Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng thiết bị công tác (Nghề Sửa chữa máy thi công xây dựng – Trình độ trung cấp) phần 2 gồm có những nội dung chính như sau: Tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị công tác máy san; tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị công tác xúc lật. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.
Trang 1BO GIAO THONG VAN TAI
TRƯỜNG 0A0 ĐĂNG BIA0 THÔNG VẬN TAI TRUNG UONG |
2
TRINH DO TRUNG CAP
NGHE: SUA CHUA MAY THI CONG XAY DUNG
Ban hành theo Quyét dinh sé 1955/QD-CDGTVTTWI-DT ngay 21/12/2017
của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng GTVT Trung ương I
Trang 2Bai 3: THAO LAP, KIEM TRA, BAO DUONG THIET BI CONG TAC
MAY SAN
MUC TIEU
Sau bài học này học viên có khả năng:
- Tháo lắp, kiểm tra được thiết bị công tác của máy san đảm bảo an toàn
- Kiểm tra, đánh giá được thiết bị công tác và đề ra phương án sửa chữa hợp lý
- Thực hiện thành thạo công tác bảo dưỡng các chỉ tiết của thiết bị công tác - Thực hiện tốt cơng tác an tồn lao động và vệ sinh phân xưởng
NỘI DUNG
1 Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư 1.1 Lý thuyết liên quan
Sửa chữa thiết bị công tác máy xúc lật cần sử dụng nhiều loại dụng cụ vathiétbi đo.Những dụng cu nàyđược chế tạo đề sử dụng theo từng công việc
cụ thể khi tháo động co Dung cu đo chicó thể làmviệc chính xác và an toàn
nếu chúng được sử dụng đúng
1.1.1 Các nguyên tắc cơ bản khi sử dụng dụng cụ: 1.1.1.1 Tìm hiểu chức năng và cách sử dụng
Phải tìm hiểu chức năng và cách sử dụng đúng từng dụng cụ và thiết bị đo
Nếu sử dụng cho mục đích khác với thiết kế, dụng cụ hay thiết bi đo có thể bị
hỏng, và chỉ tiết có thể bị hư hỏng hay chất lượng công việc có thể bị ảnh hưởng 1.1.1.2.Tìm hiểu quy trình sử dụng đúng các thiết bị
Mỗi dụng cụ và thiết bị đều có quy trình thao tác định trước Cần phải sử
dụng đúng dụng cụ cho từng công việc, tác dụng đúng lực và có tư thế làm việc thích hợp
Trang 31.1.1.3.Lựa chọn chính xác
Có nhiều dụng cụ đề sử dụng vào các công việc khác nhau Tuỳ theo kích
thước, vị trí và các tiêu chí khác, cần chọn dụng cụ phù hợp với hình dạng, kích
thước của chỉ tiết và vị trí tiến hành công việc
1.1.1.4 Sắp đặt ngăn nắp
Dụng cụ và các thiết bị đo phải được đặt ở những vị trí sao cho có thé dé
tìm, đề lấy khi cần, cũng như được đặt đúng vị trí ban đầu của chúng sau khi sử
dụng
1.1.1.5.Quản lý và bảo quản dụng cụ cần thận
Dụng cụ phải được làm sạch, bảo quản ngay sau khi sử dụng và bôi dau
bảo quản khi cần thiết Mọi công việc sửa chữa dụng cụ cần phải thực hiện ngay, sao cho dụng cụ luôn ở trong tình trạng sẵn sàng làm việc 1.1.2 Dụng cụ cầm tay ` SLU Sos Hinh 3.1 Bo dung cu cam tay 1.1.2.1 Colé det
Dùng đề tháo lắp những mối ghép ở mặt bằng phẳng, đầu nối các đường
ống Colé det c6 2 đầu ở hai đầu có xẻ rãnh (tạo thành miệng cờiê) đường tâm
của miệng
Trang 4cờlê tạo với đường tâm của thân cờlê
một góc 15° Chiều dài của thân cờ lê
phụ thuộc vào độ lớn của miệng
cờiê Hai đầu cờlê có ghi số chỉ kích
thước của miệng cờlê Một bộ cờlê có cỡ miệng từ 6 + 36, có một số cờlê chuyên dùng có cỡ miệng lớn hơn =h%
Vat liệu chê tạo cờlê thường là thép 3S] 285 Ea
tốt được gia công chính xác sau đó BÌNH) G1 NI V00 DỤng tôi cứng, có loại được mạ Cr hoặc
Ni
Khi str dung phai dat colé œ
đúng hướng tránh gây vỡ miệng nam mm e) cờ lê Chọn cờlê có miệng phù hợp
với kích thước của bulông - đai ôc và @ Mingo te nd
mô-men siết Ốc
Độlớncủalựccóthê tácdụngphụ i
