1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình học 8 Tiết 25: Kiểm tra 1 tiết46472

3 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiết 25: KIỂM TRA TIẾT MƠN: HÌNH HỌC Ma trận đề kiểm tra: Cấp độ Chủ đề Các tứ giác đặc biệt: H thang, h.b.hành, h.c.nhật, h.thoi, h vng Số câu Số điểm Đường trung bình tam giác, hình thang Đường trung tuyến tam giác vng Đối xứng trục, đối xứng tâm Số câu Số điểm Tổng số câu Tổng số điểm Nhận biết Thông hiểu TL TL Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TL TL Nêu định lí tổng góc tứ giác Nêu dấu hiệu nhận biết hình thoi Chứng minh tứ giác hình bình hành, hình chữ nhật hình thoi, Chứng minh tứ giác hình vng 3đ 2đ Sủ dụng tính chất đường trung tuyến tam giác vuông giải toán Chứng minh điểm đối xứng qua điểm 1đ 1đ 3đ 2đ 3đ Hiểu đựợc đường trung bình tam giác, hình thang tính tốn c/m Hiểu đường trung tuyến ứng với cạnh huyền 2đ 2đ ThuVienDeThi.com 1 1đ 10đ 6đ 4đ Đề bài: TRƯỜNG THCS LÊ LỢI Tiết 25: KIỂM TRA TIẾT Môn: HÌNH HỌC Bài 1: (2 điểm) a) Phát biểu định lí tổng góc tứ giác ˆ b) Cho tứ giác ABCD Biết Aˆ  800 , Bˆ  700 , Cˆ  1100.Tính D Bài 2:(điểm)Nêu dấu hiệu nhận biết hình thoi Bài 3: (2 điểm) Cho tam giác ABC vuông A Đường trung tuyến AM (M thuộc BC) Biết AB =6cm, AC = 8cm Tính AM Bài 4: (4 điểm)Cho tam giác ABC cân A, trung tuyến AM , F trung điểm AC, E trung điểm AB, O trung điểm AM a) Chứng minh tứ giác AEMF hình thoi b) Gọi N điểm đối xứng M qua E Tứ giác AMBN hình gì? Vì sao? c) Chứng minh O trung điểm NC d) Tìm điều kiện  ABC để tứ giác AMBN hình vng -Hết - ThuVienDeThi.com ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MƠN : HÌNH HỌC Bài 1: a) Phát biểu định lí (1 điểm) b) Tính Dˆ  1000 (1điểm) Bài 2: Phát biểu (2 điểm) Bài 3: Áp dụng định lý Py – Ta – Go vào tam giác ABC vng A ta có: BC2 = AB2 + AC2 = 62 + 82 = 100 Suy : BC = 10(cm) (1 điểm) Vì AM đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên AM = BC : = 10: = 5(cm) (1 điểm) Bài 4Vẽ hình, ghi GT, KL (0,5 điểm) Chứng minh: a) Ta có: EA = EB,MB = MC (gt) nên EM đường trung bình tam giác ABC A N E E O Suy ra: EM//AC hay EM//AE B M EM = AE (cùng AC:2) Do tứ giác AEMF hình bình hành (1) (0,5 điểm) Ta lại có tam giác ABC cân A nên đường trung tuyến AM đồng thời đường phân giác.(2) Từ (1) (2) suy AEMF hình thoi (0,5 điểm) b) Tứ giác AMBN có hai đường chéo cắt trung điểm đường hình bình hành Mà tam giác ABC cân A nên đường trung tuyến AM đồng thời đường cao nên AMB  900 Hình bình hành AMBN có AMB  900 nên hình chữ nhật (1 điểm) c) Tứ giác MNAC có NA//MC NA = MC ( MB ) nên hình bình hành Suy hai đường chéo AM NC cắt trung điểm đường Mà O trung điểm AM nên O trung điểm NC (1 điểm) d) Hình chữ nhật AMBN hình vng  AM = MB BC BC  AM  (vì MB  ) 2  ABC vuông cân A (0,5điểm) ThuVienDeThi.com C ... bài: TRƯỜNG THCS LÊ LỢI Tiết 25: KIỂM TRA TIẾT Mơn: HÌNH HỌC Bài 1: (2 điểm) a) Phát biểu định lí tổng góc tứ giác ˆ b) Cho tứ giác ABCD Biết Aˆ  80 0 , Bˆ  700 , Cˆ  11 00.Tính D Bài 2:(điểm)Nêu... vng -Hết - ThuVienDeThi.com ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MƠN : HÌNH HỌC Bài 1: a) Phát biểu định lí (1 điểm) b) Tính Dˆ  10 00 (1? ?iểm) Bài 2: Phát biểu (2 điểm) Bài 3: Áp dụng định... A ta có: BC2 = AB2 + AC2 = 62 + 82 = 10 0 Suy : BC = 10 (cm) (1 điểm) Vì AM đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên AM = BC : = 10 : = 5(cm) (1 điểm) Bài 4Vẽ hình, ghi GT, KL (0,5 điểm) Chứng

Ngày đăng: 31/03/2022, 14:38

Xem thêm: