slide thuyet trinh kỹ thuật điện máy điện một CHIỀU

30 4 0
slide thuyet trinh kỹ thuật điện máy điện một CHIỀU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỹ thuật điện MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU Nhóm 3 1 Cấu tạo 2 Nguyên lý làm 3việcQuan hệ điện MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU 4từPhân loại 5 Động cơ điện 1 Cấu tạo Gồm: stator (phần cảm), rotor (phần ứng), cổ góp và chổi than, Stator gọi là phần cảm gồm: Lõi thép làm bằng thép đúc là mạch từ và dây quấn kích từ Trên stator có các cực từ chính và phụ, thường có kết cấu dạng cực lồi Các cực từ được quấn dây quấn kích từ Ngoài ra còn có nắp máy và cơ cấu chổi than + + + 1 Cấu tạo Rotor gọi là phần ứng gồm có lõi thép và dây quấn phần ứng, cổ góp Lõi thép phần ứng hình trụ làm bằng các lá thép kỹ thuật điện, có rãnh để đặt dây quấn phần ứng Mỗi phần tử của dây quấn phần ứng có nhiều vòng dây, hai đầu nối với 2 phiến góp, 2 cạnh tác dụng của phần tử đặt trong 2 rãnh dưới 2 cực từ khác tên + + + Cổ góp gồm các phiến góp bằng đồng được ghép cách điện với nhau, có dạng hình trụ, gắn ở đầu trục rotor 2 Nguyên lý làm việc 2.1 Máy phát điện một chiều Khi động cơ sơ cấp kéo phần ứng quay, các thanh dẫn của dây quấn phần ứng cắt từ trường của cực từ, cảm ứng các sức điện động = + Khi cho điện áp một chiều U vào hai chổi than, trong dây quấn phần ứng có dòng điện Ở động cơ, chiều sức điện động Eư ngược chiều với dòng điện Iư nên Eư còn gọi là sức phản điện  3 Quan hệ điện từ trong máy điện một chiều 3.1Sức điệnđộng phần ứng SỨC ĐIỆN ĐỘNG THANH DÂN: Khi quay rotor, các thanh dẫn của dây quấn phần ứng cắt từ trường, trong mỗi thanh dẫn cảm ứng sức điện động = Trong đó: + + + Btb: Cường độ từ cảm trung bình dưới cực từ v: Tốc độ dài của thanh dẫn l:Chiều dài tác dụng của thanh dẫn 3 Quan hệ điện từ trong máy điện một chiều 3.1Sức điệnđộng phần ứng SỨC ĐIỆN ĐỘNG THANH DẪN: Khi quay rotor, các thanh dẫn của dây quấn phần ứng cắt từ trường, trong mỗi thanh dẫn cảm ứng sức điện động = Trong đó: + + + Btb: Cường độ từ cảm trung bình dưới cực từ v: Tốc độ dài của thanh dẫn l:Chiều dài tác dụng của thanh dẫn 3 Quan hệ điện từ trong máy điện một 3.1Sức chiều điệnđộng phần ứng SỨC ĐIỆN ĐỘNG PHẦN ỨNG: =2 ⋅ =2 ⋅ ⋅ Trong đó: + N: Số thanh dẫn của dây quấn + 2a: Số mạch nhánh song song (a là số đôi nhánh) + N/2a: Số thanh dẫn của một nhánh 3 Quan hệ điện từ trong máy điện một chiều 3.1Sức điệnđộng phần ứng SỨC ĐIỆN ĐỘNG PHẦN ỨNG: Tốc độ dài v được xác định theo tốc độ quay n: = Suy ra: ; = 60 D: Đường kính ngoài phần ứng Từ thông ø dưới mỗi cực từ là: 2 60 = →= 2 4 Phân loại máy điện Máy điện một chiều kích từ độc lập Là máy phát điện trong đó cuộn dây kích từ được đấu nối tiếp với dây quấn phần ứng qua chổi than và cổ góp điện Dòng điện qua cuộn dây kích từ cũng bằng dòng điện phần ứng nên cuộn dây kích từ phải quấn bằng dây to và ít vòng Do cuộn dây kích từ nối tiếp với phần ứng nên khi dòng điện phụ tải thay đổi thì tốc độ động cơ cũng thay đổi: tải nặng thì tốc độ giảm, tải nhẹ tốc độ sẽ tăng 4 Phân loại máy điện Máy điện một chiều kích từ hỗn hợp Phần cảm gồm có 2 cuộn dây: Cuộn kích từ song song quấn bằng dây nhỏ, nhiều vòng, nối song song với phần ứng • • → Cuộn kích từ nối tiếp quấn bằng dây to, ít vòng, đấu nối tiếp với phần ứng Những máy lớn có thêm cuộn dây bù cũng đấu nối tiếp với phần ứng Phối hợp hai loại kích từ sẽ tạo cho máy có đặc tính làm việc mong muốn 5 Động cơ điện một chiều 5.1 Mở máy động cơ điện một chiều • Phương trình cân bằng điện áp ở mạch phần ứng: = • + Khi mở máy, tốc độ n = 0, sức phản điện Eu =kE n.ø = 0 Dòng điện phần ứng lúc mở máy: = 5 Động cơ điện một Vì Ru rất nhỏ nên Iumm rất lớn, nên để giảm dòng mở máy, ta dùng các phương pháp sau: vào mạch phần ứng, lúc này dòng mở máy có • Dùng biến trở mở máy: mắc biến trở nối tiếp + = dạng: chiều 5.1 Mở máy động cơ điện một chiều • Giảm điện áp đặt vào Phương pháp này chỉ áp dụng khi phần nguồn chỉnh được DC = + Ta có: 5 Động cơ = − Mà = điện một 5.2 chiề u ×∅ Từ phương trình trên, ta có các phương pháp điều chỉnh tốc độ như sau: Điều chỉnh tốc độ động chiều Mắc điện trở điều chỉnh vào • mạch phần ứng cơ điện một Thay đổi điện • áp U Thay đổi từ • thông 5 Động cơ điện một chiều 5.3 Động cơ điện kích từ song song • • = Để mở máy ta dùng biến trở mở máy Rmm Khi thêm điện trở phụ Rp vào mạch phần ứng thì ta có phương trình đặc tính cơ như sau: 5 Động cơ điện một chiều.4Độngcơ điện 5 kích từ nối tiếp Để mở máy ta dùng điện trở phụ Rp vào mạch phần ứng như hình a, b, c 5 Động cơ điện một 5 chiều.3Độngcơ điện kích từ hỗn hợp Để mở máy ta dùng điện trở phụ Rp vào mạch phần ứng như hình vẽ ... = →= Quan hệ điện từ máy điện 3một. 2Côngchiềusuấtđiện từ, moment điện từ máy điện chiều CÔNG SUẤT ĐIỆN TỪ CỦA MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU: đ=.= CÔNG SUẤT ĐIỆN TỪ CỦA MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU: = = đ = =... Phân loại máy điện - - - - Máy điện chiều kích từ độc lập Máy điện chiều kích từ song song Máy điện chiều kích từ nối tiếp Máy điện chiều kích từ hỗn hợp Phân loại máy điện Máy điện chiều kích... Ðộng chiều dùng để kéo rotor máy phát thông qua hai trục nối tiếp, có nghĩa cung cấp cho máy phát Máy điện chiều kích từ song song Phân loại máy điện Máy điện chiều kích từ độc lập Là máy phát điện

Ngày đăng: 27/03/2022, 14:37