1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bộ 5 đề thi thử vào lớp 10 môn Hóa học năm 2021 có đáp án Trường THPT Bảo Lộc

18 11 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh, nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng[r]

Trang 1

TRƯỜNG THPT BẢO LỘC

ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM 2021

MÔN HÓA HỌC THỜI GIAN 90 PHÚT

ĐỀ SỐ 1

Bài I : (2 điểm)

1 Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ sau (biết rằng (A), (B), (C) … đều là các chất vô cơ) :

2 X, Y và Z là những hợp chất hữu cơ có các tính chất sau :

+ Khi đốt cháy X hoặc Y đều thu được sản phẩm CO2 và H2O với tỉ lệ số mol 1 : 1

+ X tác dụng được với Na và với dung dịch NaOH

+ Y có thể làm mất màu dung dịch nước brom

+ Z tác dụng được với Na và không tác dụng được với dung dịch NaOH

Hỏi X, Y, Z là những chất nào trong số các chất sau : C2H2; C4H8; C3H8O; C2H4O2 ? Viết công thức cấu tạo của chúng

Bài II : (2 điểm)

1 Viết phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện nếu có) của các phản ứng dùng điều chế mỗi oxit sau bằng

ba phương pháp khác nhau: CO2; SO2 Phản ứng nào được dùng để điều chế các oxit trên trong phòng thí nghiệm ?

2 Có bốn chất rắn màu trắng đựng trong bốn lọ riêng biệt mất nhãn là : NaNO3; Na2CO3; NaCl; hỗn hợp NaCl và Na2CO3 Hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt bốn chất rắn trên

Bài III : (2 điểm)

1 Lên men 100 kg gạo (có chứa 80% tinh bột) để điều chế rượu etylic với hiệu suất toàn bộ quá trình bằng 80% Tính thể tích rượu etylic 45o điều chế được (biết khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8g/ml)

2 Khử hoàn toàn một lượng oxit sắt FexOy bằng H2 nóng, dư Hơi nước tạo ra được hấp thụ hết vào 100 gam dung dịch H2SO4 98% thì thấy nồng độ axit giảm bớt 3,405% Chất rắn thu được sau phản ứng khử trên được hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch HCl thì thoát ra 3,36 lít H2 (đktc) Tìm công thức oxit sắt

Bài IV : (2 điểm)

Hòa tan 6,45 gam một hỗn hợp gồm hai kim loại A và B (đều có hóa trị II) trong dung dịch H2SO4 loãng,

dư Sau khi kết thúc phản ứng người ta thu được 1,12 lít khí (đktc) và còn lại 3,2 gam chất rắn không tan Lượng chất rắn không tan này tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch AgNO3 0,5M thu được dung dịch D và kim loại E Lọc bỏ E rồi cô cạn dung dịch D thu được muối khan F

1 Xác định hai kim loại A và B, biết rằng A đứng trước B trong dãy hoạt động hóa học của kim loại

2 Đem nung F một thời gian (phản ứng tạo ra oxit kim loại, khí NO2 và O2) người ta thu được 6,16 gam

Trang 2

chất rắn G và hỗn hợp khí H Tính thể tích hỗn hợp khí H (đktc)

Bài V : (2 điểm)

Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử và có số mol bằng nhau, người ta thu được 8,8 gam CO2 và 4,5 gam H2O

1 Hãy chứng tỏ rằng hỗn hợp X có chứa ankan (CnH2n+2)

2 Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của hai hiđrocacbon trên

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

1 Cl2 + H2 t 0

2HCl (A) (B)

H2

0,25đ

(C)

FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl

(F)

2H2O

0,25đ

(C)

4Fe(OH)2 + O2+ 2H2O → 4Fe(OH)3

(G)

3H2O

0,5đ

(H)

2 Đốt cháy X hoặc Y đều thu được sản phẩm CO2 và H2O với tỉ lệ số mol 1 : 1

chúng là C4H8 và C2H4O2 Trong đó :

-X vừa tác dụng được với natri, vừa tác dụng được với dd NaOHX là axit C2H4O2

Công thức cấu tạo : CH3-COOH

-Y có thể làm mất màu dd bromY là C4H8

Công thức cấu tạo : CH2=CH-CH2-CH3 hoặc CH3-CH=CH-CH3 hoặc CH2=C(CH3)2

Trong hai công thức còn lại chỉ có C3H8O là tác dụng được với Na nhưng không tác dụng

được với dung dịch NaOH : đó là Z

Công thức cấu tạo : CH3-CH2-CH2OH hoặc CH3-CHOH-CH3

Bài II : (2 điểm) 1 1 điểm; 2 1 điểm

1 + Điều chế CO2 :

Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O (1)

Trang 3

CaCO3 → CaO + CO2 (3)

+ Điều chế SO2 :

4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 (5)

Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O (6)

Trong đó các phản ứng (1) và (6) được dùng để điều chế các oxit trên trong phòng thí

nghiệm

2 Dùng thuốc thử là dung dịch HNO3 loãng, dư

+ Chất rắn hòa tan hoàn toàn, có bọt khí bay ra là Na2CO3 hoặc hỗn hợp NaCl+Na2CO3

Na2CO3 + 2HNO3 → 2NaNO3 + H2O + CO2

Lấy dung dịch thu được trong mỗi trường hợp đem thử với dung dịch AgNO3 :

- Nếu tạo kết tủa trắng thì chất rắn ban đầu là NaCl+Na2CO3

- Nếu không tạo kết tủa trắng thì chất rắn ban đầu là Na2CO3

+ Hai chất rắn chỉ tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, không thoát khí là NaCl, NaNO3

Thử dung dịch thu được với dung dịch AgNO3 :

- Nếu tạo kết tủa trắng thì chất rắn ban đầu là NaCl

- Nếu không tạo kết tủa trắng thì chất rắn ban đầu là

Bài III : (2 điểm) 1 1 điểm; 2 1 điểm

1 Sơ đồ biến đổi : (-C6H10O5-)n → nC6H12O6 →

đ)

Khối lượng rượu nguyên chất thu được bằng

100

80 n 162

n 46 2 100 100

80

kg (0,25đ)

8 , 0

346 , 36

 lít (0,25đ)

45

4325 , 45

lít (0,25đ)

a mol ax mol ay mol

mol

t o

t o

t o

Trang 4

0,25đ

Ta có: .100 98 3,405 94,595

m 100

98 O

H2

mHO 3, g nHO 0,2

2

0,25đ Gọi a là số mol của FexOy : (1) :  Số mol nước : ay = 0,2 (mol)

(2) :  Số mol H2 : ax = 0,15

4 , 22

36 , 3

 (mol)

(2) : (1) 

4

3 2 , 0

15 , 0 y

x ay

ax

 Vậy công thức của oxit sắt là

Fe 3 O 4 (0,5đ)

Bài IV : (2 điểm) 1 1,25 điểm; 2 0,75 điểm

1 Chất rắn không tan (có khối lượng 3,2 gam) là kim loại B mA = 6,45-3,2=3,25

gam

Phản ứng : A + H2SO4 → ASO4 + H2 (1)

nA =

2 H

n =

4 , 22

12 , 1

= 0,05 mol MA =

05 , 0

25 , 3

= 65 : A là Zn

nB =

3 AgNO n 2

1

= 0,2.0,5 2

1

= 0,05 mol MB =

05 , 0

2 , 3

= 64 : B là Cu

2 D là dung dịch Cu(NO3)2; muối khan F là Cu(NO3)2

Từ (2) : nF = nB = 0,05 mol

Nhiệt phân F : 2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2 (3)

Nếu Cu(NO3)2 phân hủy hết thì G là CuO với khối lượng = 0,05.80 = 4 gam : vô lý

Như vậy G phải là hỗn hợp gồm CuO và cả Cu(NO3)2 không phân hủy; gọi x là số mol

Cu(NO3)2 bị nhiệt phân : mG = (0,05 - x).188 + 80x = 6,16 x = 0,03 mol

Theo (3) : VH = (2.0,03 +

2

1 0,03).22,4 = 1,68 lít (0,25đ)

Bài V : (2 điểm) 1 0,5 điểm; 2 1,5 điểm

1 Chứng minh hỗn hợp có chứa ankan :

) mol ( 25 , 0 18

5 , 4 n

) mol ( 2 , 0 44

8 , 8 n

O

H

CO

2

2

Do CO HO

2

2 n

(0,5đ)

Trang 5

0,25đ

2 Xác định CTPT, CTCT hai hidrocabon :

Gọi công thức hai hidrocacbon là: CmH2m+2 và CmH2y; b là số mol mỗi hidrocacbon :

CmH2m+2 + 

2

1 m 3

O2 → mCO2 + (m+1)H2O

b mb (m+1)b

2

y m 2

0,25đ

mb + mb = 0,2

yb + (m + 1)b = 0,25

mb = 0,1 (1)

yb + mb + b = 0,25  yb + b = 0,15 (2)

3

2 1 y

m 3

2 15 , 0

1 , 0 b yb

mb





(3), (4)  m ≤ 4 và m là số chẵn

m 2 4

y 2 5 TH1 : m = 2 và y =2  CTPT: C 2 H 6 và C 2 H 4

CTCT: CH 3 -CH 3 và CH 2 =CH 2

TH2 : m = 4 và y = 5 CTPT: C 4 H 10

CTCT:

ĐỀ SỐ 2

Bài I: (2,5 điểm)

1 Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất hãy phân biệt các chất bột có màu tương tự nhau, chứa trong các lọ mất nhãn sau: CuO, Fe3O4, Ag2O, MnO2, (Fe + FeO) Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra

2 Cho hỗn hợp chất rắn gồm FeS2, CuS, Na2O Chỉ được dùng thêm nước và các điều kiện cần thiết (nhiệt

độ, xúc tác, ) Hãy trình bày phương pháp và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra để điều chế FeSO4, Cu(OH)2

Bài II: (1,5 điểm)

Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

Trang 6

Tìm các chất hữu cơ ứng với các chữ cái A, B, C, Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra, ghi

rõ các điều kiện Biết A là một loại gluxit, khi đốt cháy hoàn toàn A thu được khối lượng H2O và CO2 theo

tỷ lệ 33: 88 và C, D, E là các hợp chất có cùng số nguyên tử cacbon

Bài III: (2 điểm)

1 Cho một lượng kim loại M phản ứng hoàn toàn với dung dịch CuSO4, sau phản ứng khối lượng chất rắn thu được gấp 3,555 lần khối lượng M đem dùng Mặt khác, nếu dùng 0,02 mol kim loại M tác dụng

H2SO4 loãng lấy dư thì thu được 0,672 lít khí (đktc) Xác định kim loại M

2 Khi thực hiện phản ứng chuyển hóa metan thành axetilen (ở 15000C và điều kiện thích hợp) thu được hỗn hợp khí X gồm metan, axetilen và hidro Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được 26,4 gam CO2 Tính khối lượng hỗn hợp X đã đem đốt

Bài IV: (2 điểm)

Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp khí Y gồm C3H8 và hydrocacbon A mạch hở (có chứa liên kết kém bền) thu được 22 gam CO2 và 10,8 gam H2O

1 Tính thể tích không khí cần dùng đủ để đốt cháy hết hỗn hợp Y (Biết các khí đều đo ở đktc và trong không khí oxi chiếm 20% thể tích)

2 Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A

Bài V: (2 điểm)

Hòa tan hoàn toàn 24,625 gam hỗn hợp muối gồm KCl, MgCl2 và NaCl vào nước, rồi thêm vào đó 300

ml dung dịch AgNO3 1,5M Sau phản ứng thu được dung dịch A và kết tủa B Cho 2,4 gam Mg vào dung dịch A, khi phản ứng kết thúc lọc tách riêng chất rắn C và dung dịch D Cho toàn bộ chất rắn C vào dung dịch HCl loãng dư, sau phản ứng thấy khối lượng của chất rắn C giảm đi 1,92 gam Thêm dung dịch NaOH

dư vào dung dịch D, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được 4 gam chất rắn E Tính phần trăm khối lượng các muối có trong hỗn hợp ban đầu

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2 Bài I: (2,5 điểm) 1 1,25 điểm 2 1,25 điểm

1 Hòa tan từng chất bột đựng trong các lọ vào dung dịch HCl đặc:

- Bột tan có tạo khí màu vàng lục nhạt thoát ra, có mùi hắc, đó là MnO2

MnO2 + 4HCl (đ) MnCl2 + Cl2 + 2H2O

- Bột tan có bọt khí không màu thoát ra đó là (Fe+FeO)

Fe + 2HCl FeCl2 + H2

FeO + 2HCl FeCl2 + H2O

- Có tạo kết tủa màu trắng, đó là Ag2O

Ag2O + 2HCl 2AgCl + H2O

- Bột tan có tạo dung dịch màu xanh thẫm, đó là CuO

CuO + 2HCl CuCl2 + H2O

- Bột tan có tạo dung dịch màu vàng nhạt, đó là Fe3O4

Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

0,25đ

0,5đ

0,25đ

0,25đ

2 - Hòa tan hỗn hợp vào nước lọc, tách lấy chất rắn FeS2, CuS và dung dịch NaOH:

Na2O + H2O 2NaOH

0,25đ

Trang 7

- Điện phân nước thu được H2 và O2: 2H2O 2H2 + O2 (1)

- Nung hỗn hợp FeS2, CuS trong O2 (1) dư đến phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp rắn Fe2O3,

CuO và khí SO2: 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2

CuS + O2 CuO + SO2

- Tách lấy khí SO2 cho tác dụng với O2 (1) dư có xúc tác, sau đó đem hợp nước được H2SO4:

2SO2 + O2 2SO3

SO3 + H2O H2SO4 (2)

- Lấy hỗn hợp rắn Fe2O3, CuO đem khử hoàn toàn bằng H2 (1) dư ở nhiệt độ cao được hỗn

hợp Fe, Cu Hòa tan hỗn hợp kim loại vào dd H2SO4 loãng (2), được dung dịch FeSO4

Phần không tan Cu tách riêng

Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O

CuO + H2 Cu + H2O

2 Fe + H2SO4 FeSO4 + H2

- Cho Cu tác dụng với O2 (1) tạo ra CuO sau đó hòa tan vào dung dịch H2SO4 (2) rồi cho

tiếp dung dịch NaOH vào, lọc tách thu được kết tủa Cu(OH)2

2Cu + O2 2CuO

CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O

CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4

0,5đ

0,5đ Bài II: (1,5 điểm)

Đặt CTTQ của A: Cn(H2O)m

Cn(H2O)m + nO2 nCO2 + mH2O (1)

Ta có:

Vậy CTPT phù hợp của gluxit là: C 12 H 22 O 11 (A)

C2: Đặt A: CxHyOz m = = 24gam; m = gam

Ta có x: y =

9

33 : 12

24

= 2 : 3,67 =12: 22.Công thức phù hợp của gluxit là C 12 H 22 O 11

C12H22O11 + H2O 2C6H12O6

C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2

C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O

C2H5OH C2H4 + H2O

C2H4 + H2O C2H5OH

CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O

0,75đ

0,25đ 0,25đ

0,25đ

Bài III: (2 điểm) 1 1 điểm 2 1 điểm

1 2M + mCuSO4 M2(SO4)m + mCu (1) Đặt a là số mol của M

2M + mH2SO4 loãng M2(SO4)m + mH2 (2) 0,25đ

0,25đ

11

12 33

88 18

44

m

n m

n

44

88 12

9

33 18

33

men rượu men giấm

(E) (D)

(F)

Trang 8

Từ 2: n =

m

2 n  0,02 =

m

2 0,03  m = 3

Từ 1: n =

2

m

.n =

2

m

.a

theo bài: m = 3,555.m 

2

m

.64a = 3,555.M.a  M = 27 (Al)

0,5đ

2 2CH4 C2H2 + 3H2 (1) Đặt x,y là số mol CH4 pứ, dư

C2H2 +

2

5

O2 2CO2 + H2O (2)

CH4 dư + 2O2 CO2 + 2H2O (3)

H2 +

2

1

O2 H2O (4)

Từ (2-3): n = x + y =

44

4 , 26

= 0,6 mol  m = 0,6.12 = 7,2 gam

Từ (2-4): n = x y x

2

3 2

2  = 2(x+y) = 2.0,6 = 1,2 molm = 1,2.2 = 2,4 gam

Vậy m = m + m = 7,2 + 2,4 = 9,6 gam

0,5đ

0,5đ

2 C2: m = m = 16.n =16 n = 16.n = 16 0,6 = 9,6 gam

C3: m = m +m + m =16y +26

2

1

x +2

2

3

x =16(x+y) = 16.0,6 = 9,6 gam

Bài IV: (2 điểm) 1 1 điểm 2 1 điểm

1 C3H8 + 5O2 3CO2 + 4H2O (1)

CxHy + (x +

4

y

)O2 xCO2 +

2

y

H2O (2)

Đặt a,b là số mol C3H8, CxHy Ta có: a + b =

4 , 22

48 , 4

= 0,2 (I)

Từ (1,2): 3a + xb =

44

22

= 0,5 (II)

4a +

2

y

b = 18

8 , 10

= 0,6 8a + yb = 1,2 (III)

n = 5a + (x+

4

y

)b = 5a + xb +

4

yb

= 5a + 0,5 -3a +

4

8 2 ,

= 0,8 mol

Vậy V = 5 0,8 22,4 = 89,6 lít

C2: Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố

n = 2n + n = 2

44

22 + 18

8 , 10

= 1,6 mol

n =

2

1

n = 2

1 1,6 = 0,8 mol  V = 5 0,8 22,4 = 89,6 lít

0,25đ

0,75đ

X

H H

C

H 2 O

CH 4 dư C 2 H 2 H 2 X

CH 4

O 2

KK

O(O 2 ) O(CO 2 ) O(H 2 O )

Trang 9

2 Từ (Ix3 -II), ta có: b(3 – x) = 0,1.Vì b > 0 nên x < 3

Do A là hydrocacbon có liên kết kém bền Vậy A có x = 2

Thay x = 2 vào (II), giải (I-III): a = b = 0,1 mol và y = 4

Vậy CTPT của A: C 2 H 4

CTCT của A: CH 2 = CH 2

2 , 0

5 , 0

b a

xb a

 x < 2,5 < 3

0,5đ 0,25đ

0,25đ

Bài V: (2 điểm)

KCl + AgNO3 AgCl + KNO3 (1)

NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3 (2)

MgCl2 + 2AgNO3 2AgCl + Mg(NO3)2 (3)

Mg + 2AgNO3 dư Mg(NO3)2 + 2Ag (4)

Mg dư + 2HCl MgCl2 + H2 (5)

Mg(NO3)2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaNO3 (6)

Mg(OH)2 MgO + H2O (7)

Từ (6,7): n = n =

40 4 = 0,1 mol Ta có: n =

24 92 , 1 = 0,08 mol  n = n =

24 4 , 2 – 0,08 = 0,02 mol Từ (4): n = 2 0,02 = 0,04 mol 0,75đ Từ (3): n = n = 0,1 – 0,02 = 0,08 mol n = 0,16mol Đặt x, y là số mol KCl, NaCl Từ (1-2): 74,5x + 58,5y = 24,625 – 0,08 95 = 17,025 (I) x + y = (0,3 1,5) – (0,16 + 0,04) = 0,25 (II) Giải (I, II): x = 0,15 ; y = 0,1 Vậy %m =

625 , 24 100 5 , 74 15 , 0 x x = 45,38% %m =

625 , 24 100 5 , 58 1 , 0 x x = 23,76% %m = 30,86% 0,25đ ĐỀ SỐ 3 Câu 1: (2 điểm) 1 Trong phòng thí nghiệm ta thường điều chế khí CO2 từ CaCO3 và dung dịch HCl (dùng bình kíp), do đó khí CO2 thu được còn bị lẫn một ít khí hidro clorua và hơi nước Hãy trình bày phương pháp hoá học để thu được khí CO2 tinh khiết Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra 2 Bằng phương pháp nào có thể phân biệt được 3 chất bột : BaCO3, MgCO3, Na2CO3 Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra Mg(NO 3 ) 2 MgO Mg dư Mg pư Mg(NO 3 ) 2

Mg(NO 3 ) 2

AgNO 3

MgCl 2 AgNO 3

MgCl 2

KCl KCl

C

Trang 10

Câu 2: (1,75 điểm)

1 Polime X chứa 38,4% cacbon; 56,8% clo và còn lại là hydro về khối lượng Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của X và gọi tên, cho biết trong thực tế X dùng để làm gì?

2 Từ metan và các chất vô cơ cần thiết khác Hãy viết các phương trình phản ứng hoá học (ghi rõ điều kiện) để điều chế X nói trên

Câu 3: (2,5 điểm)

1 Hoà tan 7 gam một kim loại R trong 200 gam dung dịch HCl vừa đủ, thu được 206,75 gam dung dịch A Xác định kim loại R

2 Một hỗn hợp gồm 2 hydrocacbon mạch hở CxH2x và CyH2y 9,1 gam X làm mất màu vừa hết 40 gam brom trong dung dịch Xác định công thức phân tử của 2 hydrocacbon đó Biết trong X thành phần thể tích của chất có phân tử khối nhỏ hơn nằm trong khoảng từ 65% đến 75%

Câu 4: (1,75 điểm)

Hoà tan hết hỗn hợp X gồm oxit của một kim loại có hoá trị II và muối cacbonat của kim loại đó bằng H2SO4 loãng vừa đủ, sau phản ứng thu được sản phẩm gồm khí Y và dung dịch Z Biết lượng khí Y bằng 44% lượng X Đem cô cạn dung dịch Z thu được một lượng muối khan bằng 168% lượng X Hỏi kim loại hoá trị II nói trên là kim loại gì? Tính thành phần phần trăm của mỗi chất trong hỗn hợp X

Câu 5: (2 điểm)

Đốt cháy hoàn toàn một lượng hợp chất hữu cơ A cần 6,72 lít oxi (đktc) Cho toàn bộ sản phẩm tạo thành (chỉ gồm CO2, H2O) vào một lượng nước vôi trong, sau khi kết thúc phản ứng thu được 10 gam kết tủa và 200 ml dung dịch muối có nồng độ 0,5M; khối lượng dung dịch muối này nặng hơn khối

lượng nước vôi đem dùng là 8,6 gam Hãy xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ A Biết :40 < MA<

74

ĐỀ SỐ 4

Câu 1: (2 điểm)

a Từ tinh bột và các chất vô cơ cần thiết khác, hãy viết các phương trình phản ứng hóa học để điều chế: Etyl axetat, Đibrometan

b Đốt cháy 2,7gam hợp chất A chứa C,H,O cần dùng hết 3,696 lít oxi (đktc), thu được CO2 và hơi nước

theo tỷ lệ V :V = 5 : 4 Tìm công thức phân tử của A Biết tỷ khối hơi của A so với N2 là 3,215

Câu 2: (1,5 điểm)

Có 3 lọ bị mất nhãn chứa các dung dịch:

- Lọ X gồm K2CO3 và NaHCO3

- Lọ Y gồm KHCO3 và Na2SO4

- Lọ Z gồm Na2CO3 và K2SO4

Chỉ được dùng dung dịch BaCl2 và dung dịch HCl Nêu cách nhận biết các lọ và viết các phương trình phản ứng hóa học minh họa

Câu 3: (2,25 điểm)

H 2 O CO 2

Ngày đăng: 30/03/2022, 02:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN