Chủ đề 4: Bài tập về hno337891

13 5 0
Chủ đề 4: Bài tập về hno337891

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn tháng 11 năm 2015 CHỦ ĐỀ 4: BÀI TẬP VỀ HNO3 I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Nắm vững cấu tạo phân tử, tính chất vật lý,tính chất hố học HNO3.Phương pháp điều chế HNO3 phịng thí nghiệm công nghiệp 2.Kỹ năng: - Viết phương trình hố học -Nhận biết HNO3 -Rèn kỹ giải tập định lượng phản ứng tổng hợp HNO3 , phản ứng minh hoạ tính chất hoá học HNO3 Thái độ : Rèn luyện nghị lực học tập, tinh thần sáng tạo ,yêu khoa học Phát triển lực : Phát triển tư hố học ,năng lực phân tích ,tổng hợp ,năng lực vận dụng giải tập II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Bài giảng phải chuẩn bị chu đáo lý thuyết dạng tập càn hướng dẫn ,số lượng tập phải dồi 2.Học sinh: Ôn tập lại học theo sách giáo khoa ,sách tập III.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại ôn tập ,làm việc nhóm, phiếu học tập, xây dựng bảng ôn tập Xây dựng đồ tư IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: ( phút).Kiểm tra sĩ số 2.Chữa tập nhà : (10 phút) Giảng : Tiết 1: Hệ thống hố kiến thức HNO3 + Bài tập tính a xit mạnh HNO3 Hoạt động 1: Ôn tập tính chât vật lý,hố học HNO3 GV: Cho học sinh ôn tập lại kiến thức HS: Nhắc lại kiến thức Nội dung: Dung dịch HNO3 a xit mạnh ,HNO3 điện ly mạnh nước ,có tính o xi hố mạnh ,tác dụng với hầu hết kim loại trừ Au, Pt Đưa kim loại lên hố trị cao HNO3 đặc nguội khơng tác dụng với Al,Fe ,Cr.Tác dụng với nhiều phi kim đưa phi kim lên số o xi hoá cáo ,tác dụng với nhiều hợp chất có tính khử Một số ví dụ tập tính a xit HNO3 ThuVienDeThi.com VD1: Khi hoà tan 30,0 gam hỗn hợp đồng đồng (II) o xit dung dịch HNO3 1,00M lấy dư,thấy 6,72 lít khí NO ( đktc) khối lượng đồng (II) o xit hỗn hợp ban đầu là: A.1,20gam B.4,25 gam C.1,88 gam D.2,52 gam Hướng dẫn giải: 3Cu + HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (1) CuO + 2HNO3→ Cu(NO3)2 + 2H2O Số mol khí NO = 6,72/ 22,4 = 0,30 mol Theo phản ứng (1) số mol Cu = 0,3.3:2= 0,45mol Khối lượng đồng hỗn hợp : 0,45.64= 28,8 gam Khối lượng CuO hỗn hợp : 30,0- 28,8 = 1,20 gam VD2: Khi cho o xit kim loại hoá trị n tác dụng với dung dịch HNO3 dư tạo thành 34,0 gam muối ni trat 3,6 gam nước ( khơng có sản phẩm khác ) Hỏi o xit kimloaij khối lượng o xit kim loại phản ứng gam ? Hướng dẫn giải : Phản ứng tạo muối nitrat nước ,chứng tỏ n hoá trị kim loại o xít Đặt cơng thức o xit kim loai M2On nguyên tử khối M A Phương trình hố học : M2O + 2n HNO3 → M(NO3)n + n H2O (1) Theo phản ứng (1) , tạo thành mol tức ( A + 62n ) gam muối ni trat đồng thời tạo thành n/2 mol tức 9n gam nước ( A + 62n ) gam muối ni trat - 9n gam nước 34,0gam muối nitrat - 3,6 gam nước Ta có tỉ lệ : (A + 62n )/ 34 = 9n/ 3,6 Giải phương trình A = 23n Chỉ có nghiệm n=1 ,A =23 phù hợp Vậy M Na Phản ứng Na2O HNO3 : Na2O +2 HNO3 → 2NaNO3 + H2O (2) \Theo phản ứng (2) : Cứ tạo 18 gam nước có 62 gam Na2O phản ứng Vậy tạo ra3,6 gam x gam X = 3,6.62,0 : 18,0 = 12,4 gam VD3: Viết phương trình hoá học thể chuyển hoá muối nat ri ni trat thành muối kali nitrat b,biết có đầy đủ hố chất đẻ sử dụng cho q trình chuyển hố Hướng dẫn giải : ThuVienDeThi.com Đầu tiên điều chế HNO3 từ muối NaNO3 ,sau cho HNO3 tác dụng với KOH vừa đủ để tạo thành muối KNO3 Các phương trình hố học : NaNO3 + H2SO4 đặc → HNO3 + NaHSO4 HNOdd + KOH→ KNO3 + H2O Cô cạn để đuổi nước thu lấy KNO3 Tiết : Bài tập HNO3 tác dụng với kim loại B MỘT SỐ CHÚ Ý I Tính oxi hóa HNO3 HNO3 thể tính oxi hóa mạnh tác dụng với chất có tính khử như: Kim loại, phi kim, hợp chất Fe(II), hợp chất S2-, I-, Thơng thường: + Nếu axit đặc, nóng tạo sản phẩm NO2 + Nếu axit loãng, thường cho NO Nếu chất khử có tính khử mạnh, nồng độ axit nhiệt độ thích hợp cho N2O, N2, NH4NO3 * Chú ý: Một số kim loại (Fe, Al, Cr, ) không tan axit HNO3 đặc, nguội bị thụ động hóa Trong số tốn ta phải ý biện luận trường hợp tạo sản phẩm khác: NH4NO3 dựa theo phương pháp bảo toàn e (nếu ne cho > ne nhận để tạo khí) dựa theo kiện đề (chẳng hạn cho dung dịch NaOH vào dung dịch sau phản ứng thấy có khí ra) hợp chất khí Nitơ dựa vào tỉ khối hỗn hợp cho Khi axit HNO3 tác dụng với bazơ, oxit bazơ tính khử xảy phản ứng trung hịa Với kim loại có nhiều hóa trị (như Fe, Cr), dùng dư axit tạo muối hóa trị kim loại (Fe3+, Cr3+); axit dùng thiếu, dư kim loại tạo muối hóa trị (Fe2+, Cr2+), tạo đồng thời loại muối Các chất khử phản ứng với muối NO3- môi trường axit tương tự phản ứng với HNO3 Ta cần quan tâm chất phản ứng phương trình ion II Nguyên tắc giải tập: Dùng định luật bảo toàn mol e M → 5 N x n M + ne + (5 – x)e →  ne nhường = ne nhận N * Đặc biệt + Nếu phản ứng tạo nhiều sản phẩm khử N ne nhường = ne nhận + Nếu có nhiều chất khử tham gia phản ứng ne nhường = ne nhận ThuVienDeThi.com - Trong số trường hợp cần kết hợp với định luật bảo tồn điện tích (tổng số mol điện tích dương = tổng số mol điện tích âm) định luật bảo tồn ngun tố - Có thể sử dụng phương trình ion – electron bán phản ứng để biểu diễn trình M  Mn+ + ne 4H+ + NO3- + 3e  NO + 2H2O + Đặc biệt trường hợp kim loại tác dụng với axit HNO3 ta có: MỘT SỐ CÔNG THỨC CẦN DÙNG Tạo NO2: NO3 + 1e + 2H+   NO2 + H2O a mol a 2a a   Số mol HNO3 pư = 2a = nNO2   Bảo toàn nguyên tố nitơ : Ta có n NO3- tạo muối với kim loại = nHNO3 pứ nNO2 = 2a – a = a = nNO2 Tạo NO: NO3- + 3e + H+   NO + 2H2O a mol 3a 4a a   Số mol HNO3 pứ = nNO nNO3 tạo muối với kim loại = nHNO3 pứ nNO = 3nNO  N2O + H2O Tạo N2O: 2NO3- + 8e + 10 H+  2a mol 8a 10 a a   Số mol HNO3 pứ = 10 nN2O nNO3 tạo muối với kim loại = nHNO3 pứ 2nN2O = 8nN2O  N2 + 6H2O Tạo N2: NO3- + 10 e + 12 H+  2a 10a 12a a   Số mol HNO3 pứ = 12 nN2 nNO3 tạo muối với kim loại = nHNO3 pứ - nN2 = 10 nN2 Tạo NH4NO3: NO3- + 8e + 10 H+   NH4+ + 3H2O a mol 8a 10 a a mol   Số mol HNO3 pứ = 10nNH4NO3 nNO3- tạo muối = nHNO3 pứ nNH4NO3 = 9nNH4NO3 nNO3- tạo muối với kim loại = nHNO3 pứ - 2nNH4NO3 = 8nNH4NO3 Từ công thức riêng lẽ suy công thức tổng quát sau:  nHNO3 pư = 4nNO + 2nNO2 + 10n NH4NO3 + 10nN2O + 12nN2  n NO3- tạo muối = nNO2 +3 nNO + 8nN2O + 10nN2 + 9nNH4NO3  mmuối nitrat với kim loại = mKL + 62.( nNO2 +3 nNO + 8nN2O + 10nN2 + 8nNH4NO3) ThuVienDeThi.com Tổng mmuối = mKl + 62 ( nNO2 +3 nNO + 8nN2O + 10nN2 + 8nNH4NO3) + 80nNH4NO3  Cần lưu ý áp dụng toán kim loại ( hỗn hợp kim loại ) tác dụng với axit HNO3 Cịn hỗn hợp ngồi kim loại cịn có oxit kim loại số mol HNO3 pứ khơng cịn mà phải lớn H+ tham gia kết hợp với O oxit tạo thành nước : 2H+ + O-2   H2O Lúc nHNO3 pứ = nHNO3 pứ với kim loại + 2nO oxit  Trong công thức sản phẩm khử khơng có xem = ( bỏ qua) Trong cơng thức cơng thức tính số mol HNO3 phản ứng quan trọng từ suy cơng thức khác, phải biết viết nửa phản ứng dạng ion –electron NO3- bị khử  B BÀI TẬP TỰ LUẬN DẠNG 1: XÁC ĐỊNH LƯỢNG KIM LOẠI MỘT KIM LOẠI PHẢN ỨNG: I Bài tập minh họa VD1 Hoà tan hoàn toàn m g bột Cu 800 g dung dịch HNO3 dung dịch Y 4,48 lit khí NO (đktc) Tính m ? Giải: nNO = 4,48/22,4 = 0,2 mol Quá trình cho e: Qúa trình nhận e: Cu  Cu2+ + 2e 0,3 mol 0,3 mol 0,6 mol Áp dụng ĐLBT mol e  nCu = 0,3 (mol)  5 N 2 + 3e  N 0,6 mol 0,2 mol m= mCu  0,3.64  19,2 ( g ) VD2 Cho 11 g hỗn hợp hai kim loại Al Fe vào dung dịch HNO3 lỗng dư, thu 6,72 lit khí NO (đktc) Khối lượng (g) Al Fe hỗn hợp đầu ? Giải: nNO = 6,72/22,4 = 0,3 mol Gọi x, y số mol Al Fe hỗn hợp đầu Ta có: 27x + 56y = 11 (1) Qúa trình cho e: Qúa trình nhận e: 5 2 +3 Al  Al + 3e N + 3e  N x mol 3x mol 0,9 mol 0,3 mol Fe  Fe+3 + 3e ThuVienDeThi.com y mol 3y mol Theo định luật bảo toàn e: ne (KL nhường) = ne (N nhận) = 0,9 mol hay: 3x + 3y = 0,9 (2) x  0,2 mol  y  0,1 mol Từ (1) (2) ta có  m Al  27.0,2  5,4 g m Fe  56.0,1  5,6 g  VD3: Cho g hợp kim Mg Al vào dung dịch HNO3 đặc, nguội lấy dư thấy có 4,48 lít khí NO2 bay (đktc) Thành phần % khối lượng hợp kim là: Giải: Trong hỗn hợp có Mg phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nguội ne cho = 2nMg n NO = 4,48/22,4 = 0,2 mol  ne nhận = n NO = 0,2 mol 2 Vì ne cho = ne nhận  nMg = 0,1 mol  mMg = 24.0,1 = 2,4 g %Mg = 2,4 100% = 40%  %Al = 100% - 40% = 60% II Bài tập tương tự Bài Để hòa tan vừa hết m gam Cu cần phải dùng V lít dung dịch HNO3 2M, sau phản ứng thu 2,24 lít khí NO (ở đktc).( sản phẩm khử nhất) Tính m V? Bài Cho m(g) Al tác dụng vừa đủ với dd HNO3 tạo hỗn hợp khí A gồm 0.15mol NO 0.05mol N2O Tính m? Bài Hịa tan hết m(g) Al dd HNO3, thu hỗn hợp khí (đktc) gồm NO N2O tích 8.96 lit có tỷ khối hiđrơ 16.75 Tính m? Bài Cho m(g) Al tan hoàn toàn dd HNO3 thấy tạo 11.2lit(đktc) hỗn hợp khí NO, N2O, N2 với tỷ lệ mol tương ứng 1:2:2 Tính m? Bài Cho m gam Mg tan hoàn toàn dung dịch HNO3, phản ứng làm giải phóng khí N2O (spk nhất) dung dịch sau phản ứng tăng 3,9 gam Tính m? HỖN HỢP KIM LOẠI PHẢN ỨNG: Bài Cho 38,7 gam hỗn hợp kim loại Cu Zn tan hết dung dịch HNO3, sau phản ưngd thu 8,96 lít khí NO (ở đktc) khơng tạo NH4NO3 Tính khối lượng kim loại hỗn hợp? Bài Cho m gam hỗn hợp kim loại gồm Fe Al tan hết dung dịch HNO3 thu 6,72 lít khí NO (ở đktc) dung dịch A Cô cạn dung dịch ThuVienDeThi.com A thu 68,25 gam hỗn hợp muối khan Tính khối lượng kim loại m gam hỗn hợp ban đầu ? Bài Chia 34,8 gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe Cu thành phần nhau: - Phần I: Cho vào dung dịch HNO3 đặc nguội, dư thu 4,48 lít khí NO2 (ở đktc) - Phần II: Cho vào dung dịch HCl dư thu 8,96 lít H2 (ở đktc) Tính khối lượng Al Fe hỗn hợp ban đầu ? Bài Cho 68,7 gam hỗn hợp gồm Al, Fe Cu tan hết dung dịch HNO3 đặc nguội, sau phản ứng thu 26,88 lít khí NO2 (ở đktc) m gam rắn B khơng tan Tính m ? Bài 10 Hòa tan hết 4,431 gam hh kim loại gồm Al Mg dd HNO3 loãng thu dd A 1,568 lít hh khí X khơng màu, có khối lượng 2,59 gam, có khí bị hóa nâu khơng khí Tính % theo khối lượng kim loại hh ? Bài 11 Hòa tan hết 2,88 gam hh kim loại gồm Fe Mg dd HNO3 lỗng dư thu 0,9856 lít hh khí X gồm NO N2 (ở 27,30C atm), có tỉ khối so với H2 14,75 Tính % theo khối lượng kim loại hh ? Bài 12 Hòa tan hết 10,8 gam Al dd HNO3 dư thu hỗn hợp khí X gồm NO NO2 Biết tỉ khối X so với H2 19 Tính % theo khối lượng kim loại hh X ? Bài 13 Cho a gam hỗn hợp E (Al, Mg, Fe ) tác dụng với ddịch HNO3 dư thu hỗn hợp khí gồm 0,02 mol NO, 0,01 mol N2O, 0,01 mol NO2 dd X Cô cạn dd X thu 11,12 gam muối khan (gồm muối) Tính a? DẠNG 2: XÁC ĐỊNH KIM LOẠI: I Bài tập minh họa Cho 19,5 gam kim loại M hóa trị n tan hết dung dịch HNO3 thu 4,48 lít khí NO (ở đktc) Xác định tên kim loại M? Giải: nNO = 4,48/22,4 = 0,2 mol; nNaOH = 0,5.2 = mol Quá trình cho e: Qúa trình nhận e: M  Mn+ + ne 19,5 mol MM 19,5.n mol MM Áp dụng ĐLBT mol e  19,5.n = 0,6 (mol)  MM Biện luận MM theo n: ThuVienDeThi.com 5 N + 3e  2 N 0,6 mol 0,2 mol MM = 32,5.n n MM 32,5 65 97,5 Nhận n = ; MM = 65  M kim loại Zn II Bài tập tương tự Bài Hoà tan hoàn toàn 16,2 gam kim loại M chưa rõ hoá trị dd HNO3 5,6 lit (đktc)hỗn hợp A nặng 7,2 gam gồm NO N2 Xác định tên kim loại M? Bài Hịa tan 16.2g kim loại M chưa rõ hóa trị dd HNO3 loãng, sau pư thu 4.48lit(đktc) hỗn hợp khí X gồm N2O N2 Biết tỷ khối X H2 18, dd sau pư khơng có muối NH4NO3 Xác định tên kim loại M? Bài Hoà tan htoàn 16,25 g kim loại M chưa rõ hóa trị dd HNO3 lỗng sau pứ thu 1,232 l (đktc) hh khí X gồm khí khơng màu, khơng hố nâu kk nặng 1,94 g Xác định M Bài Hoà tan hoàn toàn 1,35 gam kim loại M dung dịch HNO3 dư đun nóng thu 2,24 lit NO NO2 (đktc) có tỷ khối so với H2 21 ( khơng cịn sản phẩm khử khác) Tìm kim loại M Bài Hịa tan hồn tồn 19,2g kim loại M dung dịch HNO3 dư thu 8,96lít(đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 NO có tỉ lệ thể tích 3:1 Xác định kim loại M Bài Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại M dung dịch HNO3 ta thu 4,48 lít NO (đktc) Xác định tên kim loại M? Bài Hòa tan hoàn toàn 2,7g kim loại M HNO3 thu 1,12lít khí(đktc) hỗn hợp X gồm khí khơng màu có khí hóa nâu ngồi khơng khí Biết d HX =19,2 Xác định tên kim loại M? Bài Hòa tan 13g kim loại có hóa trị khơng đổi vào HNO3 Sau phản ứng thêm vào NaOH dư thấy bay 1,12 lít khí có mùi khai Xác định tên kim loại M? Bài Hòa tan lượng 14,08 gam kim loại M tác lượng V ml dd HNO3 2M vừa đủ thu 1,792 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm khí khơng màu, có khí hóa nâu khơng khí Tỉ khối X so với H2 18,5 a) Vậy M kim loại: A Al B Cu C Zn D Fe b) Thể tích dd HNO3 2M đem dùng bằng:A 0,12 lít B 0,28 lít C 0,36 lít D 0,48 lít DẠNG 3: TÌM SẢN PHẨM KHỬ: I Bài tập minh họa ThuVienDeThi.com Cho hỗn hợp gồm 0.2 mol Fe 0.3mol Mg vào dd HNO3 dư thu 0.4mol sản phẩm khử chứa N Xác định tên sản phẩm khử ? Giải: Qúa trình cho e: Qúa trình nhận e: 5 +2 Mg  Mg + 2e x N + x(5 - n).e  x 0,3 mol 0,6 mol  n N Fe  Fe+3 + 3e x(5 n).0,4 mol 0,2 mol 0,6 mol 0,4 mol Lưu ý: x số nguyên tử N có sản phẩm khử thường x=1 x=2 Theo định luật bảo toàn e: ne (KL nhường) = ne (N nhận) = 1,2 mol  x(5 n).0,4 = 1,2  x(5 - n) = Biện luận n theo x: x n Lẻ => Sản phẩm khử N: NO II Bài tập tương tự Bài Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh 2,24 lít khí X (sản phẩm khử nhất, đktc) Xác định khí X Bài Hịa tan hồn tồn 11,2g Fe vào HNO3 dư thu dung dịch A 6,72 lít hỗn hợp khí B gồm NO khí X, với tỉ lệ thể tích 1:1 Xác định khí X? Bài Hoà tan 0.2 mol Fe 0.3 mol Mg vào HNO3 dư thu 0.4mol sản phảm khử chứa N Xác định spk Bài Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh 2,24 lít khí X (sản phẩm khử nhất, đktc) Khí X là: Bài Hịa tan 9,6g Mg dung dịch HNO3 tạo 2,24 lít khí NxOy Xác định cơng thức khí Tiêt 3: Bài tập hợp chất có tính khử tác dụng với HNO3 DẠNG 4: HỢP CHẤT KHỬ TÁC DỤNG VỚI HNO3 I – Phương pháp: 1) Cho hỗn hợp gồm Fe oxit Fe tác dụng với HNO3 hỗn hợp gồm S hợp chất chứa S Fe (hoặc Cu) tác dụng với HNO3 2) Cho hỗn hợp oxit sắt có tính khử Cu (hoặc Fe) tác dụng với dung dịch HNO3  Phương pháp giải: Dùng cách quy đổi  Nội dung phương pháp: Với hỗn hợp nhiều chất ta coi hỗn hợp tương đương với số chất (thường 2) chất (chẳng ThuVienDeThi.com hạn hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 Fe3O4 coi tương đương FeO Fe2O3 cịn biết FeO Fe2O3 có số mol coi tương đương với Fe3O4) quy đổi theo nguyên tố thành phần tạo nên hỗn hợp VD1 Để m gam Fe ngồi khơng khí, sau thời gian biến thành hỗn hợp H có khối lượng 12 gam gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 Fe Hòa tan hết H vào dung dịch HNO3 thu 2,24 lít khí NO (đo đktc) Giá trị m gam bao nhiêu? Giải nNO = 2,24/22,4 = 0,1 mol Gọi x số mol Fe; y tổng số mol ngun tử O khơng khí tham gia phản ứng Ta có: mH = 56x + 16y = 12 (1) Trong tồn q trình phản ứng: ne (Fe cho) = ne(O nhận) + ne (N nhận)  3x = 2y + 3.0,01 (2) Từ (1) (2) có được: x = 0,18; y = 0,12 Do đó: mFe = 56x = 10,08  Chú ý: Ngoài cách quy đổi theo Fe O ta quy đổi hỗn hợp theo Fe Fe2O3 Fe FeO FeO Fe2O3, * Lưu ý theo cách quy đổi nghiệm tính giá trị âm ta sử dụng để tính tốn bình thường Chẳng hạn, quy đổi theo Fe FeO ta có hệ: m H  56 x  72 y  12  3 x  y  3.0,1 (với x = nFe; y = nFeO) Tìm x = 0,06; y = 0,12  nFe (ban đầu) = nFe + nFe (trong FeO) = 0,18  mFe = 10,08 g Còn quy đổi theo FeO (x mol) Fe2O3 (y mol) ta có: m H  72 x  160 y  12  x = 0,3 ; y = -0,06   x  3.0,1 nFe (ban đầu) = nFe (trong FeO) + nFe (trong Fe2O3) = 0,18  mFe = 10,08 g Dùng công thức giải nhanh Gọi x số mol Fe ban đầu; a tổng số mol electron mà N+5 axit nhận vào; m’ khối lượng hỗn hợp H Áp dụng định luật bảo toàn e: ne (Fe cho) = n(O nhận) + ne (axit nhận) Mà: mO = mH – mFe = m’ – m ThuVienDeThi.com  3x = m'56.x + a  x = 0,1(m’/8 + a) hay mFe = 16 5,6(m’/8 + a) Nếu dùng Cu thì: nCu = 0,1(m’/8 + a); mCu = 6,4(m’/8 + a) Quy đổi gián tiếp Giả sử trình thứ hai ta khơng dùng HNO3 mà thay O2 để oxi hóa hồn tồn hỗn hợp H thành Fe2O3 từ việc bảo tồn e: nO (thêm) = 3/2nNO = 0,15 (mol)  moxit = 12 + 0,15.16 = 14,4  nFe = 0,18 (mol) Ngoài cách giải tốn cịn nhiều cách giải khác! VD2: Hịa tan hồn tồn 3,76 gam hỗn hợp H gồm: S, FeS, FeS2 HNO3 dư 0,48 mol NO2 dung dịch X Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi khối lượng chất rắn thu là: A 17,545 gam B 18,355 gam C 15,145 gam D 2,4 gam Giải Gọi x, y tổng số mol Fe S hỗn hợp (cũng coi x, y số mol Fe S tham gia phản ứng với tạo hỗn hợp trên) Ta có: 56x + 32y = 3,76 Mặt khác: ne (cho) = 3x + 6y = 0,48 = ne (nhận) (vì hỗn hợp H bị oxi hóa tạo muối Fe3+ H2SO4) Từ có: x = 0,03; y = 0,065 Khi thêm Ba(OH)2 dư kết tủa thu có: Fe(OH)3 (0,03 mol) BaSO4 (0,065 mol) Sau nung chất rắn có: Fe2O3 (0,015 mol) BaSO4 (0,065 mol) mchất rắn = 160.0,015 + 233.0,065 = 17,545 (gam) VD3 Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng, đun nóng khuấy Sau phản ứng xảy hồn tồn, thu 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc), dung dịch Y lại 2,4 gam kim loại Cô cạn dung dịch Y, thu m gam muối khan Xác định giá trị m? Giải nNO = 0,15 (mol) Gọi a số mol Cu X phản ứng Gọi b số mol Fe3O4 X Ta có: 64a + 232b = 61,2 – 2,4 Các nguyên tố Cu, Fe, O hỗn hợp X phản ứng với HNO3 chuyển thành muối Cu2+, Fe2+ (vì dư kim loại), H2O theo bảo tồn e: 2a + 2.3b – 2.4b = 3.0,15 ThuVienDeThi.com Từ đó: a = 0,375; b = 0,15 Muối khan gồm có: Cu(NO3)2 (a = 0,375 mol) Fe(NO3)2 (3b = 0,45 mol) mmuối = 188.0,375 + 180.0,45 = 151,5 (gam) Tóm lại: Để giải dạng tập ta hay dùng phương pháp quy đổi có nhiều cách quy đổi, giới hạn chương trình hóa học tơi đưa phương pháp quy đổi hỗn hợp chất nguyên tử nội dung pp sau: Bước 1: Quy đổi hỗn hợp chất nguyên tố tạo thành hỗn hợp Bước 2: Đặt ẩn số thích hợp cho số mol nguyên tử nguyên tố hỗn hợp Bước 3: Lập phương trình dựa vào định luật bảo toàn khối lượng, bt nguyên tố bt mol e Bước 4: Lập phương trình dựa vào giả thuyết tốn có Bước 5: Giai phương trình tính tốn để tìm đáp án II - Một số tập vận dụng Câu 1: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 phản ứng hết với dd HNO3 loãng (dư), thu 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch X Cô cạn dd X thu m gam muối khan Giá trị m là: A 38,72 gam B 35,50 gam C 49,09 gam D 34,36 gam Câu 2: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm 0,2mol FeO 0,2 mol Fe2O3 vào dd HNO3 lỗng dư thu dd A khí B khơng màu hóa nâu khơng khí Dd A cho tác dụng với dd NaOH thu kết tủa Lấy toàn kết tủa nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu chất rắn có khối lượng A 23g B 32g C 16g D 48g Câu 3: Oxi hóa chậm m gam Fe ngồi khơng khí thu 12g hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 Fe dư Hòa tan A vừa đủ 200ml dd HNO3 thu 2,24l khí NO (đktc) Giá trị m nồng độ mol/ l dd HNO3 A 10,08g 3,2M B 10,08g 2M C 11,2g 3,2M D 11,2g 2M Câu 4: Nung m gam bột Cu oxi thu 37,6 gam hỗn hợp rắn X gồm Cu, CuO Cu2O Hịa tan hồn tồn X dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thấy 3,36 lít khí (ở đktc) Giá trị m là: ThuVienDeThi.com A 25,6 gam B 32 gam C 19,2 gam D 22,4 gam Câu 5: Cho mg Al tác dụng với Fe2O3 đun nóng thu hỗn hợp B gồm Al2O3; Al dư Fe Cho B tác dụng với dd HNO3 loãng dư 0,15mol N2O 0,3mol N2 Tìm m? A 40,5g B 32,94g C 36,45g D 37,8g Câu 6: Hỗn hợp A gồm ba oxit sắt (FeO, Fe3O4, Fe2O3) có số mol Hòa tan hết m gam hỗn hợp A dung dịch HNO3 thu hỗn hợp K gồm hai khí NO2 NO tích 1,12 lít (đktc) tỉ khối hỗn hợp K so với hiđro 19,8 Trị số m là: A 20,88 gam B 46,4 gam C 23,2 gam D 16,24 gam Câu 7: Nung x gam Fe khơng khí, thu 104,8 gam hh rắn A gồm: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 Hoà tan A dd HNO3 dư thu dd B 12,096 lit hh hợp khí NO NO2 (đktc) có tỉ khối He 10,167 Khối lượng x là: A 56 gam B 68,2 gam C 84 gam D 78,4 gam Câu 8: Đem nung hỗn hợp A gồm: x mol Fe 0,15 mol Cu, khơng khí thời gian, thu 63,2 gam hỗn hợp B, gồm hai kim loại hỗn hợp oxit chúng Đem hòa tan hết lượng hỗn hợp B dung dịch HNO3 đậm đặc, thu 0,6 mol NO2 Trị số x là: A 0,7 mol B 0,6 mol C 0,5 mol D 0,4 mol ThuVienDeThi.com ... biết viết nửa phản ứng dạng ion –electron NO3- bị khử  B BÀI TẬP TỰ LUẬN DẠNG 1: XÁC ĐỊNH LƯỢNG KIM LOẠI MỘT KIM LOẠI PHẢN ỨNG: I Bài tập minh họa VD1 Hoà tan hoàn toàn m g bột Cu 800 g dung... - 40% = 60% II Bài tập tương tự Bài Để hòa tan vừa hết m gam Cu cần phải dùng V lít dung dịch HNO3 2M, sau phản ứng thu 2,24 lít khí NO (ở đktc).( sản phẩm khử nhất) Tính m V? Bài Cho m(g) Al...  M kim loại Zn II Bài tập tương tự Bài Hoà tan hoàn toàn 16,2 gam kim loại M chưa rõ hoá trị dd HNO3 5,6 lit (đktc)hỗn hợp A nặng 7,2 gam gồm NO N2 Xác định tên kim loại M? Bài Hòa tan 16.2g

Ngày đăng: 30/03/2022, 21:25