tiếp xúc cử tri Đại biểu quận Tây Hồ với cử tri trường Đại học Nội vụ Hà Nội; - Chủ động làm việc với Phân hiệu Quảng Nam việc hướng dẫn kiểm tra chuyên môn công tác sinh viên Phòng Hợp tác quốc tế - Rà sốt cơng việc, tập trung triển khai tốt dự án MOTIVE Phịng Khảo thí Bảo đảm chất lượng - Đôn đốc đơn vị liên quan khẩn trương hồn thành chương trình đánh giá ngồi đảm bảo kế hoạch Phân hiệu Quảng Nam - Tiếp tục đẩy mạnh triển khai công tác tuyển sinh, truyền thông tuyển sinh; - Phối hợp chặt chẽ với địa phương chuẩn bị tốt công tác bầu cử Đại biểu Quốc hội Đại biểu Hội đồng nhân dân cấp theo quy định 10 Phân hiệu TP Hồ Chí Minh - Tích cực bám sát, triển khai tốt cơng tác phịng, chống dịch bệnh Covid-19 Phân hiệu; - Xem xét, cân nhắc lại việc xin rút tất Hội thảo khoa học năm 2021, nghiên cứu đề xuất hoạt động thay thế; - Báo cáo Phó Hiệu trưởng Lê Thanh Huyền nội dung buổi làm việc với trường Đại học Đà Nẵng, trình Phó Hiệu trưởng ký biên ghi nhớ liên kết đào tạo 02 Trường 37 - Rà soát, kiểm tra quy trình trình văn bản, khơng để tình trạng trình văn vượt cấp sai quy định 11 Trung tâm Thông tin Thư viện - Sàng lọc, phân loại đầu sách để bổ sung thêm sách cho thư viện 02 Phân hiệu; - Bám sát, thực tốt việc gia hạn tên miền Nhà trường, không để kết nối 12 Các đơn vị thuộc, trực thuộc Trường - Quán triệt tới toàn thể viên chức, người lao động sinh viên thực nghiêm túc cơng tác phịng, chống dịch bệnh Covid-19; - Khoa Hành học: Phối hợp với phịng Quản lý Đào tạo Đại học bám sát Bộ Giáo dục Đào tạo việc điều chỉnh mã ngành Hành học; - Trung tâm Tin học – Ngoại ngữ: Chủ động đề xuất danh sách, tăng cường mời giảng viên thỉnh giảng cho phận Ngoại ngữ để đảm bảo chất lượng; - Cơng đồn Đồn Thanh niên: Phối hợp chặt chẽ với khoa Quản trị Văn phòng việc phát động, kêu gọi quyên góp ủng hộ sinh viên Phạm Thị Phương có hồn cảnh khó khăn; - Các đơn vị tiếp tục tư việc xây kế hoạch chiến lược phát triển ngành, phát triển Nhà trường Thừa lệnh Hiệu trưởng, Văn phịng thơng báo để đơn vị biết tổ chức thực hiện./ 38 KẾ HOẠCH Tổ chức Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học cấp Trường lần thứ VII Căn Quyết định số 03/QĐ-ĐHNV ngày 04/01/2021 Hiệu trưởng Trường Đại học Nội vụ Hà Nội việc giao kế hoạch công tác năm 2021 cho đơn vị thuộc trực thuộc Trường Công văn số 1812/ĐHNV-QLKH ngày 23/9/2020 việc triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên năm học 2020-2021; Trường Đại học Nội vụ Hà Nội ban hành kế hoạch Tổ chức Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học cấp Trường lần thứ VII, cụ thể sau: I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Mục đích - Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học cấp Trường tổ chức hàng năm với mục đích góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, hoạt động thiết thực giúp sinh viên tiếp cận vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học, từ hiểu giải vấn đề liên quan lý luận thực tiễn; - Tổng kết hoạt động sinh viên nghiên cứu khoa học Khoa, Trung tâm, Phân hiệu năm học 2020-2021, đề xuất phương hướng triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên năm học 2021-2022 Yêu cầu Hội nghị tổ chức phải đảm bảo yêu cầu: tiết kiệm, chống lãng phí, chất lượng, hiệu giúp sinh viên phát triển phương pháp, hướng tiếp cận nghiên cứu khoa học II THỜI GIAN - ĐỊA ĐIỂM - Thời gian: Dự kiến 7h30 - 11h30 ngày 15 tháng năm 2021 (thứ 3); - Địa điểm: Hội trường tầng Trung tâm thông tin Thư viện - Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 39 III THÀNH PHẦN THAM DỰ - Ban Giám hiệu Nhà trường; - Lãnh đạo đơn vị thuộc trực thuộc Trường, đại diện Ban chấp hành Đoàn Trường; - Giảng viên hướng dẫn sinh viên thực đề tài nghiên cứu khoa học; - Sinh viên tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học, sinh viên đại diện ban cán lớp đại học toàn Trường; - Báo cáo viên tác giả đề tài nghiên cứu khoa học lựa chọn thuyết trình IV NỘI DUNG HỘI NGHỊ Tên gọi: Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học cấp Trường lần thứ VII Nội dung Hội nghị - Báo cáo tổng kết kết nghiên cứu khoa học sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội năm học 2020-2021 phương hướng hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên năm học 2021-2022; - Sinh viên trình bày kết nghiên cứu đề tài tiêu biểu lựa chọn; - Khen thưởng vinh danh sinh viên, giảng viên có thành tích V CƠ CẤU GIẢI THƯỞNG Nhà trường thành lập Hội đồng đánh giá xếp loại cơng trình khoa học thông qua báo cáo khoa học Trên sở dự kiến cấu giải thưởng dành cho cá nhân tập thể sau: 40 Đề tài nghiên cứu khoa học đạt giải xuất sắc cấp Trường Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ VII Nhà trường đề xuất tham gia Giải thưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học” năm 2021 Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức VI KHEN THƯỞNG VÀ VINH DANH CÁC CÁ NHÂN VÀ TẬP THỂ CÓ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐẠT GIẢI THƯỞNG CẤP BỘ Khen thưởng giảng viên hướng dẫn, sinh viên có đề tài nghiên cứu khoa học đạt giải thưởng cấp Bộ năm 2020 giải thưởng nghiên cứu khoa học Euréka: VII TỔ CHỨC THỰC HIỆN Phịng Quản lý đào tạo Sau đại học chủ trì tổ chức Hội nghị, chịu trách nhiệm: xây dựng kế hoạch Hội nghị, thành lập Hội đồng đánh giá đề tài sinh viên cấp trường, tổ chức đánh giá, mời đại biểu, tổ chức biên tập kỷ yếu Hội nghị tổ chức Hội nghị theo phân công nhiệm vụ Các Khoa, Trung tâm, Phân hiệu 41 - Gửi Báo cáo tổng kết kết nghiên cứu khoa học sinh viên năm học 2020-2021 phương hướng triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên năm học 2021-2022 đơn vị Phịng Quản lý đào tạo Sau đại học trước ngày 25/5/2021 - Lựa chọn tối đa đề tài/1 ngành đạt kết tốt cấp Khoa, Trung tâm, Phân hiệu lập danh sách đề xuất tham gia Hội nghị cấp Trường gửi hồ sơ nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học trước ngày 25/5/2021 Đoàn Thanh niên: Chịu trách nhiệm tổ chức tiết mục văn nghệ chào mừng tuyên truyền sinh viên tham gia Hội nghị theo quy định Phịng Cơng tác sinh viên: Ban hành Quyết định khen thưởng trao thưởng cho giảng viên sinh viên đạt giải nghiên cứu khoa học Phịng Kế hoạch - Tài chính, Văn phịng Tổ Thơng tin - Truyền thơng Trung tâm Thông tin Thư viện phối hợp triển khai nhiệm vụ phân công phục vụ Hội nghị theo kế hoạch Trong q trình triển khai thực hiện, có khó khăn, vướng mắc, đề nghị đơn vị kịp thời phản ánh Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học (đại diện liên hệ: Chuyên viên Nguyễn Thị Tuyết, số điện thoại 0985491285)./ 42 ... đề ? ?Nghiên cứu hệ mật mã cổ điển để mã hóa giải mã văn hành chính? ?? chưa có tác giả nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu phương pháp thám mã số luật mã thuộc hệ mã cổ điển ứng dụng mã hóa giải. .. điển văn hành Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: mã hóa giải mã hệ mật mã cổ điển Phạm vi nghiên cứu: Chỉ xem xét, nghiên cứu hệ mật mã cổ điển Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu. .. việc mã hóa văn hành 13 Chương HỆ MÃ HÓA CỔ ĐIỂN VÀ ỨNG DỤNG TRONG MÃ 15 HÓA VĂN BẢN HÀNH CHÍNH 2.1 Tổng quan mã hóa liệu 15 2.1.1 Mã hóa liệu 15 2.1.2 Hệ mã hóa đối xứng cổ điển 15 2.2 Một số hệ

Ngày đăng: 01/04/2022, 16:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w