thuộcvào chiêudàicủadungcu.Dụngcụ Sa as ae Hinh 3.3 Chon dung cu dung kich ; ,
cé than dici thê tạo 5 i - ä thước
ramômenlớnhơnvới mộtlực nhỏ
Nếusửdụngdụngcụ có tay đòn quádài,cónguycơ xiếtqúalực làmbulôngcó
thếb¡ đứt hoặc cháy ren Các chú ý khithao tác a.Kích thước và ứng dụng: - Chắcchắn rằngđườngkínhcủadungcuvừa khítvới đầubulông - đaiốc - Lắpdụngcuvàobulông - đaiốcmộtcáchchắc chắn b Tác dụng lực
- Luônxoaydungeu theo chiều hướng từ
ngòai vào trong (kéo còiê) OQ
NÁ 2 ⁄<=
Nêudụngcukhôngthêkéodokhônggianbj 2 a
hanché chaydaybanglongban tay Tuy t2
nhiên cần hạn chế thao tác này vì dễ
gay tai nan Hình 3.4 Thao tác không đúng
Trang 5- Bu lông - dai ốc,đã được xiếtchặt,có thể được nới lỏng ra dễ dàng bằng cách tác dụng xung lực Tuynhiên,cần phải dùng búa hayóng thép (đề nối dài tayđòn) nhằmtăng mômen
- Thân cờlê phải được đặt sao cho đường tâm của nó vuông góc với đường tâm của bulơng - đai ốc
1.1.2.2 Còlê troòng
Hình 3.5 Cờlê troòng Hình 3.6 Thao tác sử dụng cờlê troòng Dùng đề nới hoặc xiết các bulông - đai Ốc ở chỗ lõm và ở các mối ghép
cần lực siết lớn Cờlê troòng có cấu tạo cũng tương tự như còlê dẹt, ở hai đầu
cờlê cũng chế tạo miệng nhưng miệng cờilê khép kín thành vòng tròn, phía trong
là lỗ có 6 hoặc 12 cạnh Nhờ miệng cờlê khép kín thành vòng tròn, nên khi sử
dụng miệng cờlê ôm sát vào toàn bộ đai ốc - bulông vì thế ta có thê siết với lực
lớn Thân cờlê được uón thành hình chữ “S” dé vặn ở vị trí lõm được dé dàng Than colé dài hay ngắn phụ thuộc vào kích thước của miệng cờlê và mô-
men xiết, ở hai đầu cờlê cũng ghi số (chỉ kích thước của miệng cờlê) Một bộ
cờiê tròng thường có cỡ miệng từ 6 - 32 ngoài ra còn có một số cờlê tròng có cỡ miệng lớn hơn
Vật liệu chế tạo thường là thép tốt 40X +50X sau khi gia công chính xác,
cờlê được mạ Cr hoặc Ni
Hiện nay cờlê đẹt và cờlê troòng thường được chế tạo phối hợp Một đầu là miệng cờlê dẹt và một đầu 1 cờlê troòng Trên 2 đầu cờlê có ghi số chỉ kích thước của miệng cờlê (hai miệng có cùng kích thước) Một bộ còlê thường có cỡ
miệng từ 6 + 32mm
Trang 61.1.2.3 Tuýp ống
Dùng để xiết, nới những bulông, đai ô ốc năm sâu trong chỉ tiết Tuýp ông
có cấu tạo là một ông thép hình trụ
rong Hai đầu tuýp ở phía trong có gia mg < ã
x 1
công lỗ 6 hoặc 12 cạnh Trên thân tuýp x # Z ông có khoan lỗ đề lắp cánh tay đòn t4 set fe
khi siêt hoặc nới các bulông, đai ôc z 9S
Hinh 3.7 Tuyp bugi, voi phun
Cánh tay đồn là những đoạn thép hình trụ tròn dài ngắn khác nhau phụ
thuộc vào độ lớn của miệng tuýp Trên 2 đầu tuýp có ghi số chỉ kích thước của miệng tuýp (cũng là kích thước của bulông, đai ốc) Một bộ tuýp có kích thước
từ 6 + 22 Một số tuýp chuyên dùng có kích thước lớn
Vật liệu chế tạo tuýp ống là thép tốt, sau khi gia công được tôi cứng
1.1.2.4 Tuýp khẩu
Là những đoạn thép ngắn hình trụ tròn, một đầu có lỗ 6 hoặc 12 cạnh, 4
một đầu có lỗ vuông đê lắp với tay đòn Lớn kẻ
hoặc đâu nôi (Hinh 1.8) Đầu khẩu
Đầu nối gồm có nhiều loại dài
-Ä'OO
ngắn khác nhau dùng đề nói giữa khẩu
với tay đòn (hình 1.9a)
Losi 41) a Loại lôcnh Scanh 8 cạnh —_
Hình 3.8 Tuýp khẩu
- Khớp nối cc đăng dng để nối giữa khâu v cnh tay địn một cch linh hoạt Nĩ dng đê nới hoặc xiêt đai ôc/bulơng ở những vị trí phức tạp (Hình 1.9b)
Trang 7Thanh nói: Sửdụngđề tháovà xiết bulông - ⁄ 1 đaiốcởnhữngyị trí nằmsâu trong chỉ tiết we
- Thanhnéi cũngcó thểđượcsử dụngđề > Tế
nâng caodungcu trên -
matphangnhamdédang thao tác và đảm len \
bảo an toàn re
- Taynối trượt: Loại tayquaynàyđược
sử dụng để tháo vàxiết buldng - đai 6c Tay nt khi cần mômen lớn Đầunối với
khẩucómộtkhớpxoayđược, nó chophépđiềuchinhgóccủa tayndi
khítvới đầukhẩu Taynối
trượtra,chophép thayđồichiềudài của ⁄ a) “ taycâm = Chý _ Hình3.I1, Tay nối trượt 'Trướckhisửdụng,hãytrượttaynôichođê — nkhí nókhớpvàovị uy trikhéa.Néundkhéngovi tri khóa,taynôi có thể trượtvàohayrakhiđangsử dụng.Điềunàycó thêlàmthayđồi tưthếlàmviệcvàdẫnđếnnguyhiểm Tayquaynhanh
Taynối nàycó thể được sử dụng
2 chiêu bang cách trượt vịtríso với
đâu khâu
1.Hình chữ L:Để cải thiện mơ men
2.Hình chữ T:Để nâng cao tốc độ
Hình 3.13 Tay quay cóc (calíp) Hiện nay tuýp khẩu được dùng rất phổ biến và dùng cho các mối ghép đòi
hỏi lực xiết lớn Trên mỗi khâu đều có ghi số chỉ kích thước của khâu Một hộp
khẩu có kích thước từ 4:36 và được đựng riêng trong một hộp
1.1.2.5 Mỏ lết
Trang 8Mỏ lết có 2 đầu 1 đầu chế tạo lỗ để treo lên giá, đầu còn lại chế tạo miệng mỏ- lết, miệng mỏ lết được hình thành bởi 2 mỏ, một mỏ động và một mỏ tĩnh,
mỏ tĩnh được chế tạo liền với thân Mỏ động có thể tiến lại gần mỏ tĩnh hoặc ra xa mỏ tĩnh tạo thành cỡ miệng mỏ lết từ 0+36mm Mỏ động dịch chuyền được
nhờ cơ cấu trục vít-thanh răng bó trí trên thân mỏ lết Thân mỏ lết dài ngắn phụ
thuộc vào độ mở lớn nhất của miệng mỏ lết, trên thân có ghi số chỉ kích thước
miệng mỏ-lết có thể mở lớn nhất và chiều dài của thân mỏ-lết Mỏ lết dùng để tháo các đai Ốc - bulông thay cờilê đẹt, đặc biệt dùng đề tháo lắp những đai Ốc không đúng kích thước tiêu chuẩn Tuy nhiên hạn chế dùng mỏ lết Hàm điểu chỉnh Vit điều chỉnh ee dẫn CHÚ Ý ee có khe Hồ: van vit ) chỉnh Khi lắc rõ lết Hình 3.14 Mỏ-lết 1.1.2.6 Tuốc nơ vít
Tuốc nơ vít được chế tạo bằng thép, 1 đầu có lắp cán gỗ hoặc cán nhựa đầu kia đánh dẹt hoặc tạo thành 4 cạnh tạo thành hai loại loại miéng det va
miệng chữ thập Tuốc nơ vít dùng cho các mối ghép bằng vít mà tán có xẻ rãnh
Trang 9Hình 3.15 Các loạituốc nơ vít
Vi du: Tovit 100, 150, 200, 300
* Một số tuốc nơ vít đặc biệt
- Tuốc nơ vít xuyên: Có thể sử dụng để tác dụng xung lực vào vít cố định - Tuốc nơ vít ngắn: Có thể sử dụng đề tháo và thay thế vít ở những vị trí chật hẹp
- Tuốc nơ vít thân vuông: Có thể sử dụng ở những nới cần mômen lớn
- Tuốc nơ vít nhỏ: Có thể sử dụng để tháo và thay thế những chỉ tiết nhỏ 1.1.2.7 Col bua (bua étd)
Hình dạng giống như búa bằng thép, quả búa được chia ra lam 2 phần
Trang 10d Kìm mũinhọn: Dùng đề thao tác ở Kirn mB hon những nơi hẹp hayđề kẹp những chi tiếtnhỏ - Mũikìmnhỏvàdài,phùhợpkhilàmviệcở nhữngnơi hẹp - Có mộtlưỡi cắtởphía trong,nócó thêcắt dâythépnhỏhaybócvỏcách điệncủadây điện Cong vée eu thé ` Hình 3.17 Kìm mũi nhọn Chú ý: Khôngtácdụnglựcqúalớnlên mũi kim, chtingcé thébi conghở,làmchonókhôngsửdụngđượcchonhữngcôngviệcchính xác e Kìmtrượt * Đặc điểm: =
- Thaydéi vị trícủalỗở tâm
quaychophép điềuchinhđộ mởcủa mũi GK - SEK
kim BK +> GK
~ Mũi kìmcó thésirdungdékephaygiirva Castnewre CHÚ:
kéo :
- Có thécdtdaythépnhddphan ludi cat Giz i
bea tong Hình 3.18 Kìm có tắm trượt
Nhữngvậtdễhỏngphải đượcbọcvải bảovệ haynhữngvậttươngtựtrướckhigiữbằng kìm
£ Kìm tháo xupáp là loại kìm chuyên dùng đề tháo lắp xupáp
g Kìm tháo xéc măng là loại kìm chuyên dùng dé tháo, lắp xéc măng
1.1.2.9 Các loại búa
Dùng để tháo và thay thế các chỉ tiết bằng cách đóng và để thử độ xiết
chặt của bulông băng âm thanh
Có những loại búa sau đề sử dụng tuỳ theo ứng dụng hay vật liệu:
Trang 11a Búa nguội : từ 0,2 + 0,4 kg b Búa gỗ, búa cao su: Có đầu bằng
nhựa hoặc gỗ, được sử dụng ở những nơi cần tránh hư hỏng cho vật được
đóng Ví dụ: dùng để gõ nắn tắm kim loại mỏng hoặc đóng các chốt piston
c Bua quán tính dùng đề tháo kim
phun khi bị kẹt
Hình 3.19 Các loại búa
d Búa đầu tròn: Dùng đề gõ, uốn các vật mỏng
e Búa kiểm tra: Một búa nhỏ có tay cầm dài và mỏng, được sử dụng đề kiểm tra độ xiết chặt của bulông - đai Ốc bằng âm thanh và rung động phát ra khi gã vào chúng
1.1.2.10 Các loại dũa:Dùng để sửa nguội các chỉ tiết hoặc gia công các chỉ tiết
Trang 12- Dũa vuông
* Căn cứ theo kích thước răng của dũa chia ra: dũa thô và đũa mịn
1.1.2.11 Duc sắt
- Đục nhọn dùng để đục rãnh - Duc bang dé đục mat phang, cao
muội than hoặc cặn bân bám vào chi
tiết ete bad 7
Hinh 3.21 Duc sat
1.1.2.12 Dot
- Đột lỗ: dùng đề gia công lỗ trên các chỉ tiết mỏng như gioăng đệm Một bộ đột gôm nhiêu chỉ tiêt có kích thước đường kính lỗ khác nhau
- Đột tháo chốt: Dùng đề tháo các chốt có đường kính nhỏ
- Đột lấy tâm (Chấm dấu): dùng đề đánh dấu chỉ tiết hoặc xác định tâm của lỗ
khoan Đâu của đục được tôi cứng Khi lây dâu không được gõ mạnh vào châm dấu Bet 'Cso su Ghế Hình 3.22 Chấm dấu Hình 3.23 Đột tháo chốt 1.1.2.13 Cưa sắt:
Dùng đề cắt các chỉ tiết, các loại sắt thép phục vụ qúa trình sửa chữa Cura
sắt có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau tùy theo tính năng và yêu cầu của công việc sửa chữa
Trang 13
Hình 3.24 Các loại cưa sắt
1.1.2.14 Còờlê hơi (Súng hơi)
Cờiê hơi sử dụng khí nén có áp suất cao tạo ra mômen đề tháo vàthaythế bulông
- đai ốc Cờlê hơi được sử dụng nhiều trong công việc lắp ráp nhằm tăng năng suất lao động, giảm thao tác cho công nhân
* Những chú ý khisử dụng:
-Luônsửdụngđúng ápsuấtkhí nén theo + quy định của từng loại cờlê hơi
-Kiêmtra cờlêhơi - -
địnhkỳvàbôidâuđêbôi trơnvàchôngri
- Chỉ dùng cờlê hơi đề nới ốc
Nêudùng cờlê hơi đề tháohồn
tồnđaiơc rakhoi
ren,đaiơcquaynhanhcó thévangra
ngồi gây tai nạn
Hinh 3.25 Colé hoi
-Luônlắpđaiốcvào renbằng tay trước.Nếu cờlêhơi đượcsửdụngngaytừkhi batdau,
rencó thếbj hỏng Khôngxiết qúachặt (dùng áp suất khí nén qúa cao) -Khikếtthúc công việc phảidùngcờlêlựcđếkiêmtra
1.1.3 Dụng cụđo kiểm
Các thiết bị, dụng cụ đo được sử dụng đề chân đoán tình trạng kỹ thuật của máy xây dựng băng cách kiêm tra kích thước của chỉ tiêt và trạng thái điêu chỉnh có phù hợp với tiêu chuân hay không, và xem các chỉ tiêt của xe hay động cơ có hoạt động đúng hay không
Trang 141.1.3.1 Thước cặp:
+ Công dụng:
- Thước cặp dùng đề đo chiều dài, đo
đường kính trục, đường kính lô, độ sâu của lỗ - Thước cặp có nhiều loại chia ra theo mức độ chính xác như thước 1/10; 1/20; 1/50; tỷ sô càng nhỏ thì độ chính Xác cảng cao Hình 3.26 Các phép đo bằng thước cặp - Thước cặp còn được phân loại theo kết cấu và phương pháp hiền thị thông số đo: thước cặp cơ khí, thước cặp điện tử + Cách sử dụng: - Đónghoàn toànđầuđo trướckhiđo,vàkiểm tra rằngcóđủkhehỏgiữađầuđo cóthẻ nhìn thâyánhsáng
- Khiđo,dichuyênđầuđonhẹnhàngsaocho chitiếtđược kẹpchínhxácgiữacácđầukẹp
- Khichi tiếtđãđược kẹpchínhxácgiữacác đầukẹp,cốđịnh thướctrượtbằngvíthãmđề dédoc giatri do
+ Docgia trido
- Giá tri dén1,0 mm: Đọc trên thangdochinh,vi tríbên tráicủa điểm0 trên thướctrượt (du xích).Vídu:45 (mm)
Trang 15+ Vidu:45 + 0,25 = 45,25 (mm) 1.1.3.2 Pan me:
+ Công dung:
Panme dùng để đo đường kính ngoài/chiều dàychi tiếtbằng cách tính
toán chuyền động quaytương ứng của đâu di động theo hướng trục + Cấu tạo: 0-2.mm — 50-7Smm 75-100mm
Hình 3.28 Cấu tạo của panme cơ khí
(1) Đầu có định; (2) Đầu di động; (3) Khoá hãm
(4) Ren; (5) Vòng xoay; (6) Cóc hãm
+ Phamvi do:
Một bộ có nhiều panme với các kích thước đo khác nhau: 0~25mm;
25~50mm; 50~75mm; 75~100mm
Trang 16Hình 3.29 Kiểm tra và điều chỉnh panme
1 Dưỡng kiểm tra 2 Giá đỡ 3 Cóc hãm 4 Đầu di động
5 Kẹp hãm 6 Thân 7 Ống xoay § Chìa điều chỉnh
(1) Chỉnh panme về vị trí chuẩn (điểm0)
- Trước khi sử dụng panme, cankiémtra và điều chỉnh vạnh 0 trùng khít với nhau (hình A)
- Kiém tra
Trong trường hop panme 50~75mmnhư trong hình vẽ,đặtmộtdưỡng tiêu
chuân 50mmvào giữa đâu đo, và cho phép hãmcóc quay2 đên 3 vòng.Sau
đó,kiêmtra rắng đường chuân trên thân và vạch “0” trên vòng xoaytrùng nhau
- Điều chỉnh
~ Nếusaisónhỏhơn0.02mm
Daykemhamdégiirchatdaudid6ng.Sau
đódùngchìađiềuchinhnhưtronghìnhvẽ B đểdichuyểnvàđiềuchinhphần thân
- Nếu sai số lớn hơn 0,02 mm:
Đâykẹphãmđêgiữchặtđầudiđộng Dùng chìa điều chỉnh để nới lỏng cóc hãm như hình C Sau đó gióng thăng vạch 0 trên ông quay với vạch chuân trên
thân Khoá chặt cóc hãm lại
+ Thao tác đo:
- Mở rộng miệng panme cho lớn hơn kích thước cần đo
- Đưa panme vào vị trí cần đo, tuỳ theo đặc điểm của chỉ tiết đo mà điều chỉnh panme dung vi tri
- Van ống xoay vào đến khi dau do di động gần chạm vào chỉ tiết đo, vặn cóc hãm cho đâu đo di động chạm vào chỉ tiệt đên khi cóc trượt đồng thời điêu
chỉnh vị trí panme cho đúng
- Xoay chốt hãm để khoá chặt đầu đo di động - Lấy panme ra và đọc giá trị đo
+ Đọc giá trị đo
- Giá trị đo đến 0,5 mm: Đọc giá trị lớn nhất, mà có thể nhìn thấy được trên
thang đo của thân panme
Trang 17Ví dụ: (A) 55,5 (mm)
Hình 3.30 Đọc giá trị đo trên panme
- Đọc giá trị đo từ 0.01 mm đến 0,5 mm: Đọc tại điểm, mà thang đo trên ống xoay và đường chuân trên thân panme trùng nhau Ví dụ: (B) 0,45 (mm) - Cách tính giá trị đo Ví dụ: như hình vẽ ta đọc được giá trị do la: 55,5 + 0,45 = 55,95 (mm) 1.1.3.3 Đồng hỗ so + Công dụng:
Dùng để đo độ lệnh hay cong của trục, và sự biến đổi bề mặt của mặt
bích v.v nhờ chuyền động lên xuống của đầu đo được chuyền thành chuyển
động quay của kim chỉ ngăn và dài Tang 1mm lãm cho kim dại quay, nết 1 vòng,
Hình 3.31 Đồng hồ so và các loại đầu đo
+ Các loại đầu đo
Trang 18- Loại đài (A): Dùng đề đo những chỉ tiết ở những nơi chật hẹp
- Loại con lăn (B): Dùng đề đo những bề mặt lồi/lõm v.v
- Loại bap bênh (C): Dùng đẻ đo những chỉ tiết mà dao động không thể chạm trực tiêp vào (độ lệch theo hướng thăng đứng của mặt bích lắp)
- Loại phẳng (D): Dùng đề đo vấu lồi Độ chính xác của phép đo: 0.01mm - Kim dai (1): (0.01mm / một vạch) - Kim ngắn (2): (Imm / một vạch) - Vanh ngoài (Quay đề đặt đồng hỗ về điểm 0) + Cách đo:
- Luôn định vị đồng hồ trên giá đỡ khi đo Điều chỉnh vị trí của đồng hồ so và
vật đo, và đặt đầu đo sao cho nó năm ở điêm giữa của phạm vi chuyên động - Quay vật đo và đọc độ lệch của kim chỉ >»"l$ Gy Dinh yivueng góc an LOR vai bé mat can kiểm tra 2 = Ì Đo khơng thẳng “` Hình 3.32 Định vị đồng hồ trên giá khi đo + Đọc giá trị đo:
- Đọc giá trị do kim ngắn chỉ (giá trị > 1,0 mm) - Đọc giá trị do kim dài chỉ (giá trị < 1,0 mm)
- Tính giá trị đo: giá trị đo bằng tổnggiá trị do kim ngắn và kim dài chỉ trên đồng
ho
Ví dụ: Như trên hình vẽ ta thấy: kim ngắn chỉ vạch 0; kim dài chuyền động đi 7
vạch chỉ độ lệch là 0.07 mm
Trang 19‘Quay dung cụ đo và đất tbên co lại của đầu đo
Hình 3.33 Thao tác chỉnh đồng hồ * Dưỡng so:
+ Công dụng: Dùng để đo đường kính của bên trong (đường kính lỗ) Độ chính
xác của đông hô là 0,01 mm 143) Quay đồng hồ đến điểm không Hình 3.34 Dưỡng so và cách điều chỉnh + Cách sử dụng: - Chỉnh điểm 0: - Đặt panme đến giá trị đo tiêu chuẩn, và có định đầu di động của panme bằng khóa hãm
- Dùng chân cố định làm tâm quay, quay đồng hồ
- Đặt đồng hồ về điểm không ở điểm nhỏ nhất có thé (điểm mà tại đó kim đồng
hô đôi hướng đê cho biệt chân di động ở vị trí gân hơn)
Trang 20Phía đóng Đọc giá trị phía mở a | Đọc giá trị phía đồng Phía đồng | Điểm | tựa ~ + | | Phía mở Hình 3.35 Thao tác đo bằng dưỡng so + Thao tác đo: - Dùng nút đi chuyển đề đóng chân di động và đưa các chân vào trong chitiết cần đo
- Di chuyên chân đi động sang trái và phải và lên và xuống, rồi đọc các số đo sau trên đồng hô Trái và phải: Tại điêm với khoảng cách dài nhât Lên và xuông: Tại
điểm với khoảng cách ngắn nhất + Cách tính giá trị đo: Giá trị đo = giá trị đo tiêu chuẩn + giá trị đọc được trên đồng hồ Vi du: 12,00mm + 0,2mm = 12,20mm 12,00: Giá trị đo tiêu chuẩn, giá trị này đặt trước 0,2: Giá trị đồng hồ (hướng mở) 12,20: Giá trị do + Chú ý: -Dùngchâncóđịnhlàmtâm quay,dichuyển đồnghồsangtráivàphải,rồi tìmđiêmmà tại đókhoảngcáchlàlớnnhât ~Tại điểmđó,dichuyềnđồnghồlênvàxuống rồi lấygiá trị tại điểmmàkhoảngcáchngắn nhất
2 Tháo các chỉ tiết, bộ phận của thiết bị công tác ra khỏi máy 2.1 Lý thuyết liên quan
2.1.1 Hệ thống điều khiến lưỡi san
Trang 21BỘ CÔNG TÁC MÁY SAN 2 59 YA wn + WN
Hình 3.36 Bộ phận công tác của máy san Xi lanh thủy lực nâng hạ lưỡi san
Khung máy
Xi lanh thủy lực nâng hạ lưỡi san Xi lanh thủy lực điều khiển nghiêng ben Khung đỡ lưỡi san
Trang 22- Nhờ có hệ thống xi lanh thủy lực nói trên mà lưỡi san được điều khiển rất linh hoạt Lưỡi san có thê ở vị trí giữa và năm chéo xo với trục dọc của máy, hoặc có
thé nằm lệch hắn về một phía và đương lên cao khi bạt ta luy
Hình 3.37 Vị trí của lưỡi san khi bạt ta luy
2.1.2 Hệ thống giá đỡ lưỡi san và cơ cầu quay lưỡi san 2.1.2.1 Cấu tạo:
Trang 23
Hình 3.38.Hệ thông giá đỡ lưỡi san và cơ cấu quay lưỡi san 1 Giá đỡ lưỡi san
2 Lưỡi san
3 Giá cô định mâm quay lưỡi san 4 Giá có định mâm quay lưỡi san
5 Mâm quay lưỡi san có vành răng trong 6 Khung đỡ mâm quay lưỡi san
7 Bu lông điều chỉnh vị trí giá đỡ mâm quay lưỡi san § Ê cu hãm bu lông điều chỉnh
9 Ê cu bắt chặt khớp cầu 10 với khung máy
Trang 2410 Khớp cầu 11 Bánh răng lắp đồng trục với bánh vít 12 Bánh vít 13 Trục vít luôn ăn khớp với bánh vít 14 Động cơ thủy lực
15 Đường dầu thủy lực 16 Đường dầu thủy lực
2.1.2.2 Nguyên lý làm việc của cơ cầu quay lưỡi san
Khi cần quay lưỡi san, người điều khiển tác động vào cần điều khiển quay lưỡi san làm dầu có áp suất cao qua van phân phối đến động cơ thủy lực 14 theo đường dầu 15 hoặc 16 tùy theo chiều quay của lưỡi san làm động cơ thủy lực quay Trục vít I3 quay làm bánh vít 12 quay Bánh răng 11 quay do giá đỡ bộ
truyền trục vít bánh vít và động cơ thủy lực có định nên bánh răng 11 quay sẽ làm cho mâm quay lưỡi san 5 quay và lưỡi san quay theo Dầu thủy lực có áp suất cao sau khi làm quay động cơ thủy lực 14 sẽ theo đường dâu 16 hoặc I5 vê van phân phối, qua van phân phối về thùng chứa
2.1.3 Cơ cấu điều chỉnh góc cắt của lưỡi san
Trang 25Hình 3.39 Cơ cấu điều chỉnh góc cắt của lưỡi san
1 Giá đỡ lưỡi san có cung hình vòng cung 2 Đệm hãm có răng ăn khớp với cung răng 3 Khung máy 4 Giá đỡ 5 Chốt chẻ hãm ê cu 6 Ê cu hãm 7 Chốt có định § Lưỡi san 9 Góc cắt
Tùy theo điều kiện làm việc của máy mà người ta có thể điều khiển góc
cắt B của lưỡi san cho phù hợp Khi san đất rời cần điều khiển tăng góc cắt B, khi đào đât cân điêu chỉnh giảm góc cắt B đê tăng hiệu quả công tác của lưỡi
san
Trang 26Khi cần điều chỉnh góc cắt của lưỡi san người ta tháo chốt chẻ 5 dùng cờ lê vặn ê cu 6 xoay toàn bộ giá đỡ 4 và lưỡi san § quanh chốt 7 đến góc độ phù hợp Sau đó vặn chốt ê cu 6 và dùng chốt chẻ 5 hãm chặt ê cu 6 lại 2.1.4 Hệ thống điều khiển bộ răng xới Hình 3.40 Hệ thống điều khiển bộ răng xới 2.1.4.1 Cấu tạo 1 Xi lanh thủy lực điều khiển bộ răng xới 2 Má động
3 Nêm giữ chặt răng xới trong lỗ
4 Khung có lỗ đề lắp răng xới 5 Rang xới
6 Khung động
7 Khung cô định của máy
2.1.4.2 Nguyên lý làm việc của hệ thống
Khi cần hạ lưỡi xới để xới đất (hoặc khi dừng máy) người điều khiển tác
động vào tay điêu khiên lưỡi xới đê dâu thủy lực có áp suât cao qua van phân
phôi vào đâu bên trái của xi lanh thủy lực 1 đây piston thủy lực sang phải Má
động 2 quay quanh chôt theo chiêu kim đông hỗ làm khung 4 cùng các răng xới 5 đi xuống
Trang 27Khi nâng lưỡi xới người điều khiển tác động vào tay điều khiển lưỡi xới theo chiều ngược lại Dầu thủy lực có áp suất cao qua van phân phối vào đầu bên phải xi lanh thủy lực I đây piston thủy lực sang trái Má động 2 quay quanh
chốt có định ngược chiều kim đồng hồ làm khung 4 và bộ răng xới 5 đi lên
2.1.5 Hiện tượng ngyên nhân hư hỏng cách khắc phục Hư hỏng Nguyên nhân Cách khắc phục 1 Lưỡi san, cặt, xới bị mồn, thủng - Do thời gian - Do làm việc với môi trường chịu va đập và ma sát lớn
- Do làm việc với môi
trường nhiều chất ăn mòn kim loại
- Hàn tấp bằng miếng kim loại chịu lực
- Thay lưỡi san, cắt, xới mới 2 Các chốt và bạc bị mòn - Do thời gian - Do làm việc với môi trường chịu va đập lớn
- Do vật liệu kim loại - Do thiếu mỡ bôi trơn hoặc làm việc trong môi
Trang 28- Áp suất quá lớn
- Cao su bị lão hóa do
làm việc lâu ngày
Š Giá đỡ lưỡi san, vòng
rang bi mon, nut, gay - Do thoi gian - Do làm việc với môi trường chịu va đập và ma sát lớn - Do lực va đập đột ngột - Hàn đắp lại rôi gia công - Thay moi 2.2 Trinh tu thao tac STT Tên các thao tác Dụng cụ, thiết bị, | Yêu cầu kỹ thuật vat tw
1 | Tháo 2 xi lanh nâng ha - Cờ lê choòng 27 | - Không làm va đập, lưỡi san hai bên trái phải _ | - Khẩu 24 + Tay chay xước xi lanh
R van can piston
- May san - Không làm chảy
~ Dễ sạch dâu ra xung quanh
vị trí làm việc
1 Tháo tuy ô thủy lực vào xi lanh
2 Tháo bu lông giữ cán
piston với khung máy 3 Tháo giá đỡ xi lanh 4 Dùng Palăng cầu xi lanh
ra ngoài
2 _ | Tháo xi lanh đây khung đỡ | - Cờ lê choòng 27 | - Không làm va đập,
lưỡi san - Khẩu 24 + Tay chầy xước xi lanh
can piston
Trang 29
vặn - Không làm chảy
- Máy san dầu ra xung quanh
- Dé sach vi tri lam viéc
1 Tháo tuy ô thủy lực vào
xi lanh
2 Tháo bu lông giữ cán
piston với khung máy
3 Tháo giá đỡ xi lanh
4 Dùng Palăng cầu xi lanh Ta ngoài
Tháo xi lanh đầy lưỡi san | - Cờ lê choòng 27 | - Không làm va đập,
1/Tháo bu lông giữ cán
piston với lưỡi san
2 Tháo tuy ô thủy lực vào
xi lanh
3 Tháo giá đỡ xi lanh 4 Dùng Palăng cầu xi lanh
Trang 30Tháo lưỡi san - Cờ lê choòng 24 - Khâu 22 + Tay van - Khau 32 + Tay van - Tránh làm va đập lưỡi san với các thiết bị khác - Không làm xước cong trục giữ lưỡi - Máy san pans - Dé sach
1 Tháo trục giữ lưỡi san
với khung giá đỡ
2 Tháo ê cu điều chỉnh
góc cắt lưỡi san
3 Tháo lưỡi san ra ngoài
Tháo giá đỡ lưỡi san và | - Cờ lê choòng27 |- Không làm cong
vòng răng
1 Tháo bu lông giữ vòng răng với khung đỡ
2 Tháo đường dầu từ bộ chia tới xi lanh đẩy lưỡi
san
- Khâu 24 + Tay van
Trang 31Tháo xi lanh điều khiển lưỡi xới - Cờlê choòng 27 - Khâu 24 + Tay van
- Không lam va dap,
chay xước xi lanh
cán piston
- Búa, đục đóng - “Không làm chảy
dâu ra xung quanh
vị trí làm việc
1 Tháo tuy ô thủy lực vào
xi lanh
2 Tháo bu lông giữ cán piston với khung máy 3 Tháo bu lông giữ xi lanh
4 Đưa xi lanh ra ngoài
Trang 323 Câu giá, bộ răng xới ra ngoài
Tháo dời xi lanh
Trang 33- Rút cán piston 3 mặt bích
xy lanh 2 ra khỏi xy lanh 4
§.4.Cầu cán piston, piston, | Cau Tránh làm chầy
Trang 351 10 9JF01406 Gioăng làm kin 11, 10, 9 trén piston 8
Trang 362.3 Các chú ý về an toàn lao động
- Khi tháo bộ công tác máy san phải có đầy đủ trang bị bảo hộ lao động: Quần áo, giày, mũ
- Không dùng các vật dé vỡ như gạch, đá đề kê chèn động cơ hoặc các cụm chỉ tiết nặng Phải dùng giá đỡ chuyên dùng hoặc gỗ để kê chèn đảm bảo chắc chắn
- Không dùng dây thừng, dây chão đề câu các cụm chỉ tiết nặng mà phải dùng
xích hoặc dây cáp đề cầu
- Không được tự ý sử dụng các thiết bị trong xưởng khi chưa được hướng dẫn hoặc chưa được sự đông ý của giáo viên
- Không được hút thuốc lá hoặc đốt lửa trong xưởng dưới mọi hình thức - Không được trèo lên các máy đang sửa chữa khi không có nhiệm vụ 2.4 Cac hư hỏng thường gặp nguyên nhân và cách khắc phục
TT HƯ HỎNG NGUYÊN NHÂN | CÁCH KHÁC PHỤC
I1 | Trượt giác êcu,bulông | Tháo không đúng kỹ ' Phải sử dụng đúng
thuật dụng cụ
2 | Chay xwée xi lanh Tháo không đúng kỹ | Khi cấu xy lanh phải
thuật lót giẻ vào xI lanh sau
đó mới lắp móc cầu 3_ | Chầy xước cán piston Tháo không đúng kỹ | Khi cầu xy lanh phải
thuật lót giẻ vào xi lanh sau
đó mới lắp móc cầu
4 | Hỏng gioăng phớt chắn | Tháo không đúng kỹ | Dùng tuốc nơ vít 2
dầu thuật cạnh tỳ sau lưng phớt
rồi bây ra
5 | Hong 16 gia công êcu Tháo không đúng kỹ | Dung đúng dụng cu
đầu trục cán piston thuật chuyên dùng tháo êcu
3 Kiểm tra, đánh giá chất lượng các chỉ tiết của thiết bị công tác
3.1 Lý thuyết liên quan
Trang 37Sau khi tháo bộ công tác ra khỏi máy, dùng dầu diesel rửa sạch chỉ tiết và
xắp xếp theo thứ tự để tiến hành kiểm tra và phân loại các chỉ tiết còn dùng được, các chỉ tiết cần phải thay thế Có thể tiến hành kiểm tra theo
+ Kiểm tra bằng phương pháp nghe nhìn
Trang 39- Khi kiểm tra bánh xích phải có đầy đủ trang bị bảo hộ lao động: Quần áo, giày, mũ
- Khi kiểm tra xong phải vệ sinh khu vực xung quanh vị trí
- Khi kiểm tra xong phải lau sạch dụng cụ và cất vào hộp
- Không được tự ý sử dụng các thiết bị trong xưởng khi chưa được hướng dẫn hoặc chưa được sự đông ý của giáo viên
- Không được hút thuốc lá hoặc đốt lửa trong xưởng dưới mọi hình thức
- Tuân thủ nội quy an toàn xưởng
3.4 Các hư hỏng thường gặp nguyên nhân và cách khắc phục TT HƯ HỎNG NGUYÊN NHÂN | CÁCH KHÁC PHỤC 1 | Hỏng dụng cụ do Sử dụng không đúng | Su dụng dụng cụ đo quy trình phải đúng quy trình, đúng mục đích cho từng vị trí đo
4 Lấp các chỉ tiết, bộ phận của thiết bị công tác vào máy 4.1 Lý thuyết liên quan
Sau khi kiểm tra các chỉ tiết của bộ công tác máy san ta phân loại được các chỉ tiết còn sử dụng được, các chỉ tiết phải thay thế và báo cho người quản lý cấp phụ tùng cần thay thé
* Chú ý:
- Khi nhận vật tư mới ta vẫn phải tiến hành kiểm tra trước khi lắp có thể quan
sát, sử dụng dụng cụ đo đề kiểm tra hoặc dùng chỉ tiết cũ đề so sánh - Khi chắc chắn rằng phụ tùng mới đạt yêu cầu ta tiền hành lắp 4.2 Trình tự thao tác
TT Nội dung công việc Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật