SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG
ĐỀ THI HỌCKỲ I NĂM HỌC 2010 - 2011
MƠN HĨA 10 CƠ BẢN
Thời gian làm bài: 45 phút;
Mã đề thi 132
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
I / TRẮC NGHIỆM : (5 điểm)
Câu 1: Oxit cao nhất của 1 nguyên tố R ứng với công thức RO
2
. Nguyên tố R đó là:
A. Magie B. Cacbon C. Nitơ D. Photpho
Câu 2: Cho biết số hiệu nguyên tử sắt là 26. Cấu hình electron của ion Fe
3+
là :
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
3
4s
2
D.
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
Câu 3: Cation X
3+
và anion Y
2-
đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s
2
2p
6
. Kí hiệu nguyên tố X,Y là :
A. Al và O. B. Mg và F C. Al và F D. Mg và O
Câu 4: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là:
A. nơtron và electron B. electron, proton và nơtron C. electron và proton D. proton và
nơtron
Câu 5: Các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp electron trong nguyên tử là:
A. 6 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 6: Nguyên tố hóahọc là những nguyên tử có cùng:
A. số khối B. số proton và số nơtron C. số nơtron D. số proton
Câu 7: Điện hoá trò của một nguyên tố trong hợp chất ion được tính bằng:
A. Số cặp electron dùng chung của nguyên tử nguyên tố đó với các nguyên tử ngtố khác
B. Số electron mà nguyên tử nguyên tố đó nhường
C. Điện tích của ion trong hợp chất .
D. Số electron mà nguyên tử nguyên tố đó nhận
Câu 8: Kí hiệu độ âm điện là
χ
. Cho O(
χ
=3,44), H(
χ
=2,20), Cl(
χ
=3,16), S(
χ
=2,58), Al(
χ
=1,61). Hợp
chất có liên kết cộng hoá trò là các hợp chất sau đây
A. Al
2
O
3
; Al
2
S
3
; SO
2
B. Al
2
O
3
;HCl; SO
2
. C. SO
2
; Al
2
O
3
; H
2
S D. AlCl
3
; Al
2
S
3
; HCl
Câu 9: Độ âm điện của dãy các nguyên tố : Na(Z=11), Mg(Z=12), Al(Z=13), P(Z=15), Cl(Z=17) biến
đổi theo chiều nào sau đây.
A. Giảm B. Không thay đổi C. Tăng D. Vừa giảm vừa tăng.
Câu 10: Số oxi hóa của nitơ trong NH
4
+
, NO
2
-
, HNO
3
lần lượt là :
A. +5 , -3, +3 B. +3, -3, +5 C. -3, +3, +5 D. +3, +5, -3
Câu 11: Cặp nguyên tố nào sau đây có tính chất hoáhọc giống nhau nhất .
A. N(Z=7) và O(Z=8) B. Al(Z=13) và Mg(Z=12) C. Ca(Z=20) và Mg(Z=12) D. P(Z=15) và
S(Z=16)
Câu 12: Có bao nhiêu electron trong ion
52 3
24
+
: Cr
A. 24 B. 52 C. 21 D. 27
Câu 13: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là
6. X thuộc nguyên tố nào sau đây:
A.
17= ( )Clo Z
B.
8
=
( ) Oxi Z
C.
16
=
( )Lưuhuỳnh Z
D.
9
=
( ) Flo Z
Câu 14: Cấu hình electron của các nguyên tử có số hiệu :Z=3; Z=11; Z=19 có đặc điểm nào sau đây là
chung .
A. có 3 e lớp ngoài cùng. B. có 2 e lớp ngoài cùng C. phương án khác D. có 1 e lớp ngoài
cùng.
Câu 15: Số nguyên tố trong chu kì 3 và 5 là:
A. 18 và 18 B. 8 và 18 C. 8 và 8 D. 18 và 8
II/ TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1 (2đ). Xác đònh chất khử, chất oxihóa, viết sự khử, sự oxihóa và cân bằng phương trình phản ứng sau
bằng phương pháp thăng bằng electron :
a.
2 2 2 2
MnO HCl MnCl Cl H O+ → + +
b.
3
3 2
→ + ( ) + Cu AgNO Cu NO Ag
Câu 2 : (3đ). Một kim loại R có số khối là 23, tổng số hạt (p,n,e) trong ion R
+
là 33 .
a)Xác đònh R và viết kí hiệu nguyên tử R. (1,5đ)
b) Viết phương trình electron tạo ion R
+
từ nguyên tử R. (0,5đ)
c) Viết cấu hình e của nguyên tử, xác đònh vò trí của R trong bảng tuần hoàn. (1,0đ)
(Cho số hiệu ngun tử của Na = 11 ; Mg = 12 ; Al = 13 ; Si = 14 ; P = 15 ; S = 16 ; Cl = 17)
(Khơng sử dụng bảng tuần hồn)
HẾT
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG
ĐỀ THI HỌCKỲ I NĂM HỌC 2010 - 2011
MƠN HĨA 10 CƠ BẢN
Thời gian làm bài: 45 phút;
Mã đề thi 209
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
I / TRẮC NGHIỆM : (5 điểm)
Câu 1: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6.
X thuộc nguyên tố nào sau đây:
A.
8
=
( ) Oxi Z
B.
9
=
( ) Flo Z
C.
17= ( )Clo Z
D.
16
=
( )Lưuhuỳnh Z
Câu 2: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là:
A. electron, proton và nơtron B. proton và nơtron C. electron và proton D. nơtron và
electron
Câu 3: Số oxi hóa của nitơ trong NH
4
+
, NO
2
-
, HNO
3
lần lượt là :
A. +3, +5, -3 B. +3, -3, +5 C. +5 , -3, +3 D. -3, +3, +5
Câu 4: Độ âm điện của dãy các nguyên tố : Na(Z=11), Mg(Z=12), Al(Z=13), P(Z=15), Cl(Z=17) biến
đổi theo chiều nào sau đây.
A. Vừa giảm vừa tăng. B. Giảm C. Tăng D. Không thay đổi
Câu 5: Oxit cao nhất của 1 nguyên tố R ứng với công thức RO
2
. Nguyên tố R đó là:
A. Cacbon B. Photpho C. Magie D. Nitơ
Câu 6: Cation X
3+
và anion Y
2-
đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s
2
2p
6
. Kí hiệu nguyên tố X,Y là :
A. Mg và F B. Al và F C. Al và O. D. Mg và O
Câu 7: Có bao nhiêu electron trong ion
52 3
24
+
: Cr
A. 21 B. 27 C. 52 D. 24
Câu 8: Kí hiệu độ âm điện là
χ
. Cho O(
χ
=3,44), H(
χ
=2,20), Cl(
χ
=3,16), S(
χ
=2,58), Al(
χ
=1,61). Hợp
chất có liên kết cộng hoá trò là các hợp chất sau đây
A. Al
2
O
3
;HCl; SO
2
. B. AlCl
3
; Al
2
S
3
; HCl C. Al
2
O
3
; Al
2
S
3
; SO
2
D. SO
2
; Al
2
O
3
; H
2
S
Câu 9: Cho biết số hiệu nguyên tử sắt là 26. Cấu hình electron của ion Fe
3+
là :
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
3
4s
2
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
D.
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
Câu 10: Cấu hình electron của các nguyên tử có số hiệu :Z=3; Z=11; Z=19 có đặc điểm nào sau đây là
chung .
A. có 3 e lớp ngoài cùng. B. có 2 e lớp ngoài cùng C. phương án khác D. có 1 e lớp ngoài
cùng.
Câu 11: Điện hoá trò của một nguyên tố trong hợp chất ion được tính bằng:
A. Số electron mà nguyên tử nguyên tố đó nhận
B. Số electron mà nguyên tử nguyên tố đó nhường
C. Điện tích của ion trong hợp chất .
D. Số cặp electron dùng chung của nguyên tử nguyên tố đó với các nguyên tử nguyên tố khác
Câu 12: Các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp electron trong nguyên tử là:
A. 3 B. 6 C. 4 D. 5
Câu 13: Cặp nguyên tố nào sau đây có tính chất hoáhọc giống nhau nhất .
A. N(Z=7) và O(Z=8) B. Ca(Z=20) và Mg(Z=12) C. Al(Z=13) và Mg(Z=12) D. P(Z=15) và
S(Z=16)
Câu 14: Số nguyên tố trong chu kì 3 và 5 là:
A. 8 và 18 B. 18 và 8 C. 8 và 8 D. 18 và 18
Câu 15: Nguyên tố hóahọc là những nguyên tử có cùng:
A. số khối B. số proton và số nơtron C. số nơtron D. số proton
II/ TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1 (2đ). Xác đònh chất khử, chất oxihóa, viết sự khử, sự oxihóa và cân bằng phương trình phản ứng sau
bằng phương pháp thăng bằng electron :
a.
2 2 2 2
MnO HCl MnCl Cl H O+ → + +
b.
3
3 2
→ + ( ) + Cu AgNO Cu NO Ag
Câu 2 : (3đ). Một kim loại R có số khối là 23, tổng số hạt (p,n,e) trong ion R
+
là 33 .
a)Xác đònh R và viết kí hiệu nguyên tử R. (1,5đ)
b) Viết phương trình electron tạo ion R
+
từ ngtử R. (0,5đ)
c) Viết cấu hình e của nguyên tử, xác đònh vò trí của R trong bảng tuần hoàn. (1,0đ)
(Cho số hiệu ngun tử của Na = 11 ; Mg = 12 ; Al = 13 ; Si = 14 ; P = 15 ; S = 16 ; Cl = 17)
(Khơng sử dụng bảng tuần hồn)
HẾT
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG
ĐỀ THI HỌCKỲ I NĂM HỌC 2010 - 2011
MƠN HĨA 10 CƠ BẢN
Thời gian làm bài: 45 phút;
Mã đề thi 357
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
I / TRẮC NGHIỆM : (5 điểm)
Câu 1: Cho biết số hiệu nguyên tử sắt là 26. Cấu hình electron của ion Fe
3+
là :
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
3
4s
2
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
Câu 2: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6.
X thuộc nguyên tố nào sau đây:
A.
17= ( )Clo Z
B.
8
=
( ) Oxi Z
C.
16
=
( )Lưuhuỳnh Z
D.
9
=
( ) Flo Z
Câu 3: Điện hoá trò của một nguyên tố trong hợp chất ion được tính bằng:
A. Số cặp electron dùng chung của nguyên tử nguyên tố đó với các nguyên tử nguyên tố khác
B. Số electron mà nguyên tử nguyên tố đó nhường
C. Số electron mà nguyên tử nguyên tố đó nhận
D. Điện tích của ion trong hợp chất .
Câu 4: Oxit cao nhất của 1 nguyên tố R ứng với công thức RO
2
. Nguyên tố R đó là:
A. Cacbon B. Nitơ C. Photpho D. Magie
Câu 5: Các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp electron trong nguyên tử là:
A. 6 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 6: Kí hiệu độ âm điện là
χ
. Cho O(
χ
=3,44), H(
χ
=2,20), Cl(
χ
=3,16), S(
χ
=2,58), Al(
χ
=1,61). Hợp
chất có liên kết cộng hoá trò là các hợp chất sau đây
A. SO
2
; Al
2
O
3
; H
2
S B. AlCl
3
; Al
2
S
3
; HCl C. Al
2
O
3
; Al
2
S
3
; SO
2
D. Al
2
O
3
;HCl; SO
2
.
Câu 7: Cấu hình electron của các nguyên tử có số hiệu :Z=3; Z=11; Z=19 có đặc điểm nào sau đây là
chung .
A. phương án khác B. có 3 e lớp ngoài cùng. C. có 1 e lớp ngoài cùng. D. có 2 e lớp
ngoài cùng
Câu 8: Cation X
3+
và anion Y
2-
đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s
2
2p
6
. Kí hiệu nguyên tố X,Y là :
A. Mg và F B. Al và O. C. Al và F D. Mg và O
Câu 9: Số oxi hóa của nitơ trong NH
4
+
, NO
2
-
, HNO
3
lần lượt là :
A. +3, -3, +5 B. +5 , -3, +3 C. -3, +3, +5 D. +3, +5, -3
Câu 10: Độ âm điện của dãy các nguyên tố : Na(Z=11), Mg(Z=12), Al(Z=13), P(Z=15), Cl(Z=17) biến
đổi theo chiều nào sau đây.
A. Tăng B. Vừa giảm vừa tăng. C. Giảm D. Không thay đổi
Câu 11: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là:
A. nơtron và electron B. electron và proton C. proton và nơtron D. electron, proton và
nơtron
Câu 12: Cặp nguyên tố nào sau đây có tính chất hoáhọc giống nhau nhất .
A. P(Z=15) và S(Z=16) B. Ca(Z=20) và Mg(Z=12) C. N(Z=7) và O(Z=8) D. Al(Z=13) và
Mg(Z=12)
Câu 13: Số nguyên tố trong chu kì 3 và 5 là:
A. 18 và 18 B. 8 và 8 C. 18 và 8 D. 8 và 18
Câu 14: Có bao nhiêu electron trong ion
52 3
24
+
: Cr
A. 21 B. 52 C. 24 D. 27
Câu 15: Nguyên tố hóahọc là những nguyên tử có cùng:
A. số proton và số nơtron B. số nơtron C. số khối D. số proton
II/ TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1 (2đ). Xác đònh chất khử, chất oxihóa, viết sự khử, sự oxihóa và cân bằng phương trình phản ứng sau
bằng phương pháp thăng bằng electron :
a.
2 2 2 2
MnO HCl MnCl Cl H O+ → + +
b.
3
3 2
→ + ( ) + Cu AgNO Cu NO Ag
Câu 2 : (3đ). Một kim loại R có số khối là 23, tổng số hạt (p,n,e) trong ion R
+
là 33 .
a)Xác đònh R và viết kí hiệu nguyên tử R. (1,5đ)
b) Viết phương trình electron tạo ion R
+
từ ngtử R. (0,5đ)
c) Viết cấu hình e của nguyên tử, xác đònh vò trí của R trong bảng tuần hoàn. (1,0đ)
(Cho số hiệu ngun tử của Na = 11 ; Mg = 12 ; Al = 13 ; Si = 14 ; P = 15 ; S = 16 ; Cl = 17)
(Khơng sử dụng bảng tuần hồn)
HẾT
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG
ĐỀ THI HỌCKỲ I NĂM HỌC 2010 - 2011
MƠN HĨA 10 CƠ BẢN
Thời gian làm bài: 45 phút;
Mã đề thi 485
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
I / TRẮC NGHIỆM : (5 điểm)
Câu 1: Độ âm điện của dãy các nguyên tố : Na(Z=11), Mg(Z=12), Al(Z=13), P(Z=15), Cl(Z=17) biến
đổi theo chiều nào sau đây.
A. Giảm B. Không thay đổi C. Vừa giảm vừa tăng. D. Tăng
Câu 2: Oxit cao nhất của 1 nguyên tố R ứng với công thức RO
2
. Nguyên tố R đó là:
A. Magie B. Cacbon C. Nitơ D. Photpho
Câu 3: Cation X
3+
và anion Y
2-
đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s
2
2p
6
. Kí hiệu nguyên tố X,Y là :
A. Al và O. B. Al và F C. Mg và O D. Mg và F
Câu 4: Cho biết số hiệu nguyên tử sắt là 26. Cấu hình electron của ion Fe
3+
là :
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
D.
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
3
4s
2
Câu 5: Số oxi hóa của nitơ trong NH
4
+
, NO
2
-
, HNO
3
lần lượt là :
A. +3, -3, +5 B. +3, +5, -3 C. -3, +3, +5 D. +5 , -3, +3
Câu 6: Các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp electron trong nguyên tử là:
A. 6 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 7: Cấu hình electron của các nguyên tử có số hiệu :Z=3; Z=11; Z=19 có đặc điểm nào sau đây là
chung .
A. có 1 e lớp ngoài cùng. B. có 3 e lớp ngoài cùng C. có 2 e lớp ngoài cùng D. phương án
khác
Câu 8: Số nguyên tố trong chu kì 3 và 5 là:
A. 8 và 18 B. 18 và 8 C. 18 và 18 D. 8 và 8
Câu 9: Cặp nguyên tố nào sau đây có tính chất hoáhọc giống nhau nhất .
A. P(Z=15) và S(Z=16) B. N(Z=7) và O(Z=8) C. Ca(Z=20) và Mg(Z=12) D. Al(Z=13) và
Mg(Z=12)
Câu 10: Nguyên tố hóahọc là những nguyên tử có cùng:
A. số khối B. số proton C. số nơtron D. số proton và số nơtron
Câu 11: Điện hoá trò của một nguyên tố trong hợp chất ion được tính bằng:
A. Số electron mà nguyên tử nguyên tố đó nhường
B. Số electron mà nguyên tử nguyên tố đó nhận
C. Điện tích của ion trong hợp chất .
D. Số cặp electron dùng chung của nguyên tử nguyên tố đó với các nguyên tử nguyên tố khác
Câu 12: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là
6. X thuộc nguyên tố nào sau đây:
A.
9
=
( ) Flo Z
B.
8
=
( ) Oxi Z
C.
16
=
( )Lưuhuỳnh Z
D.
17= ( )Clo Z
Câu 13: Kí hiệu độ âm điện là
χ
. Cho O(
χ
=3,44), H(
χ
=2,20), Cl(
χ
=3,16), S(
χ
=2,58), Al(
χ
=1,61).
Hợp chất có liên kết cộng hoá trò là các hợp chất sau đây
A. Al
2
O
3
; Al
2
S
3
; SO
2
B. SO
2
; Al
2
O
3
; H
2
S C. Al
2
O
3
;HCl; SO
2
. D. AlCl
3
; Al
2
S
3
; HCl
Câu 14: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là:
A. nơtron và electron B. electron và proton C. proton và nơtron D. electron, proton và
nơtron
Câu 15: Có bao nhiêu electron trong ion
52 3
24
+
: Cr
A. 21 B. 27 C. 24 D. 52
II/ TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1 (2đ). Xác đònh chất khử, chất oxihóa, viết sự khử, sự oxihóa và cân bằng phương trình phản ứng sau
bằng phương pháp thăng bằng electron :
a.
2 2 2 2
MnO HCl MnCl Cl H O+ → + +
b.
3
3 2
→ + ( ) + Cu AgNO Cu NO Ag
Câu 2 : (3đ). Một kim loại R có số khối là 23, tổng số hạt (p,n,e) trong ion R
+
là 33 .
a)Xác đònh R và viết kí hiệu nguyên tử R. (1,5đ)
b) Viết phương trình electron tạo ion R
+
từ nguyên tử R. (0,5đ)
c) Viết cấu hình e của nguyên tử, xác đònh vò trí của R trong bảng tuần hoàn. (1,0đ)
(Cho số hiệu ngun tử của Na = 11 ; Mg = 12 ; Al = 13 ; Si = 14 ; P = 15 ; S = 16 ; Cl = 17)
(Khơng sử dụng bảng tuần hồn)
HẾT
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I HĨA 10 CƠ BẢN NĂM HỌC 2010 - 2011
I / TRẮC NGHIỆM : (5 điểm)
CÂU ĐỀ 132 ĐỀ 209 ĐỀ 357 ĐỀ 485
1 B C A C
2 A B C B
3 A C C A
4 B C B A
5 A B A C
6 D A D A
7 C C D D
8 D D A B
9 C A C C
10 C D C D
11 C C B C
12 C A C C
13 C C B D
14 D B C B
15 B D D C
II/ TỰ LUẬN (5 đ).
Câu 1 .(2 điểm)
a.
{
{
4 1 2 0
2
2 2 2
4 2
1 0
2
4 2 0 5
1
0 5
1
2
+ − +
+ +
−
+ → + +
→
→
( , )
+ 2e (Sự khử)
( , )
+ 2e (Sự oxh)
chấtoxihóa
chấtkhử
MnO H Cl MnCl Cl H O đ
Mn Mn
x
đ
x
Cl Cl
b.
{
1 0
3
3 2
2
1 0
1
2
+
+
+
→
×
→
→
×
14 2 43
0 +2
C.khử
C. Oxihoá
0
+ ( ) + (0,25đ)
+ 2e (Sự oxi hoá)
(0,5đ)
+ e (Sự khử)
+
Cu AgNO Cu NO Ag
Cu Cu
Ag Ag
Cu
3
3 2
2→ 2 ( ) + (0,25đ)AgNO Cu NO Ag
Câu 2 (3 đ). a) Xác đònh R và viết kí hiệu nguyên tử R.
Gọi số proton là Z, số nơtron là N
⇒
số electron trong ion R
+
:(Z–1)
Theo đề ta có : Số khối hạt nhân của R là: Z + N =23 (1)
Tổng số hạt trong ion R
+
là: Z + N + (Z – 1 ) = 33 (2)
Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được : Z = 11 ; N = 12
Số hiệu ngtử ngtố R là 11 nên R là nguyên tố natri (Na)
Kí hiệu ngtử R là
23
11
Na
b) Viết phương trình tạo ion R
+
từ ngtử R. Na
→
Na
+
+ 1e
c) * Viết cấu hình e của ngtử : Na 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
.
* Xác đònh vò trí của R trong bảng tuần hoàn.
- Số thứ tự ngtố là 11
- Chu kì 3 ( vì có 3 lớp electron).
- Nhóm IA ( vì ngtố s và có 1 e lớp ngoài cùng )
. ĐỊNH
TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG
ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010 - 2011
MƠN HĨA 10 CƠ BẢN
Thời gian làm bài: 45 phút;
Mã đề thi 132
Họ, tên thí sinh:
Số báo. ĐỊNH
TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG
ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010 - 2011
MƠN HĨA 10 CƠ BẢN
Thời gian làm bài: 45 phút;
Mã đề thi 209
Họ, tên thí sinh:
Số báo