TRƯỜNG THPT KFKJFHSDFDK ĐỀ ƠN TẬP HỌC KÌ LỚP 10 NĂM HỌC 2015-2016 GV Lê Hồng Sơn MƠN: HĨA HỌC – 10A1 ĐỀ SỐ 02 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề) I Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu Nguyên tử khối trung bình brom 79,91 Brom có hai đồng vị Biết 81Br chiếm 45,5% Số khối đồng vị thứ là: A 79 B 80 C 78 D 82 Câu Phản ứng sau phản ứng oxi hóa khử ? A Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 B 2KNO3 → 2KNO2 + O2 C HCl + NH3 → NH4Cl D H2 + Cl2 → 2HCl Câu Nguyên tử X có tổng số hạt 40 hạt số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 12 hạt Vậy nguyên tử X A Na B Mg C Al D Ca Câu Hợp chất vừa có liên kết cộng hóa trị vừa có liên kết ion là: A KClO3 B HNO3 C MnO2 D H2SO4 Câu Cho nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 15) R (Z = 13) Tính kim loại nguyên tố tăng dần theo thứ tự: A M < R < Y < X B X < Y < R < M C M < X < Y < R D Y < X < R < M Câu Cặp chất chứa liên kết cộng hóa trị phân cực : A Cl2 HCl B H2O HCl C N2 Cl2 D H2O NaCl Câu Các chất xếp theo chiều giảm dần tính phân cực là: A Cl2, HCl, NaCl B NaCl, Cl2, HCl C HCl, Cl2, NaCl D NaCl, HCl, Cl2 Câu Dãy nguyên tử sau đậy xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng? A Na, Mg, Al, Si B I, Br, Cl, P C C, N, O, F D Be, Mg, Ca, Ba Câu Cho sơ đồ phản ứng: X + H2SO4đặc nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Trong số chất: Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3, FeS, Fe(OH)3, Fe(OH)2, FeS2, FeCO3, FeCl2, Fe2(SO4)3, FeSO4; số chất thỏa mãn điều kiện X A B C D Câu 10 Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe3O4 + HI dư → X + Y + H2O Biết X, Y sản phẩm cuối trình chuyển hoá Các chất X, Y A FeI3 FeI2 B Fe I2 C FeI2 I2 D FeI3 I2 Câu 11 Cho dãy chất: FeO, Fe(OH)2 , FeSO4 Fe3O4, Fe2(SO4)3, FeSO , Fe, FeCO , NaBr, KI, H S, FeS Fe2O3 Số chất dãy bị oxi hóa tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng A 11 B C 10 D Câu 12 Cho phản ứng: KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 Sản phẩm phản ứng A Fe2(SO4)3 + K2S + K2MnO4 + H2O B FeSO4 + K2SO4 + MnO2 + H2O C Fe2(SO4)3 + MnSO4 + H2O D Fe2(SO4)3 + K2SO4 + K2MnO4 + H2O II Phần tự luận (7 điểm) Bài X nguyên tố s Nguyên tử nguyên tố X có lớp electron, lớp ngồi có electron Số hạt electron nguyên tử Y nguyên tử X 10 hạt a Viết cấu hình electron nguyên tử X Y; xác định vị trí X, Y bảng tuần hoàn Cho biết X, Y kim loại, phi kim hay khí hiếm? Giải thích? b Dự đốn kiểu liên kết hình thành X-Y ? Bài Cân phản ứng oxi hóa-khử sau theo phương pháp thăng electron Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O Cl2 + NaOH → NaClO3 + H2O + NaCl Fe(OH)2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O Mg3N2 + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + N2O + H2O ( n NO : n N 2O = : 1) Bài Trong tự nhiên Cu có đồng vị 63Cu 65Cu Khối lượng nguyên tử trung bình Cu 63,54 Tính % khối lượng 63Cu CuCl2 ( biết Cl = 35,5) Bài Viết công thức cấu tạo phân tử: H2S, C2H4, HCN, HNO3 Bài Hòa tan hết 9,65 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe cốc đựng 300 gam dung dịch H2SO4 nồng độ 12,25%, thu dung dịch Y 7,28 lit khí H2 (quy đktc) a Viết phương trình hóa học phản ứng xảy tính % khối lượng kim loại hỗn hợp X b Tính nồng độ % chất dung dịch Y Bài Hỗn hợp bột X gồm Al, Mg, Zn Thực thí nghiệm: - Thí nghiệm 1: Cho m gam X tác dụng hết với Oxi dư, thu (m + 6,08) gam hỗn hợp oxit - Thí nghiệm 2: Cho 2m gam X tác dụng với hỗn hợp khí A gồm Clo Oxi sau thời gian thu hỗn hợp chất rắn Y gồm muối clorua, oxit kim loại dư Hòa tan hết Y dung dịch HCl (vừa đủ) thu dung dịch Z Cho dung dịch Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư thu a gam kết tủa Tìm giá trị a? -HẾT ThuVienDeThi.com