1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Khí cụ điện hạ thế (Nghề Điện dân dụng - Trình độ Trung cấp): Phần 2 - CĐ GTVT Trung ương I

83 35 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 12,01 MB

Nội dung

Giáo trình Khí cụ điện hạ thế (Nghề Điện dân dụng - Trình độ Trung cấp): Phần 2 gồm có 10 bài, cung cấp cho sinh viên những kiến thức về cầu chì, áp tô mát, rơ le nhiệt, công tắc tơ, khởi động từ, rơle trung gian, rơle thời gian, rơle dòng điện, rơle điện áp, rơle tốc độ. Mời các bạn cùng tham khảo.

Trang 1

BÀI 10 CAU CHi Ma bai: MD 13.10 Muc tiéu: - Mô tả cấu tạo, giải thích nguyên lý làm việc và trình bày được công dụng của câu chì „ „ ‹

- Kiêm tra, tháo lăp, hiệu chỉnh và thay thê được các câu chì - Tinh, chọn chính xác dây chảy cho từng phụ tải cụ thê

- Tuân thủ quy tắc lắp đặt, sửa chữa và thay thê câu chì „ - Tích cực, nghiêm túc trong công việc và luôn tuân thủ các quy tắc an toàn

Nội dung:

1 Khái niệm và công dụng

Mục tiêu: Nêu được khái niệm, trình bày được công dụng của câu chì 1.1 Khái niệm

Cầu chì là KCĐ dùng bảo vệ thiết bị điện và lưới điện tránh khỏi dòng

điện ngắn mạch Cầu chì là loại KCĐ bảo vệ phổ biến và đơn giản nhất được

dùng bảo vệ cho đường dây, máy biến áp, động cơ điện, mạng điện gia đình Trường hợp mạch điện bị quá tải lớn và dài hạn cau chì cũng tác động, nhưng không nên phát huy tính năng này của cầu chì, vì khi đó thiết bị sẽ bị giảm tuôi thọ ảnh hưởng nghiêm trọng đến đường dây

Các tính chất và yêu cầu của cau chì:

- Cầu chì có đặc tính làm việc ổn định, không tác động khi có dòng điện mở máy và dòng điện định mức lâu dài đi qua

- Đặc tính A-s của cầu chì phải thấp hơn đặc tính của đối tượng bảo vệ - Khi có sự cô ngăn mach, cầu chì tác động phải có tính chọn lọc

Trang 2

1.2 Công dụng

Cầu chì có đặc điểm là đơn giản, kích thước bé, khả năng cắt lớn và giá

thành hạ nên được ứng dụng rộng rãi

Cầu chì thường dùng dé bảo vệ ngắn mạch cho đường dây dẫn, máy biến

áp, động cơ điện, thiết bị điện, mạch điện điều khiển, mạch điện thắp sáng

2 Phân loại và ký hiệu

Mục tiêu: nhận biết được các loại cầu chì 2.1 Phân loại

- Dựa vào khả năng bảo vệ, trong mạng điện hạ thế thường sử dụng các loại cầu chì sau:

+ Cầu chì loại gG:

Các cầu chì loại này cho phép bảo vệ chống quá tải và ngắn mạch Các dòng qui ước được tiêu chuẩn hoá gồm dòng không nóng chảy và dòng nóng chảy: dòng qui ước không nóng chảy I„r là giá trị dòng mà cầu chì có thể chịu được không bị nóng chảy trong một khoảng thời gian qui định

Dòng qui ước nóng chảy I; là giá trị dòng gây ra hiên tượng nóng chảy trước khi kết thúc khoảng thời gian qui định

+ Cầu chì loại aM:

Cầu chì loại này chỉ đảm bảo bảo vệ chống ngắn mạch và đặc biệt được sử dụng phối hợp với các thiết bị khác (Công tắc tơ, máy cắt) nhằm mục đích bảo vệ chống các loại quá tải nhỏ hơn 4 lu„ vì vậy không được sử dụng độc lập Cầu chì không được chế tạo để bảo vệ chông quá tải thấp

- Dựa vào kết cấu, cầu chì hạ áp chia làm các loại sau:

+ Loại hở: Loại này không có vỏ bọc kín, thường chỉ có dây chảy Đó là

những phiến làm bằng chì lá, kẽm, hợp kim chì thiếc, nhôm lá hay đồng lá mỏng

được dập cắt thành các dạng như hình 10.1a Sau đó dùng vít bắt chặt vào các đầu cực dẫn điện đặt trên các bản cách điện bằng sứ, đá

2

oe 1

Hình 10.1: Cầu chì hạ áp loại hở °

Dây chảy còn có dạng tiết diện tròn làm bằng chì (hình 10.Ib), được

Trang 3

+ Loại vặn: Thường có dạng như ——=

hình vẽ 10.2: Dây chảy 1 nối với nắp 2

ở phía trong Nap 2 có dạng răng vít để vặn chặt vào đế 3 Dây chảy bằng đồng, có khi dùng bạc, có các cỡ định mức 6A, 20A, 25A, 30A, 60A, 100A ở

điện áp 500V

Hình 10.2: Câu chì vặn

+ Loại hộp (cầu chì hộp): Hộp và nap déu lam bang sứ cách điện và đều bắt chặt các tiếp xúc điện bằng đồng “Tiếp xúc có kết câu kẹp chặt đơn hoặc kép Loại kép kẹp giữ chặt hơn, ít bị rơi nắp trong sử dụng vận hành

Dây chảy được bắt chặt bằng vít vào phía trong nắp Nó không được chế tạo sẵn mà tùy nơi sử dụng, thường dùng dây chảy là dây chì tròn hoặc chì lá có kích thước thích hợp

Cầu chì hộp chế tạo theo các cỡ có dòng điện định mức là: 5A, 10A, 15A, 20A, 30A, 60A, 80A, 100A ở điện áp 500V

+ Loại kín trong ông không có thạch anh:

Vỏ làm bằng chất hữu cơ (một loại xenlulô) có dạng hình ống, thường gọi là cầu chì ống phíp, có hình dạng

chung như hình 10.3 i

Dây chảy được đặt trong ống kín bằng phíp 1, hai đầu Ệ Km có nắp bằng đồng 3, có răng vít dé van chat kin Day chay 5 ¥ được nơi chặt với các cực tiêp xúc 6 bằng các vòng đệm "

đồng 4 ; ` ì Em

Dây chảy của câu chì này làm băng kẽm là vật liệu có Gt Sy

nhiệt độ nóng chảy thấp (420°C), lại có khả năng chống gi

Nó được dập theo dạng phiên

Quá trình dập hô quang I như sau: Khi xảy ra ngắn Hình 10.3: Câu chì mạch, dây chảy sẽ đứt ra ở chỗ có tiết diện hẹp và phát sinh ống phíp hỗ quang

Dưới tác dụng của nhiệt độ cao của hồ quang, vỏ xenlulô của ống bị đót nóng sẽ bốc hơi, làm áp lực trong ông tăng lên rât lớn (40-80 at) sẽ dập tất hô quang

+ Loại kín trong ống có cát thạch anh: Loại này có đặc tính bảo vệ tốt hơn loại trên, có hình dạng cấu tạo như hình

10.4 Loại này còn gọi là cầu chì ống sứ

Vỏ cầu chì 1 làm bằng sứ có dạng là

hình hộp chữ nhật Trong vỏ có trụ tròn

rỗng đề đặt dây chảy 2 dạng lá, sau đó đồ đầy cát thạch anh 3 Dây chảy được hàn

đính vào đĩa 4 và được bắt chặt vào phiến

Š có cực tiếp xúc 6 Các phiến 5 được bắt ) | b

Trang 4

2.2 Ký hiệu Hoặc

3 Cấu tạo và nguyên lý làm việc

Mục tiêu: Mô tả được cấu tạo, giải thích được nguyên lý làm việc của câu chì 3.1 Cấu tạo

Cầu chì bao ồm các thành phần sau :

- Phần tử ngắt mạch: đây chính là thành phần chính của cầu chì, phần tử

này phải có khả năng cảm nhận được giá trị hiệu dụng của dòng điện qua nó Phần tử này có giá trị điện trở suất rất bé ( thường bằng bạc, đồng, hay các vật liệu dẫn có giá trị điện trở suất nhỏ lân cận với các giá trị nêu trên ) Hình dạng của phần tử có thể ở dạng là một dây (tiết diện tròn), dạng băng mỏng

- Thân của cầu chì: thường bằng thủy tỉnh, ceramic (sứ gôm ) hay các vật liệu khác tương đương Vật liệu tạo thành thân của cầu chì phải đảm bảo được

hai tinh chat :

+ Có độ bên cơ khí

+ Có độ bền về điều kiện dẫn nhiệt , và chịu đựng được các sự thay đổi

nhiệt độ đột ngột mà không hư hỏng

- Vat liệu lấp đầy: ( bao bọc quanh phần tử ngắt mạch trong thân cầu chì ) thường bằng vật liệu silicat ở dạng hạt, nó phải có khả năng hấp thu được năng lượng sinh ra do hồ quang và phải đảm bảo tính cách điện khi xảy ra hiện tượng ngắt mạch „

- Cac đầu nối : Các thành phan này dùng định vị cố định cầu chì trên các thiết bị đóng ngắt mạch; đồng thời phải đảm bảo tính tiếp xúc điện tốt

3.2 Nguyên lý hoạt động

Khi có dòng điện ngắn mạch lớn quá mức cho phép đạt tới dòng tác động của dây chảy, dây chảy đứt làm hở mạch điện

Đặc tính cơ bản của câu chì là sự phụ thuộc của thời gian chảy đứt với dòng điện chạy qua (đặc tính ampe - giây) Để có tác dụng bảo vệ, đường ampe - giây của câu chì tại mọi điểm phải thâp hơn đặc tính của đối tượng cần bảo vệ

- Đối với dòng điện định mức của cầu chì: năng lượng sinh ra do hiệu ứng Joule - Lenx khi có dòng điện định mức chạy qua sẽ tỏa ra môi trường và không gây nên sự nóng chảy, sự cân bằng, nhiệt sẽ được thiết lập ở một giá trị mà không gây sự già hóa hay phá hỏng bat cir phan tử nào của câu chi

- Đối với dòng điện ngăn mạch của câu chì: sự cân bằng trên cầu chì bị phá hủy, nhiệt năng trên câu chi tang cao va dẫn đến sự phá hủy cầu chì

Trang 5

Im In

Hình 10.5: Dac tinh Ampe — giây của cầu chì

Dé có tác dụng bảo vệ đường đặc tính Ampe - giây của cầu chì (đường 2) tại mọi điểm phải thấp hơn đường đặc tính của đối tượng được bảo vệ (đường 1) Đường đặc tính thực tế của cầu chỉ là (đường 3) Trong miền quá tải lớn (vùng B) cầu chì bảo vệ được đối tượng Trong miền quá tải nhỏ (vùng A) cầu chì không bảo vệ được đối tượng Trong thực tế khi quá tải (1,5 + 2) lạm sự phát nóng của cầu chì xảy ra chậm và phần lớn nhiệt lượng đều toả ra môi trường xung quanh Do đó câu chì không bảo vệ được quá tải nhỏ

4 Thông số kỹ thuật của cầu chi

Mục tiêu: Đọc được các thông số kỹ thuật của câu chì Bảng thông số kỹ thuật của một số cầu chì

Dòng chảy và không chảy của cầu chì

Trang 6

0,3 1 14 11 0,4 1,5 1,6 14 0,5 2 1,8 16 0,6 2,5 2: 19 0,7 35 2,2 24 0,8 4 24 28 0,9 5 2,6 32 1 6

Kích thước lá kẽm dùng làm dây chảy

Dòng điện định Chiêu rộng b, Chiêu dày e, (mm) | Tiệt diện (mm?) mức (A) (mm) 100 5 0,5 25 125 8 0,5 4 160 12 0,5 6 200 17 0,5 8,5 225 8 1 8 260 10 1 10 300 13 1 13 350 5 2 10

Thong số kỹ thuật cầu chì loại tác động nhanh „

Dùng đề bảo vệ chỉnh lưu bán dân đôi với dòng điện ngăn mạch, cỡ dòng điện định mức từ 10 đên 65A Dòng điện Kích thước Mà định mức dl d2 | d3 | a | hl | h2 au 10 8,3 6,4 Màu sơn 16 10,3 13,3 | 21,8 7 5,8 6,4 Mau tro 20 11,3 5 Mau da troi 25 133 5 Vàng 35 l7 6 Đen 50 17/7 177|273| 9 6 6 Trăng 63 19,7 6 Xanh lá cây Đặc tính kỹ thuật

Đặc tính kỹ | Phan | Don Gia

Trang 7

chinh Kha | Hệ số cose 0,3 năng | công đóng suất và cắt | Dòng A 10+25 35+63 | 80+200 250+315 dién dinh mức Dòng A 4000 8000 16000 20000 dién dong Dong dign A 4000 8000 16000 20000 cat Dién ap Vv 550 thir Mã số kG | 2300 | 2301 | 2302 | 2303 | 2304 | 2305 | 2306 | 2307 | 2308 0,02 | 0,02 | 0,03 | 0,03 | 0,05 | 0,05 | 0,05 | 0,12 | 0,12 trong lượng 2309 0.05

5 Tính toán lựa chọn và lắp đặt cầu chì

Mục tiêu: Tính toán, lựa chọn và lắp đặt được câu chì cho phụ tải đảm bảo đúng thông số và quy cách

a Trong lưới điện ánh sáng sinh hoạt Cầu chì được chọn theo 2 điều kiện sau:

Uamcc > UamLp

Tam 2 Tu

Trong đó:

+ Ua„cc : điện áp định mức của cầu chì

+ lạm: dòng định mức của dây chảy (A), nhà chế tạo cho theo các bảng + Iụ: dòng điện tính toán là dòng lâu dài lớn nhất chạy qua dây chảy cầu chì (A)

Với thiết bị một pha (ví dụ các thiết bị diện gia dụng), dòng tính toán chính

là dòng định mức của thiết bị điện:

= = Pam

Ba = Fam = U¿„*coS@

Trong đó: + limp: La dong định mức của thiét bi (A) + Uạm: điện áp pha định mức bằng 220V + cosọ: lấy theo thiết bị điện

'Với đèn sợi đốt, bàn là, bếp điện, bình nóng lạnh: cos@ = l Với quạt, đèn tuýp, điều hoà, tủ lạnh, máy giặt: cosọ = 0,8

Trang 8

Khi cầu chì bảo vệ lưới ba pha, dòng tính toán xác định như sau:

Pin

" B *U 4, *COS@

Trong do: Uạm: điện áp dây định mức của lưới điện bằng 380V Cosọ: lấy theo thực tế

b Cầu chì báo vệ một động cơ

Cầu chì bảo vệ một động cơ chọn theo hai điều kiện sau: l>1,=K,*Lup * I, xâm — Kum * Lame £ ” @ , z K: hệ sô tải của động cơ, nêu không biết lây K, = I Lam = Timp lamp: dong dinh mức của động cơ xác định theo công thức: Đ, lưp= ——D x3 *U, ‘am © COS Qj, * 1 Trong do:

U¿„= 380V là điện áp định mức lưới hạ áp của mạng 3 pha 380V

Cosọ: hệ số công suất định mức của động cơ, nhà chế tạo cho thường bằng 0,8

rị: hiệu suất của động cơ „ „

Km: hệ sô mở máy của động cơ do nhà chê tạo cung câp, thường Knm= (4+7)

Z: hệ số lấy như sau:

Với động cơ mở máy nhẹ hoặc mở máy không tải (máy bơm, máy cắt gọt

kim loại), lấy #= 2,5

Với động cơ mở máy nặng hoặc mở máy có tải (cần cầu, cần trục, máy nâng), #Z=l,6

c Cầu chì bảo vệ 2, 3 động cơ

Trang 9

BÀI 11 ÁP TÔ MÁT Ma bai: MD 13.11 Muc tiéu: - Mô tả cấu tạo, giải thích nguyên lý làm việc và trình bày được công dụng của áp tô mát „

- Kiêm tra, lắp đặt, hiệu chỉnh và thay thê được các áp tô mát

Tính, chọn chính xác dòng tác động của áp tô mát cho từng phụ tải cụ thê

- Tuan thủ quy tắc lắp đặt, sửa chữa và thay thế áp tô mát

- Nghiêm túc trong công việc và luôn tuân thủ các quy tặc an toàn Nội dung:

1 Khái quát và công dụng

Mục tiêu: Nêu được khái niệm và trình bày được công dụng của áp tô mát 1.1 Khái quát

Áp tô mát là khí cụ điện dùng dé tự động cắt mạch điện bảo vệ quá tải,

ngắn mạch, sụt áp và là khí cụ điện dùng đóng ngắt mạch điện (một pha, ba pha)

Áp tô mát có tên tiếng Anh là: Circuit Breaker — viết tắt là CB, tên khác như : Disjonteur (tiếng Phap)

ses * * & «& es 6 & & nại 1 # â 6 đ đ © © ® ® ® > == SSS SSeS uo —w c3 ws oe a S251 S252 S253 S254

Hình 11.1: Hình ảnh của các laọi áp tô mát bảo vệ dòng điện cực đại và bảo vệ điện áp thấp I pha, 2 pha, 3 pha, 3 pha 4 dây

1.2 Công dụng

Áp tô mát được dùng đề bảo vệ mạch điện hạ áp tránh khỏi trạng thái quá tải, ngắn mạch, sụt áp, quá áp, chống công suất ngược với các yêu cầu cơ bản sau:

- Chế độ làm việc định mức là chế độ làm việc dài hạn, nghĩa là trị số

Trang 10

- Ap tô mát ngắt được trị số dòng điện ngắn mạch lớn, đến vài chục kA

Sau khi ngắt dòng điện ngắn mạch, áp tô mát phải đảm bảo vẫn làm việc tốt ở trị số dòng điện định mức

2 Phân loại, ký hiệu

Mục tiêu: Nhận biết được các loại áp tô mát 2.1 Phân loại

+ Dựa vào chức năng bảo vệ, người ta chia áp tô mát thành các loại sau:

- Áp tô mát bảo vệ dòng điện cực đại - Áp tô mát bảo vệ dòng điện cực tiều - Áp tô mát bảo vệ điện áp cực đại

- Ap tô mát bảo vệ điện áp cực tiểu - Ap tô mát bảo vệ dòng điện ngược

+ Phân loại heo kết cầu, người ta chia áp tô mát thành các loại sau:

- Áp tô mát 1 cực (1P) - Áp tô mát 2 cực (2P) - Ap tô mát 3 cực (3P) - Áp tô mát 4 cực (4P)

+ Theo /hởi gian thao tác người ta chia Áptômát ra làm 2 loại: - Loại tác động tức thời (nhanh)

- Loại tác động không tức thời

Trang 11

3 Cấu tạo và nguyên lý làm việc

Mục tiêu: Mô tả được cấu tạo và giải thích được nguyên lý làm việc của áp tô mát 3.1 Cấu tạo Nguôn đến Buông đập hô quang Nút công tác b)

2, 3 là các tiếp điển chính Hinh 11.3: Cầu tạo Aptomat | 4 la cde tiép diém phu a: Hé thong tiép diém cua mét kiêu Áptômát

Sla tiếp điểm hồ quang b: Các bộ phận của một kiểu Áptômát

6 Buông dập hô quang

- Tiếp điểm: Áp tô mát thường được chế tạo có 2 cấp tiếp điểm (chính và hồ quang), hoặc 3 câp tiếp điểm (chính, phụ và hồ quang) Khi đóng mạch tiếp điểm hồ quang đóng trước tiếp theo là tiếp điểm phụ và sau cùng là tiếp điểm chính Khi cắt mạch thì ngược lại tiếp điểm chính mở trước rồi tiếp điểm phụ và sau cùng là tiếp điểm hồ quang Như vậy hồ quang chỉ cháy trên tiếp điểm hồ quang do đó bảo vệ được tiệp điểm chính dé dan dién Ding thém tiép diém phu đề tránh hồ quang cháy lan vào làm hỏng tiếp điểm chính

Tiếp điểm thường được làm bằng hợp kim gồm chịu được hồ quang như:

Ag-W, Cu - W, Cu - Ni v.v

- Buồng dập hồ quang:

Dé Ap tô mát dập được hồ quang trong tất cả các chế độ làm việc của lưới điện người ta thường dùng 2 kiểu thiết bị đập hồ quang là: kiểu nửa kín và kiểu hở

+ Kiểu nửa kín được đặt trong vỏ kín của Áp tơ mát có lỗ thốt khí Loại này có dòng giới hạn cắt không quá 50 kA

+ Kiểu hở: được dùng khi dòng điện cắt lớn hơn 50 kA hoặc điện áp lớn hon 1kV

Trang 12

việc dập tắt hồ quang

- Cơ cấu truyền động cắt Áp tô mát

Truyền động cắt ấp tô mát thường có hai cách: bằng tay và bằng cơ điện (điện từ) -

Điều khiển bằng tay được thực hiện với các áp tô mát có dòng điện định mức không lớn hơn 600A Điều khiển bằng điện từ (nam châm điện) được ứng

dụng ở các Áp tô mát có đòng điện lớn hơn (đến 1000A)

Hình 11.4: Cơ cấu truyền động cắt áp tô mát

Hình 11.4 (a) cơ cấu điều khiển Áptômát cắt bằng nam châm điện có những khớp tự do

Khi đóng bình thường (không có sự có), các tay đòn (2) và (3) được nối cứng vì tâm xoay O nằm thấp hơn đường nói hai điểm O¡ và O; Giá đỡ (5) làm cho hai tay đòn không gập lại được Ta nói điểm O ở vị trí chết

Khi có sự cố, phan ứng (6) của nam châm điện (7) bị hút đập vào hệ thống tay đòn (2) , (3) làm cho điểm O thoát khỏi vị trí chết Điểm O sẽ cao hơn đường nổi O¡O; lúc này tay đòn (2) , (3) không được nối cứng nữa Các tiếp điểm sẽ

nhanh chóng mở ra dưới tác dụng của lò xo kéo tiếp điêm (hình 11.4 b) Muốn

đóng Áp tô mát lại ta phải kéo tay đòn (4) xuống phía dưới như (hình 11.4 c) sau đó mới đóng vào được

- Móc bảo vệ

Áp tô mát tự động cắt nhờ các phần tử bảo vệ, gọi là móc bảo vệ:

Móc bảo vệ quá tải (còn gọi là quá dòng điện) đề bảo vệ thiết bị điện khỏi bị quá tải, đường thời gian — dòng điện của móc bảo vệ phải nằm dưới đường đặc tính của đối tượng cần bảo vệ Người ta thường dùng hệ thống điện từ và rơle nhiệt làm móc bảo vệ đặt bên trong áp tô mát

Móc kiểu điện từ có cuộn dây mắc nối tiếp với mạch điện chính Khi dòng điện vượt quá trị số cho phép thì phần ứng bị hút và móc sẽ đập vào khớp rơi tự do, làm tiếp điểm của áp tô mát mở ra như (hình 11.4) ở trên Điều chỉnh vít đề thay đổi lực kháng của lò xo, ta có thể điều chỉnh được giá trị dòng điện tác động Đề giữ thời gian trong bảo vệ kiểu điện từ, người ta thêm một cơ câu giữ thời gian (ví dụ bánh xe răng như trong cơ câu đồng hô)

Trang 13

phần tử đốt nóng đấu nối tiếp với mạch điện chính, tắm kim loại kếp giản nở làm nhả khớp rơi tự do để mở tiếp điểm của áptômát khi có quá tải Kiểu này có nhược điểm là quán tính nhiệt lớn nên không ngất, được dòng điện tăng vọt khi có ngắn mạch, do đó chỉ bảo vệ được dòng điện ngăn mạch

Vì vậy người ta thường sử dụng tông hợp cả móc bảo vệ kiểu điện từ và móc kiểu role nhiệt trong một áp tô mát Loại này thường được dùng ở áp tô mát có dòng điện định mức đến 600A

Móc bảo vệ sụt áp (còn gọi là bảo vệ điện áp thấp) cũng thường dùng kiểu điện từ Cuộn dây mắc song song với mạch điện chính 3.2 Nguyên lý làm việc Nguyên lý cấu tạo của áp tô mát như hình vẽ 11.5 7 1 J 11 =r 9 ~~ 6 WIS

Hình 11.5: Nguyên lý cấu tạo áp tô mát 1 Bộ phận tiếp xúc 4 Tay đòn 7 Trục quay 2 Moc răng 5 Role dong dién 8, 9 La sat non 3 Can rang 6 Role dién dp 10,11 Lò xo

Lúc mạng điện bình thường, các chỉ tiết ở vị trí như hình vẽ, mạch được đóng kín

Khi mạch bị ngắn mạch (hoặc quá tải), dòng điện tăng cao nên Rơle dòng điện (5) sẽ hút lá sắt non (8) làm tay đòn (4) tác động vào cân răng (3) làm nhã móc (2) Dưới lực kéo của lò xo (II) bộ phận tiếp xtic sé mở ra và mạch bị cắt

Tương tự khi sụt áp, Rơle điện áp (6) sẽ nhã lá sắt non (9) Dưới lực kéo của lò xo (10) lá sắt non day tay đòn tác động vào cần răng và móc (2) cũng bị nhã, mạch điện cũng bị cắt

- Áp tô mát bảo vệ dòng cực đại

Trang 14

Cuộn day Tai bao vệ quá dòng

Hình 11.6 : Sơ đồ nguyên lý CB bảo vệ quá dòng điện

Ở trạng thái bình thường sau khi đóng điện, CB được giữ ở trạng thái đóng tiếp điểm nhờ móc 2 khớp với móc 3 cùng một cụm với tiếp điểm động

Bật CB ở trạng thái ON, với dòng điện định mức nam châm điện 5Š sinh ra lực từ nhưng không thắng lực lò xo 6

Khi mạch điện quá tải hay ngắn mạch, lực hút điện từ ở nam châm điện 5 lớn hơn lực lò xo 6 làm cho nam châm điện 5 sẽ hút phần ứng 4 xuống làm bật nhả móc 3, móc 2 được thả tự do, lò xo 1 được thả lỏng, kết quả các tiếp điểm của CB được mở ra, mạch điện bị ngắt - Áp tô mát bảo vệ sụt áp Sơ đồ nguyên lý của CB bảo vệ sụt áp được trình bày trên hình vẽ I 1.7: Nguon rà |hh _^ @=s li Cuộn đây bảo vệ thập áp H = ] —— TT

Hình 11.7: Sơ đô nguyên lý CB bảo vệ sụt áp

Ở trạng thái bình thường sau khi đóng điện, CB được giữ ở trạng thái đóng tiếp điểm nhờ móc 7 khớp với móc § cùng một cụm với tiếp điểm động

Bật CB ở trạng thái ON, với điện áp định mức nam châm điện II và phần ứng 10 hút lại với nhau thắng lực lò xo 9 Khi sụt áp quá mức, nam châm điện 11 sẽ nhả phân ứng 10, lò xo 9 kéo móc 8 bật lên, móc 7 thả tự do, lò xo I được thả lỏng, kết quả các tiếp điểm của CB được mở ra, mạch điện bị ngắt

- Ap tô mát bảo vệ quá áp

Trang 15

Bat CB ở trạng thái ON, với điện áp định mức nam châm điện 5 và phần ứng 4 hút nhau nhưng không thắng lực lò xo 6 Khi điện áp tăng quá mức cho

phép, nam châm điện 5 sẽ hút phần ứng 4 thắng lực lò xo 6 làm bật móc chốt 3 lên, móc 2 thả tự do, lò xo 1 được thả lỏng, kết quả các tiếp điểm của CB được mở ra, mạch điện bị ngắt pont Nguon eo + + Co Cuộn day bảo vệ quả Hình 11.8: Sơ đồ nguyên lý CB bảo vệ quả điện áp

- Ap 6 mat bảo vệ dòng điện thap

Sơ đô nguyên lý CB bảo vệ thâp dòng như hình vẽ I 1.9 Cuộn dảy bảo - vệ thấp dòng Tải

Hình 11.9: Sơ đô nguyên lý CB bảo vệ thấp dong

Ở trạng thái bình thường sau khi đóng điện, CB được giữ ở trạng thái đóng tiếp điểm nhờ móc 2 khớp với móc 3 cùng một cụm với tiếp điểm động

Bật CB ở trạng thái ON, với dòng điện định mức nam châm điện 5 sinh ra

lực từ hút phần ứng 4 thắng lực lò xo 6

Trang 16

Một số loại áptômát thường sử dụng

a Áptômát vạn năng có các phần tử bảo vệ điện tử, nhiệt

Loại này thường có bảo vệ ngắn mạch và bảo vệ mắt điện áp Nó không có vỏ, dùng dé đặt trong các trạm hạ áp, các trạm phân phối

Hình 11.10 trình bày nguyên lý cấu tạo của áptômát vạn năng có dòng điện định mức lớn hơn 200A ở trạng thái ngắt

1 Tiép diém dap hồ quang lu Bung dap hà quang 3 Tiếp điểm làm việc 4 Cuộn dây nóng 5 Rơle nhiệt

6,7 Cơ cấu tự do tuột khớp 8 Role dong dién cure đại

9,10 Role dién dp 11 Cuộn dây cat từ xa 12 Can đóng cat (tay gat)

13 Gối tựa

Hình 11.10 Nguyên lý cầu tạo áptômát vạn năng

Nếu quay tay gạt 12 đi một góc (đến vị trí đóng) hoặc điều khiển từ xa

bằng hệ thống điện từ 4, thanh 6,7 sẽ ép lên thanh gắn các tiếp điểm quay quanh trục O¡ Lần lượt các tiếp điểm hồ quang 1 và tiếp điểm làm việc 3 đóng, mạch

điện được đóng hoàn toàn Khi có sự cố các phần tử bảo vệ cần tác động sẽ đây

cơ cấu tự đo tuột khớp (thanh 6, 7) lò xo 9 sẽ kéo gắn thanh gắn tiếp điểm động, lần lượt tiếp điểm làm việc 3, sau đó tiếp điểm hỗ quang 1 mở ra Hồ quang xuất hiện trên tiếp điểm 1 và nhanh chóng được dập tắt nhờ buồng dập hồ quang 2

b áptômát định hình

Trang 17

1 Đâu nổi 2 Đề 3 Buông dập hô quang 4 Tiếp điểm tĩnh

5 Cơ cấu truyền động

6 Cân điều khiển 7 Rơle nhiệt 8 Phan tir bao vệ (R1) I J SS TT

Hình 11.12 Áp tô mát bảo vệ dòng điện cực đại

a Hình ảnh một số áp tô mát bảo vệ dòng cực đại; b Cầu tạo bên trong của áp tô mát dòng

điện cực đại

1 Lõi thép tĩnh rơ le dòng điện; 2 Lõi thép động; 3 Cuộn dây dòng; 4 Tiếp điểm động; Š

Trang 18

(1) - lò xo

(5) - lõi thép

4 Thông số kỹ thuật của áp tô mát

Hình 11.14: Cấu tạo của áp tô mát chống giật l (2) - ngàm (6) - cuộn đây pha - (3) - lay Phu tai (4) - lò xo

(7) - lõi thép (8) - cuộn dây thứ cấp

- Áp tô mát Liên Xô sản xuất có kiểu A3100; kiểu AB sản xuất hang loạt

có dòng điện định mức lớn (từ 400A đến 1800A xoay chiều và 2000A một

chiều); kiểu AIT-25 và AII-50 có dòng điện định mức nhỏ; kiểu BA6.2 và BAB

có dòng điện một chiều cỡ trung bình và lớn

Bảng 11.1 Đặc tính kỹ thuật của áp tô mát Liên Xô kiêu A 3100

cũ g§ Dòng điện a Dong dién 5 š&

Kiểu KýhiệuU | qmnhmức | „„ |, gmóc | định mức của | Dịng điện

ágtơrất theo kết oa S6 cuc bao vệ dòng móẽ bảo vệ tác động

Trang 19

l5 150 20 200 A3113/5 2 ¬ 25 250 A310 | (a 3114/5 3 Điện từ 40 300, 400 60 500, 600 100 800, 1000 ; 15,20, 25,30 | 430 Tổng hợp | 40,50,60,80,| 600 A32o | A31 A 3124 100 2 3 100 800 Điện từ : 30 100 600, 800 #30 - 120 840 Tổng hợp 150 1050 200 1400 A3130 Am 650 ; 840 ` Điện từ ; 200 (250) 1050 1400 (1750) (250) (1750) - 300 2100 Tổng hợp 400 2800 500 3500 A3143 2 A3140 A3144 600 3 600 4200 1750,2100, Điện từ 600 2800.3500, 4200

Bảng 11.2 Số liệu kỹ thuật của áp tô mát kiểu AII-25 của Liên Xô

Móc bảo vệ kiểu nhiệt có thời Móc bảo vệ Dòng gian kiêu điện từ Loại điện Giới Thời gian tác động khi Dòng điện

Kiểu áptô | Số đồng Điện | đặt | han quá tải cắt tức thời

mat cue | aien | PV kh dòng | 11 | 1435 | 6lần | Điện | Điện

A ` điện đặt dòng | dòng | dòng | xoay | một

điều | điện | điện | điện | chiề | chiề

chỉnhA | đặt | dat | dat | uA | uA

16 | 1416 i | 14

Xoay 2⁄5 | 1,6=2,5 | Khong | Khon | „ 17,5 | 22

Trang 20

380V xoay chiéu

Kiéu A3110, A3120, A3130, A3140 làm việc ở điện áp định mức 220V một chiều hoặc 500V xoay chiêu

- Chế tạo theo tiêu chuẩn quốc tế IEC 60898 (tiêu chuẩn Việt Nam:

TCVN 6434: 1998)

+ Dòng điện định mức (I;): 6— 63A + Điện áp định mức: 230V/400V

+ Dong dién cat (IEC898): 6kA

+ Dac tinh ngat: Loại C (dòng ngắt từ 5 — I0 dòng định mức) + Số cực: l cực, 2 cực, 3 cực +Bé rong | cuc: 18mm Bang 11.3 Thông số kỹ thuật áp tô mát Mã hàng Số cực Dòng định mức (A) Tou (KA) MCB 106 IP 06 6,0 MCB110 IP 10 6,0 MCBII6 IP 16 6,0 MCB120 IP 20 6,0 MCBI25 IP 25 6,0 MCB 132 IP 32 6,0 MCB140 IP 40 6,0 MCBI50 IP 50 6,0 MCB163 IP 63 6,0 MCB 2P MCB210 2P 10 6,0 MCB216 2P 16 6,0 MCB220 2P 20 6,0 MCB225 2P 25 6,0 MCB232 2P 32 6,0 MCB240 2P 40 6,0 MCB250 2P 50 6,0 MCB263 2P 63 6,0 MCB 3P MCB310 3P 10 6,0 MCB316 3P 16 6,0 MCB320 3P 20 6,0 MCB325 3P 25 6,0 MCB332 3P 32 6,0 MCB340 3P 40 6,0 MCB350 3P 50 6,0 MCB363 3P 63 6,0

5 Tính toán lựa chọn áp tô mát

Trang 21

Việc lựa chọn Áptômát chủ yếu dựa vào: + Dòng điện tính toán đi trong mạch + Dòng điện quá tải

+ Điện áp mạng

+ Tính thao tác có chọn lọc

Ngoài ra lựa chọn áptômát còn phải căn cứ vào tính chất làm việc của phụ tải là áptômát không được phép cắt khi có quá tải ngắn hạn thường xây ra trong điều kiện làm việc bình thường như dòng điện khởi động dòng điện đỉnh của phụ tải

Yêu cầu chung là dòng điện là dòng điện định mức của móc bảo vệ lcp không được bé hơn dòng điện tính toán lạ của mạch

Uamcs 2 Umang lamcpg 2 Tit

lun anh = (1,25 + 1,5) Tn `

Tùy theo đặc tính của phụ tải ta chọn dòng điện định mức bao vé bang 125%, 150% hay lớn hơn với dòng điện tính toán mạch

Sau cùng Áptômát được chọn theo các số liệu kỷ thuật đã cho của nhà chế tạo Áptômát được chọn theo các tiêu chuẩn sau: - Hệ tiêu chuẩn - Số cực - Điện áp vận hành - Dòng điện vận hành - Tần số - Dung lượng cắt - Loại mạch điện bảo vệ (đặc tính cắt) - Các chức năng phụ

Áptômát tự động ngất mạch loại B đảm nhận bảo vệ dây dẫn Áp tô mát tự động ngắt mạch loại C sử dụng dé bảo vệ các thiết bị có dòng điện đóng mạch lớn Thí dụ các động cơ nhỏ, máy biến áp hoặc nhóm đèn huỳnh quang lớn với tụ bù Áptômát tự động ngắt mạch loại B ngắt mạch ngay lập tức ở dòng điện

lớn gấp 3 đến 5 lần dòng định mức, loại C ở dòng điện lớn gấp 5 đến 10 lần

dòng định mức

6 Lắp đặt và hiệu chỉnh áp tô mát

Mục tiêu: Lắp đặt, thay thế được áp tô mát

Hư hỏng và các nguyên nhân gây hư hỏng áp tô mát

a, Hiện tượng, nguyên nhân gây hư hỏng thường gặp đối với áp tômát

TT Hiện tượng Nguyên nhân gây ra hư hỏng I |Một pha của áptômát không | Do tiệp xúc tại vị trí tiếp điêm động

thông mạch và tĩnh của một pha gây ra

2_| Thông mạch ở hai pha cạnh nhau | Do cách điện của vỏ giữa pha bị đánh thủng

3 | Aptômát thường xuyên tác động | Do lò xo phản kháng bị kéo dãn nên ở chế độ đòng điện làm việc nhỏ | lực cản của lò xo giảm

Trang 22

| hơn định mức |

b, Dung cụ, thiệt bị, vật liệu

- Dung cu thao lap, dụng cụ làm sạch

- Dong hồ vạn năng, đồng hồ Ômmet, đồng hồ Mêgômmét 4.3.4 Các bước sửa chữa áptômát

Bước l1: Tháo áptômát ra khỏi bảng điện:

- Tháo đây đấu vào áptômát - Tháo vít giữ đế áptômát

- Đưa áptơmát ra ngồi Bước 2: Làm sạch bên ngoài:

~ Dùng dụng cụ làm sạch, giẻ lau để làm sạch bên ngoài

- Yêu cầu làm sạch hết bụi bản, đầu mỡ bám vào áptômát nhiệt

Trang 23

Chú ý: Không được tháo khối bảo vệ bang role dòng, vì phan nay nhà sản xuất đã hiệu chỉnh và định sẵn

Bước 4: Làm sạch các chỉ tiết sau khi tháo: -_ Làm sạch vỏ

-_ Làm sạch các tiếp điểm, rơle dòng, cần tác động

Chú ý: Cần thận không làm biến dạng các chỉ tiết rất nhỏ nên khi tháo cần dé áp

tô mát trên một tắm bìa khổ Ao

Bước 5: Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của áptômát

- Kiểm tra vỏ áptômát: kiểm tra cách điện của vỏ

- Kiểm tra hệ thống bảo vệ áptômát:

+ Dùng đồng hồ Ômmét kiểm tra: kiểm tra điện trở của rơle dòng + Kiểm tra thông số tác động của rơle đòng

- Kiểm tra hệ thống tiếp điểm

+ Quan sát, kiểm tra sự rạn nứt, rỗ, biến dạng của tiếp điểm động và tĩnh

+ Kiểm tra gen của vít và đai ốc, độ tiếp xúc giữa hai cặp tiếp điểm tĩnh + Kiểm tra hệ thống dập hồ quang

+ Kiểm tra hệ thống lò xo phản hôi và hệ thống điều chỉnh dòng

Bước 6: Sửa chữa các hư hỏng d Ra quyết định

TT Các hư hỏng Biện pháp khắc phục

I1 | Khi buông tay khỏi núm tác động, | Do lẫy tac động bị hỏng

áptômát trở lại trạng thái mở

Trang 24

BÀI 12

RƠ LE NHIỆT Mã bài: MD 13.12 Mục tiêu:

- Mô tả cấu tạo, giải thích nguyên lý làm việc và trình bày được công dụng của rơ le nhiệt

- Kiểm tra, lap đặt, hiệu chỉnh và thay thế được các rơ le nhiệt - Tính, chọn chính xác thông số rơ le nhiệt cho từng phụ tải cụ thể - Tuan thu quy tac lip đặt, sửa chữa và thay thế rơ le nhiệt

- Có tính tỷ mỉ, chính xác, an toàn và vệ sinh công nghiệp Nội dung:

1 Khái quát và công dụng

Mục tiêu: Nêu được khái niệm, trình bày được công dụng của rơ le nhiệt 1.1 Khái quát

Rơle nhiệt là một loại khí cụ điện để bảo vệ động cơ và mạch điện khi bị quá tải, thường kết hợp với “Công tắc tơ Nó được dùng ở điện áp xoay chiều đến 500V, tần số 50Hz Một số kết câu mới của rơle nhiệt có dòng điện định mức đến 150A, có thể dùng ở lưới điện một chiều có điện áp đến 440V

Role nhiệt không tác động tức thời theo trị số dòng điện vì nó có quán tính nhiệt lớn, phải có thời gian dé : phát nóng Do đó nó chỉ tác động sau vài giây đến vài phút khi bắt đầu có sự cố Vì vậy nó không thể dùng để bảo vệ ngắn mạch

“Thường khi dùng rơle nhiệt bảo vệ quá tải, ta phải dùng kèm cầu chì loại "aM" đề bảo vệ ngăn mach

Rơ le nhiệt LS

Hình 12.1: Hình dạng bên ngoài của rơ le nhiệt

Ro le nhiét cua SIEMENS 1.2 Công dụng

Trang 25

com dién, siéu dién 2 Phân loại, ký hiệu

Mục tiêu: Nhận biết được các rơ le nhiệt 2.1 Phân loại

- Theo kết cấu: rơ-le nhiệt chia thành hai loại: kiểu hở và kiều kín - Theo yêu cầu sử dụng: loại một cực và hai cực

- Theo phương thức đốt nóng:

+ Đốt nóng trực tiếp: dòng điện đi qua trực tiếp tắm kim loại kép Loại

này có câu tạo đơn giản, nhưng khi thay đổi dòng điện định mức phải thay đổi tâm kim loại ¡ kép, loại này không tiện dụng

+ Đốt nóng “gián tiệp: dòng điện di qua phan tir đốt nóng độc lập, nhiệt lượng toả ra gián tiếp làm tâm kim loại cong lên Loại này có ưư điểm là muốn thay đổi dòng điện định mức ta chỉ cần thay đồi phần tử đốt nóng Khuyết điểm của loại này là khi có quá tải lớn, phần tử đốt nóng có thể đạt đến nhiệt độ khá cao nhưng vì không khí truyền nhiệt kém, nên tấm kim loại chưa kịp tác động mà phần tử đốt nóng đã bị cháy đứt

+ Đốt nóng hỗn hợp: loại này tương đối tốt vì vừa đốt trực tiếp vừa đốt

gián tiếp Nó có tính Ôn định nhiệt tương đối cao và có thé làm việc ở bội số quá tải lớn 2.2 Ký hiệu Rơ le nhiệt có phần tử đốt nóng và tiếp điểm được ký hiệu riêng biệt như hình vẽ 12.2: 1 13 l5 95 |s7 a 1 š + n~7n Hoặc —H— HÀ Hoặc —IỊ— 2 4 6 96 88 Phần tử đốt nóng Tiếp điểm thường đóng Tiếp điểm thường mở |37 i 5 4 Hoặc — A À g8 ⁄ 96 |98

Tiếp điểm thường đóng và thường mở

Hình 12.2: Ký hiệu rơ le nhiệt

3 Cấu tạo và nguyên lý làm việc

Mục tiêu: Mô tả được cấu tạo, trình bày được nguyên lý làm việc của rơ le nhiệt

Trang 26

Cau tao ro le nhiét nhu hinh vé 12.3

Dau vao cua phan Đâu ra của phân tử đốt nóng tử đốt nóng Nút ân phục hồi Bo phan điêu chỉnh đòng điện tác động

2 cực dau dây của cap tiêp điểm thường mở `» 2 cực dau dây của cặp tiếp điểm thường đóng Tiếp điền th đóng Phản tử đốt nóng Bản lưỡng kim Thanh truyền động mở tiếp điểm Hình 12.3: Cấu tạo của rơ le nhiệt

a.Cấu tạo mặt ngoài b.Cầu tạo bên tron l8

- Phần tử đốt nóng (đây đốt nóng) lắp nói tiếp trên mạch động cơ

- Thanh lưỡng kim gồm hai lá kim loại có hệ số dãn nở nhiệt khác nhau được gắn chặt và ép sát nhau Thông thường để bảo vệ phụ tải 3 pha chỉ cần 2 thanh lưỡng kim

Trang 27

thanh lưỡng kim đề đóng ngắt tiếp điểm 3.2 Nguyên lý làm việc

Nguyên lý chung của rơle nhiệt là dựa trên cơ sở tác dụng nhiệt của dòng điện Ngày nay người ta ứng dụng rộng rãi rơle nhiệt có phiên kim loại kép

Nguyên lý tác dụng của loại rơle này là dựa trên sự khác nhau về hệ số giãn nở dài của hai kim loại khi bị đốt nóng Do đó, phần tử cơ bản của role này

là phiến kim loại kép có cấu tạo từ hai tắm kim loại Một tắm là invar (có 36%

Ni, 64% Fe), có hệ số giãn nở dài bé và một tấm khác thường là đồng thau (hoặc thép Crôm- Niken), có hệ số giãn nở dài lớn (thường lớn hơn 20 lần) Hai tắm kim loại này được ghép chặt với hai bằng phương pháp cán nóng hoặc hàn để tạo thành một phiền Ta gọi nó là phần tử đốt nóng hay lưỡng kim nhiệt

Khi quá tải, dòng điện phụ tải qua phần tử đốt nóng tăng lên, nhiệt độ của phần tử đốt nóng sẽ nung nóng phiến kim loại kép Do độ giãn nở nhiệt khác nhau, mà lại bị gắn chặt hai đầu nên thanh kim loại kép sẽ bị uôn cong về phía thanh kim loại có độ giản nở nhỏ

Sự phát nóng có thể do dòng điện trực tiếp đi qua phiến kim loại hoặc gián tiếp qua điện trở đốt nóng đặt bao quanh phiến kim loại

Cách tác động của rơle nhiệt có thể minh hoạ bằng hình 12.4

Phần tử phát nóng I được đấu My 6

nối tiếp với mạch động lực bởi 2 vít ở

2 đầu và ôm phiên lưỡng kim 2 Tùy

theo trị số dòng điện chạy qua phần tử

phát nóng mà phiến lưỡng kim cong nhiều hay ít Khi dòng điện trong mạch tăng lên do quá tải, sau một thời gian thanh đốt nóng 1 nóng lên làm cong thanh lưỡng kim 2, nhờ tác dụng lò xo 4, đây đòn bẩy 7 xoay quanh trục 3 ngược chiều kim đồng hồ làm thay đổi trạng thái tiếp điểm Nút nhân 6 để reset rơ-le nhiệt về vị trí ban đầu sau khi phiến lưỡng kim nguội trở về vị trí

ban đầu Hình 12.4: Nguyên lý cấu tạo rơ le nhiệt

4 Thông số kỹ thuật của rơ le nhiệt

Mục tiêu: Đọc được các thông số kỹ thuật trên rơ le nhiệt Dai dat ro le Ro le nhiét c6 cau chi Với công tắc tơ aM sG BS88

Loại I0 | 0,10 0,16A | 0,25A 2A - LCI-D09 D38 LRD0I 0,16 0,25A 0,5A 2A - LC1-D09 D38 LRDO2 0,25 0,4A 1A 2A - LCI-D09 D38 LRD03

0,4 0,63A 1A 1,6A - LCI-D09 D38 LRD04

0,63 1A 2A 4A - LCI-D09 D38 LRDOS

1 1/7A 2A 4A 6A LCI-D09 D38 LRD06 1,6 2,5A 4A 6A 10A LCI-D09 D38 LRD07

2,5 4A 6A 10A 16A LC1-D09 D38 LRD08

Trang 28

4 6A 8A 16A 16A LC1-D09 D38 LRD010 5,5 8A 12A 20A 20A LCI-D09 D38 LRD012 -10A 12A 20A 20A LC1-D09 D38 LRD014 +A SA 16A 25A 25A LC1-D12 D38 LRD016 12 18A 20A 35A 32A LCI-DIS§ D38 LRD02I 16 24A 25A SOA SOA LC1-D25 D38 LRD022 23 32A 40A 63A 63A LCI-D25 D38 LRD032 30 38A SOA 80A 80A LCI-D22 D38 LRD035 55 70A 80A 125A 125A DS0 D95 LRD3361 63 80A 80A 125A 125A D65 D95 LRD3363 80 104A 100A 160A 160A D80 et D95 LRD3365 95 120A 125A 200A 200A D115 et DISO LRD4367 110 140A 160A 250A 200A D115 et DISO LRD4369 Loai 20 6A 10A 16A LC1-D09 D32 LRD1508 4 6A 8A 16A 16A LCI-D09 D32 LRDI5I0 5,5 8A 12A 20A 25A LCI-D09 D32 LRD1512 7 10A 16A 20A 25A LCI-D09 D32 LRDI5S1I4 9: 13A: 16A 20A 25A LCI-D09 D32 LRDISI6 12 18A 25A 35A 40A LCI-D09 D32 LRDI52I 17 25A 32A SOA 50A LC1-D09 D32 LRD1522 23 28A 40A 63A 63A LCI-D25 et D32 LRDI530 25 32A 40A 63A 63A LCI-D25 et D32 LRDI532 55 70A 100A 125A 125A D65 D95 LR2D3561 63 80A 100A 160A 125A D80 et D9S LR2D3563

5 Tính toán lựa chọn rơ le nhiệt

Mục tiêu: Tính chọn được rơ le nhiệt bảo vệ động cơ

Lựa chọn đúng rơ-le nhiệt là sao cho đường đặc tính A-s của rơ-le gần sát đường đặc tính A-s của đối tượng cần bảo vệ Nếu chọn thấp quá sẽ không tận dụng được công suất của động cơ điện, chọn cao quá sẽ làm giảm tuổi thọ

của thiết bị cần bảo vệ

Trong thực tế, cách lực chọng phù hợp là chọn dòng điện định mức của rơ-le nhiệt bằng dòng điện định mức của động cơ điện cân bảo vệ, rơ-le sẽ tác động ở giá trị (1.2 + 1.3)lạm Bên cạnh, chế độ làm việc của phụ tải và nhiệt độ môi trường xung quanh phải được xem xét

Contactor của hãng Meriin gerin

N _ Đặc tính A-s của đối tượng cần bảo

i x Ro-le nhiét tic động ở giá trị A Chỉnh dòng của Rơle nhiệt

X

Sy ` Đặc tính oN A-s của rơ le nhiệt _ Chế độ Auto/ Hand (A/H)

Hinh 14.5: Dac tinh va hinh dang ro le nhiét

Trang 29

NC : Normal Close, tiếp điểm phụ thường đóng

6 Lắp đặt và hiệu chỉnh rơ le nhiệt

Mục tiêu: Lắp đặt, hiệu chỉnh và thay thế được rơ le nhiệt Hư hỏng và các nguyên nhân gây hư hỏng role nhiệt

TT Hiện tượng Nguyên nhân gây ra hư hỏng

1 Dòng điện làm việc vẫn ở chế độ | Do rơle nhiệt tác động nhiêu, phân tử định mức, nhưng sau một thời | đốt nóng bị hao mòn, do vậy dòng gian rơle nhiệt tác động điện tác động của rơle nhiệt bị giảm đi so với chế tạo 2_ |Một pha rơle nhiệt không thông | Do tiêp xúc hoặc phân tử nôi tiép mạch mạch động lực của một pha bị đứt 3 Rơle nhiệt không tác động khi xảy | - Do tiêp xúc hoặc phân tử đôt nóng

ra quá tải của pha bị đứt

- Dính tiếp điểm

Sửa chữa rơle nhiệt

Bước 1 Tháo rơle nhiệt ra khỏi bảng điện:

- Tháo dây đấu vao role nhiệt - Tháo vít giữ đề rơle nhiệt

- Đưa rơle nhiệt ra ngoài

Bước 2 Làm sạch bên ngoài rơle nhiệt:

Dùng dụng cụ làm sạch, giẻ lau dé 1am sạch bên ngoài và bên trong Yêu cầu:

- Lam sạch hết bụi bần, dầu mỡ bám vào rơle nhiệt

Trang 30

3 |Tháo lò xo phan => khang == 4 |Tháo hệ thông tiệp điêm và núm điêu chỉnh dòng = = Chú ý:

- Sắp xếp các chỉ tiết thứ tự theo trình tự các bước tháo

- Trong quá trình tháo, không được tháo khối điều chỉnh dong điện tác động

Bước 4 Làm sạch các chỉ tiết sau khi tháo:

- Làm sạch vỏ

- Lam sạch các tiếp điểm, thanh đốt nóng

Chú ý: cần thận không làm biến dạng các tiếp điểm, hay làm đứt phần tử đốt nóng Ra quyết định TT Các hư hỏng Biện pháp khắc phục 1 Dòng điện làm việc vẫn ở chế độ định mức, nhưng sau một thời gian rơle nhiệt tác động - Phân tử đôt nóng bị hao mòn quá thì thay phân tử đốt nóng khác

- Nếu hao mòn ít thì điều chỉnh dòng tác động

Chú ý trường hợp này phải thử nghiệm lại dòng tác động đúng định mức

2 |Một pha rơle nhiệt | Thay thê dây bị đứt không thông mạch

3 |Rơle nhiệt không tác |- Tháo phân tiếp xúc kém ra làm sạch phân tiệp

động khi xảy ra quá tải xúc, xiêt chặt vít lại tại vị trí tiếp xúc kém - Tách tiếp điểm bị dính ra, dùng giấy ráp đánh lại đầu tiếp điểm đề tăng cường tiếp xúc

Lắp rơle nhiệt: trình tự lắp rơle ngược lại với trình tự tháo Kiểm tra dòng tác động của rơle nhiệt

Để điều chỉnh dòng tác động của rơle nhiệt, ta mắc rơle nhiệt vào nguồn Uy theo sơ đồ sau (nên sử dụng nguồn điện áp thấp)

Ta điều chỉnh thay đổi giá trị biến trở R sao cho đồng hồ ampe chỉ bằng

Trang 31

BAI 13

CONG TAC TO

Ma bai: MD 13.13 Muc tiéu:

- M6 ta cau tao, giải thích nguyên lý làm việc và trình bày được công dụng của công tắc tơ

- Kiểm tra, lắp đặt, hiệu chỉnh và thay thế được các công tắc tơ

- Tinh, chọn đúng thông số công tắc tơ cho từng phụ tải cụ thé - Tuan thu quy tac lắp đặt, sửa chữa và thay the cong tic to - Rén luyén tinh ty mi, chính xác, an toàn và vệ sinh công nghiệp Nội dung:

1 Khái quát và công dụng

Mục tiêu: Trình bày được công dụng của công tắc tơ

1 1 Khái quát ;

Cong tắc tơ là một loại khí cụ điện dong cắt các tiép diém, ding dé khống chế tự động và điều khiển từ xa các thiết bị điện có điện áp 500V và dòng điện đến 600A, kết hợp với nút ấn Việc đóng cắt các công tắc tơ có tiếp điểm có thể được thực hiện bang nam châm điện, thủy lực hay khí nén Thông thường ta hay gap loai dong cat bang nam châm điện Những nam gần đây người ta đã chế tạo các loại công tắc tơ không tiếp điểm, việc đóng cắt công tắc tơ loại ¡ này được thực hiện bằng cách cho các xung điện đề khóa hoặc mở các van bán dẫn

@®®®e, ayes %

Hình 13.1: Hình dạng ngoài của công lắc tơ

Công tắc tơ có 2 trạng thái tiệp điểm : đóng và cắt — tương ứng với cuộn dây được cập điện và cuộn dây bị cắt điện, có số lần đóng cắt lớn, tần số đóng cắt cao có thê tới 1500 lần /giờ

1.2 Công dụng

Trang 32

Công tắc tơ được sử dụng trong các mạch điện điều khiển động cơ, đóng cắt nguồn dự phòng, trong hệ thông tời neo của tàu

Công tắc tơ có thé str dung với dòng điện xoay chiều, một chiều 2 Phân loại, ký hiệu

Mục tiêu: Nhận biết được các loại công tắc tơ 2.1 Phân loại

Công tắc tơ có thể chia thành nhiều loại: - Theo nguyên lý truyền động có:

+ Công tắc tơ kiểu điện từ + Công tắc tơ kiểu hơi ép

+ Công tắc tơ kiều thuỷ lực - Theo chức năng:

- Công tắc tơ chính: có 3 tiếp điểm chính còn lại là tiếp điểm phụ

- Công tắc tơ phụ: Chỉ có tiếp điểm phụ (không có tiếp điểm chính) - Theo dạng dòng điện ta có: Công tắc tơ điện một chiều, Công tắc điện xoay chiều

- Theo kết cấu ta có: Công tắc tơ dùng ở nơi hạn chế chiều cao (ở bảng điện gầm xe) và ở nơi hạn chế chiều rộng (buồng tàu điện)

Trong giáo trình này, chủ yếu trình bày Công tặc tơ kiểu điện từ 2.2 Ký hiệu

Các ký hiệu của công tắc tơ:

Ai —— Hặc => = Hoặc a tr”

A2 x 5 m4 ok ni x

Cuộn dây Tiếp điểm thường mở — Tiệp điêm thường đóng Hình 13.2: Ký hiệu cuộn dây và tiếp điểm công tắc tơ

3 Cấu tạo và nguyên lý làm việc

Mục tiêu: Mô tả được cấu tạo, trình bày được nguyên lý làm việc của công tắc

L

3.1 Cấu tạo „

Công tắc tơ gồm các bộ phận chính sau:

- Mạch từ: là các lõi thép có hình dạng EI hoặc chữ UI Nó gồm những

14 t6n silic, có chiều dày 0,35mm hoặc 0,5mm ghép lại đề tránh tôn hao dòng điện xoáy Mạch từ thường chia làm hai phần, một phần được cố định (phần

tĩnh), phần còn lại di chuyên được gọi là nắp từ động (phần động) được nói với hệ thống tiếp điểm qua hệ thống tay đòn

- Cuộn dây: Cuộn dây có điện trở rất bé so với điện kháng (thường là dây đồng) Vì vậy, không được phép cho điện vào cuộn dây khi nắp mở

Cuộn dây có thê làm việc tin cậy (hút phần ứng) khi điện áp cung cấp nằm trong phạm vi từ (85-105)% am

- Hệ thống tiếp điểm:

a Theo khả năng dòng tải:

Trang 33

làm việc ở mạch động lực, vì thế dòng điện đi qua rất lớn (10 + 600)A

„ „ * Tiệp điêm phụ: có cả thường đóng và thường mở, dòng điện đi qua các tiêp điêm này nhỏ chỉ từ 1A đên khoảng 10A, làm việc ở mạch điêu khiên

Các cure dau day của các tiếp điểm phụ thường đồng

Các cực đầu dây của các =~ tiep diem phụ thường mở

Trang 34

b Theo nhiệm vụ làm việc: -

* Tiếp điểm thường đóng: Là dạng tiếp điểm đóng khi công tắc tơ không

tác động (không có điện), nó mở ra khi công tắc tơ tác động

* Tiếp điểm thường mở: Là dạng tiếp điểm mở khi công tắc tơ không tác động (không có điện), nó đóng lại khi công tắc tơ tác động

- Cơ cấu truyền động: Lò xo phản lực, có tác dụng đây nắp từ động về vị trí ban đầu khi ngừng cấp điện cho cuộn dây Cơ cau truyện động phải có kết cau sao cho giảm được thời gian thao tác đóng ngắt tiếp điểm, nâng cao lực ép

tiếp điểm và giảm được tiếng va dập 3.2 Nguyên lý làm việc

Công tắc tơ điện từ có nguyên lý làm việc dựa trên nguyên tắc lực điện từ, khi ta cung cấp một điện áp U = (85 + 105)% Ưạm vào cuộn dây, nó sẽ sinh ra từ trường, từ trường này sẽ tạo ra lực từ có lực lớn hơn lực kéo lò xo của hệ thống truyền động Nó sẽ hút lõi sắt phần động để khép kín mạch từ Hệ thống tiếp điểm sẽ thay đổi trạng thái Nếu như ở điều kiện bình thường (khi cuộn dây chưa có điện), tiếp điểm là đóng thì khi cho điện vào cuộn dây, tiếp điểm sẽ mở ra Ngược lại, nếu như ở điều kiện bình thường (khi cuộn dây chưa có điện), tiếp điểm là mở thì khi cho điện vào cuộn dây, tiếp điểm sẽ đóng lại

Sơ đồ nguyên lý của công tắc tơ hư hình 14.6 NO NC Ø-=@_ O©—=© : AI Lì 12 13 Oo @ O O 220V AC 5 © 0 0 O A2 Tl T2 T3 us 8

Hình 14.6: Sơ đồ nguyên lý công tắc tơ

Khi cuộn hút của công tắc tơ chưa được cấp điện, lò xo Š đây lõi thép

động số 4 tách xa khỏi lõi thép tĩnh Các cặp tiếp điểm chính 1 va tiếp điểm phụ 3 ở trạng thái mở, cặp tiếp điểm phụ 2 ở trạng thái đóng Vì vậy tiếp điểm 1 và 3 gọi là tiếp điểm thường mở

* Kết luận:

- Khi cuộn hút được cấp điện thì hai lõi thép biến thành “nam châm điện”

và luôn có xu thế hút nhau

Trang 35

4 Thông số kỹ thuật của công tắc tơ

Mục tiêu: Đọc được các thông số kỹ thuật của công tắc tơ

Điện áp định mức của cuộn dây (điện áp đặt vào 2 đầu cuộn dây): đó là điện áp làm việc định mức của cuộn dây công tắc tơ, nó được thể hiện ngay trên công tắc tơ Giá trị điện áp này có thể giống và cũng có thể khác giá trị điện áp trên tiếp điểm chính

Dòng điện định mức: là giá trị dong điện đi qua tiềp điểm chính trong chế độ làm việc lâu dài mà không phá hủy tiếp điềm Các cấp dòng định mức

thông dụng của công tắc tơ như sau: (10, 20, 25, 40, 60, 75, 100, 150, 300, 600)A

Khả năng đóng cắt: là giá trị dòng điện lớn nhất cho phép đi qua tiếp điểm chính khi đóng hoặc cắt công tắc to

Tuổi thọ của công tắc tơ: là số lần đóng cắt tối đa mà sau đó công tắc tơ không làm việc được nữa, thường tuổi thọ công tắc tơ do độ bền cơ khí, độ bền điện quyết định

Tần số thao tác: là số lần đóng cắt trong một giờ Tần số thao tác bị hạn chế bởi sự phát nóng của các tiếp điểm chính do hồ quang sinh ra Các cấp tần số thao tác thông dụng: (30, 100, 120, 150, 300, 600, 1200, 1500) lần

Loại HiMC110 | HiMC130 | HiMC150 | HiMC150 | HiMC180

Lua chon theo tiéu chuan IEC 096 ° Điện áp định mức danh 1000V | 1000V 1000V 1000V 1000V Di áp định mức làm 1000V 1000V 1000V 1000V 1000V AeA Dong dién dinh 150A 160A 200A 200A 230A mức với tải trở AC-3 Dong cơ 3 pha tân kw} A | kW A kw} A | kW A kW A số 50 — 60Hz 30 | 110 | 37 | 130 / 45 | 150| 45 | 150 | 55 | 180 200- 240V 55 | 110 | 65 130 | 75 |150| 75 150 | 90 | 180 380 —440V 60 | 110} 70 | 120 | 90 | 140| 90 | 140 | 110} 180 500 —550V 55 | 65 | 60 | 70 | 90 | 100} 90 | 100 | 110} 120 660 - 690V 65 50 | 75 54 90 | 66 | 90 66 110 | 78 1000V

Theo tiéu chuaén UL508

Dong dién lién tuc 150A 160A 200A 200A 230A Động cơ một pha HP | A |HP| A |HP| A |HP| A |HP| A 110- 120V - - - 220- 240V - - - - Động cơ ba pha HP |A HP |A HP |A HP |A HP |A 220- 240V 30 |80 |40 |104 j50 |130 |50 |130 | 60 | 134 440 - 480V 60 |77 |75 |9 100 | 124 | 100 |124 | 125 | 136

5 Tính toán lựa chọn và lắp đặt công tắc tơ

Trang 36

Khi các tiếp điểm đóng kín mạch hình thành dòng điện đỉnh có giá trị

khoảng 2,5 lần dòng định mức của động cơ

Dựa vào dòng điện định mức của tải và căn cứ vào tính chất của phụ tải làm việc gián đoạn hay liên tục và căn cứ vào dãy dòng điện, điện áp định mức của Công tắc tơ từ đó ta lựa chọn công tắc tơ cho thích hợp

Ucrr= Uni ; 3 Terr > lam

5.2 Lap dat cong tac to

Do yéu cầu giảm chấn | dong va dam bao do tin cậy trong làm việc của công tắc tơ và cần chú ý ý các điều kiện lắp đặt:

- Lap dung chiêu qui định về tư thế làm việc của công tắc tơ - Gá lắp cứng vững, không gây rung động khi đóng cắt - Đảm bảo sự hoạt động linh hoạt của các cơ câu cơ khí

- Dam bao độ sạch trên các tiếp điểm, các rãnh trượt của nắp tự động đề

chống mat tiép xúc hoặc hở mạch từ (cuộn hút quá tải bị nóng hoặc cháy) - Trước khi sử dụng công tắc tơ rất cần thiết phải kiểm tra các thông số cũng như điều kiện phụ tải phải phù hợp với các yêu câu đã nêu

Hư hỏng và các nguyên nhân gây hư hồng - Hiện tượng hư hỏng tiếp điểm

a Nguyên nhân:

Chọn không đúng công suất khí cụ điện: chăng hạn dòng điện định mức, điện áp và tần số thao tác của khí cụ điện không đúng với thực tévv

Lực ép trên các tiếp điểm không đủ

Giá đỡ tiếp điểm không bằng phẳng, cong, vêng (nhất là đối với loại tiếp điểm bắc cầu) hoặc lắp ghép lệch

Bè mặt tiếp điểm bị ôxy hóa do xâm thực của môi trường làm việc (có hóa chất, am ust wv

Do hậu quả của việc xuất hiện dòng điện ngắn mạch một pha với “đất” hoặc dòng ngắn mạch hai pha ở phía sau công tắc tơ, khởi động từ vv

~ Hiện tượng hư hỏng cuộn dây (cuộn hút) a Nguyên nhân:

Ngắn mạch cục bộ giữa các vòng dây do cách điện xấu

Ngắn mạch giữa các dây dẫn ra do chất lượng cách điện xấu hoặc ngắn mạch giữa dây dẫn và các vòng dây quan do đặt giao nhau mà không có lót cách điện

Đứt dây quấn

Điện áp tăng cao quá điện áp định mức của cuộn dây Cách điện của cuộn dây bị phá hỏng do bị va đập cơ khí

Cách điện của cuộn dây bị phá hủy do cuộn dây bị quá nóng hoặc vì tính toán các thông số quân lại sai hoặc điện áp cuộn dây bị nâng cao quá, hoặc lõi thép hút không hoàn toàn, hoặc điều chỉnh không đúng hành trình lõi thép

Các bước sửa chữa công tắc tơ

Trang 37

- Dua công tắc tơ ra ngoài

Bước 2 Làm sạch bên ngồi cơng tắc tơ: -

Dùng dụng cụ làm sạch, giẻ lau đê làm sạch bên ngoài và bên trong

Yêu cầu: -

- Làm sạch hết bụi bản, dầu mỡ bám vào công tắc tơ - Dam bao nơi làm việc khô ráo, sạch sẽ

Trang 38

4 | Tháo cuộn dây ra khỏi lõi thép

Chư ý: sắp xếp các chi tiét thứ tự theo trình tự các bước tháo Bước 4 Làm sạch các chỉ tiết sau khi tháo:

-_ Làm sạch vỏ

-_ Làm sạch các tiếp điểm, cuộn dây

Chí ý: cần thận không làm biến dạng các tiếp điểm, hay làm đứt các cuộn dây Bước 5 Kiểm tra tình trạng ky thuật của công tắc tơ

+ Kiểm tra vỏ công tắc tơ - - Kiểm tra cách điện của vỏ Dùng đồng hồ Mêgômmet đo hai khe tiếp điểm tĩnh, thực hiện đúng quy trình kiểm tra cách điện Nếu đồng hồ Mêgômmet chỉ giá trị < MƠ thì vỏ khơng đảm bảo yêu cầu cách điện

- Kiém tra các tiếp điểm tĩnh có bắt chặt với vỏ hay không

+ Kiểm tra cuộn dây, dùng đồng hồ ôm mét kiểm tra những nội dung sau: - Kiểm tra thông mạch

- Kiểm tra điện trở của cuộn dây + Kiểm tra hệ thống tiếp điểm

- Kiém tra sự rạn nứt, rỗ, biến \ dạng của tiếp điểm động và tĩnh - Kiểm tra gen của vít và đai ô ốc -

- Kiểm tra độ tiếp xúc giữa hai cặp tiếp điểm tĩnh + Kiểm tra giá tác động

+ Kiểm tra hệ thống lõ xo phản hồi

Bước 6: Sửa chữa:

Lựa chọn khí cụ điện cho đúng công suất dòng điện, điện áp và các chế

độ làm việc tương ứng

Kiểm tra và sửa chữa nắn thang, phẳng giá đỡ tiếp điểm, điều chỉnh sao cho trùng khớp hoàn toàn các tiếp điểm động và tỉnh của Contactor

Kiểm tra lại lò xo của tiếp điểm động xem có bị méo, biến dang hay dat

lệch tâm khỏi chốt giữ Phải điều chỉnh đúng lực ép tiếp điểm (có thé ding lực

kế đề kiểm tra)

Thay thế bằng tiếp điểm mới khi kiểm tra thấy tiếp điểm bị quá mòn

hoặc bị rỗ cháy hỏng nặng

; Dac biét trong điều kiện làm việc có đảo chiều hay hảm ngược, các tiếp

điểm thường hư hỏng và mài mòn rất nhanh đặc biệt là tiếp điểm động

Kiểm tra và loại trừ các nguyên nhân bên ngoài gây hư hỏng cuộn dây và quấn lại cuộn dây theo mẫu hoặc tính toán lại cuộn dây đúng điện ấp và công suất tiêu thụ yêu cầu

Trang 39

Bai 14 KHOI DONG TU’ Ma bai: MD 13.14 Mục tiêu: - M6 ta cấu tạo, giải thích nguyên lý làm việc và trình bày được công dụng của khởi động từ

- Kiểm tra, lắp đặt, hiệu chỉnh và thay thế được các khởi động từ

- Tính, chọn đúng thông số khởi động từ cho từng phụ tải cụ thẻ Tuân thủ quy tắc lắp đặt, sửa chữa và thay thế khởi động từ

- Có tính tỷ mỉ, chính xác, an tồn và vệ sinh cơng nghiệp Nội dung:

1 Khái quát và công dụng

Mục tiêu: Trình bày được công dụng của khởi động từ 1.1 Khái quát

Khởi động từ là khí cụ điện điều khiển gián tiếp từ xa Được ứng dụng

trong những mạch điện: Khởi động động cơ; đảo chiều quay động cơ có sự bảo vệ quá tải cho động cơ bằng nguyên lý của rơle nhiệt „

Có thể hiểu một cách đơn giản: Khởi động từ là một thiệt bị được hợp thành bởi Công tắc tơ và một thiết bị bảo vệ chuyên dùng (thường là rơle nhiệt) dé dong cat cho động cơ hoặc cho mạch điện khi có sự cô quá tải

Khởi động từ có một Công tắc tơ gọi là khởi động từ đơn (Hình 14.1) Khởi động từ có hai Công tắc tơ gọi là khởi động từ kép (Hình 14.2) Để bảo vệ ngắn mạch cho động cơ hoặc mạch điện có khởi động từ ta phải kết hợp sử dụng thêm rơ le nhiệt

KI Kl K2

OCR OCR

Hình 14.1: Khởi động từ đơn Hình 14.2: Khởi động từ kép

1.2 Công dụng

Khởi động từ được sử dụng rộng rãi đề điều khiển từ xa việc đóng, cắt đảo chiều quay động cơ điện KĐB rôto lồng sóc

Trang 40

Khởi động từ điều khiển được động cơ điện từ (0,6 + 810) KW và làm việc tin cậy ở điện áp lưới trong giới hạn từ (85 + 105)% Uạ„m Khi điện áp lưới hạ thấp đến (35 + 40)% trị số định mức Khởi động từ cũng ngắt tin cậy

2 Các yêu cầu kỹ thuật chủ yếu

Mục tiêu: Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật của khởi động từ

Động cơ điện không đồng bộ rôto lồng sóc có thể làm việc được liên tục hay không tuỳ thuộc đáng kể vào mức độ tin cậy của Khởi động từ Tương tự công tặc tơ và cũng như các khí cụ đóng cắt bảo vệ khác trong mạch điện, khởi động từ cũng phải đảm bảo các yêu câu cơ bản sau:

- Tiếp điểm phải có độ bền chịu mài mòn cao - Khả năng đóng cắt cao

- Thao tác đóng cắt dứt khoát

~ Tiêu thụ điện năng ít

- Bảo vệ tin cậy trạng thái quá tải đối với động cơ - Đảm bảo các điều kiện khởi động và hãm của động cơ 3 Cấu tạo và nguyên lý làm việc

Mục tiêu: Mô tả được cầu tạo, trình bày được nguyên lý làm việc của khởi động từ

3.1 Cầu tạo

Căn cứ vào điều kiện làm việc của Khởi động từ Trong chế tạo người ta

thường dùng kết cấu tiếp điểm bắc cầu (có 2 chỗ ngất mạch ở mỗi pha do đó đối với cỡ nhỏ dưới 25A Không cần dùng thiết bị đập hồ quang Kết cau Khởi động từ bao gồm các bộ phận: Tiếp điểm động chế tạo kiểu bắc cầu có lò xo nén tiệp điểm dé tăng lực tiếp xúc và tự phục hôi trạng thái ban dầu Giá đỡ tiếp điểm làm bằng đồng thau, tiếp điểm thường làm bàng bột gốm kim loại

Nam châm điện chuyên động thường có mạch từ hình E - I, gồm lõi thép tĩnh và lõi thép phần ứng (động) nhờ có lò xo Khởi động từ tự về được vị trí ban đầu Vòng chập mạch được đặt ở 2 đầu mút 2 mạch rẽ của lõi thép tĩnh, lõi thép phần ứng của nam châm điện được lắp liền với giá đỡ động cách điện trên đó có mang các tiếp điểm động và lo xo 'iẾp điểm Giá đỡ cách điện thường làm bằng bakêlít chuyên động trong rãnh dẫn hướng ở trên thân nhựa đúc của Khởi động từ

3.2 Nguyên lý làm việc

Khởi động từ có nguyên lý làm việc tương tự như công tắc tơ Ngoài ra còn bảo vệ quá tải cho mạch điện do có rơ le nhiệt

4 Thông số kỹ thuật của khởi động từ

Mục tiêu: Đọc được các thông số kỹ thuật của khởi động từ

Khởi động từ có tuổi thọ cao đạt từ 1 triệu đến 2 triệu lần thao tác

Ngày đăng: 01/04/2022, 08:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN