Câu 5: Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công suất P của đọan mạch chỉ chứa điện trở R, được mắc vào hiệu điện thế U, dòng điện chạy qua có cường độ I... Câu 6: Số đếm [r]
Trang 1BỘ 2 ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ 9 NĂM HỌC 2019-2020
TRƯỜNG THCS ĐINH TIÊN HOÀNG
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN KIỂM TRA: VẬT LÝ 9
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ tên học sinh: Lớp: Điểm
1 ĐỀ SỐ 1 (gồm 25 câu trắc nghiệm)
KHOANH VÀO ĐÁP ÁN EM CHO LÀ ĐÚNG NHẤT:
Câu 1: Hệ thức của định luật Ôm là:
A I = U.R B I = U
R
C I = R
U D R =
I
U
Câu 2: Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất , thì có điện trở R được tính bằng công thức
A R= ρS
l B
S
R = ρ.l
C R = l
ρ.S D
l
R = ρ
S
Câu 3: Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi :
A Tiết diện dây dẫn của biến trở B Điện trở suất của chất làm biến trở của dây dẫn
C Chiều dài dây dẫn của biến trở D Nhiệt độ của biến trở
Trang 2R, được mắc vào hiệu điện thế U, dòng điện chạy qua có cường độ I
A P = U.I B P = U
I
C P =
2
U
R . D P = I
2 R
Câu 5: Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết
A Thời gian sử dụng điện của gia đình B Công suất điện mà gia đình sử dụng
C Điện năng mà gia đình đã sử dụng D Số kilôoat trên giờ W h mà gia đình đã sử dụng
Câu 6: Dụng cụ, thiết bị điện hoạt động biến đổi phần lớn điện năng thành nhiệt năng là:
A Chuông điện B Bếp điện
C Quạt điện D Đèn LED
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng?
Một thanh nam châm thẳng được cưa ra làm nhiều đoạn ngắn Chúng sẽ trở thành
A Những nam châm nhỏ, mỗi nam châm nhỏ chỉ có một t cực
B Những thanh nam châm nhỏ, mỗi nam châm nhỏ có đầy đủ hai t cực
C Những thanh kim loại nhỏ không có t tính
D Những thanh hợp kim nhỏ không có t tính
Câu 8: Nam châm vĩnh cửu có thể hút được các vật nào sau đây?
A Sắt, đồng, bạc B Sắt, nhôm, vàng
C Sắt, thép, niken D Nhôm, đồng, chì
Câu 9: hi tăng số vòng dây của nam châm điện thì lực t của nam châm điện
A Tăng B Gi m C Không tăng, hông gi m D Lúc tăng, lúc gi m
Câu 10: rong ho ng giữa hai t cực nam châm hình chữ U thì t phổ là
A Những đường thẳng nối giữa hai t cực B Những đường cong nối giữa hai t cực
Trang 3C Những đường tròn bao quanh hai t cực D Những đường thẳng gần như song song
Câu 11: Những dụng cụ nào dưới đây có tác dụng b o vệ mạch điện tự động khi bị đo n mạch?
A Công tơ điện B Ổn áp
C Công tắc D Cầu chì
Câu 12: Hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp Hệ thức nào sau đây là đúng
=
R R B
=
R R
C 1 2
=
R R D
=
Câu 13: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song Mối quan hệ giữa cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và điện trở của nó được biểu diễn
A 1
2
I
I =
1 2
R
R B
1 2
I
I =
2 1
R
R
C I1.R2 = I2.R1 D I1.I2 = R2.R1
Câu 14: Nhận định nào sau đây không đúng?
A Biến trở có thể làm cho một bóng đèn trong mạch điện có độ sáng tăng dần lên
B Biến trở có thể điều chỉnh âm lượng của máy thu thanh
C Biến trở con chạy được quấn bằng dây có điện trở suất nhỏ
D Biến trở có thể làm cho một bóng đèn trong mạch điện có độ sáng gi m dần
Câu 15: Một dây nhôm dài 2m, có tiết diện 0,2mm2, biết điện trở suất của nhôm là 2,8.10-8m.điện trở của dây đó nhận giá trị nào sau đây
A 0,26 Ω B 0,27 Ω
C 0,28 Ω A 0,29 Ω
Câu 16: Giữa 2 điểm A,B của một mạch điện có hiệu điện thế hông đổi U=24V, người ta mắc song song 2
dây điện trở R1 = 10Ω và R2= 40Ω Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở R1 , R2 là:
Trang 4A I1 = 2,4A; I2 = 0,6A B I1 = 0,9A; I2 = 0,6A
C I1 = 2,4A; I2 = 2,4A D I1 = 0,8A; I2 = 0,4A
Câu 17: Mắc nối tiếp hai điện trở có giá trị lần lượt là R1 = 8Ω và R2 =12Ω vào hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế 4,8V Cường độ dòng điện qua mạch
A 0,6A B 0,4A C 2,4A D 0,24A
Câu 18: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, R1 = 6Ω; R2 = 2Ω; R3 = 4Ω; Điện trở tương đương của
mạch AB nhận giá trị nào sau đây
A Rtđ = 12Ω; B Rtđ = 4Ω C Rtđ = 3Ω D Rtđ = 5Ω
Câu 19: Một bếp điện ghi (220V- 1000W Điện năng tiêu thụ của bếp khi sử dụng đúng hiệu điện thế định mức trong 2 giờ là:
A 2000W B 2kWh C 2000J D 720kJ
Câu 20: Hình bên vẽ một ống dây có dòng điện và các im nam châm rong đó có một kim vẽ sai, đó là
A Kim số 1 B Kim số 2 C Kim số 3 D Kim số 4
Câu 21: Mũi tên trong hình nào dưới đây biểu diễn đúng chiều của lực điện t F tác dụng vào đoạn dây dẫn
này?
Trang 5A Hình 1 B Hình 2
C Hình 3 D Hình 4
Câu 22: Áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định lực điện t tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua
như hình vẽ có chiều:
A T ph i sang trái B T trái sang ph i
C T trên xuống dưới D T dưới lên trên
Câu 23: Áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định chiều dòng điện trong dây dẫn như hình vẽ có chiều:
A T ph i sang trái B T trái sang ph i
C T trước ra sau mặt phẳng hình vẽ D T sau đến trước mặt phẳng hình vẽ
Câu 24: Có ba điện trở R1 = 15Ω, R2 = 25Ω, R3 = 20Ω mắc nối tiếp với nhau vào nguồn điện Để dòng điện trong mạch gi m đi chỉ còn một nửa, người ta mắc nối tiếp thêm vào mạch một điện trở R4 có giá trị:
A 180Ω B 120Ω
C 30Ω D 60Ω
Trang 6Câu 25: Hai dây dẫn làm t hợp kim cùng loại, dây thứ nhất có chiều dài l1, có tiết diện là S1 và có điện trở
R1 = 3 Dây thứ hai có chiều dài l2 = 4l1 và tiết diện S2 = 2S1 Điện trở của dây thứ hai là:
A R = 12Ω2 B R = 6Ω C 2 R = 10Ω2 D R = 8Ω 2
2 ĐỀ SỐ 2 (gồm 25 câu trắc nghiệm)
KHOANH VÀO ĐÁP ÁN EM CHO LÀ ĐÚNG NHẤT:
Câu 1: Áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định lực điện t tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua
như hình vẽ có chiều:
A T ph i sang trái B T trái sang ph i
C T trên xuống dưới D T dưới lên trên
Câu 2: Áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định chiều dòng điện trong dây dẫn như hình vẽ có chiều:
A T ph i sang trái B T trái sang ph i
C T trước ra sau mặt phẳng hình vẽ D T sau đến trước mặt phẳng hình vẽ
Câu 3: Có ba điện trở R1 = 15Ω, R2 = 25Ω, R3 = 20Ω mắc nối tiếp với nhau vào nguồn điện Để dòng điện trong mạch gi m đi chỉ còn một nửa, người ta mắc nối tiếp thêm vào mạch một điện trở R4 có giá trị:
Trang 7Câu 4: Hai dây dẫn làm t hợp kim cùng loại, dây thứ nhất có chiều dài l1, có tiết diện là S1 và có điện trở
R1 = 3 Dây thứ hai có chiều dài l2 = 4l1 và tiết diện S2 = 2S1 Điện trở của dây thứ hai là:
A R = 12Ω2 B R = 6Ω C 2 R = 10Ω2 D R = 8Ω 2
Câu 5: Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công suất P của đọan mạch chỉ chứa điện trở
R, được mắc vào hiệu điện thế U, dòng điện chạy qua có cường độ I
A P = U.I B P = U
I C P =
2
U
R . D P = I
2 R
Câu 6: Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết
A Thời gian sử dụng điện của gia đình B Công suất điện mà gia đình sử dụng
C Điện năng mà gia đình đã sử dụng D Số kilôoat trên giờ W h mà gia đình đã sử dụng
Câu 7: Dụng cụ, thiết bị điện hoạt động biến đổi phần lớn điện năng thành nhiệt năng là
A Chuông điện B Bếp điện C Quạt điện D Đèn LED
Câu 8: Những dụng cụ nào dưới đây có tác dụng b o vệ mạch điện tự động khi bị đo n mạch?
A Công tơ điện B Ổn áp C Công tắc D Cầu chì
Câu 9: Hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp Hệ thức nào sau đây là đúng
=
R R B
=
R R C
=
R R D
=
Câu 10: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song Mối quan hệ giữa cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và điện trở của nó được biểu diễn
A 1
2
I
I =
1 2
R
R B
1 2
I
I =
2 1
R
R C I1.R2 = I2.R1 D I1.I2 = R2.R1
Câu 11: Nhận định nào sau đây không đúng?
A Biến trở có thể làm cho một bóng đèn trong mạch điện có độ sáng tăng dần lên
B Biến trở có thể điều chỉnh âm lượng của máy thu thanh
C Biến trở con chạy được quấn bằng dây có điện trở suất nhỏ
Trang 8D Biến trở có thể làm cho một bóng đèn trong mạch điện có độ sáng gi m dần
Câu12: Phát biểu nào sau đây là đúng?
Một thanh nam châm thẳng được cưa ra làm nhiều đoạn ngắn Chúng sẽ trở thành
A Những nam châm nhỏ, mỗi nam châm nhỏ chỉ có một t cực
B Những thanh nam châm nhỏ, mỗi nam châm nhỏ có đầy đủ hai t cực
C Những thanh kim loại nhỏ không có t tính D Những thanh hợp kim nhỏ không có t tính
Câu 13: Nam châm vĩnh cửu có thể hút được các vật nào sau đây?
A Sắt, đồng, bạc B Sắt, nhôm, vàng C Sắt, thép, ni en D Nhôm, đồng, chì
Câu 14: hi tăng số vòng dây của nam châm điện thì lực t của nam châm điện
A ăng B i m C hông tăng, hông gi m D Lúc tăng, lúc gi m
Câu 15: rong ho ng giữa hai t cực nam châm hình chữ U thì t phổ là
A Những đường thẳng nối giữa hai t cực B Những đường cong nối giữa hai t cực
C Những đường tròn bao quanh hai t cực D Những đường thẳng gần như song song
Câu 16: Một dây dẫn kim loại dài 400m, tiết diện 1mm2 có điện trở 6,8, điện trở suất của vật liệu làm
dây là: A = 1,7.10-8m B = 2,8.10-8m C = 1,7.10-7m D = 1,7.10-6m
Câu 17: Giữa 2 điểm A,B của một mạch điện có hiệu điện thế hông đổi U=24V, người ta mắc song song 2
dây điện trở R1 = 10Ω và R2= 40Ω Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở R1 , R2 là:
A I1 = 2,4A; I2 = 0,6A B I1 = 0,9A; I2 = 0,6A C I1 = 2,4A; I2 = 2,4A D I1 = 0,8A; I2 = 0,4A
Câu 18: Mắc nối tiếp hai điện trở có giá trị lần lượt là R1 = 8Ω và R2 =12Ω vào hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế 4,8V Cường độ dòng điện qua mạch
A 0,6A B 0,4A C 2,4A D 0,24A
Câu 19: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, R1 = 6Ω; R2 = 2Ω;
R3 = 4Ω; Điện trở tương đương của mạch AB nhận giá trị nào sau đây
A Rtđ = 12Ω; B Rtđ = 4Ω C Rtđ = 3Ω D Rtđ = 5Ω
R 1
R 2 R 3
Trang 9( hình 1) ( hình 2) ( hình 3) ( hình 4)
Câu 20: Một bếp điện ghi (220V- 1000W Điện năng tiêu thụ của
bếp khi sử dụng đúng hiệu điện thế định mức trong 2 giờ là:
A 2000W B 2kWh C 2000J D 720kJ
Câu 21: Hình bên vẽ một ống dây có dòng điện và các
im nam châm rong đó có một kim vẽ sai, đó là
A Kim số 1 B Kim số 2 C Kim số 3 D Kim số 4
Câu 22: Mũi tên trong
hình nào dưới đây biểu
diễn đúng chiều của lực
điện t F tác dụng vào
đoạn dây dẫn này?
A Hình 1 B Hình 2
C Hình 3 D Hình 4
Câu 23: Hệ thức của định luật Ôm là:
A I = U.R B I = U
R C I =
R
U D R =
I
U
Câu 24: Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất , thì có điện trở R được tính bằng công thức
A R= ρS
l B
S
R = ρ.l C
l
R = ρ.S D
l
R = ρ
S
Câu 25: Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi :
A Tiết diện dây dẫn của biến trở B Điện trở suất của chất làm biến trở của dây dẫn
C Chiều dài dây dẫn của biến trở D Nhiệt độ của biến trở
1
2
3
4
Trang 10Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh, nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên
danh tiếng
các khóa luyện thi THPTQG các môn: Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học
PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS Phạm Sỹ Nam, TS Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn
II Khoá Học Nâng Cao và HSG
- Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Toán Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS THCS lớp 6,
7, 8, 9 yêu thích môn Toán phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt ở các kỳ thi HSG
học sinh các khối lớp 10, 11, 12 Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS Lê Bá Khánh Trình, TS Trần Nam
Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng đôi HLV đạt thành
tích cao HSG Quốc Gia
- HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các môn
học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất
- HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn phí
từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các môn Toán- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90%
Học Toán Online cùng Chuyên Gia
HOC247 NET cộng đồng học tập miễn phí HOC247 TV kênh Video bài giảng miễn phí