1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số dạng bài tập vận dụng tích chất hóa học của oxi40400

13 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 232,1 KB

Nội dung

MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP VẬN DỤNG TÍCH CHẤT HĨA HỌC CỦA OXI I Hệ thống kiến thức sử dụng chuyên đề: Kiến thức bản: - Tính chất hóa học oxi ( SGK HH 8- T 81,82,83) + Oxi t¸c dơng víi phi kim, kim loại, hợp chất tạo thành oxit + Oxi phi kim hoạt động, có tính oxi mạnh - Sự oxi hóa ( SGK HH 8- T 85) : Sự tác dụng chất với oxi - Điều chế oxi ( SGK HH 8- T 92,93) +Trong PTN: Nhiệt phân chất giàu oxi dễ bị phân hủy nhiệt độ cao như: KClO3 , KMnO4 , KNO3 , +Trong CN: Hãa láng kh«ng khÝ chưng cất phân đoạn điƯn ph©n n­íc m - Các cơng thức tính số mol: n = (mol), khối lượng: m = n.M (g), M - Thành phần khơng khí: VO  VKhơngkhí Thể tích chất khí: V = n.22,4 (l) Cơng thức tính tỉ khối chất khí: d A / B  MA MB Cơng thức liên hệ số mol thể tích : n = V (mol) 22,4 - Định luật bảo toàn khối lượng, định luật bảo toàn nguyên tố Kiến thức nâng cao: - Oxi tác dụng với hợp chất : NH3, SO2, H2S… - Định luật Avogađro a Nội dung: Ở điều kiện( nhiệt độ áp suất) thể tích chất khí chứa số phân tử khí b Hệ quả: + Ở điều kiện (t,p), mol chất khí chiếm thể tích Đặc biệt đktc ( t= 00C, P = 1at hay 760 mmHg) mol khí chiếm thể tích 22,4 lít + Tỷ lệ thể tích chất khí phản ứng hóa học tỷ lệ mol chúng t N2 + 3H2  2NH3 Tỉ lệ mol: Tỉ lệ thể tích: 1V 3V 2V + Khối lượng mol trung bình hỗn hợp khí M khối lượng 22,4 lít hỗn hợp khí đktc: M  n1 M  n2 M  n3 M n1  n2  n3 - Mở rộng định luật bảo toàn khối lượng: Tổng khối lượng chất ban đầu tổng khối lượng chất thu - Định luật bảo toàn nguyên tố: Trong phản ứng hóa học, ngun tố bảo tồn => Tổng số mol nguyên tử nguyên tố trước sau phản ứng ln ThuVienDeThi.com II.Phân loại dạng tập: Cơ sở phân loại: Bám sát hệ thống kiến thức SGK khả nhận thức học sinh Các dạng tập: - Dạng 1: Oxi tác dụng với kim loại - Dạng 2: Oxi tác dụng với phi kim - Dạng 3: Oxi tác dụng với hợp chất - Dạng 4: Bài tâp bồi dưỡng HSG III Hệ thống phương pháp sử dụng chuyên đề: - Vận dụng định luật bảo toàn khối lượng, bảo tồn ngun tố - Tính theo phương trình hóa học IV Một số tập minh họa: Dạng 1- Oxi tác dụng với kim loại a Tính theo chất phản ứng sản phẩm: Bài 1: Nung 22,4 gam sắt khí oxi thu 35,2 gam hỗn hợp rắn Tính thể tích khí oxi (đktc) tham gia phản ứng Phân tích - Hỗn hợp rắn thu gồm 2,3 chất sau : FeO , Fe2O3, Fe3O4, Fe dư - Nếu viết PTHH tính thiếu kiện - Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng để tính tốn Hướng dẫn Sơ đồ phản ứng: Fe + O2  Chất rắn Theo định luật bảo toàn khối lượng : mFe + mO = mchất rắn 35,2  22,4  nO2 =  0,4 (mol) 32 Thể tích khí oxi tham gia phản ứng (đktc) là: V= 0,4 22,4 = 8,96 lít Bài 2: Cho gam bột Fe tiếp xúc với oxi thời gian thu 1,24 gam hỗn hợp Fe2O3 Fe dư Tính lượng Fe dư Phân tích - Khối lượng chất rắn tăng lượng oxi phản ứng Hướng dẫn PTPƯ: 4Fe + 3O2  2Fe2O3 Theo định luật bảo toàn khối lượng: mFe + mO = mchất rắn 1,24   nO2 =  0,0075 (mol) 32 4  nFe phản ứng = nO2  0,0075  0,01mol 3 - Khối lượng Fe dư là: 1- 0,01.56 = 0,44 (g) Bài 3: Cho 2,7 gam miếng nhơm để ngồi khơng khí thời gian, thấy khối lượng tăng thêm 1,44 gam Tính phần trăm khối lượng miếng nhơm bị oxi hóa oxi khơng khí ThuVienDeThi.com Phân tích - Khối lượng tăng thêm lượng oxi phản ứng Khối lượng nhơm bị oxi hóa khối lượng nhơm tham gia phản ứng Hướng dẫn Phương trình phản ứng: 4Al + 3O2  2Al2O3 Theo định luật bảo tồn khối lượng 1,44 gam khối lượng oxi phản ứng nO2  1,44 4  0,045mol  nAl phản ứng = nO2   0,045  0,06mol 32 3 Khối lượng nhơm bị oxi hóa : mAl = 0,06 27 = 1,62 gam  %Al bị oxi hóa = 1,62  100%  60% 2,7 Bài 4: Cho x gam hỗn hợp kim loại Fe, Cu Al vào bình kín có chứa mol O2 Nung nóng bình thời giancho đến thể tích oxi giảm cịn 96,5%thì thu 2,12 gam chất rắn Tính x Phân tích - Do ta khơng xác định có % kim loại phản ứng với O2 nên đặt ẩn để lập hệ phương trình giải hệ không thực - Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng để tính tốn Hướng dẫn Theo ta có PTHH: 4Al + 3O2  2Al2O3 4Fe + 3O2  2Fe2O3 2Cu + O2  2CuO Theo giả thiết, noxi phản ứng = 3,5  0,035mol 100 Khối lượng oxi phản ứng: moxi phản ứng = 0,035 32 = 1,12 (g) Khối lượng hỗn hợp kim loại là: x = 2,12 – 1,12 = (g) b.Xác định cơng thức hóa học sản phẩm Bài 1: Nung 2,1 gam bột sắt bình chứa oxi, đến phản ứng xảy hoàn toàn thu gam oxit Xác định cơng thức phân tử oxit sắt Phân tích Cần tính khối lượng oxi oxit Hướng dẫn n Fe  2,1  0,0375mol 56 Theo định luật bảo toàn khối lượng: no  2,9  2,1  0,05 mol 16 Gọi công thức tổng quát oxit sắt FexOy Ta có tỉ lệ: x : y = 0,0375 : 0,05 = : Vậy oxit cần tìm Fe3O4 Bài 2: Đốt cháy hồn toàn 16,8 gam Fe cần vừa đủ 4,48 lit oxi (đktc) tạo thành oxit sắt Xác định công thức phân tử oxit sắt ThuVienDeThi.com Hướng dẫn 16,8  0,3mol 56 4,48   0,2mol  nO = 0,2 = 0,4 mol 22,4 n Fe  nO2 Gọi công thức tổng quát oxit sắt FexOy Ta có tỉ lệ: x : y = 0,3 : 0,4 = : Vậy oxit cần tìm Fe3O4 Bài 3: Cho 1,0 gam bột Fe tiếp xúc với oxi sau thời gian, thấy khối lượng bột vượt 1,41 gam Nếu tạo thành oxit A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D FeO Fe dư Hướng dẫn n Fe  mol 56 Theo định luật bảo toàn khối lượng: no  1,41  0,41  mol 16 16 Gọi công thức tổng quát oxit sắt FexOy 0,41 : = 0,7  x : y = : 56 16 Vậy oxit cần tì m Fe2O3  Đáp án: B Ta có tỉ lệ: x : y < Dạng 2- Oxi tác dụng với phi kim Bài 1: Tính khối lượng cacbon đioxit CO2 đốt cháy gam cacbon Phân tích Dạng tốn tính theo PTHH Hướng dẫn t Phản ứng cháy: C + O2  CO2 nC = 3: 12 = 0,25 mol Theo phương trình phản ứng: nCO  nC  0,25mol  Khối lượng cacbon đioxit tạo thành: mCO2  0,25  44  11gam Bài 2: Một viên than tổ ong có khối lượng 350 gam chứa 60% cacbon theo khối lượng Tính nhiệt lượng tỏa đốt cháy hoàn toàn viên than Biết đốt cháy mol C sinh nhiệt lượng 394 kJ Phân tích Bài tốn tính theo phương trình hóa học có lượng tạp chất Hướng dẫn t Phản ứng cháy: C + O2  CO2 - Số mol cacbon có viên than tổ ong là: nC  350  60  17,5mol 12  100 ThuVienDeThi.com Nhiệt lượng tỏa đốt cháy hoàn toàn viên than tổ ong là: Q = 17,5  394 = 6,895 kJ - Bài 3: Cho 100 lít hỗn hợp A gồm H2, O2, N2 Đem đốt hỗn hợp đưa nhiệt độ áp suất ban đầu, sau cho nước ngưng tụ thu hỗn hợp B tích 64 lít Trộn vào B 100 lít khơng khí( 20% thể tích O2) đốt tiến hành tương tự thu hỗn hợp C tích 128 lít Xác định thể tích chất hỗn hợp A, B, C Biết thể tích đo điều kiện Phân tích - Thể tích hỗn hợp B giảm so với hỗn hợp A thể tích H2 O2 tham gia phản ứng - Thể tích hỗn hợp C giảm chứng tỏ B cịn H2 dư Hướng dẫn t Phương trình phản ứng: 2H2 + O2  2H2O Sau lần (I) , hỗn hợp tích giảm: 100 – 64 = 36 lít  VH phanung  VO phanung  36 lít Theo phương trình: VH p / u  2VO  24 lít Sau lần phản ứng (II) , hỗn hợp tích tiếp tục giảm: 100 + 64 - 128 = 36 lít Chứng tỏ B cịn H2 dư => O2 hỗn hợp A phản ứng hết VO phản ứng = 12 lít => VH phản ứng = 24 lít Thể tích khí O2 100 lít khơng khí là: 2 2 2 100  20 lít > 12 lít => VH dư = 20 - 12 = lít Sau lần phản ứng: VH  24  24  48 lít VO2 = Vậy hỗn hợp A có: 48 lít H2; 12 lít O2 ; 40 lít N2 Hỗn hợp B có : 24lít H2; 40 lít N2 hỗn hợp C có: lít O2 ; 120 lít N2 Dạng 3- Oxi tác dụng với hợp chất Bài 1: Cần gam O2 để đốt cháy hồn tồn 8,96 lít khí CH4 (ở đktc) Phân tích Đây dạng tốn tính theo phương trình hóa học Hướng dẫn nCH  8,96  0,4mol 22,4 t CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O Theo phương trình: nO  2nCH  0,4.2  0,8mol Khối lượng oxi cần dùng là: mO  0,8.32  25,6 g Bài 2: Đốt hỗn hợp khí gồm lít khí O2 lít khí NH3 ( thể tích đo điều kiện nhiệt độ áp suất) Sau phản ứng thu chất lít Phân tích Dạng tốn tính theo phương trình hóa học có lượng chất dư ThuVienDeThi.com Hướng dẫn Do đốt cháy NH3 xúc tác nên tạo N2 H2O t 4NH3 + 3O2  2N2 + 6H2O Theo phương trình, lít O2 tác dụng với lít NH3 nên O2 dư  3,5lit 3.7 H2O (hơi) =  V NH   10,5lít 2 O2(dư) =     1,75lít 4 Sau phản ứng có : N2 =  V NH  Bài 3: Đốt cháy hồn tồn 20 lít hỗn hợp khí gồm CO CO2, cần lít khí O2 ( khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất) Xác định thành phần phần trăm theo thể tích khí hỗn hợp Hướng dẫn Phản ứng xảy đốt hỗn hợp t 2CO + O2  2CO2 VCO = VO = 2.8 = 16 lít  VCO (trong hỗn hợp) = 20 -16 = lít %VCO = (16:20) 100% = 80%  VCO = 20% 2 Bài 4: Đốt cháy hồn tồn 9,2 gam rượu etylic ( C2H6O) Tính thể tích CO2 khơng khí(đktc) cần dùng cho phản ứng, biết oxi chiếm 20% thể tích khơng khí Hướng dẫn Số mol rượu etylic = 9,2 : 46 = 0,2 mol t Phản ứng cháy: C2H6O + 3O2  2CO2 + 3H2O 0,2 0,6 0,4 mol a Thể tích khí CO2 (đktc): VCO  0,4  22,4  8,96lít b Thể tích khơng khí cần: VKhơng khí = ( 0,6 22,4)5 = 67,2 lít Bài 5: Hỗn hợp khí SO2 O2 có tỉ khối so với CH4 Cần thêm lít O2 vào 20 lít hỗn hợp khí tỉ khối so với CH4 giảm 1/6 tức 2,5 Các hỗn hợp khí điều kiện nhiệt độ áp suất Hướng dẫn Cách 1: Gọi x % thể tích SO2 hỗn hợp ban đầu, ta có: M = 16  = 48 = 64x +32 (1-x)  x = 0,5 Vậy khí chiếm 50% Như 20 lít khí chiếm 10 lít Gọi V số lít O2 cần thêm vào, ta có: ThuVienDeThi.com M ,  2,5  16  40  64  10  32(10  V )  V = 20 lít 20  V Cách 2: Có thể coi hỗn hợp khí khí có khối lượng phân tử khối lượng phân tử trung bình hỗn hợp - Hỗn hợp khí ban đầu coi khí thứ có M = 48, cịn O2 thêm vào khí thứ hai, ta có phương trình: - M  2,5  16  40  48  20  32V  V = 20 lít 20  V Dạng tập phát triển nâng cao: Bài 1: ( Trích đề thi HSG hóa huyện Lập Thạch năm 2009 -2010) Đốt lượng Al 6,72 lít O2 Chất rắn thu sau phản ứng cho hịa tan hồn tồn vào dung dịch HCl thấy 13,44 lít H2 Xác định khối lượng Al dùng Biết thể tích khí đo đktc Phân tích: Cho chất rắn thu vào dung dịch HCl thấy có khí , chứng tỏ Al dư Hướng dẫn nO2  6,72  0,3mol , 22,4 4Al + 3O2 2Al + 6HCl t   nH  13,44  0,6mol 22,4 2Al2O3 (1) 2AlCl3 + 3H2 Al2O3 + HCl  AlCl3 + H2 - Theo (1), (2) (2) (3) Số 4  0,3  nO2   n H    0,6  0,8mol 3 3 mol Al phản ứng = - Khối lượng Al dùng: mAl = 0,8 27 = 21,6 (g) Bài 2: Đun nóng hỗn hợp A dạng bột có khối lượng 39,3 gam gồm kim loại Mg, Al, Fe Cu khí oxi dư đến thu hỗn hợp rắn có khối lượng khơng đổi 58,5 gam Tính thể tích khí O2 (đktc) tác dụng với hỗn hợp kim loại Phân tích: Nếu lập hệ phương trình với ẩn ta thấy giải hệ tìm nghiệm khó khăn ,áp dụng định luật bảo toàn đơn giản ThuVienDeThi.com Hướng dẫn Ta có sơ đồ: 39,3 g hỗn hợp (Mg, Al, Fe,Cu) + O2 dư  58,5 (g) chất rắn Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: moxi phản ứng = 58,5 – 39,3 = 19,2 (g)  nO  19,2  0,6mol 32 Thế tích O2 phản ứng (đktc) là: VO = 0,6 22,4 =13,44 lít Bài 3: Đốt cháy bột kim loại M khơng khí, thu oxit nó, oxi chiếm 20% khối lượng Hãy xác định kim loại Phân tích - Tóm tắt đề - Lập phương trình hóa học, lập biểu thức liên hệ khối lượng oxi oxit để tìm mối liên hệ khối lượng mol M kim loại với hóa trị n - Lập bảng giá trị Hướng dẫn Gọi kim loại M với hóa trị n Ta có phương trình hóa học: 4M + nO2 Theo đề , ta có: t  2M2On 16n 100%  20%  M = 32n M  16n Vì M kim loại nên n = 2; Lập bảng: n M 32 64 96 Kết Loại Đồng Loại Vậy kim loại M cần tìm đồng (Cu) Bài 4: Một bình kín thể tích khơng đổi chứa bột S C( thể tích khơng đáng kể) Bơm khơng khí vào bình đến áp suất p = 2atm 250C Bật tia lửa điện để S C cháy hết, sau đưa bình 250C Tính áp suất bình lúc Hướng dẫn ThuVienDeThi.com t Phản ứng xảy bình: S + O2  SO2 t C + O2  CO2 Theo phản ứng trên, số mol khí trước( n1) sau phản ứng khơng đổi (n2) Theo đề thể tích bình nhiệt độ khơng đổi Do đó, từ PV = nRT P1/ P2 = n1/n2 = ( n1 = n2) (P1 P2 áp suất trước sau phản ứng)  P1 = P2 = 2atm Bài 5:11,2 lít hỗn hợp X gồm hiđro metan CH4 (đktc) có tỉ khối so với oxi 0,325 Đốt hỗn hợp với 28,8 gam khí oxi Phản ứng xong, làm lạnh để nước ngưng tụ hết hỗn hợp khí Y 1/ Viết phương trình hoá học xảy Xác định % thể tích khí X? 2/ Xác định % thể tích % khối lượng c¸c khÝ Y Hướng dẫn: M = 0,325 x 32 =10,4 gam nhhkhi = 11,2 : 22,4 = 0,5 mol áp dụng phương pháp đường chéo ta có CH4 16 8,4 phÇn 5,6 phÇn 10,4 H2 => nCH = 0,3mol n H = 0,2mol  % VCH = 0,3/0,5 x 100%=60%  % VH = 100% - 60% = 40% Sè mol khÝ oxi nO =28,8 : 32 = 0,9 mol 4 2 t 2H2 + O2  2H2O 0,2mol 0,1mol t  CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O 0,3mol 0,6mol 0,3mol Hỗn hợp khí Y gồm CO2 khÝ O2(d­) - Thành phần phần trăm thể tích khí hỗn hợp B + nO d­ = 0,9 - (0,6 + 0,1) = 0,2 mol  % VO = 0,2/ 0,5 x 100% = 40% + nCO = 0,3 mol  % VCO = 0,3/ 0,5 x 100% = 60% - Thành phần phần trăm khối lượng khí hỗn hợp B + mCO = 0,3 x44 =13,2 gam  % mCO = 13,2/19,6 x 100% = 67,34% 0 2 2 2 ThuVienDeThi.com + mO = 0,2 x 32 = 6,4gam  % mO = 6,4/19,6 x 100% = 32,66% Bài 6: Đốt cháy hồn tồn 8,96 lít khí CH4(đktc) cho toàn sản phẩm vào dung dịch chứa 22,2 gam Ca(OH)2 khối lượng dung dịch tăng hay giảm gam? 2 Hướng dẫn 8,96  0,4mol ; 22,4 nCH  nCa (OH )  22,2  0,3mol 74 t CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O (1) 0,4 0,4 0,8 (mol) CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (2) 0,3 0,3 0,3 CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2 (3) 0,1 0,1 0,1 Theo (1), nCO = nCH = 0,4 mol Xết tỉ lệ: nCa (OH ) = 0,3 < nCO = 0,4 < nCa (OH ) = 0,6 Vậy xảy phản ứng (2) (3) Theo (3) nCaCO  nCa (OH )  0,3mol ; theo (4) : nCO phản ứng= 0,4 – 0,3 = 0,1 mol 2 2  nCaCO  nCO  0,1mol Số mol CaCO3 lại sau phản ứng (4) là: 0,3 – 0,1 = 0,2 (mol) Ta có: (mCO  m H O )  mCaCO  0,4.44  0,8.18  0,2.100  12 gam Vậy khối lượng dung dịch tăng lên 12 gam 2 V Bài tập tự giải Bài 1: Cho 2,106 gam kim loại M tác dụng hết với oxi thu 2,784 g chất rắn Xác định kim loại M Đáp số: M Fe Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 1,25 gam hợp chất hữu thu 2,24 lít CO2 (đktc) m gam H2O Tính thành phần % khối lượng nguyên tố A Xác định công thức phân tử A, biết d A / O  1,8125 Tính m Đáp số: 1.%mC = 82,76% ; %mH = 17,24% A C4H10 3.m = 2,25 (g) Bài 3: Lấy mol SO2 trộn với mol O2 điều kiện thích hợp , thu mol SO3 Tính hiệu suất phản ứng SO2 Đáp số: H = 50% Bài 4: Hỗn hợp A gồm cacbon oxit khơng khí Trong tỉ lệ thể tích khí cacbon oxit khơng khí 3:5( khơng khí , khí oxi chiếm 20% thể tích cịn lại khí nitơ) Đốt cháy hỗn hợp khí A thời gian 10 ThuVienDeThi.com hỗn hợp khí B Trong B % thể tích khí nitơ tăng 3,33% so với thể tích nitơ A Tính thể tích khí B Biết khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất Đáp số:VCO dư = lít; VO dư = 0,5 lít V N = 4; VCO = lít Bài : Nung m gam hỗn hợp A gồm KMnO4 KClO3 thu chất rắn B khí oxi, lúc KClO3 bị phân hủy hồn tồn cịn KMnO4 bị phân hủy khơng hồn tồn Trong B có 0,894 gam KCl chiếm 8,132% khối lượng Trộn lượng oxi với khơng khí theo tỉ lệ tích 1:3 bình kín thu hỗn hợp khí X Cho vào bình 0,528 gam cacbon đốt cháy hết cacbon thu hỗn hợp khí Y gồm khí CO2 chiếm 22,92% thể tích Tính m ( Coi khơng khí gồm 20% thể tích oxi cịn lại nitơ) Đáp số: TH1: m=12,53 gam TH2: m=11,6468gam Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn 4,741 gam đơn chất X oxi cho toàn sản phẩm thu hấp thụ hết vào 100ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28g/ml) dung dịch A Nồng độ NaOH A giảm 1/4 so với nồng độ dung dịch ban đầu A có khả hấp thụ tối đa 17,92 lít khí CO2 (đktc) Xác định X sản phẩm đốt cháy X Đáp số: X H2 Oxit H2O Bài 7: Một hỗn hợp X tích 17,92 lit gồm hidro axetilen C2H2, có tỉ khối so với nitơ 0,5 Đốt hỗn hợp X với 35,84 lít khí oxi Phản ứng xong, làm lạnh để nước ngưng tụ hết hỗn hợp khí Y Các khí đo điều kiện tiêu chuẩn Viết phương trình hóa học xảy Xác định % thể tích % khối lượng Y Đáp số: % VO = 33,33%; % VC O =66,67% 2 2 % mO =26,67%; % mC O = 73,33% 2 Bài 8: Hỗn hợp khí O2 SO2 có tỉ khối so với H2 24 Sau đun nóng hỗn hợp với chất xúc tác thu hỗn hợp khí có tỉ khối so với hidro 30 ( Các khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất) Tính thành phần % thể tích khí sau phản ứng Đáp số: % VSO = 50% % VO dư = 37,5% % VSO = 12,5% Bài 9: Đốt cháy hoàn tồn 28 lít khí metan (đktc), hấp thụ tồn sản phẩm cháy vào bình đựng lượng dư dung dịch Ba(OH)2 thấy khối lượng bình tăng m1 gam tách m2 gam kết tủa trắng Viết phương trình hóa học xảy Tính m1, m2 Đáp số: m1 = 100 gam m2 = 246,25 gam 2 11 ThuVienDeThi.com Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí H2 3,36 lít O2 Ngưng tụ sản phẩm, thu chất lỏng A khí B Cho tồn khí B phản ứng hết với 5,6 gam sắt thu hỗn hợp chất rắn C Hòa tan toàn chất rắn C vào dung dịch chứa 14,6 gam HCl thu dung dịch D khí E Xác định chất có A,B, C, D, E Tính khối lượng chất có A, C số mol chất có dung dịch D Các khí đo điều kiện tiêu chuẩn Đáp số: A: H2O = 3,6 gam ; B: O2; C: Fe = 1,4 gam Fe3O4 = 5,8 gam D: FeCl2 0,05 mol ; FeCl3 0,05 mol; HCl 0,15 mol E : H2 Bài 11: Trong công nghiệp sử dụng cacbon để làm nhiên liệu Tính nhiệt lượng tỏa đốt cháy kg than chứa 90% C, biết mol cacbon tỏa 394KJ Đáp số: 147750 KJ Bài 12: Dùng lượng O2 vừa đủ để đốt cháy hết hidrocacbon thấy thể tích sau phản ứng thể tích khí trước phản ứng Dẫn khí sau cháy qua H2SO4 đặc thấy thể tích khí giảm nửa Biết khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất Xác định công thức phân tử hidrocacbon Đáp số: C2H4 Bài 13: Có hỗn hợp khí X gồm hidrocacbon A O2 Trong thể tích O2 gấp lần thể tích O2 cần để đốt cháy hết A Đốt cháy hồn tồn X thu hỗn hợp khí Y tích thể tích X Khi làm ngưng tụ hết nước thể tích Y giảm 40% Biết thể tích đo điều kiện nhiệt độ áp suất Xác định CTPT A Đáp số: CH4 Bài 14: Đốt cháy a gam hợp chất hữu (X) cần dùng 16 gam oxi Sau phản ứng thu 17,6 g CO2 7,2 g H2O a) Chứng tỏ X có chứa oxi b) Tìm a Đáp số: b) a = 8,8 g Bài 15: Đốt cháy hoàn toàn 23,80 gam hỗn hợp kim loại A, B (A hóa trị II, B hóa trị III) cần dùng vừa đủ 8,96 lít O2 (đktc), thu hỗn hợp Y gồm oxit kim loại A B Dẫn luồng khí H2 dư qua hỗn hợp Y nung nóng đến phản ứng xẩy hồn tồn thu 33,40 gam chất rắn Cho biết H2 khử hai oxit hỗn hợp Y Xác định tên kim loại A, B ? Đáp số: A kẽm (Zn); B nhôm (Al) Bài 16: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất X, cần dùng hết 10,08 lít O2 (ĐKTC) Sau kết thúc phản phản ứng, thu 13,2 gam khí CO2 7,2 gam nước a- Tìm cơng thức hố học X (Biết cơng thức dạng đơn giản cơng thức hố học X) b- Viết phương trình hố học đốt cháy X ? Đáp số: X C3H8O 12 ThuVienDeThi.com Bài 17: Đốt cháy tạ than chứa 96%C, cịn lại tạp chất khơng cháy Hỏi cần m3 khơng khí (ở đktc) để đốt cháy hết lượng than trên? ( Biết VO2  Vkhơngkhí ) Đáp số: Vkhơng khí = 896m3 Bài 18: Tính thể tích khí oxi (đktc) cần thiết để đốt cháy 1kg than biết than chứa 96%C 4%S Tính khối lượng khí CO2 sinh ra, cách nhận biết khí CO2 Đáp số: mCO  3,52 g Bài 19: Một bình kín có dung tích 1,4 lít chứa đầy khơng khí(ở đktc) Nếu đốt cháy 2,5 gam phốt bình phốt có cháy hết khơng? ( Biết VO  Vkhơngkhí ) Đáp số: P không cháy hết Bài 20: Hỗn hợp X gồm axetilen, etilen metan Biết đốt cháy 9,6 gam X thu 10,8 gam nước, cịn 11,2 lít X đktc phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 100 gam brom Tính % V chất X Đáp số: %VC H  50% ; C2H4 = CH4 = 25% Bài 21: Đốt cháy hoàn toàn a gam S cho sản phẩm sục qua 200 ml dung dịch NaOH bM thu dung dịch X Chia X làm hai phần Phần cho tác dụng với dung dịch CaCl2 dư thấy xuất c gam kết tủa Phần tác dụng với dung dịch nước vôi dư thấy xuất d gam kết tủa Biết d > c Tìm biểu thức quan hệ a b Đáp số: a a b 6, 3,  3,2b < a < 6,4b Bài 22: Đốt cháy hoàn tồn thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan oxi khơng khí( khơng khí oxi chiếm 20% thể tích), thu 7,84 lít khí CO2(đktc) 9,9 gam H2O Tính thể tích khơng khí (ở đktc) tối thiểu cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên Đáp số: Vkhơng khí = 70 lít 13 ThuVienDeThi.com ... loại dạng tập: Cơ sở phân loại: Bám sát hệ thống kiến thức SGK khả nhận thức học sinh Các dạng tập: - Dạng 1: Oxi tác dụng với kim loại - Dạng 2: Oxi tác dụng với phi kim - Dạng 3: Oxi tác dụng. .. hợp chất - Dạng 4: Bài tâp bồi dưỡng HSG III Hệ thống phương pháp sử dụng chuyên đề: - Vận dụng định luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố - Tính theo phương trình hóa học IV Một số tập. .. hỗn hợp C tích 128 lít Xác định thể tích chất hỗn hợp A, B, C Biết thể tích đo điều kiện Phân tích - Thể tích hỗn hợp B giảm so với hỗn hợp A thể tích H2 O2 tham gia phản ứng - Thể tích hỗn hợp

Ngày đăng: 31/03/2022, 02:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w