1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Đại số 8 tiết 67: Kiểm tra chương IV35793

3 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 173,9 KB

Nội dung

Tuần :34 Ngày soạn :18/04/2010 Ngày dạy:19/04/2010 Tiết : 67 KIỂM TRA CHƯƠNG IV I MỤC TIÊU : - Kiến thức : Củng cố lại kiến thức chương IV : Bất đẳng thức, bất phương trình bậc ẩn, phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối - Kó :Giải bất phương trình bậc biểu diển tập nghiệm trục số giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng  ax = cx + d dạng  x + b = cx + d - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, Chính xác, suy luận HS II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :  Chuẩn bị GV : Đề kiểm tra số số  Chuẩn bị HS : Ôn tập kiến thức chương, xem lại dạng tập Giấy kiểm tra, thước kẻ, máy tính bỏ túi III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Tổ chức: GV lấy só số học sinh …… vắng lý do……… 2/ GV phát đề cho học sinh kiểm tra 1/ Thời gian trọng số điểm làm bài: Thời gian Số điểm TNKQ: phút điểm TL: 36 phút điểm 2/ Trọng số điểm giành cho mức độ đánh giá: NB: 1,5 điểm TH: 3,5 điểm VD: 5,0 điểm 3/ Trọng số điểm giành cho chủ đề: – Liên hệ thứ tự phép tốn (4,0 điểm) – Bất phương trình ẩn (1,0 điểm) – Bất phương trình bậc ẩn (3,5 điểm) – Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối (1,5 điểm) 4/ Tỉ lệ % câu hỏi giành cho dạng trắc nghiệm: Trắc nghiệm khách quan: + Nhiều lựa chọn: CHỦ ĐỀ Liên hệ thứ tự phép Toán Bất phương trình ẩn Bất phương trình bậc ẩn Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối TỔNG NHẬN BIẾT TNKQ TL 0,5 0,5 0,5 100% THÔNG HIỂU TNKQ TL 0,5 2,0 0,5 VẬN DỤNG TỔNG TNKQ TL 1,0 4,0 1,0 3,0 3,5 1,0 1,5 12 3,5 5,0 10,0 0,5 1,5 I Phần trắc nghiệm (3 điểm): Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời nhất: Câu 1: Khẳng định sau đúng? A 5 +  1; B 5.3  16; C 15 + (3) > 18 + (3); D 5.(2) < 7.(2) Câu 2: Bất phương trình sau bất phương trình bậc ẩn? A 0x – > 5; B x2 +  – 2x; C 5 x 1  x2; Câu 3: Giá trị x = nghiệm bất phương trình: A 3x + > 20; B x – 13 > – 2x; C 3x – < 21; D –2x + > 1 ThuVienDeThi.com D x – < Câu 4: Hình vẽ: [ biểu diễn tập nghiệm bất phương trình sau đây: A x > 3; B x < 3; C x  3; Câu 5: Cho x < y, chọn kết kết sau: A 2x + < 2y + 1; B – 2x < – 2y; C x – < y – 5; D 4 – 2x < 4 – 2y Câu 6: Khi x > kết rút gọn biểu thức 5x + – 2x là: D x  A –3x + 1; B 3x + 1; C 7x + 1; D –7x + II Phần tự luận (7 điểm): Bài (1 điểm): Giải bất phương trình sau biểu diễn tập nghiệm bất phương trình trục số: 3x + > 16 Bài (2 điểm): a) Cho –3a > –3b Hãy so sánh a với b; b) Cho a > b Hãy so sánh 2a + với 2b + Bài (3 điểm): Giải bất phương trình: a) 3(2x – ) > 2x + 5; b) 2(3x + 1) – 3x > 4.(x – 3) Bài (1 điểm): Giải phương trình 3x  – x – = ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi câu chọn cho 0,5 điểm: Câu Đáp án Câu B Câu D II PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài (1 điểm): 3x + > 16  3x > 15  x > Biểu diễn : Câu C Câu C Câu A Câu B (0,5 điểm) (0,5 điểm) Bài (2 điểm): a) Vì –3a > –3b (gt), chia hai vế cho –3 ta a < b (vì –3 < 0) (1 điểm) b) Vì a > b, nhân hai vế với ta 2a > 2b (vì > 0), tiếp tục cộng hai vế với ta 2a + > 2b + Vì 2a + > 2a + 1, nên theo tính chất bắc cầu, ta có: 2a + > 2b + (1 điểm) Bài (3 điểm): a) (1,5 điểm): 3(2x – ( ) > 2x +  6x – > 2x + (0,5 điểm)  4x > x> (0,5 điểm) b) (1,5 điểm): 2(3x + 1) – 3x > 4.(x – 3)  6x + – 3x > 4x – 12  3x – 4x > –12 –  –x > –14  x < 14 Bài (1 điểm): * 3x  = 3x – 3x –  hay x  * 3x  = – 3x 3x – < hay x < Ta giải phương trình: (0,5 điểm) 3 ThuVienDeThi.com (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) 1) 3x – – x – = với x  Ta có: 3x – – x – =  2x =  x = (TMĐK) 2) – 3x – x – = với x < Ta có: – 3x – x – =  –4x =  x = (TMĐK) Vậy phương trình có tập nghiệm S = {0; 2} (Mỗi trường hợp cho 0,5 điểm) 3/ Kết quả: Lớp Ts Kém Yếu Tb 8a1 8a2 8a3 Tổng 4/ Tồn học sinh qua kiểm tra – GV nhận xét 5/ Rút kinh nghiệm – bổ sung ThuVienDeThi.com Khá Giỏi tbt  ... nghiệm S = {0; 2} (Mỗi trường hợp cho 0,5 điểm) 3/ Kết quả: Lớp Ts Kém Yếu Tb 8a1 8a2 8a3 Tổng 4/ Tồn học sinh qua kiểm tra – GV nhận xét 5/ Rút kinh nghiệm – bổ sung ThuVienDeThi.com Khá Giỏi tbt... trình sau biểu diễn tập nghiệm bất phương trình trục số: 3x + > 16 Bài (2 điểm): a) Cho –3a > –3b Hãy so sánh a với b; b) Cho a > b Hãy so sánh 2a + với 2b + Bài (3 điểm): Giải bất phương trình:... 4.(x – 3) Bài (1 điểm): Giải phương trình 3x  – x – = ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi câu chọn cho 0,5 điểm: Câu Đáp án Câu B Câu D II PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài (1 điểm):

Ngày đăng: 30/03/2022, 17:22