Nghiên cứu công nghệ 4g và triển khai 4g cho VNPT hòa bình

27 782 3
Nghiên cứu công nghệ 4g và triển khai 4g cho VNPT hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG NGUYỄN ANH TUẤN NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ 4G TRIỂN KHAI 4G CHO VNPT HÒA BÌNH Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện tử Mã số: 60.52.70 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2013 Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ XUÂN CÔNG Phản biện 1: …………………………………………………………………………… Phản biện 2: ………………………………………………………………………… Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Vào lúc: giờ ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông 1 MỞ ĐẦU Trước sự phát triển vô cùng mạnh mẽ của các dịch vụ số liệu, trước xu hướng tích hợp IP hoá đã đặt ra các yêu cầu mới đối với công nghiệp Viễn thông di động. Mạng thông tin di động thế hệ ba ra đời đã khắc phục được các nhược điểm của các mạng thông tin di động thế hệ trước đó. Tuy nhiên, mạng di động này cũng có một số nhược điểm như: Tốc độ truyền dữ liệu vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của người dùng, khả năng đáp ứng các dịch vụ thời gian thực như hội nghị truyền hình là chưa cao, rất khó trong việc download các file dữ liệu lớn, khi đưa một dịch vụ mới vào mạng sẽ gặp rất nhiều vấn đề do tốc độ mạng thấp, tài nguyên băng tần ít,… Trong bối cảnh đó người ta đã chuyển hướng sang nghiên cứu hệ thống thông tin di động mới có tên gọi là 4G. Sự ra đời của hệ thống này mở ra khả năng tích hợp tất cả các dịch vụ, cung cấp băng thông rộng, dung lượng lớn, truyền dẫn dữ liệu tốc độ cao, cung cấp cho người sử dụng những hình ảnh video màu chất lượng cao, các trò chơi đồ hoạ 3D linh hoạt, các dich vụ âm thanh số. Việc phát triển công nghệ giao thức đầu cuối dung lượng lớn, các dich vụ gói dữ liệu tốc độ cao, công nghệ dựa trên nền tảng phần mềm công cộng mang đến các chương trình ứng dụng chất lượng cao trên nền các mạng di động. Hiện nay thị trường di động Việt Nam có số thuê bao không ngừng tăng, nhu cầu về việc sử dụng các dịch vụ các dịch vụ đa phương tiện ngày càng cao và càng đòi hỏi cao hơn trong tương lai. Do đó việc nghiên cứu một công nghệ mới để đáp ứng các nhu cầu thị trường trong tương lai là rất cần thiết. Với cơ sở lý thuyết trên để ứng dụng thực tế triển khai cho Viễn thông Hòa Bình. Luận văn bao gồm có 3 chương. Chƣơng 1: Tổng quan Chƣơng 2: Công nghệ 4G LTE Chƣơng 3: Nghiên cứu mạng 4G cho VNPT Hòa Bình Với mong muốn phục vụ người dùng các dịch vụ chất lượng cao, Việc nghiên cứu các xu hướng phát triển về công nghệ dịch vụ mới để đáp ứng mục tiêu này Công nghệ 4G với những tính năng ưu việt của nó cũng như lợi ích trong việc cung cấp sử dụng dịch vụ là một xu hướng tất yếu cho các nhà cung cấp dịch vụ di động. 2 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN. 1.1 Mạng thông tin di động hiện nay. 1.1.1 Lịch sử phát triển Lịch sử ra đời sự phát triển của dịch vụ di động từ thế hệ đầu tiên 1G tới thế hệ 4G trải qua nhiều giai đoạn khác nhau. Quá trình bắt đầu với các thiết kế đầu tiên được biết đến như là 1G trong những năm 70 của thế kỷ trước! Các hệ thống ra đời sớm nhất được thực hiện dựa trên công nghệ tương tự cấu trúc tế bào cơ bản của thông tin di động. Các hệ thống 2G này cung cấp các dịch vụ thông tin dữ liệu chuyển mạch kênh ở tốc độ thấp. Tính cạnh tranh lại một lần nữa dẫn tới việc thiết kế thực hiện các hệ thống bị phân hoá thành các chuẩn khác nhau không tương thích như: GSM (hệ thống di động toàn cầu) chủ yếu ở châu Âu, TDMA (đa truy nhập phân chia theo thời gian) IS-54/IS-136 ở Mỹ, PDC (hệ thống di động tế bào số cá nhân) ở Nhật CDMA (đa truy nhập phân chia theo mã) IS95, một hệ thống khác tại Mỹ. Các hệ thống này hoạt động rộng khắp trên lãnh thổ quốc gia hoặc quốc tế và hiện nay chúng vẫn chiếm vai trò là các hệ thống chủ đạo, mặc dù tốc độ dữ liệu của các thuê bao trong hệ thống bị giới hạn nhiều. Bước chuyển tiếp giữa 2G 3G là 2.5G. Thế hệ 2,5G được phát triển từ 2G với dịch vụ dữ liệu các phương thức chuyển mạch gói, nó cũng chú trọng tới các dịch vụ 3G cho các mạng 2G. 1 G 2 G 3 G + IMT-Advanced 4G Cao < 10kbps Trung bình 3G < 20kbps 300kps-10Mbps < 100Mbps WIFI/ IEE802.11 WIMAX/ IEE802.16e Thấp Tốc độ số liệu 100Mbps-1Gbps E3G 1985 20001995 2005 2010 2015 AMPS TACS GSM cdmaOne WCDMA cdma20001x HSPA 1XEVDO LTE/UMB Hình 1.1 Lộ trình phát triển thông tin di động lên 4G Các hệ thống 3G hứa hẹn cung cấp những dịch vụ viễn thông tốc độ cao hơn, bao gồm thoại, fax internet ở bất cứ thời gian nào, bất cứ nơi đâu với sự chuyển vùng roaming toàn cầu không gián đoạn. Chuẩn 3G toàn cầu của ITU đã mở đường cho các ứng dụng dịch vụ sáng tạo. Mạng 3G đầu tiên được thiết lập tại Nhật bản. Các mạng 2.5G, như là GPRS (dịch vụ vô tuyến gói chung) 3 triển khai rộng rãi ở Châu Âu. Công nghệ 3G hỗ trợ băng thông 144 Kbps với tốc độ di chuyển lớn (trên xe hơi), 384 Kbps (trong một khu vực), 2 Mbps (đối với trường hợp trong nhà). 1.1.2 Đánh giá ưu nhược điểm của mạng thông tin di động hiện nay. a) Mạng thông tin di động 3G. Mạng thông tin di động thế hệ ba ra đời đã khắc phục được các nhược điểm của các mạng thông tin di động thế hệ trước đó. Với việc cấu trúc mạng dùng giao thức IP kết hợp với công nghệ ATM, cùng với việc hỗ trợ tốc độ lên tới 2Mbps, mạng thông tin di động thế hệ ba WCDMA có thể hỗ trợ người dùng các dịch vụ như: hội nghị truyền hình, truy cập internet tốc độ cao, download các file dữ liệu nhỏ,… Tuy nhiên, mạng di động này cũng có một số nhược điểm như: Tốc độ truyền dữ liệu là 2Mbps, vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của người dùng, khả năng đáp ứng các dịch vụ thời gian thực như hội nghị truyền hình là chưa cao, rất khó trong việc download các file dữ liệu lớn,… Mạng thông tin di động thế hệ ba WCDMA chưa đáp ứng được các yêu cầu như: Hàng nghìn tỷ được các nhà mạng Việt Nam đầu tư cho 3G, nhưng xem ra kế hoạch thu hồi vốn khó được hoàn tất đúng thời gian dự định. Các nhà mạng cung cấp dịch vụ 3G khác sau những đầu tư ban đầu khá rầm rộ, ở thời điểm hiện tại phải tính toán, đã giảm tốc độ phát triển 3G, cụ thể giảm tốc độ mở rộng vùng phủ sóng nâng cao chất lượng phủ sóng 3G 1.2 Giới thiệu về hệ thống thông tin di động 4G. 1.2.1 Giới thiệu về mạng di động 4G. Thế hệ thứ tư của công nghệ di động - 4G hay là bước tiếp theo trong sự phát triển của công nghệ mạng di động. Với nhiều lợi ích về kinh tế, xã hội, 4G không chỉ là một cải tiến đối với ngành di động. 4G cho phép xây dựng một thế giới kết nối hoàn chỉnh hơn, nơi mà gần như tất cả các thiết bị kỹ thuật số của chúng ta trở lên di động, linh hoạt hơn tích hợp chặt chẽ hơn vào cuộc sống hàng ngày. Người tiêu dùng sẽ có thể xem truyền hình, gọi video tiếp cận với các nội dung thông tin, giải trí, truyền thông xã hội dù ở bất cứ đâu. Đối với các nước đang phát triển, nơi mà việc truy cập kết nối băng thông rộng cố định đang bị giới hạn, 4G sẽ mang lại kết nối tốc độ cao hơn nhiều giúp họ cạnh tranh trên quy mô toàn cầu. Các nhân viên cũng có được những lợi ích từ 4G để thực hiện nhanh chóng các công việc như kiểm tra mail đọc tài liệu. Tóm lại, với 4G, bạn có thể thực hiện công việc nhanh hơn, làm việc từ xa khai thác nhiều dịch vụ đám mây khác qua các thiết bị di động của mình. 1.2.2 Đặc điểm mạng thông tin di động 4G Mạng 4G ra đời là cuộc cách mạng về tốc độ truyền dữ liệu, khả năng tương tác, giao tiếp giữa các mạng khác nhau. Nó là sự kết hợp giữa các mạng khác nhau dựa trên nền IP. Mục đích chính của mạng là cho phép người dùng có thể truy nhập khai thác các dịch vụ trong mạng với tốc độ cao, chất lượng tốt, an toàn, bảo mật. Vì 4 vậy, để đáp ứng được các nhu cầu các dịch vụ đó, mạng 4G phải đáp ứng được các yêu cầu sau: a) Mạng 4G phải đáp ứng được yêu cầu tích hợp được các mạng khác như các mạng di động thế hệ 2, thế hệ 3, thế hệ 3,5G,… WLAN, WiMAX, các mạng không dây khác Mạng 4G có khả năng kết hợp với các mạng khác nhau dựa trên nền giao thức IP, với tốc độ cao, nó cung cấp các dịch vụ đa dạng thời gian thực, các ứng dụng chất lượng cao,… Đây là yếu tố rất quan trọng giúp cho một mạng, công nghệ mới đạt được thành công b) Mạng có tính mở. Xem xét các ứng dụng, dịch vụ mạng hiện nay, chúng ta thấy rằng các hệ thống mạng hiện nay vẫn đang phát triển như là các hệ thống đóng. Trong mạng thế hệ hai, dịch vụ cung cấp chỉ là những dịch vụ đơn giản như tin nhắn SMS, MMS,… Các mạng di động thế hệ ba đã bắt đầu cung cấp một số ứng dụng, dịch vụ nhưng còn rất ít, chất lượng chưacao. Cấu trúc mở của mạng 4G cho phép hệ thống cài đặt các thành phần mới với các giao diện mới giữa các cấu trúc khác nhau trên các lớp. Do đó mạng phải đảm bảo cho khả năng đáp ứng các nhu cầu này ngay từ thời điểm hiện tại cho đến tương lai. c) Đảm bảo chất lượng dịch vụ cho các ứng dụng đa phương tiện trên nền IP Để đảm bảo chất lượng dịch vụ, cần sự kết hợp chặt chẽ giữa các lớp truy nhập, truyền tải các dịch vụ Internet. Đặc biệt đối với các vấn đề về độ trễ mạng, băng thông dịch vụ…vv. Mạng 4G yêu cầu tốc độ truyền dữ liệu cao, độ trễ nhỏ, dịch vụ thời gian thực, chất lượng cao. d) Đảm bảo tính an toàn, bảo mật thông tin Đây là yêu cầu quan trọng hàng đầu của hệ thống. Hệ thống thông tin càng phát triển, càng có nhiều người dùng ở các mạng khác nhau cung truy nhập vào hệ thống thì thông tin bí mật của người dùng càng không đảm bảo an toàn. e) Mạng đảm bảo tính di động: Một trong những vấn đề quan trọng của 4G đó là cách để truy nhập nhiều mạng di động không dây khác nhau. Có ba khả năng: Sử dụng thiết bị đa chế độ, vùng phủ đa dịch vụ, hoặc sử dụng giao thức truy nhập chung. f) Mạng phải đảm bảo về tốc độ: Mạng mới ra đời phải có tốc độ truyền dữ liệu cao, đáp ứng được yêu cầu của người sử dụng. Tốc độ truyền dữ liệu trong mạng mới có thể lên đến 1Gbps, 100Mbps. 1.2.3 Xu hướng công nghệ. Hiện thế giới đang tồn tại 2 chuẩn công nghệ lõi của mạng 4G là WiMax và Long Term Evolution (LTE). WiMax là chuẩn kết nối không dây được phát triển bởi IEEE (Institute of Electrical and Electronics Engineers) còn LTE là chuẩn do 3GPP, một bộ phận của liên minh các nhà mạng sử dụng công nghệ GSM. Cả WiMax LTE đều sử dụng các công nghệ thu phát tiên tiến để nâng cao khả năng bắt sóng hoạt động của thiết bị, mạng lưới. Tuy nhiên, mỗi công nghệ đều sử dụng một dải băng tần khác nhau. 1.2.4 Thực tế triển khai thử nghiệm. 5 VH- Bộ TT&TT đồng ý cho 5 doanh nghiệp VNPT, Viettel, FPT Telecom, CMC VTC được thử nghiệm mạng di động 4G trước khi đấu giá lấy tần số giấy phép 4G. Ngay sau khi được Bộ Thông tin Truyền thông cấp giấy phép thử nghiệm dịch vụ công nghệ 4G, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) đã nỗ lực khẩn trương triển khai lắp đặt thành công trạm BTS công nghệ LTE đầu tiên tại Việt Nam. VNPT là một trong năm doanh nghiệp được Bộ Thông tin Truyền thông cấp giấy phép thử nghiệm dịch vụ công nghệ 4G. Ngay sau khi có được giấy phép này, VNPT đã khẩn trương tiến hành thực hiện Dự án thử nghiệm cung cấp dịch vụ vô tuyến băng rộng công nghệ LTE (Long Term Evolution), công nghệ Tiền 4G. Trạm BTS công nghệ LTE này được đặt tại nhà Internet, lô 2A, làng Quốc tế Thăng Long, Cầu Giấy, Hà Nội (trụ sở của công ty Điện toán truyền số liệu VDC). Với tốc độ truy cập Internet lên đến 60 Mb/giây, dịch vụ truy cập Internet vô tuyến LTE hứa hẹn sẽ mang tới cho khách hàng các ứng dụng đòi hỏi băng thông lớn như video, HDTV, giải trí trực tuyến, Doanh nghiệp thứ 2 trong ngành viễn thông Việt Nam là Tập đoàn Viettel đã cho thử nghiệm hệ thống 4G tại thành phố Hồ Chí Minh bằng việc thiết lập hoàn chỉnh một mạng hoàn toàn mới với 40 trạm phát LTE (4G) 200 thiết bị đầu cuối. Cùng với các doanh nghiệp lớn, các doanh nghiệp nhỏ hơn cũng đang tìm cách triển khai 4G bằng việc liên kết giữa doanh nghiệp có hạ tầng mạng đơn vị khai thác nội dung. 1.3 Kết luận chƣơng Các mạng thông tin di động thế hệ 3 WCDMA thế hệ 3,5G HSDPA HSUPA ra đời đã phần nào đáp ứng được nhu cầu của người tiên dùng như: tốc độ truyền dữ liệu lên tới 2Mbps đối với mạng WCDMA, 10Mbps đường xuống đối với công nghệ 3,5G, có thể truy nhập được nhiều dịch vụ như: truyền hình hội nghị, truy nhập Internet tốc độ cao. Tuy nhiên, các mạng di động này còn nhiều nhược điểm như: tốc độ truyền dữ liệu chưa cao, do đó chất lượng của các dịch vụ thời gian thực chưa cao, tốc độ truyền dữ liệu vẫn còn thấp, đặc biệt là tính di động kém. Trong tương lai, người sử dụng mong muốn được sử dụng nhiều loại hình dịch vụ khác nhau với tốc độ truyền cao lên tới hàng trăm Mbps, hàng Gbps, có chất lượng tốt, có thể thâm nhập vào mạng từ mọi nơi, có khả năng sử dụng các dịch vụ mới một cách dễ dàng. 6 CHƢƠNG 2: CÔNG NGHỆ 4G LTE 2.1 Mô hình mạng thông tin di động 4G/LTE 2.1.1 Tổng quan. LTE (Long Term Evolution: phát triển dài hạn) là tên dành cho tiêu chuẩn mới do 3GPP phát trển để đáp ứng các yêu cầu không ngừng tăng về tốc độ số liệu để đáp ứng các dịch vụ đa phương tiện IP. LTE là bước phát triển tiếp sau của các hệ thống 2G 3G để tiến đến cung cấp mức độ chất lượng tương tự như các mạng hữa tuyển hiện nay. Các mục tiêu thiết kế chính của LTE bao gồm: Hệ thống phải hỗ trợ tốc độ đỉnh đường lên là 100Mbps đường xuống là 50Mbps trong băng thông 20 MHz hay tương đương với các giá trị hiệu suất phổ tần đỉnh là 5bps/Hz đường xuống 2,5bps/Hz đường lên. Hệ thống tham chuẩn có 2 anten trong UE cho đừơng xuống 1 anten trong UE cho đường lên. Di động lên đến 350km/giờ. Sử dụng phổ linh hoạt, đồng tồn tại với các công nghệ trước giảm độ phức tạp cũng như giá thành. Các công nghệ quan trọng nhất trong mạng truy nhập vô tuyến của LTE là OFDM (Orthogonal Frequency Division Multiplex), an định tài nguyên động đa kích thứơc (thời gian, tần số) thích ứng đường truyền, truyền dẫn MIMO (Multiple Input Multiple Output), mã hóa turbo HARQ (Hybrid Automatic Repeat Request) với kết hợp mềm. Truyền dẫn đa anten là một trong số các công nghệ quan trọng nhất để đạt đựơc các mục tiêu tốc độ cao cho LTE. Trên đường xuống LTE phiên bản đầu hỗ trợ một, hai hay bốn anten phát trong eNodeB một, hai hay bốn anten thu trong UE. Đa anten có thể được sử dụng theo nhiều cách: để nhận được phân tập phát thu hay để nhận được ghép kênh không gian nhằm tăng tốc độ số liệu bằng cách tạo ra nhiều kênh con song khi điều kiện cho phép. Tuy nhiên trên đường lên LTE chỉ hỗ trợ một anten phát tai UE một, hai hay bốn anten thu tại eNodeB. Vì thế trên đường lên đa anten chỉ được sử dụng cho phân tập thu. Để đạt được các mục tiêu khác nhau. LTE sử dụng đa anten với các công nghệ MIMO khác nhau bao gồm SU- MIMO (Single-User MIMO: MIMO đơn người sử dụng), MU-MIMO (Multi- User MIMO: MIMO đa người sử dụng, tiền mã hóa cấp hạng 1 vòng kín tạo búp dành riêng. Các sơ đồ SU-MIMO được đặc tả cho cấu hình hai hay bốn anten phát trên đường xuống để hỗ trợ truyền dẫn nhiều lớp không gian (lên đến bốn lớp) cho một UE. Sơ đồ phân tập phát được đặc tả cho bốn anten phát trên đường xuống hai anten phát trên đường lên. Sơ đồ MU- MIMO cho phép ấn định các lớp không gian khác nhau cho các người sử dụng khác nhau trong cùng một tài nguyên thời gian-tần số. được hỗ trợ cả ở đường lên lẫn đường xuống. Sơ đồ tiền mã hóa vòng kín cấp hạng 1 được sử dụng để cải thiện vùng phủ sóng sử dụng công nghệ SU-MIMO dựa trên tín hiệu tham chuẩn chung đặc thù ô với việc sử dụng một bản tin báo hiệu điều khiển thông lượng thấp để 2.1.2 Mô hình mạng thông tin di động 4G/LTE: 7 ASAS AS AS AS Lớp dịch vụ Signaling SGW Mobility Security SEG Billing System IP multimedia MGW MGW MGW Lớp chức năng Lớp lõi RAC RAC RAC Các mạng khác Lớp truy nhập vô tuyến Hình 2.1 Mô hình cấu trúc mạng 4G/LTE Phạm vi của mạng 4G sẽ bao phủ toàn bộ từ các phần truyền dẫn vô tuyến, truyền dẫn trong mạng lõi đến tận các ứng dụng trên thiết bị đầu cuối. Với yêu cầu một kiến trúc phân lớp cho hệ thống, nhằm đảm bảo tính mở tính thích ứng cho hệ thống, các thành phần chức năng trong mạng sẽ được chuẩn hoá theo các chức năng chung mỗi chức năng chung này sẽ đại diện cho chức năng trong 1 lớp. Với yêu cầu này, chúng tôi phân chia cấu trúc mạng trên cơ sở của 4 lớp chức năng, tương ứng với 4 phạm vi chức năng của các thành phần trong hệ thống mạng Nút duy nhất trong E-UTRAN là eNodeB (evolved Node B: Nút B phát triển). eNodeB là trạm gốc vô tuyến chịu trách nhiệm điều khiển tất cả các chức năng liên quan đến vô tuyến trong phần cố định của hệ thống. eNodeB thông thường được phân bố trên các vùng phủ sóng của mạng, eNodeB được đặt gần các anten vô tuyến thực tế. Về mặt chức năng eNodeB hoạt động như một cầu nối lớp 2 giữa UE EPC là điểm kết cuối của tất cả các giao thức vô tuyến hướng đến UE chuyển tiếp số liệu giữa kết nối vô tuyến kết nối dựa trên IP tương ứng đến EPC. Trong vai trò này, eNodeB thực hiện mật mã hóa/giải mật mã hóa số liệu 8 đồng thời nén/giải nén tiêu đề IP. eNodeB cũng chịu trách nhiệm cho nhiều chức năng của mặt phẳng điều khiển (CP). eNodeB chịu trách nhiệm quản lý tài nguyên vô tuyến (RRM: Radio Resource Management), nghĩa là điều khiển mức độ sử dụng giao diện vô tuyến bao gồm: ấn định các tài nguyên vô tuyến theo yêu cầu, đặt mức ưu tiên lập biểu lưu lượng theo chất lượng dịch vụ (QoS) yêu cầu thường xuyên giám sát tình trạng sử dụng tài nguyên 2.2 Các giao thức trên giao diện vô tuyến LTE. Giao diện vô tuyến được ký hiệu là LTE Uu. 4G LTE không sử dụng RNC. Các chức năng trước đây của RNC được đặt ngay trong eNodeB để có thể xử lý nhanh hơn các thay đổi trên đường truyền vô tuyến nhanh hơn. Ngoài ra mạng lõi là mạng lõi gói phát triển được xây dựng trên nền IP. Giao diện vô tuyến giữa UE và eNodeB được ký hiệu là LTE Uu 2.3 Quản lý di động trong 4G LTE. Vị trí của được MME nhận biết với độ chính xác đến vùng theo bám (TA: Tracking Area). Khi UE ở trạng thái rỗi, mỗi lần chuyển dịch từ một TA này sang một TA khác nó phải thực hiện thủ tục TA để thông báo cho MME về TA mới. Kích thước TA phải được chọn hợp lý để không bị lớn quá (dể giảm tải báo hiệu tìm gọi) không bị nhỏ quá (đến tránh thường xuyên báo hiệu cập nhật vị trí). Cũng giống như vùng định tuyến (RA: Routing Area) trong WCDMA/HSPA, TA trong LTE thông thường bao phủ vài trăm BTS. 2.4 Cấu trúc tài nguyên truyền dẫn trong LTE. Các tài nguyên trong LTE có các kích thước thời gian, tần số không gian. Kích thước không gian được đo bằng ‘lớp’ đựơc truy nhập bởi nhiều anten phát nhiều anten thu. Các thông số của khối tài nguyên RB số các sóng mang trong một khối tài nguyên NRC là 12 hoặc 24 đối với các trường hợp băng thông sóng mang con bằng 15 kHz 7,5KHz. Băng thông sóng mang con 7,5kHz chỉ được sử dụng cho truyền dẫn MBSFN (MB Single Frequency Network). Mỗi khe bao gồm 7 ký hiệu OFDM trong trường hợp độ dài CP bình thường hoặc 6 ký hiệu OFDM trong trường hợp độ dài CP mở rộng được lập cấu hình theo đặc điểm của ô Theo quy định số RB tối thiểu trong miền tần số là 6 (tương ứng với 6x12= 72 sóng mang con băng thông truyền dẫn là 1,08MHz) số RB cực đại trong trong miền tần số là 100 (tương ứng với 100x12=1200 sóng mang con và băng thông truyền dẫn là 18MHz). 2.5 Quy hoạch tần số trong LTE Bảng 2.1 liệt kê các băng tần hiện thời được quy định cho LTE. Hiện thời có 17 băng cho FDD 8 băng cho TDD. Mỗi khi có thể, các quy định vô tuyến cho FDD TDD được duy trì như nhau để đảm bảo sự tương đồng tối đa giữa hai chế độ này. Bảng 2.1 Các băng tần LTE BăngLTE Đường lên Đường xuống Chế độ song công 1 1920MHz-1980 MHz 2110 MHz - 2170 MHz FDD [...]... tiếp kiệm được chi phí nâng cao hiệu quả vùng phủ sóng 25 KẾT LUẬN Với mục tiêu nghiên cứu về công nghệ 4G/ LTE áp dụng triển khai 4G cho Viễn thông Hòa Bình luận văn đã hoàn thành được các nội dung sau:  Nghiên cứu đặc điểm hệ thống thông tin di động 4G/ LTE, xu hướng nghiên cứu, phát triển  Nghiên cứu công nghệ, kỹ thuật sử dụng trong 4G/ LTE, Mô hình mạng thông tin di động 4G , Các giao thức trên... Tân Thịnh Xã Thịnh Lang Khu Bắc Trần Hưng Đạo Trường dân tộc nội trú HB Xã Yên Mông, Xã Thung Nai, Xã Bình Thanh, HUYỆN/TP TP Hoà Bình TP Hoà Bình TP Hoà Bình TP Hoà Bình TP Hoà Bình TP Hoà Bình TP Hoà Bình TP Hoà Bình TP Hoà Bình TP Hoà Bình TP Hoà Bình TP Hoà Bình TP Hoà Bình TP Hoà Bình TP Hoà Bình Cao Phong Cao Phong VĨ ĐỘ 20.822900 20.788030 20.820020 20.836890 20.787280 20.819730 20.816580 20.817600... eNodeB S-GW/MME) X2 (giữa các eNodeB) là hai giao diện cần định cỡ 3.3.2 Thiết kế mạng 4G cho VNPT Hoà Bình Với nhu cầu phát triển lên 4G của Tập đoàn Bưu chính viễn thông nói chung của Viễn thông Hòa Bình nói riêng cũng là để đáp ứng nhu cầu theo xu hướng công nghệ Việc thiết kế các điểm đặt phát sóng eNodeB theo địa hình, tập trung dân cư, điều kiện cơ sở hạ tầng đáp ứng Căn cứ vào thực... 4G CHO VNPT HOÀ BÌNH 3.1 Đặc điểm mạng thông tin di động của Hoà Bình 3.1.1 Đặc điểm tỉnh Hoà Bình Hòa Bình là một tỉnh miền núi thuộc vùng Tây Bắc Việt Nam, có vị trí ở phía Nam Bắc Bộ, Thành phố Hòa Bình nằm cách trung tâm thủ đô Hà Nội 73 km Trong quy hoạch xây dựng, tỉnh này thuộc vùng Hà Nội Tỉnh Hòa Bình nằm giáp ranh giữa 3 khu vực: Tây Bắc, Đông Bắc Bắc Trung Bộ của Việt Nam Hòa Bình gồm... được nhà nước đầu tư triển khai đường cao tốc Láng Hoà Lạc kéo dài đến thành phố Hoà Bình Đó cũng là điều kiện thuân lợi cho sự phát triển kinh tế của tỉnh Trong năm 2014-2015 tỉnh phát triển với nhiều khu kinh tế trọng điểm như Khu công nghiệp Lương Sơn, Hình thành nhiều Khu công nghiệp, nhà máy ven thành phố Hoà Bình Tỉnh Hòa Bình cũng đẩy mạnh phát triển các điểm du lịch Ở Hoà Bình có các điểm du... Hoà Bình Hoà Bình là một tỉnh miền núi hiện có 945.000 dân cư nhưng chủ yếu tập trung tại các thị trấn tập trung ở Thành Phố Hoà Bình Vì vậy cũng thuận lợi cho phát triển kinh tế đô thị Đối với các nhà mạng việc dân cư tập trung sẽ thuận lợi cho việc phát triển mạng lưới, tính toán đầu tư thiết kế tập trung để phục vụ cho một số lượng lớn dân cư, với các dịch vụ trọng điểm 3.3 Nghiên cứu triển khai. .. tuyến LTE, Kỹ thuật đa anten trong LTE, Quản lý di động trong LTE  Triển khai áp dụng cụ thể việc thiết kế cho Viễn thông Hòa Bình Hướng nghiên cứu tiếp theo của luận văn là sẽ tối ưu mạng cho phù hợp với tình hình thực tế của tỉnh, cũng như định hướng phát triển của tập đoàn khả năng thực tế của Viễn thông Hòa Bình Có thể áp dụng cho mô hình các tỉnh khác ... UE1 eNodeB rất khác kênh không gian giữa UE2 eNodeB, cả hai UE đều có thể sử dụng cùng một tài nguyên thời gian tần số Kết luận chƣơng Nghiện cứu các công nghệ cơ bản của 4G/ LTE: Các giao thức trên giao diện vô tuyến, cấu trúc tài nguyên truyền dẫn, hay kỹ thuật đa anten gúp chúng ta hiểu được nguyên lý cơ bản trong LTE, với công nghệ có tốc độ đường truyền lớ 15 CHƢƠNG 3: NGHIÊN CỨU MẠNG 4G CHO. .. cơ sở hạ tầng đáp ứng Căn cứ vào thực tế, thiết kế triển khai 4G theo vùng địa lý tại các điểm trong tỉnh Hòa Bình được đưa ra các vùng có kinh tế phát triển tập trung đông dân cư, có nhu cầu cần sử dụng a) Thành Phố Hòa Bình Là trung tâm kinh tế, chính trị , dân cư của tỉnh, tập trung nhiều cơ quan, doanh nghiệp, nhiều các công ty, nhu cầu sử dụng số lượng khách hàng lớn nhất Bảng 3.2 là vị trí... nền kinh tế của tỉnh cũng như thuận lợi cho việc đầu tư của các doanh nghiệp viễn thông 3.2 Nhu cầu hƣớng phát triển từ 2G/3G lên 4G tỉnh Hoà Bình Việc phân tích nhu cầu thị trường, dự báo đến năm 2016 doanh thu từ Viễn thông và công nghệ thông tin đạt trên 1.000 tỷ đồng Khi mà việc phát triển của xã hội cũng như nhu cầu của khách hàng cần đến dịch vụ 4G với tốc độ cao đáp ứng Với điều kiện địa . HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG NGUYỄN ANH TUẤN NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ 4G VÀ TRIỂN KHAI 4G CHO VNPT HÒA BÌNH Chuyên. tế triển khai cho Viễn thông Hòa Bình. Luận văn bao gồm có 3 chương. Chƣơng 1: Tổng quan Chƣơng 2: Công nghệ 4G LTE Chƣơng 3: Nghiên cứu mạng 4G cho

Ngày đăng: 14/02/2014, 08:43

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1 Lộ trình phát triển thông tin di động lên 4G - Nghiên cứu công nghệ 4g và triển khai 4g cho VNPT hòa bình

Hình 1.1.

Lộ trình phát triển thông tin di động lên 4G Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 2.1 Mơ hình cấu trúc mạng 4G/LTE - Nghiên cứu công nghệ 4g và triển khai 4g cho VNPT hòa bình

Hình 2.1.

Mơ hình cấu trúc mạng 4G/LTE Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 2.2 Nút chuyển tiếp  2.7 Kỹ thuật đa anten trong LTE  - Nghiên cứu công nghệ 4g và triển khai 4g cho VNPT hòa bình

Hình 2.2.

Nút chuyển tiếp 2.7 Kỹ thuật đa anten trong LTE Xem tại trang 12 của tài liệu.
a) Mơ hình truyền dẫn SU-MIMO đường xuống - Nghiên cứu công nghệ 4g và triển khai 4g cho VNPT hòa bình

a.

Mơ hình truyền dẫn SU-MIMO đường xuống Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 2.5 Máy thu MMSE-SIC - Nghiên cứu công nghệ 4g và triển khai 4g cho VNPT hòa bình

Hình 2.5.

Máy thu MMSE-SIC Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 2.4 Xử lý tín hiệu SU-MIMO vịng kín phía phát. - Nghiên cứu công nghệ 4g và triển khai 4g cho VNPT hòa bình

Hình 2.4.

Xử lý tín hiệu SU-MIMO vịng kín phía phát Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 2.6. Mơ hình truyền dẫn SU-MIMO bốn cửa anten, 2 từ mã, bốn lớp với máy thu SIC  - Nghiên cứu công nghệ 4g và triển khai 4g cho VNPT hòa bình

Hình 2.6..

Mơ hình truyền dẫn SU-MIMO bốn cửa anten, 2 từ mã, bốn lớp với máy thu SIC Xem tại trang 15 của tài liệu.
Mơ hình MU-MIMO với tạo búp dựa trên bảng mã cho nhiều UE sử dụng cùng một tài nguyên thời gian-tần số eNodeB - Nghiên cứu công nghệ 4g và triển khai 4g cho VNPT hòa bình

h.

ình MU-MIMO với tạo búp dựa trên bảng mã cho nhiều UE sử dụng cùng một tài nguyên thời gian-tần số eNodeB Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 3.1 Cơ sở hạ tầng và thuê bao trên địa bàn tỉnh - Nghiên cứu công nghệ 4g và triển khai 4g cho VNPT hòa bình

Bảng 3.1.

Cơ sở hạ tầng và thuê bao trên địa bàn tỉnh Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 3.2 Địa điểm thiết kế các eNodeB cho khu vƣc thành phố. - Nghiên cứu công nghệ 4g và triển khai 4g cho VNPT hòa bình

Bảng 3.2.

Địa điểm thiết kế các eNodeB cho khu vƣc thành phố Xem tại trang 20 của tài liệu.
Truyền Hình - Nghiên cứu công nghệ 4g và triển khai 4g cho VNPT hòa bình

ruy.

ền Hình Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 3.2 thiết kế các eNodeB cho khu vƣc Lƣơng Sơn - Nghiên cứu công nghệ 4g và triển khai 4g cho VNPT hòa bình

Hình 3.2.

thiết kế các eNodeB cho khu vƣc Lƣơng Sơn Xem tại trang 22 của tài liệu.
Đài truyền hình - Nghiên cứu công nghệ 4g và triển khai 4g cho VNPT hòa bình

i.

truyền hình Xem tại trang 22 của tài liệu.
Đông Bảng - Nghiên cứu công nghệ 4g và triển khai 4g cho VNPT hòa bình

ng.

Bảng Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 3.3 thiết kế các eNodeB cho khu vƣc Mai Châu - Nghiên cứu công nghệ 4g và triển khai 4g cho VNPT hòa bình

Hình 3.3.

thiết kế các eNodeB cho khu vƣc Mai Châu Xem tại trang 23 của tài liệu.
Truyền Hình Thị trấn Kim Bôi - Nghiên cứu công nghệ 4g và triển khai 4g cho VNPT hòa bình

ruy.

ền Hình Thị trấn Kim Bôi Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 3.4 Thiết kế các eNodeB cho khu vƣc Kim Bôi - Nghiên cứu công nghệ 4g và triển khai 4g cho VNPT hòa bình

Hình 3.4.

Thiết kế các eNodeB cho khu vƣc Kim Bôi Xem tại trang 24 của tài liệu.
3.3 Kết luận chƣơng. - Nghiên cứu công nghệ 4g và triển khai 4g cho VNPT hòa bình

3.3.

Kết luận chƣơng Xem tại trang 26 của tài liệu.
63 Xã Đồng Bảng Mai Châu 20.718500 105.057920 64  Đài VT Mai Châu Mai Châu         20.662190        105.082860   66  Xã Mai Hịch,  Mai Châu         20.609170        105.019700   67  Bản Lác-Mai Châu Mai Châu         20.670480        104.948290   68  Xã Tò - Nghiên cứu công nghệ 4g và triển khai 4g cho VNPT hòa bình

63.

Xã Đồng Bảng Mai Châu 20.718500 105.057920 64 Đài VT Mai Châu Mai Châu 20.662190 105.082860 66 Xã Mai Hịch, Mai Châu 20.609170 105.019700 67 Bản Lác-Mai Châu Mai Châu 20.670480 104.948290 68 Xã Tò Xem tại trang 26 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan